ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01 ĐÁP ÁN CHI TIẾT

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý

1 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

LỚP LÝ THẦY QUANG KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020


ĐỀ DỰ ĐOÁN: 01 Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01

BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
A C C A A D D B C D
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
D A C A C B B D D C
Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30
A A D A C D D D B C
Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40
A B A A A A C C C C

Câu 1: ( Xem lại đồ thị dao động cưỡng bức)


+ Biên độ của của dao động phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng và tần số của ngoại lực, biên độ
càng lớn khi độ chêch lệch này càng nhỏ, ta không đủ cơ sở để kết luận tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động
sẽ tăng → A sai → Đáp án A
Câu 2:
+ Chu kì dao động của con lắc đơn :
l
T  2 → tỉ lệ thuận với căn bậc hai chiều dài của con lắc → Đáp án C
g
Câu 3
+ Để phân biệt được sóng dọc và sóng ngang, người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng.
→ Đáp án C
Câu 4:
+ Trong mạch RLC điện áp hai đầu điện trở luôn vuông pha với điện áp hai đầu đoạn mạch LC, với hai đại lượng
vuông pha ta luôn có:
2 2 2 2
 uR   uLC   uR   uLC 
    1→      2 → Đáp án A
 U 0R   U 0LC   U R   U LC 
Câu 5:
+ Cảm kháng gấp đôi dung kháng Z L  2ZC .
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau U C  U R → Z C  R .
Z L  ZC 
→ Độ lệch pha tan    1 →   → Đáp án A
R 4
Câu 6:
+ Tia tử ngoại được dùng để tìm các nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại → Đáp án D
Câu 7:
+ Điện tích của một bản tụ và dòng điện qua cuộn cảm luôn biến thiên với cùng tần số, điện trường sinh ra bởi điện
tích nên cùng pha với nhau → Đáp án D
Câu 8:
+ Hiện tượng phóng xạ là một hiện tượng tự nhiên, diễn ra một cách tự phát không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
→ B sai → Đáp án B
Câu 9:
+ Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững → Đáp án C
Câu 10:
+ Hai dao động vuông pha nhau → Đáp án D
Câu 11:
+ Khi có hiện tượng cộng hưởng điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch chính bằng điện áp ở hai đầu điện trở, do
U 200
vậy R    50 Ω → Đáp án D
I 4
Câu 12:
+ Chu kì của suất điện động do máy phát điện phát ra
Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý
2 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

1 1
T  → muốn T giảm 4 lần thì giữa nguyên tốc độ quay của roto tăng số cặp cực lên 4 lần
f pn
→ Đáp án A
Câu 13:
+ Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường có phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ → C sai →
Đáp án C
Câu 14:
D kD
+ Tại M là vị trí của vân sáng bậc k: xM  k → a
a xM
+ Thay đổi a một lượng ∆a, ta có
 D  k1D
 xM  k1 a  a a  a  x
 D
→ 2a   k1  k2  → 2k  k1  k2 → Đáp án A
M
 → 
x  k D  a  a  k1 D  a
 M 2
a  a  xM
Câu 15:
+ Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim
loại đó.
→ ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại
này → Đáp án C
Câu 16:
Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng→ Đáp án B
Câu 17:
+ Khối lượng Po bị phân rã sau khoảng thời gian 414 ngày là
  
t
 
414

m  m0 1  2   0, 2 1  2
T 138
  0,175 g.
   
+ Khối lượng chì được tạo thành ứng với sự phân rã của 0,175 g Po là:
m 0,175
mPb  APb  206  0,172 g → Đáp án B
APo 210
Câu 18: Đáp án D
Ta có cơ năng của vật là:
1 2 1 2 1 1 A2 1 m 2 A2
W  Wd  Wt  kA  kx  Wd  kA2  k  Wd  Wd  kA2 
2 2 2 2 2 4 4
Câu 19:
+ Chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều không làm từ thông qua vòng dây biến thiên → không xuất hiện dòng
điện cảm ứng → I  0 → Đáp án D
Câu 20:
+ Vị trí cho vân sáng bậc 4 thõa mãn d  3,5 → Đáp án C
Câu 21:
+ Từ đồ thị, ta có amax   2 A  2 cm/s2 và xmax  A  2 cm.
amax 2
→   1 rad/s → Đáp án A
A 2
Câu 22:
mg 100.103.10
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng : l0    1 cm.
k 100
k 100
+ Tần số góc của dao động :     10 rad/s. x
m 100.103 4 2 4
Kéo vật nặng theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3 cm
→ x0  3 cm (chọn trục tọa độ với chiều dương hướng xuống).
2
v 
2
 20 3 
+ Biên độ dao động của vật A  x   0   22  
 10   4 cm.
2

 
0
 
Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý
3 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

→ Từ hình vẽ ta thấy rằng, quãng đường vật đi được tương ứng sẽ là 6 cm → Đáp án A
Câu 23:
+ Lực căng dây treo của con lắc T  mgbk  3cos   2 cos  0 
qE 5.106.104
Gia tốc biểu kiến : gbk  g   10   15 m/s2.
m 0, 01
Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được T  0,152 N → Đáp án D
Câu 24:
+ Gọi L là chiều cao của ống hình trụ, để âm nghe được ta nhất thì trong ống xảy ra sóng dừng với cột không khí và
tại miệng ống là một bụng sóng
Áp dụng điều kiện để có sóng dừng trong cột không khí một đầu kín và một đầu hở, ta có:
 v
L   2n  1   2n  1
4 4f
v
+ Tần số f1 cho âm nghe to nhất lần đầu tiên ứng với n  0 → f1  .
4L
3v
+ Tần số f2 cho âm nghe to nhất lần thứ hai ứng với n  1 → f 2  .
4L
 5v
 f3 
n  2  4L f 3
+ Tương tự như vậy, ta có:  → → Vậy 2  → Đáp án A
 n  3  f  7v f4 7
 4
4L
Câu 25:
+ Bước sóng của sóng   vT  2.2  4 m.
2x
→ Độ lệch pha dao động giữa O và nguồn M:  
M t1
 1350 rad.
 Mt0
→ Biểu diễn dao động của các phần tử dây tại O và M trên hình vẽ.
A 3450 u
+ Khoảng thời gian để M đến vị trí thấp hơn vị trí cân bằng u   2,5 cm tương
2 5 5
1350
ứng với góc quét   345 .
0

→ Thời gian tương ứng với góc quét


345 345
t T 2  1,92 s → Đáp án C
360 360
Câu 26

+ Điện áp sớm pha so với dòng điện → Z L  R .
4
50 2 1
Tổng trở của mạch Z  R 2  Z L2  2 R   50 2 Ω → R  50 Ω và L  H → Đáp án D
1 2
Câu 27:
+ Từ thông cực đại qua khung dây  0  NBS  100.0,15.104  0, 05 Wb.
Gốc thời gian là lúc vecto pháp tuyến cùng chiều với vectơ cảm ứng từ → 0 .
→   0, 05cos100 t Wb → Đáp án D
Câu 28:
1
+ Tần số góc của mạch dao động    2.104 rad/s.
LC
Q0 6.104
+ Dòng điện cực đại chạy trong mạch: I 0  Q0    12 A.
LC 500.106.5.106

Tại t = 0, điện tích trên tụ là cực đại → 0 q  0 → 0i  rad.
2
 
→ Vậy i  12cos  2.10 4 t   A → Đáp án D
 2
Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý
4 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

Câu 29:
Gọi a là bề rộng chùm ánh sáng trắng chiếu tới, d là bề rộng chùm ánh sáng đơn sắc bị khúc xạ.
+ Xét chùm tia đơn sắc chiếu đến mặt phân cách, từ hình vẽ ta có :
d a cos(r) a
cos(r )  ;cos(i)   d  aMN cos(r )  a  1  sin 2 r
MN MN cos(i ) cos(i )
+ Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sin i  n sin r
 1
sin rt  2
→ 
sin r  3
 d
2 2
dt 1  sin 2 rt
→ Lập tỉ số :   1,1 → Đán áp B
dd 1  sin 2 rd
Câu 30:
+ Áp dụng tiên đề Bo về bức xạ và hấp thụ năng lượng, ta có :
hc 6, 625.1034.3.108 1eV 1,6.1019 J
EL  EK    1, 63.1018 J   EL  EK  10, 2 eV → EL  3, 4 eV.
 0,1218.10 6

→ Đáp án C
Câu 31:
+ Ta thấy ngay rằng điện trở của bộ đèn là 0,5R . Để đèn sáng bình thường thì điện áp đặt vào bộ phải bằng 6 V, do
vậy điện áp đặt vào R cũng là 6 V → R  0,5 R → Đáp án A
Câu 32:
Vẽ trục thời gian
Để ý rằng số hạt nhân α phát ra cũng chính là số hạt nhân chất phóng xạ bị phân ra
 
t

+Lần đo đầu tiên, ta có 8n  N 0 1  2 T

 

414
  
t
+ Sau 414 ngày, số hạt α đo được trong 1 phút khi đó sẽ là n  N 0 2 T
 1  2 T
.
 
414
Lập tỉ số → 8  2 → T  138 ngày → Đáp án B
T

Câu 33:
+ Lực tĩnh điện giữa hạt nhân và electron khi electron ở quỹ đạo thứ n
q 2 1  q 2  FK
F  k 2  4 k 2   4
r n  r0  n
Trong đó FK là lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân, khi nguyên từ hidro ở trạng thái cơ bản
→ Áp dụng cho bài toán ta được n  2 , vậy electron đang ở quỹ đạo dừng L → Đáp án A
Câu 34:
1
+ Để khắc phục tật cận thì, người này phải đeo thấu kính phân kì có độ tụ D   , lúc đó mắt nhìn vật ở xa sẽ
OCV
cho ảnh tại cực viễn của mắt.
1 1
→ f  OCV     40 cm.
D 2,5
1 1 1
+Kih đeo kính này, vật ở gần mắt nhất d=25 cm cho ảnh tại cực cận của mắt d’=-OCC thỏa   →
25 d  40
d   15, 4 cm → Đáp án A
Câu 35:
+ Tốc độ của vật sau khoảng thời gian t  0,11 s rơi tự do là
v0  gt  10.0,11  1,1 m/s.
x
8 4 8

t1
Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý
5 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

+ Sau khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì phần lò xo tham gia vào dao động có độ cứng
k  2k0  25 cm.
k 25
→ Tần số góc của dao động     5 rad/s → T  0, 4 s.
m 0,1
mg 0,1.10
+ Độ biến dạng của lò xo khi vật đi qua vị trí cân bằng l0    4 cm.
k 25
2 2
v   110 
+ Biên độ dao động của con lắc A  l   02   42  
2
  8 cm.
   5 
0

A
+ Tại t1  0,11 s vật đang ở vị trí có li độ x  l0    4 cm. Lực đàn hồi của lò xo bị triệt tiêu tại vị trí lò xo
2
không biến dạng (tương ứng với x  l0 ).
2T 2
→ từ hình vẽ, ta có t  t1   0,11  .0, 4  0,38 s → Đáp án A
3 3
Câu 36:
1 T
+ Ta để ý rằng t   . Hai thời điểm tương ứng với góc quét   900
4f 4
+ Giả sử tại thời điểm t, li độ dây u(t)=A thì tại thời điểm t+T/4 sợi dây phải duổi
thẳng. Từu đồ thị ta thấy rõ tại hai thời điểm dây không thể có biên độ lớn nhất 4 3 x
+ Sử dụng ngay hệ thức độc lập cho cùng một đại lượng hoặc từ vòng tròn ta có : A   A
 4 90 0

cos   A    900  4  2  3  2 t
     t  t
     1 → A 5 cm.
cos  3  A  A
 A
+ B là điểm bụng nên sẽ dao động với biên độ A  5 cm → Bước sóng của sóng   20 cm.
4 A 4.5
→ Tỉ số     1 → Đáp án A
 20
Câu 37:
v 0,3
+ Bước sóng của sóng     3 cm. x
f 10 M
+ Để M là cực đại và gần O nhất thì M nằm trên dãy cực đại ứng với k  1 . Suy
ra d1  d 2    3 cm (1)
d1 d d2


d 2  d  10  2.10.d .cos 60
2 2 2 0

+ Áp dụng định lý cos, ta có:  (2) A O B



 1
d 2
 d 2
 10 2
 2.10.d .cos120 0
k 1
Từ (1) và (2)
→ d  10  2.10.d .cos120  d  10  2.10.d .cos 60  3 cm → d  3,11 cm → Đáp án C
2 2 0 2 2 0

Câu 38: Bài toán giản đồ U chung


Biễu diễn vecto các điện áp:
+ U chung nằm ngang U  U R  U LC , vì u R luôn vuông pha với u LC → đầu mút
vecto U R luôn nằm trên một đường tròn nhận U làm đường kính. U R1
U LC1
+ Từ đồ thị, ta thấy rằng dòng điện trong hai trường hợp là vuông pha nhau
 I 01  4 

 A. U R2
2

 I 02  3 U LC 2

+ Từ hình vẽ, ta thấy U 0  U 01 R  U 02 R   4.24    3.24   120 V →


2 2 2 2

U  85 V → Đáp án C
Câu 39:
Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý
6 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

Z L ZC
+ Khi   1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch AN và MB vuông pha nhau :  1 → ZLZC = R2.
R R
R  1 1
→ ta chuẩn hóa  → ZC 
Z L  X X
1 1
+ Kết hợp với : U MB  2U AN ↔ R 2  ZC2  4R 2  Z L2 ↔ 1  2
 4  4X 2 1  2  4  4X 2 → X  0,5 .
X X
+ Khi   2  100 2 rad/s (ta giả sử rằng 2  n1 ) thì điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt cực đại
1
Áp dụng kết quả : Z  L  R  L  CZ
2

com com
C 2

2
R2  1  1 1
Suy ra Z   Z L Z C 
C
2
↔   1   → n  2 2 → Vậy 1  50 rad/s → Đáp án C
2  nX  2 2
Câu 40:
i2 2 0, 6
Xét tỉ số    1,5
i1 1 0, 4
i2 22
+ Vị trí M là vân sáng thứ 11 của bức xạ 1 → xM  11i1  11  i2 .
1,5 3
+ Vị trí N là vân sáng thứ 13 của bức xạ 2 → xN  13i2  13.1,5i1  19,5i1 .
Vậy trên đoạn MN có 11 + 19 + 1 = 31 vị trí cho vân sáng của bức xạ 1 và có 7 + 13 + 1 = 21 vị trí cho vân sáng của
bức xạ 2
+ Ta xác định số vân sáng trùng nhau, mỗi vị trí trùng nhau được tính là một vân sáng. Để hai vân trùng nhau thì
k1 2 3
x1  x2 →   →Khoảng vân trùng: i12  3i1
k2 1 2
Số vân trùng nhau của 2 vân trong đoạn MN là xN  k12i12  xM ; xN  16,5i1 , xM  11i1 ( chú ý M, N nằm hai bên
vân sáng trung tâm). Giải pt ta có 6.5  k12i12  3.6 . Như vậy có 6+3+1=10 vân trùng hai vân
→ Số vân sáng quan sát được là 21 + 31 – (6 + 3 + 1) = 42 → Đáp án C
Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý
7 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

MỖI ĐỀ ÔN MỘT CHUYÊN ĐỀ: CON LẮC ĐƠN CHỊU THÊM NGOẠI LỰC KHÔNG ĐỔI

I. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN


Khi có ngoại lực F không đổi tác dụng vào vật, ta có chu kì con lắc đơn thay đổi, được xác định
l
T  2
g'
TH1: F cùng phương, cùng chiều với P
F
g  g 
m
TH2: F cùng phương, ngược chiều với P
F
g  g 
m
TH3: F vuông góc với P
2
F
g  g   
2

m
TH tổng quát: F hợp với P một góc α

2
F F
g  g     2 .g.cos( )
2

m m
Kết quả cần nhớ:
* CLĐ dao động điều hòa chịu thêm tác dụng của ngoại lực F.
Khi F  P chu kì CLĐ là T1
Khi F  P chu kì CLĐ là T2
Khi F=0 chu kì CLĐ là T0
2 1 1
2
 2 2
T0 T1 T2

*Lực tĩnh điện:


FE  q E
q  0  FE  E
q  0  FE  E
1 F
* Khi ngoại lực F có phương ngang, VTCB của CLĐ hợp với phương thẳng đứng 1 góc   tan ( ) , do đó biên
mg
độ dao động của vật sẽ thay đổi.
II. VÍ DỤ VẬN DỤNG CAO
Câu 1:Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 100 g, mang điện tích 10−5C đang dao động điều hòa với biên độ góc
6°. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều theo phưong thẳng
đứng, hướng lên với độ lớn 25 kV/m thì biên độ góc sau đó là
A. 3° B. 4 3 °. C. 6 2 0. D. 6°
Hướng dẫn
* Khi qua vị trí cân bằng, thế năng bằng 0, cơ năng chính là động năng cực đại. Lúc này xuất hiện điện trường sẽ
không làm thay đổi cơ năng ( vì gia tốc g’ chỉ ảnh hưởng tới thế năng).
Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý
8 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

 7,5  m / s 2  nên BIÊN ĐỘ SẼ THAY ĐỔI!


qE
Tốc độ cực đại không đổi  ' A '  A nhưng g '  g 
m
g' g g 0
 .  'max  .  max   'max   max  4 3  Chọn B.
g'

Câu 2:Trong một điện trường đều có hướng ngang treo một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài 1 m, quả nặng có
khối lượng 100 g được tích điện q. Khi ở vị trí cân bằng, phương dây treo lệch so với phương thẳng đứng một góc 30°.
Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa trong mặt phẳng thẳng đứng với cơ
năng 10 / 3 mJ (mốc thế năng tại vị trí cân bằng). Biên độ góc của con lắc là
A. 0,1 rad. B. 0,082 rad. C. 0,12 rad. D. 0,09 rad.
Hướng dẫn
g 20  m  1
g'    2   E  mg '  max
2

cos  3s  2
10.103
2.
2E
  max  
20
 
3  0,1 rad  Chọn A.
mg ' 0,1. .1
3

Câu 3:Khảo sát dao động điều hòa của một con lắc đơn, vật dao động nặng 200 g, tích điện q = −400 µC tại nơi có gia
tốc trọng trường 10 m/s2. Khi chưa có điện trường chu kì dao động điều hòa là T. Khi có điện trường đều phương
thẳng đứng thì chu kì dao động điều hòa là 2T. Điện trường đều
A. hướng xuống và E = 7,5 kv/m. B. hướng lên và E = 7,5 kv/m.
C. hướng xuống và E = 3,75 kv/m. D. hướng lên và E = 3,75 kv/m.
Hướng dẫn
g 3g
Vì 2  2.2  g'  g  Gia tốc trọng trường hiệu dụng giảm 0,75g nên F  qE hướng lên ( E hướng
g' g 4 4
3g q E 3.10 400.106.E
xuống) sao cho:     E  3750  V   Chọn C.
4 m 4 0, 2
Câu 4:Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường g với biên độ góc αmax. Khi con lắc có li độ góc 0,5 αmax thì điện trường đều với vectơ cường độ điện
trường hướng theo phương thẳng đứng xuống dưới có độ lớn E sao cho 2qE = mg. Biên độ góc sau khi có điện trường

A. l,5 αmax. B. 0,75 αmax. C. 0,5 3 αmax. D. 0,25 6 αmax.
Hướng dẫn
1 3
* Khi con lắc có li độ góc 0,5 αmax thì thế năng Wt  W nén và động năng Wd  W
4 4
qE
* Lucs này, có điện trường tác dụng nên gia tốc trọng trường g '  g   1,5g nên thế năng tăng 1,5 lần
m
1,5
Wt'  W nên cơ năng W '  Wt'  Wd  1,125W
4
1 1 3
 mg '  'max
2
 1,125. mg  2max   'max   max  Chọn C.
2 2 2

Câu 5:Một con lắc đơn có dài 90 cm, vật dao động nặng 250 g và mang điện tích q = 10−7C, được treo ừong điện
trường đều nằm ngang có cường độ E = 2.106 V/m. Khi con lắc cân bằng, đột ngột đổi chiều điện trường (độ lớn vẫn
như cũ), sau đó tốc độ cực đại của vật là
A. 24 cm/s. B. 55 cm/s. C. 40 cm/s. D. 48 cm/s.
Hướng dẫn
Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý
9 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

F qE 107.2.106
* Từ hình vẽ: tan      0, 08
P mg 0, 25.10
   0, 0798  rad  Vị trí cân bằng cũ   Vị trí cân bằng mới

Ví trí cân bằng hợp so với vị trí cân bằng cũ một góc
F F
 max  2  0,1596rad 

P' P P
O P'

g g. 10.0,9
* Tốc độ cực đại: v max  A  . . max  . max  .0,1596  0, 48  m / s   Chọn D.
cos  cos 0, 0798
Câu 6:Mỗi con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m mang điện tích q > 0 đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường g với biên độ góc  max . Khi con lắc có li độ góc 0,5 max 3 thì điện trường đều với vectơ cường độ điện
trường hướng theo phương thẳng đứng xuống dưới có độ lớn E sao cho qE = mg. Hỏi sau khi có điện trường cơ năng
dao động của con lắc thay đổi như thế nào ?
A. giảm 25%. B. tăng 25%. C. tăng 75%. D. giảm 75%.
Hướng dẫn
3
* Khi con lắc có li độ góc 0,5 max 3 thì thế năng Wt  W.
4
qE 3
* Lúc này, có điện trường tác dụng nên gia tốc trọng trường g '  g   2g nên năng tăng gấp đôi Wt'  W tức là
m 2
3
nó tăng thêm W  75%W
4
Do đó cơ năng tăng thêm 75%  Chọn C.

Câu 7:Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 200 g mang điện tích 10−5 C đang dao động điều hòa tại nơi có g =
π2 m/s2 = 10 m/s2 với chu kì T = 2 s và biên độ góc 8°. Khi con lắc ở biên dương thì điện trường đều với vectơ cường
độ điện trường hướng theo phương ngang cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ và có độ lớn 4.104 v/m. Tìm tốc
độ cực đại của vật nhỏ sau khi có điện trường.
A. 0,590 m/s. B. 0,184 m/s. C. 2,87 m/s. D. 1,071 m/s.
Hướng dẫn
gT 2
* Từ T  2    1 m 
g 4 2
* Lực tĩnh điện có phương ngang, có độ lớn F  qE  0, 4  N 
  max
/
 F 0, 4
 tan   P  0, 2.10    11,3
0

 F
 2 2  max
g '  g 2   F   102   0, 4   2 26 m / s 2
  
m
    
  0, 2 
Biên độ góc mới:  'max     max  11,30  80  3,30 P P'

Tốc độ cực đại: vmax  2g ' 1  cos'max   2.2 26.11  cos 3,30   0,184  m / s   Chọn B

Câu 8:Mộtcon lắc đơn có chiều dài 0,4 m được treo vào trần nhà cách mặt sàn nằm v0
ngang 3,6 m. Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad, tại nơi có gia tốc O x
trọng trường 10 m/s2. Khi vật nặng con lắc đi qua vị trí thấp nhất (điểm O) thì dây bị
đứt. Trên sàn có một xe lăn chuyển động với vận tốc 2,8 m/s hướng về phía vật rơi.
Lúc dây đứt xe ở vị trí B như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát, muốn vật rơi trúng vào xe thì v1
AB bằng bao nhiêu?
A. 2,08 m. B. 2,40 m. A C B
C. 2,55 m. D. 2,10 m
y
Hướng dẫn
 x  v0 t  0, 2 t
g 
* Khi dây đứt: v0  A  .  max  0, 2  m / s    1 2
 y  2 gt  5t
2
Lớp học Vật lý Thầy Quang ThS Nguyễn Nhật Quang – Giảng viên ĐH môn Vật lý
10 Đ/c: K354/38 Trưng Nữ Vương – Đ/t 0989821618 Chuyên gia luyện thi THPTQG môn Vật lý 10 -11 -12

* Khi chạm xe: y C  3, 6  0, 4  3, 2m  3, 2  5t C2  t c  0,8  s 


 AB  AC  CB  v 0 t C  v1t C  2, 4  m   Chọn B.

You might also like