FILE - 20210227 - 193423 - Chuong 2 Ly Hop

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

LY HỢP ÔTÔ (CLUTCH)

I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU


1. Công dụng

 Tách dứt khoát và nối êm dịu động cơ với hệ thống


truyền lực.
 Đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi gặp quá
tải như phanh đột ngột mà không nhả ly hợp.
Câu hỏi: Trên xe máy có ly hợp hay không???
I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
2. Phân loại
a. Theo cách truyền mômen từ trục động cơ đến trục sơ
cấp hộp số

Ly hợp ma sát (trên xe sử dụng HST)

Ly hợp thủy lực (trên xe sử dụng HSTĐ)

Ly hợp điện từ (trên hệ thống điều hòa)


I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
b. Theo số lượng đĩa ma sát và hình dạng:

Ly hợp một đĩa ma sát. (xe du lịch, tải nhẹ)

Ly hợp nhiều đĩa ma sát. (xe tải nặng)

Ly hợp hình trống. (xe máy)


I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU
c. Theo phương pháp phát sinh lực ép:
Ly hợp lò xo, Ly hợp ly tâm, Ly hợp nữa ly tâm
d. Theo kết cấu cần ly hợp:
Ly hợp thường đóng, Ly hợp thường mở.

3. Yêu cầu
 Ly hợp phải truyền được hết momen quay lớn nhất của
động cơ. Ml = β.Memax
 Tách dứt khoát và nối êm dịu động cơ với hệ thống
truyền lực.
II. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
a. Bộ ly hợp.
1. Kết cấu. Hệ thống Ly hợp gồm có:
b. Cơ cấu điều khiển.
A. BỘ LY HỢP
a. Cấu tạo của bộ ly hợp:
 Bánh đà
 Đĩa ma sát.
 Mâm ép (đĩa ép, lò xo,
vỏ ly hợp).
A. BỘ LY HỢP

 Bánh đà

 Đĩa ma sát
A. BỘ LY HỢP
 Mâm ép Mâm ép có 2 loại:

Mâm ép lò trụ

Mâm ép lò lá
A. BỘ LY HỢP
Đặc tính của mâm ép lò xo đĩa và mâm ép lò xo trụ.
Khi Ly hợp bình thường (mới)
Lực ép: P0-trụ = P0-màng
Lực cần khi tách ly:
P2-trụ > P2-màng
Khi Ly hợp mòn
Lực ép: P1-trụ < P1-màng
A. BỘ LY HỢP
2. Nguyên lý hoạt động. a. Trạng thái hợp.
- Khi không đạp bàn đạp ly hợp do sức nén của lò xo làm
cho đĩa ép ép chặt đĩa ma sát vào bánh đà tạo thành một
khối. Do đó, khi động cơ hoạt động, trục khuỷu động cơ
quay sẽ làm cho bánh đà quay, làm cho đĩa ma sát quay,
làm quay trục sơ cấp hộp số. Nếu xe đang gài số thì xe sẽ
chuyển động.

- Khi nhả bàn đạp


ly hợp tương đồng
như không đạp
bàn đạp ly hợp.
A. BỘ LY HỢP
a. Trạng thái ly.
Khi đạp bàn đạp ly hợp, thông qua cơ cấu điều khiển
tác động vào càng mở ép bạc đạn chà vào trong, theo
nguyên tắc đòn bẩy làm đĩa ép dịch chuyển ra ngoài
tách đĩa ma sát khỏi bánh đà và đĩa ép. Do đó, trục sơ
cấp hộp số không quay vì vậy moment động cơ không
truyền qua hộp số.
A. BỘ LY HỢP
Cấu tạo bộ ly hợp 2 đĩa ma sát

Câu hỏi: Ly hợp nhiều đĩa ma sát được sử dụng ở đâu? Vì


sao sử dụng ly hợp nhiều đĩa ma sát?
B. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
1. Cơ cấu điều khiển sử dụng cáp.
B. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
2. Cơ cấu điều khiển bằng thủy lực.
B. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
B. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
Xy lanh chính

Xy lanh cắt ly hợp


B. CƠ CẤU ĐIỀU KHIỂN
Câu hỏi vận dụng: (Dựa vào kiến thức ly hợp trả lời)
1. Vì sai phải xả gió ly hợp? Khi nào cần phải xả gió?
2. Dấu hiệu cơ bản để nhận biết hư hỏng ở cơ cấu điều
khiển hay bộ ly hợp?
3. Khi nhả ly hợp đột ngột thì động cơ tắt máy vậy ly
hợp tốt hay hư hỏng?
4. Khi cơ cấu điều khiển bị hư hỏng thì đạp ly hợp được
không? Gài số được không?
5. Trình bày chức năng và hoạt động ly hợp?

You might also like