Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

SÁO TRÚC

VIỆT NAM
Sáo trúc Việt Nam

01 02 03

Lịch sử hình Nguyên liệu


Sáo trúc
thành làm sáo
04 05 06

Nguyên lý phát Các loại sáo Sáo trúc trong


ra âm thanh (Sáo ngang và dọc) đời sống
Sáo trúc
• Là nhạc cụ dân tộc, thuộc họ hơi
(chi hơi vòm của dân tộc Việt).
bắt nguồn từ cây “sáo lau sậy”
vào thời kì cổ đại. Đặc biệt rất
phổ biến ở vùng nông thôn Việt
Nam.

• Qua hàng thiên niên kỷ, ở nhiều


vùng đất, nền văn hóa, lục địa
khác nhau, cây sáo đã được chế
biến qua nhiều hình mẫu khác
nhau. Ở Việt Nam phổ biến nhất
là sáo ngang.
• Cây sáo trúc ngày nay bắt nguồn từ cây
sáo có lịch sử hơn 7000 năm trước, cây
sáo ban đầu chỉ là 1 ống lau sậy rỗng
ruột, khi có luồng hơi hoặc gió thổi qua
thì tạo ra độ rung, phát ra âm thanh.

• Sau đó đã được cải tiến rất nhiều lần tùy


theo ý tưởng của người sáng tạo để chế
biến từ một cây lau sậy rỗng ruột đơn
điệu thành một loại nhạc cụ âm nhạc có
thể trình tấu (độc tấu, song tấu, hòa
tấu) độc đáo như ngày hôm nay.
• Sáo trúc thường làm bằng ống trúc, ống
nứa hoặc ống rùng, thỉnh thoảng người
ta tạo ra loại sáo bằng kim loại hoặc
bằng gỗ đều sử dụng tốt. Trúc nứa được
phơi, sấy, hong khô kĩ lưỡng trước khi
đưa vào chế biến.

• Mỗi loại vật liệu cho ra một âm sắc đặc


trưng khác nhau. Chất lượng vật liệu ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng âm thanh
mà cây sáo phát ra. Riêng với sáo trúc,
nứa thì vật liệu dùng để làm sáo thường
là cây trưởng thành hoặc tốt hơn là loại
đã già, nhiều năm tuổi (nhưng không quá
già), âm chắc, đanh, không sâu bệnh
hay mối mọt.
04
Nguyên lý
phát ra âm
thanh
Nguyên lí phát ra âm thanh
• Khi ta thổi sáo, cột khí bên trong ống sáo bị
dao động và phát ra âm thanh. Âm thanh đó
cao (bổng) hay thấp (trầm) phụ thuộc vào
khoảng cách từ miệng sáo tới lỗ mở mà
ngón tay vừa nhấc lên.

• Ngoài việc chơi sáo bằng miệng, một số


người (như dân tộc hay người khuyết tật
hay cả nghệ sĩ) còn chơi sáo bằng mũi, một
điều vô cùng phi thường mà không phải ai
cũng làm được.
phân loại sáo

Dựa theo cách thổi, sáo trúc chia ra


2 loại: sáo ngang và sáo dọc. Mỗi
loại đều rất phong phú về thể loại. Ở
Việt Nam, Sáo ngang chiếm phần
trăm phổ biến thông dụng cao.
MERCURY
****
Mỗi loại Sáo có mỗi tone riêng nên
người chơi thường chọn loại Sáo làm
sao để phù hợp với tone của bản
nhạc. Còn có các loại sáo có thêm
một số lỗ bấm phụ trên thân sáo,
giúp việc diễn tấu các nốt
thăng/giáng dễ dàng.
• Sáo ngang là loại sáo thổi ngang,
thường được làm bằng trúc nứa gọi là

Sáo ngang
sáo trúc và sáo nứa, ngoài ra sáo ngang
cũng có thể làm bằng gỗ, nhựa hay kim
loại.

• Sáo ngang có nguồn gốc từ lâu đời, phát


triển, cải tiến từ những cây sáo thô sơ
bằng xương, bằng ống tre, ống nứa, từ
những lỗ sáo được dùi đục, từ những
cây sáo có 2 lỗ bấm, 4 lỗ bấm với sự
ước chừng để tạo ra những nốt nhạc
khác nhau, cho đến nay là những cây
sáo có thể diễn tấu hòa tấu cùng dàn
nhạc với âm thanh mượt mà và độ
chuẩn cao.
Sáo ngang được cấu tạo
từ một ống trụ rỗng với
đường kính thường trong
khoảng 0,7 cm đến 1,8
cm và độ dày từ 1,5 mm
đến 4 mm. Thân sáo
thường được làm bằng
trúc nứa. Một số được
làm bằng gỗ, nhựa hoặc
kim loại.
Các lỗ thường được
đục hình tròn, elip
Loại sáo
hoặc bầu dục, mỗi
ngang phổ
kiểu lỗ sẽ cho 1 âm
biến có 6 lỗ
sắc và hợp với 1 bấm
kiểu mím môi khác
nhau

Trên thân sáo ngang


được đục 1 lỗ thổi,
các lỗ bấm và hệ lỗ Lỗ thổi thường
định âm. có kích thước to
hơn lỗ bấm 1
chút.
Nút chặn được đặt
trong lòng ống sáo cách lỗ thổi
3-5mm về phía đầu sáo (khác
phía với các lỗ bấm). Nút chặn
có tác dụng ngăn cản và phản
xạ không khí về một phía (về
phía các lỗ bấm). Nếu không có
nút chặn khi ta thổi vào sáo,
không khí sẽ chia làm 2 hướng
và phát ra 2 âm thanh với tần số
khác nhau tùy theo sự thoát hơi
của từng hướng.
• Là một loại sáo trong bộ nhạc cụ hơi,
sáo dọc có lẽ là cây sáo dễ thổi nhất
sáo dọc
(dễ phát ra âm thanh) do cấu tạo
miệng thổi là nằm dọc theo cây sáo,
cũng vì thế khi thổi ta chỉ cần ngậm
vào thổi nhẹ là phát ra tiếng kêu, kể cả
người chưa thổi sáo bao giờ hay trẻ
em rất nhỏ cũng sử dụng được.

• Sáo dọc ít được sử dụng phổ biến và


đôi khi bị nhầm với tiêu vì cùng thổi
dọc, điểm khác biệt cơ bản giữa sáo
dọc và tiêu là ở kích thước, chiều dài,
lỗ thổi và vị trí các lỗ bấm.
So sánh sáo ngang

sáo dọc
Âm thanh có độ vang
ngắn, và độ da diết
Dễ thổi, tiếng thanh
không bằng sáo ngang
thoát.
Lỗ thổi được thiết kế ở
Lỗ thổi khoét ngang phần đầu.
thân cây sáo
Sử dụng đầu ngậm để
Khó điều khiển luồng thổi nên dễ điều khiển
hơi vào thân sáo khi luồng hơi vào thân sáo
mới bắt đầu tập để phát ra tiếng hơn sáo
ngang, thậm chí có thể
thổi bằng mũi.
Tiếng sáo là âm thanh
gần gũi, thân thiết với
tâm hồn người Việt.
Tiếng sáo trong trẻo,
thanh thoát mang đến
cảm giác thư thái, gợi
nhớ đến thời thơ ấu,
nhớ người thân, nỗi
nhớ quê hương của
mỗi người con Việt
Nam.

You might also like