Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Trường THCS Hùng Vương - Tổ Toán

Ngày d

Tuần 23:

Tiết 45 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH


I. TÓM LƯỢT LÍ THUYẾT

1.Phương trình tích và cách giải.

Với hai biểu thức A(x) và B(x) ta có : A(x).B(x) =0  A(x)=0 hoặc B(x)=0.

Nghiệm của phương trình A(x).B(x) =0 là tất cả các nghiệm của 2 phương trình
A(x)=0 và B(x)=0

VD1: Giải phương trình:

(x + 1) (2x - 3) =0

Giải

1) x+1=0 x=-1

2) 2x-3=0  x=3/2

Vậy nghiệm của phương trình là: x=-1 và x=3/2.

Ta còn viết: Tập nghiệm của phương trình là : S= -1;3/2

*Phương trình tích là phương trình có một vế là 1 tích các biểu thức và vế
kia là 0.

-PT tích dạng tổng quát: A(x).B(x).C(x) … = 0, với A(x), B(x), C(x) là các
biểu thức.

Cách giải: A(x).B(x).C(x) … = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0


hoặc…

VD:Trong các phương trình sau, phương trình nào có dạng phương trình tích?

1) -5x(1/2 +x) =0

2)(x + 1)(x+4) = (2 - x)(2 + x)

3) (2x+7)(x-9)(3x+2) = 0

1
Trường THCS Hùng Vương - Tổ Toán

Ngày d

4) (x3+x2) + (x2 +x) = 0

*đ/án: 1 và 3.

2.Áp dụng:

VD2: Giải phương trình:

(x+1)(x+4) =(2- x)(2+x)

Giải: (x + 1)(x + 4) = (2 – x)(2 + x)

Û (x + 1)(x + 4) –(2–x)(2 + x) = 0

Û x2 + 4x + x + 4 – 22 + x2 = 0

Û 2x2 + 5x = 0

Ûx(2x + 5) = 0

Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0

Û x = 0 hoặc x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {-2,5 ; 0}

Nhận xét: Để giải mô ̣t phương trình bằng cách đưa về phương trình tích ta
thực hiê ̣n theo hai bước sau:

-Bước 1 : Đưa phương trình đã cho về phương trình tích.

Trong bước này, ta chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái (lúc này, vế phải là 0),
rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhân tử.

-Bước 2 : Giải phương trình tích rồi kết luâ ̣n.

?3 Giải phương trình:

(x-1)(x2+3x-2)-(x3-1)=0

Giải:

2
Trường THCS Hùng Vương - Tổ Toán

Ngày d

(x – 1)(x2 + 3x – 2) – (x3 – 1) = 0 Û (x–1)(x2+3x–2)–(x –1)(x2+x+1) = 0


Û (x–1)[(x2+3x–2) –(x2+x+1)] = 0

Û (x – 1)[x2 +3x–2–x2–x – 1] = 0

Û (x – 1)(2x – 3) = 0 Û x – 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0

1) x – 1 = 0 Û x = 1; 2) 2x – 3 = 0 Û x = 1,5

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1 ; 1,5}

Ví dụ 3 Giải PT

2x3 = x2 + 2x  1

 2x3 x2 2x + 1 = 0

 (2x3 2x)  (x2 1) = 0

 2x(x2 1)  (x2  1) = 0

 (x2 1)(2x  1) = 0

 (x + 1)(x  1)(2x – 1) = 0

 x + 1 = 0 hoặc x  1 = 0 hoặc 2x  1 = 0

1/ x + 1 = 0  x = 1 ;

2/ x  1 = 0  x = 1

3/ 2x 1 = 0  x = 0,5

Vậy: S –1 ; 1 ; 0,5

?4 Giải phương trình:

(x3+x2) + (x2 +x) = 0

Giải: (x3+x2) + (x2 +x) = 0


2
 x (x + 1) + x(x + 1) = 0

3
Trường THCS Hùng Vương - Tổ Toán

Ngày d

 (x+1)(x2 +x) = 0

 x(x+1)2 = 0

 x = 0 hoặc (x + 1)2 =0

 x = 0 hoặc x = -1

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {0 ; -1}

BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ TỰ LÀM TẠI NHÀ

Bài tập 21,22 sgk/17

4
Trường THCS Hùng Vương - Tổ Toán

Ngày d

Tuần 23

Tiết 46: LUYỆN TẬP


I. TÓM LƯỢT LÍ THUYẾT

PT tích có dạng tổng quát A(x).B(x).C(x) … = 0, với A(x), B(x), C(x) là các
biểu thức.

Cách giải: A(x).B(x).C(x) … = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 hoặc C(x) = 0


hoặc…

 Chú ý: Để có dạng A(x).B(x).C(x) … = 0. Ta thường biến đổi như sau:

-Bước 1: Đưa phương trình về dạng tích.

- Chuyển tất cả các hạng tử sang vế trái khi đó vế phải bằng 0.

- Thu gọn, tìm cách phân tích vế trái thành nhân tử.

-Bước 2: Giải phương trình tích nhận được và kết luận.

II. BÀI TẬP

Bài 23/sgk

a/ x(2x-9)=3x(x-5)
 x(2x-9)-3x(x-5)=0

 2x2-9x-3x2+15x=0

 -x2-9x+15x=0  -x2+6x=0

5
Trường THCS Hùng Vương - Tổ Toán

Ngày d

 x(6-x)=0  x=0 hoặc x=6

Vậy S= 
0;6

c/3x-15=2x(x-5)  (3-2x)(x-5)=0
 3-2x=0 hoặc x-5=0

3 3 
 ; 5
 x= 2 hoặc x=5. Vậy S=  2 

Bài 24/sgk

a/ (x2-2x+1)-4=0  (x-1)2-22=0

(x-3)(x+1)=0  x=3 hoặc x= -1

Vậy S=  3; 1

c/4x2+4x+1-x2=0  (2x+1)2-x2=0
 (2x+1-x)(2x+1+x)=0

 (x+1)(3x+1)=0

1
 x= -1 hoặc x= - 3

 1
 1;  
Vậy S=  3

Bài 25/sgk

a)2x3+6x2=x2+3x
 2x2(x+3)=x(x+3)

 (2x2-x)(x+3)=0

6
Trường THCS Hùng Vương - Tổ Toán

Ngày d

 x(2x-1)(x+3)=0

1
 x=0 hoặc x= 2 hoặc x= -3

 1 
 0; ; 3
Vậy S=  2 

*BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ TỰ LÀM TẠI NHÀ

Bài 23b, 24b, 25b sgk/17

You might also like