Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

THUỐC TRỊ HO –

LONG ĐỜM, TIÊU ĐỜM

ThS. DS. Ngô Thị Nga


MỤC TIÊU

1. Trình bày được cơ chế của phản xạ ho và các nguyên


nhân gây ho.
2. Trình bày được các nhóm thuốc điều trị ho và cơ chế tác
động của từng nhóm.
3. Trình bày được tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ, chống
chỉ định, cách dùng, liều dùng các thuốc điều trị ho.
4. Trình bày cơ chế tác dụng các thuốc long đàm, tiêu nhầy.
5. Trình bày tác dụng, chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ
định, cách dùng, liều dùng các thuốc long đàm, tiêu nhầy.
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HO

Ho là phản xạ có tính bảo vệ nhằm loại


trừ các chất nhầy, chất kích thích khỏi
đường hô hấp.
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HO

Cơ chế phản xạ ho:

(1) Nằm tại các vùng phân bố cảm giác của: TK sinh ba, vùng hầu
họng, mũi, xoang, màng nhĩ, thanh quản, khí PQ, phế nang, màng
ngoài phổi, màng ngoài tim, cơ hoành, dạ dày
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HO

Phân loại ho theo thời gian kéo dài:

Ho cấp tính: < 3 tuần

Ho bán cấp : > 3 tuần

Ho mạn tính: > 8 tuần


1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HO

Phân loại ho theo bản chất của ho:

Ho khan (dry cough) Ho đờm (productive cough)

▪ Ho do kích thích hay sưng ▪ Tống đàm và dịch tiết ra ngoài


viêm đường hô hấp ▪ Có tính bảo vệ
▪ Không có tính bảo vệ
▪ Thuốc điều trị? ▪ Thuốc điều trị?
✓ Làm bệnh nhân mệt, mất ngủ ✓ Không nên dùng thuốc ức chế
→ chỉ định thuốc ức chế phản phản xạ ho
xạ ho ✓ Dùng các thuốc long đờm, tiêu
nhầy.
1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HO

Các nguyên nhân gây ho?


▪ Nhiễm virus

▪ Nhiễm vi khuẩn

▪ Dị ứng

▪ Bệnh lý: Điều trị các bệnh lý


✓ Hen, COPD

✓ Trào ngược dạ dày - thực quản

✓ Suy tim, phù phổi

▪ Thuốc: ức chế men chuyển Thay đổi thuốc


2. CÁC THUỐC TRỊ HO

Các thuốc trị ho chỉ có tác dụng giảm triệu chứng

Nguyên tắc điều trị ho:

1. Ưu tiên điều trị nguyên nhân

2. Chỉ điều trị triệu chứng khi:

▪ Ho quá nhiều làm BN ko chịu nổi

▪ Chưa xác định được nguyên nhân

▪ Điều trị nguyên nhân chưa đủ khống chế ho

▪ Điều trị nguyên nhân ko thể được hay thất bại


2. CÁC THUỐC TRỊ HO

Phân loại:

▪ Thuốc làm giảm sự hoạt hóa các thụ thể ho ở


ngoại biên

▪ Thuốc ức chế trung tâm ho

▪ Thuốc kháng histamin H1


2. CÁC THUỐC TRỊ HO

Phân nhóm Cơ chế tác dụng


Thuốc làm giảm sự Tác động trực tiếp trên các TT ho và
hoạt hóa các TT ho ở làm ↓ tính nhạy cảm của các TT này
ngoại biên với các tác nhân (+)

Thuốc (-) TT ho TD trực tiếp lên trung tâm ho ở hành


não, có hiệu lực (-) trung khu hô hấp
→ hq / θ ho kéo dài

Thuốc kháng ↓ tính nhạy cảm của các TT ho với


histamin H1 các t/nhân (+)
2.1. Thuốc tác động ngoại biên

Menthol, Lidocain Thuốc giãn PQ


Camphor,
Eucalyptol
(cineol)
Tính ↓ho, sát trùng, Gây tê bề mặt Giãn cơ trơn PQ
chất gây tê nhẹ
Dạng Có thể P/hợp DD 2%, Ống Ipratropium(20μg/l)
thuốc codein bơm 10% Albuterol(100μg/l)

Chỉ Ho khan Ho do nội soi, Ho do hen, COPD


định ho kháng trị
2.1. Thuốc tác động ngoại biên

• Mỗi viên chứa


Eucalyptol .............100mg
Tinh dầu gừng .…. 0.5 mg
Tinh dầu tần ......... 0.18 mg
Menthol ………….. 0.5 mg
• Chỉ định
Sát khuẩn đường hô hấp
Ho khan
• Liều dùng
2 – 3 viên/ngày Vỉ 10 viên nang mềm
Hộp 3 vỉ, 6 vỉ, 10 vỉ
2.1. Thuốc tác động ngoại biên

Chai syrup 100 ml, 200 ml

100 ml eucalyptin gồm:


Codein …… 6.1 mg
Cineol …….. 21.35 mg
Tá dược ….. vđ

5 ml/ muỗng
Uống 1 – 2 muỗng/lần x
2 – 3 lần/ngày
2.1. Thuốc tác động ngoại biên

Viên đặt trực tràng cho NL Viên đặt trực tràng cho TE
Eucalyptol ….…150 mg Eucalyptol …… 75 mg
Guaifenesin …..150 mg Guaifenesin … 60 mg
Camphor …….. 50 mg
2. 2. Thuốc ức chế trung tâm ho
CODEIN

Nguồn gốc Alcaloid của cây thuốc phiện


Tác dụng ▪ (-) TT ho, ↓đau nhẹ, ít gây nghiện
▪ ↓ tiết dịch PQ → đặc đờm, (-) hđ hệ nhu mao
đường HH → khó tống đờm
▪ (-) nhu động dd – ruột ở liều điều trị → táo bón
Chỉ định Ho khan, đau nhẹ và vừa

Liều dùng Phải dùng liều thấp nhất có hiệu quả và ít lần
nhất nếu có thể để giảm lệ thuộc thuốc
NL: 10 – 50 mg/ngày, chia 3 lần
TE: 5 – 15 mg/ngày, chia 3 lần
CCĐ Suy hô hấp, nguy cơ liệt ruột, PNCT, CCB, TE < 2t
Thận trọng Hen
CODEIN
• Viên nén 10, 20, 30 mg
CODEIN + TERPIN
• Chữa ho, long đờm
• Vỉ 10 viên nang,
hộp 10 vỉ.
• Gồm:
Terpin hydrat .…200 mg
Codein ……….. 5 mg
• Tương tác thuốc: tránh
Thức uống có cồn
P/h thuốc chống trầm cảm
CODEIN + TERPIN
• Ho có đàm • Ho có đàm
• Vỉ 10 viên nén, hộp 10 vỉ. • Chai 100 viên nang, 200
• Gồm: viên nén
Terpin 100 mg
Codein 10 mg
CODEIN + GUAIFENESIN

• Ho có đờm
• Chai syrup 125 ml

Gồm:
• Codedin phosphat 100 mg
• Guaifenesin 500 mg
• Chlopheniramin maleat 20 mg
CODEIN + PARACETAMOL
• Giảm đau
2.2. Thuốc ức chế trung tâm ho
DEXTROMETHORPHAN

Nguồn gốc tổng hợp từ levorphanol (1 thuốc giảm đau)


Tác dụng ▪ (-) TT ho ≈ codein, không giảm đau, không gây
nghiện
▪ Ít (-) hđ hệ nhu mao đường HH và nhu động dạ dày –
ruột hơn codein
Chỉ định Điều trị triệu chứng ho do họng và phế quản bị kích thích
khi cảm lạnh thông thường hoặc khi hít phải chất kích
thích. Ho không có đờm, mạn tính.
Liều dùng NL: 10 – 30 mg/ngày, chia 2 - 3 lần
TE: 5 – 15 mg/ngày, chia 2 - 3 lần
CCĐ TE < 2t, BN đang dùng thuốc ức chế MAO
Thận trọng ▪ Ho quá nhiều đờm, hen, suy giảm hô hấp
▪ Dextromethorphan có liên quan đến giải phóng
histamin và nên thận trọng với trẻ em bị dị ứng
2. 2. Thuốc ức chế trung tâm ho

CÁC THUỐC KHÁC


• Pholcodin (Biocalyptol, Hexapneumin)
(-) ho ≈ codein, không giảm đau
• Noscarpin
(-) ho ≈ codein, không giảm đau
Gây gp’ histamin mạnh
• Benzonatate
Cấu trúc tương tự procain
(-) ho ở trung tâm và ngoại biên
2.3. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

▪ Thường sử dụng cho các cơn ho về đêm


▪ Phần lớn đều có tác dụng kháng cholinergic làm đặc
đờm → tránh sử dụng trong trường hợp ho có đờm
2.3. THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1

Hoạt chất Liều/ngày


Carbinoxamin NL: 4 – 8 mg x 2l
TE> 6t: 2 – 4 mg x 2l
Doxylamin NL: 25 mg x 4l
Chlorpheniramin NL: 4 mg x 4l
TE: 1 – 2 mg
Brompheniramin NL: 4 – 8 mg x 4l
TE: 1 – 4 mg
Promethazin NL: 20 – 25 mg
TE > 5 – 10 mg
Diphenhydramin NL: 25 mg x 3
TE>1t: ¼ - ½ liều NL
3. THUỐC LONG ĐÀM, TIÊU NHẦY

Thuốc long đàm Thuốc tiêu nhầy


↑ bài tiết dịch KQ Phân hủy chất nhầy
↓ độ nhầy ↓ độ nhầy
Điều hòa sự tiết nhầy

Natri benzoat N - acetylcystein


Terpin hydrat Carbocystein
Guaifenesin Bromhexin
Ambroxol
3.1. THUỐC LONG ĐÀM
Guaifenesin

• Là thuốc duy nhất được FDA chấp nhận là


chất long đàm an toàn và hiệu quả để tự sử
dụng (không cần kê toa)

• Không CĐ cho ho mạn tính, bệnh đường HH


dưới mạn tính (hen, COPD, tràn khí, ho do
hút thuốc)

• TDP: rối loạn dạ dày, buồn nôn,nôn.


Khắc phục: uống với nhiều nước
3.2. THUỐC TIÊU NHẦY

3.2.1. D/C CYSTEIN


Đặc điểm:
• Hấp thu nhanh
• SKD thấp < 10%
• Tích tụ ở mô phối, dịch tiết PQ
• Tăng nồng độ KS
3.2. THUỐC TIÊU NHẦY

3.2.1. D/C CYSTEIN

Chỉ định
• Viêm PQ – phổi
• Viêm tai mũi họng
• Giải độc paracetamol, cyclophosphamid

Thận trọng
• Loét dd – tá tràng
• PNCT, CCB
• Quá liều: đau dd, buồn nôn, nôn mửa...
3.2. THUỐC TIÊU NHẦY

3.2.1. D/C CYSTEIN


Hoạt chất Biệt dược Liều NL/ngày Liều TE/ngày

N – acetylcystein Acemuc, Exomuc, 200 mg 2 – 7t: 200mg


Gói bột 100, 200 Mucomyst, <2t: 100mg
Mucolator
Carbocystein Solmux broncho 750 mg >5t: 300 mg
(200, 500 mg) 2-5t: 200 mg
Mucopront 375 <2t:20 -30 mg
Mucosan siro 2%
N, S – diacetyl Mucothiol gói bột 600 mg 150 mg
cysteinate 150mg, viên nén
200mg
3.2. THUỐC TIÊU NHẦY
3.2.2.BENZYLAMIN
Bromhexin Ambroxol
- HT nhanh, BA thấp (20 – 25%) - HT nhanh, BA 70%
- T1/2 10h - T1/2 7,5h
- Viên 4, 8mg; siro 8mg/5ml; bột - Viên 30, 75mg; siro
tiêm IV 4mg/2ml 15mg/5ml
- NL: 8mg/l x 3l/ngày
- TE: - NL: 60 – 90mg/ngày
6 -12t: 4mg/l x 2/ngày - TE: 15 – 45mg/ngày
2 – 6t: 2mg/l x 3l/ngày
3.2. THUỐC TIÊU NHẦY
3.2.2.BENZYLAMIN
Chỉ định: Viêm PQ – phổi, viêm khí phế quản

Thận trọng
• Loét dd – tá tràng
• PNCT, CCB
• Quá liều: đau dd, buồn nôn, nôn mửa...

You might also like