Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

LONG CENTRIC (Dawson)

Khoảng tự do theo chiều ngang


Tương quan tâm

Đóng hàm dáng bộ

Lượng long centric

NGUYÊN LÝ
Long centric thật sự chỉ là một “đoạn đưa ra trước ngắn”
- Frank Celanza
Long centric dùng để chỉ một điểm trên răng để tương ứng với “vùng”
chính xác, khi đó phức hợp lồi cầu – tương quan ở lồi cầu. Cũng vì quan
dĩa khớp được ôm bởi xương ở vị trí niệm sai lầm như vậy về sự ổn định
cao nhất có thể, tựa vào lồi khớp. Ở vị của điểm chặn ở cực trong lồi cầu,
trí chịu được tải lực này -đạt được do quan niệm tương quan trung tâm
sự co của cơ nâng hàm, dĩa khớp bị “phía trong nhất” cũng được xem xét
nén lại và trục lồi cầu đạt mức mà trong 1 khớp xốp. Từ đó long centric
chúng ta hay gọi là vị trí đỉnh lực. Nó lại thường được kết hợp với một
là một vị trí có thể tái lập nhiều lần và trường tự do theo chiều ngang gọi là
ghi nhận được với độ chính xác cao. “wide centric” (centric rộng). Ngược
Do đó, sẽ hơi khó hiểu làm sao một lại với thuyết long centric, có những
điểm chính xác như vậy lại có thể người tin rằng tương quan tâm là một
“long” (dài). Thuật ngữ “long centric” vị trí cực kỳ chính xác nên các điểm
có thể dễ gây hiểu lầm vì không thể chạm mặt nhai phải được mài chỉnh
có thứ gì đã gọi là điểm chính xác mà để tạo ra trường tự do theo chiều
lại “dài” cả. Khái niệm “long centric” ngang trước tương quan tâm. Những
lại càng khó chấp nhận hơn với những người ủng hộ thuyết này thường mài
hiểu biết đương thời là cực gần của chỉnh mặt nhai sao cho có thể khóa
phức hợp lồi cầu-dĩa khớp bị chặn lại răng vào một tương quan răng hạn
bởi xương, không nén ép gì được, ít chế, với ba điểm chạm trên ba sườn
nhất trong giới hạn chức năng bình của mỗi múi, muốn mở khóa tương
thường. Khái niệm nguyên thủy về quan tâm kiểu này chỉ có thể dựa hoàn
long centric vốn nhận được một số toàn vào chuyển động xuống dưới của
ủng hộ nhưng lại vì những lý do sai lồi cầu. Phải rất vất vả mới chỉnh
lầm, bởi những quan niệm lệch lạc được độ nghiêng của múi tương ứng
rằng lồi cầu hoặc nằm trong một khối với đường đi chính xác của lồi cầu,
mô mềm hoặc chỉ đơn giản treo lơ mà lúc đó thì hướng dẫn răng trước đã
lửng trong không. Vì cả hai thuyết bị chỉnh áp đặt cho thật dốc hoặc thật
này đều mô tả lồi cầu nằm nghỉ trong phẳng để phù hợp với góc độ đường
một khớp khá xốp, dẫn đến suy luận đi của lồi cầu. Việc này dẫn đến
rằng một tương quan khớp cắn chính tương quan khớp cắn phải cực kỳ
xác không thể nào tương thích đươc chính xác và có thể bị giới hạn
với một tương quan tâm không chính khoảng tự do theo chiều ngang trong
xác như thế. Từ đó mới nghĩ rằng phải các vận động chức năng của hàm. Vì
tạo ra một “vùng” tương quan tâm các chuyển động xuống dưới của lồi
cầu thật sự có thể mở khóa các điểm Tóm tắt lại, những quan điểm thường
chạm 3 điểm ở phía sau, hiệu ứng giới gặp nhất về khái niệm long centric có
hạn khớp cắn như vậy phụ thuộc vào thể rút về hai trường phái chính như
việc áp đặt khóa các diện trong của sau:
răng trước hàm trên. Bệnh nhân
1. Cần có một độ tự do theo chiều
thường than phiền là răng cửa bị chạm
ngang trên toàn bộ khớp cắn để
mạnh hoặc va đập, mặc dù không có
tương thích với tương quan đàn
cản trở nào ở tương quan tâm. Những
hồi ở phần các diện khớp.
than phiền kiểu như “ngồi dậy cắn lại
2. Chẳng cần độ tự do theo chiều
có vẻ khác” thường bị phớt lờ.
ngang ở tương quan khớp cắn
vì vùng khớp chẳng có tính đàn
hồi gì cả ở tư thế tương quan
tâm
Chúng ta cần phải hiểu rõ ý nghĩa của
cụm từ long centric ngay cả khi không
được đồng tình lắm với cách dùng từ
này. Có lẽ chỉ khi đó, một số hiểu lầm
mới có thể được gỡ bỏ. Tôi sẽ định
nghĩa thuật ngữ long centric như thế
này: tự do đóng hàm vào tư thế tương
quan tâm hoặc hơi ra trước đó một
chút mà không làm thay đổi kích
thước dọc vùng răng trước.
Hai điểm chính về long centric cần
được làm rõ để hiểu được dễ dàng
hơn:
1. Long centric liên quan chủ yếu
đến các răng trước. Ở một khớp
Hình 19-1 Không cần có long centric phẳng ở vùng răng sau ngay lồi cầu khỏe mạnh, răng sau
cả khi nó có tham gia vào hướng dẫn răng trước. A, lồi cầu không
thể di chuyển theo chiều ngang ra trước vì vướng lồi khớp ở tương không có đường di chuyển ra
quan tâm. B, Chúng phải di chuyển xuống dưới từ tương quan tâm trước theo chiều ngang. Ngay
để đưa hàm dưới ra trước. Răng cối lớn cũng di chuyển xuống cả khi hoàn toàn không có
dưới cùng lồi cầu.
hướng dẫn răng trước, lồi cầu
vẫn phải di chuyển xuống dưới
thì hàm mới đi về trước được.
Theo đó răng sau hàm dưới khác nhau, nhưng có thể gây
cũng phải di chuyển xuống cản trở tiến trình đóng hàm
dưới như vậy (Hình 19-1). Do dáng bộ bình thường.
đó không cần thiết phải có một
Việc tạo ra long centric đơn giản là
vùng phẳng lì ra trước ở các
di chuyển các mặt nghiêng lưỡi
răng sau, đặc biệt ở vùng răng
này ra trước để hàm có thể tự do
cối lớn.
đóng lại không bị cản trở bất kể là
2. Long centric ý chỉ tự do từ
về tương quan tâm hoặc hơi ra
tương quan tâm, không phải tự
trước một chút tùy thuộc vào việc
do ở tương quan tâm. Mối quan
đóng từ những tư thế đầu dáng bộ
ngại chính về long centric là
khác nhau. Một long centric phẳng
các giới hạn do mặt nghiêng
lì ở vùng răng sau là không cần
phía lưỡi của các răng trước
thiết ngay cả khi nó có tham gia
trên. Nếu những bờ cắn răng
vào hướng dẫn răng trước. Lồi cầu
cửa dưới tiếp xúc với những
không thể di chuyển ra trước theo
mặt lưỡi nghiêng dốc ở tư thế
chiều ngang vì vướng lồi khớp ở
tương quan tâm, chính những
tương quan tâm. Từ tương quan
mặt nghiêng này sẽ cản trở
tâm chúng phải đi xuống thì hàm
đường đóng hàm dáng bộ, điều
dưới mới ra trước được. Răng cối
này không phù hợp với trục
lớn phải đi xuống cùng với lồi cầu.
tương quan tâm. Khi đóng hàm
dáng bộ ra trước nhẹ, nếu Một quy tắc cơ bản để tối ưu hóa
không có chút trường tự do sự thoải mái và vững ổn của bất kỳ
theo chiều ngang nào, bờ cắn tương quan khớp cắn nào là:
răng cửa dưới sẽ đập vào các Khi răng đóng lại từ một tư thế
mặt nghiêng lưỡi của răng dáng bộ, răng cửa hàm dưới không
trước trên. Nếu những mặt được va vào mặt nghiêng nào
nghiêng này đủ dốc, ngay từ trước khi đạt được đóng khít hoàn
tiếp xúc đầu tiên nó sẽ gây ra toàn.
hiệu ứng chêm ở nhiều mức độ
Tiếp xúc ở tương quan tâm

Muốn ghi nhận long centric, trước tiên cần loại hoàn toàn
bỏ cản trở ở răng sau trên đường về tương quan tâm để có
thể đánh giá các tiếp xúc răng trước ở tương quan tâm.

Đóng hàm từ tư thế dáng bộ

Bệnh nhân khi ngồi ở tư thế thẳng, thả lỏng, dáng bộ, răng
khi nhẹ nhàng bập vào nhau không được đập vào mặt
nghiêng phía lưỡi hàm trên trước khi đóng hoàn toàn vào vị
trí khít nhất.

Tạo khoảng cho long centric

Mục tiêu là để cho bệnh nhân có thể đóng vào tương


quan tâm hoặc hơi ra trước trong quá trình đóng hàm
dáng bộ nhẹ nhàng mà không va đập vào mặt nghiêng
lưỡi. Có nghĩa là phải mở rộng điểm chạm tương quan
tâm ở răng trước hàm trên.
Những cản trở đóng hàm dáng bộ được ghi nhận
bằng giấy cắn đỏ trong suốt quá trình đóng hàm
không hướng dẫn. Bệnh nhân được hướng dẫn bập nhẹ trên giấy cắn mới để
ngang như trong hình. Răng phải được làm khô sạch trước khi ghi dấu.

Nếu có đường dốc trước dấu tương quan tâm, cần mài
chỉnh để đường dốc không bị chạm trong suốt quá trình
đóng nhẹ hàm không hướng dẫn. Mức độ mài chỉnh
không bao giờ vượt quá 0.5mm, cho nên thật sự không
cần thiết phải mài răng thật nhiều để đạt được long
centric.

Bây giờ có thể


đóng về tương
Đường dốc sau khi được mài chỉnh đã cho
quan tâm hoặc từ
phép đóng hàm vào tương quan tâm khi đóng tư thế dáng bộ mà
chặt lại, hoặc đóng nhẹ từ một tư thế dáng bộ không va phải
mà không chèn ép vào mặt nghiêng lưỡi. đường dốc
Khoảng 50% bệnh nhân không cần độ tự do
cho long centric vì họ đã đóng thẳng được vào
tương quan tâm từ tư thế dáng bộ.
Có những lý do giải phẫu sinh lý để lý giải cho việc chấp chận khái niệm long
centric. Việc khớp lồi cầu vào dĩa khớp tương ứng không giống như khớp một
trái banh cơ học vào ổ. Thay vào đó, có một ít độ dãn nhẹ trước sau của dĩa
khớp cho phép lồi cầu khớp mở bản lề tự do bên trong giới hạn môi trước và
môi sau của dĩa. Khi hàm dưới đóng chặt lại, sự co mạnh của các cơ đóng hàm
kéo lồi cầu về phía sau dĩa tựa trên môi sau. Đóng nhẹ từ tư thế nghỉ có thể
không đủ cường độ để kéo lồi cầu hoàn toàn vào vị trí tận cùng như vậy, do đó
sẽ có khác biệt nhẹ giữa đóng bản lề mạnh tận cùng tương quan tâm và đóng
nhẹ từ tư thế nghỉ.
Một điểm khác biệt nữa giữa đóng hàm tương quan tâm và đóng nhẹ từ tư thế
nghỉ có thể xảy ra khi vị trí hàm dưới bị ảnh hưởng bởi cường độ nhẹ hơn của
các cơ dáng bộ và cơ biểu cảm của mặt. Tư thế dáng bộ của hàm dưới trong
suốt quá trình đóng nhẹ có thể ảnh hưởng đến vị trí của cả phức hợp lồi cầu- dĩa
khớp cũng như vị trí của lồi cầu trong hõm khớp.
Bất kể vì lý do gì, những nghiên cứu lâm sàng cũng cho chúng ta biết rằng
nhiều bệnh nhân có biểu hiện khác nhau giữa đóng tương quan tâm và đóng nhẹ
từ tư thế nghỉ khi đang ở ở một tư thế dáng bộ nào đó, và chính khoảng khác
biệt giữa hai tư thế này quyết định lượng long centric một bệnh nhân nên có.
Để quyết định có cần tạo khoảng long centric trên một bệnh nhân nào đó hay
không, mấu chốt là cần phải loại bỏ tất cả cản trở trên đường đạt tới đóng hàm
bản lề sau cùng. Nếu có những cản trở tương quan tâm, đường đóng hàm sẽ bị
điều khiển bởi các thụ cảm ở răng thay vì hoạt động chức năng sinh lý bình
thường của cơ.
Khi loại bỏ được hết các cản trở tương quan tâm, theo kinh nghiệm của chúng
tôi khác biệt giữa đóng hàm tương quan tâm và đóng nhẹ từ tư thế nghỉ hiếm
khi quá 0.5mm. Khoảng long centric thông thường sẽ khoảng 0.2mm, và nhiều
bệnh nhân không cần long centric vì đóng nhẹ từ tư thế nghỉ đã giống hệt đóng
mạnh vào tương quan tâm. Có lẽ sẽ rất khó hiểu tại sao một sai biệt tối thiểu
trên đường đóng hàm như thế lại quan trọng, nhưng chính điều nhỏ nhặt đó làm
nên khác biệt giữa vừa ổn với sự thoải mái hoàn toàn lường trước được. Nha sĩ
chỉ cần tạo đúng khoảng long centric trên một bệnh nhân bị “khóa trái cửa”
trước tương quan tâm (cho dù đó là tương quan tâm hoàn hảo) là sẽ hiểu được
phản ứng thông thường của bệnh nhân trước sự tự do mới mẻ này ngay.
Nếu kích thước dọc giảm khi răng tiếp xúc ở tương quan tâm so với khi chạm ở
đỉnh trước vùng long centric, đóng nhẹ (sẽ hơi ra trước một chút so với đóng
tương quan tâm) sẽ hướng răng dưới vào đúng mặt nghiêng răng trên thay vì
vào tiếp xúc vững ổn. Nếu bệnh nhân cần có một long centric và không đạt
được độ tự do tương ứng, răng cửa dưới có thể đập vào mặt nghiêng trong của
răng cửa trên theo kiểu sẽ chêm đẩy răng trên về phía ngoài. Có lẽ “hiệu ứng
chêm” này chính là lý do gây ra bất ổn với những khớp cắn không được tạo đủ
long centric.
Bạn có thể tranh cãi rằng những tiếp xúc chêm chỉ xảy ra với áp lực rất nhẹ đến
mức chẳng gây ra bất cứ chút tác hại nào. Những lý lẽ như vậy lại tiếp tục chỉ ra
rằng với áp lực mạnh từ cơ, lồi cầu sẽ được kéo vào tương quan tâm, và từ đây
áp lực sẽ được hướng dẫn đúng đắn bởi các điểm chặn tương quan tâm đúng.
Để hiểu được vì sao áp lực nhẹ như vậy ở các cản trở tối thiểu có thể gây ra
những vấn đề về thoải mái và vững ổn, cần phải đánh giá đúng sự nhạy cảm đến
mức tinh tế của hệ thống thụ thể cảm giác. Khi răng nằm chắn đường của bất cứ
vị trí bờ chức năng nào, cơ chuyển động hàm chỉ còn hai lựa chọn: chuyển động
hàm dưới theo một kiểu đóng hàm và chức năng tránh được các cản trở, hoặc là
chuyển hàm dưới theo một kiểu xóa bỏ, loại các cản trở. Quan sát cẩn thận sẽ
thấy rất rõ hình thái chắc chắn của nghiến hoặc nghiền xảy ra khi có cản trở
khớp cắn giới hạn chuyển động chức năng của hàm. Các hình thái mòn hoặc
răng lung lay liên quan đến cản trở quá thường gặp đến mức không thể làm ngơ
rằng chúng có thể là mục tiêu của nghiến răng, nói đúng hơn thì chính chúng đã
kích hoạt nhiều hoạt động cận chức năng như vậy. Có vẻ như cơ chế loại bỏ
thật sự đã góp phần vào quá trình thích nghi, được kích hoạt để tìm lại thế quân
bình đã mất trong hệ thống bằng cách nghiền bay đi hoặc di chuyển những cản
trở khớp cắn. Điều không mong muốn là hình thái nghiến răng này lại được
kích hoạt chỉ vì những tiếp xúc rất nhẹ trên bề mặt răng, vốn gây cản trở tối
thiểu cho các vận động chức năng của hàm.
Tuy nhiên thử nghiệm lâm sàng cho kết quả khá chắc chắn về việc răng trước
mòn nhanh hơn khi có đập vào mặt nghiêng trước khi đóng hàm tối đa, hoặc khi
hướng dẫn răng trước bị giới hạn trong bất kể tình huống nào của các vận động
chức năng ở tư thế ngồi thẳng. Hình thái mòn được ghi nhận ở mặt ngoài của
các răng cửa hàm dưới, hoặc trên mặt lưỡi của các răng cửa hàm trên, hoặc cả
hai.
Thông thường nỗ lực vô thức của bệnh nhân để lấy lại tự do của vận động đóng
hàm do cơ hướng dẫn sẽ dẫn đến bằng việc cưỡng ép đưa hàm ra trước, lúc đó
hàm dưới cố đẩy các răng trên về phía trước để gạt chúng khỏi cản đường. Bởi
vì lực đẩy mạnh ra trước tác dụng trên các răng trước hàm trên, không hiếm gặp
chuyện hình thành những đường trượt trong các “khớp cắn bị khóa”. Nếu
tương quan tâm có tiếp xúc trên răng sau bị khóa bởi các mặt nghiêng dốc mà
cũng gây cản trở cho biên độ ra trước của long centric, áp lực lên các mặt
nghiêng phía xa răng trên có xu hướng sẽ di chuyển chúng ra trước. Việc này sẽ
làm cho các triền nghiêng phía gần trở thành cản trở, từ đó hình thành các
đường trượt.
Không phải bệnh nhân nào cũng cần long centric. Có những người đóng tương
quan tâm và đóng nhẹ từ tư thế dáng bộ vốn đã giống hệt nhau. Ở những bệnh
nhân như vậy nếu tạo long centric cho họ, họ chẳng dùng tới, nhưng cũng chẳng
có hại gì cho họ.Thật ra, không có chống chỉ định cho việc tạo tự do tương ứng
với long centric. Vấn đề chỉ xảy ra khi chúng ta không hiểu được rằng long
centric phải thực hiện ở một tương quan tâm hài hòa hoàn hảo rồi, chúng ta chỉ
đem đến cho bệnh nhân thêm tự do để đóng hàm ra trước nhẹ so với vị trí đó ở
cùng kích thước dọc. Bệnh nhân không bắt buộc phải dùng vị trí nào, nhưng họ
được tự do dùng cả hai tư thế cũng như bất cứ điểm nào ở giữa đó.

Tạo ra long centric bằng cách cân bằng hóa


Khi những cản trở đến tương quan tâm đã được loại bỏ nhờ quá trình cân bằng
hóa, long centric thường tự động hình thành trừ khi kích thước dọc bị đóng.
Nếu kích thước dọc của khớp cắn đạt được vẫn giữ nguyên, bước đầu tiên trong
cân bằng hóa đơn giản là loại bỏ mọi cản trở từ điểm đó trở lại tương quan tâm.
Kết quả là một vùng long centric đi từ tương quan tâm tới tận điểm “tương quan
tâm thói quen” nguyên thủy (xem hình 19-2). Bệnh nhân đã được thăng bằng
hóa khi đó sẽ tự do đóng hàm được vào tương quan tâm hoặc vào vị trí thoải
mái ban đầu của họ, hoặc bất cứ nơi nào ở giữa.
3. Khi dấu đỏ kéo dài ra phía sau dấu tương quan tâm đen. Kéo dài ra phía sau
chỉ có thể có 1 ý nghĩa duy nhất: nha sĩ chưa đưa được đúng về tương quan
tâm. Dấu đen khi hướng dẫn đúng cách đóng hàm về tương quan tâm luôn
luôn ở bờ phía sau của tất cả dấu đỏ. Dấu đỏ có thể giống hệt dấu đen,
nhưng không bao giờ ở phía sau.
4. Nếu không thấy dấu đen mà chỉ có dấu đỏ. Khi răng sau được ghi dấu đỏ khi
bệnh nhân bập răng nhưng một số lại không có dấu đen khi hàm dưới được
hướng dẫn về tương quan tâm, có nghĩa là việc cân bằng hóa cho tương quan
tâm vẫn chưa hoàn thành. Cân bằng phải được thực hiện để cho phép đường
đi tự do, không bị cản trở về tương quan tâm trước khi long centric đúng
được xác lập. Nếu có dấu đỏ mà không kèm dấu đen, có thể đó là do răng
lung lay nhẹ chuyển động khi đang bập răng vào nhau. Những răng lung lay
sẽ bị ép lại, cho phép ghi dấu rõ hơn trên giấy đỏ vì chúng ép vào nhau hơn
là khi cho chạm với hướng dẫn vào tương quan tâm.
Để kiểm tra độ lung lay đó, nha sĩ nên hướng dẫn về tương quan tâm với nhiều
mức độ khác nhau, từ chạm nhẹ tới tiếp xúc mạnh. Màu giấy cắn khác có thể
được dùng để so sánh các điểm chạm nhẹ với khi chạm mạnh. Phải không có sự
khác biệc giữa vị trí ghi dấu bất kể mức độ khi hướng dẫn hàm về tương quan
tâm. Điều này đạt được do mài bớt các cản trở phát hiện ra khi ghi dấu với áp
lực nhẹ , từ đó răng cản trở sẽ không còn bị chuyển động khỏi vị trí.
TẠO RA LONG CENTRIC KHI SẼ PHỤC HÌNH KHỚP CẮN
Nếu toàn bộ răng sau của cả hai hàm sẽ làm phục hình, đây là cơ hội rất tốt để
thấy sự khác biệt, nếu có, giữa đóng hàm tuyệt đối về tương quan tâm và đóng
nhẹ từ tư thế nghỉ.
Khi mài sửa soạn tất cả răng sau trên và dưới, bạn đã loại bỏ tất cả khả năng bị
ảnh hưởng bởi thụ cảm của răng. Vì răng đã mài hạ mặt nhai và không tiếp xúc
với răng đối diện, nó sẽ không cảm nhận được bất cứ cản trở nào của chuyển
động đóng hàm. Khi tất cả khả năng cản trở phía răng sau đã bị loại bỏ, khá dễ
dàng, nếu cần, để điều chỉnh bất cứ mặt nghiêng nào trên răng trước gây ra sai
lệch đóng mở bản lề. Bằng cách hướng dẫn hàm dưới để bảo đảm nó không bị

Hình 19-3 Bập nhẹ (không hướng dẫn) Hình 19-4 Hướng dẫn đóng hàm về Hình 19-5 Nếu dấu đỏ hiện lên trên dốc trước
trên giấy cắn đỏ cho thấy các cản trở tương quan tâm cho những điểm điểm chạm tương quan tâm (mũi tên), cần mở
đóng hàm dáng bộ chạm tương quan tâm màu đen đè rộng điểm chạm tương quan tâm về phía
lên điểm chạm dáng bộ đỏ trước
lệch khỏi trục, ghi dấu và mài chỉnh có chọn lọc các cản trở sẽ đưa đến những
điểm chạm tương quan tâm ở càng nhiều răng trước càng tốt. Những điểm chạm
tương quan tâm được chỉnh đúng sẽ đủ vững ổn để không có răng nào bị lung
lay khi răng chạm mạnh vào nhau ở đóng hàm bản lề tận cùng. Khi đạt tới điều
này, cơ chuyển động hàm sẽ tự do đóng hàm bằng bất cứ cách nào thích hợp
nhất. Vì không có cản trở nào đến trục đóng hàm tận cùng, hàm dưới tự do di
chuyển đến nơi nào hoạt động sinh lý của cơ cho phép. Nếu cơ đóng hàm dưới
vào vị trí nào đó khác tương quan tâm, rất dễ quan sát thấy được bằng cách
kiểm tra vùng răng trước với giấy cắn mỏng. Từ đó, đây là thời điểm lý tưởng
để xác định liệu bệnh nhân phục hình có cần long centric không và nếu có là
bao nhiêu. Nếu điểm chạm tương quan tâm vùng răng trước đã hoàn hảo, bệnh
nhân sẽ được ngồi dậy ở tư thế dáng bộ bình thường. Bỏ tựa đầu đi, rồi bệnh
nhân bập nhẹ nhàng răng vào nhau từ tư thế hàm thư giãn. Giấy cắn đỏ mỏng
được đặt giữa hai hàm răng, rồi bệnh nhân lập lại quá trình bập nhẹ (Hình 19-
3). Dấu đỏ từ quy trình này sẽ chỉ ra những mặt lưỡi trên răng trước trên ở
những điểm chạm đầu tiên của răng dưới khi hàm dưới đóng nhẹ bởi các hoạt
động cơ không bị giới hạn, không trợ giúp, hoàn toàn sinh lý khi bệnh nhân ở tư
thế dáng bộ. Để so sánh với sự đóng hàm tương tự với trục tận cùng tương tự về
tương quan tâm, cần giữ bệnh nhân mở miệng để giữ dấu cắn đỏ trong khi từ từ
nằm xuống để ghi dấu tương quan tâm bằng một giấy cắn sậm màu (Hình 19-4).
Nếu dùng giấy cắn đen để ghi nhận tiếp xúc ở tương quan tâm sẽ dễ dần nhận ra
khác biệt giữa đóng hàm bản lề tận cùng có hướng dẫn và đóng nhẹ không
hướng dẫn từ tư thế nghỉ dáng bộ. Nếu bệnh nhân cần khoảng tự do long
centric, dấu đỏ sẽ kéo dài phía trước dấu đen. Nếu có dấu đỏ chèn trên sườn
dốc, những điểm chạm tương quan tâm cần được kéo dài ra phía trước ở cùng
kích thước dọc với độ dài của dấu đỏ (Hình 19-5).
Khi kéo dài điểm chạm tương quan tâm để phủ qua đường đóng từ tư thế nghỉ
dáng bộ, nha sĩ không bao giờ được mài trên điểm tương quan tâm đen. Mũi đá
mài chóp ngược bờ nhọn rất tiện để dùng mài chỉnh chính xác.

Tương quan tâm

Tư thế dáng bộ

Hình 19-6 Hình này dùng giấy cắn màu hơi ngược ( xanh lá
dùng cho đóng hàm dáng bộ; đỏ cho tương quan tâm). Hãy chú
ý hiệu ứng chèn do đập mạnh vào sườn dốc mặt lưỡi trong quá
trình đóng hàm dáng bộ (màu xanh lá)

Cản trở long centric


Một ví dụ của đường bao chức năng bị giới hạn được thể hiện trong hình 19-6.
Nếu bệnh nhân đóng về tương quan tâm (dấu đỏ), không có tiếp xúc ở sườn
nghiêng và khi gõ hai hàm răng vào nhau rất thoải mái và không gây ra chút
lung lay nào cảm nhận được bằng tay. Ở bệnh nhân này, mặt lưỡi của răng cửa
trên sẽ cản trở với đường đóng hàm dáng bộ và chắc chắn sẽ là một yếu tố gây
tăng nhanh mòn răng cửa hàm dưới và/hoặc sự lung lay của răng cửa hàm trên.
Đây là một triệu chứng thường gặp của những ca phục hồi răng trước mà đã bỏ
quên không chuẩn bị khoảng long centric cần thiết.
Một điều rất quan trọng là phải đặt ngón tay lên kiểm tra từng răng xem có
lung lay khi đóng nhẹ từ tư thế nghỉ không.
Răng lung lay sẽ dịch chuyển chứ không ghi dấu khớp cắn. Kiểm tra từng răng
xem có bị vậy không khi bệnh nhân bập răng đôi khi là cách duy nhất để phát
hiện ra các cản trở như vậy. Thường cần phải dùng một ngón tay giữ răng lung
lay yên khi bệnh nhân bập răng mới ghi dấu cắn được.
Với những ai còn nghi ngờ giá trị của long centric, quy trình như trên có thể
giúp khai sáng rất nhiều. Thấy được răng lung lay khi bệnh nhân ngồi thẳng lên
và bập răng so với lúc bệnh nhân nằm xuống là sẽ bị thuyết phục ngay thôi. Bạn
cũng sẽ vỡ lẽ ra được rất nhiều khi thấy những bệnh nhân đóng được trực tiếp
và chính xác đường đóng mở bản lề tận cùng, mặc dù trước khi loại bỏ cản trở
về tương quan tâm đường đóng hàm thông thường của họ vốn khác xa đường
đóng tương quan tâm.
Khi bệnh nhân nói với chúng ta là à răng tôi nằm thì ổn đó nhưng ngồi dậy thì
cứ thấy vướng vướng, họ đã cung cấp cho chúng ta thông tin rất quan trọng.
Thật vậy, họ đang nói với chúng ta là, tương quan tâm của họ ổn nhưng họ cần
khoảng tự do cho long centric. Nếu không tạo cho họ đủ cả hai thì sẽ không thể
thỏa mãn được hai yêu cầu thoải mái và vững ổn. Chúng ta muốn đem đến cho
bệnh nhân một khớp cắn thoải mái bất kể ngồi hay nằm, cắn mạnh hay đóng
nhẹ. Điều này không phải lúc nào cũng làm được ở những khớp cắn bị giới hạn
bởi chỉ những mặt nghiêng răng tới đường đóng hàm bản lề sau cùng. Nếu
bệnh nhân than phiền rằng răng mình cũng ổn khi nha sĩ “đẩy hàm ra sau”
nhưng tự đóng hàm thì chỉ chạm trên răng trước, họ đang ngầm chỉ tới kiểu
khớp cắn giới hạn như thế, xảy ra khi bác sĩ thất bại trong việc tạo đủ khoảng
long centric cần thiết.
Nếu việc giới hạn khớp cắn trong tương quan tâm đôi khi đã tệ rồi, giới hạn
chúng trong một đường đóng hàm quen thuộc đạt được lại còn tệ hơn. Chúng ta
chưa bao giờ thấy thất bại trong việc tạo long centric lại trực tiếp gây ra loạn
năng khớp thái dương hàm cả nếu tương quan tâm vẫn đúng. Thất bại trong
việc tạo đủ khoảng long centric chỉ dẫn đến nghiến và cảm giác hơi không thoải
mái vướng vướng, nhưng bản thân nó không gây ra các cơn đau loạn năng khớp
thật sự.
Ngược lại, thất bại trong việc tạo đường đóng về tương quan tâm không những
gây ra những vấn để nghiêm trọng khó chịu, nghiến răng thông thường, nghiến
khi ngủ, mà còn, như đề cập ở trên, gây ra những cơn đau và mất chức năng cơ
di chuyển hàm.
Những sườn nghiên trên mặt nhai giới hạn chuyển động hàm dưới có thể là yếu
tố nguy cơ gây stress. Long centric tạo sự dễ dãi. Nó giải phóng hàm dưới để
hàm có thể đóng vào tương quan tâm hay hơi ra trước đó một chút. Khi hàm
dưới tự do di chuyển đến nơi nào cơ mong muốn, dĩ nhiên bệnh nhân sẽ thấy
thoải mái hơn, stress ở toàn bộ hệ thống miệng sẽ giảm xuống tối thiểu.
Bởi vì sự dễ dãi của long centric, thật sự cũng không có bất lợi nào khi tạo ra
nó. Khoảng tự do này hiếm khi nào quá 0.5mm, nên nó cũng không gây ra mấy
kiểu phiền phức như phải phục hồi đúng hình thái đẹp cho mặt nhai răng sau.
Nếu bệnh nhân có khoảng này mà không cần nó, thì họ cũng không dùng đến
nó vậy thôi.

You might also like