Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

HỘI NGHỊ KHOA HỌC DƯỢC BỆNH VIỆN HÀ NỘII

MỞ RỘNG LẦN THỨ 6 – NĂM 2018

BƯỚC ĐẦU TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG


TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT XÔ
Theo mô hợp tác Viện – Trường

PGS. TS. PHẠM THỊ THÚY VÂN


Trưởng Đơn vị Dược lâm sàng, Bệnh viện Hữu Nghị
Phó trưởng BM Dược lâm sàng, Trường ĐH Dược Hà Nội
Nội dung

1. Mô hình hợp tác Viện – Trường

2. Kết quả sau một năm triển khai hoạt động dược lâm
sàng theo Mô hình Viện – Trường
Mô hình Viện – Trường trong đào tạo và thực hành dược lâm sàng

24.05.2017: Thành lập Đơn vị DLS


Trên cơ sở kí MOU Trường ĐH Dược HN – BV Hữu Nghị

Nhân sự Viện Nhân sự Trường

Chuyên trách: Trưởng Đơn vị DLS:


TS Hoàng Thị Minh Hiền (Nguyên TK, 2 Phó Trưởng BM DLS – ĐHD Hà Nội
ngày/tuần, kết thúc 11/2017) PGS. TS. Phạm Thị Thúy Vân
ThS Nguyễn Thu Hương (100%, thư ký)
Giảng viên BM Dược lâm sàng
Kiêm nhiệm: Học viên cao học
1 DSĐH (50%, kết thúc tháng 06/2018), Sinh viên (năm thứ 4, 5)
1 DSĐH (50%, nghỉ thai sản 10/2017- Nghiên cứu sinh
5/2018)
3 DSĐH (10%), 1 ThS (5%)
Mô hình Viện – Trường trong đào tạo và thực hành dược lâm sàng

TRƯỜNG VIỆN

1 – Hỗ trợ của GV BMDLS


• Trong các hoạt động DLS chung
• Trong các hoạt động tại khoa phòng
• Triển khai các nghiên cứu định hướng thực hành
• Triển khai các chương trình đào tạo theo định hướng DLS
2 – Tham gia của SVNCKH, SVKLTN
• Hỗ trợ xây dựng các bảng tra cứu, hướng dẫn sử dụng thuốc...
• Tham gia trong các nhóm nghiên cứu
• Tham gia trong các nhóm triển khai hoạt động tại khoa phòng
Mô hình Viện – Trường trong đào tạo và thực hành dược lâm sàng

TRƯỜNG VIỆN

Chuẩn hóa Chuẩn hóa


quy trình HĐ chuyên môn lưu trữ trên CSDL

Thực hành tại BV Sử dụng Nghiên cứu


Tại Khoa dược Ý tưởng về các đề tài NC
Tại Khoa lâm sàng
trong đào tạo Pilot sơ bộ
Căn cứ đánh giá SV/HV

Thực hành bên trường


• Xây dựng các tình huống cho môn học
Dược lâm sàng, Thông tin thuốc, cho
đào tạo liên tục
• Xây dựng bệnh án mô phỏng cho môn
học phân tích ca lâm sàng, sử dụng
thuốc trong điều trị
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai

Chuẩn hóa, cải tiến hệ thống quy định, quy trình

1-QT thông tin thuốc


2-Quy trình thực hành DLS
3-Quy trình giám sát ADR
4-QT xử lý đơn thuốc có tương tác thuốc
chống chỉ định
5-QT duyệt “Phiếu yêu cầu sử dụng kháng
sinh cần phê duyệt”
6-QĐ và QT pha hóa trị liệu
7-QT kiểm soát và kê đơn kháng sinh, can
thiệp và phản hồi
Hoàn thiện cơ sở dữ liệu để lưu trữ, báo cáo HĐ DLS
Đang hoàn thiện cơ sở dữ liệu quản lý và quy trình ME, thuốc kém chất lượng
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai
Hoạt động thông tin thuốc

KHUNG NỘI DUNG CỦA BẢN TIN


THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC
TRONG BỆNH VIỆN
1. Mô hình nhiễm khuẩn, tình hình đề kháng
kháng sinh, tình hình sử dụng kháng sinh:
mỗi 6 tháng/lần
2. Các vấn đề liên quan đến thuốc trong thực
hành lâm sàng
THÔNG TIN VỀ AN TOÀN THUỐC
THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ THUỐC
BẢN TIN DƯỢC LÂM SÀNG
CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VÀ
Bản tin thông tin thuốc
THÔNG TIN THUỐC MỚI
hàng quý
Tăng cường trả lời CH TTT, đặc biệt tại
các Khoa có hoạt động DLS khoa phòng
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai

Rà soát ME cấp phát ngoại trú:


• QT xử lý tương tác CCĐ
(cải tiến)
• 1 số ME kê đơn ngoại trú Sai sót trong
• Danh mục LASA sử dụng
thuốc (ME)

An
Phản ứng toàn
có hại của thuốc Chất
thuốc lượng
(ADR)
thuốc
Cải tiến quy trình giám
sát ADR Phát hiện vấn đề
Tăng tỉ lệ báo cáo 30% so liên quan
với cùng kỳ 2016 chất lượng thuốc
Tổng kết hoạt động báo cáo ca ADR 2017
Tăng 30% so với cùng kỳ 2016
Chặn đơn có tương tác thuốc chống chỉ định
với đơn thuốc cấp phát ngoại trú
Tương tác: simvastatin - erythromycin
Rà soát lại tất cả các tương tác thuốc chống chỉ định
của các thuốc cấp phát ngoại trú

Rà soát 278 hoạt chất

Nhóm Sinh viên NCKH (Bộ môn DLS – Trường ĐHD HN) hỗ trợ Đơn vị DLS
trong tra cứu, tổng hợp, rà soát lại.
Cập nhật danh mục 22 TTT CCĐ tiềm tảng
trong kê đơn thuốc ngoại trú

Amiodaron – Sulfamethoxazol/Trimethoprim Domperidon – Fluconazol


Carbamazepin – Nimodipin Domperidon – Levofloxacin
Clarithromycin – Colchicin Domperidon – Moxifloxacin
Clarithromycin - Ivabradin Erythromycin – Ivabradin
Clarithromycin – Simvastatin Erythromycin – Simvastatin
Clarithromycin – Ticagrelor Gemfibrozil – Simvastatin
Diltiazem – Ivabradin Itraconazol – Colchicin
Domperidon - Amiodaron Itraconazol – Ivabradin
Domperidon – Clarithromycin Phenobarbital – Nimodipin
Domperidon – Erythromycin Phenytoin – Nimodipin
Domperidon – Itraconazol Piroxicam – Aspirin/NSAIDs
Danh mục LASA

Các bước xây dựng:


1. Rà soát DM thuốc bệnh viện về: cách viết, phát âm và hình ảnh dễ gây nhầm lần

2. Tổng hợp các BC về ME, đưa ra danh sách các cặp thuốc đã bị nhầm lần

3. Phỏng vấn nhân viên tại: quầy cấp phát thuốc, đơn vị lâm sàng
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai
Đầu mối các hoạt động trong CT QL sử dụng kháng sinh

Tổ chức các buổi họp thường kỳ (mỗi quý)


Tổ chức hội thảo xin tư vấn triển khai bởi Chuyên gia nước ngoài
Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh
Định kỳ tổng kết thực trạng sử dụng KS, mức độ kháng thuốc

Dữ liệu vi sinh 2017


=> Căn cứ trong xây dựng HDĐT (06 HDĐT theo kế hoạch 2018)
Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh
Chiến lược duyệt đơn KS cần phê duyệt trước khi sử dụng

DSLS tham gia hội chẩn với tất cả


các đơn duyệt

Vai trò của DS:


• Liều, tối ưu hóa chế độ liều
• Tư vấn về lựa chọn KS phù hợp
khi được yêu cầu (câu hỏi thông Danh mục các kháng sinh*
✓ Colistin
tin thuốc, mời hội chẩn tại Khoa ✓ Linezolid (tiêm)
LS,...) ✓ Tigecyclin
✓ Fosfomycin (tiêm)
✓ Carbapenem (Doripenem,
Giám sát viêc thực hiện quy chế Meropenem, Imipenem, Ertapenem)
✓ Teicoplanin
nội bộ : định kỳ 1 lần/3 tháng ✓ Vancomycin
Khoa Dược phối hợp với BMDLS xây dựng
các Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, các quy trình liên quan
Khoa Dược phối hợp với BMDLS review các phác đồ điều trị
colistin-based và non-colistin-based trong điều trị 3 chủng đa kháng:
K.pneumonia, A.baumanii, P.aeruginosa
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai
Tham gia bình ca lâm sàng hàng tuần tại SHKH BV
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai
Bắt đầu triển khai các chương trình tư vấn ngoại trú

• Xây dựng tờ hướng dẫn sử


dụng thuốc để phát cho BN
ngoại trú

• Gửi xin ý kiến các Khoa lâm


sàng

• Tập hợp các video về hướng


dẫn sử dụng thuốc và chiếu
tại các Khu vực chờ khám
bệnh/lĩnh thuốc
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai
Dược lâm sàng tại Khoa phòng

Thiết lập nhóm hoạt động:


Giảng viên + DSLS (+ Sinh viên)

TRIỂN KHAI PHỐI HỢP: đi khoa lâm sàng + thu số liệu NC

• Tại Hồi tích tích cực, Gây mê Hồi sức, Ngoại: tập trung vào
mảng kháng sinh
*Quy trình kiểm soát kê đơn kháng sinh, can thiệp và phản hồi

• Tại Nội tiết – Đái tháo đường và một số Khoa nội: mảng sử
dụng bộ công cụ sàng lọc trong kê đơn, hoạt động điều soát
thuốc
*Bộ công cụ và các biểu mẫu liên quan
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai
Dược lâm sàng tại Khoa phòng

• SINH HOẠT KHOA HỌC ĐỊNH KỲ TẠI KHOA LÂM SÀNG


1 lần/2 tuần: tại Khoa Hồi sức tích cực

• PILOT HOẠT ĐỘNG ĐIỀU SOÁT THUỐC:


Tại Khoa Nội Thần kinh

• TRAO ĐỔI CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC TẠI


GIAO BAN KHOA
Tại Khoa Nội Thần kinh
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai
Thúc đẩy các hoạt động đào tạo, NCKH phối hợp Viện-Trường

Tổng kết các vấn đề AT thuốc Chia sẻ về các nguồn dữ liệu

và tập huấn cho DS tra cứu trong hoạt động DLS

Phối hợp Bộ môn Dược lâm sàng – Khoa Dược


Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai
Thúc đẩy các hoạt động đào tạo, NCKH phối hợp Viện-Trường

Trao đổi trong sinh hoạt khoa học bệnh viện hàng tuần
Tập trung vào các vấn đề trọng tâm, xuất phát từ thực tế lâm sàng
Các kết quả bước đầu sau một năm triển khai
Hướng tới thường quy tổ chức SHKH tại Khoa dược, phối hợp với
nhóm giảng viên – sinh viên từ trường ĐHD HN

• Báo cáo ca lâm sàng

• Báo cáo các kết quả pilot đề tài,


kết quả hoạt động NCKH

• Thông qua các đề cương nghiên


cứu

• Phối hợp SHKH Viện – Trường


Triển khai các Chương trình đào tạo
Nhiều hoạt động có sự hỗ trợ đắc lực bởi các sinh viên NCKH,
sinh viên tham gia thực tế tại bệnh viện
• Tra cứu thông tin về danh mục thuốc điều trị ung thư

• Tra cứu tương kị tiêm truyền, cb xây dựng bảng tra tương hợp, tương kị thuốc tiêm

• Rà soát sử dụng các thuốc tại đích: Tarver, iressa và Nexavar

• Tra cứu tương tác thuốc chỉ định của danh mục thuốc ngoại trú

• Tra cứu và rà soát về thời điểm và chú ý khi dùng thuốc của các thuốc đường uống

• Tra cứu và tổng hợp bảng liều tối đa khuyến cáo cho các thuốc (tích hợp vào phần mềm
kê đơn để cảnh báo tự động)

• Tra cứu các thuốc không được nhai, bẻ, nghiền


Thúc đẩy các nghiên cứu hướng thực hành

Khai thác dữ liệu bệnh án điện tử

• Áp dụng bộ công cụ ADE Trigger Tool để phát hiện biến cố bất lợi của thuốc tại
bệnh viện hữu nghị
 Hướng tới áp dụng bộ công cụ trong thực hành để phát hiện AE của thuốc

• Khảo sát kháng sinh sử dụng trên ngoại khoa


=> Hướng tới xây dựng phác đồ KS dự phòng trong ngoại Khoa

• Phân tích hiệu quả của phác đồ mFOLFOX6 trên bệnh nhân ung thư đại trực
tràng
=> Hướng tới hoạt động triển khai các can thiệp dược lâm sàng trên Khoa Ung
Bướu

Và rất nhiều nghiên cứu đã, đang và sẽ triển khai hướng tới thực hành....
Trân trọng cảm ơn sự lắng nghe
của các quý đồng nghiệp!

You might also like