Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 181

THƯ VIỆN

■ N THỌ - NGUYỄN THỊ XUÂN BẢY - NGUYỄN THỊ CAM TÚ


ĐẠI HỌC NHA TRANG

M
681.2
Ng 527 Th

DO LlẩilN G
K IỀ M TR A
Ọ 9
trong chế tạo
0-0 co khí
Ũ t*

□ n
3 5]
* 3 Õ0 o õ ĩ 4 3 ĩ 4 *
3000014314

f 7 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


PGS. TS NGUYỄN TIẾN THỌ
GVC. NGUYỄN THỊ XUÂN BẢY
THS. NGUYỄN THỊ CAM tú

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG - KIỂM tra


TRONG
CHẾ TẠO Cơ KHÍ
(Sách được dùng làm giáo trình cho sinh viên
đại học và cao đẳng kỹ thuật)

(In lần thứ 3, có bổ sung và sửa chừa)

AI , ụ * > i 4

TMỮMS&ẠI HỌCNHAỮRANG
THỮ VIỂN

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT


HÀ NỘI - 2007
C h •i u t r á c h n h i ê• m x u ấ t b ả n PGS.TS TÔ ĐĂNG HẢI
B iên tậ p NGUYỄN THỊ NGỌC KHUÊ
NGUYỄN MẠNH HÙNG
S ử a b ả n in MẠNH HÙNG
T rìn h b à y bìa TIẾN HÙNG

In 1.000 cuốn, khổ 19 X 27cm. Tại Xưởng in NXB Văn hóa Dân tộc.
Q uyết định xuất bàn số: 730-2006/CXB/111-59/KHKT.
In xong và n ộ p lưu chiểu Quí I năm 2007.
MỤC LỤC
Trang

Lời nói đấu 7

Chương 1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC c ơ BẢN 9


TRONG ĐO LƯỜNG

1.1. Mở đáu 9

1.2. Các khái niệm cơ bản trong kỹthuật đo lường 9

1.2.1. Đo lường 9

1.2.2. Đơn vị đo - Hệ thống đơn vị đo 10

1.2.3. Phương pháp đo 10

1.2.4. Kiểm tra - Phương pháp kiểm tra 12

1.2.5. Phương tiện đo - Phân loại phương tiện đo 13

1.2.6. Các chí tiêu đo lường cơ bản 14

1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong khi do 14

1.3.1. Nguyên tắc Abbe 14

1.3.2. Nguyên tắc xích kích thước ngắn nhất 16

1.3.3. Nguyên tắc chuẩn thống nhất 16

1.3.4. Nguyên tắc kinh tế 17

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC THÔNG s ố HÌNH HỌC VÀ 18


CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA CHI TIẾT c ơ KHÍ

2.1. Phương pháp đo kích thước thẳng 18

2.1.1. Phương pháp đo hai tiếp điểm 18

2.1.2. Phương pháp đo ba tiếp điểm 18

2.1.3. Phương pháp đo một tiếp điểm 23

3
2.2. Phương pháp đo kích thước góc 25

2.2.1. Phương pháp đo trực tiếp kích thước góc 25

2.2.2. Phương pháp đo gián tiếp kích thước góc 28

2.2.3. Đo góc theo phương pháp toạ độ 31

2.3. Phương pháp đo kích thước lỗ 31

2.3.1. Phương pháp đo bằng đồng hồ đo lỗ 31

2.3.2. Dùng gá đo lỗ 34

2.3.3. Phương pháp đo lỗ bằng phương tiệnđo khí nén 35

2.4. Phương pháp đo kích thước lớn 37

2.4.1. Phương pháp đo cung 37

2.4.2. Phương pháp chu vi 38

2.4.3. Phương pháp con lăn 38

2.4.4. Phương pháp đo bằng máy kinh vĩ 39

2.5. Phương pháp đo kích thước tế vi 39

2.5.1. Phương pháp mặt cắt ánh sáng 40

2.5.2. Phương pháp giao thoa 40

2.5.3. Phương pháp đo tiếp xúc 41

2.6. Phương pháp do các thông số chỉ tiêu chất lượng chính của chi tiết 42
cơ khí

2.6.1. Phương pháp đo thông số sai số hình dáng bề mặt 43

2.6.1.1. Đo độ tròn 43

2.6.1.2. Đo độ trụ 47

2.6.1.3. Đo độ thẳng 51

2.6.1.4. Đo độ phẳng 53

2.6.2. Phương pháp đo thông số sai số vị trí tương đối 55

2.6.2.1. Đo độ song song 58

2.6.2.2. Đo độ vuông góc 60

2.6.2.3. Đo sai lệch góc nghiêng 62

4
2.6.2.4. Đo độ đồng trục và độ dao hướng tâm 63

2.6.2.5. Đo độ đảo hướng trục 67

2.6.2.6. Đo độ xuyên tâm 68

2.6.2.7. Đo độ đối xứng 69

2.7. Phương pháp đo các thông số cùa chi tiết ren 71

2.7.1. Đo đường kính trung bình của ren 71

2.7.2. Đo góc nửa prôíin ren 75

2.7.3. Đo bước ren 76

2.8. Phương pháp đo các thông số bánh răng 79

2.8.1. Phương phấp kiểm tra tống hợp kiểu ăn khớp một bên 80

2.8.2. Phương pháp kiểm tra tống hợp kiểu ăn khớp khít 85

2.8.3. Phương pháp đo sai số tích luỹ bước vòng 87

2.8.4. Phương pháp đo sai lệch giới hạn bước pháp cơ sở 91

2.8.5. Phương pháp đo sai lệch khoảng pháp tuyến chung 91

2.8.6. Phương pháp do độ dáo hướng tâm vành răng 93

2.8.7. Phương pháp đo đường kính vòng chia 94

2.8.8. Phương pháp đo sai số prồfin răng 95

2.9. Phương pháp đo độ cứng bề mặt 97

2.9.1. Phương pháp đo độ cứng Brinell 97

2.9.2. Phương pháp đo dộ cứng Rockwell 98

2.9.3. Phương pháp do độ cứng Wickker 100

Chương 3. LÝ THUYẾT SAI s ố - PHƯƠNG PHÁP XỬLÝ 101


KẾT ỌUẢ ĐO THỰC NGHIỆM

3.1. Khái niệm về sai số đo và phân loại 101

3.2. Sai số ngẫu nhiên - Phương pháp tính các thôngsố đặc trưng 102

3.3. Sai số hệ thống - Phương pháp khử sai số hộ thống I 17

3.4. Sai số thô - Các chỉ tiêu loại sai số thô 121

5
3.5. Xử lý kết quả do gián tiếp 126

3.5.1. Bài toán thuận 127

3.5.2. Bài toán nghịch 130

3.6. Độ chính xác và độ tin cậy của kết quả dc 134

3.6.1. Khi đo trực tiếp các đại lượng trong cùng điều kiện do 134

3.6.2. Khi đo trực tiếp các đại lượng không cùng điều kiện đo 139

3.6.3. Xác định số lần đo cần thiết theo độ chính xác và độ tin cậy 141
yêu cầu

3.7. Phương pháp xác định mối quan hệ thực nghiêm 144

3.7.1. Xác định quan hệ hàm số giữa các đại lượng 145

3.7.2. Xác định mối quan hệ tương quan giữa các đại lượng 151

3.7.3. Áp dụng lý thuyết hàm ngẫu nhiên trong nghiên cứu quan hệ 158
thực nghiệm

Chương 4. CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐO 160

4.1. Chọn phương pháp đo 160

4.2. Chọn độ chính xác của phương pháp do 165

4.3. Chọn số lần do 169

PHỤ LỤC 176

Bảng giá trị tích phân Laplass 176

Bảng giá trị tích phân Student 177

Bảng giá trị tích phân Macxoen 178

Tài liệu tham khảo 179

6
LỜI NÓI ĐẨU

Một quá trình sản xuất nghiêm túc là quá trình tạo ra những sản phẩm có chất
lượng. Chất lượng sản phẩm thể hiện chất lượng lao động. Chỉ với chất lượng lao
động cao thì mới tạo ra được những sản phẩm có chất lượng tốt. Không thể hy
vọng có sản phẩm đạt chất lượng cao nếu không thực sự lao động nghiêm túc.

Trong S e in xuất, đo lường là phương pháp đê nhận biêt chất lượng, và như vậy
dung cụ đo lường trở thành một trong những công cụ lao động góp phần tạo ra lao
động có chất lượng cao, tạo ra các sản phẩm chất lượng tốt.

Trong quy trình công nghệ tạo ra một sản phâm với các chỉ tiêu kỹ thuật qui
định, bắt buộc phải bố trí các nguyên công kiểm tra sau từng nguyên công hay
cổng đoạn đã góp phần hình thành yếu tố có chất lượng được qui định. Chỉ như
thế, sản phẩm mới đảm bảo đạt các chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu. Cuốn "K ỹ th u â t đ o
lư ờ n g - k iể m tra tr o n g c h ế tao co k h i' cung cấp các kiến thức cơ sở kỹ thuật đo cho
các kỹ SƯ chế tạo máy để khi giải quyết công nghệ sản xuất có thể đưa ra được quy
trình cồng nghệ hợp lý, có khả năng giải quyết các vấn đề về kỹ thuật đo lường -
kiểm tra chất lượng sản phẩm, hơn thế, có thể thiẽt kê các gá lắp kiểm tra cho các
trang bị công nghệ ch ế tạo san phâin, chọn được độ chính xác hợp lý cho phương
pháp đo.

Cuốn sách trình bày các vấn đề cơ bản nhất của kỹ thuật đo mà không đi tỉ mỉ,
cụ thể vào cấu tạo, hoạt động của dụng cụ đo nào. Trọng tâm của cuốn sách dành
cho những vân đề về phương pháp đo để xác định thông số hình học trong các chi
tiỏt cơ khí. Về thiết k ế chuyên đổi đo và kết cấu cụ thể các thiết bị đo chiều dài sẽ
được trình bày trong cuốn " T h iết b ị đ o tro n g c h ế tao cơ kh i'. Ngoài ra để phục vụ
cho công tác nghiên cứu và thực nghiệm, cuốn sách còn trình bày các kiến thức cơ
bản, tóm tắt về lý thuyết sai số và phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm - các kiến
thức không thể thiếu trong công tác đo lường - kiểm tra sản xuất để đánh giá có
tính chất thống kê chât lượng sản phẩm, máy móc...

Cuốn sách "K ỹ th u â t đ o lư ờ n g - k iể m tra tro n g c h ế tao co k h i' được soạn làm
tài liệu học tập chính thức cho sinh viên ngành Chế tạo cơ khí và MÁy chính xác,

7
làm tai liẹu tiiam Khao cho cac sinh viêin, học si nhi kỹ tthiuật trong các ngành cơ khí
nói chung.

Cuốn sách còn có thể giúp ích cho các cán b«ộ Hàm côing tác kiểm tra kỹ thuật cơ
khí, các kỹ sư công nghệ chế tạo và những mgườíi «quan tâm đến vấn đề kỹ thuật đo
lường - kiểm tra và nghiên cứu thực nglhiệmi.

Ngoài mục đích trang bị kỹ thuật đo lường - Ikiỏim tira đảm báo chất' lượng sản
phẩm, cuôn sách còn giúp người thiết lkế nêu được mộ>t cách hợp lý các nhu cầu về
chất lượng sản phẩm cũng như đưa ra được roiộtt quy trình công nghệ hợp lý để
đảm bảo chất lượng đó. Cuốn sách này còn giúp ta chọn được phương án đo vả độ
chính xác của dụng cụ đo phù hợp với yêu cầu cfộ -chính >xác của sản phẩm.

Do cuồn sách được xuất bản lần đầu nén khó» tránh khỏi sai sót, chúng tôi rất
mong nhận được ý kiến đóng góp của độc giả.

H À NỘI 2001

Các tác giả

8
Chương /

CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC


Cơ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG

1.1. MỞ ĐẨƯ

Đám báo chấl lượng sán phẩm trong san xuất là đảm háo hiệu quá kinh tế cho
nén sản xuất.

Việc dám bảo chất lượnu sán phẩm không đơn thuần là việc kiểm tra sán phẩm
sau khi chế tạo mà cái chính là phải vạch ra các nguyên nhân gây sai hỏng ngay
trong khi gia công đê cỏ được quy trình công nghệ hợp lý cỏ the diều chinh quá
trinh gia công nhằm tạo ra sán phẩm dụt chất lượng. Mức dỏ dưa thiết bị và kỹ thuật
đo vào công nghệ chế tạo the hiện mức độ tiên tiến của nền san xuất.

1.2. C Á C KH ÁI N IỆ M C ơ BÁN TRONG KỸ T H U Ậ T ĐO LƯỜNG

1.2.1. Đo lường

Đo lườne là việc định lượng độ lớn của đối tượne đo. Đỏ là việc thiết lập quan
hụ eiữa dại lượng cần đo và một đại lượn 11 cỏ cù ne tính chất vật lý được qui định
dù ne làm đơn vị đo.

Thực chất đổ là việc so sánh đại lượne cần đo với đơn vị đo để tìm ra tý lộ giữa
chíine. Độ lớn của đối tượne cần đo dược biểu diễn bàne tri số của tý lộ nhân được
kèm theo đơn vi đo dùng khi so sánh.
. c
Ví dụ: Đại lirựna cán đo là Q, đon vị do dìm ỉ! so sanh là II. Khi so sanh ta cố lý
lộ eiữa chú ne là:

q
II

Kếl quá đo sẽ hiểu dien la:

g = q.u

Vice chon độ lốn cúa dơn vị đo khác nhau khi so sánh sẽ cố trị số q khác nhau.
Chon độ lốn của đon vị đo sao cho việc biêu diễn kết qua do eọn, dein eiàn, tranh
nhấm lần irone ehi chép và tính loan. Kct quá đo cuối cùne cấn bien dien theo don
vị đo hợp pháp.

1.2.2. Đơn vị đo - Hệ thống đơn vị đo

Đơn vị đo là yếu tố chuẩn mực dime đổ so sánh. Vì thế độ chính xác cùa dem vị
do sẽ anh hưởne đến độ chính xác khi do.

Độ lớn của đơn vị đo cần dược quy dính thốne nhái mối dám bão dược việc
thrtne nhất trong giao dịch, mua bán, chế tạo sán phẩm de thay thế, láp lần...

Các đơn vị do cơ ban và dơn vị do dần suất hợp thành hệ thốne dơn vị dược quy
định trong bâne dơn vị do hợp pháp của nhít nước dưa trên quy định cứa hệ thống do
lườne thế giới Sỉ.

1.2.3. Phương pháp do

Phương pháp do tà cách thức, thủ thuật dò xác định thống số cần do. Đố là lập
hợp mọi cơ sở khoa học và có thổ để thực hiện phép do, trong đố nối rõ nguyên tắc
để xác định thống s<ố do. Các nẹuyỗn lắc này có thổ dựa trên cơ sở mối quan hệ loan
học hay mối quan hệ vật lý có liên quan tới dại lượng do.

Ví dụ: Để đo bấn kính cune tròn, cỏ the dựa vào mối quan hộ giữa cấc yếu tố
Iron a cung:

h £_
R=
2 8h

Tronu đó h là clhicu cao cune. s là độ dài dây cung.

Ví dụ: Khi đo tý ttrọne vật liệu, dựa trôn quan hộ vật lý:

G
D=
V'

l()
Trong dó D hì tý trọng, G là trọng lượng mâu, V là thê tích mẫu.

Nếu ta chọn mẫu dạng trụ thì :

với d là đường kính mẫu, lì là chiều dài mẫu, khi dó ta co:

7ĩ.d2h

Việc chọn mối quan hệ nào trong các mối quan hệ có thể với thông số đo phụ
thuộc vào độ chính xác yêu cầu đối với đại lượng do, trang thiết bị hiện có, có khả
năng tìm dược hoặc tự chế tạo được. Mối quan hệ cẩn dược chọn sao cho đơn giản,
cấc phép do dẻ thực hiện với yêu cầu về trang bị đo ít và có khả năng hiện thực.

Cơ sở để phân loại phương pháp đo:

a) Dựa vào quan hệ giữa dầu do và chi tiết đo chia ra: phương pháp đo tiếp xúc
và phương pháp do khống tiếp xúc.

Phương pháp do tiếp xúc là phương pháp do giữa đầu do và bề mặt chi tiết do
tổn tại một áp lực gọi là áp lực do. Ví dụ như khi do bằng dụng cụ đo cơ khí quang,
cơ, điện tiếp xúc... áp lực này làm cho vị trí do ổn định vì thô' kết quả do tiếp xúc
rất ổn dinh.

Tuy nhiên, do có áp lực do mà khi do tiếp xúc không tránh khỏi sai số do các
biến dạng có liên quan đến áp lực đo gây ra, dặc biệt là khi do các chi tiết bằng vật
liệu mềm, dễ biến dạng hoặc các hệ đo kém cứng vững.

Phương pháp do không tiếp xúc là phương phấp do không có ấp lực đo giữa yếu
tố đo và bề mặt chi tiết đo như khi ta đo bằng máy quang học. Vì không có áp lực
do nên khi đo bề mặt chi tiết không bị biến dạng hoậc bị cào xước... Phương pháp
này thích hợp với các chi tiết nhỏ, mềm, mòng, dễ biến dạng, các sản phẩm không
cho phép có vết xước.

b) Dựa vào quan hệ giữa giá trị chỉ thị trên dụng cụ đo và giá trị của dại lượng
do chia ra phương pháp đo tuyệt đối và phương pháp đo so sánh.

Trong phương pháp đo tuyệt dối, giá trị chỉ thị trên dụng cụ do là giá trị đo
được. Phương pháp đo này đơn gian, ít nhầm lẫn, nhưng vì hành trình đo dài nên độ
chính xác do kém.

Trong phương pháp do so sánh, giá trị chi thị trên dụng cụ đo chí cho ta sai
lệch giữa giấ trị do và giá trị của chuẩn dùng khi chính “0” cho dụng cụ do. Kết quả
đo phải là tống của giá trị chuẩn và giá trị chí thị:
Q - G + Ax
với :

Ọ - kích Ih ước mầu chinh "0“;

ÄX - ui á I rị chì thị cua dụm: cụ.

Độ chính xác cua phép do so sánh cao hơn cùa phép đo tuyệt đôi và phụ thuộc
chu yếu vào độ chính xác cua mầu và quá trình chình *■()".

c) Dựa vào quan hệ cifra đại lượm: cần đo và đại krone dược do chia ra: phương
pháp do trực tiếp và phương pháp đo eiấn tiếp.

Phương phấp do trực tiốp là phương pháp đo mà dại lượm: dược đo ch ính la dại
lương cần đo, ví du nhu' khi ta đo dường kính chi liẽì hám: pan mc. thước cap. Ill il \
do c h i c u dài...

Phương pháp do trực tiếp có đô chính xác cao nhưng kém hiệu qua.

Phương phấp do gian liếp là phương phấp do tronc dó dại lượm: dược do không
phải là dại lượng cấn do mà nó cố quan hệ hàm số vối dại lươnc cần do. ví du như
khi ta do đườnc kính chi tièĩ thónc qua việc do các you tố tronc cune hay qua chu
vi...

Phương phấp do gián tiếp thônc qua cấc mối quan hộ toan học hoặc vật lý hoc
cifra dại krone dược do và dại krone cẩn do là phươne pháp do phone phủ, d a ‘dạng
và rất hiệu quả. Tuy nhiên, nếu hàm quan hệ càng phức tạp thì dộ chính xác do càne
thấp.

Việc lính toán xử lý kcl quá do và dô chính xấc do rất phu thuộc vào việc chon
mối quan hộ này.

1.2.4. Kiểm tra • Phương pháp kiểm tra

Kiêm tra là vice xem xét chất krone thực cua dối krone có nam trône ei ới han
cho phép dă dược qui dinh hay khỏne. Giói hạn cho phép là các sai lệch cho phép
trong dune sai sán phàm mà mà neiròi thiết k í yéu cầu phụ thuộc vào dọ chính xác
can thiết khi làm việc cùa sán phẩm. Neu chat krone thực nam troné khoang sai lệch
cho phốp, sản phẩm được xem là dạt, ngược lại san phàm bị xem là hóng hay không
dạt.

Việc kiểm tra phái thổne qua kết quá do chất krone thực của sán phẩm hoặc cửi
qua kích thước giới hạn cua calip. Vì thế, người ta thường cán hai qua trình do -
kièm làm một quá trinh dam báo chài krone san phám.

12
Cãn cứ vào mục đích sư dung của yêu lô cấn kiêm Ira người ta phán ra ki cm tra
thu nhận và kiêm tra tronc khi cia cồnc.

Kiếm tra thu nhận là phương pháp kiêm tra nhăm phân loại sán phàm thành cấc
sán phẩm dạt và sán phẩm khồnc đạt.

Kiêm tra trong khi gia công là phươnc phấp kiêm tra thỏnc qua việc theo dõi sự
thay đối của thỏnc số do dê cố tác dime ncược vào hò thốnc cônc nghe nhằm dieu
chinh hẹ thống sao cho sán phấm được lao ra đạt chất lượng yêu eau.

Trong cấc quá trình công nchệ hiện đại, đạc bĩệt là khi chế lạo các chi tiết phức
tạp, kiểm tra trong gia cổng không những chì hạn chế việc tạo ra những sản phẩm
hỏng ma còn thực hiện được các thao tác kiêm tra mà sau khi chế tạo sẽ khổ mà
kiếm tra dược.

Can cứ vào mức độ phức lạp cùa thông số chia ra kiếm tra yếu tố và kiêm tra
lổng hợp.

Kiểm tra yếu tố: thưc hiện riêng với một thống số, thông thường đổ là các
thông sổ quan trọng, anh hương chính tới chất lượng san phàm. Ngoài ra, trong
lighten cứu dộ chính xác trong khi gia công, để hợp lý hoá qui trình cổng nghệ,
vạch nguyên nhân gây sai hóng... người la can phái kiếm tra yen lố mà thông số
kiếm tra chính là yếu tố dang thực hiện tại nguyên công.

Kiểm tra tổng hợp là phương phấp kiếm tra đổng thời sự ảnh hương của các yếu
tố tới chất lượng chung cua sản phẩm. Phương pháp này thường dùng đổ kiếm tra
thư nhận san phẩm.

Ví du, với chi tiết ren khi dang gia cóng có xhắ kiểm tra đường kính trung hình,
dố là kiến tra yêu tố. Khi chi tiết đã gia công cố thể kiêm tra ein khớp bằng cách
cho an khớp bu lổng - dai ốc. Đó là việc kiểm tra lổng hợp.

1.2.5 Phương tiện đo - Phân loại phương tiện đo

Phương tiện đo là lập hợp cae dụng cụ do, máy do, gá do và cae phương tiện
phụ trợ cho quá trình do.

Phương tiện đo được phân loại chú yếu theo bán chát vật lý cùa quá trình đo:
quang, co, khí, thuý, điện, điện tử,...

Phương tiện đo còn dược phân loại theo dạc tính sử dụng: loai vạn năng và loại
chuyên dừng.

Phương tiện đo dược phân loại theo số to ạ độ cỏ thể có: loại một, hai, ba hay
nhiều toạđộ.

13
Việc chọn phưaniì tiện đo nàio cho quá trình đo phụ thuộc vào:

- Các đặc điểm riêng của Sỉản phẩm. Ví dụ độ cứng, độ lớn. trọ nu lượng, đó
chính xác và cả số lượng san pha.ni cần đo kiểm.

- Phương pháp do.

- Khả năng cổ tihổ cúa thiết bị.

1.2.6. Các chỉ tiêu đo lường cơ bán

• G iá t r ị chiííì clộ r hay lủ dộ phún giãi: đỏ là chuyến vị thực ứng vơi kim chi
dịch đi một khoảng chia a. Giá trị c càng nhó thì dô chính xấc do càng cao.

• Khoảng chấu (lộ a lù khoáng cách giữa lâm hai vạch trôn biing chia đỏ.

• Tỷ số truyền và (lộ nhậy' K là tỷ số giữa sự thay dổi ở drill ra lương ứng vơi
sự thay dổi ở dầu vào của dụng cụ đo. Khi K càng lớn, độ chính xấc do càng cao.
Khi sự thay dổi ở đầu vào và đáiu ra cùng tính chất vật lý thì K là dại lượn 11 không
thứ nguyên, gọi là tỷ số truyền. Khi các sự thay đổi này không cùng lính chất vật lý
thì K là sẽ có thứ nguyên của dạii lượng ra tren dại lượng vào và K gọi là đỏ nhậy.

• Đ ộ /ìlìậv giới hạn là chuyên vị nhó nhất ở đầu vào còn gày ra dươc
chuyến vị ở đầu ra ổn dinh và quan SỔI được. Khi g càng bó thì dọ chính xác do
càng cao.

• fío hiến (lộng c h ỉ thị là phạm \vị dao dộng cúa chí thị khi ta do lặp lại cùng
một giá trị đo trong! cùng mổt điều kiộni đo:

Ohiíị ■ V'lWtX “ Vlllll

Trong dỏ xm;u và XW
1I1 là giá trị chỉ? thị lớn nhất và nhó nhất trong n lan do lập
lại. Ab(ị càng lơn thì đỏ chính xác đo càmg kém.

• Phạm vi (1(0 là phạm vi nhay đổi cùa giá trị đo mà phương tiện do cổ thổ do
dược.

1.3. CÁ C N G U Y Ê N TAC c ơ BẢN TR ON G KHI ĐO

1.3.1. Nguyên tắc Abbe

Khi kích thước đo và kích tlhurớc mẫu nằm trôn một dường tháng thì kết quá do
dạt độ chính xấc cao nhất.

14
Khi do kích thước đo cỏ thổ đạt nổi liếp hoặic đặt son li song vối kích thước mẫu.
Khe hở khàn dần drill do di dộng dưới lác dụne icúa ấp 1ực đo và cấc biến dạne tố vi
dưới lác dung củii ắp lực do chính là neuvèn nhân lìáy ra s;ai số do. Khi sự thay dổi
ó dầu vào và đầu ra cùng tính chất vật lý thì K la dại lirợnu khỏmi thứ nguyên, gọi
là ty số truyền.

Vơi khe hơ ô, chiều dài khâu dẫn là L, eốc nehiêne lệch lớn nhất là (hình 1-1):


Aa = arete —
cL

Khi do khổne theo neuyên tắc Abhc. sai số đo sẽ là:

A* = S.leAa
c - S.Aa

Khi do theo neuyen tắc Abbe, sai số do sè là :

A a2
A 2 = /(1 - cosAa) /
9

vơi / là chiều dài đo. c ỏ thê thấy sai số của dụng cụ do khỏne theo nguyên tác Abbe
là rất lốn so với các dụng cụ do theo neuycn tác Abbc.

Kích thước đo Ki'ch thu’^ c môu

Hỉnh 1-1.

I5
1.3.2. Nguyên tẳc xí<eh kích thước ngắn nhất

Xích kích thướíc tron Ù: khi đo hình thành bói mộ! sổ cấc khâu cua trang bị đo và
kích thước đo, iron.e đỏ' kích thước đo hì khâu khép kín. Khi kích thước ngán nhài
thì kết quả đo đạt đỉộ chiínih xác cao nhất. Cổ nghĩa là khi tran ỉ! thiết bị đo càng don
giản, ít khâu khớp t hì độ chính xác đo càn 11 cao.

Khi thiết kế phương ấn đo, xích kích thước hình thành bởi sơ đổ đo, trong đó
kích thước đo là đạii lượng đo gián tiếp có quan hệ hàm số vơi các đại lượng đo trực
tiếp. Khi số đại lượing đo trực tiếp càng ít thì độ chính xác đo của đại lượne đo gián
tiếp càng cao. Nhưr vậy, :sơ đổ đo càng đơn ni ¿in, càng ít thômi số, mối quan hộ
không phức tạp đo llhì kết quá đo càng chính xác.

Ví dụ: Khi ta đto khoảng cách tâm giữa hai lỗ, có thể có 3 phương án:

, , , , d| + d ?
1) Đo L „ d ụ ds: L (] = L ị +-!—

2) Đo L: , cì,, ck: L(, = L,

3 )Đ o L „ L : L 0 = - i — i Ị-

Có thể nhận thấy rằng phương án đo thứ 3 là tốt nhất.

1.3.3. N guyên tắc chuẩn thống nhất

Khi kiểm tra, nếu chọn chuẩn kiểm tra trùng với chuẩn thiết kố và chuẩn cóng
nghệ thì kết quả kiểm tra đạt độ chính xác cao nhất.

Với mỗi chi tiết kỉhi kiểm tra cần lưu ý tơichuẩn đã được dùng khi thiết kc và
khi gia công. Tuy nhiên, tuỳthuộc vào mục đích sửdụng thống tin kiếm tra và sự

16
phức lạp của phương phấp đo - kiêm Ira mà người ta cố thê ưu liên cho việc chọn
chuẩn đo. Chang hạn, thường ưu tiên chọn chuẩn kiếm tra là chuẩn công nghẹ, đạc
hiệt là khi nghiên cứu độ chính xác trong khí gia công, chọn chuẩn kiểm tra trùng
chuẩn thiết kế khi kiểm tra thu nhạn.

1.3.4 Nguyên tắc kinh tê

Nguvỏn tắc này nhàm dam báo độ chính xác đo trong điếu kiện giá thành khâu
do thấp nhất. Điều này có liên quan đến:

- Giá thành của thiết bị do, tuổi bcn cùa thiết bị đo

- Số lương sán phám

• Năng suất đo

- Yêu cầu trình độ người sử dụng và sửa chữa

- Khá năng chuyên mồn hoá, tự dộng hoá khâu đo kiểm

- Khá năng lợi dụng các thiết bị đo phố thống, thiết bị đo sẩn có hoặc các thiết
bị ga Lipđo lường lự trang bị dược.

17
Chương 2

PHUƠNG PHÁP ĐO CÁC THÔNG s ố


HÌNH HỌC VÀ CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LUỢNG
CỦA CHI TIẾT C ơ KHÍ

2.1. PHƯƠNG PHÁP ĐO KÍCH THƯỚC THANG

2.1.1. Phương pháp đo hai tiếp điểm

Phương pháp đo hai tiếp điểm là phương pháp đo


mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề
mặt chi tiết đo ít nhất là trên 2 tiếp điểm, trong dó nhất
thiết phải có hai tiếp điểm nằm trên phương biến thiên
của kích thước đo l-l (hình 2-1).

Trong hai tiếp điểm, một gắn với yếu tố định


chuẩn MC và một gắn với yếu tô đo MD. Yêu cầu MD
// MC và cùng vuông góc với 1 - 1. Áp lực đo có phương
tác dụng trùng với 1 - I. Để chi tiết do dược ổn định Hình 2-1.
nâng cao độ chính xác khi đo người ta cần chọn mặt
chuẩn và mặt đo phù hợp với hình dạng bề mặt đo sao cho chitiết do ổnđịnh dưới
tác dụng của lực đo. Ngoài ra, để giảm ảnh hưởng cùa sai sốchế tạomặt chuẩn và
mặt đo cần có thêm các tiếp điểm phụ để làm ổn định thông số đo.

2.1.2. Phương pháp đo ba tiếp điểm

Phương pháp đo ba tiếp điểm là phương pháp do mà khi đo các yếu tố do của
thiết bị đo tiếp xúc với bể mặt chi tiết đo ít nhất là trên 3 điểm, trong đó không tồn
tại một cặp tiếp điểm nào nằm trên phương biến thiên của kích thước đo.

18
Cơ sở của phương pháp đo:

a) Từ một điểm I ngoài vòng tròn, quan sát vòng tròn dưới hai tiếp tuyến IA và
IB hợp với nhau một góc a. Khi R thay đổi, tâm o của vòng tròn sẽ di chuyển trên
phân giác Ix.

b)
o)
Hình 2-2. Hình 2-3.

Để nhận biết sự thay đổi này, ta có thể đặt điểm quan sát tại M hoặc N. Chuyển
vị ở M hoặc N sẽ cho ta sự thay dổi của h.

Với:

R=
1
±1
. a
sin
2

lấy dấu + khi đặt điểm quan sát ở N (1).

lấy dấu - khi đặt điểm quan sát ờ M (2).

Trong kỹ thuật ta bắt buộc phải tiến hành phép đo so sánh vì kích thước h
không xác định được. Do đó ta có:

Ah
AR =

. a
sin —
2

và:
R = Rt) + AR

với Ro là bán kính chi tiết mẫu dùng khi đo so sánh.

ứng với điều kiện (1) ta có sơ đồ đo (a) hình 2-3 và ứng với điều kiện (2) ta có
sơ dồ đo (b) hình 2-3.

19
Tỷ số truyền phụ của sơ đổ đo:

Ah
K=
ỔR (X
sin

Với: 45° < a < 120° ta luôn có Ka > 1; Kb< 1.

Sơ đồ đo (a) thường dùng khi kiểm tra thu nhận, yêu cầu độ chính xác cao và
kích thước đo khống lớn lắm.

Sơ đồ (b) thường dùng khi kiểm tra các chi tiết đang gia công, các chi tiết khó
tháo ra khỏi vị trí gia công hoặc vị trí lắp ráp, chi tiết nặng. Dụng cụ do được thiết
kế dưới dạng tự định vị trên chi tiết. Phương pháp đo 3 tiếp điểm đặc biệt ưu việt
khi đáp ứng yêu cầu đo đường kính các mặt trụ, mặt cầu gián đoạn như bánh răng,
then hoa ..., đặc biệt mặt đo bị gián đoạn hoặc méo với số cạnh lẻ.

Khi đo đường kính mặt trụ gián đoạn như đường kính đinh răng bánh răng hay
then hoa, các mặt méo đặc biệt là với số cạnh lẻ cần xác định góc a thích hợp của
khối V:

360°
a = 180° - n — —
z

trong đó:
z - số răng hoặc số cạnh méo;
n - số bước góc bị kẹp trong V:
với n = 1,3* 5, 7 ... khi z lẻ;

n = 2, 4, 6, 8 ... khi z chẩn.

Ta có:

0 = <ĩ>() +2 —
K

<D0 - kích thước mẫu dùng khi chỉnh "0";

Àh - sai lệch chỉ thị khi đo;

K - tỷ số truyền phụ của sơ đồ.

Với chi tiết méo 3 cạnh như hình 2-5, có đường kính mọi phía bằng nhau,
phương pháp đo 2 tiếp điểm không thể đo được đường kính của chi tiết này. Dùng
*

phương pháp 3 tiếp diểm với a = 180° - " - = 60” sẽ đo được đường kính và độ
z
méo của sản phẩm loại này.

20
Hình 2-4. Hình 2-5.

b) Dựa trên nguyên tắc qua 3 tiếp điểm có thể dựng được một vòng tròn duy
nhất. Nhơ thế, nếu một trong 3 tiếp điểm thay đổi toạ độ thì sỗ có một vòng tròn
mới có bán kính khác.

Ta cố định hai trong ba điểm và theo dõi chuyển vị của điểm thứ ba. Để đơn
giản ta đặt điểm quan sát nằm trên trục đối xứng của A, B (hình 2-6):

AB = s

IC = h

CC’ = Ah

Có thể dẻ dàng có được quan hệ:

R h l i
2 8h

R = (h + Ah) + s2
2 2 8(h + Ah)

Nếu Ah > 0 thì R2 < R| và ngược


Hình 2-6.
lại.

Trên nguyên tắc này người ta thiết kế ra phương pháp đo cung 3 tiếp điểm (hình
2-7). Trong hình, cặp con lăn 1 và 2 có khoảng cách tâm s = 2L, được lắp đối xứng
qua phương chuyển vị của tiếp điểm 3 của đồng hồ Có thế xác định được quan hệ:

H2 - H d + L2
Với cung lồi ta có: D-2R
H

H2 + Hd + L2
Với cung lõm ta có: D = 2R
H

21
Khi tiến hành đo so sánh D„ ta có:

^ L2 ^
AD = - Ah
vH2 ,

D —D() + AD

Với D() yêu cầu ta có thể tìm được trị sô H„ cho dụng cụ có L và d cho trước
Khi đo cung lỗi:

Dọ + d ( Dọ + d V
Hn = ư
V * /

Khi đo cung lõm

Dn - d D() - d N
Ho = ư

Dùng H(lđể chinh “0” cho dụng cụ như hình 2-8 mô tả.

Với phương pháp đo này ta có thể đo bán kính R của cung bất kỳ mà không cần
có vòng tròn mẫu D(|.

11-

7 Ề L

ầ (+
7777777777777777777)777777777, Tn77T77m 77fỉTTTĨ7Tĩ77ĨTĨ7777ư 777Tn
t>)
Hình 2-8.

22
Với các cung nhỏ, có thể suy biến cặp con lán thành hai lười dao, khi đó d = 0.

Khi do chòm cầu hoặc các lòng cầu, cặp con làn suy biến thành một vòng chặn
có dường kính 2L.

Có thể thấy rằng sơ đồ do này thuộc sơ dồ 3 tiếp điểm cùng phía nên tỷ số
truyền phụ:

<1
AD

Hơn nữa K còn phụ thuộc H = Hị, + Ah cho nên khi do các vòng tròn kích thước
khác nhau cần tính lại K.

2.1.3. Phương pháp đo một tiếp điểm

Phương pháp đo một tiếp điểm là phương pháp đo mà khi đo yếu tố đo của thiết
bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo trên một tiếp điểm. Kích thước đo được xác
định từ toạ độ các điểm tiếp xúc khi đo. Vì vậy, phương pháp đo một tiếp điểm còn
gọi là phương pháp đo toạ độ. Tuỳ theo yêu cầu do mà có các phương pháp do một,
hai, ba hay nhiều toạ độ như hình 2-9 mô tả. Trong dó ở sơ đồ a, đoạn AB được đo
trên thiết bị đo một toạ độ, ở sơ đổ b đoạn AB dược đo trên thiết bị đo hai toạ độ
với phương trình kết quả đo được tính theo sơ dồ do.

Trong sơ đồ c, chi tiết được do trên thiết bị đo 3 toạ độ. Mặt A của chi tiết đặt
trên mặt chuẩn MC của bàn do, đặt trong hệ toạ dộ 3 chiều X, y, z. Điều chình cho
đầu do tiếp xúc với bàn đo ít nhất là 3 điểm l, 2, 3 có toạ dộ X, y, z tương ứng với 3
điểm, xác định mặt phẳng MC, z sẽ là phương pháp tuyến với MC.

- Đo Oị, 0 2, L„: cho đầu đo tiếp xúc với d>! tại 4, 5, 6 và với <t>2 tại 7, 8, 9 trên
cùng vị trí Z|. Từ trị số toạ độ X, y tương ứng xác định được 0 | , 0 2, toạ dô tâm 0 | ,
0 2 và L().

- Đo Lị, L2. Tại điểm 1, 2, 3 cho z = 0, nâng đầu đo lên chạm vào B, rồi c,
tương ứng ta có ZR, zc nhờ đó xác định được L| = ZB - Z(), L2 = zc - z().

- Đo độ không vuông góc tâm lỗ <b2 với A. Nâng đầu do lên vị trí II. Lấy ba
điểm 7 \ 8 \ 9 \ Xác định được 0 ’2. Từ 0 2(x2, y2, z2) và 0 ’2(x ’2, y ’2, z ’2) xác định
dược độ không vuông góc tâm 0 2 với A.

Độ chính xác đo và công thức tính kết quả đo phụ thuộc vào số điểm đo và cách
thức lấy diểm đo.

23
AB = X b - X a J-L *-= x xa _
Yb - Y a xb - xa

AB = V(yB - y A)2 + ( * b - * a )2

ƯU điểm cùa phương pháp đo toạ độ là có thể đo các kích thước chi tiết phức
tạp, khó đo, không yêu cầu rà chinh chi tiết đo tnrớc khi đo, giảm một cách đáng kể
các động tác chuẩn bị khi đo.

Tuỳ theo số toạ độ có thể của thiết bị đo mà thao tác đo và cách tính toán kết
quả đo khác nhau. Sổ toạ độ của thiết bị càng nhiều thì thao tác đo càng đơn giản.
Số toạ độ càng nhiều, số điểm đo càng nhiều việc tính toán kết quả đo càng khó
khăn. Vì thế, để nâng cao độ chính xác khi đo người ta cần đo nhiều điểm đo và cần
có sự giúp đỡ của thiết bị tính toán để giảm nhẹ lao động và đỡ lầm lẫn trong tính
toán.

24
Phan lởn các thièt bị do loa độ có iraní! bi san các chươne trình tính cho các
you cầu đo thườne eặp đe eiúp cho qua trinh do được nhanh chốne. Đó chính xác
của phương phấp đo phụ thuộc vào số điếm đo và cách phân bỏ các diêm đo trẽn chi
tièt do.

2.2. PHƯƠNG PHÁP Đ O KÍCH THƯỚC GÓC

2.2.1. Phương pháp đo trực tiếp kích thước góc

Phương phấp này dựa tren cơ sở hộ loạ độ cực, troné dỏ li ốc toạ đỏ cực là tâm
quay của yếu tố mane mặt do, còn vectơ gốc gắn vơi yếu lố mane mật chuẩn. Toạ
độ mặt do được chí ra trên bane
chia độ góc gán với yếu tố
chitan. Tại vị trí ‘*0’\ mặt đo
trùng với mặt chuẩn, vectơ Ox
chí ‘*(V\ Khi đo eỏc a là eổc
eiữa AB và CD, ta đặt AB = MC,
Xoay ( ) \ = CD, vật chi thị sè chi
cho la trị s ố eỏc a Iren bane
c h ia .

Đây là nguyên tắc cơ bản đổ


thiết ke các dụng cụ do uóe như
thước do góc, thị kính do eỏc,
bàn xoay do eổc troné các thiết
Hình 2-10.
bị do góc...
Độ chính xác của phương pháp do phu thuộc vào dọ done tâm của bane chia vơi
tâm quay của mật do. Đây là diem hạn chê' cơ bân của phương phấp do gốc trực
tiếp khi muốn dạt lới độ chính xác do cao.

Hình 2-l l mồ tá nẹuycn tắc làm việc của thị kính đo eổc. Anh của chi tiết dược
lạo trôn mặt ảnh của vật kính trên hệ hicn vi I. Tại dây, ne ười ta dặt kính chuẩn
KCI mang vạch chu án chữ thập và kính chu án KC2 lấp done tâm và cố dinh vơi
nhau. KCl và KC2 được lắp với vành rãne cỏn và xoay dược nhờ nắm vặn mang
bấnh rãne côn. Thị kính được lắp trên mấy do hai toạ độ x()y.
Khi do ta điều chính cho tâm vạch chuẩn nằm lên mép ánh AB, xoay cho aa s
AB. Trên kính hiển vi l ta dọc được toạ độ eốc (Xị. Điều chính cho 0 rời sane cạnh
AC. Xoay a*a' = AC. Trôn kính hiên vi II la dọc dược loạ độ eổc cơ. Tri số eóc do
dược a = a , - a , .

25
Hình 2-12.

Hình 2-12 mô) lá nguyên lắc lùm việc cùa máy đo góc cồm :
ỉ - Hệ thống chiêu sấn ti

lỉ - Hộ thống hiến vi quan sất.

26
Oan xoay mang dll net ơo-la lang kinh ABC'. Kill do, ta xoay bàn mang chi tiết
cho AB lurớim về chùm sáng tới.

Xoay 11 cùng với bàn xoay sao cho i - i' thì ảnh của kính clniẩn KC1 trùng
chập với KC2 (hình 2-12). Hệ số đọc số toạ dộ góc gắn với hệ 11 đọc dược cpị. Tiếp
lục quay AC tới phía chùm sáng và lặp lại dược vị trí ngắm chuẩn sẽ đọc được cp2.

Trị số (p = ọ 2 - (pị là góc giữa hai pháp tuyến của mặt AB và AC. Trị số góc đo
tt = 180' - (p.

Trong máy do góc, hệ I và II có thể dược thay băng một ống nhòm tự chuẩn
trục. Trong trường hợp này, vị trí ngắm chuẩn tương ứng với trạng thái trục quang
của hệ trùng với phương pháp tuyến của bề mặt đo dang ngắm. Phương phấp tính
két quá <io không có gì thay đổi.

Hình 2-13 mô tả nguyên tắc làm việc của máy đo góc mang ten là đầu chia độ.
Bộ phận chính của thiết bị là đầu chia độ quang học, trong dó dĩa chia độ KC1 được
láp trên .rục chính 2, trục này dược dẫn dộng nhờ cặp bánh vít trục vít 4. Chuyển vị
góc của dĩa KC1 dọc được nhờ hệ hiển vi dọc số 3. Chuyển vị góc dược truyền qua
trục mang chi tiết do nhờ tốc gạt dặc biệt không có khe hở. Nhờ đổng hổ do chuyển
vị số 5 u có the dọc dược lượng nâng hạ của cam do số 6 tương ứng với các chuyên
vị góc doc dược trôn hiển vi số 3.

Plurcng pháp do góc theo nguyền tắc này rất ưu việt khi cần do góc có các quan
hệ phối l ợp, chảng hạn như do góc phối hợp giữa cấc cam, do góc xoắn, do góc dao
cắt... với độ chính xấc cao.

27
2.2.2. Phương p háp đo gián ti ếp kích thước góc

Phương pháp đco íìián tiổp kích thước eóc dựa trôn cơ sở mối quan hệ luợng giấc
giữa các yếu tố cạnìh và iiốc lron.fi tam ũiấc. Nhờ đó có thế dìtnu những phương tiện
đo chiều dài đế đo sóc vơi độ chính xấc cao ngay cá khi yếu tố gốc được hình thành
tronẹ chi tiết rất khó do.

(I) Đo gó(' hàm» hi cầu hoặc con lãn

Sơ đồ đo hình 2-14 mỡ tá mạt cắt của lồ cỏn hay rãnh cỏn. Trong lam giác
0 ,1 0 2 ta có :

Í)2I
a = arcsin -------—
o ,o 2

trona đó:

C)|()2 = h 2 - hị

Do đó:

a = arcsin

Hình 2-14.

28
T ro ue h l nh 2-15 Iil cố:

a - 2a IVI li
2H

h) Do xỏc ha nạ thước Sin, thước Taux

Dựa Iren quan hệ lượne giác Irong hình 2-l(S a:

a
a = arcsin —
L

a
hoặc: a a IV11»
1h

ne ười ta thict ko ra cấc dụng cụ đo chuyên dîme là thước Sin và thước Tañe.

Hình 2-16 a, b, c.

29
Trong thước Sin, khoáng cách giữa hai con lăn L khổng đổi, iron 12 thước Tang
là b không đổi.

Khi a thay đối se làm cho a thay đổi. Từ sự ihay đổi của a ta xác định đirợc sự
thay đổi cua a.

Hình 2-16 b mô ia phương pháp đo gốc han 11 thước Sin. Hình 2-16 c mô la
phương phấp đo ẹốc bằng thước tang. Tron 12 đó H = Lsina,, hay H, = btgcx,,; vơi a ,
là trị số góc danh nghĩa dùng đế chinh “0” cho thiết bị. Aa cần dược tính ra chuyên
vị dài Ax cho phép.

Phương pháp đo bằng thước Sin và thước Tana thườn lĩ được dime do gốc lại
hiện trường, tại phân xướng hoặc dùng lạo ra các góc chuẩn trong gấ đo lường hoặc
đổ gá công nghệ.

Mở rộng phương phấp này người ta thiết k í ra các dụng cụ do gốc l í vi.

Dung cu do gốc tỏ vi là dung cu chuyên dùng de do cấc gốc lôch nhó, còn goi
là nivô đo góc. Dụng cụ hoạt dộng trên nguyên tắc sử dụng cơ cấu lang, sin ... bien
chuyển vị góc tế vi thành chuyển vị dài tương ứng trên bán kính quay L. Chuyên vị
dài thường dùng là panmc 0,01 vì thố sai sớ đo chuyến vị góc rất nhỏ. Sơ dỗ cùa
dung cu dược mô» tã tren hình 2-16 d.

Nivỏ 8 dược treo một đầu trẽn vó máy, một đầu tựa tren đòn 2. 0 trạng thái
thăng bằng dụm» cụ chỉ "()". Qua lúp 6, nhờ hẹ lăng kính dặc biệt, mép ánh ống
phân làm hai nửĩa khi ấy phải trùng nhau. Khi đặt trôn mặt phăng nghiêng với mật
phẳng chuẩn góc at, mép bọt nước sẽ lệch đi, người ta vặn núm panme số 5 làm truc
panino 4 chuyển vị đoạn s sao cho thấy lại hiện tượng trùng mcp anh. Khi dỏ ca hệ

30
nghiêne đi eóc a = arcle(S/L). Kim chi thị chi cho la eốc lệch thỏ, phần lé đến 2"
đọc tren panme đo.

Tưone lự có thể lổ chức hệ thống c f khí kối hợp sao cho cỏ thổ tạo ra tỷ số
truyền lớn hơn cho chuyển vị s la sẽ có chine cụ đo có độ chính xấc cao hơn. Tuy
nhiên khi hẹ đo càne phức lạp, vấn đé độ bn định sè eiái quyci ral khỏ khăn.

2.2.3. Đo góc theo phương pháp toạ độ

Khi cỏ yêu cầu đo eổe lạo hơi làm 3 lỏ nhu' hình 2-17, clìine phươne pháp đo
loạ độ la xác định đươc toạ độ ()ị, Q :, () và khoane cách tâm a. h, c. Gốc cán đo a
cố thê xấc định qua hệ thức ỉượne troné lam eiẩc thườne:

....... b 2 + c 2 - a 2
a = árceos----------------
2bc

Phương pháp đo này đặc biệt ưu việt khi kiểm tra vị trí tương quan giữa các lỗ
tren bán máy, vỏ hộp... với độ chính xác phụ thuộc vào độ chính xác eúa phươne
pháp xác định ()|, (): , O 3 .

2.3. PH Ư Ơ N G P H Á P ĐO KÍCH THƯỚC L ỗ

2.3.1. Phương pháp đo bằng đổng hố đo lỗ

Vé bán chất kích thước lỗ thuộc phạm trù kích thước thane nên vổ neuyên tắc
van có the dùne ba phươnu pháp do cơ ban đã nêu dể do. Tuy nhicn, do dặc diêm
kích thước là kích thước tronu nên khône eian rất hạn chế, cấn thiết phai cố đầu đo
chuyên dùne kết hợp với các phươne tiện do neoài thông dụne de do lỗ.

3I
T roné kế t cam cỉìấui đo lỗ cán eiòi q iiy c i Vein đe:

- B ien đoi phiưone c h u y ê n vị đ o

- B á o đ a r n c h tu y c n vị đ o theo (túne p h ư o n e hiến thiên k ích thước đo

- T ruyền chuNyểm vị d o đ ã đ ố i p h ư ơ in e ra c h in e c ụ c h i th ị.

N e ư ờ i la thưìờne d im e kim côn, đòn háy hoặc ném đe đối phương chuyên vị CÎO

như hình 2-18 IÌÌÓ) l ủ .

H ỉn h 2-18.

frone đỏ loạii đ ầ u đ o d i m e kim cỏn c ó lý s ố t r u y ề n k h i đ ổ i phương ch u y ến vị:


k =— =—
Acỉ tua

ironu đố:

Ax - sai lệch chuyên vị đo so vối lỗ đi CUI chinh:

Ad - sai lệch kích ihưốc do và kích ihurớc dicu chinh.

Khi a ui ám, lua ui lim và k lănu.

Loại dìrnu đòn bay, phố biến là dùnu đòn vuónu và lý số truycn k = I .

Loại dùnu nỏm Ihirờnu dùnu uốc nêm 45", k = 1.

Đe dám báo phươnu chu ven vị do cua liốị) diêm do dọnu năm irẽn phironu biên
ihicn kích ihươc đo, lức là phải di qua làm, nuười la dùnu các loại kcì cau cáu định
lâm như hình 2-19 mỏ lii.

Hình 2-19.

33
Yell cáu CO htin cùa cầu tỉ Ị nil) Idiriì là hai liếp diem cố dinN A. R phú í tìối XỨIU2
qua ('D là phưone đo.

Đe iruyồn chuyên VI do sam khi «đà dổi phươne na ười la dùng các thanh trươi
kha dài đe truyền «chuyên vị lơi đrỉnẹ hồ do naoài dê nhận được chi thị đo.

Độ chính xác cilia chuyên vịị ra ịphiỊỉ thuộc vào dô chính xấc cúa cầu định lâm, bô
nhận và dổi phưona vỊ chuvcn vị Clima như khá ruina dẫn truyền chính xác lín hiệu
do ra dỏng hổ chi thị.

Đỏ chính xác của dune cụ do lổ ỉhị hạn chế bởi độ chính xấc của dần do lỗ, vì
thố ne trời ta chi láp các done hổ chi thị thích hợp với độ chính xác eúa dấu do. Việc
thay done hổ chỉ thị chính xác Ihưin vồ cơ ban khô ne cai thiện dược dỏ chính xấc của
dụng cụ.

2.3.2. Dùng gá đo lỗ

Hình 2-20 mỏ tá phương pháp đo lồ bane các a á do lỗ lap Iren cóc máy do
chiều dài thông dung.

34
Tro nụ đố sơ đố a) dìm í! trong OpliiTíCi ngang. Uòn 5 sáng báo đi cm điêu chính
xong, chơ phép đơc tơạ dô diem đo. Set dồ b) díung trong kính hiên vi đụng cụ. Vị irí
ngâm chuàn dươe quan sat trẽn hộ hiển vi HVll bác» diem diều chỉnh đã xong, chơ
phép doc tơạ dô diem dơ lien HV2.

Sơ dơ a). b) dơ theo phương phấp dơ mót liếp diơm. Két tjUil dơ dươc tính:

L= \ -X : D= L +d

với d là dường kính dấu dơ.


Sơ dơ c) dùng trong mấy dơ nằm ngang. Đế đo dược dáng dường kính theo
phương vuông góc với dường trục, chi tiết dược dật lẽn một hàn do lự lựa cơ khá
nang quay quanh /., y và tịnh lien theo 3 trục dế diêu chính đo tại diem dơ mong
muốn. Sơ dơ c) dơ theo phương pháp dơ 2 liếp diem. Kích thước dơ dược tính:

D= L+d

Độ chính xác của gá dơ lỗ theo các phương pháp này phụ thuộc chủ yếu vào
việc diều chỉnh liếp diem dơ cơ qua lâm chi tiết hay không. Kha năng định lâm của
liốp diem dơ phụ thuộc vào quan hệ giữa bán kính dẫu dơ và dương kính chi tiết dơ.

2.3.3. Phương pháp do lỗ bằng phương tiện đo khí nén

Phương pháp dơ lơ kiêu dơ khí nén dựa trẽn nguyên lác: áp suất hoặc Ill'll lương
cùa dòng khí chịu nen sè thay dối khi xuất hiện sự thay doi etna cán chan trẽn dòng
chây cua nó. Sự thay dơi cùa cán chán là sự thay dổi kích thước lồ dơ. Sơ dơ dơ hình
2-2 1 mỏ là nguyên tắc dơ lơ nhỏ bang khí nen kiêu up kê.

Ảp suất dư H = const cháy qua drill phun vào d; = const rồi cháy qua lỗ cần dơ
d- gợi là dầu phun dơ. Áp do H chi phụ thuộc vào li, theo công thức:
H
h= ị
cỉ

Bàng phương pháp do so sánh vơi lỗ mẫu d v , căn cứ vào sự thay đổi áp đo Ah
cỏ thổ suy ra sự thay đối đầu phun đo Ad::

>—
k

Khi lỗ đo ch lơn hơn I mni thườn SI dùng phương án h) hình 2-21 như sau: người
ta đật vào giữa lỗ phun đo một trục hoặc một bi cố dường kính cl,, làm giam tiết diện
cháy cỊiia đầu phun đo nhằm nâng cao độ chính xác khi đo.

Hình 2-22 a) mồ tã nguyên tác đo lỗ cố độ chính xác cao bàn SI khí nón: cán trỏ’
b đầu ra tạo bởi đầm phun d: và mật lồ cần đo. Khi H, tl|, cl: là cố định thì sự thay
đổi áp đo h chí phụ t huộc vào sự thay đổi của khe hở X theo CỎI112 thức:

Hình 2-22 b) mỏ la đầu đo chuyên ilùns* để đo lỗ chính xác cao. Tron Si đổ 0 A


được lính toấn theo kích thước lỗ cần đo. Bằng phươntĩ pháp đo so sánh vối lỗ mẫu
D , càn cứ vào sự Ihiay doi Ah có thố xấc dinh:

Phương pháp đo> lỗ băng dầu do khí nén thích hợp dô do lỗ chính xác cao, sán
xuất hànsi loạt trong* công nghệ dn dinh, dãc biêt khi do lỗ không thông, lồ (V vị trí
khỏ do, nhu* là lồ xi lanh bơm cao ỉíp, xilanh tliuý lực, thân vòi phun, van thuỷ lực...

b)

Hình 2-22.

36
Hệ thống đo khí nen kieu áp kế cố thỏ dùng áịp thấp, áp trung và áp cao lu ỳ theo trị
sỏ áp làm việc H của nguồn. Tỷ số truyền cùa hệ tlhốne dỗ dàne dạt từ 5.1 0’ đến 104.

2 .4 . P H Ư Ơ N G P H Á P Đ O K ÍC H T H Ư Ớ C LỚN

Troné chế tạo cơ khí, kích thước trên 500 DÌIÌÌ được xem là kích thước lơn. Tuy
nhiên còn luỳ thuộc kích thước đó là chiều dai hay dường kính. Troné san xuất
thòng thườn ti, dườne kính trên 100 tỉì/ỉi dã thuộc loại kích thước lớn.
Độ lớn của kích thước đo quyết định khoáne đo cần thiết của dụng cụ đo. Nếu
do kích thước lớn theo phươne pháp do thỏne dụng thì dụng cụ do sẽ có kích thước
rất lơn. lìăng ne. khố thao tấc. độ chính xấc thấp do khố chế tạo. có sai số do hiến
dạn ti nhiệt... Hơn nữa, chi tiết đo cỏ kích thước lơn sẽ rất khó khăn cho việc eá đặt,
thực hiện các thao lác dicu chỉnh, lạo chuyến đỏng do... Bơi thố khi do kích thước
lớn, dạc biệt là dườne kính lớn thường dùng cấc phương pháp do nêu dưới dây.

2.4.1. Phương pháp do cung

Nhu' hình 2-6 mô tá, các chi tiết lớn cổ mạt đầu như miệng thùne, miệng lò
quay, miệne eiếne, mặt dầu trụ... ta cỏ thô xác định đường kính qua cấc yếu tố
trong cung theo cône thức:

D=h+
4h
trong đó h là chiều cao cung ứng với chiều dài dây cung là s.
Vơi các chi tiết mặt dầu không phẳng hoặc không lộ ra như khi cần đo chi Iici
tru bị lấp khuất, bi phá huỷ khône netiyèn lành hoặc đang trône liane thấi lắp như
lò quay, dane trong cụm thiết bị... ta đo dườne kính theo sơ đổ đo hình 2-7, cổ:

HT ± Hd + L-

H2
Dấu “ ứnec vói cune
c. lõm, 7 dấu ứngc vơi cunec lồi.
H là chiều cao cung ứng với dây cung là 2L hay khi đo so sánh với D„ dự doán
trước:

D = D() + KAH

37
Trong đỏ A.H lài Siai lệch đo khi t h ici bị chinh *'()’’ với H :

I. X2
H0 _ U() í d _ lị L)tl ± <
-
1 j l2

Dấu “-h1' ứrne vớtí cume lồi, dấu ứne vối cun li lõm.

2.4.2. Phương piháp chu vi

Dựa vào quan hìệ liiĩra đườn ti kính và chu vi vònti Iròn C:

c = 7113
ta có thể đo chu vi bằníi các dune cụ đo chiều dài thôn li dụne nhu' cấc loại thước
cuốn để suy ra đirờrne kính chi tiết cần đo:

71

Độ chính xấc đk) phụ thuộc chủ yêu vào độ chính xấc đo c.
Phưcmg phấp mày thường dìine do cấc kích thước yêu cầu độ chính xác khỏne
cao lắm như kích thurớc ống lò, kích thước phôi...

2.4.3. Phương pháp con lăn

Khi các chi tiết lởn đang gia công,


khồng cần dừng nnáy có thổ đo đường
kính các chi tiết Ibầng gá đo tiếp xúc.
Nguyen tắc gá đo imô tả trôn hình 2-23,
trong đó D là đườtng kính chi tiết, d là
đường kính con lũn,

Con lãn đtrợe bắp vốfi dồn lĩ hổ đo tốc


độ. Khi chi tiết quay với tốc độ n, ta dạt
gá đo cho con lân tiếp xúc chi tiết, chi
tiết sẽ truyền chuyên độne quay sang con
lãn làm con lăn quay với tốc độ m.

Ta cỗ:

D=
n

Dộ chính xác của phương pháp phụ thuộc vào sự lãn khỏnu trượt cùa con lãn
với chi tiết đo.

38
2.4.4. Phương pháp đo bằng
máy kinh vĩ

Hình 2-24 mô ui phươne pháp


do kích thước bầne máy kinh vĩ.
lù () neam Vò 1112 tròn dưới hai
licp luycn OịA và ( ) | A ‘ dưới góc
ngắm 2tt. Sau đố neắm hia RR'
dưới uóc nu ám 2p. Kích thước bia
RR' = 2L. Cố thổ suy ra:

2 L sin a.c o lg P
D = -------- —-----—
1- sina

Tronụ sơ đồ b), sau khi từ (>1


nuắm vònu tròn dưới hai liếp
luyến C)|A và O j A ’ lạo gốc ngắm
2a, ta đích đến C): . Từ đầy nuám
vòng tròn dưới hai tiếp tuyến Ơ: B
và O R ’ dươi gốc ne ám 2p. Suy
ra:

_ sin p. sin a
D = 2a - ■ ———
sin p - sin a

Tronu máy kinh vĩ, độ chính


xác do uóc lất cao VI thè dộ chính
xác do theo sơ dồ a) chi phụ thuộc Hình 2-24.
vào dô chính xác của kích thước
bia và cách dát bia, còn trong sơ
đổ b), độ chính xác đo phụ thuộc
vào dồ chính xác diều chinh vị trí
của kính.

2 .5 . P H Ư Ơ N G P H A P Đ O K ÍC H T H Ư Ớ C TẺ VI

Kích thước tố vi như là chiều cao nhám bề mạt, độ sóne, chiều dày lớp mạ,
chi cu sâu lớp mài mòn, àn mòn hoặc lớp rỗ bề mật...
Đặc diòm của kích thước là nhỏ, yếu, dễ biến dạne, khó quan sát. Vì thế, khi đo
cần phái áp dụ ne phươne pháp do khồnu có áp lực do hoặc cỏ áp lực do rất nhỏ. Để
do dược chính xấc, kích thước đo cần dược khuếch đại với độ khuếch dại rất lơn.

39
2.5.1. Phương p>háp mật cắt ánh sáng

Nếu la chiếu niíột dải ánh sane mỏng lên trên mật bậc, VỐI sane hiện lien be mili
bậc se bị be gãy ihieo dañe bé mặt chi ũet. Dựa trôn neuyên lắc này, neười ta dìine
thiết bị chiếu sáng lạo lỏn mật chi tiến một vết ánh sane manh. Sau đó dùne một
hiển vi quan sát để khuếch đại vết sane, tạo anh lỏn màn ánh của thị kfnh. Tren thị
kính ta nhận được ẫnh của vết sane đã bị bê theo dạng nhấp nhỏ bổ mật do. Đe do
độ nhấp nhổ bề mặt người ta đo biên độ eiìa nhấp nhô trôn ánh.

Hiình 2-25.

Kích thước thựtc của chiểu cao nhấp nhổ là R, được tính qua cổne thức:

h(l - h ,
R
2P

Trong đó h,i và hr là toạ đổ điểm đo ứng với đỉnh và chân nhấp nhỏ, p là dó
khuếch dại anh cúai vật kính chon dùng trong máy do. Đó khuếch dại ánh cua vật
kính dược chọn dù ma lỉìêo phạm vi cán dơ ỉ ( r

Phương pháp đco này chì dùng với các nhấp nhô bổ mạt R, > 2 ///;/.
Chú V Khi thốnie số do R, là nhấm bồ măl, số điểm do cấn theo đúng lieu chuán
là 5 nhấp nhô và:

R' = 2 p ' ^ (h‘" _hd

2.5.2. Phương p>háp giao thoa

Hình 2-26 a) là sơ đồ máy eiao thoa dime đo kích thước tố vi, trong dọ L) là :hi
tiết cần do.

Trên thị kính tỉa nhận dược anh iiiiuo thoa như hình 2-26 b. Dime thiết hị đo dó
cong a của vân và khoảng vân b. Độ nhấp nhô thực R, được tím. qua:

40
Trone đó Ầ I¿1 hước sốrie ánh sá ne tỊiian sát.

Phương pháp này Ihường dù nu đo cấc kích ihước tố vi từ 0,05 đốn dưới 2 ///>/.
Khi đo nham bỏ mặt cấn đo Irên 5 nhấp nhỏ và:
5

H ìn h 2-26.

2.5.3. Phương pháp đo tiếp xúc

Be mạt chi tiét nhấp nhỏ do các VỐI nia cỏnsi đe lại. Nếu la keo một kim dò đi
vuonu cóc vơi vết nia cổnu thì dộ nhấp nhô hổ mật sẽ làm cho kim dò chuyên vị.
('huyen vị này đươc khuếch dại và đưa vào hộ chỉ thị hoạc chi đổ thị. Đỏ là ncuyén
tắc của các máy do tiếp xúc có ten la prolinlômet dùng đe đo độ nhan, do độ sóng,
do biên dạnu hoăc cấc mãl bậc tố vi.

Khi đo tiếp xúc như thế cỏ thê mỏ ta như quá trình lăn khỏnc trượt của vònc
tròn cỏ bán kính bañe han kính r của dầu dò tren he mãl đo. Nếu r cànu lơn sai số
c • L

41
đo càng lớn. Ngoài tra* khi do liếp xúc cẩn lưu ý chọn lực đo hợp lý vơi vậi liệu đo,
sao cho:

P.E
ơ (x =0,338.-Ị
“7

Trong đó:

E = E1E 2
E| + E 2

với:

Ej, E: - nnôđuin đàn hổi của vậi liệu đầu đo và vậi liệu đo;

p - áp lực đo;

r - hán kính đầu dò;

ơ b - ứng suất bên cúa vật liệu đo;

a tx - ứne suiấl di) áp lực uây ra lại điểm đo.

Các máy đo lỉhổrnẹ dụng thường dùng là máy đo dùng chuyển đổi điện căm.

Tuỳ theo độ llớin của Rz và vật liệu cần đo mà chọn dùng đầu dò cố hán kính r
và ấp lực đo khác nỉhaiu.

Phương pháp đio này ngoài các phương pháp chỉ thị thống dụng để đọc được
theo R , hay Rn nuáy còn gán với hộ ghi dồ thị đổ cố thổ khuếch đại và chi lại biên
dạng nhấp nhô. Có Ithẩ liến hành phân tích hề mặt và đo dạc trên đổ thị đã ghi lại.

2.6. PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC THÒNG só CHỈ TIÉU CHẤT LƯỢNG CHÍNH CỦA
CHỈ TIẾT Cơ KHÍ

Chỉ tiêu chất lurựng của chi tiết cơ khí hao gồm:
- Độ chính xấc kích thước.
- Độ chính xác hình học của các mạt.
- Độ chính xấc vỗ vị trí tương đối giữa các mặt.
- Độ nhẩn hồ rmạt .
- Độ cứng be ìmặt.
Trong các chỉ ttiêu trên, độ chính xấc kích thước và độ nhẩn bồ mạt là hai chi
tiêu mà phương pháp đo đã được trình bày kỹ trong phẩn các phương pháp đo cơ
bản. Vì thế trong plhẩn này chỉ trình bày phươne pháp đo ba ch' tiêu còn lại.

42
2.6.1. Phương pháp đo thông số sai số hình dáng bể mặt

Nhỏm các thông số qui định số sai số hình dáng hề mặt được neu trong tiêu
chuẩn TCVN - l I - 74 egồm cấc thônge số ehi trongc hảngc 2 - l .

Bảng 2-1

T ê n sa i lê c h hình d á n g K ý h iê u

G o i tắ t G o i đ á y đủ T rê n b ả n v ẽ V iế t tắ t

Đ ô trò n S a i lê c h về đ ô trò n : đô không tròn 0 EFK

Đ ô tru S a i lê c h về đ ồ tru . đô không tru /o / EFZ

- S a i lẻ c h p rô íin trẽ n tiế t diên d o c EFP


__ __1

Đ ô phảng S a i lê c h đ ô p h ả n g : đô không p hăng z _ 7 EFE

Đ ô th ẳ n g S a i lệ c h về đ ộ th ẳ n g : đô không th ẳn g EFL

Trong đổ độ trụ là chỉ tiêu tổng hợp của các chi tiêu về-độ tròn và sai lệch
prôĩin dọc trục. Độ tròn, độ côn, độ cong dường sinh, độ cong trục là các chỉ tiêu
riêng lê được qui định trôn tiết diện ngang hoặc tiết diện dọc trục. Khi trình bày các
phương phấp đo chúng ta cần tách chi liêu tống hợp thành các chỉ tiêu riêng và lấy
đo làm đối tương đo. Việc tách các chi tiêu tổng hợp thành các chi tiêu riêng lé sè
gạp khó khăn vồ phân phối trị số dung sai tống thành các dụng sai thành phẩn.
Thường thường để đơn giạn cho bài toán người ta áp dụng phương pháp cân bàng
tác dụng cho các thành phần. Tuy nhiên trong chi đao cụ thể có thể cãn cứ trôn khá
nang cổng nghẹ mà cổ thổ phân phối dung sai, không áp dụng phương pháp càn
báng lác dung. Ngoài ra mồi khi do thong si') này khỏng tránh khói ánh hướng cua
cấc thông sỏ khác có lien quan. Vì the dung sai của thông số mà trong khi đo luôn
luôn ảnh hướng đến kêì quá đo của cấc thông số khấc dược qui định khắt khe nhất,
tức là có trị số bố nhất. Chẳng hạn độ tròn là thành phần có anh hưởng đến kết quá
của các thông số đo tiếp sau như độ côn, độ cong, độ đảo... vì thế khi phân phới
dung sai, bao giờ trị số độ tròn Cling cần nhỏ hơn, đến mức ảnh hưởng đến kết quá
đo các thống số còn lại CÓ thế bỏ qua dược. Khi kiểm tra có thế một trong các chí
lieu đo dược vượt trị số dung sai thành phần, song neu khi tính sai lệch tống hợp
không vượt quá dung sai cho chí tiêu long hợp thì sản phẩm vẫn được xem là đạt
yêu cấu.

2.6.1.1. Đo dộ tròn

Đỏ. tròn được


. dinh
. nghĩa là sai lệch
• lơn nhất *-giữa hề mặt. thưc
. den dường<_ tròn
áp. Đường tròn áp là đường tròn lý thuyết bao lấy dường giới hạn bề mặt thực. Neu

43
2 pi R, là bấn kính vò ri!2 iròn áp và u, là bán kính của bé mạt thực kí y cùng lâm vối
vont! tròn áp thì sai lệch lớn nhất giữa hai vòne tròn tron đước Yici la:

E F K = Ị R - R ! flm

Với chi tiết trục, R là bán kính vòn 2 tròn ngoại tiếp và cũriii là ban kính lún
nhất của bề mặt thực R lltm„ trị số độ tròn EFK SC nhận được khi R, = Kị mill.

Với chi tiết lỗ, R , la bán kính vònụ tròn nội tiếp và cíina là bán kínhbế nhài
của bổ mặt thực R lm:(X,trị số độ tròn EFK sẽ nhận được khi R, = R, m, x.

Tron 2 cá hai t rườn 2 hợp đều cổ the viết:


EFK = R„ 1V- R, (2-1 )

Hình 2-27 là một ví dụ mô tá hiện lượn 2 khổna tròn trên tiết diện trục, tron 2 đố
a) là méo 2 cạnh, b) là méo 3 cạnh, c) kì méo bất kỳ.

Với chi tiết 1THỔO cổ số cạnh chẩn cố thể suy ra:

£PỊ<^ —^max iĩillịn (2-7 )

Bê mặt thực

Hình 2-27.

Từ công thức (2-1 ) và (2-2) nhận thấy ràng cổ thể xuất phất từ s ố cạnh I11CO ma
có phương pháp đ<u độ tròn khác nhau:

(ỉ) K h i s ố c a n ề n chan

Cổ thể dùng sơ đổ đo hai tiếp điếm để đo dui;ix và dIM


11l rồi lấy:

d „.ax - d mm
E FK -
2

44
Muôn do dươc cỉ và ci. Clin phái đo lien lục Irên loàn vòn il. Trono khi do.
chuyên dổi do Ihườn il đírna yên, chi tiết xoay toàn vòne. Việc xoay chi liốt liên tục,
drill do luôn luỏn rà tren be mãt chi tici làm miòn đầu do và măt chuấn do. Tronii
thực tế, dế tránh tổn hại dụng cụ do và do nhanh nu ười la chấp nhận việc hạn chế
cấc phép do như hình 2-28.

H ìn h 2-28.

Nếu hiệu dmax - dmin/ 1 vòng quay là A và hiệu đ,nax - dmm/ một số điểm là V, íiọi
hệ số phan ánh đúnc kết quả đo là K = V/A. Việc kiểm tra theo các điểm ngẫu nhiên
theo sơ đổ 2-28 a) cho K = 1 T 0, xác xuất nhận được K = 0,75 là 86%, do đó sơ đổ
2-28 a cho kết quả nhanh chóng nhưng kem tin cậy. Hơn nữa, nếu số cạnh n = 4, 8,
12 ... với mọi phươnạ đo đều cho K = 0.

Khi đo theo sơ đổ 2-28 b), hệ số K - 0,87 i 0,75 vối mọi phirơnạ đo. Sơ đổ này
cổ the dùng do độ tròn với các sán phẩm cỏ số cạnh n = 4, 8, 10, 14, 16... trừ các số
chán hội 3 như n = 6, 12, 18...

Khi do theo sơ dổ 2-28 c), hẹ sỏ K = 1 T 0,71. Sơ dổ nà) cỏ the dùng do các


•chi tiết méo cạnh n = 6.

K +K
Nhìn vào hệ sô K = — — — ta thấy việc tăng số điểm do se làm tăng độ tin

cậy, sone việc tana lên quá 3 điểm đo cũng không làm độ tin cậy tăng len đáng kể mà
làm phức tạp hoá quá trình đo hoặc kết cấu các điểm theo dõi số liệu do.
Sơ đổ đo cơ bản dùng đo độ tròn theo phương pháp hai tiếp điểm như hình
2- 29. Chuyển vị của chuyển doi cho trị số xm3X và xmm sau 1 vòna quay, độ tròn:

EFK = Mnnx 'Viiin


9

45
H rn h 2-29.

Trong kiểm tra tự động, để khỏi xoay chi tiết và tránh


phải ghi nhận trị số chỉ thị người ta tổ chức các điểm theo
dõi kích thước theo sơ đồ hình 2-28 rồi dưa các tín hiệu do
vào thiết bị trừ, kết quả chí cho ta ngay biên độ Xmax - xmm.
Ví dụ, có thể tổ chức sơ đồ như hình 2-30. Đây là sơ đồ đo
kiểu khí nén. Hai nhánh do theo dõi hai kích thước trên hai
phương vuông góc như sơ đổ 2-28 a. Áp do trên hai nhánh h|
và h2 được đưa vào áp kế vi sai. Trị số chi thị trên áp kế cho
ta trị số độ ôvan hay hai lần dộ tròn của chi tiết.

b) Khi s ố cạnh n lé

Các sản phẩm sau mài vồ tâm, sau nghiền đĩa hay do
các biến dạng đàn hồi khi kẹp để gia công... thường cho sản
phẩm bị méo với số cạnh lé. Đê đo dộ tròn khi chi tiết méo với số cạnh lé cần phải
dùng sơ đổ đo 3 tiếp điểm. Chi tiết do được dịnh tâm theo vòng tròn ngoại tiếp với
mặt trụ ngoài và vòng nội tiếp với mặt trụ trong. Tuỳ theo yêu cầu về độ chính xác
và số cạnh người ta có thể dùng các sơ đổ đo cỏ chuẩn định vị khác nhau và bố trí
vị trí của chuyển đổi khác nhau sao cho có được hệ số phân ánh tương đối dơn giản.
Thông thường người ta dùng sơ đổ đo 3 tiếp điểm dạng dối xứng như hình 2-31.
Trong đó a là góc V được chọn theo số cạnh n của méo:

a =1 8 0 ° - (2-3)
n

46
Nếu biên dộ dao dộng cùa chuyển dổi sau I vòng quay cùa chi tiết là:

^ —^m;i\ ” 'Vnin
thì độ tròn:

s —\ m a —
FZFK —__ x Xm In
~ K‘ K

Trong đó K là hệ sò phản ánh độ méo phụ thuộc vào góc của chuẩn V.

3£q()
Góc của khối V dược chọn theo số cạnh của chi tiết a = 180° — — —. Hệ số
n

K = 1 + — -— không phụ thuộc đo theo phương án cùng phía hay khác phía.
. oc
sin _
9

Trong thực tế thường không sẵn có khối V với góc tương ứng số cạnh yêu cầu
cua sản phẩm. Nếu đo trên khối V có góc độ khấc nhau, độ méo của sản phấm sẽ
dược phản ánh với trị số K khác nhau.

Bảng 2-2 cho các trị số K phụ thuộc góc V và ứng với số cạnh méo của sản
phẩm.
Bảng 2-2

C á c th a m s ố đ ạ c trư n g c ủ a hệ đ o 3 tiế p đ iể m đ ối xứng với n lẻ

Số cạnh n G ó c ư củ a ch uẩ n V Hệ số K
o
CO
o

3 3

120° 1

5 120° và 90° 2

72° 1

7 120° 2

108° 1

9 60° 3

120° 1

C á c th a m s ố đ ặ c trư n g củ a hệ đ o 3 iiếp đ iể m đối xứng c ó n k ế t hợ p

2, 5, 9 1?J° - 1,7
o
c\l
o

5, 7 2

3, 9 120° 1
o
CO

2 , 3, 7, 9 - 1,4

3, 5 90° 2

3, 9 60° 3

7, 9 45° 2

47
2.6.1.2. Đo độ trụ

Độ trụ được địmh nghĩa là sai lệch lớn nhất giữa bề mặt thực đến bề mặt trụ áp,
đó là mặt trụ lý thuiyết bao lấy mặt trụ thực.

Hình 2-32 mô tả hiện tượng sai lệch về dộ trụ. Đó là tổng hợp các sai lệch cả
trên tiết diện ngang như độ tròn, và trên tiết diện dọc như độ côn, độ phình thắt, độ
cong trục...

Từ định nghĩa có thể rút ra công thức tổng quát tính độ trụ:

Dmax - D m i n
EFZ = (2-5)
2

trong đó:

Dmax - đường kính mặt trụ ngoại tiếp;

Dmin - đường kính mặt trụ nội tiếp với bề mặt thực, đồng tâm với mặt trụ áp.

48
a) Đo (tộ cân: Xác định dường kính tại hai tiết diện l-I và 1I-ÍI cách nhau chiều
dài chuẩn kiếm tra L (hình 2-33). Độ cỏn tuyệt đối bang hiệu hai dường kính đo
dược. Độ còn tương dối bằng tỷ số giữa sai lệch hai dường kính đo và chiều dài
chuẩn kiếm tra. Trị số L lấy theo điều kiện kỹ thuật của sán phẩm. Sau khi qui định
chiều dài chuẩn kiểm tra, trị số độ côn được cho thành độ côn tuyệt đối. Như thế
việc kiểm tra, ghi nhận kết quả đo và phân định chất lượng sản phẩm sẽ đơn giản dẻ
dàng hơn. Do ban chất của việc đo cỏn là việc đo dường kính nên ta có thế áp dụng
cấc biện pháp và sơ đổ do đối với việc do dường kính để đo độ cồn.

- +1
. a
sin
2
H ìn h 2-33.

Sơ dồ do cơ bản để đo độ côn dược thể hiện trên hình 2-33. Đế loại trừ các ảnh
hưởng của sai số chuẩn nên đo dị ở đẩu A rồi đảo đầu chi tiết cho B vào vị trí đo dể
đo d2. Sai lệch chí thị giữa hai lần do cho ta là s. Độ côn do được phụ thuộc s và hệ
số ảnh hưởng của chuẩn đo như ví dụ ở hình 2-33.
Đo dộ côn theo hình 2-33 năng suất thấp, chí thích hợp khi kiểm tra khối lượng
sán phẩm không lớn lắm. Từ sơ đồ cơ bản trên có thể tổ chức sơ đồ đo vi sai (hình
2-34) hoặc dùng dụng cụ đo dạng tự chọn chuẩn (hình 2-35). Khi đó có thể đọc trực
tiếp trị số dô côn trên dụng cụ do.
Khi dùng sơ đồ đo vi sai, việc gá đặt chi tiết rất thuận tiện vì khống có sai số
chuẩn như hình 2-33. Sơ đồ này được áp dụng dế kiểm tra tự dộng dộ cồn trong khi
gia công hoặc kiểm tra chất lượng sản phẩm lcạt lớn.
b) Đo ít ộ phình thắt
Chi tiêu độ phình thắt và cách tính như hình 2-32 dã hướng dẫn. Để do độ
phình thát ta dùng sơ dồ do dường kính. Việc do được tiến hành trên suốt chiều dài
chi tiết dế tìm dược dmax và dmin (hình 2-36).

49
—9 XniaxJ —^Vm
X
A = AV niax~ AY min
^
A
¿A — Z.
in

Tuy nhiên độ phình thát rất phụ thuộc vào phươnu pháp cổng nghẹ cũng như
trang bị gia cône. Thườne có thể xác định được qui luật của sự phình thắt vì thế đổ
đơn eiản cho quá trình đo neười ta bien việc đo lien tục trên suốt chiều dài thành
việc đo các đườne kính cỉ tại cấc diêm dự doán tien cime một mặt pháne qua trục.
Khi số điểm đo tăng lên, chỉ tiêu độ phình thắt với tần số cao sỗ gần với chỉ lieu sai
số profin trôn tiết diện dọc trục. Trong đó sai số prôfin sẽ được tính bàne nửa độ
biến thiên đườne kính trôn tiết diện dọc trục.

c) Do âộ com* ì rục

Tâm thực của bề mặt tại tiết diện nào đó là tâm đối xứng của các điểm trộn bồ
mặt thực. Trục tâm thực của chi tiết là đườne nối tâm của các tiết diện. Việc ¿to độ

50
conu trục, bản chất là xác định độ đối xứng của các điểm trẽn bề mặt thực quanh
dườnu tâm ỉ ý lirởne tạo bơi đường nối tâm của hai tiết diện cách nhau chiều dài
chuẩn kiểm tra. Chiều, dài'chuẩn kiểm tra và vị trí của dầu đo có ý nghĩa rất quyết
dinh đến trị số độ coníi trục, thườne
dược chi sẵn tronc yêu cầu kỹ thuật
hoặc hướng dẫn kiểm tra. Nếu trong yêu
cầu kỹ thuật khồnc chi rõ chiều dài
chuẩn thi phải hiểu là chí tiêu cho trôn
SUỐI chiêu dài chi tiết. Khi chi ticl
không có dột biến về mặt kết cấu, độ
0
—--------
cong trục sẽ lớn nhất tại điếm giữa
chiều ^dài chi tiết. Khi chi tiết có đột
biến về tiết diện, độ cong trục sẽ lớn /7 y //y //Z /7 7 7 7 ////X ^ 7
nhát tại nơi cỏ đột biến. Đầu do cúa L \

chuyển đối cần được đạt ở nơi có thể


phát hiện ra độ cong trục lớn nhất. Để
giảm ảnh hưởng của sai số phụ khác,
đầu đo cần đứợc đặt trôn mặt nào đó có
độ tròn và độ nhan cao hơn.

Việc đo độ cong trục có thô theo sơ


đổ hình 2-37. Chuyển vị của đầu đo
s = Xm;ix- xinin do sau một vòng quay của
chi tiết.

Kết quả đo theo sơ đổ 2-37 a trộn


chuẩn phảna Acg = s.

Kốl quá do theo sơ đổ 2-37 b trên


hai chuẩn V ngắn và đo theo sơ đổ
2-37 c theo chuẩn đường tâm của hai
mũi chống tâm cho Acg= S/2.

2.6.1.3. Đo độ thẳng

Độ thẳng được dịnh nchĩa là sai


lệch lớn nhất giữa đường thẳng thực và
dường thảng áp.

Đế đo dược độ thắng, nu ười ta phái


dịch chuyển chuyển đổi đo theo phương
Hỉnh 2-37.
của đường áp. Chuyển vị của đầu đo

51
d ịc h c h u y e n ih co p h ư ơ n g pháp UIyô-n c ủ a dường áp. T rong k\ thuật, gọi p h ư ơ n g cua

d ư ờ n g á p là p h ư ơ n g 4’ 0 ' \ dư ờ n g th an g di qua hai điếm chu àn do so n g so n g vơi nỏ

d ư ơ c goi là d ư ờ n g ‘ *()’ \ N gười la liíy dường ■■()" l à m dư ờ ng ch u ẩn h ay d ư ờ n g I Tirol

chIIán de d o d ọ thang.

Đư'ơn(j chuôn ĐC
7 /7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 77777777777777;

Hình 2-38.

Sai lệch chi ihị lơn nhấl của đầu đo theo phương trượt chuẩn cho la dộ tháng:

EFL = x„„,- Xmill

Với các chi tiết khổng lớn lắm, người la gá nó lên bàn điều chinh dược. Với
chiều dài chuẩn kiổm tra là AB, người ta điều chính sao cho AB song song với
phương ưươi chuẩn ĐC là
phương trượt dan của
hãng mấy do cố niítrui
chuyển dổi như hình
2-39.

Trong hình 2-39, 1 là


hãng trượt chuẩn, 4 là
hàn mang chi tiết. Chi
tiốl 5 dặt trôn bàn. Điều
chỉnh cho AB//ĐC nhờ
vít 3. Vít me 2 thực hiện
chuyển dộng đo đe dầu
đo rà từ A đến B. Độ
chính xấc cúa phép do
phụ thuộc vào dô chính
xác dần trượt của băng
máy \ầìì kha năng điều chinh cho AB//ĐC.

Đe nâng cao độ chính xác dần trượt và dế giám ma sát cho chuyển đôn 12 do,
tron ti nhiêu may đo na ười la sử duna dan ưưot tron» độm khí hoặc tron» dầu.

Vói các chi tiết nạn 12 như bân 12 trượt của mấy. việc dật chi tiết len cấc co cấu
dicu chính là rất khó khăn, nhiều khi là khôn» thè được. Đe do dược dồ thãni 2 cỏ thê
lien hành hằng cách lắp hệ thống do sao cho cổ thổ điều chính phương han» trượt
chu án cho ĐC//AB dã dật cỏ định.

Vơi các chi tiết dẫn hướng lớn như băng máy cổng cụ, hãng may đo ... người ta
còn dùng ống nhòm lự chuẩn de đo độ thang. Phương pháp này sè dược trình bdv
trong phán do độ phảng.

2.6. í .4. tìo dộ phang

Độ phảng được định nghĩa là sai lệch lớn nhất giữa bổ mặt thực và bồ mật áp.
Đổ chính là khoảng cách lớn nhất từ bổ mật thực den bổ mật áp, do theo phương
pháp tuyến với bồ mặt áp.

Để do độ phảng người ta phái dịch chuyển chuyển đổi do theo mạt pháng chuẩn
song song vốà mặt áp. Chuyên vị cúa đầu do dịch chayen theo phương pháp tuyên
với mạt áp.

Đổ loại trừ
ánh hưởng của
các yếu tố khác
trong chi tiết,
chi tiết cần dật
tren bàn điều
chình dirơc.
Khi do, cán
dicu chỉnh chi
tiết sao cho
mạt pháng “()'*
song song với
mật phang
chuẩn. Mạt
phang “()" có
the được tạo
thành bởi 3
hoặc 4 điểm
Hình 2-40.
cách xa nhau
nhất trên bồ mạt thực. Khi diiéu chinh trước khi đo, cấn chình chi liêt sao cho chi thi
của dụna cụ đo san khi trà theo mạt chu ân MC sè cỏ chi số đo tại 3 hay 4 (licm trên
bằna nhau đê mặt phảĨ 1ÍỈ! son ỉ! sona với mai phảng chuán MC. Hình 2-40 mỏ lá
nguy ôn tac đo đó phang.

Khi chi tiết cố bõ mạt khỡne qui luật, độ chính xấc cúa phép đo phụ thuộc vào
sổ di ôm đo.
4

Khi bề mặt chi tiết C(d vết aia eỏna theo qui luật, số điổm do cố the giám di.
Thồna thirònu việc đo ckrợtc đi theo lừnti tuyến như hình 2-40. Trong mồi luyen rà sẽ
cỏ chi thị xni;íX, xmm. Kết quà đo dọ phang sò dược tính la:

EFE = max xMli;tx - min xkmm

trong dó:

i, k - tên luyến rà-

Với chi tiết lớn, nặng, người ta lắp hệ do sao cho có thố chỉnh cho mật phăng
trượt chuẩn song ‘SOna với mặt phảng “0” của chi tiết dã cố định.

Vối cấc mặt phắng dẫn Ịhưốnu nhu' mặt pinina để dẫn trươt hàn xc dao. bàn do...
nu ười la dùne phươma pháp đo hána ỏng nhòm tưchuán như hình 2-41 mỏ la. liona
đổ aiá aươna được gắn trên xe trượt, xc trượt rà tren hồ mặt do. Ona nhòm dược
điều chỉnh "()’* với phương
pháp luyến cita imặt d(0, khù
dỏ mặt gương vuông ;gỏc
với quang trục. Amh iCiia
kính chuẩn KC,ị và ỈKC\
trùng nhau. Khi aiươìia di
trượt trôn bồ mặt đo, do
mặt chi tiết khừng phảng
gươne sẽ dao (lông theo <*)
phương pháp tuyển vơi mặt
đo, aươne sẽ xoay di ígcSc a
(theo ca phintm.fi y và
phương /). Anh Cỉíiai KC và
KC: lệch nhau theo cã hai
phương A| và ầ 2: Đo* dược
t>) c)
Aị và À, có thổ xác định
dươc độ không thang và
khỏna phẳng cíia be mật
Hình 2-41.

54
do.

Với các mặt phảng độ nhẩn và độ chính xác cao người ta dùng bản phảng song
song dế kiểm tra. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc giao thoa qua bản mỏng
hình nêm tạo bởi bề mặt kiểm tra và bề mặt ban phảng. Đếm số vân giao thoa hiện
lên không kể vân mép có thể tính được độ pháng:

EFE = n-
2

trong đó:

n - số vân cùng một màu;

X - bước sóng ánh sáng quan sát.

Thường quan sát dưới ánh sáng trắng, có thể lấy gần đúng X = 0,6 jum.

2.6.2. Phương pháp đo thông số sai số vị trí tương đối

Nhóm các thông số qui định sai số vị trí tương dối giữa các mặt, các đường
được nêu trong tiêu chuẩn TCVN-1 1-74 gồm các thông số ghi trong báng 2-3.

Bảng 2-3

TT T ê n c á c th ô n g số Ký hiệu V iế t tắ t

1 Đ ộ song song // EPA

2 Độ vuông góc 1 EPR

3 Đ ộ đ ổ n g trụ c © EPC

4 Đ ộ đ ả o hư ớ ng tâ m ECR
/
/
5 Đ ộ đ ả o hư ớ ng trụ c ECA

6 Đ ộ đ ả o hư ớ ng tâ m to à n phần ECTR
L ỉ
7 Đ ộ đ ả o hư ớ ng trụ c to à n p hần ECTA

8 Đ ộ đ ố i xứ ng EPS

9 Đ ộ x u y ê n tâ m X EPX

10 S a i lệ c h g ó c n g h iê n g z EPN

Sai số vị trí là sự sai khác giữa vị trí các bề mặt thực và Víị trí danh nghĩa của
nó.
Hình 2-42 mô tả các loại sai số vị trí, cách ký hiệu và giải thích về các chỉ tiêu
qui định.

55
Ký hièu Trẽn bản vẽ Trong ỵẻu cáu kỵ thuật

ĩỹỊ oTôi I

o Đ ỏ k h ô n g tru bề m ăt A k h ô n g lớn hơn


0,01 mm

O.G1
0 O.OOỈ

o “X Ã
Đ ô kh ô n g tru rriăt A k h ô n g q u á 0,01
mm. Đ ô tròn ki lô n g q u á 0 ,0 0 1

o o I 0,01 I
Đ ỏ trò n m ỗt côn k h ô n g q u á 0 ,01

= 1 0.0' 1

Z7
S ai lêch prôtin tiế t d iê n tr u c m ặ t A
k h ô n g q u á 0 ,01 mm

¿7 0 ,ơ 2

o
L

ĐÔ p h ả n g m ă t A k h ô n g q u á 0 ,0 2 mm

0,11
O.OìS/ ÌOO

Đ ô th ẳ n g đường A k h ô n g q u á 0,1 mm
trê n to à n ch iề u d à i k h ô n g q u á 0 ,0 5
trê n ch iề u d à i 1 0 0 mm

Hình 2-42.

56
Ký h iẻ u T rê n b ả n vẽ T ro n g yêu c á u k ỹ th u â t

Ị//[ojỊa | 8
X ~rỢ\
M a
ó ¿2221
k Ẹ7

//\o,i\a \
Đ ô song song đường tâ m lỗ B vò
[ //\0 ,2 S \A
đường tâm lỗ A k h ô n g q u á 0.1 mm
Đ ô n gh iê n g tru c k h ô n g q u á 0 ,2 5 mm

//| ao/ỊÃỊ

Đ ỏ song song đường tâ m lồ v à m ă t A


k h ô n g q uá 0,01 mm

-Ịlịo .o i
TTT
1 V77, ỉ 1 Ị
a-------------;
Í2 Wa m
ụ — • —-f— — 72zznzzzzầ

Đ ô vu ôn g g óc đường tâ m lỗ B và
đường tâm lỗ A k h ô n g q u á 0 ,0 4 mm

/
0
Đ ỏ đ ả o m ã t đ ẩu B s o với m ặ t tru A
k h ô n g q uá 0,1 mm trê n đư ờ ng kín h 5 0
mm

#/) '////////ả
© 1 .......... 11

Đ ỏ đổn g tâ m củ a lỗ B s o với lỗ A
k h ô n g q uá 0 ,0 8 mm

-----[õ| 0,01 \ a
8

© 77?.
Ỳ//////Y////7///Am
m m m ễì
Đ ô đ ổng tâ m của c á c lỗ với tru c
c h u n g kh ô n g q u á 0,01 mm

H ìn h 2 -4 2 (tiế p theo).

57
2.6.2.1. Đo dô song song

Độ song song được định nghĩa là sai lệch khoảng cách lớn nhất giữa hai yốu tố
(đường hay mặt ) đo trôn chiều dài chuẩn kiổm tra.

Độ song song íìiữa các mặt phổng, mặt phang vơi dường tàm lỗ, tâm trục hcạc
giừa các đường vối nhau thường dược do theo phương phấp rà hoặc do diêm trên
chiều dài chuẩn quy dinh trước.

Độ song song ghi trong chi tiêu kỹ thuật thường dược cho có thứ nguyên độ (lài
là milimet. Thường cỏ the dùng các dung cu đo độ dài van nang đổ đo. Khi do, dụng
cụ đo dược dẫn trượt theo yểu tố chuán, đẩu do rà trôn yếu lố do. Độ chính xấc uia
phép đo phụ thuộc vào độ chính xác dẫn trượt chuẩn.

Khi độ song song cho phcp trôn từng chiều dài chuẩn, ở cấc mật đo lơn, ngtrời
ta cỗ thể chuyển nó sang dạng tang góc nghiêng giữa hai mật. Khi dó có thê dìng
dụng cụ do chuyên dùng như nivó kỷ thuật, nivó do góc nhó... nham dánh giá dọ
song song qua góc nghiêng giữa hai mật.

Hình 2-43 mô ta phương phấp do dô song song giữa các ycu lố.
Hình 2-43 (I: đo đỏ
Mî11 LI song cua Irai mại I
vầ 3 với lỏ 2. Khi lỗ 2
nhó khỏ nu the đưa dụ nu _ - = J ỵ =3 -
ĩ /

cụ đo vào rà troné lỗ t

77/7777
W- 77Ư Ĩ7T777r7W 777nTĩư nỉĩỊJW ĩn fỉĩfm i
n eirờ i ta hiến lâm ìỗ W 7TĨ77Ư7T7TƯĨƯTĨW QT?77Ĩ7T77

thành tâm trục bằne Một chuân Mặt chuẩn


ũ) MC c) MC
cách lổng trục chuẩn 2
vào lỗ. Các vít chình 4
dùne đổ điều chỉnh cho
2 song sone với mạt
trượt chuẩn MC. Rà lần
lươt chuyển doi đo tren
mật 1 và 3 theo mặt
trượt chuẩn Mc. Sai
lẹch lớn nhài sau mồi
tuyến rà cho la độ song
sone«L của mặt ki em tra
SO vối MC, dược xem là

độ soné sone của nỏ với


ỉỏ 2.

Hình 2-43 b: do dỏ
sonu song cứa dườne
lâm lỗ với mạt dấy. Khi
lỏ chi tiết khá lớn, việc Hình 2-43.
dùng trục chu an sè khố
khăn. Ne ười ta thường dùne thỏm các bạc lốt cỏ dường kính trong phù hợp với trục
chuẩn phổ thống, đường kính ngoài chê' tạo theo độ chính xác sán phẩm sao cho khi
thưc hiện mối lắp vói lỗ can do sẽ cho khe hó láp nhó, khỏne uâv sai số do dáng kê.

Hình 2-43 c: do dộ song song của cổ bien trục khuỷu vối hai cổ trục chính. Hai
cổ trục chính định lâm trên hai khôi V ngắn cổ tâm V song song vối MC. Đau do rà
trôn mặt trụ cổ biên theo MC. Sai lệch sau khi rà từ I đến 2 cho la độ song song của
cổ bien so với cố trục chính.

Hình 2-43 d: do độ song song của hai lồ tay biên. Việc đo được tiến hanh trên
hai phương vuông góc với nhau. Khi đo cán biến tâm lỗ thành tám trục. Dieu chinh
cho trục mang yếu lố chuẩn song song với mặt chuẩn MC. dầu do thực hiện chuyên
dộng rà trên yếu tố đo theo chien dài chuẩn quy dinh. Sai lệch chi thị sau mỗi tuyến
rà cho ta dộ song song của hai yếu lố theo phương do tương ứng.
H ình 2-44 là SO' đổ đo đỏ son« soiìi! cùa vai l rục vối niặi chiu - Trong đó hình
2-44 a là sơ đổ đo cho irưdnu hợp dùng dụng cu cam lay hoặc do irẽn các gá do
IÌÌCI1Ì. D.ụnu cụ lự d in h chu ùn l roll mạl B. Kcì quá do Iheo so 'do do hai lic p diem dại
đỏ ch ín h xấc cao.

H ìn h 2-44.

H ìn h 2-44 h là phương án do lố i, ổn định, Ihưhn« dành cho việc do dỏ son«


son 12 của c ắ c mặl cố diện lích nhó, độ phan« lối.

H ình 2-44 c là phương ấn Iươn 11 lự phương ấn a, dùng cho gá do de hàn cố diem


chuẩn do cỏ đ ịn h , dùng do các mậi có dó phang lố i.

2.6.2.2. tì (ì dộ vu ứng góc

Đ o dỏ vuông nóc dược dinh nehĩa là sai lệch 11óc niữa hai yếu ló (dường ihang
hay m ặl phán«) so với HOC vuổnii.

Đ ồ vuông nóc gi fra các m ill, «iữa đường và m ill, giữa ca c dường vối nhau
I hườn ụ dược do bằng phươnii pháp rà. Khác với ưườnu hợp do dọ song song, khi do
độ vuông nóc luồn luôn cần cổ chuyên độn 11 rà inrợi chuẩn phái vuông gốc với mai
cliuấn M ( \ Đ ỏ chính xác cua kêì t|iui do râi phụ Ihuộc vào độ \ uông góc cua chuyên
dộnu rà vơi M C . H ình 2-45 mồ lá phươn« pháp do độ vuón« «ốc của yếu lố .

H ìn h 2 -4 5 a đo độ vuông nóc của đường lâm lỗ với các mại phàn«. K h i đo, ỉ rục
chuẩn 2 dược lồnu vào chi liế ỉ. Dìm« c ắ c v íl diều chỉnh cho mậi I son« son 11 với
M C , chu yển dộn« do di Irơợi Iron phirơnu vuổnsi «ốc !MC. Sai lệch «¡lìa X ị. X; do
iron ch iề u dài chuán ki cm I ra cho la dỏ vuônu gốc giừa 2 và I.

60
Tươm* lự cổ Ihc Ihực hiện phép đo Ihco hướng chinh cho X ị = x: làm cho 2
VIIÕIUÌ nóc MC rồi đo độ song song giữa I và MC. Kcì quá đo này cho la độ vuông
gốc giữa I và 2.

Hình 2-45 h: đo độ vuông nốc niữa hai đường lâm lồ vơi nhau.

Hình 2-45 c: đo đô vuônn nốc niữa hàn máy và Irụ đứnn.

H ìn h 2-45.

Hình 2-45 li dùngL kiốm Ira độ• vuôngc l.góc cgiữa hai lỏ nhó hằngt calip.
1 Trong
c đó

OA và OB là hai Irục chu án. Trốn OA người la lạo ra mội lỗ cố kích Ihước:

a —OB + E s B -r Av

h = OB +EsB + A

Ironn đố:

OR - kích ihirớc danh nnhĩa của lỗ B;

A, - dó vuỏnn nóc cho phốp;

A; - ctộ xuyên tâm cho phép.

61
2.6.2.3. Đo sai lệch góc nghiêng

Sai lệch góc nghiêng là sai lệch góc giữa đường thẳng hay mặt phang so với
đường thẳng hay mặt phảng chuẩn cho trước.

Thông thường sai lệch góc nghiêng về


bản chất thòng số, nó được qui nạp vé độ
song song. Phương mặt phẳng hay đường
thẳng chuẩn thường được hiểu là phương L
nằm ngang hay phương thẳng đứng.

Chẳng hạn góc nghiêng của bàn máy


với phương nằm ngang, góc nghiêng giữa
hai trục... R

Để đo góc nghiêng của mặt phảng so r õ > 0 ' 3

với phương nằm ngang, thường người ta


dùng nivô kỹ thuật hay nivô do góc nhỏ.
Yếu tố nhạy của nivô là một ống nhỏ mang
bọt nước như hình 2-46. Ồng nivô được
gắn trong phương nằm ngang thì bọt nước 10
nằm trùng điểm “0” . Khi đặt nivô trên mặt
phẳng nghiêng với phương nằm ngang, bọt H ìn h 2 -4 6 .

nước sẽ chuyển dịch một đoạn L (đọc bằng


số vạch của nivô). Có thể tính dược góc nghiêng quan hệ với chuyển vị:

L = cpR , mm

Thường góc nghiêng cho theo trị số tang góc nghiêng. Từ trị số tang có thể tính
ra chuyển vị tương ứng của L.

Người ta có thổ thực hiện các cơ cấu khuếch dại chuyển vị hoặc các phương
pháp quan trắc khác nhau để đạt được độ chính xác khác nhau. Hình 2-47 là kêt cấu
nivô tế vi.

Khi bọt nước của ni vô 3 bị lệch đi, người ta vặn panme 2 sao cho bọt nước trở
về vị trí 0. Chuyển vị của đầu panme được dọc theo tang góc lệch, mỗi vạch panme
ứng với 0,01 mm/\ ỈỈI.

Hình 2-48 mô tả phương pháp đo sai lệch góc nghiêng giữa hai trục: giá trượt
được định tâm trên 0>A với 4 bậc tự do. Bậc tự do thứ năm đặt trên mặt chuẩn MC
song song với tâm OA. Dịch chuyển hệ đo di chuyển dọc trục. Sai lệch chi thị trên
chiều dài chuẩn kiểm tra cho ta sai lệch góc nghiêng giữa hai trục.

62
2

Nếu đặt bậc định vị thứ năm


trên chính 0 B , sai lệch chí thị giữa
hai điểm do trên chiều dài chuẩn sẽ
cho ta hai lần sai lệch góc nghiêng

2.6.2.4. Đo độ đổng tâm và độ


đảo hướng tâm

Độ đổng tủm là khoảng cách


lớn nhất giữa tàm của mặt cần được
do và tám dược dùng làm yếu tố
chuẩn, do trên chiều dài chuẩn
kiểm tra.

Tâm của một mặt là đường tâm


đối xứng của các điểm tương ứng trên bề mặt. Bởi vậy các trục có tiết diện tam
giác, tứ giác, đa giác đều hoặc có tiết diện tròn đều có thể tồn tại khái niệm độ
dồng tâm.

Trong trường hợp các trục có tiết diện tròn, chi tiết có thể quay quanh đường
tám, người ta dùng khái niệm độ đảo, đó là sai lệch khoảng cách lớn nhất của tâm
tiết diện thực của bề mặt chi xiết đo so với tâm tiết diện quay quanh trục chuẩn, đo
trên phương vuông góc với trục quay.

Do dó chỉ tiến hành đo độ đồng tâm khi tiết diện chi tiết không tròn. Và nói
chung không thể thực hiện chuyển động quay quanh tâm dược. Các trường hợp cho

63
phép có the quay quanh tâm, ne ười ta dime phirơna pháp đo độ ctiio, sơ đồ đo đơn
giản hơn, chỉ số đo phát hiện là độ đảo lớn gấp hai lần độ done tâm tất nhiên kốt
quả đo sẽ chính xác hơn.

Hình 2-49 mô tá phương pháp đo độ đổng tâm cùa hai vấu khớp ly hợp. Trước
hết cần kiểm tra độ đổng tâm giữa A và B; c và D.

XIB + x X !A + X 2A
/A

x 1C X 2C X 1I) + X 2D
^C/D -

Sau khi Ab/a và Aeỵ,; rất khỏng đáng ke so với sai số độ đổng trục cho phép giữa
B và c , ta có độ đổne tâm B/C:

X IIi + x 2» x ic: + x 2(
n/c

Hình 2-50 mỏ lú phương pháp đo đọ done trục của then dẫn vối bạc trượt.

Độ đồng tâm dược xác định tirơne lự nhu' hình 2-49 trên cá hai phương X và y.
Độ đồng tâm của A và B sẽ là:
ay = y IA + y:.\ _ ytn + y:n
1 Ị

Khi một trone hai yếu tố xét độ đồng tâm có thể quay quanh tâm người ta dùng
sơ đổ đo độ đảo. Hình 2-5 1 mô tả sơ đổ đo độ đổng trục giữa hai lỗ A và B. Biến
tâm lỗ thành tâm trục nhờ hai trục chuán A và B. Trục chuẩn A mane hệ đo quay
quanh tám A.

Đẩu đo rà lien lục trôn một liéì diện vuông eóe với true. Sai lệch chỉ thi lớn
nhài và nhỏ nhất sau 1 vòna quay chính là sai lệch eiữa khoảng cách lớn nhất và
nhỏ nhất từ các điểm trên tiết diện do ở trục B tới đườne tâm quay, đó chính là độ
dao hươnec. tâm c.giữa hai true,
. 7
bane
c_
hai lần

độ c
đổne tâm của A và B.

65
C C R V iia .v - ^ IIH II

Đo theo sơ đồ do 2-51 nhanh chống, chính xấc. Ga do tư chuán tròn chi l i u


khônu cần cỏ cấc mật chuẩn tru nu eian. So' dồ đo này rat thuận lợi khi cần đo lọ
đổng lâm của chi tiết lớn và nậnu.

Hình 2-52 mỏ ta phương pháp do dỏ dão hướne tâm của cấc mặt Hen cùng chi
tiết.

Hình 2-52 a) dime do dọ dáo hướng tâm của lỗ trục chính de lắp mâm cập vói
hai o trục dùng lắp ọ hi, đại diộn cho lâm quay của trục chính.

Hình 2-52 h): sú dổ urone lự, nhung yếu lố do là lỗ con de lap dầu kẹp dìm In ị.

Hình 2-52 c): đ <0 độ đảo uiữa mạt B vơi ổ trục A, c.

Hình 2-52 ứ): đo độ đảo giữa mặt nụoài B và mặt lỗ A. Chi Iici dược định vị 5
bậc tự do trôn trục cồm cỏ độ côn nhỏ và mane chi tiết cìme quay, thực hiện chuyên
độnu đo.

Khi do dộ đảo huirớtng lâm, kết quá do luôn luôn bao eồm cá dọ tròn của let
diện đo và độ cone trille của chi tiết. Vì thế cần dạt khâu do độ dáo hương tam sau
khi đã kiếm tra dô tròm và độ cone trục của chi tiết và dò giam thiểu ánh htrơne của
dộ cone truc cần đậtí dìiổim đo ean chuẩn nhất.

66
2.6.2.S. Đo (lọ đảo hướng trục

Độ đáo hướnu trục là chí liêu thườmi tỉ hi cho mật đáu chi tiết, vì thế còn uọi là
đo dáo mật đầu.

Độ dao hướnu trục dược dinh nghĩa la hiệu giữa khoanu cách lớn nhài và nhó
nhít ke từ tiết diện thực của mật do dốn mạt phẳne vuỏnu góc với trục chuẩn.

Hình 2-53 là sơ dồ do dô dao hirơne trục. Tro nu đó chi tiếl được dịnh vị 5 bậc
tự do. Trục chuán là trục của mật trụ nuoại tiếp, định vị 4 bộc tự do trôn hai khôi V
nuắn. Tuỳ theo phươnu pháp chọn đicm đỉnh vị thứ năm mà kết quá do dược cỏ khác
nhau.

Hình 2-53.

Trong hình 2-53, trường hợp a), dùng một mật pháng vuône gốc với trục de
chốna di chuyển dọc trục, sai lệch chí thị sau một vòng quay cho ta kốt quá do dô
dao. 0 sơ đổ do này, chất lirựna bổ mặt 3 tiếp xúc với yếu lố định vị không ánh
lurớnu dốn kết quá đo.

Trường hợp hình 2-53 b), chống di chuyên dọc trục bằnu một tỳ diem dật tại
tâm chi tiết. Kốt quá do được trị số dô dao. Điếm dật tỳ diem nay khỏnti phái khi
nào cũ nu dat dược.

Trường hợp hình 2-53 c), chốnu di chuyên dọc trục bàng một tỳ diein dặt trén
cù nu han kính kiếm tra với dầu do trẽn mật dấu cần do. Két qua do cho hai lần dỏ
dao. Cỏ thè thấy phươnu ấn c đạt độ chính xấc do cao nhất.

Khái niệm độ dảo mặt đầu chí cổ the lổn tại khi chi tiết quay quanh trục của
nố. Chỉ liêu này cán kiêm tra khi mặt dầu chi tiết là một mặt làm việc và ironu quá
trình làm việc chi tiết quay quanh trục của nổ. Sơ dĩ có dô đảo mặt đầu vì mật dầu
khỏna vuông uổc vối trục quay của chi tiết. Trị số dộ diio phán ánh hai lấn trị số dó
vuỏnu uóc cua mật dầu với trục quay.

67
Hình 2-54 là sơ đo đo độ đáo cứa
mặt đầu so với đường lâm lỗ. o sơ đổ
a chi tiết được định vị trên trục cỏn.
Chỉ thích hợp với chi tiết nhỏ, miổn
phân tán của lỗ bé, năng suất đo thấp.
Sơ đồ b là sơ đồ đo độ đảo mặt đầu so
với tâm lỗ bằng các chuyển đổi đo
không tiếp xúc, thích hợp với loại sản
phám cỏ lỗ chính xác, đọ phùn tán
không hạn chế, độ chính xác và năng
suất đo cao, eá đặt đơn eián.

2.6.2.6. Đo dộ xuyên lảm

Độ xuyên tâm íiiữa hai trục, iiiữa


trục và mặt phảng là khoảng cách nhỏ
nhất giữa chúng. khi chúng giao nhau.

Hình 2-55 mồ tá phương pháp đo


độ xuyên tâm của đường lâm hai lổ A
và B trôn vỏ hộp. Biến tâm hai lỗ
thành tâm trục nhở lồng vào lỗ trục chuẩn bằng kích thước lỗ trôn vỏ hộp như hình
2-55 a. Tại vị trí giao nhau của hai lỗ, tiến hành đo các trị số theo sơ đồ hình 2-55b.

Hình 2-55.

Độ xuyên tâm được tính bằng:

X, + x 2 x3 + x 4
K = 2

Khi không đổng thời đo được cả Xị, x:, x3, x4 la cổ thổ đo một trong hai số
trong cạp:

68
e

el
A, =

•X
1

1
1
V
1
-
1
J
1

hoiic:

V
2 ; [4 2 J
Hình 2-56 là sơ đồ đo độ
xuyên lâm của mạt culit với tâm
đòn háy troné cơ cấu truyồn.
3
Đòn hay đươc định vị trên trục
quay O h. Dùna vít chính cho mật
A soné soné với MC. Đơ được
trị số X A, X | , xơ

_ xI + x2
XOIỈ - 9

—Ịx \ X()R Hình 2-56.

2.6.2.7. Đo dộ dôi xứng

Độ đối xứne là sai lệch giữa cấc mạt cần xấc định với mạt phẳnẹ hay đườne
thảng đối xứng của yếu lố chuẩn.

Thông thườne cấc mạt phảng hay đường tháng dùng làm tàm đối xứne là mặt ảo
hav đường ào. chañe han mặt phổne qua triux (Ufóme trục

Trong thực tố, khi eặp yếu lố chuẩn là mặt ao cần phai chuyên ra mật thực.

Hình 2-57 là sơ đổ đo độ dối xứng của hai mặt bên vối tâm lỗ. Chi tiết được eấ
trên trục chu án cỏ độ côn nhỏ và được định vị như hình vè. Đo ơ vị trí 1 được kích
thước a, dao 180° đo ờ vị trí II được kích thước h. Độ đối xứng là sai lệch giữa a và
h:

A,xH " H

Troné thực tế khône cần quan tâm đốn kích thước thực của a và b mà chỉ cần
lấy sai lệch chỉ thị X, và X|J sau hai lần đo:

A.\1 H XI _xn|
Hình 2-58 mỏ lả sơ đồ đo độ đối xứng của măt bên rãne then hoa vơi tâm.

69
H ìn h 2-57.

Các sơ đồ 2-58 a, b dims khi then hoa định vị theo vòns đỉnh, sơ đồ 2-58 c
dùng khi then hoa định vị theo vòng chân. Độ đối xứng đánh giá bans sai lệch của
a, b hay sai lệch chỉ thị Xj và XH ứng với hai lần đo.

H ìn h 2-58.

70
Trường hợp hình 2-58 e dùng cho các trườíng hợp then dẫn dinh vị trôn vòn 12
dinh vơi số rang hát kỳ. Góc V là a dược lính bă.ruì:

_ , y ní. 360°
a = 180 —
/
Sai lệch chi thị sau hai vị trí đo tại A và B dáo nhau 180 được trị số đối xứng.
Trong đó lực kẹp p nhằm cho chi tiết tự lựa theo bậc định vị thứ năm.

Trường hợp hình 2-58 d) dùng cho trường hợp then hoa có số răng bất kỳ và
khống phụ thuộc vòng định vị của then hoa.

2.7. P H Ư Ơ N G P H Á P Đ O CÁC T H Ô N G s ố CỦA CHI TI ẾT REN

Ren là một chi tiết lắp ghép quan trọng, nổ còn được dùng đổ thực hiện cấc
truyền động chính xác, thực hiện các chuyển vị điều chỉnh nhỏ.

Để đạt được tính đối lẫn trong lắp ghép, việc kiểm tra các thông số lắp ghép ren
là rất cần thiết. Kích thước láp ghép của mối ghép ren là dường kính trung bình biểu
kiến. Kích thước này có quan hệ với các thông số cơ bán của chi tiết ren. Với ren
mét là ren phổ thông thì:

D, = đ 2 + 1,7321 p + 03 p —

trong đó

fp - lượng bù hướng kính do sai số bước;

\'a - lượng bù hướng kính do sai số góc nửa profin;

p - bước ren.

Để kiểm tra chi tiết ren, thông thường người ta dừng phương pháp kiểm tra tổng
hợp bàng ca líp. Với các chi tiết ren chính xác, khi nghiên cứu độ chính xác gia
công, lập bản vẽ theo mẫu... nhất thiết phải đo các thông số cơ bản của ren đó là
đường kính trung bình d2, bước rcn p và góc nửa ren a/2.

2.7.1. Đ o đường kính trung bình của ren

1. Đo bằng dầu do phụ

Tuỳ theo phạm vi kích thước, đặc biệt là bước ren, góc ren, người ta chế tạo ra
các cặp đầu đo phụ, một đầu côn và một đầu mang rãnh V, sao chép lại hình ảnh

71
rãnh ren và răng ren. Khi do, đầu đo dạng răng ren sè khớp vơi ranh ren, còn đau đơ
dạng rãnh ren chụp vào rã nu ren đo. Khi đo người la chọn cặp đấu đo phụ Iheo dang
ren cổ gốc a và bưỏc phù hop.

Hình 2-59 a mỏ lá phương


pháp đo dường kính tru nu bình
ren bằng đầu đo phụ. Cặp đầu
đo phụ được lắp vào các đầu đo
dạng hai tiếp điểm như panmc,
máy đo chiều dài, ôptimel...
Thông thường, dụng cụ đo
được chỉnh “0” với cữ đi kèm
trong hộp đầu đo như hình
5-29b.

Phương pháp đo này chỉ


dùng với các ren có pro rin đối
xứng. Độ chính xác khí do phụ
thuộc vào độ đối xứng của
prôlìn răng cũng như độ đối
xứng giữa các má do phụ. Khi
đo so sánh với cữ, độ chính xấc H ìn h 2-59.
do sẽ cao hơn.

2. Đo bằng dây do

Việc đo ren bằng dây do nhằm hiến việc đo kích thước (ì2 của mặt ren thanh
việc đo kích thước thẳng thông thường. Tròn các dụng cụ và máy do chiều dài cố
thể láp các gá đo dây dê đo dường kính Irunu bình ren. Các day do cổ dường kính
chính xác, ghi rõ trên giấ dây dể biết khi chọn dây và khi lính kích thước.

Cỏ thể đo d: theo các kiểu như hình 2-60 mổ lá. Phổ biến nhất là phương pháp
ba dây. Khi dỏ la cố quan hẹ:

ỉ a
d, = M - d 1 + - pcol g —
a 9 9
s in

Vứi ren met, a = 60°, la cố:

d: = M - 3d + 0,866p

Với ren không đối xứng:

72
f
eos.p
9 eos p eos 7
d2 = M -d +
• p+ sinfp + y)
sin
V 9

Trong cấc cồng thức lien, p là Irị số bước ren, p và 7 là góc nửa proỉ'in irái và
phái.

Đe Iãmỉ độ chính xáe khi đo, liếp dicm cùa dây do nen nãm quanh dường trung
hình, do đổ dường kính dây được ehọn hãng:

d= p
ơ.
2 eos
9

H ìn h 2-60.

3. Đo theo phương pháp chiếu hình

Đo ren theo phương pháp chiếu hình được Ịhực hiện trôn eấe mấy đo kicu hiến
vi và chiếu hình như trên các loại kính hiển vi dụng cụ, hiên vi vạn năng, máy chiếu
hình. Việc đo d2 được tiến hành cùng một lán với đo góc ren và đo hước ren.

Hình 2-61 mô lả sơ đổ đo ren trên kính hiến vi chiếu hình. Chi tiết được ga trôn
hàn làm việc của máy. Anh chi tiết dược khuếch dại tren liêu diện của thị kính là
tiết diện qua trục của chi tiết.

Mật ren là một mặt không gian có góc nâng của dường ren vít co. Đẽ anh ciia
chi tiết đúng là ánh của tiết diện qua trục, đấu hiến vi phái nghiêng di li óc (0 de
ngắm dúng vào tiết diện chính. Các yếu lố cơ bán cứa ren phái dươc do tren tiết
diện qua trục cứa ren.

73
H ìn h 2-61.

Khi đo ch, người ta thực hiện naắm chuẩn cho tâm vạch chuẩn trùng mép ảnh
lần lượt trôn hai sườn răng đối diện. Vạch chuẩn dịch chuyến theo phương vuồnu
uóc với trục ren. Trị số loạ độ ngắm chuẩn được dọc trên thước toạ độ ngang ciìa
máy. Hiệu hai trị số cho ta đường kính d, của ren.

Do nhiều lý do, ảnh của các sườn ren khống rõ nét chang hạn do uỏc niihiêng,
do đ ồ nhẩn của sườn răng, do ánh sáng hi nhiễu... hoặc do sườn rã na Cịuấ nu án, viộc
ngắm chuẩn kém chính xầc. Để nầnu cao độ chính xấc nuám chuẩn, nuiròi la dùng
các uấ dao đo. Dao đo có cấu tạo như hình 2 -61 b. Điồu chỉnh cho dao do liếp xúc
với sườn rărig. Việc nuắm chuẩn dược thực hiện với vạch chuẩn khác trên dao song
sonu với lưỡi dao và cách một khoảna I. Sai số do khi nuáni chuấn bànu dao do ôd:
bằnu:

a
sin
2
Với ôl là sai số khắc vạch của khoang l.

Sai sớ đo d: còn phụ thuộc vào bước và góc ren như hình 2-30 mỏ tá:

ỏd. = (Splr - 5pt )col u— ± — — (Sy - ôp).Ar


2 sina

74
trong cto:

Splr và õp, - sai số bước tích luỹ đo theo sườn trái và sườn phải;

Sy và 5p - sai số góc nửa profin trái và phái.

Ar - khoảng cách từ điểm ngắm chẩn tới dường trung bình lý thuyết.

Để tránh ảnh hưởng của sai số góc ta muốn điểm ngắm chuẩn nằm trên đường
trung bình. Muốn điều chỉnh cho Àr —> 0 rất khó khăn. Ta có thể bằng thủ thuật đo
như hình 2-62: đo d’2 điểm ngắm A trẽn dườns đ2 và d’\ điểm D ngắm dưới dường
d2 trong kết quá trung bình của hai lần do:

sẽ không có ảnh hưởng của sai số góc.

Để tránh ảnh hưởng của sai số do phương do không vuông góc với trục ren,
người ta do hai kích thước xuất phát từ hai sườn răng khác tên d21 và d 2tr. Trong kết
quả đo:

_ d,Ị- +d2„.
2" 2

sai số đo do phương do sẽ dược loại bỏ.

2.7.2. Đo góc nửa profin ren

Profin thực cùa ren và vị trí tương dối của nó với dường tâm xác định bởi sai số
góc nửa profin. Sai số góc nửa profin chủ yếu do góc dao cát, gá dao không vuông
góc với dường tâm chi tiết, dao bị mòn không đều gây ra. Bởi vậy sai số góc nửa

75
pro fin đặc trims cho hình chine và vị trí lương đối của profin nine vơi hue tâm. Nếu
p = Ỵ = a/2 thì pro tin rime cùn, phún eiíic eỏc đình ren vuỏne eổe với trục tám. Sai
số góc nửa pro fill, được tính bàn li :

Tuỳ theo kích thước và mức độ chính xác của chi tiết ren mà la cố cắc phưane
pháp đo eóe khác nhau. Thỏne thườne sóc ren được đo theo phươne phấp chiếu hình
trên kính hiển vi dụ na cụ trona cùna một lần với đo d>. Khi chi tiết ren lớn có the
dùng thước góc cơ khí, thước gốc quang học hoặc eấ đo dime thước sin de đo. Hình
2-63 là sơ đổ đo aóe nửa profin ren. Phirơne chuẩn là phirơne vuône uóc với đường
lâm ren. Việc đo eốc dược thực hiện nhờ thị kính do eổc như hình 2-1 I mồ tả. Đe
nâng cao độ chính xác ngắm chuẩn na ười la cũna dime eấ có dao đe do. Đế khử ánh
hưởng sai số do sóc nghiêng của mạt phàng qua trục với phương nằm ngane cần do
bốn nửa eổc như hình 2-63:

P=^(p.+P:);

Hình 2-64 là s,(ơ đồ do eốc nửa profin ren khi ren cố kích thước lớn. ren truyền
dộng cỏ dồ chính xấc cao hoặc các ren không dối xứng.

H ìn h 2-63. H ìn h 2-64.

2.7.3. Đo bước ren

Sai lệch bước ren đánh giá chỉ tiêu độne học của chi tiết. Bước ren là một trong
ba chỉ tiêu cơ bán tham eia vào kích thước lắp ghép. Vì vạy, việc do hước ren eũne
như sai lệch dườne vít là rất quan trọne, đặc biệt là đối với calip ren, dims cụ cắt
ren, ren do, ren dieu chỉnh tế vi, ren vitnie ...

76
Đo bước ren thường được ihực hiện theo phươne pháp do gián đoạn từne bước
ié hoặc bước tích luỹ để xác định sai lệch bước. Việc đo bước gián đoạn cố thổ thực
hiện nhơ cấc dụng cụ đo bước chuyên dìinu hoặc đo theo phương phấp chiếu hình
cùne một lấn khi đo d : và a /2 trôn kính hiển vi dụ nu cụ, mấy chiếu hình...
Khi cần kiem tra các ren đo, ren điều chình và ren vil me quan trọng, người ta
thực hiện đo lien tục, uọi là đo sai lệch dườne vít. Sai lệch dườnu vít thường dươc
đo sau một vòne quay hoặc trên loàn hanh trình làm việc.

/. Đo theo phương pháp chiếu hình

Anh chi tiết được lạo len màn ánh la tict diện qua tmc ren. Chi li ốt được định VỊ

sao cho phương trục ren sone sorui với phương dịch chuyến của ban do. Khi do bước
p nu ười la lán lượt ngắm chuẩn trên hai sườn răng cùne ten. Tâm vạch chuẩn đírnu
yen, bàn do manu chi tiết thực hiện chuyển vị theo phương dọc trục chi tiết. Trị số
toa độ các điểm nuắm tren sườn rănu có thê dọc dược tren thước đọc dịch chuyển
dọc của máy do. Để nâng cao độ chính xác ngắm chuẩn, người ta cũng dùnu dao do
như hình 2-65. Troné đó khoảne đo L có thể là một hoặc n bước ren. Khi đo bước,
đổ giảm sai số do ngắm chuẩn và sai số tích luỹ người ta thường do lien n bước,
chiều dài của bước sẽ tính bằng:

Do chi tiết ren gá trôn mũi tâm cố thể hì khổng soné sonu với phươne dịch
chuyên của bàn mấy, khi dỏ bước sẽ không phái là do theo phương trục mà do theo
plnrơne dịch chuyến của bàn do và sẽ gáy sai số do.

Hình 2-66 là sơ dổ đo nhằm khử ánh hướne cua sai sổ này. Thực hiện do bước
tích luỹ Pn trên sườn trái dược PIH và trôn sườn phải dược Pnl. Trong kết quả trung
bình:

77
p p.111 f F nj,
2n

sẽ khổng lổn lại sai số do nóc nehiêng (p aây ra.

2. Đo sai lệch đường vít

Có Ihể tiến hànlh đo sai lệch đườne vít sau mỗi vòne quay bằng đầu đo gốc láp
trôn kính hiển vi đụme cu vạn năne như hình 2-67. Đầu đo góc có thể cho ta chuyển
vị tối thiểu là 30’ ’, thông thườna là từm.ii độ một. Nếu đầu đo eóc quay 360", sườn
rãne ngắm chuẩn sẽ chuyển đi một bưức rcn. Cố thổ tính chiều dài chuyển vị lý
thuyết:

p.cp
L=
360"

với (p là góc quay c 111a đầu


đo góc.

Sai lệch chuyển vị đo


thực theo phương pháp
chiếu hình với chuyển vị
tính là sai lệch đường vít
trôn góc quay cho trước
cp:
a)
ALq) —L I 1^

với:

L ị - chuyến vị do
thực sau góc
quay tp;

L - chuyển vị tính
à)
urơng ứng với (p.

Khi phái kiểm tra sai H ìn h 2-67.


lệch đường vít trên một
hành trình lớn, ne ười ta dùng thiết bị đo so sánh cổ sơ đồ nhu* hình 2-68. Trong đổ 2
là trục vít mẫu được lắp với bánh răng 1. Khi quay trục vít 2 đai ốc 3 chuyên vị
mang theo đồng hổ 5 tạo ra chuyến độne mẫu, truyền động qua bánh răng 1-10 sang
bánh răng 9 làm quay trục vít kiểm tra 8. Trục vít 7 quay cùng lốc độ với trục 2.
Khi trục 8 quay, đai ốc 7 chuyển vị, đai ốc eắn với thanh 6 lạo ra chuyển động đo.

78
Thiết hị thực hiện so sánh chuyến độne mầu và chuyên dộng đo the hiện qua sư
khỏne done bộ của 5 và 6. Sai lệch chuyển động được chỉ ra Iren clone hổ 5.

Theme lhường người ta sử dụng cùne một truc vít mẫu đe đo so sanh. Đe 1 và 9
quay đổng bộ hoặc theo ty số truyếri định trước tIIỳ thuộc dọ lớn cua bước ren do so
với bước ren mẫu,7 ne
C- ười ta dime
t- mốt
• cum
• há nil răng
<- thay thốdăt
J
ởc eiữa 1 và9.

H ìn h 2-68.

2.8. PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC THÔNG số BÁNH RĂNG

Bánh rang là loại chi tiết dược dime rất phổ bien trong kỹ thuật cône nehiệp và
dời sốne. Nổ được dime làm bộ truyền động và là thành phần cơ ban troné các bộ
truyền độne, đặc biệt là dối với các mấy cắt, ổtỏ máy kéo, mấy mốc do ỉườne, các
cư cấu chia độ, cư cấu điều chỉnh...

Chất lượng bánh răng quyết định độ chính xác truyền dỏng máy, làm anh hưởne
đến độ chính xác của sản phẩm cũng như các kết qua do được tren nổ.

Càn cứ vào cône dụng và nhiẹm vụ chú you cua banh ràne, neirời la qui định
các chi tiêu chất lượng cho bánh rãnẹ như sau:

- Mức chính xác động học.

- Mức làm việc ôm.

- Mức tiếp xúc.

- Mức độ hở mạt bôn.

Các chí tiêu chất lượng trôn là các chí tiêu chất lưựne tone hợp.

Troné sản xuất và nehiên cứu cấc íhỏne số hình học của bánh nine cổ ảnh
hướne lới các chì tiêu tone hợp khấc nhau. Vỉ thế neoài phươne pháp do các chi

79
tiêu tổng hợp người ta còn có các phương pháp đo các chỉ tiêu riêng lẻ mà nó có ảnh
hưởng tới chất lượng làm việc của bánh răng tương dương với các chi tiêu tổng hợp.
Các thồng số đo riêng lẻ đó được quy định trong bộ thông số tương đương ghi trong
bảng dưới đây.

B ả n g 2 -3
B ộ th ô n g số kiểm tra mức ch ín h xác b á n h ră n g (T C V N 1 0 6 7 -8 4 )

T h ô n g s ố k iể m tra Ký h iệ u dung sai C ấ p c h ín h x á c


TT
M ứ c ch ín h x á c đ ộ n g học mn < 1 m > 1

1 F 'ir F' 4 -8 3-8

2 F
1 pr F pkir
1 Fp Fpk 4 -6 3 -6

3 F p r* Fp 7-8 7 -8

4 F
1 rr F vwr Ff Fvw 4-8 3 -8

5 F rr
1 F er
1 Fr Fe 4-8 3 -8

6 F".
1 ir F «r
1 F"i Fe 5-8 5 -8

7 F " ir
1 Fvwr F"i Fm 5-8 5-8

8 F"ir F"i 9-12 9 -1 2

9 F rr Fr 7 -8 **

9 -1 2

* Đ ố i với b á n h răn g q u ạ t m r < 1 mm th ô n g s ố Fpkr

V ớ i đường kính bán h ră n g 1600 mm


T h ò n g s ố kiểm tra mức là m v iệ c êm

1 r,r Tị 4-8 3 -8

2 [W TrJ k h ô n g xé t 3 -8

3 (fpbr* r) —^pb' 4-8 3-8

4 'pbr1 tpị(r 4-8 3 -8


i fpt
5 ’ ir f, 5 -12 5 -1 2

6 'plr kh ô n g xé t 9 -1 2
± fpt
T h ô n g s ố kiểm tra m ức tiế p x ú c

1 V ế t tiế p , XUJC 4 -1 2 3 -9

2 [Ppxnr' Fk(r] —Fpxnr* Fk 3 -1 2

3 [Fpxnir1 tpnirl —Fpxn' ”^^pb k h ô n g nêu 3 -1 2

4 Fr 4 -1 2 3 -1 2

5 Fkr Fk k h ô n g *iêu 3 -1 2

2.8.1. Phương pháp kiểm tra tổng hợp loại ăn khóp một bên

Phương pháp kiểm tra tổng hợp là phương pháp kiểm tra sai số động học của
bánh răng trong đliềĩu kiện làm việc thực của nỏ. Trong phương pháp này bánh răng
thực hiện ăn khớp» miột bên, giống điều kiện làm việc thực của bánh răng.

80
Sai sô đọng học được qui định ỉà sai sổ aốc lơn nhất sau mội vòn 11 quay cua
hánh ràng, khi nố ãn khớp mội bẽn vơi hánh rang mầu va dược tính ra đỏ dài cuna.

H ìn h 2 -6 9 . H ìn h 2-7 0.

Hình 2-69 là sơ đổ nauyên lác đo sai số dộnu học: bánh rân 11 mẫu ỉ và bánh
răng kiểm tra 2 cố cima Ihỏna sổ thiết kế. Khi bánh rãna 1 quay một aóc a , nếu
bấnh rùng 2 khônạ cổ sai số thì nỏ cuna quay di một góc a ’ = a. Khi bănh răna 2
cố sai số thì a ’ ^ a.

ủa = a ’ - a

Sai số đồna học được tính baña:

1\ = K .ủơv

Trong đố Aơ' là sai lộch góc cua bánh rana kicm tra so với bánh rana màu khi
bánh răng này quay một vòng.

Trong thực tế việc đo F ’ir theo sơ dồ do trên khỏna dỗ thựđ hiện dược. Đê do
được thuận lợi và chính xấc người la liến hành khuếch dại tín hiộu do qua các bô
truyền, lạo ra hai chuyển dộng: chuyên dộna mau và chuyên dộna do. Trong dỏ
chuyển độn 11 mẫu gồm các chi tiết mẫu ăn khớp vơi nhau; chuyên độn 11 do là
chuvển dộng gồm các chi tiết ăn khớp mẫu ăn khớp vơi bánh răng do. Sai lệch cùa
hai chuyển độnu đánh giá mức dộ-sai lệch truyền độna của banh răng do khi sai số
của chi tiết mẫu khỏne dáng ke so với chi tiết do.

Cỏ the thực hiện các chuyên độn 11 mẫu baña cấc phương pháp khấc nhau. Hình
2-70 la sơ dồ nauyên lác của máy kiếm tra lona hợp kiêu ân khớp một bên, mà
chuyến động mẫu dược thực hiện baña cặp truyền độn 11 ma sal. Tron 11 dỏ cập dĩa ma
sất đươc thiết k í theo cìirờna kính vòn 11 ăn khơp của bánh rana mẫu 4 và bánh ràna
kiếm tra 3.

Sỉ
Khi bánh răng 3 khôn í! có sai sô, 1rục I mana kim chỉ 6 và harm chia 5 chuyên
dộng đổng hộ. Sai lệch cua hai chuyên done chi ra lien harm chia 5 lili) la sai so
Huyen dộna của bánh răna 3.

Máy đo dùng Iruyổn dộng ma sát làm chuyển dộna mẫu dem aián, xích huyen
đồng ngắn, rỏ liền nhưna cỗ nhươc diem lơn là cố lổn lai sai số do turơt. naoài ra
phai có lực ép giữa hai Irục, lực này lĩ ây ra sai số tỷ số truyền khi true bị cong.

Hình 2-71 a là sơ đổ nguyên tắc của máy đo sai số lổng hợp kiểu ăn khớp một
bên mà chuyổn động mẫu được thực hiện nhờ truyền động ăn khớp bánh rănií mầu 3
với bánh răng trung gian 2; còn chuyển động đo là truyền độ nu ăn khớp ítiĩĩa bánh
răng kiểm tra I và bánh n in e Hunt! üian 2. Bánh limit mẫu cima Ihỏna số thiết kế
Vơi bánh răng kiêm Ira. Sai-lệch giữa hai chuyên độn a dược chi ra Iren bane chia 4.

Hình 2-71 b là sơ đồ mấy do dùng bánh nin li l run li gian. Tín hiệu do dược dưa
vào hộ chuyên dổi diện cam, dưa vào máy ghi và bộ chỉ thị. Kiểu mấy dùna bánh
răng trung gian có ưu diem là kích thước nhó aọn, dam báo huyen dona khỏna cỏ
-trượt, không có lực ép giữa hai trục làm cong trục, khỏna đòi hói dicu kiện làm việc
cao (chống rung, bụi...) như dùng bộ truyền ma sất. Tuy nhiên do khoảna each trục
không điều chỉnh được nôn không điều chinh được tỷ số truyền; mấy vẫn cần nhiều
chi tiết mẫu. Máy chỉ thích hợp khi dùng kiểm tra loại sán phẩm hàna khối, hàna
loạt. Máy kiểu này Ihường dùng do hanh răng cổ môđun m = I -T 10 //////, khoảng
cách trục A = 100 -ỉ- 400.

Hình 2-72 là sơ đồ nguyên tắc cita máy do sai số tona hợp dùna đòn trung lù an.
Loại máy này khắc phục được nhược diổm của các loại máy trẽn là số chi tiết mầu ít

82
hơn, cỏ thê thay đổi tý sổ truyền nhờ thay đổi don tru nu gian. Máy thích hơp với
hanh rànII sán xuất loạt nhỏ.

Trong sơ dồ, hanh răng mẫu 2 ăn khớp với banh răne kiêm tra 3. Chuyên dỏne
quay cua các bánh ráng được bien thành chuyên vị dài cua cấc khâu 6 và 9 nhờ hệ
truyền đai cố mang khâu trượt. Đê so sánh hai chuyên dỏng người ta dùne đòn trune
gian 7 đe dưa chuyên vị vổ cùng phươne. Tuỳ theo thổne số thiết kè của bánh rãne
mau và bánh răng cẩn kiếm tra, người ta xác định được kích thước cần dicu chình b
(a cố định), sao cho khi banh rime do khỏne cỏ sai số thì khâu 8 và 9 chuyên động
đổng bộ.

K: .k 4
b= — -— - a

Rị.1*3

Kích thước của b đọc được trẽn kính hiên vi 10.

Hỉnh 2-72.

Hình 2-73 là sơ đổ nguyên tắc của mấy do sai số tổng hợp dùng thước sin.
Troné mấy, 4 là bánh răng kiểm tra, 3 là thanh răng mẫu. Thước sin số I dược eấ
với eóc nehiône (p thích hợp đổ phối hợp chuyên dỏng sao cho khi bánh ráng quay
một vòng, cần số 9 mane bàn trượt lịnh liến một doạn I = 7Ĩ.L) thì con trượt 7 mane
done hổ 6 phải di xuốne đoạn h = 71.d4. Muốn vậy:
7td, m/.
(p = arete-----= arete —
7ĩ L) D
trong đó:
m - môđun;
/ - số răng;
D - dườne kính bánh đai.

83
Chuyển động mẫu là chuyển vị rơi xuống cùa con trượt; chuyển động di xuống
của thanh răng mầu khi nó ăn khớp với bánh răng đo là chuyển động do. Sai lệch
giữa hai chuyển động dược chỉ ra trên đồng hồ 6.

Loại máy này có ưu điểm là có thể điều chinh tỷ số truyền nhờ điều chỉnh góc
gá (p; số chi tiết mẫu ít. Do đặc điểm của máy, nó chỉ thích hợp dùng kiểm tra bánh
răng có môđun nhỏ.
Máy do có đặc điểm là xích truyền dài, ảnh hưởng đến độ chính xác khi đo.

Với các sơ đồ nguyên tắc đã nêu, phương pháp kiểm tra tống hợp kiểu ăn khớp
một bên cho ta kết luận về chất lượng sản phẩm sát với chất lượng khi làm việc của
chi tiết vì nó được kiểm tra như điều kiện làm việc thực. Kết quả đo cho phép kết
luận về các chỉ tiêu chất lượng của bánh răng như:

+ Mức chính xác dộng học: được đánh giá qua sai số động học F ’j. Đó là sai số
chuyển vị góc lớn nhất xuất hiện sau một vòng quay, tính ra độ dài cung.

+ Mức làm việc Ồm: dược đánh giá qua sai số động học cục bộ f ị , đó là giá trị
trung bình của sai số chuyển vị góc sau mỗi răng, tính ra độ dài cung.

+ Nếu bôi bột màu lên mặt răng, sau khi ăn khớp sẽ xuất hiện các vết tiếp xúc
trên mặt răng. Đo chiều dài vết tiếp xúc có thể đánh giá được mức tiếp xúc F pxn, Fk.

+ Khi thực hiện quá trình đo thuận nghịch, kết quả hai lần đo cho phép xấc
định được khe hở mặt bên tối thiểu cũng như khe hở tại vị trí bất kỳ.

trong dó:
Jn - khe hở mặt bên tại vị trí khao sát;
J no - khe hờ mặt bên tại thời điểm thực hiện quay ngược khi thực hiện quá
trình đo nghịch;
F ’ị,h và F*ing - sai số động học ờ hai quá trình đo thuận và đo nghịch tại vị
trí nghiên cứu.
Trị số Jmin sẽ quyết định dạng đối tiếp của cặp bánh răng ăn khớp theo tiêu
chuẩn TCVN - 1067 - 84.
Phương pháp kiểm tra tống hợp kiểu ăn khớp một bên cho phép ta đánh giá
chính xác chất lượng làm việc thực của bánh răng một cách nhanh chóng. Tuy nhiên
do phải sử dụng các chi tiết mẫu có độ chính xác cao nên nó chỉ thích hợp với việc
kiểm tra trong sản xuất mặt hàng ổn định khối lượng sản phẩm lớn và dùng khi
kiểm tra thu nhận. Phương pháp kiểm tra này không chí rõ được nguyên nhân sai
hỏng sản phẩm nên khống dùng khi nghiên cứu độ chính xấc gia công bánh răng.

84
2.8.2. Phương pháp kiểm tra tổng hợp loại ăn khớp khít

Phương pháp kiểm tra tổng hợp loại ăn khớp khít là phương pháp kiem tra sai
số dộng học của bánh răng trong điều kiẹn ãn khớp không có khe hở mặt bên, lức ià
loại ăn khớp cả hai mạt răng hay còn gọi là ãn khớp khít. Các chí tiêu mức chính
xác động học được đánh giá qua độ dao động khoảng cách tâm đo sau một vòng
quay, ký hiộu là F,’\

Hình 2-75 là sơ đổ nguyền tác cùa mấy kièm tra tone hợp loại ăn khớp hai bén.

Khoảng cách trục au phụ thuộc vào các thống số thiết kế của cập ăn khớp giữa
hai bánh rang mầu và 1 và bánh ráng do 2: Người ta điều chinh máy với khoảng
cách tàm lý thuyết aw.

- Khi không có dịch dao:

1
aw = a0 = — — -m = ị ( d , + d ; )

Với d b d: - đường kính vòng chia cùa bánh răng mẫu và bánh răng do.

- Khi cỏ dịch dao, khoảng cách tâm sè thay đối: aw a0.

Gọi a = —— — là hệ số sai lệch khoáng cách trục thì:


m

au = a., + a.m

a w “ a n +am - “ (ỵ i + / 0 + a m
l

85
Khi dẫn độnu vào
bánh răng 1, làm quay
bánh răng 2. Do bánh
răng 2 có sai số, khoảng 2 í
cách từ tâm tới một dây
cung có chiều dài xác
định bằng chiều dày răn 2,
sẽ thay đổi. Do cặp bánh
răne ăn khớp khít nên sự
thay đổi này dẫn đến sự
thay đối khoảng cách
tâm.

Độ dao động khoang


cách tâm đo sau một
vòng quay phản ánh tổng hựp mọi sai số theo phương hướng kính của bánh rã nu như
độ đảo vành răng, sai lệch chiều dày răng, độ khổng đổng đều của bước rủng...

Hình 2-76 là các sơ đổ máy đo độ dao động khoảng cách tâm dựa trẽn nguyên
tắc đo đã nêu trôn hình 2-75, trong hình 2-76a, bánh răng mẫu 1 được lắp trôn bàn
trượt luôn luôn được ăn khớp khít với bánh rãnu kiểm tra 2 nhờ lực lò xo nén theo
phương hướng kính. Đồng hổ 3 chỉ cho ta độ dao độna khoảnu cách tâm giữa hai
bánh răng. Đây là sơ đổ đo phổ thông nhất. Trong hình 2-76 b bánh răng mẫu được

86
lắp tren cần lác, độ dao động khoảng cách tâm đo phan ánh qua nóc lác cúa cấn, qui
ra chuyến vị đo tại điếm đặt đổng hồ. Sơ đổ 2-76 c là sơ đồ máy đo dùng khi kiểm
tra t ự đọ ni.’.

Trong kiem tra tống hợp bánh răng kiểu ăn khớp khít, chì liêu đo được F ir” chưa
đủ để đánh giá chất lượng làm việc thực của bánh rùng, vì thế thồng thường còn
phái quan tâm đốn sai lệch giới hạn của khoáng cách tâm. Banh răng được đánh giá
là đạt khi thông sổ độ dao động khoáng cách tâm Fư"<F'' và sai lệch giới hạn
khoảng cách tâm < ± f;i (theo tiêu chuẩn TCVN 214-77 hoặc SEV 641-77).

Kết qua do khoảng cách tâm đo còn dược đưa vào bộ ghi dồ thị.

Kiểm tra tổng hợp kiểu ăn khớp khít cho nhép ta kết luận được vé mức chính
xác động học, mức làm việc ôm, chí tiêu vết liếp xúc, khi kết hợp với các sai lệch
giới hạn cỏ thô xác định dược cả khe hở mặt ben (hình 2-77).

Kiểm tra tổng hợp kiểu ãn khớp khít đơn giản, dỗ thực hiộn, máy đo dỗ chế tạo,
dỗ dạt độ chính xác cao, dỗ thao tác, kết quá kiểm tra nhanh chóng. Tuy nhiên, do
yêu cầu vé chi tiết mẫu, phương pháp đo này cũng chi thích hợp với kiếm tra trong
sản xuất hàng loạt, hàng khối. Mặt khác, do điều kiện kiểm tra khác điều kiện làm
việc thực, các sai số theo phương liếp tuyến không được phán ảnh vào kết quả đo
nen kết quá đo khổng hoàn toàn đúng vơi chất lượng làm việc thực của bánh răng.

2.8.3. Phương pháp đo sai số tích luỹ bước vòng

Bước vòng p, là khoảng cách giữa hai prôĩin cùng phía của hai răng kồ nhau do
theo cungu vòngc tròn đổngc tâm của bánh răng.
c

X7
Sai lệch bước vòng phản ánh độ không đổng đều của bước vòng, đố ỉa sai lệch
vị trí tươna đối của các răng với nhau. Hình 2-78 mỏ tá sự phân bố của các ránạ gâv
nôn sai số tích lũy bước vònạ.

Sai số lích lũy bước vòna là trị số sai lệch bước vòna lớn nhất sau mội vòn SI
quay của bánh rã ne và được quy định là sai lộch ai ới hạn của bước vòn Si i‘ ị dù na
đánh giá mức làm việc ôm của bánh rãnsì.

lp, = Ẻ ^ P „ = Ap,n„ - Apnull


I1

Sai lệch bước vòn Si ai ới hạn cỏ thể được đo theo ba phươna pháp:

H ìn h 2-78,

- Đo sai lệch bước góc.

- Đo sai lệch bước vòne trôn vòng tròn đo.

- Đo sai lệch bước trôn nửa vòna quay.

/. Đo theo sai lệch bước góc

2k
Bước góc T = —— là góc chăn bước vòna. Vì vậy, có the đo sai lệch bước vòng
z
qua đo sai lệch bước aóc. Hình 2-79 mô tá phương pháp đo sai lệch bước vòna theo
phương pháp đo sai lệch bước eóc. Trona đó bánh rãna đo được lắp đổng trục vối
các cư cấu chia độ, ở hình a, b, c là bàn chia độ cơ khí hoặc bàn chia độ quang học,
ở hình d là đĩa chia độ. Trong hình a., b thống qua đầu đo lắp trên đòn bẩy 4 liếp
xúc với sườn rănạ, đổng hổ 5 là đụne cụ chi “0”, ở hình c điều chỉnh ngắm chuẩn
cho tâm vạch chuẩn a-a và b-b nằm trôn biên dạna răng. Khi quay bánh răng lần
lưựt cho các sườn rãna vào vị trí đo “O” ta se đọc được các trị số aỏe đã chuyển qua

88
sai lệch nốc aiữa 12.óc đo I, với T, cho ta sai lệch bước gốc vù la lính được sai lệch
hước vòne lại các điếm đo lương ứng. Ntioài ra cá 4 sơ đổ cĩồu cỏ ihế áp dụna
nauycn lác: quay bánh răng đi góc I qui định, chuyến đổi đo sẽ chỉ cho la sai lệch
birức vòng trôn cung đo. 0 hình 2-79 c), sai lệch bước vòng tính qua sai lệch
chuyển vị của tâm vạch chuẩn tới biên dạng răng đo.

] [

d ) '<’ 7777777777

H ìn h 2-79.

Tuỳ theo yêu cẩu vố độ chính xác và kích thước cúa bánh răna đo mà cổ thể đo
lần lượt cả z bước liên tiếp hoặc vài ba bước đo một lần. Với bánh răng nhỏ có thể
so sánh sai số trôn hai hay ba bước.

Độ chính xác khi đo theo phương pháp đo bước góc Cao hơn nhưng năng suất
đo thấp. Phương pháp đo này chỉ thích hợp với sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.

2. Đo theo sai sỏ tích lũy hước sau nửa vỏng quay của bánh răng

Trona phương pháp đo này người la tiến hành so sánh để lấy sai lệch cuna chắn
nóc 180°, tức là bước tích lũy sau n bước với n = z/2. Sơ đổ máy đo như hình 2-80
mổ tả: bánh răng đo 3 được lắp trôn trục chính cùa máy. Trôn trục chính láp cam

89
đáy 6. Khi cam qua) đốn hán trục lớn ai bàn trượt 1 va 5 sè bị đáy ra lam cho
bấnh răng quay đến vị trí cần đo. Sau cam quay đến han trục bé, dưới tấc dụnc
của lò xo hai bàn trượt tiến lại
làm cho đầu đo liến vào vị trí
đo. Đầu đo 4 là đầu đo cố định
đóng vai trò chuẩn đo cho tiếp
điểm đo động 7. Lò xo 2 dùng
cây áp lực đo. Tại vị trí đúng,
đầu đo 7 và 4 cách nhau 180" cọi
là vị trí “0” . Sau đó tiếp tục chu
kỳ làm việc của cam, bàn trượt
lần lượt ra vào và trôn đổnc hổ 8
ta đọc được sai lệch của bước
tích lũy sau nửa vònc quay.

Đo theo phương pháp đo bước tíc lũy sau nửa vònc quay đơn cián, dễ cơ khí
hoá và tự độnc hoá, năng suất đo cao 1

3. Đo sai lệch hước vòng trên vồng tron do

Trong phương pháp này, người ta tiến hành so sánh các bước vònc trên vòng
tròn đo với nhau bằng cách tiến hành chính “()’* cho máy hoặc dụng cụ đo hãng một
bước bất kỳ trên vòng tròn đo rồi tiến hành do các bước còn lại, sai lệch chỉ thị cho
ta sai lệch bước đo so với bước ban đầu lúc chinh *■()”.

Sai lệch giới hạn bước vòng được tính bằng hiệu các sai lệch chỉ thị max VÌ1 min.

Hình 2-8 1 mô tả các sơ đổ đo sai lệch bước vòng.

90
Trong sơ đồ a và b, vòng tròn đo dược xác định bằng cữ đo trên máy, ở sơ dồ a
dùng một dồng hồ làm chuẩn, một đồng hổ chi thị, sơ đồ b dùng điểm tỳ chuẩn cố
định. Sơ dồ c, d dùng cho dụng cụ cầm tay, tựa chuẩn trên vòng đỉnh để đạt được
vòng tròn do cố định. Sơ đồ c: dụng cụ do từng bước, sơ đồ d: dụng cụ đo sai lệch
bước.
Phương pháp đo sai lệch bước vòng dơn giản trong điều chỉnh song năng suất
đo khôn 2, cao, chí thích hợp với sản xuất dơn chiếc và loạt nhỏ.

2.8.4. Đo sai lệch giói hạn bưỏc pháp cơ sở

Bước pháp cơ sở là bước ăn khớp của bánh răng, đó là khoảng cách theo phương
pháp tuyến tiếp xúc (khi ăn khớp thân khai) giữa hai điểm tiếp xúc trên mặt chính
cùng phía của các răng kề nhau.
Bước pháp có kích thước danh nghĩa là pbn = 7imcosa. Trong tiêu chuẩn quy
định sai lệch giới hạn của bước ăn khớp là fph dùng đánh giá mức làm việc êm của
bánh răng.

Hình 2-82 mô tả sơ đồ do sai lệch bước cơ sở. Trong dó sơ đồ a và c dùng cho


các dụng cụ cầm tay gọi là đồng hồ đo bước, sơ dồ b dùng cho máy đo bước cơ sở.
Khi do, tiếp điểm đo cần nằm trên vùng ăn khớp thân khai. Trong máy và dụng cụ
do có các cơ cấu diều chỉnh cho tiếp điểm do đặt ở phần làm việc của sườn răng.
Khoảng cách giữa hai mỏ đo được điều chỉnh với kích thước danh nghĩa của pb.
Phương pháp do, tính kết quả do và đánh giá tương tự như khi đo sai lệch bước
vòng.

2.8.5. Đo sai lệch khoảng pháp tuyến chung

Khoáng pháp tuyến chung w là khoảng cách giữa các mặt răng khác phía của
bánh răng trụ theo pháp tuyến chung của các mặt này. Khoảng pháp tuyến chung có
kích thước danh nghĩa là:

91
w = [0,684$ + 2,9521(1) - 0,5) + 0,014/1.m

trong đó:

$ - hệ số dịch chinh;

n - số răne bị kẹp bao trone pháp tuyến chime,

n = 0,1 11/ + 0,5

Nếu bánh răng khồne dịch chỉnh:

w = [2,952 l(n - 0,5) + 0,014/.|.m

Hình 2-83 là sơ đồ đo khoảng pháp tuyến chung. Trong đỏ sơ đổ a) dùnti cho


dụng cụ cầm tay, gọi là đồng hổ đo pháp tuyến hoậc thước đo pháp tuyến; sơ đồ b)
dime cho máy đo khoáng pháp tuyến chung.

Khi đo, dụng cụ và máy đo được chinh ‘t r với kích thước w danh nghĩa.

Có thể đo cả với 7. răng hoặc cách vài răng đo một lần luỳ theo độ chính xấc và
độ lớn của bánh răne đó. Độ dao độne khoảng pháp tuyến chung được tính bằng:

F...
* vvvr= w .....
max- w .....
min

AW = W - w

x>,
với: w =
z

trong đó:

AW - sai lệch chiều dài pháp tuyến chung đo sau một vòng quay.

w - khoảng pháp tuyến chung lý thuyết;

w , - khoảne pháp luyến chune do.

92
Sau khi do khoán 12 phấp tuyến chunti vối n và n - I rãnti cố thể suy ra chiều dài
bước:
p, = w -w
Tron ti liêu chuán quy định dunu sai độ dao độnu khoánti pháp luyến chuntì là
Fv„ dùnt 2 đe đánh tiiấ mức chính xác độnti học và sai lệch nhỏ nhất của khoanu pháp
luyến chung trung bình Ewm và dunti sai khoảna phấp tuyến chuns, Twm để đanh íiiấ
mức khe hơ cạnh răng.

Sau khi đo được chiều dài phấp tuyến chune cổ thổ suy ra được lượn li dịch
kồnglua
c cÍ_2ốc:

AW
EH ~ T-
2sina

và sai lệch chiều dày răng:

AW
bc
cosa

Trị số Eịị và Er dùnc để đánh giá mức khe hở cạnh lãng.

2.8.6. Đ o dộ đảo hướng tâm vành răng

Độ đảo hướng tâm của vành răng là độ dao động lơn nhất hrựnu dịch prổĩin eốc
so với trục làm việc của bánh rănu.

Sơ đổ đo độ đảo hướng tâm vành rãnti như hình 2-84 mỏ tá. Chi tiết được định
lâm theo trục làm việc của bánh ranu. Bi 2 được lấp lên chốt chống xoay cho bánh
rang sao cho bi do 1 và bi định vị 2 dược chuyển vi theo hương lâm bánh răng.

Đe tiếp diêm đo nằm trên dường t run ti


bình của prỏĩin eốc tiếp xúc vơi vònu ăn
khớp, dưòrnu kính bi cần chọn theo mổdun
bánh răng m:

7im
hi
~Y

Độ dáo hướng tâm vành răng ký hiệu là


Frr:

1HII —X - /vinm
X

tronu đ ó Xm;ix, x min - k h o ả n g cách lớn nhất và


nhó nhải từ tâm quay cùa banh răng dèn
Hình 2-84.

93
đường trung bum cua prorill goc uann ngnia, cm ra trẽn chuyên vị của kim chi thị.

Cũng có thể thay đầu do bi bằng một đầu côn. Độ đảo được đánh giá bằng sai
lệch chỉ thị của dụng cụ đo sau một vòng quay của bánh răng. Trong tiêu chuẩn qui
định độ đảo hướng tâm vành răng Fr, dùng để đánh giá mức chính xác dộng học.

2.8.7. Đo đường kính vòng chia

Đường kính vòng chia thực của bánh răng, khoảng cách trục và khe hở ăn khớp
hình thành một chuỗi kích thước, vì thế kích thước thực của nó sẽ làm ảnh hưởng
đến khe hở ăn khớp, có thể làm thay đổi dạng đối tiếp của cặp ăn khớp.

Người ta dùng phương pháp đo gián tiếp thông qua con lăn hoặc bi có đường
kính D được đặt vào rãnh răng như hình 2-85 mô tả. Đường kính con lăn hoặc bi
được chọn sao cho vòng chia đi qua tâm bi. Theo TCVN 2345-78, với vòng chủ
động, một cách gần đúng lấy D. = 1,5 //?; và với vòng bị động lấy D = 1,7 m.

Khi z chẵn:

dc = M - D

Khi z lẻ:

, M -D
d c = — -------
cos —
4

360"
với: lị/ = ------
z

94
Khi cto M hằng bi hoặc con lăn có đường kính khác, liếp điểm của bi hoặc con
lăn với mặt răng sẽ thay đối và góc ăn khớp lại điếm tiếp xúc sẽ là a D khấc sốc ăn
khớp a tại đường kính vòng chia.

cosa,
à \) - d cos a ị,

2.8.8. Đo sai sô profin răng

Sai số profin răng là sai lệch lớn nhất giữa bien dạng rã nil thực vơi bien dạng
răng lý thuyết yêu cầu.

Phần lớn các bánh răng dime truyền động cố bien dạng rã nu là dạng thân khai.
Trong phan này chi trình bày phương phấp do sai số profit! thân khai.

Để so sánh dạng răng thực với dạng răng lý thuyết ta tiến hành so sánh qua hai
chuyên đổng: chuyển động tạo hình thân khai mẫu và chuyển độn 11 đo của đầu đo rà
liên tục trên biên dann thực của bánh răng do. Sai lệch giữa hai chuyển độn 11 cho ta
sai số prôiìn răng hay còn gọi là sai số dạng răng. Sai số prồỉĩn răng dùng đổ đánh
giá mức làm việc êm của bánh răng.

Hình 2-86 mỏ ta các phương pháp lạo hình thán khai mẫu. Thông thường người
ta thiết kế máy đo theo sir đổ a).

Hình 2-87 giới thiệu một máy đo thân khai dạng dơn giản, thiết kế theo sơ đổ
nguyên lắc a). Trong đổ vòng cơ sơ 1 cổ dường kính bằn 11 đường kính vòng chia
bánh răng đo; thước thẳng 2 chuyên động tịnh liến nhờ viime lãp với tay quay 5.

Bánh răng đo lắp đồng trục với vòng cơ sở 1 trôn bàn chi tiết. Bàn này dịch
chuyến den vị trí do nhờ trục vít lắp với vô lãng 8. Khi quay tay quay 5, bàn 4 mang
thước 2 tịnh liến, thước này truyền động ma sát với vòng 1 làm vòng I quay, quỹ
dạo cùa điểm tiếp xủc sẽ võ lên dạng thân khai mẫu. Trong khi đó bàn 4 cũng mang

95
đòn bẩy 6 có tiếp điểm đo mà hình chiếu của nỏ nằm trôn mép thước luôn rà theo
mặt răng đo. Sai lệch giữa chuyển động tl ân khai mẫu và chuyến dộng do làm cho
đòn 6 quay và được chí thị lèn đồng hồ 7.
Nói chung, máy có nguyên lý đơn
giản, dỗ chế tạo, dễ đo. Tuy nhiên về 8

mặt nguyên lý chưa hoàn thiện. Ưng


với mỗi loại bánh răng cỏ dường kính
khác nhau đều phái có vòng cơ sớ
khác nhau non khá phức tạp, chỉ thích
hợp với sản xuất hàng loạt.
Ngoài ra, máy khó tránh khỏi sai
số do trượt ở khớp ma sất. Vì thế máy
đòi hỏi điều kiện làm việc sạch sè,
không rung động.
Để khắc phục nhược điểm của
nguyên lý tạo hình trôn, nâng cao độ
chính xác khi đo và thích hợp với sán
xuất loạt nhỏ, người ta đã cải tiến
nguyên lý tạo hình thân khai niỗu
nhằm giảm bớt số chi tiết mẫu, lăng
tính vạn năng của máy bằng cách dùng
cơ cấu điều chỉnh dạng đòn hoặc thước
tang tạo ra vòng cơ sở tuỳ ý. Các máy
đo thân khai mang len là Êvonvicnmel thư g có sơ đổ nguyên tác như hình 2 - 88 .
Trong đổ r(, dược điều chỉnh nhò khớp trượt và đọc số nhờ kính hiển vi dọc số
8 . Chuyến động quay của trục ỉ làm cho đòn 3 quay và thước 4 tịnh tiến cùng phối
hợp với chuyển động quay của dĩa quạt 1 láp đồng trục với bánh rủng do 2 nhờ dày
đai 5 (hình 2-88 a).

96
Sai lệch của chuyển động iheo biên dạng ihực và chuyên độn 11 lạo ihân khai
mẫu được chỉ ra trẽn đồn 11 hổ 6 hoặc dụ nu cụ nhi 7.

o hình b, chuyên dộne lịnh liến cua 4 và chuyên dộne quay của 1 và bấnh răne
2 nhờ cam mau số 5.

2.9. PHƯƠNG PH Á P ĐO ĐỘ CỨNG BÉ MẶT

Độ cứng của kim loại là khả năne chốne lại sự thâm nhập cứa vật the khác cứng
hơn nỏ.

Độ Clin a là một chỉ lieu chất krone he mật rất quan trọn a, nố ảnh hưởng nehiém
troné lối dỏ bồn chi tiết. Khi độ cứne kem, chi tiêì sẽ mau mòn, dề biên dang và do
đổ độ chính xác aiam sút nhanh chóne sau thời gian làm việc.

Thông thườne trên ban vẽ san phẩm chi ghi độ cứne bẽ mặt khi sán phấm cố
qua xử lý nhiệt.

Việc kiểm tra chi tiêu độ cứne bổ mặt dược tiến hành theo cấc phươne pháp
khấc nhau luỳ theo độ cứne của vật liệu.

Phương pháp xác định độ cứng kim loại bằng tái trọng lĩnh, lức là áp lực lane
lừ lừ cho mũi thử là phương pháp do tiôu chuẩn và thường dùng nhất.

Nguyên tắc của phương pháp là dưới áp lực p xấc định, một mùi thử bane vật
liệu chọn trước, có hình china và kích thước nhất dinh, cổ the thâm nhập vào bé mật
của vật thử một chiều sâu là bao nhiêu luỳ thuộc vào dộ cứng cua nỏ.

Như vậy, thực chất của việc do độ cứng vật liêu là do chuyển vị thane của mũi
thử khi ấn nổ vào vật liệu thử dưới áp lực cho trước.

Đe han chế chiều sâu vết thử, người ta thiết kè hình dañe và kích thước mũi thử
khấc nhau tuỳ theo độ cứne của vật liệu.

Tuỳ theo hình dạne mũi thử, neirời la cố các cỏne thức lính khấc nhau và các
chỉ liêu tính đô círne khấc nhau.

2.9.1. Phương pháp do độ cứng Brineít

Mũi thừ trong phươne pháp đo này là bi thóp.

Thực chất của phươne phấp này là dưới tac dune của lai trọne cho trước, troné
một khoảng thời eian nhất định, vicn bi cầu hằng thép dã dược nhiệt luyện, có
đường kính xác định sẽ líín sâu vào mầu thử một doạn l (hình 2-89).

97
T rom» Ph ươne pháp nàv. 1 ri su
độ eứne eọi la Ht) được xác dinh
hằn 11 ấp lực Irune hình, bien Ihi bann
Newton Iren I mnr diện lích măl cầu
cua VỐI lỏm đẽ lại, dược lính theo
cóng Ihức:

p p
H R —_ —
F ttDi

iron il đố:

P - ấp lực ấn VII ôn Si uỏe với


mặl AB và được qui
địn h theo lieu chuán;

F - diện lích mật lõm cầu; Hình 2-89.

D - dườnÜ kính hi do.

Thay l bởi mối quan hệ vơi D và d, la cố:

______ 2 P ______
HB =
tcD(D v/ l) : - d2 )

Nhu' vậy, thay vào việc do l nu ười la do d ườn 11 kính VỐI lòm Hen hai phương
vuône eóc với nhau bằng nhữnti dime cu chuyên dime. Tron 11 liêu chuân ve dỏ dîne
HB, nt»ười ta tính sim HB với D cho trươc theo kích thước vết lõm khấc nhau.

Phương pháp này chì dime khi dồ cứng vái liệu dưới 450 ///>*, với vật liệu cứng
hơn, sai số đo SC lơn.

2.9.2. Phương pháp đo độ cứng Rockwell

Đê xác định độ cứne cùa chi lici sau nhiệt luyện hoạc chi lici bằng hợp kim
cứne, ne ười la dime mui thứ dane cỏn bane kim cươne có eỏc ớ dinh là 120 ", (t dinh
cỏ bấn kính eốc lượn p = 0,2 ± 0,005 /;////.

Độ cứne xấc dinh bang each ấn mũi kim cu'o'ne vào mẫu thử dưới lac dụng của
hai lai trone nôi liếp: tái trone ban đấu nén 100 N, còn lái tone cộng p là 600 /V
hoặc 1500 N IIIỳ theo thane chia.

Hình 2-90 mỏ lá quá trình thử:

Ban đầu với lãi sơ bộ p„ = 100 /V, mùi thử lún sâu vào vật liệu đoạn h„ không
deine ke. Tiếp dỏ tải trọne dược tăne P| den p = p„ +P|, mũi thử lún sâu vàc) vật liệu
doạn h . Sa II đố r II l lai P,, còn lai lái I rọ n il k , chien sàu vci lún còn lại là h đặc
Irirrm
c cho độ• cứnt!
c cứa vát
. liệu Ihử.

H ìn h 2-90.

Tuỳ iheo lái iront» tone chon là 600 /V, 1000 N hay 1500 N mà ntiirời la phân đô
cứ nu Rocwell ra 3 thane A, B, c lương ứnti.

Dưới lác dụnt! của lai Iront! so' bộ p,,, mũi ihử lún vào vật liệu lượnt! h,,. Sau dó
tant! thỏm lai trọn ti cơ ban P| (là 600 N đổi với lhang A, 1000 N dối với lliant! B và
1500 /V vơi ihant! C), mũi llìử lún vào vật liệu với chien sâu h|, liếp sau bó bối lai
Iront! cơ bán, chiều sâu VỐI lún chỉ còn là h. Đỏ sâu VỐI lún h dặc Inrnt! cho dô cứnt!
cua vậi liệu ihứ. Dô cứnt! Roevvell khi do lheo lhang A và c dươc lính Ihco cóng
ỉ h ức :

HR - 100 c

Đối với vật liệu mềm khi đo theo Kocwell người la thay mũi kim cươnt! hãng
viên bi thếp lôi cỏ dườnt! kính 0 1 ,5 3 8 lììiìì (1/1 6 "). Viên bi dược ấn vơi áp lực hai
lai nối liếp: lai ban đầu 100 N và tái tổne cộnt! là 1000 N. Đo theo Ihanti B, khi dó:

HB = 130 - e.

Vơi 1rị số:

h - h(1
~ 0,002

Tron ti đó 0,002 là Irị sô tính theo ////// dược coi là đơn vị dịch chuyên theo chien
trục của mũi thử và là đơn vị dỏ cứnti qui ước (mũi thử ân xudnti 0,002 tỉim thì kim
dont! hổ dịch di I vạch).

Thông ihườnt! cấc chi liếl mấv dược cho chi liêu theo dộ cứnti HRC.

99
2.9.3. Phương pháp đo độ cứng Wikker

Mũi Ihử trong phương phấp này là mũi hình tháp, cỏ 4 cạnh đen, cỏ kích thước
lieu chuẩn, đáy vuông và góc ở đinh là 136° ± 30’, hằng kim cương.
Mũi thử được ấn vào vật liệu dưới lác dune cúa các lãi trọng 50 /V; 100 /V; 200
/V; 300 /V; 500 /V; 1000 /V.
Vết lõm của mùi thử dê lại trên vật liệu được do theo chiều dài dườne chéo đáy
hình vuông trôn vạt liệu thứ. Trị số độ cứne được tính như sau:

2 Psin °
p
1,8544—7
d d:
trone đổ:
p - lải trọng mũi thứ, N;
d - trị số trung hình hai đườne chéo vết lõm, mm\
a - eỏc hợp hởi hai cạnh đối diện cắt nhau lại dinh tháp, bằng 136"
Trị số độ cứng HV dược ghi cùna với tải trọng thử và thời gian thử.
Ví dụ: HV 100/30 - 500 có nghĩa là trị số độ cứng Wikkcr là 500 do với tài
trọng thử là 100 N và trong khoảng thời gian 30 giây.
Phương pháp do này được dùng để do độ cứng kim loại cứng cũng như mém với
chiều dày > 0,2 nuil.
Trong tiêu chuẩn qui định chiều dày mẫu thứ khổng được nhỏ hơn 1,5 chiều dài
đường chéo vết lõm vơi kim loại màu và 1,2 lần chiều dài dường chéo vết lõm với
chi tiết bàng thếp. Sau khi do dọ cứng không cho phép cỏ vet hiến dạng ớ mật sau
của mẫu. Khoang cách giữa tâm hai vết phái lớn hơn 2,5 chiều dài đường chéo vết
lõm.

Nen đo với các tai sao cho chiều dài dường chéo vết lỏm > 0,1 /;//;/, bơi vì nếu
nhỏ hơn kết qua đo sò kém chính xác.
Khi xác định dỏ cứng cùa các chi tiết nhỏ, báng kim loại móng, sợi hợp kim cố
thành phần cấu tạo dạc hiệt, các lớp màng móng thấm nitơ hoặc xinua hoá, các lớp
mạ phủ ... người ta quy định độ cứng của cấc vùng nhỏ gọi là 'tộ cứng tố vi. Đê đo
độ cứng của các vùng vật liệu nhỏ này, người ta dùng mũi thử kim cương cổ dấy
vuông gá dưới kính hiển vi (có độ khuếch đại 500x) ấn vào mẫu với lải trọng trong
khoảng 0,05 N tới 5 N . Chiều dài vết lõm dược đo nhờ thị kính đo lường của kính
hiển vi.
Tải trọng thử cầu chọn sao cho dường cheo của vết lôm không được lơn hơn hai
phan ba chiều dày lớp phú.

100
Chương 3

LÝ THUYẾT SAI s ố
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
KẾT QUẢ ĐO THỤC NGHIỆM

3.1. KHÁI NIỆM VỀ SAI s ố Đ O VÀ PHÂN LOẠI

Khi liốn hành mội phép do, cho dù la cổ cân thận đốn dâu, máy đo cố chính xác
đến mức nào và phương pháp do có hợp lý đến mấy thì các kết qiiti do nhận dược
cũng chỉ là một đại lượng gần đúmi với kích thước thực của nỏ. Hơn thế, ở mỗi lán
đo khác nhau la còn cổ thể nhạn được kết quá đo khác nhau.

Sự sai khác giữa kết quá đo, nhận dược.lừ fiiá tri chỉ thị trôn máy và dụng cụ do
vnri giấ tri thực của nố goi là sai số đo:

Àx = X - Q

vơi:

Ax - sai số đo;

X - giá trị chỉ thị đọc được trôn dụng cụ đo;

Q - lìiá trị thực của dại lưựne.

Khi Ax càng bổ, độ chính xác cua phép do càng cao, mức độ uần dúna cứa kết
quả đo với giá trị thực của nó càna cao.

Trong sai số đo Ax có hai thành phẩn: thành phần sai số hệ thốna và thành
phần sai số ngẫu nhiên.

IQI
Thành phán s&i sô hệ thông do sư dụng cơ câu do có sai số sơ đổ, dụng cụ do có
sai số chế tạo, láp) ráp, diều chỉnh, sai số do điều kiện áp suất, nhiệt độ, do lực do,
do mẫu điều chính. Thành phần sai số ngẫu nhiên do những nguyên nhân mà chí có
thể chí ra khả nàng, không khẳng định dược có hay không tham gia và mức độ tham
gia vào sai số đo, mhiir các sai số do khe hở ổ, do các sai số hình dáng hoặc vị trí của
các khâu trong dụnig cụ đo...

- Với thành phần sai số hệ thống, có thể bằng các biện pháp khác nhau, người
ta chủ động nắm được nguyên nhân gây sai số, trị số, dấu, luật xuất hiện và phương
pháp khử. Thành phần này thường có trị số khá lớn so với thành phần sai số ngầu
nhiên nên bắt b u ộ ) C phải giảm dén mức tối thiểu hoặc khử hết khỏi kết quả do. Vì
thế sau này khi lìóíi đến sai số khi đo, người ta không kể đến thành phần này nữa mà
chỉ nói đến thành phần sai số ngẫu nhiên.

- Thành phần sai số ngẫu nhiên là thành phần quyết định độ chính xác đạt dược
của phép do. Thành phần này tồn tại trong mọi phép do, nó làm cho kết quả do khác
nhau trong các ỉầuì đo lặp lại cùng một đại lượng. Người ta dùng chỉ tiêu độ phan
tán dể đánh giá tlhành phần sai số ngẫu nhiên. Thành phần này có thể giảm về dộ
phân tán khi tiến hành phép do lặp lại n lần. Với n càng lớn, độ phân tán của phép
đo càng nhỏ, kết quả đo càng chính xác.

3.2. SAI SỐ N G Ẫ U NHIÊN - PHƯƠNG PHÁP TÍNH TH Ô N G s ố Đ Ặ C TR Ư N G

Sai số ngẫu nhiiên là những sai số do những nguyên nhân có tính chất ngẫu
nhiên gây ra, ta chưa biết chắc được nguyên nhân gây ra độ lớn, dấu và cả qui luật
biến thiên của nó.

Để nghiên cứu ttính chất của sai số ngẫu nhiên ta tiến hành hàng loạt phép đo
lặp lại trong cùng điều kiện đo. Sau khi so sánh các thực nghiệm, phân tích tính
chất các phép thử, có thể rút ra các nhạn xét sau:

Trong một điểu kiện do nhất định, trị tuyệt đối của sai số ngẫu nhiên không
vượt quá một giới hạn nhất định.

Sai số có tri tuyệt đối nhò có cơ hội xuất hiện nhiều hơn các sai số có trị tuyệt
đối lớn.

Các sai số có 'tri tuyệt đối bằng nhau có cơ hội xuất hiện như nhau.

Dựa vào 3 tính chất trên ta có thể nghiên cứu quy luật phân phối của sai số
ngẫu nhiên, tính toán được các trị số giới hạn cùa sai số thông qua việc tính toán
các thông số đặc trưng của phân bố.

Để khỏi lầm lẫn trong tính toán cần thống nhất các qui định sau:

102
- Cấc u i a trị chi thị kốt quá do: \ | , X ......\ n.
- Giấ trị thực của đại lượng đo Q.

- Giá trị tru ne bình của loạt đo: X uọi la t h a m sỏ VỊ trí cua phàn hố.
- Số lần đo troné loai: n.
- Sỏ loại đo: k.

Thỏne thườnu tron 11 chế tạo mấy neirời ta dùng trị irunu bình số hoc de bien
dien tâm phân bố:

y X,
X= ±±1
n n

Đê uọn nuười ta dime ký hiệu của Gouss I Ị thay cho dâu I.

Sai số do, ký hiệu là ô: thành phần sai sơ ngầu nhiên.

5=X -Q

do đó:

5, = X, - Q

ổ: = x : - Q

5„ = x„ - Q

Theo lính chài thứ ba cùa sai số thì:

5. + 5, +... + S [ô]
lim ----- - ----- u lim 1 J 0
" >■' n " >■' n " >' n

Sai sổ trung bình:

Cổ the viết quan hệ khấc di:

*1 = Q - ô,

X; = Q - S,

x„ = Q - ô„
|x,| = n.Q - [ỏl

103
C h ia lất cá ch o n ta có:

|5|
X=Q

Khi n —> oc thì — —>0 do đó X —» Q.


n " >•'

Kết quả này cho ta nhận xét rana: khi số hin đo là rất lớn thì giá trị trung bình
của loạt kết quả đo sẽ tiến tới aiá trị thực của đại lượng đo.

Trona thực to, do sổ lan đo n là hạn chõ non luôn luồn cố X và X í Q mà


thôi.
Khi nghiên cứu qui luật phân hố sai số đo, trước hết phái gia thiết rằnu sai số
đo s là đại lưựna thuần nạẫu nhiên, tức là thành phần sai số hệ thống đã được giam
đến không đấna kê hoặc đã khử hết. Naoài ra, theo định nahĩa:

5 = X - Q

mà Ọ lại là đại lượng đang cẩn xác định. Vì thố ta khổna cổ được trị số ô.

Đe nghiên cứu quí luật phán hố sai số, ta thay đổi Q hởi đại lượna gần duna cua
nó là X , khi đó ta cỏ sai lệch v:

V = X- X

Ta cũng cổ:

V, = x , X

V, = X, - X

V, = x 3 - X

- X

IVI = IXI - nX

Chia tất cả cho n ta có:

^ l = I i t - x = (>
n n

hay IVI = 0 , nahĩa là lona các sai lệch nsẫu nhiên bằn a khỏna.

Khi thay Q bởi X. cỏ nghĩa là ta khổng nghiên cứu luật phân hố cùa ô mà ta
nghiên cứu luật phân hố cúa V. Hãy kháo sất xem việc đỏ cố sai lầm aì khỏna?

104
Hãy XÓI:

8= X- Q

V= X- X

ỊÔỊL ỊÔ|=rẦ
5 - v = X - Q = X- 1 X
rì ) n

- Khi n —> oc, X —> 0 và khi đố V —> ô, X —» Q nuhĩa là với n lốn, đườn 11 biếu
diễn luật phân bố cua V sè trùng với luật phân hấ cua ồ.

- Với n hữu hạn, X - Q = X, cố ntihĩa ià lâm phàn ho (lức là tham sỏ vị trí) bị


chệch đi một lượn 11 X.

Mật khấc ỗ - V = X hay s = V + X, nuhĩa là X là một thành phần cố định. Luật


phân bố cứa các đại lượn 11 ngầu nhiên khi cộng với một dại lượn li co định sò cho la
một đại lượn 11 niiẫu nhiên mà luật phân brt sc khônc thay dối, chi cố tâm phân bố
dịch đi một lượng bằnn đại lượng cố định đổ.

Trong thực tế người ta tiến hành hàn 11 loạt phép đo, sau đo tiến hành nhép nhỏm
cấc số liệu niốPii nhau và lập báne thốn 11 kê như hann 3-1.

Báng 3-1

S ố lầ n x u ấ t h iê n m T ầ n s u ấ t m ,/n
G iá tri đ o d
cn

n, = 150 n 1 = 150 n2 = 50
II

o
roD

7,31 1 0 0 ,0 0 7 0

7 ,3 2 3 1 0 ,0 2 0 0 ,0 2

7 ,3 3 8 3 0 ,0 5 8 0 ,0 6

7 ,3 4 18 6 0 ,1 2 0 0 ,1 2

7 ,3 5 28 9 0 ,1 8 “ 0 ,1 8

7 ,3 6 34 11 0 ,2 2 7 0 ,2 2

7 ,3 7 29 10 0 ,1 9 3 0 ,2 0

7 ,3 8 17 6 0 ,1 1 3 0 ,1 2

7 ,3 9 9 2 0 ,0 6 0 0 ,0 4

7 ,4 0 2 1 0 ,0 1 3 0 ,0 2

7,41 1 1 0 ,0 0 7 0 ,0 2

Báng 3-l ehi kết quá của hai loạt đo với nJ = 150 lần và n: = 50 lần. Số lấn kích
thước đo d. xuất hiện được ghi là m,. Tỷ số 111,/n gọi là lần suất xuất hiện kích thước
d, lương ứnu.

105
Từ háng thống ko tu vò chrực biêu đố dạng hậc như hình Hình a vè theo m,
và hình b vẽ theo m,/n. Trục hoành 5 biêu diễn sai số đo kích thước. Khi phân
khoảng sai lệch kích thước càng bé thì đường bậc thang càng liệm cận lới đường
cong trơn, giá trị tăn suất trớ thành xác suất. Đường cong tron biểu (liền bằng ham
y = (p(ô) dược gọi IỈ1 hàm mật độ xác suất hay còn gọi là hàm mật độ của Gouss:

ir<s-

b)

H ìn h 3-1.

106
Ta cö nliän xet: khi h täng, cp(5) se lön, tue lä kich tluröc se täp trung hon,
chirng tö do chinh xäc cao hon. Vi the cö the düng h läm möt chi tieu de dänh giä
do chinh xäc cüa ket qua do; h dirqc goi lä chi theu do chinh xäc Gouss.

Chi tieu h quan he vöi dö chinh xäc cüa phep do chi cö tinh chät thuän tuy toän
hoc, nö chi lä möt hu so mä khöng cö y nghia vat ly cu the nen it duac düng trong
ky thuat.

Trong ky thuat ngiröi ta düng chi tieu sai lech binh phirang trung binh de dänh
giä dö phän tan cüa phep do vöi cöng thüc dinh nghia lä:

n
15?
i=l
n

Khi tien hänh n phep do, ta cö the ghep nhötn cäc so lieu giöng nhau vä duoc k
nhöm, do dö:

_ m i5 ? + m 25 ; + ... + m k5? m, s 2 , m 2 5 2 mk s ,
Q - ---------------------------------- = ---- o, -f ---- Ö1 + ... H------ Ol
n n n “ n

= p,8? + p28? + ... + p k8? = I p ,S?


i=l

Vöi P| = ^ ~ lä tan suät xuät hien kich tluröc cö sai sö rai väo khu vue sai so

Sr Vöi phän khoäng kich tluröc vö cüng be ta se cö p, = 9 ( 8 ).d 8, do dö:

a J(p(8)8?.d8 = -^ r } e - h V ,82d8 (*)


-eo v 7t _co

Theo tich phän Laplass ta cö:

}e-"d5 = *
L i>

Vi phän cä hai ve ta cö:

— Je“h2s2 .52d8 - —
2h

Ve träi cüa bieu thüc tren chinh lä ve phäi cüa (*) tue lä giä tri cüa g 2. Väy ta
cö:

h=
Vlrc. G

107
T h a y g iá t rị cún h vào» hàm mật độ cứa Ciouss được:

y = - 7 = :~ c
v 2 tt.ơ

đày là dạng hàm mãi đọ> xác suất ironti kỹ ihuậi Ìhườna dùng

Nhậ/Ì thấx rảiiỹ*:

- Hàm đạt cực đại í ni ô = 0, y M


1
\Zn.o

- Khi ơ uiam, VU|IX sè láng, nahia la khi a nhó, mật dọ xác su cú sè lãm», chứnsi
tồ phép đo cổ dỏ chính xác cao. Do dỏ ơ dươc dù ru» lam mọt chi liõu dánh liiã dọ
chính xác khi đo.

- Hàm có điếm uốn lại ô = ± ơ , nahĩa là a cũmi là một trị số sai số, có thỏ xấc
định trôn trục kích thước, cổ thứ nguyên của đại hrựne đo. Khi a tãniì, đườnti cong
y = (p(ô) sẽ lùn và bè ra. Khi ơ giám, dường cong y = <p(ỗ) sò nhọn và aọn lại (hình
3-2). G đặc trưng cho mức dỏ phân tấn của kích thước quanh uiấ trị trum» hình và
dùnẹ làm độ do cùa độ phân lán. Vì thế người ta còn gọi ơ là sai số chuẩn.

Tuỳ theo mức độ phán lán cho phép là hao nhiêu mà ta cố thổ lính dược xác
suất xuất hiện kích thưỏc trong dó:

y j2 n .ơ ,,,

ÍĨ)QK

y2max

H ìn h 3-2.

108
Đê thuận tiện, người ta chuyển ô, dô theo độ đo G gọi là chuẩn hoá sai số, ta
có:

ơ ơ ơ

do đó:

p *2 = P '.2 = ‘ [e 2 dz
51

Nếu Zị = -z ; z 2 = z thì ta có:

đặt:

ta có hàm mật độ:

2 z -/
P_+88 = 2<D(z) = Je 2 dz
v 2 n o

Hàm 0 ( z ) được gọi là hàm tích phân Laplass. Việc tính tích phân xác định này
rất khó khăn. Để tiện sử dụng, người ta đã lập bảng tính giá trị tích phân với trị số
z = 0 -r 5 gọi là bảng giá trị tích phân Laplass có ghi trong phụ lục.

Trong thực tế, ta chưa có s, vì thế việc tính ơ không tính qua công thức định
nghĩa mà phải tính qua V. Với số lần do hữu hạn, V * 5:

5= V+X

do đó:

5 2 =(v + X)2 = v2 + 2Xv + X2

Lập tổng ta có:

[Ö2 ] = [v 2 ] + 2A.[v] + nẦ2

Do tính chất của sai số [v] = 0 nên:

[8 2] = [v2] + nJt2 =[v2] + n


Vn ;

109

15 V' +

[ÔI2 =[S2l + 2[S,Sk]

với i ^ k.

Do tính chất của sai số |5,ôk| = 0. Do đó


|S2| = | v 2] +
n

nơ = +ơ

Rút ra:

ơ-

hay:

ơ = \ ± ± — ---------

Đây là công thức tính sai lệch bình phương trung bình trong kỹ thuật sử dụng.

Ví cỉirì : Khi đo độ dài mẫu bằng panme được kết quả mẫu như bảng 3-2.

B ả n g 3 -2

TT L„ mm V, = (L, - L ).1 0 ‘2 , mm v2,.10'4, mm2

1 4 ,7 0 -5 25

2 4 ,7 1 -4 16

3 4 ,7 2 -3 9

4 4 ,7 3 -2 4

5 4 ,7 4 - 1 1

6 4 ,7 5 0 0
7 4 ,7 6 + 1 1

8 4 ,7 7 + 2 4

9 4 ,7 8 + 3 9

10 4 ,7 9 + 4 16
11 4 ,8 0 + 5 25

n = 11 L = 4 ,7 5 [V,] = 0 [V2] = 1 1 0 .1 0 4

1 10
L= = 4,75 mm

vf I I 10.1!) ’ _ _ . , ,
— = 1 Ị---- - — = 3,3. l() miìì
G = -ịl— ■
V
a = 0,033 tììììì

Ví dụ 2

Tính toán kết quả đo cho bảng số liệu 3 - l .

Đổ thuận tiện cho việc tính toán ta lập báng 3-3.

Với các bài toán có số lẩn đo lớn, để tránh nhầm lẫn cho các số lẻ trong bảng
tính, ta chọsn một số nào đó làm số tham kháo để tính, chẳng hạn chọn d ’ = 7,3 để
làm giá trị trung bình chọn, ta sẽ có các sai lệch là số có đơn vị đo là 10 ///;/ = ! 0 ':
//////, các sai lệch gọi là v’, với v\ = d, - dị' còn V, = d, - d ị .

Bảng 3-3

S ô lần x u ấ t V/, CM
v „ 10 '2 mm '4
o
m.v,'
>
d„ m m m,v,2
h iệ n 1 0 '2
m m

m.1 mi2 L im
N, n2 N, n2 N, n 2 N, n 2

7,31 1 0 1 1 0 -5 -5 25 25 25 0

7 ,3 2 3 1 2 6 2 -4 -4 16 16 48 16

7 ,3 3 8 3 3 24 9 -3 -3 9 9 72 27

7 ,3 4 18 6 4 72 24 -2 -2 4 4 72 24

7 ,3 5 28 9 5 140 45 •1 -1 1 1 29 9

7 ,3 6 34 11 6 204 66 0 0 0 0 0 0

7 ,3 7 29 10 7 203 70 +1 +1 1 1 29 10

7 ,3 8 17 6 8 166 48 +2 +2 4 4 68 24

7 ,3 9 9 2 9 81 18 +3 +3 9 9 81 18

7 ,4 0 2 1 10 20 10 +4 +4 16 16 32 16

7,41 1 1 11 11 11 +5 +5 25 25 25 25

- 150 50 898 303 0 0 480 163

Khi đó:

V m,v,
d = d' + I—
I
k
Ẻ m i
i=l
Theo kết quả tính từ cột 5 và 6 la có:

= 7,3598 » 7,36

d 2 = 7,3606 « 7,36

Cột 7, 8 là kết quả tính sai lệch Vị = dị - d . Các cột còn lại dùng đe tính a.

Từ kết quả tính ở cột 11 và 12 ta có:

í 480
ơ| = J — —— = 17,9 Lim % 18 LUÌÌ
V150-1

163
ơ = 18,2 /Lim % 18 ///>/
50-1

/ ) T ỉ n h t o á n c á c t h ô n g s ố d ặ c tr ư n g k h i d o k h ô n g c ù n g đ i ê n k i ệ n d o

Khi nghiên cứu sai số ngẫu nhiên, để nâng cao độ chính xác của kết quá
nghiên cứu, các ảnh hưởng có tính chất hệ thống tới kết quá đo cần được loại bỏ.
Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là tiến hành lạp lại phép đo không những
chỉ nhiều lần mà còn tiến hành bằng những phương tiện đo khấc nhau, theo các
phương pháp đo khác nhau, do những người khác nhau thực hiện hoặc phép đo dược
tiến hành trong các điều kiện môi trường thay đối... Các phép đo như thố được gọi
là các phép đo không cùng điều kiện do. Trong đổ điều kiện đo ke đến phương tiện,
phương pháp đo, người đo và môi trường do. Khi điều kiện đo thay dổi, ánh hương
của các nguyên nhân tới sai số đo sẽ khác nhau, do đó độ chính xác dạt dược cũng
khác nhau, độ tin cậy của kết quả nhận được cũng khác nhau.

Mỏi loạt đo trong cùng diều kiện do sẽ cho phép ta tính được một giá trị trung
hình Xị và một trị số ơ,. Đổ dặc trưng c ho độ tin cậy cùa mỗi loạt do người ta dùng
hệ số độ tin cậy wr Trị số này trong toán học gọi là trọng số. Hộ số W, là một trị số
phụ thuộc vào độ tin cậy, độ chính xác của phép đo:

l i 1
Wị : w 2 : w 3 :... = ot| : a 2 : a 3 :... = ——: —J ' ' —— :... = n, : n 2 : n :...
ơ1 ơ2 ơ3

Việc tính toán kết quả đo tổng hợp từ các kết quả đo của cấc loạt do khổng
cùng độ chính xác được xác dinh theo cổng thức:

X = W1X I + W2X 2 + —+ w kx k i=l


w I 4" w 2 + ... + W|^ k

i=l

112
tro nu đó:

X - uiá trị tru nu hình cùa các loạt đo, (tặc trư nu cho tâm phân hố;

w, - hệ số độ tin cậy được xác định theo các điều kiện cho phép cố liên
quan đốn độ chính xác và độ tin cậy của loạt đo riênu rẽ;

k - số loạt đo được tiến hành.

Sai lệch bình phươnu trung bình của cấc loạt được tiến hành bằng cách lấy tán
số cua công thức tính X , được:

D(X) = ơ |
k k

1= i=l ơ

Khi biết cá số lần cto của mỗi loạt:

n,
w

suy ra:

Thường thì ơ, là trị số le do đố w. le. Đổ dỗ tính toán nuirờì ta nhân ca tử và


mầu số với k tuỳ ý để được trị số chẩn.

\ 7 (In 3

Xác định kích thước mẫu trên hai phươnu tiện đo khấc nhau được:

X, = 1,52 ± 0,05 />//,/

x : = 1,48 ± 0,02 mm

Tính kích thước mẫu:

X=X±ơx

Trước hết cần tính w,:

w = 400
ơf 0,052

I 13
1
w7 = 2500

Wị : w 2 = 4 : 25

= = W| X) + Wị X 2 = 4.1,52 + 25.1,48 = 1 485


W| + w 2 4 + 25

lf
O f = ^ 4 = = - p = 1---------=0.018
7(94 + 25). 102

Vậy kết quả đo sẽ là:

X = 1,485 ± 0,018

V í dụ 4

Ba nhóm thí nghiệm xác định trọng lượng mẫu được kết quả ghi trong cột 2, 3
bảng 3-4.

Bảng 3-4

N h ó m th í k2
x,,g
n g h iệ m ơ .9 W
'=^F w ,x ,

1 2 3 4 5

1 10,00 0 ,2 100 1 0 0 0 ,0

2 10,20 0 ,5 16 1 6 3 ,2

3 9,90 0,4 25 2 4 7 ,5

I 141 1 4 1 0 ,7

Để được Wị chẩn, chọn k = 2, tính được cột 4 và 5. Ta tính kết quả đo tổng hợp:

Ề w ix i
1410,7
X = —k * 10,00
141
È w i
i=ì

ơx = = 0,017 g
k 1.:

1o

Vậy:

X = X ± ơ =A. = 10,00 ± 0,17 g

114
2 ) T í n h t o á n c ú c t h a m sô' đ ặ c t r ư n g tr o n g tr ư ờ n ẹ h ợ p p h â n b ố c ủ a c á c đ ạ i lư ợ n g
th u ầ n d ư ơ n g

Các tính toán trên là dành cho trường hợp thông số nghiên cứu thuộc dạng giới
hạn. tức là nó tuân theo luật phân bố đối xứng. Trong chế tạo máy, việc nghiên cứu
quy luật của loại thông số dạng biên độ như sai số hình dáng, sai số vị trí tương đối
của loạt sản phẩm là vấn đề rất quan trọng. Các thông số này có đặc điểm là luồn
luồn dương hoặc bằng 0 , gọi là các đại lượng thuần dương, có phân bố lệch gọi là
phàn bố Macxoen. Hàm mặt độ có dạng:

_7lR2
f(R) = ——T- - R e 4X"
2 X ị

gọ: là luật phân bố một tham số vì X() và ơ|> phụ thuộc lẫn nhau.

Khi do, thông số được xác định trong một quá trình và có tính chất vectơ. Khi
chiếu lên hệ toạ độ vuông góc X, y ta sẽ có:

ơ x - ƠY = a = - ^ -
0,655

Khi dó:

x n = J - . Ơ = 1,920

Phân bố sẽ có dạng:

1 'V
F(R) = —- ÍR •e 2(5 dR
ơ 0

đươc biểu diễn như hình 3-3.

Trong dó:

Ẻ ( R . - R )2 ỀR,
M ------------- ; R = ■=!_
n- 1 n

Với Rị là tham số đo và X() = l , 9 2 ơ u.

Miền phân tán của tham số gọi là R = £ phụ thuộc vào xác suất yêu cầu hay
đúng hơn là độ tin cậy yêu cầu a.
Gọi t là tham số chuẩn hoá:

115
_s
ơ

I
P K<1;) = a = f t - c 2 dt = F(t)
0

Trị số F(t) là giá trị của tích phân Macxoen, ehi troné phụ lục.

H ìn h 3-3.

V í chi 5

T ính xác suất phế phẩm của sản phẩm do độ không đồng trục giũa hai mặt bậc
cỉia chi tiết khi biết sai lệch bình phươna tuina bình của đô khône đồn a trục là
ƠK = 1 1 , 2 /////; độ đồng truc cho phép là 60 ///tí.

ơ _= = 11.2'- = 17,1
ctr
0,655 ~ 0,655

t = 3 = — = 3,51
ơ 17,1

t = 3,51 ứng với F(t) = 0,9979.

- Vậy xác suất phế phẩm sẽ là:

q = I - F(l) = I - 0,9979 = 0,002

hay phần trăm phế phẩm: q = 0 ,2 %.


- Độ khôna đồng trục trun a hình sẽ là:

116
Xo = 1 , 9 2 ơ k = 1,92.1 1,2 = 2 1 , 5 0 jam

Troné kỹ Ihuậl cố thổ chấp nhận s = 5ơ tức là với t = 5 thì a = 99,99% Ä 1 .


Toàn hộ mien phân tẩn s = 5 ơ k. Vì thố tham số million cứu sẽ cổ eia trị lơn nhất
R. „; . x = 5 ơ r.

- Vậy độ done trục lớn nhất:

R,n:lx = 5.1 1,2 = 56 ị.im

Vậy loạt trục hầu như luôn luôn đạt yêu cầu.

3 . 3 . S A I S Ố H Ệ T H Ố N G - P H Ư Ơ N G P H Á P KHỬ S AI s ố H Ệ T H Ô N G

Sai số hộ thốne là loại sai số mà có thô dự đoán trước được nguyên nhân gây ra
sai số, nám trước được luật biến thiên, có trị số và dấu xác định troné mỏi điều kiện
đo cụ thổ. Do đặc điểm này, sai số hệ thống có thể dùng các biện pháp khác nhau để
làm giám đến mức tối thiểu hoặc khử hoàn toàn khỏi kết quả đo và vì vậy, troné các
phép do thỏne thườne ơ kết qua do chi có ghi trị số eiơi hạn của sai số neẫu nhiên
mà không ghi thành phần sai số hệ thống.

Trong mỗi phép do khó tránh khỏi có sai số họ thống trong kết quả do, dó là do
những nẹuyên nhân khổng thể khắc phục hết được. Các tính toán để tìm kết quả đo
và sai số đo ở mục 3.2 sẽ sai, nhiều khi là vồ nghĩa nếu không loại trừ dược thành
phán sai số hệ thốne vì thường sai số này cỏ the có trị số lớn hơn cả thông số độ
chính xác lính dược.

Do các neu ven nhân eây ra sai số, sai sô hộ thống cố thổ cố các quy luật biến
thiên khác nhau và cỏ thổ chia làm hai nhỏm: nhỏm có trị số khỏne dổi và nhóm cổ
trị số biến dổi trong quá trình do.

Sai số hệ thống có trị số không dối là sai số có một trị số khỏne đổi troné một
dieu kiện đo nhất định trong suốt miền đo. Chane hạn sai sổ điểm “0 ” của dime cụ
do, sai sỏ quá cân trong khi cân, sai số của máu điều chỉnh...

Sai số hệ thống có trị số biến đổi là sai số có các eiá trị thay đổi troné phạm vi
đo. Chẳng hạn sai số do những nguyên nhân như sai số tay đòn, sai số bước răne,
bước ren troné cơ cấu truyền, do độ lệch tâm của các khâu quay... Tuỳ theo phạm vi
do, vị trí cơ cấu sè khác nhau và sai số vị trí do các nguyên nhân trên gây ra se khác
nhau.

Do dặc điểm cùa sai số hộ thốne, ảnh hirỏne của nổ tới luật phân bố neẫu nhiên
cũng khác nhau.
Nếu gọi m, là cúc eiá Irị đo cỏ mam! sai số hệ thống. X là CÁC ilia ni đo không
còn sai số hệ thốn li. la có:
II
y X

M = 1=1 X 1=1
n n

Với sai số loại khồn 11 dổi, ký hiệu là A, thì:

X, = 111, + (- A) = in, - A

có thổ suy ra:

Ẻ xi = Ề m i ” nA
ị=l 1=1

chia ca hai vế cho n ta được:

X=M- A

Gọi: V là sai số neẫu nhiên khi phép đo khônii cỏ sai số hệ thốn li thì:

V = x-X

và v' là sai số ngẫu nhiên khi phép đo có sai số hệ thốnu thì:

v' = m - M
nên:

v'= m - ( X + A) = m - A - X = X - X = V

Vậy:
V = v’

Cổ nghĩa là sai số hộ thốnu loại A không anh hươn 11 den thành phan sai so
ngầu nhiên (the hiện qua độ phân tán) mà chỉ ánh hưởnn tới tham số vị trí* tức là
lâm phân bố dịch di lượn 11 A luỳ theo dấu của nỏ.

Vậy nếu biết chắc kết quả đo cỏ manu sai số loại A thì chỉ việc hiệu chỉ nh một
lẩn trong kết quả tính trị số trung bình, thành phần độ phân tán của kết (qua do
khổng bị ảnh hưởnu bởi A.

Vơi sai số hệ thốnu loại biến đổi, ký hiệu là 9,, cổ trị số cố định tại mot diem
do:

x¡ = m, + ( - 0 ị) = nij - 0 ,

Lập tổng ta có:

1 18
11 I)n n
y m, V 0;
i=l 1=1
1=1 1-1
Chia cá hai VC cho n:

I)

n
Xét sai số neẫu nhiên Inrớc và sau khi hiệu chinh:

Vị - X, X

II

CD
Ẻ e>
X + 1=1 = Xị - x + 0,
n n
V ;

í IL 'ì
Ẻ ei
^ ■— I

Dien giâi này chứne ló sai số ngầu nhiên lính trước và sau khi hiệu chinh sè
khấc nhau. Sai số neẫu nhiên lính lừ cấc kốl qua đo manu sai số hệ ỉhốnu se phụ
Ihuộc vào han thân độ lốn và đấu của 0, eĩine như luật biến thiên của ne). Luật hiên
thiên này rat phức lạp, nổ phụ thuộc vào nguyên nhân trực liếp uây ra sai số hệ
I hône.

Bới vậy nếu biết chác kết quá đo manu sai sỏ hệ thốne loại thay đổi thì bắt
buộc phai hiệu chính tập số liệu đo m, thành lập X, trước khi tính toán kết quá đo.

Phương phấp khử sai số hệ thống luỳ thuộc vào dặc diem tiene của sai số:

a) Phươne pháp hiệu chỉnh

Dime khi biêt rõ trị sổ và dấu cua sai sô lại miền do xấc định. Khi hiệu chinh
cần cộne vối giấ trị đo một lượng hù (cố trị so bane nhau và trai dấu) của sai số hệ
thong tai mien de) lueínu ứne.

Phương phấp này thường dîme dế khác phục sai số hệ thốn li do sai số chế tạo,
lắp ráp và điều chỉnh gây ra. Thưèĩne trị số sai số và dấu của nó dã được uhi trong
phiếu kiếm định xuất xưởne của dune cụ do.

h) Phương pháp so sanh với mau

1 19
Phương pháp này dược dùng khi do so sánh: đại lượng đo được đem so sánh với
đại lượng mẫu cổ cùng kích thước nhưng có độ chính xác cao hơn. Kết quả đo cho
ta sai lệch tuyệt đối giữa kích thước đo và kích thước mẫu. Như vậy trong cùng điều
kiện đo, mọi yếu tố ánh hưởng tới kích thước đo va kích thước mẫu là như nhau, do
đó trong kết quả cuối cùng sai số được khử. Với phương phấp này các sai số do vị
trí cơ cấu, do điều kiện đo... sẽ dược khử hết.

c) Phương pháp bù (phương pháp bồi thường)

Do phân tích dược nguyên nhân gây ra sai số, nắm được quy luật biến thiên của
nó ta có thể tạo ra quy trình do, sứ dụng các thủ thuật do dể sao cho sai số do dược
xuất hiện với dấu trái nhau trong các lẩn do và do đó trong kết qua cuối cùng sai số
hệ thống sẽ được loại trừ.

Có các phương pháp hù khác nhau theo nguyên nhân và theo quy luật xuất hiện
của sai số:

- Bù theo dấu của sai số: là phương pháp bù dựa vào phương tác dụng của sai số
để có thủ thuật đo thích hợp. Ví dụ phương pháp đo ren mô tả ở hình 2-34 de khử
sai số do độ không song song của phương đo với trục lâm ren.

- Bù theo nguyên nhân gây sai số: khi biết nguyên nhân gây sai số, chẳng hạn
do đặc tính phi tuyến của cơ cấu có thể thiết kế đưa vào các khâu bù sai số nhằm
làm luyến tính hoá dường dậc tính của chuyển doi như dừng khâu bù có dặc tính
ngược như sin - sin ngược, tang - tang ngược, sin - tang... hoặc dùng cấc chuyên
đổi dạng vi sai.

- Phương pháp nửa chu kỳ: thường dùng với các sai số có chu kỳ bang cách tìm
dặt điểm quan sát dọc số thích hợp đ ể trong Kôt quá lính toán Cite sai số chu kỳ SC

khử nhau.

Chẳng hạn sai số chu kỳ cố luật:

2 tc
9 = Asín— ' W
T

Tại vị trí quan sát thứ nhất:

00 = Asin~M|/()

Tại vị trí quan sát thứ hai sau ĩ :

2 7C
01 = A s i n - ~ ( v | / 0 +T)

Sao cho có:

120
e t = - 0 O = - A s i n - ~ > | / ()

de cỏ 71q + 0T - 0.

Suy ra:

271 2- '
0 t = -A sin —- V|/n = A si n - - V|/ơ - n
1 V 1 )

Giải ra:
T
I = --
2

Vậy nếu đại hai điểm quan sál cách nhau nứa chu kỳ thì kết quá đo lấy từ aiá
trị trung bình của lổng hai giá trị quan sất sẽ loại dược thành phan sai số hệ ihốna
cỏ chu kỳ T.

Ví dụ: Trong hệ thống do góc, đổ tránh sai số đo do độ lệch tâm của hảng chia
với lâm quay kim chì thị, người la bố trí hai cơ cấu đọc số lệch nhau 180" dô loại
sai sổ chu kỳ phạm phai do độ lệch tâm Iren íìây ra.

3.4. SAI SÒ T H Ò - C Á C CHỈ TIÊU LOẠI SAI s ố THỎ

Trong bảng số liệu đo thực nghiệm, đôi khi ta gặp phải các giá trị do sai khác
quá lơn so vơi các giá trị đo khác, na ười ta gọi là giá trị bất thường hay eiá trị nhảy.
Nếu giá trị nhay này khỏna nằm trona quy luật phân bố của sai số thì phái loại nổ
khỏi bảna số liệu lính neu không nó sõ làm kết qua do sai. Sai số do trong trường
hợp này gọi là sai số thổ. Sai số thô xuất hiện do nhiều nguyên nhan, chảnu hạn:
dọc nhám, ghi nhầm, do các dột xuất iromi dien kiện do như kẹt cơ cấu, diện áp
lăng giảm dột ngột, mất diện...

Viộc cổ loại hay khống số liệu có niane sai số thồ ảnh hưởng rất lơn đến dô
chính xác cùa kết quá do. Vì vậy la gọi giá trị nhảy là giá trị nghi naờ và phái có
biện pháp ki em tra sự nghi ngờ này. Người ta dưa ra các chỉ tiêu khác nhau tuỳ theo
yêu cầu ve độ tin cậy của việc đánh giá đổ loại bỏ các sổ liệu nghi ngờ có manu sai
số thồ.

/ . Chỉ tiêu 3 ơ

Trong loạt số liệu đo X|, x2, ..., xk, ..., xn, nếu xk là số liệu níihi ngờ, với sai lệch
giới hạn cho trước 8 = 3ơ, xác suất làm cho sai lệch vk = xk - X > e là:

p | x k - x| > 3ơ) = 0,27%

121
là không đáng ke, hầu như chác chán xk không nằm trong quy luậi phân hố cứa sai
số. Như vậy các giá trị xk c<ỏ vk > 8 = 3ơ đều bị loại khói hang số liệu với độ tin cậy
là 99,73%.

P h ư ơ n g p h á p l i ế n ỉ ì à n ỉ ìì k i ể m t r a s ố l i ệ u t h e o i lu' li ứ n 3 ơ

Tạm bó xk ra khỏi bãnỉg srt liệu, lính X và ơ vơi số liệu còn lại. Cháng hạn nếu
la nghi ngờ số liệu xk trong lập số liệu đo Ihì:

n-l IÌ-I
ĩi=l Xi . _
I ( x , - X)2
_ 1 i=l

1
c
X
1
D
n -2

Tính:

8 = 3ơ và V, = xk - X

So sánh vk với 8: nếu vfe > 8 Ihì vk là sai số Ihố, xk bị loại bó. Nếu vk < 8 1hì vk là
sai số thông thường, xk không mang sai số thô và phiii dưa lại vào lập số liệu đổ tính
lại X và ơ x với cả n số liêu.

2. Chỉ tiêu Sovinô

Tương tự như trôn, nếu ta qui định một sai lệch giới hạn cho phép 8 = xơ thì khi
xk có mang sai sổ nếu cỏ V* = xk - X > zơ, xác suất xuất hiện xk ngoài phạm vi cho
phép sẽ là p với:

p = 1 - 2 ®(z) = —
n
Với:

a = 2d>(x) là xác suất đổ X xuất hiện trong phạm vi cho phép;

±8 = ± xơ;

k/n nhỏ tuỳ ý quy định.

Thường số lần đo n > 20, chon k = 1/2 thì coi xác suất — = — = 0.
n 2n

Thòng thường người la qui định (3 = — theo yêu cầu vổ độ tin cậy cùa phép đo,
n
chính là a = 2 0 (x), từ đổ suy ra số lần đo cần thiết n để đảm báo độ chính xác cưa
phép đo.

122
vSỏvinô lập ra banu quan hộ giữa khoáng Itin cậy 8 = xa với số lần đo n trone
bán II 3-5 làm chỉ tiêu loại số liệu manti sai số thó.

Phươns pháp kiếm tra sai số thỏ theo chi ttiêu Sôvinố: tiến hành tạm tính X và
ơ vơi tập sỏ liệu còn lại; tính vk = xk - X . Dựa vào sỏ lán đo còn lại n = n, tra bám»
lí nu vơi dònii cỏ n = n, xác định được trị sb X liêu chuẩn. So sánh z k với X. Nêu
xk > X thì s ố liệu xk cố man li sai s ố thô và cấn được loại bó khói bâng s ố liệu.

B ả n g 3 -5
B ả n g c h ỉ tiê u S ô v in ô

n z =— n z = —
<T ơ

5 1 ,6 8 20 2 ,2 4

6 1 ,7 3 22 2 ,2 8

7 1 ,7 9 24 2,31
8 1 ,8 6 26 2 ,3 5

9 1 ,9 2 30 2 ,3 9

10 1 ,9 6 40 2 ,5 0

12 2 ,0 3 50 2 ,5 8

14 2 ,1 0 100 2 ,8 0

16 2 ,1 6 200 3 ,0 2

18 2 ,2 0 500 2 ,2 9

Ví dụ: Khi đo 10 mẫu thứ được cấc kích thước:


20,11 20,12 20,13 20,14 20,15
20,16 20,17 20,18 20,19 20,21
Tạm bỏ sô liệu 20,21, lính được:

X = 20,15;

ơ = 0,027;

vk = 20,21 - 20,15 = 0,06

/,k = - ^ = 2 ,2 2 .
ơx
Tra báne Sovinỏ với n = 9, X = 1,92. Ta thấy xk > X vậy vk là sai số thỏ, do dố xk
can loại khỏi bủng số liệu.

3. Chí tiêu Rômanồpxki

Hai chì tiêu loại sai sô thỏ trôn chi chính xác khi sỏ lán do lớn. Với số hin do
nhỏ, tham số đổ phân tán thực nnhiệm khônn đủ độ chính xác khi dại diện cho độ

123
phân tán chung nên không thể dùng hai chỉ tiêu trên. Trong trường hợp này người ta
dùng hàm mật độ Student f = S(t, k) để IÌ1 Ô tả phẫn bố của biến ngẫu nhiên có dung
lượng bé.

Giả sử ta có X |, x2, xk, x„.

Nếu xk là số liệu nghi ngờ, tạm bỏ xk và tính:

n -l __
lU i-x )2
X = j=j__ .
Ỉ=1

n-1 ơx =

Rồi khảo sát sai lệch vk = xk - X. Khi chuẩn hoá thành tham số phân bố
Student, có:

t _ x k - X _ vk
ơ Ax ơ Ax

Vị = Axj = Xị - X

D(Vị ) = D(AXj ) = D(Xị ) + D(X)

Do đó ta có:

Ax ơx +
n

Suy ra: ơ Ax = ơ,

Trị số t là một tham số của hàm phAn phối Student S(t, k), với k = n - 1 gọi là
số bậc tự do của phân phối. Dùng tích phân hàm S(t, k) có thể tính được xác suất
làm xuất hiện vk là sai số thồ nếu qui định phạm vi sai lệch giới hạn cho phép:

±8ß - ±tpơ Ax

p | x k - X | > s ß)=l-2cD(t,k) = ß

/, _ , tß
Vậy: ß= p(|xk- X | > e p) = l - 2 Js(t,k)dt
0

Nếu ta ký hiệu:

k . eß EP
t= l ß -
ơAx ■ oßx Ơ.

124
Suy ra t ’ß để tránh phải tính ơ Ax, khi đó:

s u y ra :

tß - t ß ' ơ Ax “ t ’p - ơ x

và: ß= p(|xk-x|>8p) =2 Js(t|,k)dt


Nghĩa là có thể xác định được phạm vi ±8ß để vk là sai số thô ứng với số lần đo

n và xác suất loại bỏ cho trước ß.


B ả n g 3 -6
G iá trị t'ß

p
0 ,0 5 0 ,0 2 0 ,01 0,001 \ ß 0 ,05 0 ,0 2 0,01 0 ,0 0 1
n n

2 15,561 3 8 ,9 7 3 7 7 ,9 6 4 7 7 9 ,6 9 6 19 2 ,1 5 6 2 ,6 1 8 2 ,9 5 3 4 ,0 2 4

3 4 ,9 6 9 8 ,0 4 2 1 1 ,4 6 0 3 6 ,4 8 6 20 2 ,1 4 5 2 ,6 0 2 2 ,9 3 2 3 ,9 7 0

4 3 ,5 5 8 5 ,0 7 7 6 ,5 3 0 1 4 ,4 6 8 21 2 ,1 3 5 2 ,5 8 7 2 ,9 1 2 3 ,94 1

5 3 ,04 1 4 ,1 0 5 5 ,0 4 3 9 ,4 3 2 22 2 ,1 2 7 2 ,5 7 5 2 ,8 9 5 3 ,9 0 5

6 2 ,7 7 7 3 ,6 3 5 4 ,3 5 5 7 ,4 0 9 23 2 ,1 1 9 2 ,5 6 2 2 ,8 8 0 3 ,8 /4

7 2 ,6 1 6 3 ,3 6 0 3 ,9 6 3 6 ,3 7 0 24 2 ,1 1 2 2 ,5 5 2 2 ,8 6 5 3 ,8 4 5

8 2 ,5 0 8 3 ,1 8 0 3 ,7 1 1 5 ,7 3 3 25 2 ,1 0 5 2,541 2 ,8 5 2 3 ,8 1 9

9 2 ,43 1 3 ,0 5 3 3 ,5 3 6 5 ,3 1 4 26 2 ,0 9 9 2 ,5 3 2 2 ,8 4 0 3 ,7 9 6

10 2 ,3 7 2 2 ,9 5 9 3 ,4 0 9 5.Q14 27 2 ,09 4 2 ,5 2 4 2 ,8 3 0 3 ,7 7 5

11 2 ,3 2 7 2 ,8 8 7 3 ,3 1 0 4,791 28 2 ,08 8 2 ,5 1 7 2 ,8 2 0 3 ,7 5 5

12 2 ,2 9 1 2 ,8 2 9 3 ,2 3 3 4 ,6 1 8 29 2 ,08 3 2 ,5 0 9 2 ,8 1 0 3 ,7 3 7

12 2 ,2 6 1 2 ,7 8 2 3 ,1 7 0 4,481 30 2 ,0 7 9 2 ,5 0 3 2 ,8 0 2 3 ,7 1 9

14 2 ,2 3 6 2 ,7 4 3 3 ,1 1 8 4 ,3 6 9 40 2 ,04 8 2 ,4 5 6 2 ,7 4 2 3 ,6 0 2

15 2 ,2 1 5 2 ,7 1 0 3 ,0 7 5 4 ,2 7 6 60 2 ,01 8 2,411 2 ,6 8 3 3 ,4 0 2

16 2 ,1 9 7 2 ,6 8 3 3 ,0 3 8 4 ,1 9 8 120 1,988 2 ,3 6 8 2 ,6 2 8 3 ,3 8 8

17 2 ,1 8 1 2 ,6 5 8 3 ,0 0 6 4,131 -ỉ- 1,960 2 ,3 2 6 2 ,5 7 6 3,29 1

18 2 ,1 6 8 2 ,6 3 7 2 ,9 9 7 4 ,0 7 4

Ví clụ 6
Đo một loạt đo n = 10 được các sai lệch kích thước như sau:

125
Ax,: 0,030; 0,029; 0,052; 0,031; 0,035;

0,032; 0,034; 0,033; 0,028; 0,029 //////

cho xác suất ngoài phạm vi cho phép là ß = 0,001. Tính sai lệch cho phép Ep để:

p(xk-x|>ep) = ß= 0,001.
G iã i

Thấy số liệu Ax, = 0,52 là dang nghi ngờ, tạm bỏ trong khi lính AX và ơ:

Chọn AX’ = 0,030 mm = 30 /////.

Khi đó có v ’, = 0; - 1; + 1; + 5; + 2; + 4; + 3; - 2; - 1 /////

........ p - m „
AX = AX'+ i=l----= 30 + — = 3 1,2 ////? » 3 I ịun
n- 1 9

¿'(Ax, - A X ) 2
ơ x = J —-------- ------- -• = 2,5 ///»
! n-2

Do số liệu thứ ba Ax:, = 52 ///// có:

v3 = Ax, - AX = 52 - 31,2 = 20,8 ///>/

ứng với n = 9, ß = 0,001 tra bảng 3-6 được t p= 5,314.

Do đó:

Sp = 1^.0 = 5,314.2,5= 13,28///;/% 13/////

Nhận thấy v3 = 20,8 ///// > Sp nôn v3 là sai số thỏ, Ax3 cần được loại bỏ. Ta cỏ:

p(|Ax, - 0,031|> 0,0 13) = 0,001

3.5. XỬ LÝ K Ế T Q U Ả ĐO GIÁN TIẾP

Phương pháp do gián liếp Hong thực tố thường gặp nhicii hơn. Phương trình
biểu diễn quan hệ giữa đại lượng cần đo y và các đại lượng được do trực liếp X|, x: ,
— , x,„ là:

y = f(x,, X,, xj

126
Vấn đề đạt ra là các giá trị X, là các đại 1trọne đo trực liếp, như phần 3.2 dã
trình bày, X, được biêu diễn qua X, và AX, là sai số của chung, được đo qua độ do
ơ x. Độ lơn của AX, phu thuộc vào độ chính xác khi do cíine nhu' số lần do. Vấn đồ
cần giái quyết là mối quan hộ giữa X,, AX, và cấc tham số phân bố của dại lương do
ui ấn I ièp Y và G v.

3.5.1. Bài toán thuận

Nội duna của bài toán thuận: Vơi kết quá do trực tiếp, ta cổ Xị, x : , ..., X m và
dồ chính xác tương ứng đo Gxl, ơ x2, a xin. Hãy xác dinh kết qua do eiấn liếp Y và
a v.

Cơ sỏ đổ giải quyết bài toán này là công thức Taylo tính sai số của ham số theo
sai số của đối số:

y = 1'(X|, x: , x , „ )

, rỉ dí n rĩ
Ay = l(Axl ,Ax 2 ,...,Axm) = - A x , + 7 — Ax2 Axm
ílxi (X2 < x n. i = i f ’x ,

Giả sử môi đai lượng X, được do n lần ta sẽ cỏ:

y = y + Ay, với j = I n

Vậy:

................... C'
y, = l ( x l , x 2 , . . . , x n,) + 2 J- T -A x jl
i=i ( ’x ,

1,1 dí
yỉ = i"(x,, x 2, x m) + X X ^ A x l2
i=l

y = f'(x,, x 2...., x m l + X X ^ A x ,
¡=1 ™,

+
m
y,i = f (X,, x 2, .... * J + ỉ f - A x in
1=1 r x l

l y , = i'(X|,x2 ,...,xm) + X X , -Ax„


j =i ■ J=I i= c x ,

127
Cổ thể hoán vii pìhếp cộng:

n m ^|- n
N y . = n.l\x,, \ 2, x„, ) + y V Ax
N i=l r x i J=1

Chia ca hai vố clho n:


n n
Vv T ax
.1=1 = x.
= y ;

Ta cỏ:

<» (1[
y —1(x 1 » X2 ’ x m ) ~*~ / - “ 1
i = l^ i

hay:

y = ĩ(Xi + V X 2 + y , . . . , x m + Vn)

Trong đó Ằ,x;, là sai số trung bình và:

X.xi —X j —X j —> X ị + x,j —X j

Do đỏ la cỏ:

y - l ( Xị , X 2 , X m)

Nghĩa là muốn tính giá trị trung hình Ci ta giá trị do gián tiếp tu d u việc ỉ huy
ạiá t r ị trung bình n i u cúc dụi lượng do trực tiếp vào phương trình (/nun hệ giữa
d ì Úng với nhau.

Để tính toán độ chính xác của đại lượng đo gián tiếp ta xuất phát lìr cổng thức
tính sai số hàm:

êl'
Ay ị = AX|j + —ị—A x 2j +••• + T — Axn| (*)
ex ị ex 2 (X m

Ế M
Với: ƠY
d

Ta bình phưưng hai vế (*) rồi lập tống với Y ——— AXịAxk = 0 theo tính chất
rx, r x k

3 cú a sai số với i ^ k. Ta được:

128
, .2 f . 1 . 7
n f x i II / n / ri n
± Ayf = f Ị ĩ > í l+ y Í a x Í i + ... + Í - 1 I i ủ x
J=i \ r x ỉ . J-1 \ r x 2 ; pi . r x m J J=l

Chi a Cti hai vế cho n - I la CÓ:

ï > i TAX^
1=1 ¿I____
ƠY * = ƠXÌ
n- 1

Cuối cùne ta có:

2 mị n
lí ^ 1 ' ri V )
a \

II
X
, ƠXI , ơ x,

>
+ ■■• +
V'*l ) v*m ) i=ỉ c ' x . y

\ 7 í/// 7

N t-il ười la đo khoáne


t_ cách lâm hai lỗ như hình 1-2.

I _ ^1 + ^2
°“ 2

àc:

Ü, +D
L() - L| +
?

Đo được:

L, = 45 ± 0,02 ; D, = 30 ± 0,02;

L: = I 15 ± 0,02; D, = 40 ± 0,02

- Theo phươne án ( I ) ta cố:

45 + 115
I ---- —— = 80 tììtìì
2

Đây là chuỗi kích thước iháne ncn — -


OX,

Ta có:

s Lo = ị+ 2 = ^2.0Ặ)22 « 0,03 /;//;/

Do đổ kết quả đo là:

L q = 80 ± 0,03 /;//;/
- T h e o phương ấn (2) ta cỏ:

45 + 115 n
L() - 45 + ------ ------ = 80 ỉììtìì

Sj0 —yjr.I I + 8j)I + 8^2 = \/o,02" + 2.0,02^ = 0,035 f)ìfìì

Do đỏ kết quá đo là:

L() =80±0,035 mm

So sánh kếl qua đo cổ thổ thấy với cùna độ chính xác khi đo cấc kích thước,
chuỗi kích thước ( i) naắn hơn (2) nôn đạt độ chính xấc cao hơn.

3.5.2. Bài toán nghịch

Nội dưng bài toán: Với độ chính xác yêu cáu trước của đại lượng đo gián tiếp,
xác định độ chính xác cần thiết của các đại lirợns đo trực tiếp để đảm bảo yôu cầu
của đại lươn í! đo. Sau đó liến hành chọn dụnụ cụ đo hợp lý thoa mãn độ chính xác
yêu cầu của phép đo.

Xuất phát lừ quan hệ cứa đại lượng cần đo y và các đại lượng đo trực tiếp xn la
cổ:

n\ ( ( 1 \
y — ơx
«=•*Vr x i

Trong đó ơy là chỉ tiêu độ chính xác yêu cầu, cho trước. Cần xác định các chi
liêu ƠX1 của các đại lurợng đo trực tiếp. Ta chỉ có một phương trình quan hệ mà số ẩn
cần xác định là m > ỉ, do vậy bài toán không giải được.

Cơ sở để giải quyết bài toán này là giả thiết về sự cân bằne tác dụng: ảnh
hương của cíộ chính xúc các dại lượm.ỉ do trực tiếp đến độ chính .xúc dại lượng do
giận tiếp như nlìun. nghĩa là:

ơi _ dí _ _ _ ơi' _ _c
^ ơ xI ^ ® \2 ••• ^ X III s
rxi ơx2 dxịU

Như vậy thông số nào cỏ hệ số ánh hương lớn thì. cần do vơi dỏ chính xác cao
hơn. Từ đó ta có thể thay vào (*):


ƠY = V ơ XI = VmS2
rx

130
Do đó: s=ơ Y

Va Oiai được:

s ơv
a XI (**)
rí Ị di
V nì
( X, ( X

Chú V

ỉ. Kết quả của hài toán có thể cho la cấc trị số ƠV1 rất khác nhau làm cho việc
chọn dụng cụ đo sẽ phức tạp vé cả số lượn a và độ chính xấc. Bỏi vậy sau khi eiái
nếu thấy cỏ điều eì bất hợp lý ta cổ thể dicu chình lại để sao cho số dune cụ do
chọn dùng là ít nhất, độ chính xác của dune cụ là thỏne dune, dỗ kiếm. Điểu này là
hoàn toàn có thê và hợp lý vì sự cản bằng lác dụne chỉ la một eiá thiết eiúp ta eiái
quyết sư bộ bài toán.

Trong do lường phần lớn các quan hệ đo eián tiếp có quan hệ phi tuyến vì thế

việc tính hệ số ánh hirởne phức tạp dỗ eáy ra nhầm lần. Để eiái quyết khố khăn
OX,

này ne ười ta chuyên sang lính sai số tươne đối của cấc dại lượng, nhờ đỏ việc lính
loan trớ nên rất dơn eián, chẳng hạn cỏ quan hệ:

Ta cổ:

_„m Ị_n . 1 - 1
ri' mam“'.bn rĩ na"1,b"H dĩ pa .b .c
!
1

V (\ c 2P
c

Nếu chia cả hai vế cho y ta có:

õỉ )
í
III rx,
ry
ỵ rr
. . ! ^xi
1=1 y
y 1 V /
1
Ta sê cổ:

rí ri ă
ra_ m . n de
y a ’ y b y

131
rất đơn g iả n cho tímh toán.

3. Đổ dơn ai ám và chác chán, khi tính sai số người la lính sai số giới hạn:

m vĩ
XI = ỈTìS với s = ơ XI
íĩl^ i

Suy ra:

G (***)
n
m
r X;

Việc aiải theo (***) cho kcì quả lính nhỏ hem (**) do đố độ chính xấc dụng cụ
đo chọn sẽ cao hơm.

Ví dụ 8

Trở lại ví dụ 7, nếu yêu cầu trước về độ chính xác dụng cụ do Lọ, chảng hạn
s Lo = 0 ,0 2 mm. Chọn độ chính xác dụng cụ đo để đo Lị, L: sao cho đảm báo £|,> dạt
yêu cầu.

Giải

Đây là chuỗi thẳng, - ^ - = L Áp dung cồng thức (**):


rL,

SM = — = 0,015
V2 . 1 V2

Đe đo Lị, L: vứi 8 | , =5 0,015, cần thiết chọn dụnu cụ do cố giá trị chia c < EI và
chọn được dụng cụ do có giá trị chia 0,01 miìL

Ví dụ 9

Đo tỷ trọng vậl lỉộu với sai số cho trước 5 < 1%. Dùng mẫu trụ. Quan hộ:

4P
D=
d2.h

với :

D - tỷ trọng vật liệu đo được

p - trọng lượna mẫu 250 g

d - dường kính mẫu 15 //////

h - chiều cao mẫu 80 mm

132
Xac đị nh sai số của các đại lưựng đo trực liếp và độ chính xác của d ụ n g cụ đo
Ih e o cỏn a thức (* * ).

(Hài

D o đ â y là q u a n h ộ p h i t u y ế n n e n ta l ấ y s a i s ố t ư ơ n g đ ố i :

^ = + + < 1%
D P d h

G i ả t h i ế t 3 y ế u t ố đ o là c â n b ằ n g tác d u n e , ta có:

= 2^- = ^ = - X 1% = 0 , 3 3 %
P d h 3

Giải ra:

< 0,33% ; — < 0,16% ; < 0,33% ;


P d h

D o đ ó s a i s ố t u y ệ t đ ố i c ủ a c á c t h à n h p h ầ n là:

Sp = 0 , 3 3 % X 2 5 0 g = 0 , 8 g

8(1 = 0 , 1 6 % X 15 ninì = 0 , 0 2 4 ỈÌ1ỈÌÌ

8ịj = 0 , 3 3 % X 8 0 lììỉìì = 0 , 2 6 nim

N h ì n v à o k ế t q u ả t í n h ta t h ấ y s a i s ố b ằ n g 0 , 8 g là q u á lớ n , c â n d ỗ d à n g dạt sa i

s ố 0,1 g; sai s ố đ o đ ộ dài h b ằ n g 0 , 2 6 mm là q u á t h ỏ s o v ớ i d ụ n g c ụ đ o d à i , t r o n g

k h i s a i s ố đ o d l à k h á k h ấ t k h e . V ì v ậ y , c ó t h ể đ i ề u c h ỉ n h lại n h ư s a u :

— < 0,11 % ; — < (),4% ; — < 0,1 %;


P d h

de đảm bảo:

— + 2 — -t- — < 1%
P d h

G i ả i ra l a đ ư ợ c :

6,. = 0 , 2 5 g

s d = 0 , 0 6 ỉììỉìì

s h = 0 , 0 8 ỉììỉỉì

N h ư t h ế c ó t h ể c h ọ n c ả n t h i ê n b ì n h c ó ẹ i á trị c h i a 0 , 1 g đ ể c â n v à t h ư ớ c c ặ p

0 , 0 2 t)ìf)ì đ ể đ o đ ộ d à i d v à h.

133
3.6. ĐỘ CHÍNH XÁC VẦ ĐỘ TIN CẬV CỦA KẾT QUẢ ĐO

Khi nói về kết quá đo bao eiờ ne ười ta cũng đòi hỏi vổ độ chính xác cua nỏ. ĐỌ
chính xác của kết quá do phụ thuộc vào sai số của phép đo hay độ phân tán cua kết
quá đo quanh giá trị trune bình của nỏ. Sai số của phép do 8 thường dược biêu dicn
qua sai số tiêu chuẩn ơ. ứng với mỗi vù ne phân tán kích thước, tức là với mồi phạm
vi sai số ta có thể nói dược độ tin cậy của kết quả đo là bao nhiêu.

Độ tin cậy của số liệu đo dược đánh eiá bằng xác suất xuất hiện cùa số liệu
trong vùne phân lán của kích thước. Vùng phân tán của kích thước dưọc gọi là
khoảng tin cậy [- 8, + e]; bân thân 8 được eọi là bán kính tin cậy, thể hiộn độ chính
xác của phép đo, gọi tắt là độ chính xác của kết quả đo hay sai số đo.

Rõ ràne độ tin cậy và độ chính xác khi đo là hai khái niệm có liên quan chặt
chẽ và cùne dùne để nói về mức độ chính xác của phép do. Mỏi kết quả do khi biểu
diễn đều cần biểu diễn đầy đủ cả độ chính xác và độ tin cậy thì mới cổ ý nehĩa sử
dụng.
Trong phần này la chi bàn đến các phép do dùng đo các đại lượng cỏ định, lức
là thống số đo khốnẹ thay đổi theo thời gian. Vì vậy, kết quá tính X , 8, độ tin cậy
a là các con số cụ thể.

3.6.1. Khi đo trực tiếp các đại lương trong cùng điếu kiện đo

Khi đo, do các sai số đo 8 mà X * Q, cũng như X * Q, có thể nói X * Q. Nếu


sai số đo càng bé thì sự gần đúng của X với Q càng tăng.

Nếu xác định được vòng lân cận x[x - 8, X + 8], ta có thể nổi được khả nấng
xuất hiện giá trị đủng Q trong lân cận này. Đó chính là độ tin cậy a của công thức
biểu diễn kết quả đo:

Q = X ± 8;

j- 8, + e| là khoảng tin cậy của công thức biểu diễn.

a —P(x - 8 < Q s x ỷ e )

hay:

l) Với n khá lớn, X tuân theo phân phối chuẩn thì:

134
a = 2 Jq>(z)dz = 2®(z)
0

với z = — ; và ® ( z ) là giá trị tích phân Laplas. Với cùng phép đo, nếu mở rộng
ơ
khoảng 1 in cậy [-8, 4-8] thì z tầng. Bảng 3-7 cho trong một số trường hợp đặc biệt,
các trường hợp khác tính toán theo bảng của phụ lục.

Bảng 3-7

z = e/ơ 3 2 ,5 2 1,5 1 0 ,6 7 4 0 ,5

a% 9 9 ,7 3 9 8 ,7 6 9 5 ,4 1 8 6 ,4 4 6 8 ,2 6 5 0 ,0 0 3 8 ,3 0

Với 8 = 3ơ, ot = 99,73%.

Trong kỹ thuật có thể coi là a « 100%, vì vậy thường người ta biểu diễn kết quả
đo theo công thức:

Q = X ± 3ơ

Khi đó coi như đã ngầm hiểu độ tin cậya « 100%.

Với giá trị X , độ tin cậy của số liệu càng tăng nhờ Gỵ =-^Lr sẽ nhỏ đi, làm
Vn

z = —- sẽ tăng và ®(z) tăng làm a = 2®(z) tăng.


ơx

Q= X ± 8

a = P(X - 8 < Q < X + c) = 2 J(p(z)dz


0

2) Với n nhỏ (n < 20), khả năng đại diện của ơ tính cho cả phân bố sẽ kém
chính xác, ta phải tính độ tin cậy của công thức biểu diễn qua hàm phân bố Student
với tham số của phân bố là:

X -Q 8
t =- - ^ = —
ơx ơx

Từ bất đẳng thức đánh giá độ tin cậy ta có:

P(X - 8 < Q < X + 8) = P ( - s < V < +e) = a

hay:

135
X -Q _£ a
V ơx X ơ

8 8
Xác suất để cho t = ——— nằm trong lân cận — , H---— với la
ơx V ơx ơX J ơx
có:

X- Q 8 ì la
a < --------— < + — = 2 Js(t,k )di = 20(7.)
aX ơX / 0

Trong đó k = n - !; 0 ( 0 : giá trị của tích phân Student.

Vi dụ 10

Đổ đánh eiá độ chính xác của cơ cấu điều chỉnh máy người ta cắt thử 14 chi tiết
0 9 . Khi đo các chi tiết cắt thử được loại số liệu sau:

9,11 9,15 9,14 9,13 9,16 9,17 9,12

9,10 9,18 9,15 9,12 9,13 9,16 9,14

Với độ tin cậy a = 95%.

Giải

Kích thước trung hình: tâm phân hố của kích thước điều chỉnh:
n n
I xi _ Ẻ vi m
X = —— = X ' t — — = 9 + — • I02 -9,14
n n 14

V(x,-X)2 r----------------
o v = l ^ - ----------= J - — -1 ( r 4 = 0,023 mm
x I n -1 V14 - 1

Với n = 1 4 c ó k = n - l = 13. Tra hảng được ta = 2,160; a = 95%.

Vậy:

Sa = ta. = 2,16.0,023 = 0,05 ÌÌÌ.ÌÌÌ

Công thức biểu di ổn kết quá đo:

X = X ± 8 = 9,14 ± 0,05 mm

Độ tin cậy của công thức biểu diễn:

136
a = P(9,l4 - 0,05 < X < 9,14 + 0,05) ==P(9,09 < X < 9,19) = 95%

Nhir the có nghía la vói do tin cay la 95% do chính xác diéu chinh dat ± 0,05,
kfch thircrc nhó nhat xm, = 9,09 mm\ kích thiróc lón nhát xmax = 9,19 mm.

Lirón g djch tám diéu chinh so vói kích thirác yéu can:

A = X’ - X0 = + 0,14.

\ 7 du / /

Dánh giá do chính xác cúa cóng thiíc gán díing X ^ Q , vói a = 95% ncu biét
kél quá do duoc tính tír 5 lán do có a x = 0,01 mm.

Clidi

Vói n = 5 có k = n - 1 = 4. Tra diroc ta = 2,770; a = 95%.

Do chính xác:

0,01
s _ *a *a x - a = 0,012
S

Váy vói dó tin cay 95% dám bao kct quá do có sai léch vói giá trj díing la:

| X - Q | < 0,012 mm

P(X - 0,012 < Q < X + 0,012) = 95%

Vi dii 12

Dánh giá dó chính xác cúa cóng lln'rc gán díing X ~ Q ó v' du 1 I ncu dó chính
xác yeu cáu la 0,02 mm.

G i(i i

Vói | X - Q | < 0 , 0 2 tac ó :

= - ^ =^ = 2V5=4,46
x 0,01

Theo báng Student vói n = 5, = 4,46 dó tin cay se roí váo g-i tra hai tii so
a = 0,98 va a = 0,99. Düng cách noi suy ta diroc a = 0,988.

Váy:

'(¡X Q <0,02) = 98,8%

137
3) Với trường hợp thông số đo tuân theo luật Macxoen thì khoảng tin cậy bao
E
giờ cũng có cận dưới là 0: [0, 8] và độ tin cậy a = Jcp(R)dR .
0

Trong đó cp(R) là hàm phân bố Macxoen có tham số phân bố t:

R
t=—
ơ
với: R - thông số đo.

ơ= ---- độ phân tán đường


0,655

và:
£ t
a = Jcp(R)dR = Jcp(t)dt = F(t)
0 0

Trong đó F(t) là giá trị của tích phân Macxoen, tra trong phụ lục.

Ví dụ 13

Đo độ méo của loạt trục được bảng số liệu:

Am 0 0,01 0 ,0 2 0 ,0 3 0 ,0 4 0 ,0 5

m 4 7 10 5 2 2

Nếu chỉ nhận các sản phẩm có độ méo AM< 0,04 thì a bằng bao nhiêu?

Giải

T _ I n v A Mi
- T=r------ = 0,02 mm
2 ^mi

^ m ị ( A Mi Am)
ƠR = = 0,014;
Z mi - 1

ơ = = 0,02
0,655

Xo= 1,92 ơr = 0,026

0,04 „
t = - í— = 2
0,02

Tra bảng ta được a = 0,865 hay a = 86,5%.

138
3.6.2. Khi đo trực tiếp các đại lượng không cùng điểu kiện đo

Để nâng cao độ chính xác khi đo, tiến hành m loạt đo không cùng điều kiện đo.

Đỏ chính xác khi đó được đánh giá bànu hiệu X - Q <8 .

Độ tin cậy được đánh giá bàng:


+ j:
a j(p(x)clx

Số loạt đo ở đây là ít nên hàm mật độ cần dùnu là hàm Student với:

X -Q
t=

hay:

m
* X W.
i—1

và: k = m - 1.

Cổ thổ đánh um độ tin cậy của cổnu thức biổu diễn khi quy định trước độ chính
xác 8:

<x = P(X - t uơ x < Q < X + luơ x ) = 2jS(t,k)dt


0

V i chi 1 4

Có ba nhóm thí nehiệm đo cùnu một độ dài mẫu được:

X, = 95,73 CÓ ƠY = 0.01
xl

*2 = 95,74 có ơ x2 = 0,02

x 3 = 95,75 có ơ x3 = 0,025

139
Tính toán kết quả đo với yêu cầu độ tin cậy a = 95%.

Giải

Xác định các hộ số độ tin cậy w,:

w, = —— = — !— = 10000
ơ x, 0,012

w 2 = —!— = — !— = 2500
ơ x; 0,022

w , = —1— = — !— = 1600
ơ x, 0,0252

Xác đinh kích thước trung bình X và a v :

i> ,x
100.95,73 + 25.95,74 + 16.95,75
X = i=l
k 100 + 25 + 16
Z W1
1=1

= 95,73

a x = —( = = = = - 7 = = = = 0,08
x k VI4100
ễ r

Với độ tin cậy a = 95%; k = 3 tra được ta = 4,303. Vạy độ chính xác đo đạt:

Ba = ta- ơ x = 4,303.0,008 * 0,03

Kết quả đo biểu diễn là:

X = X ± eu = 95,76 ± 0,03 mm

với:

F( X - Ba < X < X + 6a) = a

Thay số vào ta có:

a = P(95,70 < X < 95,76) = 95%

Có thể thấy rằng khi số loạt đo tăns độ tin cậy của kết quả đo sẽ tãnli.

140
3 .6 .3 . Xác định số lần đo cần thiết theo độ chính xác và độ tin cậy yêu cầu

Trong khi million cứu độ chính xác và độ tin cậy của phép đo la thấy ngoài ảnh
hưởng của độ chính xác của thiết bị đo thể hiện qua a hay độ phân tán kích thước
do trame bị cône ne hẹ eây ra ơ rN còn yếu tố thứ hai rất quan trọng, đó là số lần đo
n cổ ảnh hưởne đến ơ x và vì thố ảnh hưỏne đến 8 vàa.

Vấn đề cần đặt ra là để đảm bảo 8 và a ta cần thực hiện phép đo với số lần đo
tối thiểu là bao nhiêu?

Xuất phát từ đẳng thức đánh giá độ tin cậy:

a = P(-e < X - Q < +e) - P ( - tuơ x < X - Q < +tuơ x ) = 2 Js(t, k)dt
0

8 l
Với —■= —j= ta có:
ơ Vn

f l1 < /V
X— - Q t ^
a = p ----- — <+

n /

'a
= 2jS(t, k)dt
0

t t
Trong đó , + biểu diễn khoảng tin cậy của công thức biểu diễn
Vn \fn
X- q Ị <8 trone vùne |- 8, + e| nhưng là một dại lượng không thứ nguyên nên gọi

t
à sai số tương đối, ký hiệu là:

I 8
Aq = - p
Vn ơ

Aq biểu thị tỷ lệ giữa sai lệch X - Q với G. Do số lần do là chưa biết nên ta có
the dùng báne tích phân Sludcnl dc lính ra sô lẩn do n ứng với tham số cua phàn bố
là Aq. Kết quả ehi như bảng 3-8.

Có) thể nhận thấy rằng với Aq = 1 nghĩa là chẳng hạn một dụng cụ đo có G = 3
/Lim mài đòi hỏi độ chính xác đo là 8 = 3 ///>/ thì với độ tin cậy a = 95% thì phải đo
tới n = 7 lần. Nếu với Aq càng bé, số lần đo càng phải lớn đến mức khó có thể chấp
nhận nổi.

141
Bảng 3-8

(X
Aq
0 ,5 0 0 ,6 0 0 ,7 0 0 ,8 0 0 ,9 0 0 ,9 5 0 ,9 9 0 ,9 9 9

1,0 2 2 23 4 5 7 11 17

0 ,5 3 4 6 9 13 18 31 50
0 ,4 4 6 8 12 19 27 46 74

0 ,3 6 9 13 20 32 46 78 127
0 ,2 13 19 43 70 99 171 277

0,1 47 72 109 166 273 387 668 1089


0 ,0 5 183 285 431 659 1084 1510 2659 4338
0,01 4543 7090 10732 16430 27161 38416 66358 108307

Vi dụ 15

Dùng dụng cụ đo có giá trị chia c = 0,01 để đo với yêu cầu độ chính xác
8 = 0,005 cần phải đo bao nhiêu lần để đảm bảo độ tin cậy a = 95%?

Giải

Thường lấy ơ = —c = 0,005 .

8 0,005
Aq = —= -
ơ 0,005

Tra bảng 3-8 cần đo n > 7 lần ta sẽ cổ |x - ọ | <0,005 với

P( X - Q < 0,005) = 95%

với trị số — > 1 ta dùng bảng Student đổ giải.


ơ

Ví dụ 16

Xắc định số mẫu tối thiểu khi cắt thử lúc điều chỉnh máy khi biết độ phân lán
của cơ cấu điều chỉnh là 0,01 với độ chính xác yêu cầu X = X ± 0,03 và độ tin cậy
a tương ứng là bao nhiêu?

Gi di

0,03
Aq = =3
7 ^ = õõĩ

Tra trong bảng Student sao cho được trị số ta thoa man
3

142
Tra báñe với k = 2 có

tai = 4,303 ứng với a ị = 95%

ta: = 6,965 ứng với a, = 98%

có the nội suy ra ta:

ta = t„, =5,190

Do đổ:

t« 5,190
n>
l3J l 3J = 2,993

Vậy: n > 3.

Độ tin cậy tương ứng với n = 3; t = 5,190 là a = 96%.

Vậy với 3 chi tiết cắt thử ta sẽ có:

P (|x - Q|< 0,03) = 96%

Ta có thể thấy neay rằng, nếu tăng số mẫu thử lên n = 5 với điều kiện đã cho, ta
sẽ cổ:

, u = Î « Æ = Î M ^ = 6.70S
u ơ 0,01

Tra ban o tích phân Studen ta sỗ thấy với n = 5: k = 4 thì cổ:

tai = 4,606 ứng với (*! = 99%

ta: = 8,610 ứng với a, = 99,9%

và cỏ the nội suy ra dô tin cậy a ứng với ta = 6,707 cỏ a, = 99,5%.

Vậy với 5 chi tiết cắt thử ta sỗ có:

P(|x - Q|< 0,03) = 99,5%

Chứng tỏ khi cùng yêu cầu về độ chính xác, nếu có số mẫu thử hay số lần đo
tăng thì độ tin cậy của phép thử tăn ti lên rất đáng kể.

Tuy vậy, không cỏ nuhla là chúng la cứ lăna n mãi đế dạt mục dich lãng a vì:

- Thứ nhất là khồng kinh tế.


- Thứ hai là bài toán cổ điểu kiện ràna buộc với mỗi n (hay mỗi k), tức làTrne
với mỏi dònu irons bàng Student ta cỏ một trị số lamax ứnạ với a max = 99,9% nếu như

143
£ /— , £ a f~~
ta = — VII > tamax thì việc tăng n đến mức này là vô nghĩa VI VỚI ta = — vn > tamax
ơ a
thì đã đạt a max rồi, việc tăng n là không cần nữa. Có thể thấy ngay là nếu với ví dụ

trên, với n = 6 sẽ có ta = = 7,348.


0,01

Trị số tamax ứng với k = 5 là 6,859 < ta như vậy việc tăng n = 6 là không cần
thiết và số mẫu thử hợp lý là n = 5.

3 .7 . P H Ư Ơ N G P H Á P X Á C Đ ỊN H M ố l Q U A N HỆ TH Ự C N G H IỆ M

ở các phần trên, khi tính toán các số liệu, ta đã hạn chế là việc đo được thực
hiện trong quá trình dừng, tức là với thông số đo là bất biến trong quá trình đo.

Trong thực tế nghiên cứu và sản xuất ta thường gặp rất nhiều phép đo được thực
hiện trong quá trình, chẳng hạn sau thời gian t nào đó. Khi đó sẽ tồn tại một mối
quan hệ giữa đại lượng đo với thời gian. Mặt khác có thể có mối quan hệ giữa các
đại lượng với nhau theo thể thức mỗi sự thay đổi của đại lượng được xem là đối số
(x) ứng với sự thay đổi của một đại lượng được xem là hàm số (y) được biểu diễn
bằng các quan hệ hàm số thông thường y = f(x) hoặc dưới thể thức mỗi sự thay đổi
của đối số (x) có thể ứng với sự thay đổi của nhiều giá trị của hàm y: y lf y2, ..., y¡,
..., yn và ngược lại với mỗi sự thay đổi của y có thể có nhiều sự thay đổi của x: X|,
x2, Xj, ..., xk. Khi do mối quan hệ được gọi là mối quan hệ tương quan, dược biểu
diễn dưới dạng bảng như bảng 3-12.

Trong phần này sễ nêu phương pháp xác định mối quan hệ thực nghiệm từ các
số liệu đo lường thực nghiệm.

Việc xác định mối quan hệ thực nghiệm từ số liệu đo cần qua các bước:

1. Vẽ sơ bộ quan hệ theo số liệu thực nghiệm.

2. Chọn công thức biểu diễn hàm quan hệ.

3. Xác định hàm thực nghiệm: xác định các hằng số trong công thức dã chọn.

4. Kiểm nghiệm sự phù hợp thực tế của công thức vừa xác định .

Trong đó bước 1 được thực hiện sao cho việc vẽ quan hệ là đơn giản để việc
nhận ra quan hệ chính xác hơn.

Chẳng hạn với các hàm phi tuyến, người ta dùng thủ thuật để sao cho có thể vẽ
thành quan hệ tuyến tính, ví dụ dùng giấy Lôgarit hoặc các phương pháp chia độ
khác.

144
Sau khi võ sơ hộ đổ thị la có the nhận dans và eán được cho nổ hàm quan hộ
gán nhất.

ơ phần này chỉ trình bày từ bước 2 trỏ đi.

3 .7 . 1 . X á c đ ị n h q u a n h ệ h à m s ố g iữ a c á c đ ạ i lư ợ n g

/. Chọn công thức thực nghiệm

Khi chọn công thức thực nghiệm cần chọn sao cho có các hằng số là ít nhất, vì
nếu số hàng số nhiều sẽ gây phiền phức cho lính toán eũne như viộc sử dime cỏnu
thức sau này.

Trong thực tế, bài toán xác định cône thức thực nehiệm có thể eặp một troné
hai trường hợp sau:

tì) Khi kiểm nghiệm định luật

Lúc đó, dạng quan hệ giữa các đại lượng là đã biết, chỉ cẩn xác định các hằne
số thực
• nghiệm.
c

ChañeL han:

Cho biến độc lập X là dòng diện I qua trớ k; cho biến phụ thuộc y là hiệu điện
thế trôn trở R.

Định luật về dòng điện cho ta quan hệ:

u = i.R
nên la cỏ:

y = R.x

Trong d ó y và X là các giá trị do dược trong dieu kiện thí nghiệm, R là hằng số
cần xác định.

h) Khi nghiên cứu tìm (ỊUX luật mới

Lúc này quan hệ y = f(x) là chưa biết. Thỏne thường phái dựa vào số liệu thí
nghiệm, võ sơ bộ đổ thị. Quan sát đổ thị nếu nó eần giốne một quan hệ nào đã biết
thì eán cho đường bi CU dien quan hệ ấy. Sau dỏ xấc định các hang số cú a quan hộ
và kiếm nghiệm công thức.

Nếu đồ thị cho ta một dườne cong lạ thì theo lý thuyết của Taylo, một hàm số
bất kỳ bao giờ cũng có thể biểu diễn được dưới dạng đa thức bậc:

y = B,, + BjX + B:x- + ... + Blnx,n + ...

145
Do đỏ la có thổ gán cho dườna biéutliỗn quan hệ trôn với bậc 1T1 can thiết đù
dùng, thường lấy m = 3 hoặc 1T1 = 5 là cùng. Nếu lấy m lớn hơn sẽ eây phiền phức
cho lính toán B, cũnu nhu* cho việc sử cỉụne bicu thức sau này.

Sau đó tiến hành lập m + 1 phương trình để giái B, với i = 0 -T- ni.

Khi kiểm nehiệm độ chính xấc của cốnti thức biêu diễn ta dùnti chí tiéu:

()

tron í! đổ:

yIM- aicí trị của hàm thực ntihiộm;

y, - giá trị đo trong thí nghiệm;

n - số giá tri do;

k - số hằng số cẩn xác định;

Gvln - sai lệch bình phương trunu bình của các giá trị hàm thực nuhiẹm;

ƠJ. - sai lệch bình phươna Irune bình khi đo y.

Nếu (*) không thoả mãn phái chọn lại cônu thức biểu diễn.

Do X và y đều là các giá


trị do vì thố chúng dồu cỏ đồ
phân tán. Do dó, Sìiấ trị thực
nghiệm cua hàm không phái
lừ một đi ôm cố định mà cổ
thể chạy trong miền phân y
tán hình chữ nhật có cạnh là
2sx và 2sv như hình 3-4. Vì
thế đổ thị hàm số khổng
phái là một dường mà là một
dai bị bao bỏri hai đưctns
cone biểu diễn phạm vi phân
tán của hàm số. Do dó trons,
dái này ta hoàn toàn có thê
vẽ đườne cong trơn sao cho
X
nỏ tiếp cận nhi cu di em thực
nghiệm nhất. H ìn h 3-4.

146
2. Xác dinh còng í hức thực nghiệm

Đe xác định cỏnu Ihức Ihực ntihiệm lừ kèì quá đo lườnụ, luỳ Iheo yêu cầu vỏ độ
chính xác người la cổ thể có nhiều biện pháp, Ihường dìm 12 là phương phấp đồ thị,
phương phấp trung bình và phương pháp bình phương nhỏ nhất. Tron 12 đỏ đe đạt kết
quá nhanh nhất người la dùng phương phấp đổ thị; đe đạt độ chính xấc cao nhai
người ta dùng phương pháp bình phươna nhỏ nhất. Vì vậy ở đây cũ nu chí trình bày
hai phương pháp trên.

a) Phương pháp dồ thị

Dựa vào các íiiá trị đo vẽ sơ bộ đổ thị, í ! ấn cho nố một quan hộ. Thườn $2 phươnn
pháp này chi dùng cho quan hệ tuyến tính. Chọn một cặp điểm bất kỳ thố vào quan
hệ đế xấc dinh cấc hằn 11 số của hàm.

\ í dụ /6

Kháo sát sai số hình dáng của loạt trục sau mài 0 2 0 trôn chiều dài 40 m/n tại 5
tiết diện, nhận dược số liệu nhu’ bảng 3-9 với |ơy| = 2 /////.

B ả n g 3-9

K h o ả n g c á c h đ ế n tiế t d iê n đ o I, mm 2 10 20 30 40

S a i lẽ c h kích th ư ớ c \ = d - d0l mm +3 +5 +8 + 15 + 18

- Vè dồ thị niữa sai lệch dườmi


diện nghiên cứu như hình 3-5.

- Quan sát dổ thị gần tuyến Ad


25
I ính la gán cho quan hệ:

Ad = a + bl 20

Theo bảng 3-9 ta lập hệ phương /4 /


trình diếu kiện: 15
>
/y
//
rn + 2b = 3 (1)
10 /V
a + 1Ob = 5 (2) f

a + 20b = 8 si'
ị (3)
a + 30b = 15 (4)

^a + 40b = 18 (5) 10 20 30 ¿0

- Xác dịĩìh các hằng SỐ a và b: H ỉn h 3-5.

147
Cần hệ 2 phương trình để giải.

Chọn cặp điểm thử 2 và thứ 4 để lập hệ phương trình điều kiện:

a +10b = 5

a + 30b = 15

Giải ra được a = 0. b = —.
2

Vậy ta có phương trình quan hệ:

AdjNị - 2*

- Kiểm nghiệm độ chính xác của công thức biểu diễn: để khỏi lầm ta lập bảng
tính như bảng 3-10.

Bảng 3-10

SỐTT I ÀdTN1 Adj Adị - A dTN1 (Ad, - Atn )2

1 2 1 3 + 2 4

2 10 5 5 0 0

3 20 10 8 - 2 4

4 30 15 15 0 0

5 40 20 18 - 2 4

X 1 02 12

Do số hằng số cần tính là a và b nên k = 2.

ơ = 2 jL ỉm
ytn

Xét thấy ơyTN = 2 /Lim = [ơY] đã cho nên có thể kết luận: cồng thức thực nghiệm
đã xác định có thể chấp nhận được, nó phản ánh chi tiết gia công bị côn đều, to dần
lên khi càng xa tiết diện đầu.

b) Phương pháp bình phương nhỏ nhất

Nội dung của phương pháp này là sao cho đường cong thực nghiệm tiếp cận
nhiều nhất với các diểm thực nghiêm. Khi đó tổng bình phương của các sai lệch của
các điểm đo thực nghiêm với các điểm tương ứng trên hàm thực nghiệm là nhỏ nhất:

148
n 11
min
1= 1

Iro nu đó:

y I\ - uiá trị hàm thực nghiệm;

y, - Uiá trị đo tirona ứnU.


Il 11
Do yTN = î(x) non y s ị, = ^ ( y rN -y,) cüng là môl hàm của X, te1 ký hiệu là
1=1 1=1
Fix'):

F(x) = X ( b 0 + B , x + B ,x 2 - . . . + B m x '" - y , ) 2 (*)

Hàm f(x ) đạt giá trị min khi các bien B, (i = 1 -f m) cùa hàm dạt các cuiấ tri.
làm hàm nhiều biến đạt cực tiểu. Theo định lý Feenia, hàm nhiều biến theo B, dạt
cực trị khi vi phân toàn phần của nỏ theo B, buna không, tức là:

AF(x) y AB, 0

Suy ra:

FF _ FF FF
FB0 ~~ FBị FB2 ” ~ FBm

Lấy dạo hàm riênu biổu thức (*) rồi cho chúng bằn ti khône ta Iập dược hộ
phương trình pháp tuyến:

rF
= ]T 2(B0 + B|X + B2X2 f . •• + Bmx'" - yi) = 0
f'R() 1=1
FF 11
= ]>]2(B0 t B |X + B2x 2 + - + Bmx m - y¡).x =0
i=1

ỔF
— 2(B0 + B1X + B 7X -f. + - y ,u 2=
7fF 1=1

T L = ¿ 2 ( B 0 + B,X + R,X2 + ... + B mx m - y, ).xn' = 0


f~B,„ ,=1

Rút uọn hệ ta cố:

149
n 11 11 n

nB0 +L i= 1
X ,B, + ỷ
i= l
B , 4 - . . 4-
Ẻ x 'i"B "' = Ỳ y >
i= 1 i= 1

n n n n 11
. X"" m+l o 111
^
< i=l
X ! B {) 4-
i=1
X + T
i= l
x ; B , 4- • + 2 - x i
i= l
B -
i=l
y; X1 Z

n n 11 11 11
m+l
Ẻ * " ’B» + V B I + Z XI b 2 + . . . + i x r ' B ' " = ÿ y . x n
xi Z- y 1
i= l i= 1 1=1 1=1 i= 1

Troné hệ n à y , các trị s ố y , v à X, l à c á c U i á tri đ o ; m là SỐ b ậ c c a o nhất . H ộ gồm

m 4- 1 phươne trình đ ể e iai m 4 1 án s ố B nen l a SC n h ậ n được một họ nu h iệ n i du v

nhài.

Ví du 17

v ẫ n bảng số liệu 3-9. Xác định cống thức thực nghiệm theo phương pháp bình
phương nhỏ nhất.

Criài

Vơi hộ phương trình điều kiện đã viết ở ví dụ 16, ta có bậc m = 1, số hệ số cần


xác định k = 2, số điểm đo n = 5. Với ký hiệu Bu = a; Bị = b; X, = 1,; y, = Ad,. Ta cỏ:
5
y a, = nB0 = 5a
i= l

i ‘, = 102
1=1 1=1

2 > 1 ¡ = ¿ y , =49
1=1 i=I

ỷ x f = 3004
i= l

i y ¡ x , =1386
i=ỉ

Hệ phương trình phấp luyến sẽ la:

nBo + ỷ x . B , = ¿ y ¡
1=1 1=1
lì 11 II

¿ x lB()+V xfB2 = V y , x ,
1.1= 1 1= 1 i= l

150
T hay vào la cố:

pSa + 102b = 49 (1)

\ l 0 2 a + 3004b = 1386 (2)

Giái ra la được: a = 1,26; b = 0,42.

Vậy la có công thức thực nghiệm là:

Ad TN: = 1,26 + 0,42./

Ki em nghiệm độ chính xác của cỏn e thức theo bá ne 3-1 1.

Bảng 3-11

I I2 Ad, \d,.l \d TN ei ” 3 d TN2 - \d, r 2 = ( \ d TN- \d ,)2

2 4 3 6 2,1 + 0,9 0 ,8 1

10 1 00 5 50 5,46 + 0,46 0 ,2 1 1 6

20 400 8 160 9,6 + 1,66 2 ,7 5 5 6

30 900 15 450 13,86 - 1,14 1 ,2 9 9 6

40 1600 18 720 18,06 + 0 ,0 6 0 ,0 0 3 6

102 3004 49 1386 5 ,0 8

= l ,3 J L IỈÌÌ < | ơ }I = 2 ///>/

Cỏ thế thấy kết quá xác định hàm thực nghiệm theo phươne pháp bình phươne
nhỏ nhất đạt kết quả chính xác hơn phươne pháp đổ thị ở trớn.

3.7.2. Xác dịnh mối quan hệ tương quan giữa các đại lượng

Trong thực tế, ta gãp những mối quan hệ phức tạp vổ mật chất lưựne sản phẩm,
chảng hạn các chỉ tiêu như độ chính xác kích thước, sai số hình dáng, độ nhẩn bồ
mặt... đồng thời anh hưởng tới chất lượng sán phẩm, ngoài ra chúng còn ảnh hưởng
lẫn nhau. Những mối quan hệ kiểu như vậy không thể dùng phương pháp nghiên cứu
mối quan hệ hàm số thông dụng để biểu diễn quan hệ được. Mối quan hệ này cần
phai làm theo phương pháp thống kê và được biểu diễn dưới dạng bảng hai chiều
hay nhiều chiều.

Bảng biêu diễn mối quan hệ lẫn nhau giữa hai dại lượng X và y như báng 3-I2.
Đây là dạng bang biếu diễn mối quan hệ tương quan đơn gián nhất, tức là chỉ cố hai
biên phụ thuộc lẫn nhau. Trong dỏ một gia trị X ứng với nhiều eiấ trị cua y và tương

I5 l
lự mội ilia trị của y cũng ứng với nhiều gia tri cúa X. Các uia tri cúa X và y được chi

thco cột và hàng, lương ứng trong h á n e thốn 11 kổ cho la sỏ chi liốt có chất lượng ứng
với X và y.

B ả n g 3*12

y V
J
Yi y2 y< yk

k
Xi Ẻ nu
j 1

k
x2 Z n 2j
J 1
X

k
X, Ỉ A
11

k
Xm s n mj
J 1

m m m m
I Z n i2 L n ij Z n ik N
i I 1 11 11 i 1

Tro n ụ mối quan hệ tương quan giữa X và y, để xác định mới quan hệ giữa chúng
người ta đưa ra hai chi tiôu chính cần xác định, đó là mức độ tương quan và claim
quan hệ. Sau khi biết rõ mức đô lương quan và dạng quan hệ thì ta sẽ có đuợc
phương trình quan hẹ mỏ tả mối quan hộ lươn í! quan giữa các đại lượng đang nghtòn
cứu.

Đê đánh giá nurc độ lương quan người ta dìimi hộ số tương quan:

ƠXƠY

Trong đó <7V\ ơ ) là sai lệch bình phương trung binh cúa các dại lượng X, và y:

c Ẹ - ỵ ^ -xỸ
'y n

Trong cĩó nịj.Xty J là kết quả nhân y, với tần suất tương ứng n,, sau khi cụng
lích yr nj theo cột rổi nhân với X hoặc nhân X, với n, theo cột rồi cộng lại theo hìng
rồi nhân với y.
II) k
II, X, I n ., -y.i
1=1 j= i
Y=
n n

1 in 1k
In .x f
- \ 1=1 o Y
>
i n i 1 n

Hê so tirang quan rk ctâc trirng cho mire dô quan hê tirang quan tuyén linh va co
tri s6 gieVi han:

- 1 < rk < + 1

Trong tnrông hop tirang quan dông bien (nghïa là khi x tâng thî y cung tàng) thî
rk > 0, con khi tirang quan nghich bien thi se co thî rk < 0. Khi rk eàng tiêm eân ± 1
thî mire dô tirang quan giira x va y càng manh. Néu |rk = 1 thî givra x va y cô quan

hê hàm sô tuyén tinh. Khi rk —> 0 sê không ton lai quan hê tirang quan tuyén linh
giira x va y. Khi dô cô thê sè không ton tai quan hê givra x va y hoae sê ton lai mot
quan hê phi tuyén.

Trong tnrông hap rk —> 0, de xét xem x va y cô thê ton la» quan hê tiritng quan
hay không va quan hê kieu gî ngirôi ta dùng tÿ sô tirang quan:

Yv a vXY
1 Y = ------ hay Hx =
°y

trong dô:

Tÿ sô tirang quan là già tri cô giôi han:

0 < n < 1

Luôn luôn cô q < |ij. Khi q —> 1 mire quan hê càng manh.

Néu q = lij ta cô quan hê tirang quan thuân tuyén tinh.

De khôi lâm làn khi nghiên ciru quan hê tirang quan càn qua câc birôc:

153
- Dự đoán trước là X và y cổ quan hệ lần nhau, làm thí nghiêm, thống kỏ và lập
bảng như 3-12.

- Tính giá trị trung bình theo tần suất ứng với hàng Yx hoạc cột X v rồi lập

báng giữa Yx và các X, hoặc giữa Xy và các y, (bảng 3-13).

- Xác định công thức tương quan theo bảng 3-13 như phần 3.7.1 đã trình bày.

B ả n g 3 -1 3

X=1: m Xi x2 X,
_ I
Y„; Y,1 Y,2 Y„ y1xm I

Đánh giá mức độ tương quan: lính rk và q nếu cẩn.

V í chi 18

Chẳng hạn ta quan tâm tới ảnh hưởng lẫn nhau giữa hai chỉ tiêu chất lượng như
độ chính xác và độ nhẩn của sản phẩm. Với điều kiện giới hạn của phương pháp gia
công ta có các mức Xị, x2, xm và y,, y:, ..., ym, lập được bảng 3-14.

B ả n g 3 -1 4

y.
X, 1 2 3 4 5 nx
1 2 3 4 5 6 7
1 1 2 1 - - 4

2 - 1 2 1 - 4

3 - - 1 2 1 4

4 - - - 1 2 3
ny 1 3 4 4 3 n = 15

Từ bảng 3-13 ta tính trị sổ trung bình theo hàng:

Ỹ=£ V i
11 xi

Với i = 1; X, = 1; nvl = 4:

- 1.1 + 2.2 + 1.3


Y. _

Với i = 2; x: = 2; n,: = 4:

154
1.2 + 2.3 + 1.4
Y
4

Tương tự với ị = 3 và i = 4 ta cổ Ỷ\ =4; Y4 =4,67

B ả n g 3 -1 5

X, 1 2 3 4

Ỹxi 2 3 4 4 ,6 7

Cổ thể võ sơ hộ quan hệ và nhận thấy có thể gán cho nó quan hệ tuyến tính:

Yxi = a + hx

và cỏ thế giải được a và b theo phương pháp binh phương nhỏ nhất:

na + £ x b = £ y

J x a + X x 2h = v xy

Thay số vào ta có:

4a + lOb = 13,67

10a + 30b = 38,68

ái ra: a = 1,165; b = 0,9.

Vậy ta cổ quan hệ :

Ỹx = 1,165 + 0,9x

Tính toán hệ số tương quan, lập báng 3-16.

Trong đó cội 1, 2, 3, 4 bảng 3-16 chép lại từ báng 3-14.

Cột 5 là lổng theo phương y: lấy cột 2, 3, 4, 5, 6 lần lượt nhân với cột 1 lương
ứng hàng nhân hàng ờ báng 3-14, rồi cộng theo cột.

Tương tự cột 7 là tổng theo phương x: lấy hàng 1, 2, 3, 4 nhân với hàng ! lương
ứng cột nhân cột ở bảng 3-14 rồi cộng theo hàng.

Tống theo y và tống theo X phái bằng nhau. Cột 6 là tích của cột 5 với cột 1
bảng 3-16 Cột 8 là tích cột 7 với cột 3 bảng 3-16.

V n,y
50
Y = 3,33
n 15

155
4
y nịX
36
X= - = ' - = 2,40
n 15
5

S nux.y.i
1=1 ----- 136
c «= - X Y = — - 2,40.3,33 = 1,075

Ị Ĩ Z Ĩ ỉ n , X XA 2I
i=l X
ƠY = -Ỹ 2;

Để tính ơ x và ƠJ lập háne 3-17 và 3-18.

B ả n g 3 -1 6

5 5 4
y, ni Xj n, Z nijxi S n«jx«yj Ế nijV, Z nijyjx .
j 1 j 1 11 i 1
1 2 3 4 5 6 7 8

1 1 1 4 1 1 8
8
2 3 2 4 4 8 12
24
3 4 3 4 8 24 16
48
4 4 4 3 12 48 14
56
5 3 - - 11 55 -

V 36 136 50 136

B ả n g 3-17 B á n g 3 -1 8

y, ny n yy, nyy2i X, n'x n xx, n xx 2y

1 1 1 1 1 4 4 4

2 3 16 12 2 4 8 16

3 4 12 36 3 4 12 36

4 4 16 64 4 3 12 48

V 15 50 188 V
15 36 104

Thay vào ta có:

l 88
j ^ r - ( 0 , 3 3 ) 2 = 1,202
15

144 . ,
ơ x = * P y - ( 2,40)2 = 1,083

156
Tính ỉ\:

c xy 1,075
rk = 0,8256
ơ xơ Y ,202.1,08?

Phương trình quan hệ thống kê có thể nhận được từ nhữna đặc trưng vừa tính:

Yx - Y = rk ^ - < x - X )
ơv

Với họ số tióc:

P Y = rk — = 0,8258 = 0,916
ơx 1,083

Ỹx = P Y (X - X) - Ỹ = 0,916(x - 2,40) + 3,33 = 0,916x + 1,132

Phương trình quan hộ thống kê vừa tìm được xấp xỉ với phương trình đã giải
hàng phương pháp bình phương nhỏ nhất ở trôn.

Tương tư ta có hàm quan hệ:

X Y = 0,744X - 0,077

Có thể thấy rằng mối quan hệ tương quan giữa hai chỉ tiêu chất lượng đã nêu là
gần tuyến tính vì ta có rk = 0,825, sai số phi tuyến < 4%. Cần chú ý là mối quan hộ
có tính chất thống ke giữa các đại lượng là đổng thời có ănh hưởng lẫn nhau. Tuy
nhiên việc nghiên cứu đổng thời các ảnh hưởng là rất khổ và phức tạp cho tính toán.
Vì vạy thường người ta nghiên cứu mối quan hộ của từng cặp các đại lượng, khi đổ
hảng thống kê có hai trục biến. Nếu nghiên cứu ánh hướng lẫn nhau giữa ba biến
bằng thống ke có ba chiều là đã phức tạp ngay trong bien diễn chứ chưa kể đến tính
toán.

Chú V

Trước khi làm các thí nghiệm để xác định mối quan hộ giữa các dại lượng cần
phái căn cứ vào lý thuyết, bản chất vật lý của hiện tượng để có cơ sở tin ràng giữa
các đại lượng đang nghiên cứu là có tồn tại quan hệ.

Mối quan hệ thực nghiêm xác định được trong điều kiện thí nghiệm nào chỉ
được phép áp dụng trong diều kiện đổ, không được phép ngoại suy. Chẳng hạn thí
nghiệm tiến hành trong điều kiện bien X, —» xk thì không được áp dụng với X < X| và
X > X, v ì gia thiết hàm là lien tue chi trong đoan ta tiến hành thí nghiệm, ra ngoài
khoảng cố thể quan hệ sẽ cổ dột. biến hoặc khổng tồn tại quan hệ như cũ.

157
3.7.3. Áp dụng lý thuyết hàm ngẫu nhiên trong nghiên cứu quan hệ thực nghiệm

ơ ví dụ 17 ta đã xác định được mối quan hệ giữa hiến thiên đường kính và
khoảng cách tiết diện nghiên cứu. Hàm quan hệ này chỉ đúng với một trục cụ the ta
đã đo. Nếu trong nghiên cứu để đảm bảo độ tin cậy người la phái gia công hàng loạt
n trục tương tự. Sau đó la sẽ tiến hành đo sai lệch đường kính của ca n trục lại các
tiết diện lương ứng. Tất nhiên là với mỗi tập số liệu của một trục la sẽ có mồi hàm
y.ị = fj(x); y2 = l\(x) ... Tất cả n hàm sẽ cho ta một họ hàm, ẹọi chung chúng là hàm
ngẫu nhiên, vì các hàm 1TÌÔ tả cùng một quan hệ nhưng do các tác dộng cỏ lính ngẫu
nhiên trong nghiên cứu mà chúng khác nhau. Hình 3-6 mô tả hàm ngẫu nhiên của
quan hệ giữa sai lệch dường kính và tiết diện nghiên cứu. Hình 3-7 mô lả quan hệ
giữa sai số chỉ thị của dụng cụ đo với các khoáng do khác nhau.

6
fz
H ìn h 3-6. H ỉn h 3-7.

Khi đó để xốc đính mối quan hệ thực nghiệm từ hàm ngẫu nhiên chúng ta phải
tiến hành xác định giá tfị hung hình cùa hàm tại các tiết diện nghiên cứu và độ
phân tán của các điểm quanh giá trị trung bình theo các bước sau:

- Tính toán giá trị trung bình:


n

Y
n
I)
Đ ' ( x 2)
i=l
n

II
I f ( x k)
i=l
n

158
tro nu đỏ:

n - số thí nghiệm;

k - số tiết diện nu hiên cứu.

- Xác định hàm kỳ vọng từ các giá trị trung hình của hàm nuẫu nhiên ứnu với
các tiết diện nu hiên cứu:

MỊ ĩ ( x ) | = m Y (x)

Trong đó M |l(x)| gọi là kỳ vọng của hàm ngảu nhiên y = f(x) còn my(x) gọi là
hàm kỳ vọng cua hàm ngảu nhiên.

Tất nhiên ta có:

m Y(x ị ) = Y(x j) = ——
n

- Xác định độ phân tán của hàm ngẫu nhiòn ơ Y(x):

Tán sỏ lại tiết diện X, là:

X l K x , ) - m Y( xi )J
1=1______________
D Y(*i) =
n -1

Ta cũng sẽ lập được hàm tán số theo X,:

D Y(x) = D|l(x)]

và suy ra được:

ơ Y(x) = -y/õTõõ = V dĩTõõĩ

Thông thường chỉ tiêu mv(x) là chí tiêu quan trọng hơn vì nó cho ta kết luận
chung nhất của mối quan hộ đang được nghiên cứu.

159
Chương 4

CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐO

Phương án đo thường được hiểu là phương thức tiến hành phép đo, bao hàm:
thiết bị đo, phương phấp đo và các điều kiện đế thực hiện phép đo.

Việc chọn phương án đo chú yếu là phái chọn được phương pháp đo hợp lý đổ
các điều kiện thực hiện phép đo là đơn giản và dễ dàng. Sau khi chọn được phương
pháp đo cần thiết phải chọn được phương tiện đo, tức là dụng cụ và máy đo, đổ xác
định thồng số cần đo. Vấn để cốt yếu khi chọn phương tiện do là vấn đồ độ chính
xác cần thiết để đâm bảo độ chính xác khi đo, điều này phụ thuộc vào sơ đổ do
chọn dime và số lần đo cần thiết dể đảm báo độ chính xác và độ tin cậy của phép
đo.

4.1. CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐO

Với mỗi thông sổ, mỏi chi tiết cụ thể, ta có thể có nhiều cách đo và có thê cỏ
nhiều con đường khác nhau để dạt lới mục dich cúa việc đo. Việc chọn phương pháp
đo chính là việc chọn trong những cách đo đó, những con đường khác nhau đó một
cách đo, một con đường hợp lý để đạt được kết quả đo.

Cơ sở của việc chọn lựa này là dựa trôn các nguyên tắc cơ bản của do lường.
Phương án đo hợp lý là phương án do đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu kỹ thuật
với nãng suất đo cao, bằng các thiết bị do đơn giản, số lượng, số loại dụng cụ do ít.
có độ chính xác phổ thông dễ kiếm.

Việc chọn phương pháp đo xuất phát từ:

- Đăc điểm về kết cấu của chi tiết nói chung và của thông số cần đo nói riêng.

160
- Khỏi lượn li sán phẩm và số thôn li số can đo.

- Độ chính xác cần đảm bảo.

- Khả năng vổ độ chính xác của thiết hi sán có, cỏ khá năng thực hiện.

Việc phân tích độ chính xác của phương pháp đo iront! lừng trườn 12 hợp cụ the
sẽ dãn lới kết luận cỏ the hay không dime dược phương phấp đã nen. Sau đố mới cỏ
the chọn trong cấc phương pháp đã dược chấp nhận về độ chính xấc phương pháp đo
nào đạt chì lieu kinh lố hơn, tức là đo đơn gián hơn, đo nhanh hơn, sơm đen kel quá
hơn, năng suất hơn, dụng cụ đo rỏ tiền hơn...

Ta hãy xét vài ví dụ cụ thể:

\ 7 (/// 7 /

Đo độ dày cua chi tiết làm băng kim loại đổng.

Ve nguyên tác, độ dày là thông số dạng giới hạn nên cỏ the dùng phương pháp
đo hai tiếp điểm để đo. Chẳng hạn có thể dùng phương pháp đo tiếp xúc. Hãy xét
sai số đo khi đo tiếp xúc cho trường hợp cụ thể này:

2
p2 f 1 1ì
ALp =0,77? -----1-----
r vơ *2j

Dụng cụ do tiếp xúc có đổng hổ so với lực đo p = 250 G = 2,5 /V; r = 1,5 //////;
đầu dò bằng bi thếp E| = 20000 K G /c nr ; vạt liệu do bàng đổng, E: = 9000 K G Ị c n r .

ALP 10 - = 0,008 niỉỉì


ƠO-IO' 9-10Ơ

v , , l.ALp
Với n lần do, sai sô phương pháp đo ỏị ~ —Ỵ=r- sẽ phái nho hơn dung sai cua
Vn
chi tiết đo Tc!. Trong đó t quyết định bởi dô tin cậy yêu cầu của phép đo. Chảng hạn
với độ tin cậy a = 95%, với số lần đo ở mỗi diem là 3 lần ta sỗ có:

t.AL„ 0008
1 = 4,303 = 0,02 mm
S
Như thế phương pháp đo chỉ có thổ áp dụng dể do sản phẩm cỏ dung sai lớn hơn
0,02 mm. Chảng hạn nếu băng cho kích thước theo cấp chính xác 6 ta sẽ cố hẹ số
s
= 0,30 và dung sai sản phẩm khi đó sẽ là:
T„
5, 0,02
= 0.066 mm
0,30 - 0,30

161
Thỏne thườn li trị số dim li sai sàn phàm dạnu bang này là 0,01. Do đố khnne
định phươnạ pháp do trên là khỏne thích hợp, nố chì cố thố ấp dụng cho cấc billig
cỏ chum sai Urn hom 0,07 /ìì/ìì. Neu chi dinh do ớ mồi diem một hin thì phươna pháp
đo chi áp dụng với dune sai sán phàm lơn hơn 0,1 //////.

Đối với bẽne kim loại meine, dặc biệt vơi bane kim loại màu, ne ười ta dime
phươne pháp đo khône tiếp xúc. Dưới dây giới thiệu hai phương phấp:

Đo hàng đầu đo khí nén như hình vè 4-1 và bàng thiết bị do dùng lia phỏng xạ
hình 4-2.

Sơ đổ do hình 4-1 cố ưu diêm tuyçt dối của phương phấp do khổng liếp xúc,
một trone hai 1T1Ỉ ộme phun deine vai trò tiếp diem chuẩn tham khảo, miệng phun còn
lại deine vai trò tiếp diêm đo. Sai IQch kích thirơc do đánh eiấ qua biến thiôn khe hớ
leine eiữa hai miệne phun. Phươne phấp đo này rất thích hợp dê kiêm tra chien dày
bãne trong khi eia cerne. Phưerng pháp do elern giãn, rỏ lien.

Ser đổ do hình 4-2 dime thiốt bị del kieu tia phỏne xạ. Tia pheine xạ di lừ neuốn
xuyên qua báng kim loại 1 lối budne ion hoá. Khi chien day bane thay eìổi nỏ sê
làm thay đeSị dehne diện trône bu eine ion hoấ. Thiel bị do được chinh “(P theei vật
liệu và chiều dày băne mầu cùng tính chất véri bãne đo. Phưerne pháp này dèii hói
băng đo phải đạt vuông eóe với chùm tia phóng xạ teri bueine 2, cần ce) băng mẫu
cùne hình dạng và tính chất vật liệu với băng do etc chinh mấy, nhất thiết phái eel
thiết bị bảo vệ an loàn... Del del khá năng sử dụng một cách phe) thông cú a phươne
phấp cỏ bị hạn chế. Phiferne phấp này được sứ dune dể kiêm tra chú dộne ireine ebne
nehiệp san xuất chuyên môn hoá cấc loại vật liệu dạne băne và dạne tấm trung các
máy cán keel kim loại.

H ì n h 4-1. H ìn h 4-2.
\ í du 4-2

Xấc cĩịnh kho hớ láp hộ đỏi:

Khe hơ lắp hộ đổi được xác định bằne hiệu kích thươc-dươne kính lỗ và dương
kính trục. De xác định kho hớ láp cỏ the dime . c á c phưưníi pháp sau:

a) Xấc định ri ông rẽ kích thước lỗ o, và kích thước trục chị. Kho hơ lắp được
xác định là:

A = ch, - ch,.

Đây là phương pháp đo đơn giản, dỗ thực hiện. Tuy nhiên dơ kho hở đo lại được
lấy từ hai kích thước thực ch, và 0 T nên sè cỏ những nhược điểm khổng khác phục
nối như:

- Sai số diêm “0" của hai loại dụng cụ đo lỗ và do trục dẫn đến viộc do kích
thước thực kém chính xác. Do đó sai số khe hơ lớn.

- Việc xấc định kho hơ lắp thườn ti dược dal ra vơi hộ dôi sán xuất hàn 12 loạt. Vì
vậy việc Ihòn ti ke, lưu Siiữ san phàm theo kích thước sò kém chính xấc, dỏ lẫn lộn.
Hơn nữa, do sai số nhiệt dồ khi loạt do kéo dài sè làm việc chọn láp kém chính xấc.

Vơi hai lý do trên, phương phấp do chì dime khi số sân phàm do là rất ít, dô
chính xác yêu cầu không cao.

h) Dùng phương tiện đo khí non mác vi sai như sơ đổ hình 4-3, irons’ dỏ dùng
đầu đo trục và đầu đo lỗ kiểu khí nén dạng chuyên dùng có cùng tỷ số truyền.
Chỉnh “0” cho ấp kế bằng bộ đổi mẫu cổ khe hở “0” tức là Oị = cp, hoặc cố thổ với
một hộ đổi biết trước khe hở lắp. Thiên áp Ah chi cho ta khe. hơ lắp hơ đỏi. Nếu
Ah < 0 bộ đồi sẽ láp có độ dôi. Phương phấp này cổ ưu dicm là trục và lỗ được do
trong cùng điều kiện do. Mọi ảnh hưởng cỏ lính chất hệ thống như sai số do nhiệt,
dao dộng ấp nguồn... đều dược loại trừ. Nhược diêm chính của phương tiện đo là ở
chỏ đẩu do trục và lỗ đều có miền do hẹp, vì thế nó chỉ làm việc tron ti một mien
dung sai hẹp. Muốn dam bao do chơ miền duns’ sai lơn cần cơ ca hệ thốnsi nhiều
đáu do trục và lồ. Số đẩu do tuỳ thuộc mien phân lán của kích thước bộ dơi.

Đây là một phương- tiện do thuận lợi và liên liến, mine suất cao, an loàn và ré
liền. Nỏ thích hợp vơi việc sán xuất hàng loạt bộ đôi chính xác vơi mien dune sai
kích thước lương đối nhỏ.

c) Phương tiện đo khí nén mắc vi sai như sơ đổ hình 4-4.

Trong phương pháp này, người ta dùng dầu đo lỗ đổ do lỗ như sơ đổ 4-3. Ngoài
ra, đe khắc phục bơi nhược điểm của sơ đổ 4-3 neười ta đo trục bằng đầu đo ngoài
vạn năng kiểu khí nén. vơi phương tiện này, miền đo trục được mở rất rộng nhơ

163
điều chinh đầu đo ngoài. Đỏ là ưu diem chính của phương phấp này. Các anh hưúng
của điều kiện đo cỏ thế được coi là loại trừ nhờ sơ đổ vi sai.

Nhược điổin của phương phấp này là yôu cầu tý số truyền của hai nhánh phai
bằng nhau là hơi khổ thực hiện so với sơ đố 4-3. Bơi vậy người ta thường bổ trí
thêm mạch chảy phụ đổ điều chinh tý số truyền cho đầu đo ngoài và làm cân bùng
điều kiện cháy giữa hai nhánh như sơ đổ 4-3.

\ 7 (hỉ 4-3

Hình 4-5 là hai cách dạt dầu do khí non dùng do lỗ. Trong đố hai miệng phun
để dứng như hình a) và de ngang như hình b). Như phần lý thuyết dã trình bày trong
chuyên dối khí nén, sơ dồ do như hình a) cho lý số truyền cao hơn, lượng hạ miệng
z0 có tham gia vào tỷ số truyền nôn yêu cẩu kỹ thuật chế tạo dầu đo nghiêm ngặt
hơn.

b)
Hình 4-5.

164
Ngoài ra, do chi tièì đo se định vị tròn đương sinh cao nhái cúa đấu đo theo
díine phươne đo nôn yêu cầu làm sạch chi tiốtt cune cao hơn, nếu khỏne nó sè ánh
hướne tirơne lự nhu' /,, thay đổi. Sơ đổ đo h là sơ đố hai nhánh cháy song soné bằne
nhau. Vì / () khỏne tham eia vào lý số Huyen nen yêu cấu chế lạo cỏ dỏ dàng hơn,
yêu cầu làm sạch khi đo cũnu khône khái khe, do dỏ thườne được ấp dune troné
dicu kiện sản xuất ớ phân xưởng. Tuy nhiên, sơ dổ do h cho lý số truyền kém hơn
sơ đổ a. Khi lượne ha miệng /., càne hổ thì SƯ sai khấc tỷ số truyền càne lớn.
Phươne pháp đo không những chi ánh hướng den dộ chính xác khi do mà còn
ánh hướne tới thời eian đo, năne suất do, sự phức tạp của eá láp, thiết bị và thao tác
khi đo và do vậy ánh hưởng đánu kê đến chi lieu kinh tố. Do đổ cần phai xét đốn
dặc lính của thỏne số do, số khối lirợne sán phẩm và thỏne số can do đe tịttycl định
chon phươne pháp do nào.
Khi sỏ thône sổ đo là nhiều cần tổ chức phối hợp các dune cụ do chuyên dùne
nếu sô lượne sán phẩm lớn, còn nếu sô Itrọne san phàm ít nên dùne dụne cụ do vạn
năng.
Khi số thỏne số đo ít, khối lượne sán phẩm lớn cần dùng thiết bị do chuyên
dùng, nôn chuyên môn hoá do từng thông số trôn dụng cụ đo riêne rẽ đổ eiảm thời
gian diêu chỉnh trước khi do.
Nếu số lượng sán phẩm lớn, thông số dơ dơn giản nôn dítne phươne pháp do
kieu calip, cữ, dưỡng... dế nâng cao năng suất do kiêm.
Khi nghiên cứu cône nẹhệ cần dùng thiết bị do kiểu chi thị.
Khi kiểm tra thu nhận nên dùng calip.
Ngoài ra, cần lưu ý den lính chất sử dung cùa kết quá do khi chon plurơne phấp
do: chañe hạn khi kicm tra tĩnh, khỏi lượne san pháni khỏne lớn nén dùng phương
phấp do cơ khí vì hệ do dơn gián, gọn. Khi cán dạt độ chính xác cao nén dùng
phươne pháp do kốl hợp cơ - quane - diện. Khi cẩn dùne kết quii do de dicu khiên
quá trình công nghẹ phải dùng thiết bị do tự dộng có mạch dicu khiến. Khi cần do
lỗ nhó, lỗ chính xác, lỗ khỏne thône, cần đo ở vị trí khổ đo ... nôn chọn phươne
pháp do khí nén...

4.2. C H Ọ N Đ Ộ C H ÍN H XÁC C Ủ A PHƯƠNG PHÁP ĐO

Chọn độ chính xác của phương pháp do là xác định sai số cho phép của phươne
pháp đo nhờ đó chọn dược độ chính xác của dụne cụ đo phù hợp với dune sai của
đại lượng đo. Đổ là một trong nhữne vấn đổ mà kỹ thuật do cần giai quyết, bởi vì
sai số của phơne pháp do cổ thổ làm sai lệch kết quả do với eiá trị thực cúa dại
lượne do lới mức dẫn den cấc kết luận sai lấm vé chài lượne sán phàm.

165
Kết quả đo được đọc qua giá trị chỉ thị là tống đại số giữa giá trị thực cứa dại
lượng đo và sai số phương ị)hap đo At:

X = Q + AI

Khi giá trị thực của dại lượng vượt ra ngoài giới hạn cho phép: Q > Qm;tN đá nu
ra cần kết luận sản phẩm không đạt yêu cầu. Nhưng nếu sai sổ đo là một dại lượng
luôn luồn được giả thiết là có phân hổ chuẩn khi mà:

AQ = Q - Q.nax < ỈAI'1


thì:

X = Q,n,, + AQ + At < Qm:tx

<0

Do đó khi đọc X ta sẽ kết luận sản phẩm, là dạt yêu cầu vì X chưa vượt kích
thước giới hạn. Đây gọi là hiện tương nhận lầm.

Ngược lại, cũng có hiện tượng Q năm trong giới hạn tức là chi tiết đạt yen cấn:

A Q = Q - Qmax < 0

nhưng:

I A I < AI'

nôn:

X = Q,„ax + A Q + A ĩ > Q mnx

>0

Vì thế qua dọc X la kết luận sán phẩm khống dạt vì X dã vượt qua giới hạn.
Hiện tượng này gọi là loại lẩm.

Người ta có thể nhận lầm đến kích thước X = Qm:ix + 8, và loại lầm den kích
thước X = Q max - 8,.

Trong dỏ 8ị là sai số giới hạn cho phép của phương pháp do.

Loại lầm sẽ gây thiệt hại kinh tế cho sán xuất. Nhận lầm sẽ ánh hương den chal
lượng sử dụng của sản phẩm làm giảm sút lòng tin của người sử dụng với nhà sán
xuất.

Với lý do trên, kỹ thuật đo nhất thiết phải giải quyết thoả dáng việc chọn độ
chính xác cùa phương pháp đo 8, sao cho dám bảo chất lượng sán phẩm và khổng
gây tổn hại kinh tế cho sán xuất. Có thể cổ hai phương án giái quyết:

166
• Khi không cho phép cố sân phẩm nhân lẩm người ta tiến hanh thu họp phạm
vi dung sai Sein phẩm thành dune sai thu nhận, mà:
+ Theo lính toán giới hạn thì:
Vơi kích thước ui ới hạn:

Tu, = Tc, - 2s, = T - T,


Vối kích thước bien độ:

T„, = T,, - 8,
+ Theo phương pháp tổng hợp ngẫu nhiên các sai số, có thể suy ra, chảng hạn
khi đo kích thước giới hạn:
T2CI = T:tI1 + T:,
hay
X 7

Tề lll = T1 Cl
.
T

Khi tính toán Tln bằng công thức này sẽ đảm bảo không có một chi tiết nhận
lầm nào, và kích thước thu nhận giới hạn sẽ chi là Qir:ix với độ tin cậy cao.
\ 7 ( ỉu 4 - 4

Khi kiếm tra thu nhận kích thước có Tcl = 30’///// bàng phương pháp đo cỏ sai sổ
đo cho phép là T, = ± 8, = ± 10 /////.Đê khổng nhận lầm một chi tiết nào ta cần kiểm
tra theo dung sai thu nhận là Ttn:

f 20 3
Tịn = 30 = 22,3 /////
V30;

Nghĩa là chúng ta cần thu hẹp phạm vi dung sai đi một lượn li là:

30 - 22,3 = 7,7 /////

Két quả lính theo phương pháp long hợp ngầu nhiên này cho thấy kích thước
. 77
cẩn thiết thu hẹp phạm vi dung sai ở mỗi giới hạn sẽ là ——= 3,85 /////, nghĩa là nhỏ

hem 6| khi tính theo sai số giới hạn.

Có thể nhận thấy là khi T - = 0,19899 tức là T, = 2()%TCI thì T,„ = 0,98 Tcl và với
Tel

= 0,14 tức là Tị = 14%TCỈ thì Tln = 0 ,9 9 T CI và có thể xem là Tm « Tt


Te,

167
Từ tính toán này cổ the dẫn tới những kết luận thuận tiện cho việc chọn dùng
độ chính xác phươne pháp do irong sản xuất:

+ Trong trường hợp yêu cầu khồne quá khắt khe có thể chọn dùng phương phấp
đo có độ chính xác T. = 2()%T01. Khi dó kích thước nhận lum ánh hướng khổng đang
kể tới chất lượn li sử dune sán phẩm và cố thổ coi Tm = Tu.

+ Trong hầu hết các trường hợp có thể dùng phương pháp đo có sui số phương
pháp đo cho phép Tị = 14%TCI thì có thể bỏ qua ảnh hưởng của kích thước vượt giới
hạn vì nó khổne quá \% dime sai sản phẩm.

Cần chú ý là việc tính toán trên chỉ dime khi miền phân lấn kích thước đo đối
xứne qua lâm phân bố dune sai. Khi miền phân tán kích thước bị dịch đi lượng + A
hay - A thì trong thực tế la sẽ phải thu hẹp cho mỗi giới hạn một lượng khác nhau.
Hơn nữa, phương án thu hẹp phạm vi dung sai sẽ gây khỏ khán cho sản xuất, làm
phiồn hà về mặt văn bản.

• Khi dime T hl = Tct, chấp nhận tý lệ phán trăm sản phẩm nhận lầm m%

Để đơn giản cho sản xuất và văn bản kỹ thuật, neười ta chọn dime phươne pháp
đo có sai s ố đo ± 8ị = Tị sao cho lượne vượt kích thước giới hạn của các kích thước
nhận lầm c với:

(
T
c=-^ 1 - , 1- m 2 |
0
\
\

ở mỗi giới hạn kích thược khổng ánh hưởng đấng kể lới chức năng sử dụng của
sản phẩm. Phần phu lục cùa cuốn sách này có cho các dồ thị dê tiện dùng trong sán
xuất khi cho biết độ phân tán của kích thước ƠCN và dung sai sán phẩm. Khi đã tra
hoặc tính được c ta chí cần chọn phương pháp đo có 8f < c thì se đám báo lý lệ nhận
lầm và kích thước nhận lầm nhỏ hơn các số liệu đã tính.

Trong thực tế sản phẩm được chế tạo ở cấp chính xác nào sẽ có độ phân tán
kích thước tương line. Do vậy vấn đề còn lại sẽ là quan hộ giữa T,/Tt.(. đổ khỏi lầm
lẫn, người ta xét quan hệ 8| với Tc, để dẫn đẻn chọn eiá trị chia của dụng cụ đo nhỏ
hơn hay bằng 8, là đủ.

Bảng 4-1 cho ta các trị số có tính chất thống kê giữa hệ số A, £ ị_ với cấp
T„
chính xác chế tạo sản phẩm để eiúp việc chọn dụng cụ do cho dơn giản.

168
Báng 4-1

C ấ p c h ín h x á c 1 -r 4 5 6 7 8 9 10 11 : 17

Af = (Cf/Tct). 1 0 0 % 35 3 2 ,5 30 2 7 ,5 25 20 15 10

\ í dụ 4-5

Chọn dụng cụ đo để kiổm Ira kích Ihước (MO"'033

Trước hết theo bảng tiêu chuẩn dune sai của TCVN tra được kích thước đo
thuộc cấp chính xác 8, do đỏ A, = 0,25.

8, = A,.Tcl = 0,25.0,33 = 0,008

đe sai số phương pháp đo 8, < 0,008 cấn chọn dụnu cụ đo cố niá trị chia c < 8,, vậy
chọn dụne cụ đo có giá trị chia 0,005 mm để đo là 0 3 0 '■033 hợp lý.

4 .3 . C H Ọ N SÔ LẦN ĐO

Số lần đo cho một thông số đo hay số mẫu thử cho một phép thử được chọn theo
yêu cầu về độ chính xác và độ tin cậy yêu cầu cùa phép đo (xem mục 3.6.3, chương
3).

169
Te T

2&CN

Hình 4-6 Đổ thị để tra tỷ lẻ phán tràm chi tiết nhện lấm khi kích
thước chi tiết có phân bố chuẩn.

170
Hình 4-7 Đổ thị để tra tỷ lệ phần trăm chi tiết loại lầm khi kích
thước chi tiết có phân bố chuẩn.
2C

Hình 4-8. Đồ thị để tra lương vượt kích thước giới hạn theo phán trăm giá trị
dung sai khi kích thước chi tiết có phản bố chuẩn

172
H ì n h 4 - 9 . Đ ổ t h ị đ ể t r a t ỷ lệ p h á n t r ă m c h i tiế t n h â n lẩ m khi k íc h t h ư ớ c
c h i t i ế t c ó p h â n b ố lê c h .

173
H ì n h 4 - 1 0 . Đ ồ th ị đ ể t r a t ỷ lê p h ầ n t r ă m c h i t i ế t l o a i l ấ m k h i k í c h
t h ư ớ c c h i t i ế t có p h â n b ố l ê c h .

174
H ìn h 4 - 1 1 . Đ ổ t h ị đ ể t r a lư ợ n g v ư ợ t k ích th ư ớ c g iớ i h ạ n t h e o p h ầ n t r ă m g iá trị
d u n g s a i k h i k íc h th ư ớ c ch i tiế t có p h â n b ố lệ c h .

175
PHU LUC
BÀNG GIÁ TRỊ TÍCH PHÁN LAPLASS

z z_2
“7= [e 2 dz

z
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
0 ,0 0000 0040 0080 0120 0160 0199 0239 0279 0319 0359
0,1 0389 0438 0478 0 5 17 0557 0596 0636 0675 0714 0753
0 ,2 0793 0832 0871 0909 0948 0 9 87 1026 1064 1103 1141
0 ,3 1179 1217 1 2 55 1293 1331 1368 1406 1443 1480 1517
0 ,4 1555 1591 1 6 28 1664 1700 1 7 36 1772 1808 1844 1879

0 ,5 1915 1950 1985 2019 2045 2088 2123 2157 2190 2224

0 ,6 2257 2291 2324 2 3 57 2389 2 4 22 2454 2486 2517 2549


0 ,7 2580 2611 2 6 42 2673 2703 2734 2764 2794 2823 2852
0 ,8 2881 2910 2 9 39 2 9 67 2995 3 0 23 3051 3078 3106 3133
0 ,9 3159 3186 3212 3238 3264 3 2 89 3315 3340 3365 3389

1 ,0 3413 3438 3461 3485 3508 3531 3554 3577 3599 3 6 21


1,1 3643 3665 3683 3708 3729 3749 3770 3790 3810 3830
1.2 3849 3869 3 8 88 3 9 07 3925 3944 3962 3980 3997 4015
1 .3 4032 4049 4066 4082 4099 4115 4131 4147 4162 4177
1 ,4 4192 4207 4222 4236 4251 4265 4279 4292 4306 4319

1 ,5 4332 4345 4357 4370 4382 4 3 94 4406 4418 4429 4 4 41


1 .6 4452 4463 4 4 74 4 4 84 4495 4505 4515 4525 4535 4545
.Tà.

CO
Ui

1,7 4554 4564 4582 4591 4599 4608 4616 4625 4633
1,8 4641 4649 4656 4 6 64 4671 4078 4686 4693 4699 4706
1 ,9 4713 4719 4726 4732 4738 4744 4750 4756 4716 4767

2 ,0 4772 4778 4783 4788 4793 4798 4803 4808 4812 4817
2,1 4 8 21 4826 4830 4 8 34 4838 4842 4846 4850 4854 4857
22 4 8 61 4865 4868 4871 4875 4878 4881 4884 4887 4890
23 4893 4896 4898 4901 4904 4906 4909 4911 4913 4916
2,4 4918 4920 4922 4925 4927 4929 4931 4932 4934 4936

2 ,5 4938 4940 4941 4943 4945 4946 4948 4949 4951 4952
2 ,6 4953 4955 4956 4957 4959 4960 4961 4962 4963 4964
2 ,7 4965 4966 4967 4968 4969 4970 4971 4972 4973 4974
2 ,8 4974 4975 4976 4 9 77 4977 4978 4979 4979 4980 4981
2 ,9 4981 4982 4982 4 9 83 4984 4 9 84 4985 4985 4986 4986

3 ,0 9865 9869 9874 9878 9882 9886 9889 9893 9896 9900

3,1 9903 9906 9909 9912 9916 9918 9921 9924 9926 9929
3 ,2 9931 9934 9936 9938 9940 9942 9944 9946 9948 9950

3 ,3 9952 9954 9955 9957 9958 9 9 60 9961 9962 9964 9965


3 ,4 9966 9968 9969 9970 9971 9972 9973 9974 9975 9976

176
BÀNG GIÁ TRỊ TÍCH PHÂN STUDENT

ta
G i á trị t a t h ỏ a m ã n đ ả n g t h ứ c 2 j S (t , k ) d t = u

u
Ik - n 1
0,1 0 ,2 0 ,3 0 ,4 0 .5 0 ,6 0,7 0 ,8 0 ,9 0 ,9 5 0 ,9 8 0 ,9 9 0 ,9 9 9
____
1 0 ,1 5 8 0 ,3 2 5 0 ,5 1 0 0 ,7 2 7 1 ,0 0 0 1 ,3 7 6 1 ,9 63 3 ,0 7 8 6 ,3 1 4 1 2 ,7 0 6 3 1 ,8 2 1 6 3 ,6 5 6 636,578

2 0 ,1 4 2 0 ,2 8 9 0 ,4 4 5 0 ,6 1 7 0 ,8 1 6 1,061 1 ,3 8 6 1 ,8 86 2 ,9 2 0 4 ,3 0 3 6 ,9 6 5 9 ,9 2 5 3 1 ,6 0 0

3 0 ,1 3 7 0 ,2 7 7 0 ,4 2 4 0 ,5 8 4 0 ,7 6 5 0 ,9 7 8 1 ,2 5 0 1 ,6 38 2 ,3 5 3 3 ,1 8 2 4 ,5 41 5,841 1 2 ,9 2 4

4 0 ,1 3 4 0,271 0 ,4 1 4 0 ,5 6 9 0,741 0,941 1 ,1 90 1 ,5 33 2 ,1 3 2 2 ,7 7 6 3 ,7 4 7 4 ,6 0 4 8 ,6 1 0

0 ,1 3 2 0 ,2 6 7 0 ,4 0 8 0 ,5 5 9 0 ,7 2 7 0 ,9 2 0 1, 156 1 ,4 76 2 ,0 1 5 2,571 3 ,3 6 5 4 ,0 3 2 6 ,8 6 9
5

6 0,131 0 ,2 6 5 0 ,4 0 4 0 ,5 5 3 0 ,7 1 8 0 ,9 0 6 1,134 1,440 1,943 2 ,4 4 7 3 ,1 4 3 3 ,7 0 7 5 ,9 5 9

7 0 ,1 3 0 0 ,2 6 3 0 ,4 0 2 0 ,5 4 9 0 ,7 11 0 ,8 9 6 1 ,1 1 9 1 ,4 15 1,895 2 ,3 6 5 2 ,9 9 8 3 ,4 9 9 5 ,4 0 8

8 0 ,1 3 0 0 ,2 6 2 0 ,3 9 9 0 ,5 4 6 0 ,7 0 6 0 ,8 8 9 1 ,1 0 8 1,397 1,860 2 ,3 0 6 2 ,8 9 6 3 ,3 5 5 5,041

9 0 ,1 2 9 0,261 0 ,3 9 8 0 ,5 4 3 0 ,7 0 3 0 ,8 8 3 1 ,1 00 1,383 1,833 2 ,2 6 2 2,821 3 ,2 5 0 4 ,7 81

10 0 ,1 2 9 0 ,2 6 0 0 ,3 9 7 0 ,5 4 2 0 ,7 0 0 0 ,8 7 9 1 ,0 93 1,372 1,812 2 ,2 2 8 2 ,7 6 4 3 ,1 6 9 4 ,5 7 8

11 0 ,1 2 9 0 ,2 6 0 0 ,3 9 6 0 ,5 4 0 0 ,6 9 7 0 ,8 7 6 1 ,0 8 8 1,363 1 ,7 96 2,201 2 ,7 1 8 3 ,1 0 6 4 ,4 3 7

12 0 ,1 2 8 0 ,2 5 9 0 ,3 9 5 0 ,5 3 9 0 ,6 9 5 0 ,8 7 3 1 ,0 83 1 ,3 5 6 1 ,7 82 2 ,1 7 9 2,681 3 ,0 5 5 4 ,3 1 8

13 0 ,1 2 8 0 259 0 ,3 9 4 0 ,5 3 8 0 ,6 9 4 0 ,8 7 0 1 ,0 7 9 1 ,3 50 1,771 2 ,1 6 0 2 ,6 5 0 3 ,0 1 2 4 ,2 2 1

14 0 ,1 2 8 0 ,2 5 8 0 ,3 9 3 0 ,5 3 7 0 ,6 9 2 0 ,8 6 8 1 ,0 7 6 1 ,3 45 1,761 2 ,1 4 5 2 ,6 2 4 2 ,9 9 7 4 ,1 4 0

15 0 ,1 2 8 0 ,2 5 8 0 ,3 9 3 0 ,5 3 6 0,691 0 ,8 6 6 1 ,0 74 1,341 1 ,7 53 2,131 2 ,6 0 2 2 ,9 4 7 4 ,0 7 3

16 0 ,1 2 8 0 ,2 5 8 0 ,3 9 2 0 ,5 3 5 0 ,6 9 0 0 ,8 6 5 1,071 1,337 1,746 2 ,1 2 0 2 ,5 8 3 2,921 4 ,0 1 5

17 0 ,1 2 8 0 ,2 5 7 0 ,3 9 2 0 ,5 3 4 0 ,6 8 9 0 ,8 6 3 1 ,0 6 9 1,333 1,740 2 ,1 1 0 2 ,5 6 7 2 ,8 9 8 3 ,9 6 5

18 0 ,1 2 7 0 ,2 5 7 0 ,3 9 2 0 ,5 3 4 0 ,6 8 8 0 ,8 6 2 1 ,0 67 1,330 1,734 2,101 2 ,5 5 2 2 ,8 7 8 3 ,9 2 2

19 0 ,1 2 7 0 ,2 5 7 0 ,3 91 0 ,5 3 3 0 ,6 8 8 0,861 1 ,0 6 6 1 ,3 28 1,729 2 ,0 9 3 2 ,5 3 9 2,861 3 ,8 8 3

20 0 ,1 2 7 0 ,2 5 7 0 ,3 91 0 ,5 3 3 0 ,6 8 7 0 ,8 6 0 1 ,0 64 1 ,3 25 1 ,7 25 2 ,0 8 6 2 ,5 2 8 2 .8 4 5 3 ,8 5 0

21 0 ,1 2 7 0 ,2 5 7 0,391 0 ,5 3 2 0 ,6 8 6 0 ,8 5 9 1 ,0 63 1,323 1,721 2 ,0 8 0 2 ,5 1 8 2,831 3 ,8 1 9

22 0 ,1 2 7 0 ,2 5 6 0 ,3 9 0 0 ,5 3 2 0 ,6 8 6 0 ,8 5 8 1,061 1,321 1,717 2 ,0 7 4 2 ,5 0 8 2 ,8 1 9 3 ,7 9 2

23 0 127 0 ,2 5 6 0 .3 9 0 0 ,5 3 2 0 ,6 8 5 0 ,8 5 8 1 ,0 60 1 ,3 1 9 1,714 2 ,0 6 9 2 ,5 0 0 2 ,8 0 7 3 ,7 6 8

24 0 ,1 2 7 0 ,2 5 6 0 ,3 9 0 0,531 0 ,6 8 5 0 ,8 5 7 1 ,0 5 9 1 ,3 1 8 1,711 2 , u 64 2 ,4 9 2 2 ,7 9 7 3 ,7 4 5

25 0 ,1 2 7 0 ,2 5 6 0 ,3 9 0 0,531 0 ,6 8 4 0 ,8 5 6 1 ,0 5 8 1 ,3 16 1,708 2 ,0 6 0 2 ,4 8 5 2 ,7 8 7 3 725

26 0 ,1 2 7 0 ,2 5 6 0 ,3 9 0 0,531 0 ,6 8 4 0 ,8 5 6 1 ,0 5 8 1 ,3 15 1 ,7 06 2 ,0 5 6 2 ,4 7 9 2 ,7 7 9 3 ,7 0 7

27 0 127 0 ,2 5 6 0 ,3 8 9 0,531 0 ,6 8 4 0 ,8 5 5 1 ,0 57 1,314 1,703 2 ,0 5 2 2 ,4 7 3 2,771 3 ,6 8 9

28 0 ,1 2 7 0 ,2 5 6 0 ,3 8 9 0 ,5 3 0 0 ,6 8 3 0 ,8 5 5 1 ,0 5 6 1 ,3 13 1,701 2 ,0 4 8 2 ,4 6 7 2 ,7 6 3 3 ,6 7 4

29 0 ,1 2 7 0 ,2 5 6 0 ,3 8 9 0 ,5 3 0 0 ,6 8 3 0 ,8 5 4 1 ,0 5 5 1,311 1,699 2 ,0 4 5 2 ,4 6 2 2 ,7 5 6 3 ,6 6 0

30 0 ,1 2 7 0 256 0 ,3 8 9 0 ,5 3 0 0 ,6 8 3 0 ,8 5 4 1 ,0 5 5 1 ,3 10 1,697 2042 2 ,4 5 7 2 ,7 5 0 3 ,6 4 6

40 0 ,1 2 6 0 ,2 5 5 0 ,3 8 8 0 ,5 2 9 0,681 0,851 1 ,0 50 1 ,3 03 1,684 2,021 2 ,4 2 3 2 ,7 0 4 3 ,5 51

60 0 ,1 2 6 0 ,2 5 4 0 ,3 8 7 0 ,5 2 7 0 ,6 7 9 0 ,8 4 8 1 ,0 4 5 1 ,2 9 6 1,671 2 ,0 0 0 2 ,3 9 0 2 ,6 6 0 3 ,4 6 0

120 0 ,1 2 6 0 ,2 5 4 0 ,3 8 6 0 ,5 2 6 0 ,6 7 7 0 ,8 4 5 1,041 1 ,2 8 9 1 ,6 58 1 ,9 8 0 2 ,3 5 8 2 ,6 1 7 3 ,3 7 3
10 0 0 0 ,1 2 6 0 ,2 5 3 0 ,3 8 5 0 ,5 2 5 0 ,6 7 5 0 ,8 4 2 1,037 1 ,2 82 1 ,6 46 1 ,9 6 2 2 ,3 3 0 2,581 3 ,3 0 0

177
BẢNG GIÁ TRỊ TÍCH PHÂN MACXOEN

t -2
F(t) = J t.e 2 .dt

,= 5. 0 1 2 3 4
5 6 7 8 9
ơ
0 ,0 0 ,0 0 0 0 0 0 ,0 0 0 0 5 0,00020 0 ,0 0 0 4 5 0 ,0 0 0 8 0 0 ,0 0 1 2 5 0 ,0 0 1 8 0 0 ,0 0 2 4 5 0 ,0 0 3 1 9 0 ,0 0 4 0 4
0,1 0 00499 0 ,0 0 6 0 3 0 ,0 0 7 1 7 0 00841 0 ,0 0 9 7 5 0 01 1 1 9 0 01272 0 ,0 1 4 3 5 001607 0 ,0 1 7 8 9
0 ,2 0 ,0 1 9 8 0 0 ,0 2 1 8 1 0,02391 0 02610 0 ,0 2 8 3 9 0,0 3 0 7 7 0 ,0 3 3 2 4 0 ,0 3 5 7 9 0 ,0 3 8 4 4 0 ,0 4 1 1 8
0 ,3 0 ,0 4 4 0 0 0 ,0 4 6 9 1 0,04991 0 ,0 5 2 9 9 0 ,0 5 6 1 6 0,05941 006275 0 06616 0 ,0 6 9 6 6 0 ,0 7 3 2 3
0 ,4 0 ,0 7 6 8 8 0 ,0 8 0 6 1 0 ,0 8 4 4 2 0,08831 009226 0 ,0 9 6 2 9 0 ,1 0 0 4 0 0 ,1 0 4 5 7 010881 0 ,1 1 3 1 2

0 ,5 0 ,1 1 7 5 0 0 ,1 2 1 9 5 0 ,1 2 6 4 6 0 ,1 3 1 0 3 0 ,1 3 5 6 7 0,1 4 0 3 7 0 ,1 4 5 1 2 0 ,1 4 9 9 4 0 ,1 5 4 8 2 0 ,1 5 9 7 5
0 ,6 0 ,1 6 4 7 3 0 ,1 6 9 7 7 0 ,1 7 4 8 6 0 ,1 8 0 0 0 0 ,1 8 5 1 9 0,1 9 0 4 3 019571 0 ,2 0 1 0 4 0 ,2 0 6 4 2 0,21 184
0 ,7 0 ,2 1 7 3 0 0 ,2 2 2 7 9 0 ,2 2 8 3 3 0 23391 0 ,2 3 9 5 2 0 ,2 4 5 1 6 025084 0 25655 0 26229 0 26806
0 ,8 0 ,2 7 3 8 5 0 ,2 7 9 6 7 0 ,2 8 5 5 2 0 ,2 9 1 3 9 0 ,2 9 7 2 8 0,3 0 3 2 0 0 ,3 0 9 1 3 0 ,3 1 5 0 8 0 ,3 2 1 0 4 0 32703
0 ,9 0 ,3 3 3 0 2 0 ,3 3 9 0 3 0 ,3 4 5 0 5 0 ,3 5 1 0 8 0 ,3 5 7 1 2 0,3 6 3 1 7 0 ,3 6 9 2 2 0 ,3 7 5 2 8 0 ,3 8 1 3 4 0 ,3 8 7 4 0

1,0 0 ,3 9 3 4 7 0 ,3 9 9 5 3 0 ,4 0 5 6 0 0 ,4 1 1 6 6 0 ,4 1 7 7 2 0,4 2 3 7 7 0 ,4 2 9 8 2 0 ,4 3 5 8 6 0 ,4 4 1 8 9 0 ,4 4 7 9 1
1,1 0 ,4 5 3 9 3 0 ,4 5 9 9 3 0,46591 0 ,4 7 1 8 9 0 ,4 7 7 8 5 0 ,4 8 3 7 9 0 ,4 8 9 7 2 0 ,4 9 5 6 3 0 ,5 0 1 5 2 0 50740
1 ,2 0 ,5 1 3 2 5 0 ,5 1 9 0 8 0 ,5 2 4 8 9 0 ,5 3 0 6 7 0 ,5 3 6 4 3 0,5 4 2 1 7 0 ,5 4 7 8 8 0 ,5 5 3 5 6 0 ,5 5 9 2 2 0 ,5 6 4 8 4
1,3 0 ,5 7 0 4 4 0 ,5 7 6 0 1 0 ,5 8 1 5 5 0 ,5 8 7 0 6 0 ,5 9 2 5 3 0 ,5 9 7 9 8 0 ,6 0 3 3 9 0 ,6 0 8 7 7 0 ,6 1 4 1 1 0 ,6 1 9 4 2
1,4 0 ,6 2 4 6 9 0 ,6 2 9 9 3 0 ,6 3 5 1 2 0 ,6 4 0 2 9 0,64541 0,6 5 0 5 0 0 ,6 5 5 5 5 0 ,6 6 0 5 6 0 ,6 6 5 5 3 0 ,6 7 0 4 6

1 ,5 0 ,6 7 5 3 5 0 ,6 8 0 2 0 0,68501 0 ,6 8 9 7 7 0 ,6 9 4 5 0 0 ,6 9 9 1 8 0 ,7 0 3 8 2 0 ,7 0 8 4 2 0 ,7 1 2 9 8 0 ,7 1 7 4 9
1 ,6 0 ,7 2 1 9 6 0 ,7 2 6 3 9 0,7 3 0 7 7 0,7 351 1 0,73941 0 ,7 4 3 6 6 0 74787 0 ,7 5 2 0 3 0 ,7 5 6 1 5 0 ,7 6 0 2 2
1,7 0 ,7 6 4 2 5 0 ,7 6 8 2 4 0 ,7 7 2 1 8 0 ,7 6 6 0 8 0 ,7 7 9 9 3 0,7 8 3 7 3 0 ,7 8 7 5 0 0,7 9 1 2 1 0 ,7 9 4 8 9 0 ,7 9 8 5 2
1,8 0 ,8 0 2 1 0 0 ,8 0 6 6 4 0 ,8 0 9 1 4 0 ,8 1 2 5 9 0 ,8 1 6 0 0 0 ,8 1 9 3 6 0 ,8 2 2 6 8 0 ,8 2 5 9 6 0 ,8 2 9 1 9 0 83238
1.9 0 ,8 3 5 5 3 0 ,8 3 8 6 3 0 84169 0,8 4 4 7 1 0 .8 4 7 6 8 0 ,8 5 0 6 2 085351 0 85636 0 ,8 5 9 1 7 0 ,8 6 1 9 4

2 ,0 0 ,8 6 4 6 6 0 ,8 6 7 3 5 0 ,8 7 0 0 0 0 ,8 7 2 6 0 0 ,8 7 5 1 7 0,8 7 7 7 0 0 ,8 8 0 1 8 0 ,8 8 2 6 3 0 ,8 8 5 0 4 0 ,8 8 7 4 2
2,1 0 ,8 8 9 7 5 0 ,8 9 2 0 5 0,89431 0 ,8 9 6 5 3 0,89871 0 90086 0 ,9 0 2 9 8 0 ,9 0 5 0 5 0 90710 0 ,9 0 9 1 0
2 ,2 0 ,9 1 1 0 8 0 ,9 1 3 0 2 0 ,9 1 4 9 2 0 ,9 1 6 8 0 0 ,9 1 8 6 3 0,9 2 0 4 4 0,9 222 1 0 ,9 2 3 9 6 0 92567 0 ,9 2 7 3 5
2 ,3 0 ,9 2 8 9 9 0,93061 093220 0,93376 093529 0,93679 0 ,9 3 8 2 6 0 ,9 3 9 7 0 0 ,9 4 1 1 2 0 ,9 4 2 5 0
2 ,4 0 ,9 4 3 8 7 0 ,9 4 5 2 0 094651 0 94779 0 ,9 4 9 0 4 0 ,9 5 0 2 8 0 ,9 5 1 4 8 0 ,9 5 2 6 6 0 ,9 5 3 8 2 0 .9 5 4 9 5

2 ,5 0 ,9 5 6 0 6 0 ,9 5 7 1 5 0,95821 0 ,9 5 9 2 6 0 ,9 6 0 2 8 0,9 6 1 2 7 0 ,9 6 2 5 5 0,9 6 3 2 1 0 ,9 6 4 1 4 0 ,9 6 5 0 6


2 ,6 0 ,9 6 5 9 5 0 ,9 6 6 8 3 0 ,9 6 7 6 8 0 .9 6 8 5 2 0 ,9 6 9 3 4 0,9 7 0 1 4 0 ,9 7 0 9 2 0 ,9 7 1 6 9 0 ,9 7 2 4 3 0 97317
2 ,7 0 ,9 7 3 8 8 0 .9 7 4 5 8 0 ,9 7 5 2 6 0 ,9 7 5 9 2 0 ,9 7 6 5 7 0,97721 0 ,9 7 7 8 3 u ,9 7 8 4 3 0 ,9 7 9 0 2 0 ,9 7 9 6 0
2 ,8 0 ,9 8 0 1 6 0 ,9 8 0 7 1 0,9 8 1 2 4 0 ,9 8 1 7 7 0 ,9 8 2 2 8 0,9 8 2 7 7 0 ,9 8 3 2 6 0 ,9 8 3 7 3 0 ,9 8 4 1 9 0 ,9 8 4 6 4
2 ,9 0 ,9 8 5 0 8 0 ,9 8 5 5 1 0 ,9 8 5 9 2 0 ,9 8 6 3 3 0 ,9 8 6 7 2 0,98711 0 ,9 8 7 4 8 0 ,9 8 7 8 5 0 ,9 8 8 2 1 0 ,9 8 8 5 5

3 ,0 0 ,9 8 8 8 9 0 ,9 8 9 2 2 0 ,9 8 9 5 4 0 ,9 8 9 8 5 0 ,9 9 0 1 6 0 ,9 9 0 4 5 0 ,9 9 0 7 4 0 ,9 9 1 0 2 0 ,9 9 1 2 9 0 ,9 9 1 5 5
3,1 0 ,9 9 1 8 1 0 ,8 8 2 0 6 0,99231 0 ,9 9 2 5 4 0,9 9 2 7 7 0 ,9 9 3 0 0 0,9 9 3 2 1 0 ,9 9 3 4 2 0 ,9 9 3 6 3 0 99383
3 ,2 0 ,9 9 4 0 2 0 ,9 9 4 2 1 0 ,9 9 4 4 0 0 ,9 9 4 5 7 0 ,9 9 4 5 7 0,99491 0 ,9 9 5 0 8 0 ,9 9 5 2 3 0 ,9 9 5 3 9 0 ,9 9 5 5 4
3 ,3 0 ,9 9 5 6 8 0 ,9 9 5 8 2 0 ,9 9 5 9 6 0 ,9 9 6 0 9 0 ,9 9 6 2 2 0,9 9 6 3 4 0 ,9 9 6 4 6 0 ,9 9 6 5 8 0 ,9 9 6 6 9 0 ,9 9 6 8 0
3 ,4 0 ,9 9 6 9 1 0 ,9 9 7 0 1 0,99711 0,9 972 1 0,99731 0 ,9 9 7 4 0 0 ,9 9 7 4 9 0 ,9 9 7 5 7 0 99765 0 99773

3 ,5 0 ,9 9 7 8 1 0 ,9 9 7 8 9 0 ,9 9 7 9 6 0 ,9 9 8 0 3 0 ,9 9 8 1 0 0,9 9 8 1 7 0 ,9 9 8 2 3 0 ,9 9 8 2 9 0 ,9 9 8 3 5 0 ,9 9 8 4 1
3 ,6 0 ,9 9 8 4 7 0 .9 9 8 5 2 0,9 9 8 5 7 0 ,9 9 8 6 2 099867 0 ,9 9 8 7 2 0 ,9 9 8 7 7 0,9 988 1 0 ,9 9 8 8 5 0 ,9 9 8 9 0
3 ,7 0 ,9 9 8 9 4 0 ,9 9 8 9 7 0,99901 0 ,9 9 9 0 5 0 ,9 9 9 0 8 0 ,9 9 9 1 2 0 99915 0 99918 0,9 9 9 2 1 0 ,9 9 9 2 4
3 ,8 0 ,9 9 9 2 7 0 ,9 9 9 3 0 0 ,9 9 9 3 2 0 ,9 9 9 3 5 0 99937 0 ,9 9 9 4 0 0 ,9 9 9 4 2 0 99944 0 ,9 9 9 4 6 0 ,9 9 9 4 8
3 ,9 0 ,9 9 9 5 0 0 ,9 9 9 5 2 0,9 9 9 5 4 0 ,9 9 9 5 6 0 ,9 9 9 5 7 0 ,9 9 9 5 9 0,9 9 9 6 1 0 ,9 9 9 6 2 0 ,9 9 9 6 4 0 ,9 9 9 6 5
4 ,0 0 ,9 9 9 6 6 0 ,9 9 9 6 8 0 ,9 9 9 6 9 0 ,9 9 9 7 0 0,99971 0 ,9 9 9 7 3 099974 0 ,9 9 9 7 5 0 .9 9 9 7 6 0 ,9 9 9 7 7

178
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. B. c. BanH KiiiH H II / ỉ p v n i e . BaaiiM03aMeueMOí*Tb II TexniPieeKiie II3M0-


pf'If 11>1 II MamiiiiorTpoemie. MorKBa 1972.

2. r . r Ị . B y p a y . ETựiHHHiỊbi (|)iỉ3iỉiiecKiix Iỉejiiiinm. MociìBa 1967.

3. E . M. /ịo ố p b im n ì. ripnriopbi <1BTOMa T11He e Koro KOTpoiỉiiH pa3.\iepoB M


MaimniocTpoemiii. M ai ur na 1960.

4. A . H. TíĩB piLiO B. npiiổopocTpoeinia II cepeoTiia aiiTOMaTUKii. T om 2.


Kiuira I. Mamimori'|K)(ĩimỉi YỈOCKBH 1972.

5. //. E. ropo/ỊiĩỊỉìiiiỉ. Ocnoilbie Texil ll‘ie<*KIIX IKỈMepeiỉllii B MannniOCTpOeim ii .


Maiĩirna 1960.

6. .1. //. TpiiropneB II E . p . /ỊB opiH B iiii. [\OHTpojib pH3MepOB B Mamiiiio-


CTpoeHiiií. Mauiriĩ3 - MocKBa 1959.

7. A . r. lỉmuiOB. f\OHTpojib H3MepirrejibHbix cpecTB B MammiorrpoeiMi ỉì.


MocKiia 1964 .

8. A . r . lỈBiìUQB H ; i p y r m \ H3MepiiTe.ribHi.ix Iipimopbi B Man iniiorrpoeimií.


Ma IIIII nocTpoe I II I ỉi MOCKBa 1964.

9. .//. T. Ị ỉ BiuiixOB. TexmniecKiie n.ỉMepeiiHiiH (* onioiỉaMM MeTpo/iorniỉ.


MorKiia 1963.

10. B. n . ĩìũ p o rix O B II T ỉìỉin . OcHOBbie Merpo.ĩiornn 11 TorHOCTH Mexami3MOB


n ị) 11no poB. Ma III rii3 19 6 4.

11. E. / / . ỉìycT bibH H K . C/raTHHecKiie MCTOAbi ana.anaa II oốpaốOTKii na6.no-


aeim ii. "llayKa" Mockiỉíi 1961.

12. A. fỉ. K y THỂ H X. Ịị. KopỊỉOHCKHỈỈ. Anajiii3a TOTHOCTH KOHTpo.ia


Ka11eoTBa B Ma IU11HocTpoe HII ii. MocKlia 19 61.

13. T. c. JI()iĩOBỉìh\ C/raAaTiKỉauna paaMepHbix na paMeTpOB II Mainimo-


eTpoeimii. M a m n u 1968.

179
14. // . //. XJH Ị ) i x (¿ti. B biốop ỊiaM<‘puTu.N»m»i\ r p < \ U ‘T i ỉ ,'I.IÍI K O liT p o .iu m u III
a p i i n e c K i i x 3 y 6 q a c T b i x KOjiec. M o r u n a 19(H).

15. H . H . M apixO B u C ỉp v m c . 1lorpeiimorTi, 11 uhi6op rpr.acTB 11]>11 . mnr i i i bi x


iia.Mepeiuia. "MaiiiiiiiocTpoeiimí" Mock lia I9()7.

16. 0. B. y¡¡;(\\íixo. r| i m a M H K a II HCMaTii'ieriuix npiioopoB ; UI>1 .111 Iirii Miix

i K í M e p r m i 11 . M o r u n a 1975.

17. A . B . BbJCOYixHFÍ FJ Cỉpvrnc. r i p n ổ o p II y r T p o í í e T B a ;i.iíi a i í T i i m i o r o ICOHT-

p 0.11 a p a a i w e p o B B M a i i i i m o c T p o e i m i í . M a m m a M o r u n a 19(>1.

1 8 . N itili Hoc P h i. D u n e c ụ đ o cơ kjú. N h à x u ấ l b á n C ô n e n e h i ệ p c ơ k h í B ắ c


K i n h . N g u y ê n b ả n t i ế n g T r u n g Q u ố c 1966.

19. Bành Sư Nhan. L ý t h u y ế t s ai s ố v à x ử l ý s ố l i ệ u t h í n g h i ệ m . N g u y ê n l ả n

t i ế n g T r u n g Q u ố c . N h à xu ất b ả n K hoa học Bắc K inh, 1 9 6 5 .

180

You might also like