Cách tiếp cận thuyết xung đột (AutoRecovered)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

2.

Cách tiếp cận thuyết xung đột

Cách tiếp cận xung đột không coi gia đình là nhân tố đóng góp cho sự ổn định của
xã hội mà là tấm gương phản chiếu sự bất bình đẳng về của cải và quyền lực của
một xã hội rộng lớn hơn. Cách tiếp cận này coi xã hội về cơ bản không mang tính
hợp tác, mà chia rẽ. Các cá nhân và nhóm xung đột với nhau, và các nhà nghiên
cứu cố gắng tìm ra và nhận diện những lực lượng cạnh tranh, xung đột nhau này.
Trong xã hội hiện đại, khi con người có tự do về tình yêu và hôn nhân, mà hôn
nhân thì dựa trên cơ sở về tình yêu, nhưng không vì thế mà xung đột gia đình mất
đi. Những người theo cách tiếp cận này cho rằng tình yêu là một yếu tố quan trọng
trong hôn nhân và gia đình, nhưng mâu thuẫn, xung đột và quyền lực cũng hết sức
cơ bản. Mâu thuẫn trong các mối quan hệ tương tác giữa con người với nhau là
một điều tự nhiên, khó tránh khỏi. Bởi gia đình bao gồm những cá nhân có nhân
cách, lý tưởng, giá trị, sở thích và mục đích khác nhau. Mỗi người không phải bao
giờ cũng hài hòa với mọi người khác trong gia đình. Các gia đình thường có bất
đồng, từ nhỏ đến lớn, chỉ khác về tần số, mức độ, tính chất và cách giải quyết xung
đột. Chính vì vậy, cách tiếp cận xung đột không tin xung đột là tồi tệ, mà coi nó là
một bộ phận tự nhiên của đời sống gia đình. Từ đó, người ta tập trung nghiên cứu
về nguồn gốc của xung đột gia đình, cách kiểm soát và giải quyết các xung đột gia
đình. 
Theo cách tiếp cận xung đột, một yếu tố rất quan trọng đó là quyền lực. Theo B.
Strong, quyền lực được thể hiện qua vị trí trong gia đình, tiền bạc mà các cá
nhân giành được, cưỡng bức về thể xác và tinh thần. Thông thường trong gia đình
cá nhân nào nắm quyền lực cao nhất sẽ đạt được mục đích của mình trong cuộc
xung đột. Vì xung đột được coi là bình thường, giải pháp cho nó là ở giao tiếp, mặc
cả và thương lượng [3].
Lý thuyết xung đột khắc phục được những hạn chế của thuyết chức năng, nhưng
khi vận dụng nghiên cứu, chúng ta cần lưu ý những khó khăn
sau đây:

 Lý thuyết xung đột dựa quá nhiều vào quan niệm về chính trị, nơi lợi ích
riêng, thói vị kỷ và cạnh tranh là những yếu tố chủ đạo, nhưng trong gia
đình, ngoài xung đột, con người ta còn có sự tự hi sinh và hợp tác. Gia đình
không thể tồn tại nếu xung đột lấn át sự hi sinh và hợp tác;
 Cách tiếp cận này cho rằng những khác biệt dẫn đến xung đột, nhưng thực ra
khác biệt có thể được chấp nhận mà không nhất thiết phải dẫn đến xung đột;
 Việc đo lường xung độ gia đình không dễ dàng, nhất là với người ngoài (nhà
nghiên cứu) [3].
Những nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận (tình yêu và sự chấp nhận).
Nhu cầu này bắt nguồn từ những tình cảm của con người đối với sự lo sợ bị

độc, bị coi thường, bị buồn chán, mong muốn được hòa nhập, lòng tin, lòng
trung thành
giữa con người với nhau.
Nội dung của nhu cầu này phong phú, tế nhị, phức tạp hơn. Bao gồm các
vấn đề
tâm lý như: Được dư luận xã hội thừa nhận, sự gần gũi, thân cận, tán
thưởng, ủng hộ,
mong muốn được hòa nhập, lòng thương, tình yêu, tình bạn, tình thân ái là
nội dung cao
nhất của nhu cầu này. Lòng thương, tình bạn, tình yêu, tình thân ái là nội
dung lý lưởng
mà nhu cầu về quan hệ và được thừa nhận luôn theo đuổi. Nó thể hiện tầm
quan trọng
của tình cảm con người trong quá trình phát triển của nhân loại.
[Type text]

Page 5

Khi cha mẹ li hôn thì việc con cái bị thiếu đi sự quan tâm tình yêu thương là
một điều đương nhiên cho dù người cha hoặc mẹ (người chịu trách nhiệm
nuôi dưỡng) có bù đắp quan tâm như thế nào đi nữa thì điều mà các em cần
và đủ nhất là sự quan
tâm của cả hai người,chính vì vậy khi vợ chồng li hôn cha mẹ phải cùng có
trách nhiệm quan tâm săn sóc tới các em nhiều hơn nữa , dù ai là người chịu
trách nhiệm nuôi
dưỡng hay không chịu trách nhiệm nuôi dưỡng thì cũng phải thường xuyên
quan tâm
hỏi han giành những tình cảm cho các em để bù đắp cho sự thiếu hụt về tình
yêu
thương, những thiệt thòi về mặt tình cảm mà chúng phải gánh chịu khi cha
mẹ li
hôn.Nhu cầu được yêu thương quan tâm săn sóc là một nhu cầu hiển nhiên
và vô cùng
quan trọng đối với trẻ chính vì vậy mà bố mẹ hãy thực hiện và làm tròn trách
nhiệm của
mình.

Lý thuyết xung đột có ảnh hưởng lớn đến các nghiên cứu xã hội học trong
đó có xã hội học gia đình. Nói đến xung đột tức là phải đề cập đến vai trò,
đến sự
xung đột về vai trò. Xung đột vai trò (role conflict) thường xảy ra dưới ba
hình
thức:
- Xung đột vai trò giữa các thành viên trong một hệ vai trò khi các kỳ vọng
mong đợi ở nhau, mâu thuẫn với nhau.
- Xung đột vai trò trong bản thân người giữ vai trò khi những mong đợi,
hoặc nhu cầu mâu thuẫn với nhau. Ví dụ như người phụ nữ vừa thực hiện vai
trò
người vợ người mẹ lại vừa thực hiện vai trò kinh tế và thành đạt xã hội.
- Xung đột vai trò giữa các vai trò thuộc các hệ vai trò khác nhau khi những
mong đợi hoặc những nhu cầu trao đổi của các thành viên mâu thuẫn với
nhau. Để
các cá nhân có thể thực hiện tốt vai trò của mình thì các chuẩn mực xã hội và
chuẩn mực nhóm phải rõ ràng. Mặt khác các cá nhân phải học hỏi các vai trò
trong
quá trình xã hội hoá, tức là phải học hỏi về những yếu cầu mà họ cần phải
thực
hiện trong một vai trò nhất định. Không phải bao giờ những điều mà cá nhân
hiểu
về vai trò và sự mong đợi của xã hội với các vai trò đó cũng phù hợp với
nhau. Các
nghiên cứu về trẻ em và người già cho thấy trẻ em thường không nhận thức
được
đầy đủ vai trò của mình mà gia đình và xã hội trông đợi, còn người già
thường
khung hoảng về vai trò sau khi về hưu.
Simmel cho rằng xung đột giữa các cá nhân là một vấn đề xã hội tất yếu vì
xã hội là một quá trình thay đổi không tĩnh tại, xã hội luôn luôn biến đổi
trong
những mong muốn, trong lĩnh vực và trong những mục đích của các cá nhân.
ông
cho rằng xã hội tồn tại trong sự tác động qua lại của rất nhiều cá nhân và
nhóm xã
hội và khi có nhiều cá thể tham dự thì tất nhiên xã hội sẽ có những xung đột.
Sự
bất đồng giữa văn hoá sẽ làm nảy sinh ra xung đột xã hội, sự phân công lao
động
giữa vợ và chồng, giữa các thế hệ trong gia đình, những bất đồng trong nhận
thức
thói quen và ứng xử làm tăng sự xung đột trong gia đình.

13

Theo thuyết này, gia đình ba thế hệ khó tránh khỏi các mâu thuẫn xung đột
do sự khác biệt, thậm chí là trái ngược nhau về nhu cầu, động cơ, nhận thức,
hành
vi sinh hoạt, lao động...
Gia đình là đơn vị nền tả ng củ a xã hộ i, là môi trườ ng số ng quan trọ ng nhấ t củ a con ngườ i. Kiến thứ c về vị
trí và quyền lự c củ a mỗ i thành viên trong gia đình, cách họ nói chuyện và cư xử vớ i nhau, hoàn cả nh kinh
tế, văn hóa, sứ c khỏ e, ả nh hưở ng và tác độ ng củ a xã hộ i bên ngoài… đều là nhữ ng yếu tố để nhân viên
CTXH phân tích cặ n kẽ, hiểu thấ u vấ n nạ n, và giúp gia đình khắ c phụ c khó khăn, phụ c hồ i đượ c chứ c
năng nguyên thủ y củ a nó là hỗ trợ cho cuộ c số ng hạ nh phúc và cho sự phát triển cao nhấ t có thể đạ t đượ c
củ a mỗ i thành viên. Mộ t trong nhữ ng đóng góp quan trọ ng nhấ t vào kiến thứ c về gia đình là thuyết Cấ u
Trúc Gia Đình do Salvador Minuchin đề xuấ t. Sau đây là nhữ ng khái niệm chính củ a thuyết này:
Gia trưởng
Ngườ i nắ m quyền quyết định. Trong mộ t gia đình lành mạ nh và hữ u hiệu, nhữ ng thành viên khác trong
gia đình có thể chia xẻ quyền lự c vớ i gia trưở ng, đượ c khuyến khích tham gia thả o luậ n, đóng góp ý kiến
để đi đến quyết định củ a gia đình. Thí dụ : trong các gia đình kém lành mạ nh, ngườ i cha mộ t mình quyết
định con cái phả i họ c ngành nào (thườ ng quanh đi quẩ n lạ i chỉ bác sĩ, luậ t sư, kỹ sư, nha sĩ, dượ c sĩ…),
hoặ c ngườ i mẹ mộ t mình quyết định con cái nên lậ p gia đình vớ i ai (cũng quanh đi quẩ n lạ i chỉ vớ i ngườ i
hành các nghề kể trên).
Nhóm nhỏ
Trong bấ t cứ gia đình nào có từ ba ngườ i trở lên cũng có lúc mộ t ngườ i muố n liên kết vớ i ngườ i kia thành
mộ t nhóm nhỏ để loạ i ngườ i thứ ba ra khỏ i mố i liên kết này. Thí dụ về nhóm nhỏ : cha mẹ/con cái, mẹ
con/chàng rể, bố con/mẹ, anh chị/em. Tình trạ ng nhóm nhỏ trong gia đình là phổ thông và thườ ng là
lành mạ nh, thí dụ bố mẹ liên kết vớ i nhau để dạ y dỗ con cái, các con che dấ u cho nhau để bố mẹ khỏ i nổ i
giậ n. Nhóm nhỏ có thể trở thành xấ u nếu có mâu thuẫ n trầ m trọ ng giữ a các thành viên trong gia đình, thí
dụ mẹ liên kết vớ i các con để tấ t cả cùng thù ghét bố .
Biên giới
Gồ m biên giớ i bên ngoài và biên giớ i bên trong. Biên giớ i bên ngoài phân biệt gia đình vớ i môi trườ ng
chung quanh, thí dụ chuyện trong nhà không mang ra ngoài nói cho hàng xóm nghe. Biên giớ i bên trong
là biên giớ i giữ a nhữ ng thành viên trong gia đình. Mặ c dù là vợ chồ ng, cha mẹ, con cái, anh chị em trong
cùng mộ t gia đình nhưng vẫ n có nhữ ng ngăn cách không thể vượ t qua mà không gây khó chịu cho ngườ i
bị xâm phạ m biên giớ i: thí dụ xem lén thư từ củ a nhau, mượ n tiền bạ c hay đồ dùng củ a nhau mà không
trả đúng hẹn, đi ăn cướ i vớ i vợ mà cứ khen cô phù dâu đẹp trướ c mặ t mọ i ngườ i, v.v… Biên giớ i cứ ng rắ n,
cứ như biên giớ i giữ a Pakistan và Ấ n Độ , là không lành mạ nh; nhưng biên giớ i quá uyển chuyển đến độ
gầ n như không có biên giớ i cũng không tố t, trườ ng hợ p này gọ i là vướ ng mắ c, nhậ p chung lạ i vớ i nhau,
không còn cuộ c số ng riêng tư/enmeshment. Thí dụ ngườ i mẹ bỏ tấ t cả nhu cầ u riêng tư để chăm sóc đứ a
con, coi đứ a con là nguồ n hạ nh phúc củ a mình. Nếu đứ a con cũng “vướ ng mắ c”/ “enmeshed” như ngườ i
mẹ, nó sẽ hy sinh tấ t cả nhu cầ u riêng tư để chăm sóc mẹ, coi mẹ là nguồ n hạ nh phúc duy nhấ t củ a nó.
Trong mố i quan hệ cha mẹ/con cái lành mạ nh, mỗ i ngườ i đều phả i có nguồ n hạ nh phúc riêng bên cạ nh
nguồ n hạ nh phúc chung. Hạ nh phúc củ a riêng ngườ i mẹ phả i là ngườ i bố , và hạ nh phúc củ a riêng đứ a con
phả i là bạ n gái hay bạ n trai củ a nó. Tương tự , mặ c dù là vợ chồ ng, mỗ i ngườ i cũng cầ n có nhữ ng hạ nh
phúc riêng, lành mạ nh, không liên quan đến ngườ i kia, thí dụ ngườ i vợ thích trồ ng hoa, ngườ i chồ ng có
vài bạ n thân lâu lâu gặ p nhau bàn thả o nhữ ng chuyện quan trọ ng tày đình như hoà bình trung Đông,
khủ ng hoả ng kinh tế toàn cầ u, v.v… Gia đình “vướ ng mắ c” không có hoặ c không khuyến khích nhữ ng
hạ nh phúc riêng rẽ này. Gia đình lành mạ nh khuyến khích biên giớ i riêng tư và tạ o điều kiện cho con cái
trưở ng thành, tách ra thành nhữ ng gia đình riêng có quan hệ tố t vớ i gia đình gố c là gia đình củ a cha mẹ.
Luật lệ
Gia đình là mộ t tậ p thể, vì vậ y nó cũng phả i có luậ t lệ y như nhữ ng tậ p thể khác. Mỗ i thành viên trong gia
đình, tùy theo tuổ i tác, vị trí, phả i tuân theo nhữ ng luậ t lệ riêng. Thí dụ : con gái đi họ c về phả i phụ mẹ nấ u
cơm; các con từ 15 đến 18 tuổ i không đượ c đi chơi quá 11g đêm; các con dướ i 14 tuổ i và bố không đượ c ra
khỏ i nhà sau 9g tố i mà không có mẹ đi cùng… Nhữ ng luậ t lệ trong gia đình có thể đượ c công bố rõ rệt
hoặ c mặ c nhiên chấ p nhậ n theo thói quen. Trong gia đình lành mạ nh, luậ t lệ phả i rõ ràng, áp dụ ng đồ ng
nhấ t, không tùy tiện, và mọ i ngườ i đều đượ c khuyến khích tham gia vào việc thả o luậ n, giúp gia trưở ng
làm ra luậ t lệ.
Vai trò
Là nhiệm vụ và trách nhiệm củ a mỗ i thành viên trong gia đình. Mộ t ngườ i có thể giữ nhiều vai trò khác
nhau, thí dụ gia trưở ng cũng là ngườ i kiếm tiền nuôi gia đình, ngườ i mẹ vừ a giữ vai trò chăm sóc gia đình
vừ a đi làm ở ngoài. Nhữ ng vai trò khác có thể là vai trò “dê tế thầ n”/“scapegoat” tứ c là ngườ i bị coi là gây
ra mọ i vấ n nạ n củ a gia đình; “anh hùng” là niềm hãnh diện củ a gia đình; “thủ quỹ” giữ túi tiền củ a gia
đình… Qua công tác lượ ng định, nhân viên CTXH có thể biết sự phân chia vai trò trong gia đình có hợ p lý
hay không, có thành viên nào bị căng thẳ ng vì phả i lãnh nhữ ng vai trò mâu thuẫ n nhau hoặ c không phù
hợ p vớ i tuổ i tác, hoặ c quá nặ ng nề hay không.
Đồng minh
Là hai thành viên hoặ c hai nhóm nhỏ trong gia đình hợ p tác vớ i nhau. Tình trạ ng này là lành mạ nh nếu sự
hợ p tác này phụ c vụ yêu cầ u đúng đắ n củ a gia đình. Thí dụ cha mẹ đồ ng minh vớ i nhau để dạ y dỗ con cái.
Liên kết giữ a hai ngườ i hay hai nhóm nhỏ sẽ không lành mạ nh nếu có mụ c đích cô lậ p mộ t hay nhiều
ngườ i khác trong gia đình. Thí dụ các con liên kết vớ i nhau để chố ng lạ i bố mẹ, hoặ c mẹ lôi kéo con về phe
mình để cô lậ p bố … Trong nhữ ng trườ ng hợ p này có thể xả y ra tình trạ ng vướ ng mắ c như đã mô tả ở trên
hoặ c ly khai/disengagement nghĩa là hai thành viên trong gia đình không còn muố n quan hệ vớ i nhau.
Bộ ba/triangles:
Khi hai ngườ i trong bộ đôi củ a gia đình mâu thuẫ n vớ i nhau, họ quay sang ngườ i thứ ba để tranh giành sự
hỗ trợ hoặ c để tìm an ủ i, và như vậ y bộ ba đượ c thành hình. Bộ ba là đơn vị ổ n định nhỏ nhấ t trong các tổ
chứ c nhóm vì nó có tính chịu đự ng, chố ng căng thẳ ng, đổ vỡ , cao hơn bộ đôi. Lý do là vì sự căng thẳ ng
đượ c chuyển tả i ra ba ngườ i. Trong bộ ba luôn luôn có bộ đôi (hai ngườ i chính liên kết vớ i nhau) và mộ t
ngườ i phụ là ngườ i thứ ba. Trong khi sự căng thẳ ng đượ c chuyển tả i qua lạ i giữ a ba ngườ i, có thể sẽ có sự
thay đổ i trong vị trí củ a mỗ i ngườ i: ngườ i thứ ba có thể chen vào bộ đôi, đẩ y mộ t ngườ i trong bộ đôi cũ ra
ngoài thành ngườ i thứ ba. Ngườ i thứ ba mớ i sẽ phấ n đấ u để giành lạ i vị trí cũ củ a mình trong bộ đôi.
Cũng có khi vì căng thẳ ng lên cao, mộ t ngườ i trong bộ đôi sẽ tìm cách lôi kéo ngườ i thứ ba liên minh vớ i
mình để chố ng lạ i ngườ i kia, hoặ c lui ra xa để coi hai bên chố ng lẫ n nhau. Kết bộ ba là hoạ t độ ng tự nhiên,
bình thườ ng củ a gia đình, có tác dụ ng làm giả m căng thẳ ng giữ a các bộ đôi. Tuy vậ y bộ ba cũng có thể
không lành mạ nh nếu nó cô lậ p hóa lâu dài mộ t ngườ i và tạ o ra căng thẳ ng kinh niên trong gia đình. Hiểu
đượ c cơ chế hoạ t độ ng củ a bộ ba, nhân viên CTXH có thể hiểu đượ c nguyên nhân vấ n nạ n củ a mộ t thành
viên trong gia đình. Thí dụ : vợ chồ ng cãi nhau, chồ ng chạ y về nhà than thở vớ i mẹ, làm cho vợ bồ n chồ n
lo lắ ng. Nguyên nhân chính gây ra cả m xúc bồ n chồ n lo lắ ng khó chịu củ a ngườ i vợ trong trườ ng hợ p này
không phả i là nhữ ng bấ t hoà vớ i chồ ng mà là sự liên kết giữ a chồ ng và mẹ chồ ng.
Tính uyển chuyển/flexibility:
Uyển chuyển là khả năng củ a các thành viên trong gia đình sẵ n sàng thay đổ i vai trò, thói quen, vị trí củ a
mình để phù hợ p vớ i nhữ ng thay đổ i xả y ra. Nhữ ng thay đổ i này có thể bấ t ngờ hoặ c đoán trướ c. Thí dụ
tai nạ n, thêm trẻ mớ i sinh, bớ t cha mẹ già mớ i mấ t, thấ t nghiệp, đổ i công ăn việc làm, dọ n nhà… Tính
uyển chuyển giúp gia đình duy trì đượ c hoạ t độ ng bình thườ ng trong thờ i kỳ khủ ng hoả ng, tránh rố i loạ n,
tê liệt, tan rã.
Đối thoại/communication:
Cách ngườ i ta đố i thoạ i vớ i nhau, và nộ i dung củ a đố i thoạ i, có thể cho biết rõ rệt mố i quan hệ các thành
viên trong gia đình tố t hay xấ u. Trong các gia đình lành mạ nh, đố i thoạ i thườ ng rõ ràng và trự c tiếp,
không mậ p mờ , không cầ n qua trung gian. Gia đình cứ ng nhắ c, không lành mạ nh, trái lạ i ít đố i thoạ i, đố i
thoạ i khi diễn ra thườ ng nông cạ n, mộ t chiều (thí dụ con cái chỉ đượ c nghe, không đượ c “cãi”), không rõ
ràng, hoặ c gián tiếp, hoặ c qua trung gian. Thí dụ con muố n đi chơi phả i nhờ mẹ xin phép bố , nếu đứ a con
đượ c giáo dụ c đúng đắ n để có tự trọ ng và tự tin từ bé, nó sẽ trự c tiếp xin phép bố . Thay đổ i cách đố i thoạ i
có thể giúp thay đổ i trạ ng thái củ a gia đình từ từ yếu kém sang lành mạ nh. So vớ i tiếng Anh hay tiếng
Pháp, tính cách hết sứ c phong phú củ a cách dùng  danh từ trong ngôn ngữ Việt Nam càng làm rõ nét hơn
nữ a mố i quan hệ củ a nhữ ng ngườ i đang đố i thoạ i.
Phê bình thuyết Cấu Trúc Gia Đình
Thuyết Cấ u Trúc Gia Đình chú ý tổ chứ c bên ngoài, ít lưu tâm đến đờ i số ng tâm lý phong phú và đa dạ ng
củ a con ngườ i. Trong thự c tế, có nhữ ng gia đình có cấ u trúc rấ t hữ u hiệu, mọ i ngườ i đều đố i xử vớ i nhau
mộ t cách đúng đắ n và đều thành công về mặ t hiểu biết (con cái họ c giỏ i, vợ chồ ng có chứ c phậ n, không
bao giờ to tiếng vớ i nhau…) nhưng bên trong là mộ t gia đình không hạ nh phúc. Mặ t khác, do khác biệt về
văn hóa vớ i khách hàng, nhân viên CTXH có thể có định kiến không chính xác về thế nào là mộ t cấ u trúc
gia đình đúng đắ n, có hiệu quả . Thí dụ cấ u trúc củ a gia đình Việt Nam, cách đố i thoạ i, cách phân chia
quyền lự c, có thể không giố ng vớ i cấ u trúc gia đình trong nhữ ng nền văn hóa khác. Tinh thầ n hy sinh rấ t
cao cho gia đình là mộ t giá trị củ a văn hóa Việt Nam, nhưng đến mứ c độ nào đó có thể giố ng khái niệm
“vướ ng mắ c” trong văn hóa Mỹ, vì văn hóa Mỹ chú trọ ng nhu cầ u và sự phát triển củ a cá nhân nhiều hơn
củ a gia đình.

You might also like