BPH M - Đ Án Official

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

LỜI MỞ ĐẦU

Với sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp như hiện nay, đã đóng
góp rất lớn vào sự phát triển của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong đó,
không thể không nhắc đến ngành công nghiệp hóa học – một trong những ngành quan
trọng trong việc phát triển của đất nước.

Nhu cầu sử dụng hóa chất ngày càng tăng cao, khả năng sử dụng hóa chất cũng
đánh giá mức độ phát triển của một đất nước. Do đó yêu cầu về chất lượng tinh khiết của
hóa chất cũng là một đòi hỏi của nhiều ngành công nghiệp. các phương pháp được sử
dụng để nâng cao độ tinh khiết như trích ly, chưng cất, cô đặc, hấp thụ..Tùy theo đặc
tính yêu cầu sản phẩm mà ta lựa chọn phương pháp thích hợp. Ví dụ như hệ etanol –
nước là hai cấu tử tan lẫn hoàn toàn, ta phải dùng phương pháp chưng cất để nâng cao độ
tinh khiết cho etanol. Trong phạm vi đồ án thiết kế kỹ thuật hóa học như là một bước
đầu giúp cho sinh viên làm quen với việc thiết kế quá trình và thiết bị công nghệ, giúp
sinh viên tận dụng và củng cố những kiến thức đã học để áp dụng vào ứng dụng thực
tiễn trong thiết kế quá trình hóa học, kết nối những gì đã học qua các môn học riêng
trước đây để giải quyết một bài thiết kế công nghệ chung.

Em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ Bá Minh và các thầy cô trong khoa Kỹ thuật
hóa học đã hướng dẫn tận tâm để em có thể hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên trong quá
trình thực hiên không tránh khỏi những sai sót, em rất mong quý thầy cô góp ý và thông
cảm.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Lý thuyết về chưng cất


1.1.1 Chưng cất là gì?

Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của hỗn hợp lỏng (khí – lỏng) thành
các cấu tử riêng biệt dưa vào độ bay hơi khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là
tại cùng một nhiệt độ thì áp suất hơi bão hòa của các cấu tử là khác nhau) bằng cách lập đi
lập lại nhiều lần quá trình bay hơi và ngưng tụ. Trong đó vật chất vật chất đi từ pha lỏng
vào pha hơi và ngược lại.

Trong chưng cất, dung môi và chất tan dều bay hơi. Sản phẩm đỉnh chủ yếu là các
cấu tử dêc bay hơi và một phần rất ít các cấu tử có độ bay hơi thấp hơn. Sản phẩm đáy chủ
yếu là các cấu tử có độ bay hơi thấp và lẫn một ít các cấu tử có độ bay hơi cao hơn.

1.1.2 Các phương pháp chưng cất

1.1.3 Thiết bị chưng cất


Có nhiều loại thiết bị được sử dụng trong chưng cất để thực hiện quá trình chưng cất,
và yêu cầu chung của các thiết bị này là có bề mặt tiếp xúc pha lớn và trở lực thấp để tăng
hiệu suất quá trình. Các thiết bị thường dùng là: tháp đệm, tháp phun, tháp mâm, tháp phun,
tháp bọt, tháp venturi.
1.2 Lý thuyết về ngưng tụ
1.2.1 Quá trình ngưng tụ
Ngưng tụ là quá trình một hơi (hay hỗn hợp hơi) chuyển pha thành dạng lỏng tại một
điều kiện nhất định. Quá trình này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, chủ yếu là tính tan lẫn
các chất lỏng sau khi ngưng tụ.
1.2.2 Thiết bị ngưng tụ
Tùy theo các tính chất và điều kiện làm việc của hơi ngưng cũng như phụ thuộc vào
dòng lạnh mà thiết bị ngưng tụ có cấu tạo rất đa dạng.
* Phân loại theo chất làm lạnh: thiết bị dùng NH3, các loại freon R-12, R-22.

* Phân loại theo điều kiện áp suất ngưng tụ: TBNT áp suất thấp (chân không), áp
suất thường, áp suất cao.

* Phân loại theo khả năng tiếp xúc của hai lưu chất: kiểu gián tiếp (hay kiểu bề mặt),
kiểu trực tiếp (TBNT hơi nước kiểu baromet).

1.3 Tổng quan về nguyên liệu

1.3.1 Etanol

Etanol là một hợp chất hữu cơ nằm trong dãy đồng đẳng của ancol, hay còn goi là
rượu etylic hoặc cồn, dễ cháy, không màu, mùi thơm dễ chịu và vị cay đặc trưng. Trong đời
sống, etanol được biết đến rộng rãi như thực phẩm uống có cồn hay đơn giản gọi là rượu.

Etanol được sản xuất bằng cả công nghiệp hóa dầu thông qua công nghệ hydrat hóa
etylen, và theo phương pháp sinh học bằng cách lên men đường hay ngũ cốc với men rượu.

Tính chất vật lí Giá trị

Công thức phân tử C2H5OH


Khối lượng phân tử (g/mol) 46,07
Khối lượng riêng (kg/m3) 793,6 (ở 15 oC)
Nhiệt độ sôi (oC) 78,4
Nhiệt độ nóng chảy (oC) -114,3
Điểm ba trạng thái 150K ở áp suất 4,3 x 10-4
Độ nhớt (cP) 1,2 ở 20oC
Độ hòa tan trong nước Tan vô hạn

Etanol có các tính chất của một rượu đơn chức như phản ứng với kim loại kiềm, kim
loại kìm thổ; phản ứng este hóa; tách nước trong môi trường axit sulfuric đặc ở 170 oC, hay
tách nước giữa hai phân tử rượu tạo ether... Ngoài ra, etanol còn có các phản ứng riêng như
phản ứng tạo butadien 1-3, phả ứng lên men giấm.

Ứng dụng của etanol trong đời sống hiện nay là hết sức phong phú và rộng rãi:

*Trong công nghiệp:

- Dùng làm dung môi, nguyên liệu trong ngành công nghiệp dược phẩm,
nước hoa, in ấn, sơn, điện tử, mỹ phẩm..
- Dùng làm nhiên liệu như đèn cồn trong phòng thí nghiệm, dùng thay xăng
làm nhiên liệu trong động cơ đốt trong

*Trong ngành thực phẩm, đồ uống:

- Được dùng làm đồ uống có cồn như các loại rượu

*Trong y tế, dược phẩm:

- Cồn ethanol được sử dụng rộng rãi trong y tế có tác dụng sát trùng vết
thương, tiệt trùng các thiết bị dụng cụ
- Dùng để sản xuất thuốc ngủ

1.3.2 Nước

Ở điều kiện bình thường, nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị
nhưng khối nước dày sẽ có màu xanh nhạt, khi hóa rắn nước tồn tại ở dạng tinh thể. Nước
chiếm ¾ diện tích trên Trái Đất và rất cần thiết cho sự sống.

Tính chất vật lí Giá trị

Công thức phân tử H2O

Khối lượng phân tử (g/mol) 18

Khối lượng riêng (kg/m3) 1000 (ở 1 at và 10oC)

Nhiệt độ nóng chảy (oC) 0oC

Nhiệt độ sôi (oC) 100oC

1.3.3 Lưu ý an toàn khi sử dụng nguyên liệu


Cần lưu ý rằng dung dịch cồn từ 50 độ trở lên rất dễ cháy và dễ dàng bắt lửa nên cần
hết sức thận trọng trong quá trình sử dụng, và tránh xa nguồn lửa.

Dù Etanol không phải là chất có độc tính cao nhưng nó có thể gây nguy hiểm đến
tính mạng tùy thuộc vào nồng độ của chúng ở trong máu:

Nồng độ < 0,1% 0,3 – 0,4% >0,4%

Mức độ Say Hôn mê Tử vong

Ở điều kiện bình thường, việc tiếp xúc với nước sẽ không gây nguy hiểm gì nhưng
cần lưu ý rằng nước cũng giống như bất kì chất nào khác, có thể xem là một chất độc nếu
đưa vào trong cơ thể quá nhiều trong một thời gian nhất định.

1.3.4 Hỗn hợp Etanol – nước.

Hỗn hợp Etanol – nước là hỗn hợp đẳng phí tại nhiệt độ 78,15 oC

x (%
phân 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
mol)
y (%
phân 0 33.2 44.2 53.1 57.6 61.4 65.4 69.9 75.3 81.8 89.8 100
mol)
t(0C) 100 90.5 86.5 83.2 81.7 80.8 80 79.4 79 78.6 78.4 78.4
1.4 Sơ đồ và thuyết minh quy trình công nghệ.
1.4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ (được đính kèm)
1.4.2 Thuyết minh quy trình công nghệ.
Hỗn hợp etanol – nước ban đầu với nồng độ rượu 30 độ có nhiệt độ 25 oC
được bơm 2 bơm lên bồn cao vị 3. Sau đó đi qua thiết bị gia nhiệt 4 để đưa hỗn hợp
đến trạng thái sôi, rồi đi qua lưu lượng kế vào tháp chưng cất 5 ở mâm nhập liệu.
Trên mâm nhập liệu, hỗn hợp mới đưa vào hòa trộn với phần lỏng từ đoạn cất
của tháp chảy xuống. Trong tháp, hơi từ dưới lên gặp chất lỏn từ trên xuống. Ở đây
có sự tiếp xúc và trao đổi giữa ha pha với nhau. Pha lỏng chuyển động trong phần
chưng càng xuống dưới càng giảm nồng độ các cấu tử dễ bay hơi vì bị pha hơi được
rạo ra từ nồi đun 11 lôi cuốn lên. Nhiệt độ càng lên trên càng xuống thấp, nên khi
hơi đi qua các đĩa từ dưới lên các cấu tử có nhiệt độ sôi cao là nước sẽ ngưng tụ lại,
cuối cùng ta thu được hỗn hợp hơi có nồng độ rượu là 90 độ. Hơi nàu đi vào thiết bị
ngưng tụ 8 và được ngưng tụ hoàn toàn. Một phần chất long ngưng tụ đi qua thiết bị
làm nguội sản phẩm đỉnh 9 được làm nguội đến 30oC, rồi được đưa vào bồn chứa
sản phẩm đỉnh 10. Phần còn lại của chất lỏng ngưng tụ được hồi lưu về tháp ở mâm
trên cùng với tỉ số hoàn lưu tối ưu.

Một phần cấu tử có nhiệt độ sôi thấp được bốc hơi, còn cấu tử có nhiệt độ sôi
cao trong hỗn hợp ngày càng tăng. Cuối cùng, ở đáy tháp ta thu được hỗn hợp hầu
hết là các cấu tử khó bay hơi (nước).

Dung dịch lỏng đi ra khỏi tháp vào nồi đun 11. Lúc này một phần dung dịch
được giữ lại để tiếp tục thực hiện quá trình chưng cất, một phần được làm nguội
bằng thiết bị giải nhiệt sản phẩm đáy 12. Sau đó, được đưa đến bồn chứa sản phẩm
đáy 13.

CHƯƠNG 2: CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Các thông số ban đầu:

Năng suất nhập liệu: 5000 kg/h

Nhập liệu có nồng độ rươu 30 0GL

Nồng độ sản phẩm đỉnh 90 0GL


Tỷ lệ thu hồi rượu 99%

2.1 Cân bằng vật chất

2.1.1 Xác định suất lượng của các dòng.

Công thức xác định nồng độ phân mol từ độ rượu:

(độ rượu∗ρ rượu)/ M rượu


x=
độ rượu∗ρrượu ( 100−độ rượu )∗ρnước
+
M rượu M nước

- Dòng nhập liệu có nồng độ 30 0GL ở 250C:

ρrượu= 949 kg/m3 ; ρnước= 997 kg/m3

30.949 /46
xF= =0,1376
30.949 (100−30 ) .997
+
46 18

g
M F =x F . M R + ( 1−x F ) . M nước =0,1376.46+ ( 1−0.1376 ) .18=21,85( )
mol

G F 5000 kmol
F= = =228,83( )
M F 21,85 h

- Dòng sản phẩm đỉnh có nồng độ 90 0GL:

90.949/46
xD= =0,7415
90.949 ( 100−90 ) .997
+
46 18

g
M D =x D . M R + ( 1−x D ) . M nước =0,7415.46+ (1−0.7415 ) .18=38,76( )
mol

Tỷ lệ thu hồi cấu tử EA= 99%:

E A . F . x F 99 % .228,83.0,1376 kmol
D= = =42,04( )
xD 0.7415 h

GD = D.MD = 42,04.38,76 = 1629,55 (kmol/h)


W = F – D = 228,83 – 42,04 = 186,8 (kmol/h)
F . x F −D . x D 228,83.0 .1376−42,04.0,7415
xW= = =0,0017
W 186,8

g
M W =x W . M R + ( 1−xW ) . M nước =0,0017.46+ (1−0.0017 ) .18=18,05 ( )
mol

Gw = W.MW = 186,8.18,05 = 3371,74 (kmol/h)

Phần khối lượng của mỗi dòng được tính theo công thức:

MR . x
x́=
M R . x+ ( 1−x ) . M nước

Ta có bảng tóm tắt sau:

Dòng X́ (kg/h) X x́ x M (g/mol) T (oC)


(kmol/h)
F 5000 228,83 0,289 0,1376 21,85 85,24
D 1629,55 42,04 0,879 0,7415 38,76 78,8
W 3371,74 186,80 0,00428 0,0017 18,05 99,66

2.1.2 Xác định tỉ số hoàn lưu thích hợp và số mâm lý thuyết.

Từ điểm A ta vẽ đường thẳng AB tiếp xúc với đường cân bằng cắt tại trung
tung điểm có tung độ bằng 46%. Như vậy:

xD
=0,46
R min +1
0,7415−0,46
Rmin = =0,612
0,46

Tỉ số hoàn lưu làm việc là R = 1,3.Rmin + 0,3 = 1,3.0,612 + 0,3 = 1,1

Phương trình đường làm việc:

- Đường làm việc phần cất:

R xD 1,1 0,7415
y= . x+ = . x+ =0,523 x +0,353
R+1 R+1 1,1+1 1,1+1
- Đường làm việc phần chưng:

R+ f f −1 1,1+5,443 5,443−1
y= . x− x = .− .0,0017=3,116 x−0,0035
R+1 R+1 W 1,1+1 1,1+1

Số mâm lý thuyết: 4 mâm chưng, 6 mâm cất, 1 mâm nhập liệu


2.1.3 Xác định hiệu suất trung bình của tháp và số mâm thực tế.
Ta xác định hiệu suất ở 3 điểm: nhập liệu, ở đỉnh và ở đáy để xác định hiệu suất trung bình
của toàn tháp => số mâm thực tế dựa vào công thức:

N¿
N TT =
ηtb

Hiệu suất ở mỗi điểm được xác định dựa vào tích α.µ theo đồ thị XI.11 trang 171 [1]trong
đó:
α: độ bay hơi tương đối của cấu tử dễ bay hơi được xác định bằng công thức
y∗¿
α F= ¿
1−x
1− y∗¿ . ¿
x
Với x là phần mol của C2H5OH trong phần lỏng
y phần mol của trong phần hơi cân bằng với lỏng (được xác định từ đồ thị cân
bằng lỏng hơi hình ? ứng với giá trị của x)

µ (cP) là độ nhớt của hỗn hợp ở nhiệt độ ứng với mỗi điểm, được xác định theo công thức
logµ hh=x . logµ R + ( 1−x ) .logµ nước
Độ nhớt của nước và rượu được tra ở nhiệt độ ứng với mỗi nồng độ ở mỗi điểm trong bảng
I – 101 trang 101 [2]
Tính toán và tổng hợp ta được bảng sau:

y* α µR (cP) µnước (cP) µhh(cP) α. µhh η (%)


Nhập liệu
xF= 0,1376 0,4735 5,636 0,403 0,336 0,345 1,941 43
tF= 85,24oC
Đỉnh
xD= 0,7415 0,779 1,232 0,443 0,365 0,421 0,518 58
tD= 78,8oC
Đáy
xw= 0,0017
0,011 6,703 0,327 0,285 0,285 1,91 44
tw=
99,66oC

Hiệu suất trung bình của tháp được xác định:


η F +η D +η W 43+58+ 44
ηtb = = =48,33 %
3 3

Số mâm thực tế: số mâm phần chưng = 4/48,33% ≈9 mâm


Số mâm phần cất = 6/48,33% ≈ 13 mâm

Thêm 2 mâm: 1 ở nồi đun và 1 mâm nữa ở thiết bị ngưng tụ

Tổng cộng 24 mâm

2.2 Cân bằng năng lượng

2.2.1 Cân bằng năng lượng cho thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu.

QD1 + Qf= QF + Qng1 + Qxq1 , J/h

- Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào QD1:


QD1 = D1.λ1 = D1(r1 + t. c1), J/h
Trong đó: D1 – lượng hơi đốt (kg/h); r1 - ẩn nhiệt hóa hơi J/kg; λ1 – hàm nhiệt (nhiệt
lượng riêng) của hơi đốt J/kg; t – nhiệt độ nước ngưng 0C; c1 – nhiệt dung riêng của
nước ngưng J/kg.độ
- Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào Qf:
Qf = F́ . cf. tf J/h
Trong đó: F – lượng hỗn hợp đầu kg/h; cf – nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu J/kg.độ; tf
– nhiệt độ đầu của hỗn hợp 0C; C F = x´F . c R + ( 1− x´F ) . cnước
- Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra QF:
QF = F́ . cF. tF J/h
Trong đó: F́ – lượng hỗn hợp đầu kg/h; cF– nhiệt dung riêng của hỗn hợp khi đi ra
J/kg.độ; tF– nhiệt độ của hỗn hợp khi đi ra thiết bị đun nóng 0C
- Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Qng1
Qng1 = Gng1. c1.t1 J/h

Trong đó Gng1 – lượng nước ngưng, bằng lượng hơi đốt kg/h
- Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn
Qxq1 = 0,05. D1r1 J/h
 Lượng hơi đốt (hơi nước) cần thiết để đun nóng dung dịch đầu đến nhiệt độ sôi là:

Q F +Qng 1+Q xq −Qf Q F −Q f


D 1= =
λ1 0,95r 1

crượu cnước chh r 1 (chọn ở 3at)


(J/kg.độ) (J/kg.độ) (J/kg.độ) F́ (kmol/h)
(kJ/kg)
t=25 oC 2537,5 4178,8 3704,4 5000 2171
t=85,25 oC 3296 4199,7 3939
QF (J/h) 1,68.109
Qf (J/h) 4,63.108
D1 (kg/h) 590

2.2.2 Cân bằng nhiệt lượng cho tháp chưng cất

Tổng lượng nhiệt mang vào tháp bằng tổng lượng nhiệt mang ra:

QD2 + QR + QF = Qng2 + Qxq + Qy + Qw , J/h

- QF (J/h): nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp


- QR (J/h): nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào

QR = D́ .R. cR. tR

D́ - lượng sản phẩm đỉnh (kg/h); R – chỉ số hồi lưu; cR , tR lần lượt là nhiệt dung riêng
(J/kg.độ) và nhiệt độ (oC) của chất lỏng hồi lưu

- QD2 (J/h): nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp


QD2 =D2.λ2 = D2(r2 + t2. c2), J/h

D2. - lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch trong đáy tháp (kg/h); r2 – ẩn nhiệt hóa
hơi J/h; λ2 – hàm nhiệt của hơi đốt J/kg; cR , tR lần lượt là nhiệt dung riêng (J/kg.độ) và nhiệt
độ (oC) của nước ngưng.

- Qng2 (J/h): nhiệt lượng do nước ngưng mang ra


Qng2 = Gng2. c2.t2 = D2. c2.t2

Gng2 : lượng nước ngưng (tụ kg/h); c2, t2 lần lượt là nhiệt dung riêng (J/kg.độ) và nhiệt độ
(oC) của nước ngưng.

- Qy (J/h): nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp

Qy = D́ .(1 + R).λD

λ D = y´D . λrượu + ( 1− y´D ) . λ nước

λD, λ rượu , λ nước – lần lượt là nhiệt lượng riêng của hơi, rượu, nước ở đỉnh tháp J/kg

y D .46
y´D= =0,9với y D=0,779
46. y D + ( 1− y D ) .18
λ rượu=r rượu +t D . c rượu ; λ nước =r nước +t D . cnước

Với tD = 78,8 oC tra bảng I.212 trang 254 và bảng I.154 trang 172 [2] ta có:

kJ kJ
r rượu =848,08 ; r nước =2346,3
kg kg

=> λ rượu=848,08.1000+78,8.2737,5 = 1,063.106 (J/kg)

J J
c rượu=2737,5 ; c nước =4190
kg . độ kg .độ

=> λ nước =2346,3.1000+78,8.4190 = 2,676.106 (J/kg)

=> λ D = y´D . λrượu + ( 1− y´D ) . λ nước

= 0,9.1,063.106 + (1 – 0,9).2,676.106 = 1,225.106 (J/kg)

- Qw (J/h): nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra

Qw = Ẃ . cW. tW J/h

Ẃ : lượng sản phẩm đáy tháp kg/h; cW, tW lần lượt là nhiệt dung riêng (J/kg.độ) và nhiệt độ
(oC) của sản phẩm đáy.

- Qxq nhiệt độ tổn thất ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn ở đáy tháp

Qxq = 0,05. D2r2 J/h

 Vậy lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch ở đáy tháp là:

Q y +Qw +Qng 2+ Qxq −QF −Q R Q y + Qw −Q F−Q R kg


D 2= = ( )
λ2 0,95 r 2 h

r 2 (chọn
λD crượu cnước chh
D́ hơi bão
(J/kg.độ) (J/kg.độ) (J/kg.độ)
(J/kg) (kmol/h) hòa ở 3at)
(kJ/kg)

tD=78,8 oC
1,225.106 2737,5 4190 2913,3

1629,55 2171
o
tW=99,66 C
3515 4228 4022
Qy = D́ .(1 + R).λD = 1629,55.(1+1,1).1,225.106 = 5,18.109 J/h
Qy (J/h)

Qw (J/h) Qw = Ẃ . cW. tW = 3371,74.4022.99,66 = 1,35.109 J/h


QR = D́ .R. cR. tR = 1629,55.1,1.2913,3.78,8 = 5,75.108 J/h
QR (J/h)
QF (J/h) 1,68.109
D2 (kg/h) 2072,78
2.2.3 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ.

Trong hệ thống ngưng tụ hồi lưu: D́ . R.rD = GN1. cN1.(t2 – t1)

D́. R . r D
 G N 1=
CN 1. ¿ ¿

Với rD ẩn nhiệt ngưng tụ hơi ở đỉnh J/kg

cN1 nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình J/kg.độ

t2, t1 lần lượt là nhiệt độ ra và vào của nước làm lạnh oC

chọn t2 = 25 oC; t1 = 40 oC => t́ = 32,5 oC ở nhiệt độ này ta bảng ? cN1=4177 (J/kg.độ)

r D= ý D . r rượu + ( 1− y´D ) . r nước

tD = 78,8 oC tra bảng I.212 trang 254 và bảng I.154 trang 172 [2]

kJ kJ
r rượu =848,08 ; r nước =2346,3
kg kg

kJ
 r D=0,9.848,08+ ( 1−0,9 ) .2346,3=997,9 ( )
kg

D́ ¿kg/h) R r D (kJ/kg) cN1 (J/kg.độ) t2 (oC) t1 (oC)


1629,55 1,1 997,9 4177 40 25
1629,55.1,1.997,9 .1000 kg
G N 1= =39865,8
4177. ( 40−25 ) h

2.2.4 Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh.

D́ . [rD + cN1.( t’2 – t’1)] = GN2. cN.(t2 – t1)

Trong đó: t’2, t’1 lần lượt là nhiệt độ ra và vào của sản phẩm đỉnh

t2, t1 lần lượt là nhiệt độ ra và vào của nước giải nhiệt


t’1=tD = 78,8 oC, chọn t’2 =48,5 oC => t´' = 63,65 oC => cnước=4180 (J/kg.độ); crượu=3016
(J/kg.độ)

c D= x´D .c rượu + ( 1− x´D ) . c nước =0,879.3016+ (1−0,879 ) .4180=3156,84 J /(kg . độ)

t2 = 50 oC, t1 = 30 oC => t́ = 40 oC => cN1=4180 (J/kg.độ)

D́ ¿kg/h) cD rD cN t2 (oC) t1 (oC) t’2 (oC) t’1 (oC)


(J/kg.độ) (kJ/kg) (J/kg.độ)
1629,55 3156,84 997,9 4180 50 30 48,5 78,8
' '
D́. [r D +c D . ( t 1−t 2) ]
G N 1= =1629,55 .¿ ¿
c N .(t 2−t 1)

2.2.5 Cân bằng nhiệt lượng cho nồi đun sản phẩm đáy.

QD3 + QW3 = Q’W3 + Qng3+ Qxq3 + QD2 , J/h

- Tính nhiệt lượng do hơi đốt mang vào QD3


QD3 = D3.λ3 = D3(r3 + t3. c3), J/h
D3 – lượng hơi đốt (kg/h); λ3 – hàm nhiệt của hơi đốt (J/kg); r3 - ẩn nhiệt hóa hơi (J/kg);
t3 (oC), c3(J/kg.độ) lần lượt là nhiệt dung riêng và nhiệt độ nước ngưng.
- Tính nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang vào QW:
QW3 = Ẃ . cW. tW J/h
Ẃ : lượng sản phẩm đáy tháp kg/h; cW, tW lần lượt là nhiệt dung riêng (J/kg.độ) và nhiệt
độ (oC) của sản phẩm đáy.
- Tính nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra Q’W;
Q’W = Ẃ . c’W. t’W J/h
- Tính lượng nhiệt do nước ngưng mang ra Qng3:
Qng3 = Gng3. C3.t3 = D3. C3.t3
Gng3 : lượng nước ngưng (tụ kg/h); c3, t3 lần lượt là nhiệt dung riêng (J/kg.độ) và nhiệt
độ (oC) của nước ngưng.
- Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh Qxq3:
Qxq3 = 0,05. D3r3 J/h

Q D 2+ Q' W 3−Q W 3 kg
D 3= ( )
0,95 r 3 h
r 3 (chọn
λD crượu cnước chh
Ẃ hơi bão
(J/kg.độ) (J/kg.độ) (J/kg.độ)
(J/kg) (kmol/h) hòa ở 3at)
(kJ/kg)

t’W=100 oC
3520 4230 4230

3371,74 2171
o
tW=99,66 C
3515 4228 4228

QW3 (J/h) QW3 = Ẃ . cW. tW = 3371,74.4228.99,66 = 1,42.109

Q’W3 (J/h) Q’W3 = Ẃ . C’W. t’W = 3371,74.4230 .100 = 1,426.109

QD2 (J/h) QD2 = D2.λ2 = D2(r2 + t2. c2)= 1,225.106.2072,78=2,639.109


D3 (kg/h) 1282,45

[1] T. Xoa, N. Bin, and cs, "Sổ tay Qúa trình và Thiết bị Hóa chất - tập 2":
Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1999.
[2] T. Xoa, N. Bin, and v. cs, Sổ tay Quá trình và Thiết bị Công nghệ Hóa
Chất - tập 1: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 1999.

You might also like