Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 158

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP. HỒ CHÍ MINH
Tác giả : Trần Kim Tâm
Khoa Điện-Điện tử viễn thông

Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu


(Lưu hành nội bộ)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019


Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Tác giả : Trần Kim Tâm


Khoa Điện-Điện tử viễn thông

Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu


(Tài liệu dùng cho hệ : Đại học)

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019

Trang32
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

LỜI NÓI ĐẦU

Xin gửi lời cảm ơn với các thầy cô bộ môn Viễn Thông và các sinh viên khoa Điện đã góp phần
hoàn thiện tài liệu này !

Trần Kim Tâm


Khoa Điện-Điện Tử Viễn Thông

Trang 33
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU ...................................................................................... 41


1.1. Tín hiệu tin tức và hệ thống................................................................................................. 41
Tín hiệu, tin tức ............................................................................................................ 41
Hệ thống thông tin........................................................................................................ 41
1.2. Phân loại tín hiệu ................................................................................................................. 42
Các ràng buộc của tín hiệu ........................................................................................... 42
Các cở sở phân loại tín hiệu ......................................................................................... 42
Tín hiệu xác định, ngẫu nhiên ...................................................................................... 42
Tín hiệu ngẫu nhiên...................................................................................................... 43
Tín hiệu liên tục, rời rạc ............................................................................................... 43
Tín hiệu năng lượng, công suất .................................................................................... 43
Một số tín hiệu khác ..................................................................................................... 44
1.3. Biểu diễn giải tích tín hiệu .................................................................................................. 45
Biểu diễn rời rạc tín hiệu .............................................................................................. 45
Biểu diễn liên tục tín hiệu ............................................................................................ 49
1.4. Bài tập.................................................................................................................................. 51
2. PHÂN TÍCH TÍN HIỆU TRONG MIỀN THỜI GIAN ............................................................. 53
2.1. Mô hình xác định của tín hiệu vật lý ................................................................................... 53
2.2. Các thông số đặc trưng của tín hiệu xác định...................................................................... 53
2.2.1. Tích phân tín hiệu ........................................................................................................ 53
2.2.2. Trị trung bình tín hiệu .................................................................................................. 53
2.2.3. Năng lượng tín hiệu ..................................................................................................... 53
2.2.4. Công suất trung bình tín hiệu ....................................................................................... 54
2.3. Tín hiệu xác định thực ......................................................................................................... 54
2.3.1. Tín hiệu năng lượng ..................................................................................................... 54
2.3.2. Tín hiệu công suất ........................................................................................................ 57
2.3.3. Tín hiệu phân bố .......................................................................................................... 60
2.4. Tín hiệu xác định phức ........................................................................................................ 63
2.5. Phân tích tín hiệu ra các thành phần .................................................................................... 63
2.5.1. Thành phần thực, ảo ..................................................................................................... 63
2.5.2. Thành phần xoay chiều và một chiều........................................................................... 64

Trang 34
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
2.5.3. Thành phần chẵn và lẽ ................................................................................................. 65
2.6. Phân tích tương quan tín hiệu .............................................................................................. 66
2.6.1. Mục đích của việc phân tích tương quan tín hiệu ........................................................ 66
2.6.2. Hàm tương quan của tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất trung bình hữu hạn .. 67
2.7. Tích chập ............................................................................................................................. 69
2.7.1. Định nghĩa .................................................................................................................... 69
2.7.2. Giới hạn tích chập ........................................................................................................ 70
2.7.3. Sự hội tụ tích chập ....................................................................................................... 70
2.7.4. Các tính chất của tích chập .......................................................................................... 70
2.7.5. Cách tính tích chập ....................................................................................................... 71
3. PHÂN TÍCH TÍN HIỆU TRONG MIỀN TẦN SỐ ................................................................... 73
3.1. Phân tích phổ tín hiệu .......................................................................................................... 73
3.1.1. Ưu nhược điểm của phân tích phổ tín hiệu .................................................................. 73
3.1.2. Phổ của tín hiệu năng lượng......................................................................................... 73
3.1.3. Một số biến đổi Fourier cơ bản .................................................................................... 76
3.1.4. Phổ của tín hiệu công suất trung bình hữu hạn ............................................................ 76
3.1.5. Mật độ phổ năng lượng, mật độ phổ công suất ............................................................ 79
4. TRUYỀN TÍN HIỆU QUA MẠCH TUYẾN TÍNH ................................................................. 83
4.1. Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính ................................................................................... 83
4.1.1. Quan hệ trong miền thời gian: ..................................................................................... 83
4.1.2. Quan hệ trong miền tần số: .......................................................................................... 84
4.2. Bài tập ..................................................................................................................................... 86
5. TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ ............................................................................................................... 98
5.1. Mục đích của việc điều chế tín hiệu .................................................................................... 98
5.2. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................................... 98
5.2.1. Nhắc lại hệ thống thông tin .......................................................................................... 98
5.2.2. Điều chế, tín hiệu điều chế, sóng mang ....................................................................... 98
5.2.3. Giải điều chế ................................................................................................................ 98
5.2.4. Phân loại điều chế ........................................................................................................ 98
5.2.5. Tín hiệu giải tích – dao động tổng quát ....................................................................... 98
5.3. Các hệ thống điều chế liên tục........................................................................................... 102
5.3.1. Sóng mang điều hòa ................................................................................................... 102
5.3.2. Điều chế biên độ ........................................................................................................ 103
5.3.3. Điều chế góc............................................................................................................... 115
5.4. Rời rạc tín hiệu .................................................................................................................. 123

Trang 35
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
5.4.1. Lấy mẫu...................................................................................................................... 123
5.4.2. Định lý Nyquist .......................................................................................................... 124
5.5. Điều chế PAM (Pulse Amplitude Modulation) ................................................................. 124
5.5.1. PAM lý tưởng ............................................................................................................ 124
5.5.2. PAM thực tế ............................................................................................................... 126
5.6. Phân kênh theo tần số và phân kênh theo thời gian .......................................................... 130
5.6.1. Phân kênh theo tần số................................................................................................. 130
5.6.2. Phân kênh theo thời gian (TDM) ............................................................................... 130
5.7. Bài tập................................................................................................................................ 132
6. Các công cụ mô phỏng, phân tích tín hiệu ............................................................................... 135
6.1. Matlab ................................................................................................................................... 135
6.1.1. Giới thiệu Matlab, Simulink .......................................................................................... 135
6.1.2. Cơ bản về Matlab ........................................................................................................... 135
6.1.3. Các ví dụ cơ bản về Matlab............................................................................................ 135
6.2. Python và Jupyter notebook .................................................................................................. 141
6.2.1. Python và những ứng dụng trong xử lý tín hiệu ............................................................ 141
6.2.2 Phân tích tín hiệu sử dụng công cụ Jupyter notebook.................................................... 141
6.3. Kết hợp giữa Jupyter notebook và Matlab ............................................................................ 149
6.3.1. So sánh Jupyter notebook và Matlab ............................................................................. 149
6.3.2. Cách thức tích hợp Matlab core vào trong jupyter notebook......................................... 150
PHỤ LỤC A: TÍN HIỆU NGẪU NHIÊN ....................................................................................... 152
A.1. Những khái niệm xác suất cơ bản ........................................................................................ 152
A.1.1. Không gian xác suất ...................................................................................................... 152
A.1.2. Biến ngẫu nhiên............................................................................................................. 152
A.1.3. Hàm phân bố tích lũy (CDF – Cumulative Distribution Function) .............................. 153
A.1.4. Hàm mật độ xác suất ..................................................................................................... 154
A.1.5. Biến ngẫu nhiên rời rạc ................................................................................................. 154
A.1.6. Các thông số của biến ngẫu nhiên ................................................................................. 155
A.1.7. Hàm mật độ xác suất kết hợp có điều kiện ................................................................... 156
A.1.8. Moment kết hợp (Tín hiệu ngẫu nhiên 2 chiều) ............................................................ 157
A.1.9. Biến ngẫu nhiên n chiều ................................................................................................ 157
A.1.10. Hàm của biến ngẫu nhiên ............................................................................................ 158
A.1.11. Các tính chất của các moment ..................................................................................... 159
A.1.12. Biến ngẫu nhiên độc lập .............................................................................................. 160
A.1.13. Biến ngẫu nhiên trực giao và không tương quan ........................................................ 160

Trang 36
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
A.1.14. Ý nghĩa các thông số của biến ngẫu nhiên .................................................................. 161
A.1.15. Các biến ngẫu nhiên bằng nhau .................................................................................. 161
A.1.16. Khái niệm về sự hội tụ ............................................................................................... 161
A.2. Quá trình ngẫu nhiên ............................................................................................................ 162
A.2.1. Định nghĩa ..................................................................................................................... 162
A.2.2. Phân loại tín hiệu ngẫu nhiên ........................................................................................ 162
A.2.3. Biểu diễn tín hiệu ngẫu nhiên........................................................................................ 162
A.3. Tích phân và đạo hàm tín hiệu ngẫu nhiên .......................................................................... 164
A.3.1. Tích phân ....................................................................................................................... 164
A.3.2. Đạo hàm ........................................................................................................................ 164
A.4. Tín hiệu dừng ....................................................................................................................... 164
A.4.1. Tín hiệu dừng chặt và dừng bậc n ................................................................................. 164
A.4.2. Tín hiệu dừng rộng (dừng yếu) ..................................................................................... 165
A.5. Tín hiệu Egodic .................................................................................................................... 165
A.6. Tín hiệu ngẫu nhiên phức ..................................................................................................... 166
A.6.1. Trị trung bình của tín hiệu ngẫu nhiên phức ................................................................. 166
A.6.2. Hàm tự tương quan và tự hợp biến ............................................................................... 166
A.7. Tín hiệu chuẩn Gausse ......................................................................................................... 166
A.7.1. Biến ngẫu nhiên chuẩn .................................................................................................. 167
A.7.2. Tín hiệu ngẫu nhiên chuẩn ............................................................................................ 167
A.8. Ví dụ về các tín hiệu ngẫu nhiên .......................................................................................... 167
A.8.1. Tín hiệu liên tục theo thời gian liên tục (tín hiệu tương tự) .......................................... 167
A.8.2. Tín hiệu rời rạc theo thời gian liên tục .......................................................................... 172
A.9. Biểu diễn giải tích tín hiệu ngẫu nhiên................................................................................. 172
A.9.1. Biểu diễn rời rạc các tín hiệu ngẫu nhiên ...................................................................... 172
A.9.2. Biễu diễn liên tục tín hiệu ngẫu nhiên ........................................................................... 173
A.10. Phân tích phổ tín hiệu ngẫu nhiên ...................................................................................... 174
A.10.1. Biến đổi Fourier giới hạn ............................................................................................ 174
A.10.2. Các đặc tính tần số của tín hiệu ngẫu nhiên ................................................................ 175
A.10.3. Truyền tín hiệu ngẫu nhiên qua mạch tuyến tính ........................................................ 177
A.11. Nhiễu trong các hệ thống thông tin .................................................................................... 179
PHỤ LỤC B: Giải tích phức và ứng dụng trong phân tích tín hiệu ................................................. 180
B.1. Định lý Cauchy-Riemann ..................................................................................................... 180
B.2. Tích phân Cauchy ................................................................................................................. 180
B.2.1. Chuỗi Taylor.................................................................................................................. 180

Trang 37
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
B.2.2. Chuỗi Mc-Laurin ........................................................................................................... 181
B.3. Dư lượng và tích phân phức ................................................................................................. 181
B.3.1. Khái niệm dư lượng ....................................................................................................... 181
B.3.2. Định lý dư lượng khi tính tích phân phức ..................................................................... 182
B.3.3. Các trường hợp tính tích phân phức thông dụng ........................................................... 183
B.3.4. Tích phân Fourier và bổ để Jordan ................................................................................ 184
B.3.5. Áp dụng tích phân phức trong phân tích tín hiệu .......................................................... 185
Tài liệu tham khảo............................................................................................................................ 188

Trang 38
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Sơ đồ khối hệ thống thông tin cơ bản ............................................................................... 41


Hình 1.2. Sơ đồ khối hệ thống thông tin đa chiều............................................................................. 42
Hình 1.3. Tín hiệu tương tức và lượng tử ......................................................................................... 43
Hình 1.4. Tín hiệu lấy mẫu ............................................................................................................... 43
Hình 1.5. Các dạng tín hiệu khác ...................................................................................................... 44
Hình 1.6. Khoảng cách vector tín hiệu.............................................................................................. 45
Hình 1.7. Tín hiệu xung vuông tuần hoàn......................................................................................... 48
Hình 2.1. Dạng tín hiệu xung vuông ................................................................................................. 54
Hình 2.2. Xung tam giác ................................................................................................................... 55
Hình 2.3. Tín hiệu dạng cosin ........................................................................................................... 55
Hình 2.4. Xung hàm mũ .................................................................................................................... 55
Hình 2.5. Tín hiệu hàm mũ giảm ...................................................................................................... 56
Hình 2.6. Dạng tín hiệu sin suy giảm theo hàm mũ .......................................................................... 56
Hình 2.7. Dạng tín hiệu Sa ................................................................................................................ 56
Hình 2.8. Dạng tín hiệu Sa2............................................................................................................... 57
Hình 2.9. Dạng tín hiệu Gausse ........................................................................................................ 57
Hình 2.10. Dạng tín hiệu bước nhảy đơn vị ...................................................................................... 57
Hình 2.11. Dạng tín hiệu hàm mũ tăng dần ...................................................................................... 58
Hình 2.12. Dạng tín hiệu sgn(t)......................................................................................................... 58
Hình 2.13. Dạng tín hiệu Si(t) .......................................................................................................... 58
Hình 2.14. Dạng tín hiệu sin ............................................................................................................. 59
Hình 2.15. Dãy xung vuông lưỡng cực ............................................................................................. 59
Hình 2.16. Dãy xung vuông đơn cực ................................................................................................ 59
Hình 2.17. Xung phân bố Dirac ........................................................................................................ 60
Hình 2.18. Cặp phân bố dirac chẵn ................................................................................................... 61
Hình 2.19. Cặp phân bố dirac lẽ........................................................................................................ 62
Hình 2.20. Tín hiệu phân bố lược ..................................................................................................... 62
Hình 4.1. Truyền tín hiệu qua hệ thống tuyến tính bất biến ............................................................. 83
Hình 5.1. Sơ đồ khối hệ thống điều chế, giải điều chế đơn giản ...................................................... 98
Hình 5.2.Phân loại các hệ thống điều chế .......................................................................................... 99
Hình 5.3. Biểu diễn một tín hiệu giải tích ......................................................................................... 99
Hình 5.4. Biên độ và pha của hàm truyền ....................................................................................... 100
Hình 5.5. Phổ của x(t) và phổ của tín hiệu giải tích của nó ............................................................ 101
Hình 5.6. Tín hiệu băng gốc và phổ ................................................................................................ 103
Hình 5.7 Mật độ phổ của tín hiệu AM_SC ..................................................................................... 105
Hình 5.8. Mạch điều chế cân bằng .................................................................................................. 105
Hình 5.9. Mật độ phổ của tín hiệu AM-SC giải điều chế ............................................................... 106
Hình 5.10. Mạch tách sóng đồng bộ AM-SC .................................................................................. 106
Hình 5.11. Tín hiệu AM và mật độ phổ của tín hiệu AM ............................................................... 109
Hình 5.12. Mạch điều chế AM ........................................................................................................ 110
Hình 5.13. Mạch tách sóng đường bao ........................................................................................... 110
Hình 5.14. Phương pháp tạo SSB-SC ............................................................................................. 112
Hình 5.15. Tạo tín hiệu SSB-SC bằng phương pháp dịch pha ....................................................... 113
Hình 5.16. Minh họa cách tạo tín hiệu VSB ................................................................................... 114

Trang 39
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Hình 5.17. Điều chế PM/FM ........................................................................................................... 115
Hình 5.18. Sơ đồ khối thực hiện điều chế PM dải hẹp ................................................................... 117
Hình 5.19. Sơ đồ mạch thực hiện điều chế pha PM ........................................................................ 119
Hình 5.20. Sơ đồ mạch giải điề chế PM ......................................................................................... 119
Hình 5.21. Mô tả việc thực hiện rời rạc tín hiệu ............................................................................. 123
Hình 5.22. Sơ đồ mạch truyền tín hiệu rời ...................................................................................... 125
Hình 5.23. Quá trình rời rạc tự nhiên .............................................................................................. 127
Hình 5.24. Sơ đồ khối hệ thu phát PAM-AM ................................................................................. 128
Hình 5.25. Hệ thống FDM .............................................................................................................. 130
Hình 5.26. Tín hiệu PAM phân kênh TDM .................................................................................... 131
Hình A.1. Ánh xạ biến cố ngẫu nhiên thành một số thực và hàm xác suất .................................... 153
Hình A.2. Hàm phân bố tích lũy ..................................................................................................... 153
Hình A.3. Hàm mật độ xác suất ...................................................................................................... 154
Hình A.4. Đặc tuyến V-A của diode, các hàm mật độ xác xuất ..................................................... 159
Hình A.5. Các đặc trưng vào/ra ...................................................................................................... 178

Trang 40
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TÍN HIỆU

1.1. Tín hiệu tin tức và hệ thống


Tín hiệu, tin tức
Định nghĩa: Tín hiệu là biểu diễn vật lý của thông tin (tin tức).
Ví dụ: Tín hiệu nhìn thấy, tín hiệu nghe thấy…
Hệ thống thông tin
Tin tức muốn được truyền đi từ nguồn tin đến nơi nhận tin phải thông qua một hoặc nhiều
hệ thống thông tin. Như vậy hệ thống thông tin là tập hợp các phương tiện kỹ thuật cần thiết nhằm
tạo ra một đường truyền thông giữa hai điểm nào đó với độ trung thực và tin cậy tối đa. Sơ đồ khối
một hệ thống thông tin được mô tả như hình 1.1.
Sơ đồ khối hệ thống

Tin tức Biến đổi tin tức Máy phát, điều


thành tín hiệu chế, khuếch đại

Kênh
truyền

Nhận tin Biến đổi tín hiệu Máy thu, giải điều
thành tin tức chế, khuếch đại

Hình 1.1. Sơ đồ khối hệ thống thông tin cơ bản


Trong đó:
▪ Tin tức: Là thông tin được truyền đi từ nguồn tin như tiếng nói, hình ảnh, số liệu đo lường…
▪ Biến đổi tin tức thành tín hiệu: Thông qua khối này, tin tức sẽ được chuyển đổi thành đại
lượng điện (điện áp, dòng điện) bằng bộ cảm biến. Ví dụ: Micro, Camera, gia tốc kế…
▪ Máy phát: Ở máy phát, tín hiệu sẽ được điều chế sao cho phù hợp với kênh truyền đang sử
dụng. Ví dụ: Điều chế sóng mang (hệ thống truyền tương tự), điều chế xung mã PCM (hệ
thống truyền số). Sau đó, các tín hiệu sẽ được khuếch đại nhằm hạn chế suy giảm do đường
truyền.
▪ Kênh truyền: Kênh truyền có thể là hữu tuyến (cáp song hành, cáp đồng trục, cáp sợi quang)
hoặc vô tuyến (sóng vô tuyến đuợc phân chia thành những băng nhỏ nhất định và truyền
trong không gian qua anten).
✓ Băng sóng dài (LW): 150  285Khz
✓ Băng sóng trung (MW): 525  1605Khz
✓ Băng sóng ngắn (SW): 4  26.1Mhz
✓ Băng sóng cực ngắn: 41  0.96Ghz
✓ Băng sóng Viba: 250Mhz  22Ghz
Tương tự cho các khối ở chiều ngược lại.

Trang 41
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Trên đây là hệ thống thông tin một chiều đơn giản. Hình 1.2 mô tả tổng quát một hệ thống
thông tin đa chiều (hội nghị).
1.2. Phân loại tín hiệu
Tín hiệu là một đại lượng vật lí do đó nó phải có khả năng thực hiện được, tức nó phải có
những ràng buộc nhất định mà ta phải quan tâm trước khi phân loại tín hiệu.
Các ràng buộc của tín hiệu
Một tín hiệu phải chịu các ràng buộc sau:
▪ Năng lượng phải hữu hạn
▪ Biên độ hữu hạn
▪ Biên độ là một hàm liên tục (vì quán tính của hệ thống nguồn ngăn cấm tất cả mọi gián
đoạn). Nếu điều kiện này không thỏa mãn sẽ dẫn đến hệ quả là các thông số vật lý liên
quan sẽ có năng lượng hoặc biên độ vô hạn.
▪ Phổ của tín hiệu phải hữu hạn và tiến đến 0 khi tần số tiến đến .

Trạm A Trạm B

Trạm C

Hình 1.2. Sơ đồ khối hệ thống thông tin đa chiều

Các cở sở phân loại tín hiệu


▪ Phân loại theo hiện tượng: Dựa vào quá trình diễn biến (biến thiên) của tín hiệu, dự báo
về tính chất hay hành vi ngẫu nhiên của nó mà ta có tín hiệu xác định hay ngẫu nhiên.
▪ Phân loại theo năng lượng: Dựa vào năng lượng tín hiệu ta có thể phân biệt được các tín
hiệu thoả mãn điều kiện năng lượng hữu hạn với các tín hiệu lý tưởng khác có công suất
trung bình hữu hạn và năng lượng vô hạn. Từ đó ta biết được là tín hiệu năng lượng hay
tính hiệu công suất.
▪ Phân loại theo dạng (hình thái): Phân biệt các tín hiệu tùy theo tính liên tục hay rời rạc
của biên độ và của biến tự do (ở đây ta xét biến tự do là biến thời gian t) mà ta có tín
hiệu liên tục hay tín hiệu rời rạc.
▪ Phân loại theo phổ: Phân tích, làm rõ phổ của mỗi tín hiệu thuộc tần số nào mà ta có tín
hiệu tần số thấp, tín hiệu tần số cao, dải rộng, dải hẹp.
▪ Phân loại theo không gian (thứ nguyên): Dựa vào không gian (thứ nguyên) của tín hiệu
mà ta có thể phân biệt được tín hiệu 1 chiều (f(t): âm thanh), 2 chiều (f(x,y): ảnh tĩnh)
hay 3 chiều (f(x,y,t): ảnh động)…
Tín hiệu xác định, ngẫu nhiên
Định nghĩa: Tín hiệu xác định là tín hiệu mà quá trình biến thiên của nó được biểu diễn
bằng một hàm thời gian đã hoàn toàn xác định. Chúng được mô tả bởi công thức toán học chính
xác.
Ví dụ: Tín hiệu sin(ωt+φ0) với φ0 là pha ban đầu.

Trang 42
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Tín hiệu ngẫu nhiên
Định nghĩa: Tín hiệu ngẫu nhiên là tín hiệu mà quá trình biến thiên của nó không thể biết
trước (có tính xác suất), muốn biểu diễn nó phải tiến hành quan sát và thống kê. Tín hiệu ngẫu
nhiên không thể được biểu diễn dưới dạng một hàm số xác định.
Ví dụ: Các tín hiệu được liên tục gởi về trung tâm cho biết nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa…
hay nói chung là những tín hiệu thông điệp.
Tín hiệu liên tục, rời rạc
1.2.5.1. Tín hiệu liên tục
Định nghĩa: Nếu biến độc lập của sự biêu diễn toán học của một tín hiệu là liên tục thì tín
hiệu đó gọi là tín hiệu liên tục.
Phân loại: Tín hiệu liên tục được phân ra làm 2 loại đó là tín hiệu tương tự (Hình 1.3a) và
tín hiệu lượng tử (Hình 1.3b).

x(t) x(t)

t t
0 0

Hình 1.3. Tín hiệu tương tức và lượng tử


1.2.5.2. Tín hiệu rời rạc
Định nghĩa: Nếu tín hiệu được biểu diễn bởi các hàm của các biến rời rạc thì tín hiệu đó
được gọi là tín hiệu rời rạc.
Phân loại: Tín hiệu rời rạc được phân ra làm 2 loại đó là tín hiệu lấy mẫu (Hình 1.4a) và tín
hiệu số (Hình 1.4b).

x(nTs) x(nTs)

8
6

nTs 4 nTs
0 0
Hình 1.4. Tín hiệu lấy mẫu

Tín hiệu năng lượng, công suất


1.2.6.1. Tín hiệu năng lượng
Định nghĩa: Tín hiệu năng lượng là tín hiệu có năng lượng (Ex) hữu hạn. Tức 0 < Ex < .
Ví dụ: Các tín hiệu như xung vuông, xung tam giác, hàm mũ suy giảm, hàm Gause …

Trang 43
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
1.2.6.2 Tín hiệu công suất
Định nghĩa: Tín hiệu công suất là tín hiệu có công suất (Px) hữu hạn. Tức 0 < Px < .
Ví dụ: Các tín hiệu như hàm bước nhảy đơn vị, hàm mũ tăng, tín hiệu sin …
Nhận xét: Khi Px hữu hạn thì Ex =  và khi Ex hữu hạn thì Px = 0
Một số tín hiệu khác
Ngoài các loại tín hiệu nêu trên còn có những loại tín hiệu khác như:
Tín hiệu tần số thấp (Hình 1.5a), tần số cao (Hình 1.5b)
Tín hiệu dải hẹp (Hình 1.5c), dải rộng (Hình 1.5d)
Tín hiệu có thời hạn, biên độ hữu hạn
Tín hiệu chẵn, lẻ
Tín hiệu nhân qủa (bằng 0 nếu t < 0) …
X(w)

a) w
-w1 0 w1
0
X(w)

b) w
- - 0 w1 w2
w2 w1
X(w)

c) w
-w2 - 0 w1
w1 w2
X(w)

d) w
- - 0 w2
w2 w1 w1

Hình 1.5. Các dạng tín hiệu khác

Trang 44
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
1.3. Biểu diễn giải tích tín hiệu
Biểu diễn rời rạc tín hiệu
1.3.1.1 Dạng tổng quát
Nguyên tắc biểu diễn rời rạc tín hiệu x(t) được dựa trên phép khai triển tín hiệu dưới dạng
một tổ hợp tuyến tính các hàm đã biết k(t); k = 1, 2, …, n. Dạng tổng quát như sau:
n
x(t ) =  k k (t )
k =1 (1.1)
1.3.1.2 Biểu diễn vecter tín hiệu
Từ dạng tổng quát trên ta thấy rằng dãy thứ tự các hệ số  k  tạo nên một bộ n số xác định một
điểm trong không gian n chiều (h.1.6) với tọa độ (1, 2, 3, …, n) đối với cơ sở  k (t ).

Ứng với mỗi cơ sở ta sẽ có một biểu diễn vecter đặc biệt a =  k  của x(t). Như vậy sẽ có nhiều
cách phân tích một tín hiệu. Chọn cơ sở nào điều đó còn phụ thuộc vào tính đơn giản, hiệu qủa và
lợi ích của cách phân tích.
i. Khoảng cách giữa 2 tín hiệu
Khoảng cách d(x,y) giữa 2 tín hiệu x(t) và y(t) làm một số đo về sự khác nhau giữa chúng,
nó sẽ bằng 0 nếu 2 tín hiệu là giống nhau.
Như vậy việc xác định khoảng cách đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết tín hiệu, nó được
dùng để so sánh tín hiệu, trong tách sóng, trong nhận dạng. Một bộ lọc tối ưu sẽ là một cơ cấu có xu
hướng giảm thiểu một khoảng cách d(x,y) giữa một tín hiệu vào x(t) chứa nhiều thành phần hay các
nhiễu không mong muốn và tín hiệu ra y(t) có các tính chất theo yêu cầu.
Khoảng cách Euclid cổ điển giữa 2o7 x = (x1, x2, …, xn) và y = (y1, y2, …, yn) được xác định
như sau:
1/ 2
 n 2
d(x,y) =   xi − yi  (1.2)
 i =1 

Tương tự, khoảng cách Euclid giữa 2 tín hiệu x(t) và y(t) trên một khỏng thời gian T là:

x(t)

Hình 1.6. Khoảng cách vector tín hiệu

Trang 45
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
1/ 2
 
d(x,y) =  K  x (t ) − y (t ) dt 
2
; K=1 hoặc K=1/T (1.3)
 T 
Tất cả các tín hiệu (thực hay phức theo t) xác định trong khoảng [t1, t2], có tích phân của
bình phương tín hiệu hữu hạn, tạo nên một không gian tín hiệu L2(t1, t2). Chuẩn của không gian
được xác định bởi:
1/ 2
t 2 
|| x || =   x (t ) dt 
2
(1.4)
 t1 

Khoảng cách giữa 2 tín hiệu x(t) và y(t) thuộc không gian L2(t1, t2) là khoảng cách Euclid:
1/ 2
 t2 
d(x, y) = ||x – y|| =   x(t ) − y (t ) dt 
2
(1.5)
 t1 

ii. Tích vô hướng của 2 tín hiệu


Tích vô hướng của 2 vecter x = (x1, x2, …, xn) và y = (y1, y2, …, yn) có tọa độ thực hay phức
được cho bởi quan hệ:
n

x y*
i =1
i i
x.y = (1.6)
Tương tự, có thể định nghĩa tích vô hướng của 2 tín hiệu (là các hàm thực hay phức đối với thời
gian) x(t) và y(t) thuộc không gian L2(t1, t2) theo:
t2
< x, y* > =  x(t ) y * (t )dt
t1
(1.7)

iii. Tín hiệu trực giao


Hai tín hiệu x(t) và y(t) được gọi là trực giao trong không gian L2(t1, t2) nếu:
t2
< x, y* > =  x(t ) y * (t )dt
t1
=0 (1.8)

1.3.1.3. Biểu diễn tín hiệu bằng chuỗi hàm trực giao
Xét tín hiệu x(t) trong không gian L2 có n chiều và mộ tập  k (t ) của m < n hàm độc lập
tuyến tính trong L2, tạo nên một cơ sở của không gian con Em của L2.
~
Có thể định nghĩa trong Em một sự xấp xỉ gần đúng bậc m, x (t ) của tín hiệu x(t) bằng tổ
hợp tuyến tính :

m
x (t ) =  k k (t )
~
k =1 (1.9)

Hiệu e(t) = x(t) – ~


x (t ) là một tín hiệu của sai số xấp xỉ gần đúng của chuẩn, theo (1.5) thì:
|| e || = d(x, ~
x) (1.10)

Trang 46
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Bình phương của chuẩn || e || được gọi là sai số bình phương trung bình. Như vậy, ta phải
chọn k ứng với một cơ sở  k (t )sao cho khoảng cách d(x, ~
x ) là tối thiểu.

Theo định lý về chiếu thì khoảng cách d(x, ~ x ) giữa hàm x(t) và xấp xỉ gần đúng (1.9) của
nó là cực tiểu nếu sai số xấp xỉ gần đúng e(t) = x(t) - ~
x (t ) trực giao với hàm k(t) tức:

< e, *k > = 0 ;  k (1.11)


Cũng như trong hình học Euclid, định lý này là sự khái quát của nhận xét: khoảng cách ngắn
nhất giữa 1 điểm và một mặt phẳng là chiều dài của đường vuông góc vẽ từ điểm đó đến mặt phẳng.
i. Chứng minh Công thức 1.11
m
x (t ) =  k k (t ) là xấp xỉ gần đúng bặc m của x(t) sao cho sai số e(t) = x(t) – ~
Gọi ~ x (t )
k =1
thỏa mãn điều kiện trực giao (1.11). Xét một xấp xỉ gần đúng khác tùy ý cùng bậc
m
xˆ (t ) =   k k (t ) của x(t). Ta cần chứng minh ~
x (t )  xˆ (t )
k =1

Ta có:
~ ~ ~ ~ ~ ~
d2(x, x̂ ) = d2(x - x , x̂ - x ) = || x - x ||2 + || x̂ - x ||2 –2Re < x - x , x̂ * - x * >
t2
d2(x, y) =  x(t ) − y(t )x * (t ) − y * (t )dt = <
t1
x, x* > + < y, y* > - < x, y* > - < x*, y >

= || x ||2 + || y ||2 – 2Re < x, y* >


m
Ta thấy rằng < x - ~
x , x̂ * - ~
~
x * > = 0 vì xˆ * (t ) - x * (t ) =  (
k −1
k −  k ) *k (t ) và theo giả

x , *k > = 0 với mọi k.


thiết < x - ~
Như vậy đẳng thức (1) trở thành d2(x, x̂ ) = || x - ~
x ||2 + || x̂ - ~
x ||2, rõ ràng sẽ cực tiểu nếu
~x (t )  xˆ (t ) .

Để (1.11) thỏa mãn thì:

< x,
 *l > = < ~
x , *l
> (1.12)
x bởi triển khai (1.9) ta có tập m phương trình:
Khi thay ~


k =1
k , *l   k = x, *l  ; l = 1,2, …, m (1.13)

Giải hệ này ta sẽ nhận được tập các hệ số  k  tối ưu. Hệ này sẽ được đơn giản nhiều nếu
các hàm  k (t ) tạo nên một cơ sở trực giao trên khoảng [t1, t2], tức:

  k , *l = 0 ;  k  1 (1.14)

Trang 47
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Như vậy ta sẽ có được khai triển chuỗi các hàm trực giao (1.9).
ii. Chuỗi Fourier
Mọi tín hiệu x(t) thuộc L2(t1, t1 + T) đều có thể biểu hiện bởi tổ hợp tuyến tính bởi các hàm mũ
phức:
 n (t ) = exp( j 2nt / T ) (1.15)
Như vậy:
 
x(t) = 
n = −
X n n (t ) = X
n = −
n exp( j 2nt / T ) (1.16)

chính là biểu diễn Fourier của tín hiệu, trong đó:


t1+T
1
Xn =
T 
t1
x(t ) exp(− j 2 nt / T )dt (1.17)

Chuỗi Fourier thường gặp có dạng:



x(t) = a0 +  (a
n =1
n cos nw0 t + bn sin nw0 t ) (1.18)

với:
t 0 +T
1
T  x(t )dt
a0 = t0 (1.19)

t 0 +T
2
T  x(t ) cos nw tdt 0
an = t0 (1.20)
t 0 +T
2
T  x(t ) sin nw tdt 0
bn = t0 (1.21)

Ví dụ 1.1: Triển khai thành chuỗi Fourier tín hiệu (h1.7) sau:

x(t)

0 t
-3T -T/2 T/2 3T

Hình 1.7. Tín hiệu xung vuông tuần hoàn

Giải:

Trang 48
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Chu kỳ: 3T, tần số góc w0 = 2/3T
T /2 T /2
2 2 A
3T  f (t )dt =
3T
A  dt =
3
a0 = 0 0

2T
T /2
4 4A 4A T 4 A3T
 A cos nw tdt = 3Tnw = sin nw0 =
T /2
sin nw0 t sin n
2 3Tn 2
0 0
3T 3Tnw0 3T 2
an = 0 0

2A n 2 A  n 
sin = Sa 
an = n 3 3  3 

bn = 0 (hàm chẵn)

A   2 A n 
Vậy x(t) = a0 +  (an cos nw0t + bn sin nw0t ) = +  Sa  cos nw0t
n =1 3 n=1  3 3 
iii. Chuỗi Shanon (hàm Sa)
Hàm Sa(w0t) được định nghĩa:

  wo t 
Sin ; t  0
Sa( wo t ) =   wo t   L2 (−, )

1; t = 0 (1.22)
Một tín hiệu x(t) có phổ ở tần số thấp, nhỏ hơn fm. Có thể biểu diễn bằng chuỗi Fourier của
các hàm Sa sau :

x(t) =  x(nT )Sa2f
n = −
m (t − nT ) (1.23)

Nhận xét : Chuỗi này có đặc điểm là các hệ số của nó chính bằng giá trị của tín hiệu x(t) tại
các điểm nT.
Biểu diễn liên tục tín hiệu
1.3.2.1. Dạng tổng quát
Đa số các biểu diễn liên tục được dùng trong thực tế có dạng biến đổi tích phân. Trong đó
tín hiệu x(t) được làm tương ứng với một hàm thực hoặc phức X(s). Ta có cặp biến đổi dạng tổng
quát như sau:

 X ( s ) = x(t ) (t , s )dt; t  
 


 x(t ) =  X ( s ) ( s, t )ds; s  
  (1.24)

Với:  (t , s ) là nhân liên hợp và  ( s, t ) là nhân biến đổi tích phân.

Trang 49
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
1.3.2.2. Biểu diễn Fourier
Với biến đổi Fourier thì:

 (t , f ) = e− j 2 ft


 ( f , t ) = e j 2 ft

 (t ,  ) = e− jt
 jt
 ( , t ) = e hoặc
Ta có:

 X ( f ) = x(t ) (t , f )dt = x(t )e − j 2ft dt


  
  

 x(t ) =  X ( f ) ( f , t )df =  X ( f )e j 2ft df

   (1.25)
Ví dụ 1.2: Tìm phổ tín hiệu x(t) = e- t .1(t) ; > 0.
+ +
− jt − t e− jt dt = 1

−
x(t )e dt = e  + j
Ta có: X(w) = 0

1.3.2.3. Biểu diễn Hilbert


Với biến đổi Hilbert thì:

 −1
  (t , s ) =
  (t − s )

 ( s, t ) = 1
  (t − s )

Ta có:

 −1
 X ( s ) =  x(t )  (t − s ) dt
 

 x(t ) = X ( s ) 1 ds
   (t − s )
  (1.26)
1.3.2.4. Biến đổi Laplace
Với biến đổi Laplace thì :

 − st
 (t , s ) = e
 st
 ( s, t ) = e

Ta có:

Trang 50
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 X ( s ) = x(t )e −st dt
 


 x(t ) =  x(t )e ds
st
 
(1.27)

1.4. Bài tập

1. Tìm phổ tín hiệu

 A;−T / 2  t  T / 2
a. x(t ) = 
0; nôi khaùc
− t
b. x(t ) = e ;  0
2. Tìm x(t) nếu

e j /2 ;0    o
a. X ( ) =  − j /2
e ; −o    0

1;0    o
b. X( ) = 
0; nôi khaùc

3. Biến đổi thành chuỗi phức Fourier trong khoảng [-T, T ] của tín hiệu

x(t)
A
a. t
-T/2 0 T/2

x(t)
b. A

t
-T/2 0 T/2

4. Vẽ tín hiệu sau trên trục thời gian và tính năng lượng/công suất của tín hiệu này:

Trang 51
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
0, t<-4, t>2
(1/ 2)t 2 + 4t + 8 -4  t<-3

 7
t + -3  t<-2
 2
(− 1 t 2 ) − t + 3 -2  t<0
f (t ) =  2 2
3
 −t 0  t<1
2
1 2
 t − 2t + 2 1  t<2
2


Trang 52
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

2. PHÂN TÍCH TÍN HIỆU TRONG MIỀN THỜI GIAN

2.1. Mô hình xác định của tín hiệu vật lý


Một tín hiệu sẽ được mô tả hoặc là bằng mô hình xác định hoặc là mô hình ngẫu nhiên. Với
tín hiệu được coi là cái tải năng lượng thì nó sẽ được mô tả bằng mô hình xác định. Với tín hiệu
trong các hệ thống thông tin hay trong các hệ thống đo lường thì tín hiệu được mô tả bằng tín hiệu
ngẫu nhiên.
Việc xem xét tín hiệu xác định sẽ là cơ sở để phân tích các tín hiệu ngẫu nhiên. Tuy nhiên
hầu như trong tất cả các hệ thống thông tin, bên cạnh các tín hiệu ngẫu nhiên luôn có các tín hiệu
xác định (sóng mang, tín hiệu đồng bộ…)
Tín hiệu xác định có mô hình toán học là các hàm thực hoặc phức theo thời gian hoặc cũng
có thể là các hàm phân bố.
2.2. Các thông số đặc trưng của tín hiệu xác định
2.2.1. Tích phân tín hiệu


x =  x(t )dt ; - < t <  (2.1)
−

2.2.2. Trị trung bình tín hiệu


a. Trị trung bình tín hiệu trong khoảng [t1, t2] (tín hiệu xung)

t2

 x(t )dt
x = t1

t 2 − t1 (2.2)
b. Trị trung bình tín hiệu có thời hạn vô hạn không tuần hoàn


1
x = lim
 → 2 − x(t )dt
(2.3)
c. Trị trung bình tín hiệu có thời hạn vô hạn tuần hoàn
to+T
1
T to
x = x(t )dt
(2.4)
2.2.3. Năng lượng tín hiệu
Năng lượng chứa trong tín hiệu x(t) được kí hiệu là E x và được định nghĩa như sau:

 =
+
x
2 2
Ex = x (t )dt
− (2.5)

Trang 53
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
2.2.4. Công suất trung bình tín hiệu
a. Công suất tín hiệu xung

t2
x
2
(t )dt
Px t1 , t 2  = x 2 = t1
t 2 − t1 (2.6)
b. Công suất tín hiệu có thời hạn vô hạn không tuần hoàn


1
Px = x 2 = lim  x
2
(t )dt
 → 2
− (2.7)
c. Công suất tín hiệu tuần hoàn chu kỳ T

to+T
1
Px = x =  x (t )dt
2 2

T to
(2.8)
Nhận xét: Dựa vào các thông số năng lượng của tín hiệu mà người ta phân chia chúng thành 2 loại
quan trọng đó là:
• Tín hiệu có năng lượng hữu hạn (0 < Ex < )
• Tín hiệu có thời hạn hữu hạn hay có công suất trung bình hữu hạn (tín hiệu công suất) nếu 0
< Px < 
2.3. Tín hiệu xác định thực
2.3.1. Tín hiệu năng lượng
2.3.1.1. Tín hiệu năng lượng có thời hạn hữu hạn
i. Xung vuông x(t)
a
Dạng tín hiệu (h2.1)
t
0  b →
Ký hiệu:
Hình 2.1. Dạng tín hiệu xung vuông

0 ; t < c –b/2 hoặc t > c + b/2

t −c
x(t) =a  = a/2 ; t = c – b/2 hoặc t = c + b/2
 b 
a ; c – b/2 < t < c + b/2 (2.9)

Tích phân tín hiệu


Năng lượng: Ex = a2b

Trang 54
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
ii. Xung tam giác
x(t)
Dạng tín hiệu (h2.2) a
Ký hiệu: t
t −c  2b →
x(t) =a   (2.10) 0
 b 
Hình 2.2. Xung tam giác

Tích phân:
[X]=ab

2 2
Năng lượng: Ex = a b
3
iii. Xung cosin
Dạng tín hiệu (h2.3)
Biểu thức:

 t 
x(t ) = X cos(ot )  
  / o  (2.11)
Tích phân:
x(t)
2X X
 x =
o
t
X2 -/2ω0 0 /2𝜔0
Năng lượng: Ex =
2o

Hình 2.3. Tín hiệu dạng cosin


i4. Xung hàm mũ
Dạng tín hiệu (h2.4)
Biểu thức:
x(t)
t −T /2
x(t ) = Xe −t
X
  T  ;  > 0 (2.12)
t
Tích phân: 0 T
x = 1 − e −T )
(
X
Hình 2.4. Xung hàm mũ

Năng lượng: Ex =
X2
2
(
1 − e − 2T )

Trang 55
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
2.3.1.2. Tín hiệu năng lượng có thời hạn vô hạn
i. Hàm mũ suy giảm
Dạng tín hiệu (h2.5)
Biểu thức :
x(t) = Xe-t.u(t) ;  > 0 (2.13)

x = X x(t)
Tích phân:  X

Năng lượng: t
X2 0
Ex =
2
Hình 2.5. Tín hiệu hàm mũ giảm

ii. Tín hiệu Sin suy giảm theo hàm mũ


Dạng tín hiệu (h2.6)
Biểu thức:

x(t ) = Xe − t sin(ot ).u (t ) ;>0 (2.14)

x(t)
o X
 x = X
Tích phân:  + 2
2
o
t
X 2o2
Năng lượng: Ex = 0
4 ( 2 + o2 )

Hình 2.6. Dạng tín hiệu sin suy giảm theo hàm mũ

iii. Tín hiệu Sa


Dạng tín hiệu (h2.7)
Biểu thức:

 sin(ot )
 ;t  0
x(t ) = Sa (ot ) =  ot X x(t)
1; t = 0
 (2.15)
t
 0
 x =
Tích phân: o


Năng lượng: Ex =
o Hình 2.7. Dạng tín hiệu Sa

Trang 56
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
i4. Tín hiệu Sa2
Dạng tín hiệu (h2.8)
Biểu thức:
x(t)
 sin 2 (ot )
 ;t  0 X
x(t ) =  (ot ) 2
1; t = 0
 (2.16)
 t
 x = 0
Tích phân: o

2
Năng lượng: Ex =
3o Hình 2.8. Dạng tín hiệu Sa2
i5. Tín hiệu Gausse
Dạng tín hiệu (h2.9)
Biểu thức:
1 x(t)
2
x(t ) = e −t (2.17)
t
Tích phân: x  = 1
0
1
Năng lượng: Ex =
2
Hình 2.9. Dạng tín hiệu Gausse
2.3.2. Tín hiệu công suất
2.3.2.1. Tín hiệu không tuần hoàn có công suất trung bình hữu hạn
i. Bước nhảy đơn vị
x(t)
Dạng tín hiệu (h2.10)
1
Biểu thức:
t
0
Hình 2.10. Dạng tín hiệu bước nhảy đơn vị
1; t  0

x(t ) = 1(t ) = 1 / 2; t = 0
0; t  0
 (2.18)
Trị trung bình: x = 1 / 2

Công suất: Px = 1/2


ii. Hàm mũ tăng dần x(t)
1
Dạng tín hiệu (h2.11)
t
0
Trang 57
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Biểu thức:

Hình 2.11. Dạng tín hiệu hàm mũ tăng dần


x(t ) = (1 − e −t ).1(t );  0 (2.19)
Trị trung bình: x = 1 / 2

Công suất: Px = 1/2


x(t)
iii. Tín hiệu Sgn(t)
1
Dạng tín hiệu (h2.12)
t
Biểu thức: 0
-1

1; t  0

x(t ) = Sgn(t ) = 0; t = 0
− 1; t  0
 Hình 2.12. Dạng tín hiệu sgn(t)
(2.20)
Trị trung bình: x = 0

Công suất: Px = 1 x(t)


i4. Tín hiệu Si(t)
Dạng tín hiệu (h2.13)

t
Biểu thức:
-2 - 0  2

t
x(t ) = Si(t ) =  Sa( )d
0 (2.21)
Trị trung bình: x = 0 Hình 2.13. Dạng tín hiệu Si(t)

Công suất: Px = /2


2.3.2.2. Tín hiệu tuần hoàn có công suất trung bình hữu hạn
i. Tín hiệu sin x(t)
X
Dạng tín hiệu (h2.14)
t
0

-X

Trang 58
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Hình 2.14. Dạng tín hiệu sin

Biểu thức:
x(t ) = X sin(ot ); −  t  
(2.22)
Tri trung bình: x = 0

Công suất: Px = X2/2


ii. Dãy xung vuông lưỡng cực
Dạng tín hiệu (h2.15)
x(t)
X

0 t

-X

Hình 2.15. Dãy xung vuông lưỡng cực

Biểu thức: (Xem phần 2.3.3b. Tín hiệu phân bố)


Trị trung bình: x = 0

Công suất: Px = X2
iii. Dãy xung vuông đơn cực (h2.16)
x(t)
X 

0 t

Hình 2.16. Dãy xung vuông đơn cực

Biểu thức: (Xem phần 2.3.3b Tín hiệu phân bố)

Trị trung bình: x =



X
T

Px = X2
Công suất: T

Trang 59
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
2.3.3. Tín hiệu phân bố
2.3.2.1. Phân bố dirac
i. Biểu thức, biểu diễn, tích phân tín hiệu
Biểu thức

(t)
0; t  0
 (t ) =  1
; t = 0 (2.23)
t
0
Biểu diễn đồ thị tín hiệu (h2.17)

Tích phân tín hiệu Hình 2.17. Xung phân bố Dirac


  (t )dt = 1
− (2.24)
ii. Các tính chất

✓ Nhân (t) với một hằng số  a (t )dt = a (2.25)
−
t
  (t )dt
, , = 1(t ); d1(t )
✓ Quan hệ với bước nhảy đơn vị =  (t ) (2.26)
dt
−
✓ Tính chất phân bố dirac

Nếu x(t) là tín hiệu bất kì thì:

x(t ). (t ) = x(0). (t ) (2.27)

x(t ). (t − t o ) = x(t o ). (t − t o )


(2.28)
✓ Tính chất lọc
Nếu x(t) là tín hiệu bất kì thì

Trang 60
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh


 x(t ). (t )dt = x(0)
− (2.29)

 x(t ). (t − to )dt = x(to )
− (2.30)
t
✓ Thay đổi thang độ  ( ) = t o . (t ) (2.31)
to
✓ Tính chất chẵn  (t ) =  (−t ) (2.32)
✓ Chập của phân bố dirac với hàm bất kì

 
x(t )   (t ) =  x(t ') (t − t ')dt =  x(t − t ') (t ')dt ' = x(t )
,

− −
(2.33)

x(t )   (t − t o ) = x(t − t o )
(2.34)

iii. Phân bố  '(t )


 '(t ) là mô hình toán học của xung kép vô cùng hẹp mà tại t = 0 có bước nhảy từ 0 đến , xuống -
rồi trở về 0.
  '(t )
  '(t )dt = 0
− (2.35)

t

 x(t ) '(t − t )dt = − x '(t )


−
o o -1/2 0 1/2

Hình 2.18. Cặp phân bố dirac chẵn

i4) Cặp phân bố dirac chẵn, lẻ


Phân bố chẵn (h2.18)

1 1 1 
Biểu thức (t) =  (t + ) +  (t − )
2  2 
(2.37)
2
(t)|
Cặp phân bố lẽ (h2.19)
t
1/2
-1/2 0
Trang 61
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Hình 2.19. Cặp phân bố dirac lẽ


1 1 1 
Biểu thức  (t) =  (t + ) −  (t − ) (2.38)
2 2 2 
2.3.2.2. Phân bố lược
i. Biểu thức, biểu diễn

1 t
Biểu thức
T
||| ( ) =
T
  (t − nT ) (2.39)
n = −
|||(t)
Biểu diễn tín hiệu (h2.20)

… …
t
-2T -T 0 T 2T

ii. Tính chất Hình 2.20. Tín hiệu phân bố lược



1 t
1) Tính rời rạc x(t ).
T
||| ( ) =
T
 x(nT ) (t − nT ) (2.40)
n = −
2) Tính chất lặp tuần hoàn
Với x(t) là tín hiệu xung có thời hạn nhỏ hơn hoặc bằng đơn vị hoặc nhỏ hơn hoặc bằng T ta có:

x(t ) ||| (t ) =  x(t − n); x(t ) : t 
n = − đơn vị (2.41)

1 t
x(t ) 
T
||| ( ) =
T
 x(t − nT ); x(t ) : t  T
n = − (2.42)
3) Tính chất chẵn |||(t) = |||(-t) (2.43)
4) Phân bố lược là tín hiệu tuần hoàn |||(t+n) = |||(t) (2.44)

5) Thay đổi thang độ |||(t/) =    (t − n ) (2.45)
n = −

Ví dụ 2.1
Ta có thể viết biểu thức cho dãy xung vuông đơn cực hình 2.16 với  = T/2 như sau:

Trang 62
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

t 1 t (t − nT )
x(t ) = X ( )  ||| ( ) =
T /2 T T
 X
T /2
n = −

2.4. Tín hiệu xác định phức


Tín hiệu phức x(t) có thể được biểu diễn dưới dạng:

x(t ) = Rex(t ) + j Imx(t ) (2.46)

Các Rex(t ), Imx(t )là các thành phần thời gian thực nên nó cũng có những thông số như
tín hiệu xác định:

 x(t )
2
Ex = dt
− (2.47)
t2
 x(t )
2
dt
Px = t1
t 2 − t1 (2.48)

1 2
Px = lim
 →  2
 x(t ) dt
− (2.49)
to + T
1 2
Px =
T  x(t ) dt
to (2.50)

Nhận xét: Ở đây, các biểu thức về công suất, năng lượng cũng như đối với tín hiệu thực
nhưng chỉ khác ở chổ là bình phương modul tín hiệu chứ không phải bình phương tín hiệu.
Ví du 2.2:
jwo t
x(t ) = e = cos(wot) + jsin(wot)

T T
1 jwo t 2 1
Với mọi t, ta luôn có Px =
T e dt =
T
dt = 1
0 0

2.5. Phân tích tín hiệu ra các thành phần


2.5.1. Thành phần thực, ảo
Một tín hiệu x(t) bất kì sẽ được phân tích thành 2 phần thực và ảo như sau:

x(t ) = Rex(t ) + j Imx(t ) (2.51)


Và liên hợp phức của nó sẽ là:

Trang 63
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

x  (t ) = Rex(t ) − j Imx(t ) (2.52)


Như vậy phần thực của tín hiệu x(t) sẽ là:

Rex(t ) =
1
2

x(t ) + x  (t )  (2.53)
Và phần ảo:

Imx(t ) =
1
2j

x(t ) − x  (t ) 
(2.54)
Tích phân tín hiệu:

x = Re x + Im x (2.55)


Trị trung bình tín hiệu:

x = Re x + Im x
(2.56)
Năng lượng tín hiệu:

  
Ex =  x  = (Re x )2 + (Im x )2 = ERe x + E Im x
2
  (2.57)
Công suất tín hiệu:

= (Re x )2 + (Im x )2 = PRe x + PIm x


2
Px = x
(2.58)
Ví dụ 2.3:
j (2t + / 2)
Cho x(t ) = e

khi đó

Rex(t ) = cos( 2t +  / 2)

Imx(t ) = sin( 2t +  / 2)

2.5.2. Thành phần xoay chiều và một chiều


Gọi ~x là thành phần xoay chiều của tín hiệu x(t), x là thành phần một chiều và cũng là trị trung
bình của tín hiệu ta có:

Trang 64
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

~x = x(t ) − x
(2.59)
Tích phân tín hiệu:

~x  = x(t ) − x  = x − x = 0 (2.60)


Trị trung bình tín hiệu

~
x = x(t ) − x = x − x = 0
(2.61)
Năng lượng tín hiệu:

       
Ex = ( x + ~x ) 2 = x 2 + 2x~x  + ~x 2 = x 2 + 2 x ~x  + ~x 2 = E x + E ~x
(2.62)
Công suất tín hiệu:
Tương tự Px = Px + P~x (2.63)

Ví dụ 2.4: Cho x(t) = (1+coswt)[cos(wt+)] tìm x , ~


x
1 1
x(t ) = cos(wt +  ) + cos(2wt +  ) + cos
Ta có: 2 2

T
1  1 1 
x= x = 
T  cos( wt +  ) +
2
cos( 2 wt +  ) +
2
cos   dt

0 ;
với T=2/w
1
x= cos
2

~ 1
x = x − x = cos(wt +  ) + cos(2wt +  )
2
2.5.3. Thành phần chẵn và lẽ
Một tín hiệu bất kì luôn được phân tích thành 2 phần chẵn và lẻ.

x(t ) = xch (t ) + xl (t )
(2.64)

Thành phần chẵn: xch (t ) =


1
x(t ) + x(−t ) (2.65)
2

Thành phần lẻ: xl (t ) =


1
x(t ) − x(−t ) (2.66)
2

Trang 65
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Các thành phần chẵn và lẻ sẽ thay đổi khi x(t) dịch chuyển trên thang thời gian.
a. Các tính chất
x (t ) = xch (−t ) xl (t ) = − xl (−t )
1) ch ;
2) Tích xch (t ) xl (t ) là một hàm lẻ

3)
xl  = 0 và xl = 0

b. Công suất và năng lượng


Với tín hiệu công suất Px = Pxch + Pxl (2.67)

Với tín hiệu năng lượng Ex = E xch + E xl (2.68)

Ví dụ 2.5: Tìm xch và x l của tín hiệu x(t) ở ví dụ 2.4

xch (t ) =
1
1 + cos(wt )cos(wt +  ) + cos(−wt +  ) = (1 + cos wt ) cos cos wt
2
xl (t ) =
1
1 + cos(wt )cos(wt +  ) − cos(−wt +  ) = −(1 + cos wt ) sin  sin wt
2
2.6. Phân tích tương quan tín hiệu
2.6.1. Mục đích của việc phân tích tương quan tín hiệu
Tìm tương quan tốt sẽ sữa sai tín hiệu méo dễ dàng, thường gặp nhiều trong kỹ thuật.
Hệ số tương quan giữa 2 tín hiệu
Biểu thức hệ số tương quan:


 (t )dt
 x1 (t ) x2
(x1 , x2 )
12 = −  =
 (x1 , x1 )
 x1 (t )
2
dt
− (2.69)
Hoặc:


 (t ) dt
 x2 (t ) x1
(x2 , x1 )
 21 = −  =
 (x2 , x2 )
 x2 (t )
2
dt
− (2.70)
Hệ số tương quan chuẩn hóa:

Trang 66
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 =  12 21 (2.71)
Nhận xét:
1) 0    1

2) Nếu 12 =  21 = 0 thì x1, x2 trực giao và năng lượng tổng của 2 tín hiệu bằng tổng năng lượng
của từng tín hiệu.
2.6.2. Hàm tương quan của tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suất trung bình hữu hạn
a. Tín hiệu năng lượng
Hàm tương quan trong không gian L2 (0, T ) của tín hiệu năng lượng được xác định bởi tích
vô hướng của 2 tín hiệu khi một trong chúng dịch chuyển trên thang thời gian.
Hàm tương quan:
 

 x (t ) x  x (t +  ) x
 
12 ( ) = 1 2 (t −  )dt = 1 2 (t )dt
− − (2.71)

 
 21 ( ) =  x2 (t ) x1 (t −  )dt =  x2 (t +  ) x1 (t )dt
− − (2.72)
Hàm tự tương quan:

 
 xx ( ) =  x(t ) x (t −  )dt =  x(t +  ) x
 
(t )dt
− − (2.73)
Các tính chất:
1) xy ( ) =   yx ( − )

 
  
  
 
2)   xy ( )d =   x(t ) y (t −  )dtd =   x(t )  y (t −  )d dt =  x(t )dt  y (t )dt
 

− −− − −  − −


3)  ( ) =  (− )

 x(t )
2
4)  (0) = dt (Năng lượng tín hiệu)
−
2 2
 


  
5)   ( )d =  x(t )dt  x (t )dt =   Re  x(t ) dt  +   Im  x(t ) dt 

− − −  −   − 
6) Với mọi  ta luôn có:  ( )   (0)

Trang 67
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
b. Tín hiệu tuần hoàn
Hàm tương quan:

T T
 xy ( ) =  x(t ) y  (t −  )dt =  x(t +  ) y  (t )dt
1 1
T T
0 0 (2.73)

T T
 yx ( ) =  y (t ) x  (t −  )dt =  y (t +  ) x  (t )dt
1 1
T T
0 0 (2.74)
Hàm tự tương quan:

T T
 ( ) =  x(t ) x  (t −  )dt =  x(t +  ) x  (t )dt
1 1
T T
0 0 (2.75)
Nhận xét: Hàm tương quan của tín hiệu tuần hoàn cùng một chu kì cũng là hàm tuần hoàn với chu
kì đó.
Các tính chất:

 xy ( ) =   yx (− )
1)

 xy ( ) = x y 
2)

3)  ( ) =  (− )

 (0) = x 2 = Px
4)
2
5)  = x ; x là tín hiệu thực

 ( )   (0)
6)
c. Tín hiệu công suất trung bình hữu hạn
Trong không gian của tín hiệu công suất trung bình hữu hạn không có khái niệm về tích vô
hướng tuy nhiên đối với một số tín hiệu của không gian này vẫn tồn tại các giới hạn theo nghĩa
thông thường. Với những tín hiệu như vậy, người ta cũng có thể định nghĩa các hàm tương quan
như sau:

Trang 68
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

T T
1  1
x(t +  ) y  (t )dt
 xy ( ) = lim
T →  2T
x(t ) y (t −  )dt = lim
T →  2T

−T −T (2.76)

T T
1  1
y (t +  ) x  (t )dt
 yx ( ) = lim
T →  2T
y (t ) x (t −  )dt = lim
T → 2T 
−T −T (2.77)
T T
1  1
x(t +  ) x  (t )dt
 ( ) = lim
T →  2T

x(t ) x (t −  )dt = lim
T →  2T

−T −T (2.78)
− 3t 1(t )
Ví dụ 2.6: Tìm hàm tự tương quan  x ( ) của tín hiệu x(t ) = 2e

Giải:
x(t)
Dịch phải x(t) một đoạn  > 0:
2

t
0
+ +
 x (  0) =  4e − 3t e − 3(t − ) dt = 4  e 3 e − 6t dt
 

= − e 3 e − 6t  = e − 3
2 2 x(t)
3 3
2
Dịch trái x(t) một đoạn  < 0:
+ + t
− 3t − 3(t − ) 3 − 6t
 x (  0) =  4e e dt = 4  e e dt 0
0 0

x(t)

= − e 3 e − 6t  = e 3
2 2
0 3 2/
3
3
2 −3 t
→ x ( ) = e
3 0

2.7. Tích chập


2.7.1. Định nghĩa
Tích chập của hàm x1(t) và x2(t) là hàm y(t) được định nghĩa bởi tích phân sau:

Trang 69
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 
 x1 (t , ) x 2 (t − t , )dt , =  x1 (t − t ) x2 (t )dt
y (t ) = , , , = x (t )  x (t ) = x (t )  x (t )
1 2 2 1
− − (2.79)
2.7.2. Giới hạn tích chập
Từ biểu thức định nghĩa ta thấy rằng cận tích phân sẽ thay đổi tùy thuộc vào miền xác định
của các tín hiệu.
Ta hãy xét một số trường hợp:
1) Nếu x1(t) có giá trị khác 0 trong khoảng (0, ), còn x2(t) trong khoảng (-, ) thì:

 t
y(t ) =  x1 (t ) x2 (t − t )dt =
, , ,
 x (t − t ) x (t )dt
1
,
2
, ,
(2.80)
0 −

2) Nếu x1(t), x2(t) có giá trị khác 0 trong khoảng (0, ) thì:

t t
 
y (t ) = x1 (t ) x 2 (t − t )dt = x1 (t − t , ) x 2 (t , )dt ,
, , ,

0 0 (2.81)
3) Nếu x1(t) có giá trị khác 0 trong khoảng [a, b], còn x2(t) trong khảng (-, +) thì:

b
y (t ) =  x1 (t , ) x 2 (t − t , )dt ,
a (2.82)
4) Nếu x1(t) có giá trị khác 0 trong khoảng [a, b] còn x2(t) trong khoảng (0, ) hoặc [c, d] thì giới
hạn tích phân sẽ khác nhau đối với giá trị dịch chuyển t của hàm x2(t) và tùy thuộc vào từng trường
hợp cụ thể.
2.7.3. Sự hội tụ tích chập
Một số điều kiện đủ cho một vài loại tín hiệu để tích chập xác định:
1) Nếu x1(t), x2(t) là các tín hiệu khả tích tuyệt đối trong khoảng (-, +) thì x1(t)*x2(t) tồn tại khắp
nơi, có nghĩa là tồn tại số điểm t đếm được và tại đó tích phân hội tụ.
2) Nếu x1(t), x2(t)  L(-, +) và ít nhất một trong chúng hữu hạn thì tích chập y(t)= x1(t)*x2(t) tồn
tại với mọi t và là hàm liên tục trong (-, +).
2.7.4. Các tính chất của tích chập
a. Giao hoán

x1 (t )  x2 (t ) = x 2 (t )  x1 (t )

b. Bắc cầu

Trang 70
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
x1 (t )  x 2 (t )  x3 (t ) = x1 (t )  x2 (t )  x3 (t )

c. Phân bố
x1 (t ) + x2 (t ) x3 (t ) = x1 (t )  x3 (t ) + x2 (t )  x3 (t )
d. Nhân với hằng số

ax1 (t )  x2 (t ) = ax1 (t )  x2 (t ) = x1 (t )  ax2 (t )

e. Với x1(t), x2(t) thuôc L2(-, +)



 (t −  )dt = x ( )  x  (− )
 x1 (t ) x2 1 2
−

Nhận xét: Hàm tương quan x1(t) và x2(t)  L2(-, +) chính bằng tích chập của 2 tín hiệu
x1(t) với x2*(t)
f. Chập miền thời gian
x(t )  y (t )  X ( w)Y ( w)
g. Chập miền tần số
1
x(t ) y (t )  X ( w)  Y ( w)
2
2.7.5. Cách tính tích chập
Để tính tích chập hai tín hiệu h(t) và x(t) ta tiến hành các bước như sau:
1) Lấy đối xứng h(t’) qua Oy để có h(-t’)
2) Dịch h(-t’) qua phải một đoạn t (t > 0), lấy tích phân của tích h[-(t’- t)]x(t’)
3) Dịch h(-t’) qua trái một đoạn t (t < 0 ), lấy tích phân của tích h[-(t’-t)]x(t’)

−t 1(t ) t  t 
Ví dụ 2.7: Tính tích chập 2 tín hiệu h(t ) = e và x(t ) = A   , T = 1/
T  2T 
Giải:
1) Dịch trái h(-t’) một đoạn t < -T ta có:
y (t ) = h(t )  x(t ) = 0

Trang 71
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
2) Dịch phải h(-t’) một đoạn t > T ta có: x(t)
T T
A , − (t − t , ) , A −t , t , dt ,
y (t ) =  T
te dt = e
T t e h(-t’) 1
−T −T A
t
- 0 T
A −t  1 , t , T 1 t , T  2 AT − t / T T -A
= e  te −T − e −T  = e e
T    2 

3) Dịch h(-t’) một đoạn –T < t < T thì:


t
y (t ) = e −t
A , et ' dt , = A e −t  1 t , et ' t − 1 et ' t 
T  t
T

  −T
 2 _T 

−T 

A 2 −t 1 
= Tt + 2 e − 
T  e  2  ; {t{< T



 A Tt + 2 e − t − 1  ; t  T
 T   2e  2 


Vậy: y (t ) = 
 2 AT e −t /T ; t  T
 e


0; t  −T

Trang 72
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

3. PHÂN TÍCH TÍN HIỆU TRONG MIỀN TẦN SỐ


3.1. Phân tích phổ tín hiệu
3.1.1. Ưu nhược điểm của phân tích phổ tín hiệu
a. Ưu điểm
✓ Có thể phân tích nhiều loại tín hiệu
✓ Cơ sở lý thuyết phân tích được nghiên cưú đầy đủ
✓ Có mối quan hệ với các phương pháp khác như phân tích thời gian và phân tích tương quan
✓ Có thể biểu diễn vật lý rõ ràng
b. Nhược điểm
Trong quá trình biến đổi qua miền tần số, thông tin về thời gian bị bỏ qua. Do đó, khi quan
sát biến đổi Fourier của tín hiệu ta không thể nói khi nào một sự kiện chi tiết xảy ra. Nếu tín hiệu là
tĩnh thì không quan trọng.
3.1.2. Phổ của tín hiệu năng lượng
a. Định nghĩa
Phổ của tín hiệu năng lượng x(t) chính là biến đổi thuận Fourier của nó:

− jwt dt
X ( w) =  x(t )e
− (3.1)
b. Các tính chất của phổ
1) Tính chất chẵn, lẽ của tín hiểu và phổ
Nếu x(t) là tín hiệu thực thì phổ thực là hàm chẵn và phổ ảo là hàm lẽ theo biến w. Tức:
Với X(w) = P(w) +jQ(w) thì P(w) = P(-w) và Q(w) = -Q(-w)

2) Với tín hiệu thực x(t) sẽ có: X(w) = {X(-w){và  ( w) = − ( − w)

3) Nếu x(t) là tín hiệu phức thì các tính chất được cho trên bảng sau:
Tín hiệu Phổ
Chẵn Chẵn
Lẻ Lẻ
Thực chẵn Thực chẵn
Thực lẻ Ảo lẻ
Ảo chẵn Ảo chẵn
Ảo lẻ Thực lẻ
Hermit Thực
Không Hermit Ảo Hermit
Thực

Trang 73
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

4) Nếu tín hiệu x(t) có phổ X(w) tức: x(t)  X(w) thì
x(−t )  X (− w)
x  (t )  X  (− w)
x  (−t )  X  ( w)

5) Định lý về hàm tuyến tính của phổ


Nếu

x(t )  X ( w), y (t )  Y ( w)
Thì
ax(t ) + by(t )  aX ( w) + bY ( w)
6) Tính chất đối xứng

Nếu x(t )  X ( w) thì X (t )  2x(− w)


7) Thay đổi thang độ
x(t / a )  a X (aw); a  R \ 0

8) Dịch chuyển trong miền thời gian

x(t − t o )  X ( w)e − jwt O

9) Dịch chuyển trong miền tần số

x(t )e jwO t  X ( w − wo )
x(t )e − jwO t  X ( w + wo )

Như vậy:

x(t ) cos(wo t ) 
1
X (w − wo ) + X (w + wo )
2
x(t ) sin( wo t ) 
1
X (w − wo ) − X (w + wo )
2j

10) Định lý vi phân trong miền tần số

n n d n X ( w)
(− j ) t x(t )  ; n = 1,2,... với điều kiện tnx(t) có biến đổi Fourier
dw n

11) Định lý vi phân miền thời gian

Trang 74
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

d n x(t )
 ( jw) n X ( w); n = 1,2,... với điều kiện là tín hiệu và các đạo hàm cấp 1,2,…,n-1
dt n
của nó là khả tích tuyệt đối, liên tục tiến tới 0 khi t →  . Đạo hàm cấp n của tín hiệu tồn tại khắp
mọi nơi và khả tích tuyệt đối.
12) Tích phân miền thời gian
t t
1
 x( )d 
jw
X ( w)  x( )d
− với điều kiện −  phải có biến đổi Fourier và
t
lim
t →
 x( )d = 0
−
13) Tích chập trong miền thời gian
x(t )  y (t )  X ( w)Y ( w)
14) Tích chập trong miền tần số
1
x(t ) y (t )  X ( w)  Y ( w)
2
14) Định lý về hàm tương quan và tích tín hiệu


 xy ( ) =  x(t ) y (t −  )dt  X ( w)Y  ( w)
−

1
x(t ) y  (t )   X ( )Y

( − w)d
2
−

15) Định lý về hàm tự tương quan



 (t −  )dt  X ( w) 2
 ( ) =  x(t ) x
−
16) Định lý về tích vô huớng và năng lượng
 
x(t ) y  (t )dt =  ( w)
1
 2  X (w)Y
− −
 
2 1 2
 x(t ) dt =
2  X (w) dw
− −

Trang 75
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
3.1.3. Một số biến đổi Fourier cơ bản

e −t 1(t ) 
1
;  0
1)  + jw

− t 2
e 
2)  2 + w2

t  wT 
   TSa 
3)  T   2 

  w 
( )
Sa wo t   
wo  2 wo 
4)

t  wT 
   TSa 2  
5)  T   2 

  w 
Sa 2 (wo t )   
wo  2wo 
6)

− t 2 / 2 2  2 2 e − 2 w 2 / 2
7) e
wo
e −t sin( wo t )1(t )  ;  0
8)
( + jw)2 + wo2
3.1.4. Phổ của tín hiệu công suất trung bình hữu hạn
3.1.4.1. Phổ của tín hiệu không tuần hoàn
Biến đổi Fourier không cho phép xác định phổ của tất cả các loại tín hiệu, đặc biệt là tín
hiệu công suất trung bình hữu hạn không thoả mãn điều kiện khả tích tuyệt đối.
Sau đây là một số biến đổi Fourier đặc biệt:

1)  (t )  1

2) 1  2 ( w)

3) Sgnt  2 / jw

4) 1(t )   ( w) + 1 / jw

cos(wo t )1(t )   (w − wo ) +  (w + wo ) + jw

5)
2 wo2 − w 2

Trang 76
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

sin( wo t )1(t )   (w − wo ) −  (w + wo ) + wo

6)
2j 2
wo − w 2

3.1.4.2. Phổ của tín hiệu tuần hoàn


i) Định nghĩa
Phổ Fourier của tín hiệu tuần hoàn có dạng:

x(t )  2  X n ( w − nwo )
− (3.2)
Với
t O +T
x(t )e − jnwO t dt; n = 0,1,...
1
Xn =
T 
tO (3.3)
ii) Các tính chất
1) Phổ biên độ tín hiệu tuần hoàn là hàm chẵn biến n, phổ pha la hàm lẻ, với n =
1, 2,… ta có:

 X n = X −n

arg X n = − arg X − n
2)

x(−t )  X − n 
 
x  (t )  X − n
x  (−t )  X n 

ax(t ) + by (t )  aX n + bYn ; a, b  R


3)
x(t / a )  a X n ; a  R \ 0
4)

5)

x(t − t o )  X n e − jnwO t O 
x(t )e jmwO t  X n − m 
6)

d k x(t )
dt k

 ( jnwo ) k X n 
7)
t
 X 
 x(t ) − x(t ) dt   n ; n  0
 jnwo 
8) t O

Trang 77
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
9) x( ) y (t −  )  X nYn ; tính chất chập thời gian

  
10) x(t ) y (t )   
 X iYn − i  ; tính chất chập rời rạc trong miền tần số

i = − 

 
11) Hàm tương quan: x(t ) y (t −  )  X nYn  
  
 
x(t ) y  (t )    X i Yi− n 

i = − 

12)


13) Hàm tự tương quan  x ( ) = x(t ) x (t −  )  X n   2


14) Tích vô hướng x(t ) y (t ) =  X nYn
n = −

15) Định lý Parseval – Công suất trung bình



 Xn
2 2
Px = x(t ) =
n = −


Do Xn chẵn nên: Px = X o2 + 2  X n
2
n =1

iii) Phổ của các tín hiệu tuần hoàn đặc biệt
1) cos( wot )    ( w − wo ) +  ( w + wo ) 


2)sin( wot )   (w − wo ) −  (w + wo )
j

3)e jwOt  2 ( w − wo )

Ví dụ 2.8: Cho tín hiệu x(t) như hình vẽ, tìm X(w)

x(t)

0 t
-T -T/4 T/4 T

Giải:

Trang 78
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

(t − nT )  t  1 t
x(t ) =  A
T /2
= A    |||  
T /2 T T 
Ta có: n = −

Tìm Xn:
T /4
 nw T 
Ae − jnwO t dt = e − jnwO t T−T/ 4/ 4 =
1 A 2A
Xn =
T  T (− jnwo ) Tnwo
Sin o 
 4 
−T / 4

 A / 2; n = 0
A  n  
= Sa  = 0; n = 2k
2  2  
(−1) k A / n ; n = 2k + 1


X ( w) = 2  X n (w − nwo ); wo = 2 / T
Vậy n = −

3.1.5. Mật độ phổ năng lượng, mật độ phổ công suất


3.1.5.1. Mật độ phổ năng lượng
i) Định nghĩa:
Mật độ phổ năng lượng của tín hiệu x(t) thuộc L2 là đại lượng:

 ( w) = X ( w) 2

Theo định lý về hàm tự tương quan tín hiệu thì:

 ( )  X ( w) 2 =  ( w)

Như vậy:


− jw d
 ( w) =   ( )e
− và

1 jw dw
 ( ) =
2   (w)e
− (3.4)
ii) Mật độ phổ năng lượng tương hỗ giữa 2 tín hiệu
 xy ( w) = f  xy ( )



 yx ( w) = f  yx ( )  (3.5)

Trang 79
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 xy ( w) =  * yx( w)
(3.6)
 
x(t ) y  (t )dt =
1
 xy (0) =  2   xy (w)dw
− − (3.7)
iii) Nhận xét về phương pháp tính năng lượng
Như vậy để tính được năng lượng ta có 3 cách như sau:
E x =  (0)
1)

 x(t )
2
Ex = dt
2) −

 
1 1
Ex =
2   (w)dw =    (w)dw
3) − 0

3.1.5.2. Mật độ phổ công suất


i) Tính mật độ phổ công suất tín hiệu không tuần hoàn
Với tín hiệu công suất, sẽ không tồn tại mật độ phổ năng lượng. Ta xét x(t) có công suất
trung bình hữu hạn trong khoảng thời gian T.

t
xT (t ) = x(t ) 
T 
Khi đó xT (t ) là tín hiệu năng lượng hữu hạn, mật độ phổ năng lượng của nó là:

T ( w) = X T ( w) 2

Vậy, mật độ phổ công suất của x(t) là:

T ( w)
 ( w) = lim
T → T (3.8)

Năng lượng của xT (t ) :

T /2 
2 1
E xT =  xT (t ) dt =
2  T (w)dw
−T / 2 −

Công suất của tín hiệu xT (t ) :

T /2  
1 2 1 1 1
Px = lim
T → T
 xT (t ) dt = lim
2 T →  T  T ( w)dw =
2  (w)dw
−T / 2 − −

Trang 80
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Từ đó ta thấy rằng công suất của tín hiệu được xác định theo 3 cách:
1) Trực tiếp từ tích phân bình phương tín hiệu khi xét giới hạn T → 
2) Từ hàm tự tương quan  ( ) tại  = 0

3) Từ mật độ phổ công suất  (w) , công suất của tín hiệu chính bằng diện tích dưới đồ thị mật độ
phổ công suất chia cho 2
ii) Phổ của hàm tự tương quan và hàm mật độ phổ công suất

 ( )   ( w) (3.9)

 T /2
xT (t ) xT (t −  )dt
1
 ( ) = lim
 T → T

 −T / 2
 T ( w)
 ( w) = lim
 T → T

Như vậy phổ của hàm tự tương quan của tín hiệu công suất là hàm mật độ phổ công suất
iii) Mật độ phổ công suất của tín hiệu tuần hoàn
Mật độ phổ công suất của tín hiệu tuần hoàn được xác định xuất phát từ định lý về hàm tự tương
 2
 
quan của tín hiệu  x ( ) = x(t ) x (t −  )  X n . Ta có:

 
  n (w − nwo )
2
 ( w) = 2 X n  ( w − nwo ) = 2
n = − n = − (3.10)
2
Trong đó:  n = X n , n = 0, 1, 2, … là hệ số khai triển chuỗi phức Fourier của hàm tự
tương quan  ( ) của tín hiệu tuần hoàn.

i4) Công suất của tín hiệu tuần hoàn


  
1
Px = 2    n ( w − nwo )dw =  n
2
−  n = − n = −
  
  
2 2 2
= Xn =  o + 2  n = X o +2 Xn (3.11)
n = − n =1 n =1

i5) Mật độ phổ công suất tương hỗ giữa 2 tín hiệu công suất


 xy ( w) = f  xy ( )  và  yx (w) = f  yx ( ) (3.12)

Trang 81
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 xy ( w) =  yx ( w)
(3.13)
T /2 
x(t ) y  (t )dt =
1
 xy (0) = lim
T →
 2  xy (w)dw
−T / 2 − (3.14)

Trang 82
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

4. TRUYỀN TÍN HIỆU QUA MẠCH TUYẾN TÍNH

4.1. Truyền tín hiệu qua mạch tuyến tính


Xét hệ thống tuyến tính (h4.1) có đáp ứng xung là k(t) và hàm truyền đạt tham số là:

K ( w) = f k (t ) = K ( w) e j ( w)
(4.1)

x(t) k(t) y(t)


X(w) K(w) Y(w)

Hình 4.1. Truyền tín hiệu qua hệ thống tuyến tính bất biến

4.1.1. Quan hệ trong miền thời gian:

 
 k (t − t , ) x(t , )dt , =  k (t ) x(t − t )dt
y (t ) = k (t )  x(t ) = , , ,

− − (4.2)


 (t −  )dt = k ( )   ( )
 yx ( ) =  y(t ) x xx
− (4.3)
Chứng minh 2.99:
Từ 2.98 ta có:
    
 yx ( ) =   x(t − t )k (t )dt x (t −  )dt =   x(t − t , )x  (t −  )k (t , )dt , dt
 , , ,  
 
−  −   − −

 
   
, 
=   x(t − t )x (t −  )dt k (t )dt =   xx (t − t , ) − (t −  ) k (t , )dt ,
  , ,
 
−  −   −


  xx ( − t )k (t )dt
= , , , = k ( )   ( )
xx
−


 (t −  )dt = k ( )   ( )
 yy ( ) =  y(t ) y xy
− (4.4)

Trang 83
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 xy (− ) = k ( )   xx ( )
(4.5)

 xy ( ) = k  (− )   xx ( ) = k ( )   xx (− ) = k  (− )   xx (− )


(4.6)

 yy ( ) = k ( )   yx (− ) = k  (− )   yx ( ) = k  (− )   yx (− )


(4.7)

 yy ( ) = k ( )  k  (− )   xx ( )
(4.8)
4.1.2. Quan hệ trong miền tần số:
Y ( w) = K ( w) X ( w)
Y ( w) = K ( w) X ( w)
arg Y ( w) =  ( w) + arg X ( w)
 yx ( w) = K ( w) xx ( w)
 xy ( w) = K  ( w) xx ( w)
 yy ( w) = K ( w) xy ( w) = K  ( w) yx ( w)

 yy ( w) = K ( w) K  ( w) xx ( w) = K ( w) 2  xx ( w)

Với tín hiệu tuần hoàn ta thay w = nw0


Ví dụ 2.9: Xét hệ thống như hình vẽ
x1(t) = cos(10t) x(t) y(t)
  w − 10   w + 10  K(w)
K ( w) = 10  +  
  4   4 

1) Tìm hàm tự tương quan và mật độ phổ công suất x2(t) = Sa2(t)

tín hiệu x1(t)


2) Tìm y(t)
Giải:
1) Do x1(t) là tín hiệu tuần hoàn nên để tính hàm tự tương quan ta chỉ cần dịch phải hoặc trái
tín hiệu mà thôi. Giả sử ta dịch phải tín hiệu một khoảng 0 <  < T = /5.
T  /5
 cos(10t )cos(10t ) cos(10 ) + sin(10t ) sin(10 )dt
1 5
 x ( ) =  cos(10t ) cos 10 (t −  )dt =
T 
0 0

Trang 84
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 2 (10t ) cos(10 ) + cos(10t ) sin(10t ) sin(10 )dt = 1 cos(10 )


 /5
5
=
  cos
2
0

Để tìm hàm mật độ phổ công suất ta có thể tính theo 2 cách:
Cách 1: Phổ của hàm tự tương quan chính là hàm mật độ phổ công suất
Cách 2: Tìm phổ tín hiệu X1(w) sau đó suy ra các giá trị X1n rồi áp dụng:

 Xn
2
 x1 ( w) = 2  ( w − nwo )
n = −

1
Theo như cách 1: do  x1 ( ) = cos(10 ) nên phổ của nó
2

 x1 ( w) =  (w − 10) +  (w + 10)
2

Hoặc theo như cách 2 ta có: X 1 ( w) =   ( w − 10 ) +  ( w + 10 ) , như vậy chỉ tồn tại 2 giá trị

của X1n đó là X-1 = 1/2 và X+1 = 1/2 vì X 1 ( w) = 2  X 1n (w − nwo ) . Thay vào công thức của
n = −
1  
1
cách 2 ta có được:  x1 ( w) = 2   ( w − 10) +  ( w + 10) =  (w − 10) +  (w + 10)
4 4  2
2) Ta đã có X1(w), bây giờ ta sẽ tìm X2(w)

t
2  wT   x(t )  X ( w)
Ta có:    TSa   , áp dụng cặp công thức 
T   2   X (t )  2x(− w)

 tT   w
TSa 2    2  , thay T = 2 ta có:
2 T 

 w
x2 (t ) = Sa 2 (t )  X 2 ( w) =  
2
Gọi x(t) = x1(t)x2(t)  X(w)

 1
 2 X 1 ( w)  X 2 ( w); (1)
X ( w) =   
 
  X 1i X 2( n − i ) ; (2)

i = − 

Thì

  w − 10   w + 10 
X ( w) =    +  
  2   2 

Trang 85
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
  w − 10   w + 10 
Y ( w) = X ( w) K ( w) = 10   +  
  2   2 

Từ đây ta dễ dàng tìm ra được: y(t) = 20Sa2(t) Cos(10t)

4.2. Bài tập


1) Hãy tính tích phân, năng lượng, độ rộng trung bình của các tín hiệu sau đây:
−t
a. x(t ) =  (t ) d. x(t ) = te

−t 2 2t −t
b. x(t ) = e e. x(t ) = e 1(−t ) + e 1(t )
1
x(t ) =
1+ t2  t 
c. f. x(t ) = cos(t ) 
 3 
− t 1(t )
2) Dòng điện i (t ) = Ie chảy qua điện trở R. Hãy tìm:

a. Năng lượng tiêu hao trên R trong khoảng t (0 ,  )


b. Năng lượng tiêu hao trong khoảng t (0 , 1/)
3) Hãy tìm thành phần chẵn, lẻ của các tín hiệu sau đây và chứng minh rằng các thành phần này
trực giao, năng lượng của tín hiệu bằng tổng các năng lượng thành phần

 t
x(t ) = A1 − 1(t ) − 1(t − T )
 T −t sin( wt )1(t )
a. c. x(t ) = e

−t 1(t ) t


b. x(t ) = e
2
d. x(t ) = (t + 1)  
 2
4) Hãy tìm các thành phần chẵn, lẻ của các tín hiệu sau. Trong mỗi trường hợp, hãy chứng minh
rằng các thành phần đó trực giao, và công suất trung bình của mỗi tín hiệu bằng tổng các công suất
trung bình thành phần.
jwt
a. x(t ) = e d. x(t ) = 1(t )

(
b. x(t ) = 1 − e )
−t 1(t )
e. x(t ) = A cos(wt +  / 4 )

c. x(t ) =  (t − 1 / 2)

5) Cho tín hiệu x(t ) = 1 + cos( wt )cos( wt +  )

a. Hãy tìm thành phần 1 chiều, thành phần xoay chiều và chứng minh rằng chúng trực giao.
b. Hãy tìm thành phần chẵn, lẽ và chứng minh rằng chúng trực giao.

Trang 86
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
6. Tín hiệu điện áp răng cưa được cho trên hình dưới đây được đưa qua điện trở R. Hãy tính công
suất trung bình của tín hiệu và công suất trunh bình của các thành phần 1 chiều và xoay chiều trên
R.
Cho I = 10mA, R = 1K i(t)
I

t
-12 -8 -4 0 4 8 12

7) Hãy xác định hàm tự tương quan của các tín hiệu trên các hình sau:
a. x(t) b. x(t)
B
A
A

t t
-T 0 T 0 T 2T 3T 4T
c. x(t) d.
A A
t
t 0 T 2T 3T 4T
0 T

8) Hãy xác định và vẽ hàm tự tương quan của tín hiệu tuần hoàn sau và cho biết hàm tự tương quan
của tín hiệu này trong trường hợp tín hiệu bị dịch chuyển 1 đoạn t0 > 0.
x(t)

t
-T 0 T/4 T
9) Tìm hàm tự tương quan của các tín hiệu sau:

a. x (t ) = A b. x(t ) = a (1 − e −t )1(t ) c. x(t ) =  (t )

10) Hãy tìm hàm tự tương quan của tín hiệu điều hòa x(t ) = A sin( wt +  )

Trang 87
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
11) Hãy xác định và vẽ hàm tương quang của các tín hiệu sau:
a. b.
x(t) x(t)
1 A

t t
0 0
x(t) x(t)
1 1

t t
0 -1 0 1

-1

12) Hãy tìm hàm tương quan giữa điện áp u(t) và dòng điện i(t) sau:

u (t ) = U   t 
 u (t ) = U  2T 
a. i(t ) = I m sin( wo t +  i ) 
d. 
 
i (t ) = I  t 

 T 

u (t ) = U m cos(wo t +  u ) u (t ) = USa( wo t )
 
b. i(t ) = I m cos(wo t +  i ) e. i(t ) = 2 I (t ) + I (t − T ) + I (t + T )

u (t ) = U m cos(wo t +  u )
  t −T 
i(t ) = I m cos(2wo t +  i ) u (t ) = U 
c. f.   2T 
i (t ) = I (t )

13) Xác định phổ của các tín hiệu sau:


a. b.
c.
x(t) x(t) x(t)
A A A

t t t
0 T 2T -2T -T 0 T 2T -2T -T 0 T 2T

-A

Trang 88
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
14) Hãy xác định phổ của tín hiệu x(t) trên hình sau theo các cách:
x(t)
a. Trực tiếp từ định nghĩa
A
b. Từ phổ xung vuông và tam giác
c. Áp dụng định lý vi phân trong miền tần số
t
-T 0 T

15) Ap dụng định lý điều chế để tìm quá trình thời gian của các tín hiệu có phổ cho trên hình sau:
a. x(t) b. x(t)
2Aw
A A

t t
- 0  - 0 
2w0 4w0

16) Ứng dụng định lý dịch chuyển trong miền thời gian để tìn phổ các tín hiệu trên hình sau:
a.

x(t)
A

t
-10 -8 -6 0 6 8 10
b. x(t)
A

t
-10 -8 -6 0 6 8 10
c.
x(t)
A

t
-10 -8 -6 0 6 8 10

Trang 89
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

17) Dòng điện i (t ) = Ie − t 1(t ) chảy qua điện trở R. Hãy áp dụng định lý Parseval để tính:

a. Toàn bộ năng lượng tiêu hao trên R


b. Một phần năng lượng trong dải tần ( 0  )[rd/s]

18) Cho tín hiệu x(t ) = e − t ;  0

a. Hãy xác định phổ, hàm tự tương quan, mật độ phổ năng lượng của x(t). Tính năng lượng toàn
bộ của tín hiệu trong dải (- , ).
b. Tìm hàm tự tương quan và mật độ phổ công suất củatín hiệu x1 (t ) = a + x(t ) , a là hằng số.

19) Hãy chứng minh rằng nếu X(w) làphổ tín hiệu phức x(t) = Rex(t) + jImx(t) thì:

X ( w) + X  (− w) X ( w) − X  (− w)
1 1
f Re x(t ) =   và
f Im x(t ) =  
2  2 

20) Hãy tìm tín hiệu x(t), nếu phổ biên độ và phổ pha của nó được cho trên hình sau:

X(w) (w)
1
/2

w -w0 w
-w0 0 w0 0 w0
-/2

Dựa vào tín hiệu x(t) tìm được, hãy dịch chuyển tín hiệu đi những khoảng 0, 3/w0, 6/w0, …
3k/w0 để tạo nên tín hiệu:
   
z (t ) =  x t − 3k 
wo 
k = − 

Hãy tìm biểu thức thời gian của z(t)

21) Hãy xác định và vẽ hàm tự tương quan của tín hiệu trên hình sau và tìm năng lượng của tín hiệu
từ hàm tự tương quan đó.
x(t)
A

0 t
-T -T/4 T/4 T

Trang 90
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
 t 
22) Cho tín hiệu x(t) tuần hoàn với chu kỳ T; xét tín hiệu xnT (t ) = x(t )  ; trong đó n = 2m+1;
 nT 
T
m = 0, 1, … là phần tín hiệu bị cắt ra từ tín hiệu x(t), sao cho x nT (t ) = 0 với t  n , và tín hiệu
2
x nT (t ) bao gồm n = 2m+1 phần giữa của tín hiệu tuần hoàn x(t).

a. Hãy tìm phổ của x nT (t ) và chứng minh rằng:

X nT ( w) = f xnT (t ) = X T ( w)
sin( nwT / 2)
sin( wT / 2)

Trong đó XT(w) là phổ của tín hiệu với n = 1, (là phổ của một chu kỳ tín hiệu tuần hoàn)

b. Áp dụng kết quả này cho dãy xung vuông góc đơn cực sau với n = 3; n = 5 và suy ra kết quả khi
n → .

x(t)
1

0 t
-T -/2 /2 T

c. Hãy vẽ phổ trong 2 trường hợp trên

23) Khai triển thành chuỗi Fourier trong khoảng (-T, T) các tín hiệu sau:
a. b.
x(t) x(t)
A A

-T -T/2 t -T -T/2 T/2 T t


0 T/2 T 0

-A -A

c. x(t) d. x(t)

A A

t t
-T 0 T -T 0 T

-A

Trang 91
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
e. f.
x(t) x(t)
A A

T t t
-T 0 -T 0 T

24) Khai triển thành chuỗi lượng giác Fourier các tín hiệu tuần hoàn trên hình sau:
a.
x(t)
A

-T T t
0
b.
x(t)
A
T T T T
-T − − T t
2 4 4 2
0  T
−
2

25) Hãy khai triển thành chuỗi lượng giác và chuỗi phức Fourier các tín hiệu tuần hoàn trên hình
sau:
a.
x(t)
A
t
b.
-T 0 T
x(t) = |Asin(2t/T)|
A
t
-T 0 T

Trang 92
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
26) Cho x(t) là tín hiệu tuần hoàn với chu kỳ T, và xT là phần giữa của nó, có độ dài T, tức:

t
xT (t ) = x(t )  . Hãy đưa ra biểu thức về quan hệ giữa phổ X(w) và XT(w) của tín hiệu x(t) và
T 
xT(t):

 w  2
X ( w) = X T ( w) |||  ; wo =
 wo  T
khi sử dụng:
a. Quan hệ giữa các hệ số khai triển chuỗi phức Fourier của tín hiệu x(t) và phổ của nó
1 t
b. Tích chập của tín hiệu x(t) với phân bố lược |||  
T T 

27) Tín hiệu x(t) tuần hoàn với chu kỳ T, còn y(t) tuần hoàn với chu kỳ 2T. Hãy biểu diễn hàm
tương quan  xy ( ) tại  = 0 bằng các hệ số khai triển thành chuỗi phức Fourier của 2 tín hiệu trên.

Kết quả trên có thể tính được bằng cách tính khác không?
28) Cho tín hiệu x(t) có phổ X(w) như hình vẽ. Dựa trên tín hiệu x(t) hãy tạo nên tín hiệu y(t) và tìm
phổ của nó.

x(t) y(t)
… …
t t
0 0

29) Hãy khai triển thành chuỗi lượng giác Fourier tín hiệu trên hình sau:
x(t)
A

t
-T 0 T T

30) Tín hiệu x(t) có phổ thoả mãn điểu kiện X(w) = 0 với mọi |w| > wm, được truyền qua mạch có
hàm truyền:

 w  − jwt 0 x(t)
K ( w) = K (1 + a cos wt ) e (xem hình vẽ sau)
 2wm  K(1 + a)

Trong đó K > 1, |a| < 1, T >> 2/wm và to > 0.


a. Hãy chứng minh rằng khi a = 0, tín hiệu được khuếch t
đại không bị méo. Cho biết vai trò của K và t0.
-wm 0 wm
b. Khi a  0 hãy chỉ ra rằng tín hiệu ở đầu ra mạch
khuếch đại nhưng có xuất hiện hiệu ứng echo (tiếng vọng). Cho biết vai trò của T và a.

Trang 93
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

31) Ở đầu vào của mạch trên hình sau có tín hiệu u1 (t ) = te − t ; = R / L . Hãy tìm phổ tín hiệu
u1(t), tín hiệu u2(t) và phổ của nó.

u1(t) u2(t)

32) Cho mạch như hình sau, trong đó e(t) = w0Sa(w0t)cos(t) và nguồn phụ thuộc u(t) = i1(t)*k(t)
 w 
với k (t ) = f −1K ( w) và K ( w) =   hãy xác định và vẽ:
 2wo 

a. Phổ I1(w) với 0    w0 và   2w0


b. Phổ I2(w) với 0    w0 và w0    2w0
c. Xác định tỷ số năng lượng tiêu hao trên R2 và R1 tại tần số 
d. Quá trình thời gian của i2(t) với  = 3w0/2
i2(t)
i1(t)
e(t) u(t)

1 t − 2
33) Tín hiệu x(t ) = Sa  được đưa qua mạch lọc có đặc tuyến tần số K(w) như hình vẽ. Hãy
4  4 
tìm y(t) ở đầu ra mạch lọc và năng lượng Ey của nó.

K(w)
2

w
-1 0 1
−
34) Tín hiệu x(t) có hàm tự tương quan  x ( ) = e được đưa qua mạch lọc lý tưởng có đặc tuyến
 w
tần số K ( w) =   . Hãy tìm năng lượng của tín hiệu ở đầu vào và đầu ra mạch lọc.
2

Trang 94
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

35) Ở đầu vào của mạch lọc, có đặc tuyến tần số K ( w) = A( w)e j ( w) biểu diễn như hình vẽ. Được
đưa đến tín hiệu x(t). Hãy xác định và vẽ phổ biên độ, phổ pha của tín hiệu ở đầu ra mạch lọc y(t).
Tính Px, Py của tín hiệu x(t), y(t) tương ứng trong các trường hợp sau:

A(w) (w)

1
/2
w w
-2 0 2 0
-/2

a. x(t) = 2 c. x(t) = 2cos(t)


b. x(t) = 2.1(t) d. x(t) = 2sin(t)
e. x(t) = 2cos2t + 4cos(t)cos(2t)

t  t 
36) Cho tín hiệu x(t ) = A  
T  2T 
a. Hãy xác định năng lượng, hàm tự tương quan và phổ X(w) của x(t)

b. Tín hiệu x(t) được đưa qua mạch tuyến tính có đáp ứng đơn vị h(t ) = e −t 1(t ) . Hãy xác định
đáp ứng y(t) của mạch khi cho T = 1/, hãy tìm mật độ phổ của y(t)
c. Hãy tìm phổ và hàm tự tương quan củatín hiệu x1(t) được tạo từ x(t) bằng cách lặp tuần hoàn
tín hiệu x(t) với chu kỳ To; To  4T:

1  t 
x1 (t ) = x(t )  |||   =  x(t − kTo ); To  4T
To  To 
k = −

37) Tín hiệu xung vuông góc biên độ A tuần hoàn với chu kỳ T, độ rộng  = T/2 được truyền qua
mạch lọc có đặc tuyến tần số như hình vẽ. K(w)
a. Hãy tìm phổ tín hiệu x(t)
b. Xác định và vẽ phổ tín hiệu y(t) ở đầu ra của mạch lọc 2

c. Tìm mật độ phổ công suất trung bình của tín hiệu y(t) w
-8/T 0 8/T

Trang 95
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
38) Tín hiệu x(t) = z(t)*Sa(4w0t) trong đó z(t) là tín hiệu có dạng:

 2t  1  t  2
z (t ) =    |||  , T = được đưa qua mạch lọc có đặc tuyến tần số K(w) như hình vẽ.
 T  T T  wo
Hãy tìm: K(w)
a. Mật độ phổ công suất và công suất của tín hiệu x(t)
1
b. Mật độ phổ công suất và công suất của tín hiệu đầu ra
mạch lọc y(t) w
-4w0 -3w0 0 3w0 4w0
c. Tìm y(t) và hàm tự tương quan của nó

39) Ở đầu vào của mạch lọc có đặc tuyến biên độ A(w) và đặc tuyến pha (w) như hình vẽ, được
đưa đến tín hiệu x(t) = |sinw0t|.

A(w) (w)
1
/2
w w
-5w0 0 5w0 0
-/2

a. Hãy tìm phổ Y(w) và quá trình thời gian y(t) của tín hiệu ở đầu ra mạch lọc
y
b. Hãy tính tỷ số k = hd của tín hiệu ra và vào (tỷ số giá trị hiệu dụng)
x hd

40)

a. Tìm và vẽ hàm tự tương quan của tín hiệu? Tính năng lượng của tín hiệu?

b. Từ câu a , áp dụng định lý Parseval, tính tích phân sau:

4
41) Cho tín hiệu x(t) có biến đổi Fourier là X ( ) =
 + 6 + 25
2

a. Tìm x(t) và giải thích x(t)là hàm năng lượng hay công suất, nhân quả hay phi nhân quả?
b. Tìm hàm tự tương quan của x(t)?

Trang 96
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
c. Tìm mật độ phổ của x(t) ? Áp dụng định lý Parseval để tính năng lượng hoặc công suất
tương ứng ?

1
42) Cho hệ thống tuyến tính bất biến LTI với tín hiệu ngõ vào x(t) có phổ là X ( ) =
 +4
2

1
Hệ thống LTI có hàm truyền h(t) có phổ là H ( ) =
 +9
2

Tìm giá trị ngõ ra y(t) và tính năng lượng ngõ ra?

Trang 97
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

5. TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ

5.1. Mục đích của việc điều chế tín hiệu


Có 3 mục đích sau:
Để bức xạ tín hiệu vào không gian dưới dạng sóng điện từ. Tức chuyển phổ của tín hiệu lên
phạm vi tần số cao. Khi đó kích thước anten phát sẽ hợp lý. Còn đối với kênh truyền là dây
ẫn thì các tín hiệu tần số thấp sẽ bị suy giảm, việc dịch tần sẽ làm mất hiệu ứng này.
Việc điều chế cho phép ta sử dụng hữu hiệu kênh truyền bằng cách phân kênh theo tần số
Tăng khả năng chống nhiễu
5.2. Một số khái niệm cơ bản
5.2.1. Nhắc lại hệ thống thông tin
Mỗi hệ thống thông tin có nhiệm vụ truyền tin tức từ đài phát đến nơi nhận tin, nó có sơ đồ
khối tổng quát như sau (h4.1)

Máy phát (điều chế,


Biến đổi tin tức thành
Nguồn tin khuếch đại, anten phát)
tín hiệu

Kênh truyền
Nhận tin Biến đổi tín hiệu thành Máy thu (khuếch đại,
Tín hiệu điều chế
tin tức giải điều chế)

Hình 5.1. Sơ đồ khối hệ thống điều chế, giải điều chế đơn giản

5.2.2. Điều chế, tín hiệu điều chế, sóng mang


Điều chế tín hiệu là đem tín hiệu tin tức (tín hiệu điều chế) tác động làm thay đổi 1 trong các
thông số (biên độ, tần số, pha) của sóng mang cao tần.
Tín hiệu sẽ được gởi cho sóng mang truyền đi.
5.2.3. Giải điều chế
Là quá trình khôi phục lại tín hiệu ban đầu từ tín hiệu cao tần bị điều chế.
5.2.4. Phân loại điều chế
Trong thực tế người ta thường dùng 2 loại sóng mang là các dao động điều hoà cao tần và
các dãy xung, do đó ta sẽ có 2 hệ thống điều chế là: điều chế liên tục và xung. Việc phân loại cụ thể
được cho bởi sơ đồ h4.2.
5.2.5. Tín hiệu giải tích – dao động tổng quát
Tín hiệu giải tích (h4.3) là một hàm phức theo thời gian mà biến đổi Fourier là dạng một
phía của biến đổi phần thực. Nếu gọi phần thực đó là x(t), phần ảo là xˆ (t ) và tín hiệu giải tích z(t)
là:

Trang 98
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

z (t ) = x(t ) + jxˆ (t ) (5.1)

 1
 xˆ (t ) = t  x(t )

 x(t ) =  − 1   xˆ (t )
  t 
Với  (5.2)

Các hệ thống điều chế

Liên tục Xung

Biên độ Góc Tương tự Số

AM-SC AM SSB-SC SB PM FM PAM PDM PPM PCM DELTA


VSB
Hình 5.2.Phân loại các hệ thống điều chế

Im
x(t) z(t)

Re
0

Hình 5.3. Biểu diễn một tín hiệu giải tích

Dao động tổng quát là một cách biểu diễn khác của tín hiệu. Giả thiết x(t) là tín hiệu thực và
z(t) là tín hiệu giải tích của nó, ta có thể biểu diễn x(t) dưới dạng:

  
x(t ) = Rez (t ) = Re X (t )e j (t ) = Re X (t )e j ( wo t + (t ) 
= X (t ) coswo t +  (t ) = a (t ) cos wo t − b(t ) sin wo t
(5.3)

Với X(t) = z(t) = x 2 (t ) + xˆ 2 (t ) là đường bao biên độ (biên độ tức thời) của tín hiệu x(t) và
cũng là biên độ của tín hiệu giải tích z(t).
Tương tự biến đổi Hilbert xˆ (t ) của x(t) có thể viết:

Trang 99
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

  
xˆ (t ) = Imz (t ) = Im X (t )e j (t ) = Im X (t )e j ( wo t + (t )  (5.4)
Với:
a (t ) = X (t ) cos  (t ) vaø b(t ) = X (t ) sin  (t ) (5.5)
Biểu diễn x(t) dưới dạng (4.3) là biểu diễn bằng dao động tổng quát với tần số wo xác định.

Xét mối quan hệ về phổ tín hiệu và phổ của tín hiệu giải tích của nó:
Ta có:
 1
 xˆ (t ) = t  x(t )

 x(t ) =  − 1   xˆ (t )
  t  (5.6)
Mặc khác:
2 1
Sgnt    − jSgnw
jw t
Trong miền tần số, hệ 5.5 sẽ là:

 Xˆ ( w) = − j sgn w. X ( w)

 X ( w) = j sgn w. Xˆ ( w)
(5.7)
Như vậy tín hiệu xˆ (t ) có thể coi là đáp ứng đối với tín hiệu x(t) của mạch lọc lý tưởng
(không thể thực hiện), có đáp ứng xung là hàm:

 − jSgnw = e j  / 2 − .1( w)


1
k (t ) =
t
Mạch lọc này có biên độ và pha như sau (h5.4)

1 /2
w w
0 0
-/2

Hình 5.4. Biên độ và pha của hàm truyền

Trang 100
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Bộ lọc này không làm thay đổi phổ biên độ của các thành phần trong tín hiệu x(t), còn góc
pha của mỗi thành phần bị dịch chuyển -/2 với w > 0 và /2 với w < 0.
Ta có:

Z ( w) = X ( w) + jXˆ ( w) = X ( w) + j (− jSgnw) X ( w) = 2 X ( w).1( w) (5.8)


Chính là mối quan hệ giữa phổ của tín hiệu x(t) với phổ của tín hiệu giải tích của nó và
được mô tả cụ thể trên hình 5.5.

X(w) Z(w)

X(0) 2X(0
w ) w
0 0

Hình 5.5. Phổ của x(t) và phổ của tín hiệu giải tích của nó

Bây giờ ta đi tìm mối quan hệ giữa mật độ phổ năng lượng và mật độ phổ công suất của tín hiệu x(t)
và của tín hiệu giải tích của nó.
Hàm tự tương quan của tín hiệu giải tích:

 x(t ) + jxˆ (t )x 


 
 zz ( ) =  z (t ) z * (t −  )dt = *
(t −  ) − jxˆ  (t −  ) dt
− −

=  xx ( ) +  xˆxˆ ( ) + j xˆx ( ) − j xxˆ ( ) (5.9)

Mặc khác:
   
1 1
 xˆx ( ) =  xˆ (t ) x * (t −  )dt =  t
 x(t ) x * (t −  )dt =   x(t − t , ) x * (t −  )dt , dt
−  −  t
,
− −

 
  1 
1 ,
=    x(t − t ) x (t −  )dt 
, *
dt =   xx (t − t , ) − (t −  )
,
dt

−  − 

 t ,
− t ,


, ) 1 dt , = 1   ( ) = ˆ ( )
=   xx ( − t t , 
xx xx
− (5.10)
Tương tự ta dễ dàng có:

Trang 101
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 xxˆ ( ) = − xˆx ( ) = −ˆ xx ( )


(5.11)
Và:
   
1 1
 xˆxˆ ( ) =  xˆ (t ) x (t −  )dt =
ˆ*  t
 x(t ) xˆ * (t −  )dt =   x(t − t , ) xˆ * (t −  )dt , dt
−  −  t
,
− −


1
=   xxˆ ( − t , )dt , = k ( )   xxˆ ( ) = −k ( )  ˆ xx ( ) =  xx ( ) (5.12)
−  t
,

Thay (5.9), (5.10) và (5.11) vào (5.8) ta được:

 zz ( ) = 2 xx ( ) + jˆ xx ( ) (5.13)


Biến đổi Fourier 2 vế của (5.12) ta có:

 
 z ( w) = 2  x ( w) + jˆx ( w) = 2 x ( w) + j (− j sgn( w)) x ( w) = 4 x ( w)1( w) (5.14)
Tương tự, mật độ phổ công suất sẽ là:

 z ( w) = 4 x ( w)1( w) (4.15)
Và quan hệ ngược :


 x ( w) =  z ( w) +  z (− w)
1

 4

 ( w) = 1  ( w) +  (− w)


x
4
z z
(5.16)
5.3. Các hệ thống điều chế liên tục
5.3.1. Sóng mang điều hòa
Sóng mang điều hòa là dao động sin cao tần có dạng:
y (t ) = Y cos(t +  ) (5.17)
Tín hiệu điều chế là sóng mang có các thông số bị thay đổi được viết dưới dạng tổng quát là:
y (t ) = Y (t ) cos  (t ); (t ) = t +  (5.18)
Trong số đó Y(t) là biên độ tức thời hay đường bao, còn  (t ) là góc pha tức thời hay góc của
tín hiệu điều chế.
Tần số tức thời:

Trang 102
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

d (t )
(t ) =
dt (5.19)
1 d (t )
 f (t ) = (t ) = (5.20)
2 2 dt
Quan hệ giữa pha tức thời và tần số tức thời:

 (t ) =  (t )dt = 2  f (t )dt


(5.21)
Tích phân này được xác định chính xác với góc pha ban đầu
5.3.2. Điều chế biên độ
5.3.2.1. Phân loại điều biên
Có 5 loại điều chế biên độ:
Ø Điều biên 2 dải bên triệt sóng mang AM_SC (DSB_SC)
Ø Điều biên 2 dải bên AM (DSB)
Ø Điều biên 1 dải bên triệt sóng mang SSB_SC
Ø Điều biên 1 dải bên SSB
Ø Điều biên triệt 1 phần dải bên VSB
5.3.2.2. Điều biên triệt sóng mang AM_SC
Dạng tín hiệu:
y (t ) = Y (t ) cos(t +  ) (5.22)
Các giả thiết:
Ø Dùng mô hình tín hiệu xác định cho tín hiệu tin tức và sóng mang
Ø x(t) là tín hiệu tin tức có công suất trung bình hữu hạn và là tín hiệu tần số thấp có bề rộng
phổ trong khoảng (wmin  wmax ) tức có phổ giới hạn được đặc trưng bởi mật độ phổ công suất
 x (w) .

Ø Tín hiệu AM_SC có dạng: y AM _ SC (t ) = x(t ) cos t

Ø Giả thiết tín hiệu x(t) có mật độ phổ công suất như hình 5.6

x(t) y ( w)
x
y
o

t w
0 0
-wm -wm wm wm
Hình 5.6. Tín hiệu băng gốc và phổ

Trang 103
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Ta đi tìm mật độ phổ công suất  y (w) của tín hiệu AM_SC.

Phổ của tín hiệu AM_SC cũng là phổ Fourier giới hạn, như vậy để tìm phổ của y AM _ SC (t )
ta sẽ xét nó trong khoảng thời gian hữu hạn T, tức:
yT (t ) = xT (t ) cos t

t
trong đó xT (t ) = x(t )  , khi đó xT (t ) là tín hiệu có năng lượng hữu hạn nên phổ của nó là
T 
X T (w) , và yT (t ) cũng là tín hiệu năng lượng và phổ của nó là YT (w) .

Do đó:

f  yT (t ) =  X T ( w − ) + X T ( w +  ) 
1
2

suy ra mật độ phổ năng lượng của yT (t ) sẽ là:

1 2
T ( w) = X T ( w − ) + X T ( w +  )
4 (5.23)
và mật độ phổ công suất của tín hiệu y AM _ SC (t ) là:

T ( w) 1 1 2
 T ( w) = lim = lim X T ( w − ) + X T ( w + )
T → T 4 T → T

=
1
lim
1  X ( w − ) 2 + X ( w + ) 2 +
4 T → T  T T

+ X T ( w + ) X T* ( w − ) + X T ( w − ) X T* ( w + )  (5.24)

Vì   wmax (thực tế là như vậy) nên các phổ X T ( w − ) vaø X T ( w + ) sẽ không suất
hiện bên nhau trên thang tần số, và do đó:

X T ( w + ) X T* ( w − ) = X T ( w − ) X T* ( w + ) = 0
Suy ra:
1
X T ( w − ) + X T ( w + ) 
1 2 2
 y ( w) = lim
 
4 T → T 

Do
1 2
 x ( w) = lim X T ( w)
T → T

nên:

Trang 104
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 y ( w) =
1
 x (w − ) +  x (w + )
4 (5.25)
Như vậy, mật độ phổ của tín hiệu AM_SC sẽ được mô tả như hình 5.7 sau:

- 

w
- + wmin - + wmax 0  + wmin  + wmax

Hình 5.7 Mật độ phổ của tín hiệu AM_SC

Như vậy ta có:


Băng thông: By = 2wmax (5.26)
1
Công suất: Py = Px (5.27)
2
P Px / 2
Hệ số hiệu suất năng lượng: K % = b 100% = 100% = 100%
Py Px / 2

Điều chế:
Trong thực tế, có rất nhiều mạch có thể thực hiện được phép nhân tín hiệu. Sơ đồ mạch
nhân đơn giản nhất được chỉ ra trên hình 5.8 được gọi là mạch điều chế cân bằng, dùng các phần tử
2
không tuyến tính là các diode có đặc tuyến bậc 2: i = a1u + a 2 u .

Giải điều chế cho AM-SC:

Hình 5.8. Mạch điều chế cân bằng

x(t)

cost

Trang 105
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
1 1
y g (t ) = y AM _ SC (t ) cos t = x(t ) cos 2 t = x(t ) + x(t ) cos 2t
2 2 (5.28)
Vì y g (t ) là tín hiệu công suất nên ta phải đưa về dạng tín hiệu có năng lượng hữu hạn:

t 1 t 1 t


y g (t )  = x(t )  + x(t ) cos 2t 
T  2 T  2 T 

  t  1
f  y g (t )  = X T ( w) + X T ( w − 2) + X T ( w + 2)
1
  T  2 4

Mật độ phổ năng lượng:


2
X T ( w) + X T ( w − 2) + X T ( w + 2)
1 1
Tg ( w) =
2 4

suy ra:

1 1 2 1 2 1 2
 yg ( w) = lim  X T ( w) + X T ( w − 2) + X T ( w + 2) 
T → T  4 16 16 

=  x ( w) +  x ( w − 2) +  x ( w − 2)
1 1
(5.29)
4 16
Và từ đây ta có thể biểu diễn mật đổ phổ của tín hiệu giải điều chế AM-SC (h5.9).

- 

w
0  + wmax
2 + wmin
-2 + 2

wmin 2
wmax
- wmax

- wmin

wmin
wmin -

2 -
2 -
wmax
-2 -
-2 -

-2 +

2 +
wmax

wmax
wmax
wmin

Hình 5.9. Mật độ phổ của tín hiệu AM-SC giải điều chế

Như vậy để nhận lại x(t) ban đầu chỉ cần lọc bỏ hết các thành phần quanh tần số 2 bằng
cách sử dụng mạch lọc thông thấp RC (h5.10).

Hình 5.10.
Mạch tách sóng
x(t) đồng bộ AM-
SC
cost

Trang 106
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Ví dụ 5.1:
Tín hiệu tin tức x(t) = Saw0t, y AM _ SC (t ) = x(t ) cos t (tách sóng đồng bộ)

1) Vẽ dạng sóng điều chế y AM _ SC (t )


2) Mật độ phổ của x(t), y AM _ SC (t ) ?
Px , PyAM _ SC
3) ?
Giải:

1) x(t)

t
0

2) X(w) ?
t
x(t) = Saw0t 0

t wT
   TSa
Ta có:  T  2
/w0 dao
 t 
   2wo Sawwo động
 2wo 

 w 
2wo Sawo t  2 
 2wo 
Suy ra:

  w 
Sawo t   
wo  2wo 

Vậy mật độ phổ năng lượng của tín hiệu x(t) là:
2
2     w 
 x ( w) = X ( w) =     
 wo   2 wo 
Y AM _ SC ( w) ?


y AM _ SC (t ) = x(t ) cos t

Nên

Trang 107
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

   w−  w +  
Y AM _ SC ( w) =   +  
2wo   2wo   2wo 
Vậy mật độ phổ năng lương của tín hiệu y AM _ SC (t ) là:

2
2      w−  w +  
YAM _ SC ( w) = Y AM _ SC ( w) =      +   
 2 wo    2 wo   2 wo 

P ?
3) x
Mặc dù đề bài yêu cầu tính Px nhưng đây là tín hiệu năng lượng.

wo 2
1    1 2 
Ex =
2   wo 
  dw =
2
2 wo 2 =
wo wo
− wo

1 
E yAM _ SC = Ex = (nếu tính bằng công thức vẫn cho ra cùng kết quả)
2 2wo

Nhận xét: Với điều chế AM-SC, việc giải điều chế đòi hỏi độ chính xác (dao động nội phải
có tần số ổn định, pha phải đồng bộ với pha của sóng mang ở đài phát) dẫn đến tốn kém.
5.3.2.3. Điều biên AM
Khắc phục nhược điểm của AM-SC
Tín hiệu AM có dạng:

y AM (t ) = A + x(t )cos t = Y (t ) cos t (5.30)


Giả sử x(t) là tín hiệu tần số thấp, có bề rộng phổ (wmin  wmax ) và mật độ phổ công suất là
 x (w) . Tương tự như phần AM-SC ta có:

A 2
 y ( w) =  (w − ) +  (w + ) + 1  x (w − ) +  x (w + )
2 4 (5.31)

Trang 108
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Tín hiệu AM và phổ của nó được biểu diễn trên hình 5.11
x(t) yAM(t)

A
t t
0 0
-A

- 
A2/2

w
- + wmin - + wmax 0  + wmin  + wmax

Hình 5.11. Tín hiệu AM và mật độ phổ của tín hiệu AM


Điểm khác với AM-SC là 2 dirac có biên độ A 2 ở vị trí  .
2
Băng thông: B AM = B AM _ SC = 2wmax (5.32)

A2 1
Công suất: PY = + Px (4.33)
2 2

A2
Trong đó là công suất sóng mang Acost (năng lượng vô ích truyền đi)
2
Hệ số hiệu suất năng lượng:

P Pb : coâng suaát trung bình caùc daõy beân


K % = b 100%
Py Py : coâng suaát toaøn boä tín hieäu y AM (t )
(5.34)
như vậy:
Px / 2 Px / 2 Px
K % AM = = =  100%
Px / 2 + PA cos t Px / 2 + A / 2 Px + A 2
2

Trang 109
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Đường bao AM là Y(t) = x(t) + A. Hệ số A được chọn sao cho đường bao của tín hiệu là
không âm, tức:

A  max  x(t ) : x(t )  0


(5.35)
khi đó đường bao của AM sẽ không có hiện tượng quá điều chế.
Sơ đồ khối và mạch điều chế AM được mô tả trên hình 5.12.

x(t)

cost Acos
t

x(t
)
u

Acos
t Hình 5.12. Mạch điều chế AM

Giải điều chế AM:


Việc giải điều chế AM đơn giản nhất là ta dùng mạch tách sóng đường bao AM (h5.13).

uc(t)

t
0

Hình 5.13. Mạch tách sóng đường bao

Nhận xét:
1) Hệ thống AM có nhược điểm cơ bản so với hệ thống AM-SC đó là hiệu suất năng lượng
của nó không cao (công suất sóng mang không tải tin lớn, vô ích), băng thông lớn gấp đôi
cần thiết, dễ ảnh hưởng bởi nhiễu.

Trang 110
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
2) Ưu điểm của AM so với AM-SC là ở phần thu, mạch giải điều chế đơn giản.
Ví dụ 5.2:
Cho x(t) = acoswt; w << 
Suy ra:

y AM (t ) = A1 + m cos wt cos t ; m =


a
laø heä soá ñieàu cheá
A

mAcos( − w) + cos( + w)


1
y AM (t ) = A cos t +
2
Khi đó, hiệu suất năng lượng sẽ là:

1  a 2 
Px / 2 2  2  m 2 A2 / 2 m2
K= = = =
Px / 2 + PA cos t A 2 1  a 2  A + m A / 2 2 + m
2 2 2 2
+
2 2  2 

Khi m = 1, K = 1/3; như vậy 2/3 công suất của tín hiệu AM chứa trong sóng mang.
Ví dụ 4.3: Người ta thường đánh giá các máy phát băng tần quảng bá bằng công suất sóng
mang trung bình của chúng. Giả sử một máy phát AM 5000W được nối tới một tải 50. Suy ra biên
1 A2
độ sóng mang là A = 707 (vì ta có  = 5000 ). Nếu điều chế 100% (m = 1) thì công suất tòan
2 50
bộ tín hiệu AM cho tín hiệu tin tức x(t) dạng sin là:

P 1 A 2  1 A 2 A 2  1
Py = x +  =  + = 7500W
2 2 50  2 2 2  50

5.3.2.4. Hệ thống SSB-SC


Trong các tín hiệu AM-SC và AM, các dải bên được đặt đối xứng qua tần số , chúng đều
chứa đầy đủ lượng thông tin về x(t). Như vậy, vấn đề đặc ra là liệu có thể chỉ truyền đi một dải bên
của tín hiệu DSB (dưới hoặc trên) để có thể giảm nhỏ bề rộng phổ của tín hiệu điều chế. Các hệ
thống thực hiện việc truyền tín hiệu chỉ một dải bên là các hệ thống SSB.
Phương pháp đơn giản nhất để tạo tín hiệu SSB-SC là tạo tín hiệu AM-SC và sau đó lọc bỏ
đi một dải bên của nó nhờ một mạch lọc đặc biệt. Ví dụ trong trường hợp lọc bỏ biên dưới, mạch
lọc thông dải cần có các tần số cắt gần  − wmin và  + wmax (h4.14).

Tuy phương pháp này xuất phát từ ý tưởng rất đơn giản nhưng việc thực hiện lại rất phức
tạp. Có nhiều phương pháp để thực hiện việc tạo tín hiệu SSB-SC ví dụ như phương pháp dịch pha,
bù pha, weaver …
Ta sẽ xét đến phương pháp dịch pha. Để đơn giản, ta giả sử tín hiệu tin tức là điều hòa có
dạng: x(t) = acos(wt). Tín hiệu AM-SC điều chế điều hòa sẽ có 2 vạch phổ, ở đây muốn bỏ đi vạch
dưới  -w và  + w. Vạch trên tương ứng với qúa trình cos( + w)t có thể viết lại dưới dạng:

Trang 111
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

cos( + w)t = cos t cos wt − sin t sin wt (5.36)

- 

w
- + wmin - + wmax 0  + wmin  + wmax

Hình 5.14. Phương pháp tạo SSB-SC

Để tạo tín hiệu (5.35) ta có thể thực hiện các phép nhân sóng mang và tín hiệu điều chế
trong các mạch điều biên cân bằng như trên hình 5.15.
Tín hiệu SSB-SC ngõ ra sẽ có dạng như sau:
y SSB − SC (t ) = x(t ) cos t  xˆ (t ) sin t
(5.37)

trong đó: xˆ (t ) là biến đổi Hilbert của x(t) và biểu thức (5.37) là khái quát hóa của (5.36) cho
trường hợp x(t) là tín hiệu bất kì và dấu + tương ứng với dải dưới và dấu – tương ứng với dải trên.
Công thức (5.37) có thể viết dưới dạng khác:

 xˆ (t ) 
y SSB − SC (t ) = x 2 (t ) + xˆ 2 (t ) cos t  arctg 
 x(t )  (5.38)
Từ đây ta có thể thấy rằng đường bao của tín hiệu SSB-SC sẽ là:

Y (t ) = x 2 (t ) + xˆ 2 (t )
(5.39)
còn góc pha tức thời:

xˆ (t )
 (t ) = t  arctg
x(t ) (5.40)
Như vậy tín hiệu SSB-SC là tín hiệu bị điều chế cả biên độ và góc pha. Để giải điều chế tín
hiệu SSB-SC, người ta thực hiện tương tự như đối với tín hiệu AM-SC trong mạch tách sóng đồng
bộ (h4.10) và ở đầu ra sẽ nhận được:

y SSB − SC (t ) cos t = x(t ) cos t  xˆ (t ) sin t cos t = x(t ) cos 2 t  xˆ (t ) sin t cos t

Trang 112
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

=
1
x(t ) + x(t ) cos 2t  xˆ (t ) sin 2t  (5.41)
2

Điều chế cân bằng

x(t) cost

-/2

-/2 sint

Điều chế cân bằng

Hình 5.15. Tạo tín hiệu SSB-SC bằng phương pháp dịch pha
1
Có thể dùng mạch lọc thông thấp ở đầu ra mạch tách sóng đồng bộ để lấy ra thành phần x(t ) .
2
5.3.2.5. Hệ thống SSB
Tương tự như trong các hệ AM-SC và AM. Tín hiệu SSB được tạo nên từ việc thêm vào tín
hiệu SSB-SC sóng mang đủ lớn. Hệ thống này được gọi là điều chế một dải bên SSB, tín hiệu điều
biên một dải bên có dạng:
y SSB (t ) = x(t ) cos t  xˆ (t ) sin t  + A cos t
(5.42)
hay:

y SSB (t ) = A + x(t )2 + xˆ 2 (t ) cos t  arctg xˆ (t ) 



 A + x(t )  (5.43)
đường bao và góc pha của SSB:

Y (t ) = A + x(t )2 + xˆ 2 (t ) (5.44)

xˆ (t )
 (t ) = t  arctg
A + x(t ) (5.45)
Như vậy, tín hiệu SSB cũng là tín hiệu bị điều chế cả biên độ và góc pha. Việc tạo tín hiệu
SSB cũng như đối với AM, tức là tín hiệu SSB-SC có cộng thêm vào sóng mang. Còn việc giải điều
chế được thực hiện trong mạch tách sóng hình bao như trong AM.

Trang 113
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
5.3.2.6. Hệ thống VSB
Trong hệ VSB, tín hiệu DSB bị cắt đi một phần dải bên trước khi được truyền đi bằng
những mạch lọc đặc biệt. Mạch lọc này có nhiệm vụ cắt bỏ gần hết dải bên dưới, chỉ để lại phần nhỏ
nằm gần tần số . VSB sẽ là sự kết hợp giữa SSB (có đáp ứng tần số thấp không tốt tức tín hiệu có
wmin >> 0, băng thông bằng wmax) và DSB (đáp ứng tần số thấp tốt tức tín hiệu có wmin  0, nhưng
băng thông bằng 2wmax). Sơ đồ phát và phổ tín hiệu VSB được mô tả trong hình 4.16. Ở đây, để nói
lên được rằng wmin  0 (có thể có thành phần 1 chiều) nên phổ của tín hiệu x(t) tồn tại ở w = 0.
Điều chế trên tín hiệu VSB có thể được khôi phục bằng một máy thu sử dụng tách sóng tích
hoặc, nếu có mặc một sóng mang lớn thì sử dụng tách sóng đường bao.

x(t) s(t) Bộ lọc VSB


Bộ điều chế DBS
Tín hiệu điều chế DSB (bộ lọc thông dải K(w) VBS

w
-wmax 0 wmax

w
--wmax - -+wmax 0 -wmax  +wmax

w
--wmax - 0  +wmax

w
--wmax - 0  +wmax

Hình 5.16. Minh họa cách tạo tín hiệu VSB

Trang 114
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Tóm lại:
1) Hệ AM-SC có ưu điểm là hiệu suất năng lượng cao, nhưng nhược điềm là bề rộng phổ
lớn (bằng 2 lần tần số cực đại của tín hiệu), dễ bịnh ảnh hưởng bởi nhiễu. Việc tạo tín hiệu AM-SC
và giải điều chế nó đều rất phức tạp.
2) Hệ AM chỉ cải thiện hệ AM-SC ở chổ giải điều chế, nhưng thêm vào đó là nhược điểm
hiệu suất năng lượng rất thấp
3) Hệ SSB-SC có hiệu suất năng lượng cao, bề rộng phổ nhỏ, ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu,
nhưng việc điều chế và giải điều chế phức tạp.
4) Hệ SSB có bề rộng phổ nhỏ, dễ giải điều chế nhưng lại có hiệu suất năng lượng thấp.
5.3.3. Điều chế góc
Tín hiệu điều chế góc có dạng tổng quát là:
y (t ) = Y cos  (t ) (5.46)
Nếu

 (t ) =  PM (t ) = t +  o + K p x(t ) thì tín hieäu laø ñieàu cheá pha PM



 (t ) = 
 FM (t ) = t +  o + K f  x (t )dt thì tín hieäu laø ñieàu cheá taàn soá FM
(5.47)
Với các K p , K f là các hằng số tỉ lệ

Tần số tức thời của nó thay đổi theo qui luật sau:

d (t ) dx(t )
 PM (t ) = =+Kp
dt dt (5.48)

d (t )
 FM (t ) = =  + K f x(t )
dt (5.49)
Nhận xét: Trong hệ thống PM ta có thể thực hiện được điều chế FM (h4.17a) và ngược lại
trong hệ thống FM ta cũng có thể thực hiện được việc điều chế PM (h4.17b).

Điều Điều
x(t) chế x(t) chế
dx(t)
PM dt FM

a) b)
Hình 5.17. Điều chế PM/FM
5.3.3.1. Điều chế pha PM
Tín hiệu PM có dạng:

Trang 115
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh


y PM (t ) = Y cos t + K p x(t )  (5.50)
Pha tức thời:

 PM (t ) = t + K p x(t )
(5.51)
Tần số góc tức thời:

dx(t )
 PM (t ) =  + K p
dt (5.52)
Độ lệch pha:

 PM = K p x(t ) max
(5.53)
Độ lệch tần:

dx(t )
 PM = K p
dt max
(5.54)

dx(t )
Trong hệ thống điều pha thực tế, luôn thoả mãn điều kiện:   K p từ (5.52) ta hiểu rằng tần
dt
số tức thời thay đổi không nhiều lắm so với tần số sóng mang.
i) Xét trường hợp tín hiệu PM dải hẹp
Một tín hiệu PM dải hẹp tức:

 PM = K p x(t )  1
(5.55)
khi đó:
 
y PM (t ) = Y cos t + K p x(t ) = Y cos t cos K p x(t ) − Y sin t sin K p x(t )

= Y cos t − YK p x(t ) sin t (5.56)

vì:
cos K p x(t )  1; sin K p x(t )  K p x(t )

Như vậy PM dải hẹp chính là tín hiệu điều biên AM với thành phần thứ nhất là sóng mang và thứ 2
là dải bên.
Phổ của PM trong trường hợp này là:

Trang 116
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 PM ( w) =

2
Y 2  ( w − ) +  ( w + ) +
1
4
( )
YK p 2  x ( w − ) +  x ( w + )
(5.57)
Băng thông của tín hiệu PM dải hẹp bằng với của AM
Sơ đồ khối thực hiện điều chế PM giải hẹp được chỉ ra trên hình 4.18, còn gọi là phương pháp điều
chế Amstrong.
ii) Điều chế PM dải rộng
Việc phân tích điều chế PM dải rộng trong trường hợp tổng quát rất phức tạp. Để đơn giản ta sẽ xét
tín hiệu PM bị điều chế bởi tín hiệu điều hòa x(t) = Xsinwt.
Như vậy:
( )
y PM (t ) = Y cos t + K p X sin wt = Y cos(t +  PM sin wt )
(5.58)
Pha tức thời:
 PM (t ) = t + K p x(t ) = t + K p X sin wt = t +  PM sin wt
(5.59)
Tần số góc tức thời:
d (t )
 PM (t ) = =  + wK p X cos wt =  +  PM cos wt
dt (5.60)
Độ lệch pha:
 PM = K p X
(5.61)
Độ lệch tần số:
 PM = K p Xw =  PM w
(5.62)
Ta có thể viết lại tín hiệu PM điều chế điều hòa như sau:

z PM (t ) = Ye j sin wt e jt ; vì y PM (t ) = Rez PM (t ) (5.63)

Hàm: e j sin wt tuần hoàn với chu kì T = 2/w, có thể khai triển thành chuỗi Fourier:
-
Dịch pha Ysint Điều chế -YKpx(t)sint
/2 cân bằng

Ycost yPM(t)

x(t)

Hình 5.18. Sơ đồ khối thực hiện điều chế PM dải hẹp

Trang 117
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

j sin wt
e =  J n ( )e jnwt
n = − (5.64)
Trong đó, hệ số khai triển J n là hàm Bessell loại 1 cấp n

2m + n
t
  
m  2
J n (t ) =  (−1)
n = −
m!(m + n)!
(5.65)
suy ra:
 
z PM (t ) = Ye jt  J n ( )e jnwt = Y  J n ( )e j ( + nw)t
n = − n = −

Khi đó:

y MP (t ) = Rez PM (t ) = Y  J n ( ) cos( + nw)t
n = − (5.66)
Theo tính chất của hàm Bessell:

 J n ( ) = J − n ( ); n chaún



 J n ( ) = − J − n ( ); n leõ (4.67)

Như vậy:

y PM (t ) = Y J o ( ) cos t + J1 ( )cos( + w)t − cos( − w)t  +

+ J 2 ( )cos( − 2w)t + cos( + 2w)t  + ... (5.68)

Như vậy, phổ của PM điều chế điều hòa là vô hạn, nó gồm các vạch đối xứng quanh tần số .
Mặc dù thế, phần lớn công suất của tín hiệu lại tập trung ở sóng mang và các sóng dải bên gần sóng
mang. Ta có thể xem:
B PM  2 w như trong trường hợp PM dải hẹp

Trong tường hợp PM dải rộng, bề rộng phổ được tính gần đúng bằng công thức Carson:
B PM  2( PM + 1) wmax
(4.69)
Một số công thức khác:
B PM  2( PM + 2) wmax ;  PM  0,5
(4.70)
B PM  2 PM wmax ;  PM  10
(4.71)
Điều chế PM:

Trang 118
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Việc thực hiện điều chế PM phức tạp hơn, có nhiều phương pháp thực hiện. Ta có thể thực hiện
bằng 2 cách đó là: thứ nhất, ta sẽ sử dụng Varicap để làm sao giá trị điện dung trên tụ thay đổi theo
biên độ tín hiệu vào hoặc thứ 2 là ta sử dụng BJT họat động như một điện trở thay đổi theo tín hiệu
điều chế, nếu tín hiệu tăng, dòng Ib tăng sẽ làm cho dòng Ic tăng và khi đó điện trở ra của BJT giảm

làm tăng độ xoay pha, hay nói cách khác là pha của tín hiệu ngõ ra sẽ thay đổi theo biên độ tín hiệu
ngõ vào. Sơ đồ mạch thực hiện điều chế PM được chỉ ra trên hình 4.19.

VCC VCC

R1
R Sóng R
mang
C1 C2 C
Sóng PM
mang R2
Tín hiệu điều chế PM
Tín hiệu điều chế VC

Hình 5.19. Sơ đồ mạch thực hiện điều chế pha PM

Giải điều chế PM:


Để giải điều chế PM người ta chuyển nó về tín hiệu AM và sau đó dùng mạch tách sóng đường bao.
Đường bao của nó được tách ra nhưng chưa phải là x(t) mà là đạo hàm của nó (do quá trình điều
chế), do đó phải cho đi qua mạch tích phân để khôi phục tín hiệu.
Mạch biến đổi PM thành AM là mạch có tín hiệu ở đầu ra phụ thuộc tần số tức thời của tín hiệu đầu
vào. Trong thực tế người ta sử dụng mạch cộng hưởng, có tần số cộng hưởng nằm trên tần số sóng
mang. Tại tần số cộng hưởng, điện áp ngõ ra là cực đại và những giá trị điện áp ngõ ra sẽ thay đổi
tùy thuộc vào độ lệch khỏi tần số cộng hưởng của tín hiệu ngõ vào.
Sơ đồ mạch thực hiện được chỉ ra trên hình 5.20.

Hình 5.20. Sơ đồ mạch giải điề chế PM


Trang 119
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Nhận xét:
1) Về cấu trúc phổ, tín hiệu PM điều chế điều hòa bao gồm:
- Thành phần tần số sóng mang 
- Vô hạn các dao động điều hòa có tần số   nw
2) Về biên độ, biên độ của thành phần sóng mang được xác định bởi hàm Bessell cấp 0 tại
điểm  và biên độ các hàm có tần số   nw được xác định bởi giá trị của hàm Bessell cấp n
tại điểm  .
3) Nhược điểm của PM: Băng tần lớn, các tin tức khác nhau thì băng tần khác nhau
4) Ưu điềm đó là khả năng chống nhiễu cao

Ví dụ 5.3:
Cho tín hiệu PM:
 
y PM (t ) = Y cos t + K p x(t ) , với x(t ) = X sin 2wm t . Dùng xấp xỉ bậc 2 đối với hàm cos, sin. Xác
định và vẽ phổ tín hiệu PM.
Giải:
Ta có:


y PM (t ) = Y cos t cos K p x(t ) − sin t sin K p x(t )  (*)
Với xấp xỉ bậc 2:

 1 2 2 1 2 2 2
cos K p x(t )  1 − K p x (t ) = 1 − K p X sin 2 wm t
 2 2
sin K p x(t )  K p x(t ) = K p X sin 2 wm t

thay những xấp xỉ này vào (*) ta có:

  1 
 
y PM (t ) = Y cos t 1 − K 2p X 2 sin 2 2wm t  − sin t K p X sin 2wm t 
  2  
1 1
y PM (t ) = Y cos t − YK 2p X 2 cos t + YK 2p X 2 cos t cos 4wm t − YK p X sin t sin 2wm t
4 4

 
y PM (t ) =  Y − YK 2p X 2  cos t + YK 2p X 2 cos( + 4wm )t + cos( − 4wm )t  +
1 1
 4  8

YK p X cos( + 2wm )t − cos( − 2wm )t 


1
2

Trang 120
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Như vậy, phổ của tín hiệu PM sẽ là:

  
YPM ( w) =   Y − YK 2p X 2  ( w − ) +  ( w + ) + YK 2p X 2  ( w −  − 4wm ) +
1
 4  8

+  ( w +  + 4wm ) +  ( w −  + 4wm ) +  ( w +  − 4wm ) +

+

2

YK p X  ( w −  − 2wm ) +  ( w +  + 2wm ) −  ( w −  + 2wm ) −  ( w +  − 2wm ) 
Từ đây ta dễ dàng vẽ phổ của nó.
5.3.3.2. Điều tần FM
Tín hiệu FM có dạng:


y FM (t ) = Y cos t + K f  x(t )dt  (5.72)
Để đơn giản ta giả thiết  o = 0

Dạng phức của tín hiệu FM (tín hiệu FM điều chế điều hòa):

z FM (t ) = Ye
jK f  x (t ) dt jt
e = Ye

j t + K f  x (t ) dt 
(5.73)
Pha tức thời của tín hiệu FM:

 FM (t ) = t + K f  x(t )dt
(5.74)
Tần số góc tức thời:

 FM (t ) =  + K f x(t )
(5.75)
Độ lệch pha:

 FM (t ) = K f  x(t )dt max (5.76)


Độ lệch tần số:

 FM (t ) = K f x(t ) max
(5.77)

Phân tích tín hiệu FM cũng giống như phân tích tín hiệu PM bằng cách thay v(t ) =  x(t )dt

i) Điều tần giải hẹp


Nếu ta chọn K f sao cho độ lệch pha:  FM (t ) = K f  x(t )dt max  1 ta sẽ có tín hiệu FM dải hẹp.

Trang 121
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Nếu ta đặt

v(t ) =  x(t )dt

X ( w)
Vì x(t )  X ( w) nên V ( w) = có cùng tần số giới hạn với tín hiệu x(t). Tức:
jw

B FM = 2wmax
(5.78)
ii) Phổ của tín hiệu FM dải rộng điều chế điều hòa
Phổ của tín hiệu FM dải rộng điều chế điều hòa là phổ vạch, có bề rộng không xác định. Tuy nhiên,
phần lớn công suất tập trung trong bề rộng phổ được xác định gần đúng:
B FM  2( FM + 2) w ; w là tần số góc tín hiệu tin tức (5.79)

Nhận xét:
1) Với PM: Bề rộng phổ hiệu dụng của PM phụ thuộc tần số tín hiệu tin tức vì với PM độ lệch pha
không đổi theo tần số tín hiệu nhưng độ lệch tần số lại phụ thuộc. Và như vậy, băng thông tỉ lệ theo
nó. Điều này làm cho việc tách sóng ở đầu thu khó thực hiện.
2) Với FM: Bề rộng phổ hiệu dụng không đổi khi tần số của tín hiệu tin tức thay đổi vì với FM độ
lệch tần số không đổi theo tần số tín hiệu nhưng pha tỷ lệ nghịch với tần số tín hiệu. Điều này dẫn
đến việc tách sóng ở đầu thu FM không cần phải nhất quán, máy thu sẽ đơn giản và rẻ.
Ví dụ 4.4:
Xét tín hiệu x(t) = Xcoswt
X
v(t ) = sin wt
Suy ra w

 X 
y FM (t ) = Y cost + K f sin wt 
 w 
Pha tức thời:
X
 FM (t ) = t + K f sin wt = t +  FM sin wt
w
Tần số tức thời:
d FM (t )
 FM (t ) = =  + K f cos wt =  +  FM cos wt
dt
Độ lệch pha:
X
 FM = K f
w
Độ lệch tần

Trang 122
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
 FM = K f X

Băng thông:
B FM  2( FM + 2 w)  2 FM

Khi FM được điều chế bởi x(t) bất kỳ, có tần số giới hạn là wmax . Người ta sẽ sử dụng các
công thức gần đúng sau:

  FM 
BFM  2 + 1 wmax
 wmax 
hoặc:

  FM 
BFM  2 + 2  wmax  2( FM + 2wmax )  2 FM ; nếu  FM đủ lớn.
 wmax 

5.4. Rời rạc tín hiệu


5.4.1. Lấy mẫu
Xét tín hiệu x(t) tần số trong khoảng ( wmin , wmax ) , là tín hiệu có năng lượng hữu hạn hoặc
công suất trung bình hữu hạn. Rời rạc tín hiệu tương đương với việc lấy mẫu tín hiệu trong chu kì T
để thu được tín hiệu mới gồm các mẫu.
Việc rời rạc tín hiệu được thực hiện đơn giản bằng cách cho tín hiệu đi qua một khóa đóng
mở với chu kì T được mô tả trên hình 5.21.

x(t)

fs = 1/T
x(t) x(t)

x(to) x(to) x(to)(t - to)


t t
0 to 0 to

x(t) xr(t)

t t
0 T 2T 3T 4T 0 T 2T 3T 4T

Hình 5.21. Mô tả việc thực hiện rời rạc tín hiệu

Trang 123
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Ta thầy rằng, giá trị của tín hiệu x(t) tại thời điển to nào đó là x(to) sẽ được biểu diễn bằng
xung dirac tại điểm đó x(to)(t – to). Giá trị tín hiệu tại các điểm nT khác nhau là tập
x(nT ) : n = 0,1,2,... sẽ được biểu diễn bằng dãy xung dirac tại các điểm nT, có độ cao là x(nT).
Ta gọi x r (t ) là tín hiệu rời rạc của x(t):


xr (t ) =  x(nT ) (t − nT )
n = − (5.80)
hay có thể biểu diễn dưới dạng phân bố lược như sau:

1 t
xr (t ) = x(t ) |||  
T T  (5.81)
Như vậy, khi đã biết một tập các mẫu tín hiệu x(nT ) : n = 0,1,2,... có thể tái tạo lại tín
hiệu x(t) hay không?. Câu trả lời là nội dung của định lý Kotielnikov – Shanon, hay còn gọi là định
lý rời rạc tín hiệu .
5.4.2. Định lý Nyquist
Xét tín hiệu x(t) có phổ là X(w) thỏa mãn điều kiện X(w) = 0 với w  wm sẽ hoàn toàn
tương đương với tập các mẫu tín hiệu cách nhau một khoảng T   / wm tức:

x(t )  x(nT ) : n = 0,1,2,...T   / wm 


(5.82)
T =  / wm chính là khoảng cách Nyquist.

Định lý Nyquist phát biểu như sau: Từ các mẫu tin tức x(nT) có thể lập lại tín hiệu x(t)
không méo nếu tần số rời rạc tín hiệu f o  2 f max . ( f max là tần số cực đại của tín hiệu tin tức).

5.5. Điều chế PAM (Pulse Amplitude Modulation)


Điều biên xung là làm thay đổi biên độ của dãy xung sóng mang sao cho biên độ của mỗi
xung thay đổi tùy thuộc vào giá trị tức thời của tín hiệu tin tức tại những điểm xuất hiện xung
Như vậy việc rời rạc tín hiệu trong thực tế đó chính là điều biên xung.
Một cách tổng quát, tín hiệu điều biên xung sẽ là:

 t − nT 
y PAM (t ) = x(t ) y (t ) = x(t )Y  
 


n = − (5.83)
5.5.1. PAM lý tưởng
Với PAM lí tưởng, chuỗi xung vuông sẽ là chuỗi xung dirac và biểu thức sẽ là:

Trang 124
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

1 t
y PAM (t ) = x(t ) |||  
T T  (5.84)
Sơ đồ thực hiện việc truyền tín hiệu rời rạc được mô tả trên hình 5.22

x(t) x(t)

Hình 5.22. Sơ đồ mạch truyền tín hiệu rời

Ta đi tìm phổ tín hiệu PAM?


Ta có:
x(t )  X ( w)

1 t  w  
|||   |||  ; T =
T T   2wm  wm
,
2
Nếu T =
wm

Thì

1 t  w 
|||   |||  
T T   wm 
1
x(t ) y (t )  X ( w)  Y ( w)
2
suy ra:

1 t 1   w  1 
x(t ) |||   
T T 

2 
X ( w) |||   =  X (w − 2nwm )
 2wm  T n = −
vì:

1 t
x(t )  |||   =  x(t − nT )
T  T  n = −

Trang 125
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Vậy:

1 
YPAM ( w) =  X (w − 2nwm )
T n = −
(5.85)
Tín hiệu rời rạc được truyền đi và được giải điều chế nhờ mạch lọc thông thấp lí tưởng
 w 
K ( w) = T  . Ơ đầu ra của mạch lọc sẽ nhận tín hiệu x(t) có phổ:
 m
2 w

 w  1   w 
X ( w) = YPAM ( w)  =  X ( w − 2nwm )T 
 2wm  T n = −  2wm  (5.86)
Hệ thống rời rạc lý tưởng vừa xét trên đây là không thể thực hiện trong thực tế vì không thể
tạo ra xung dirac với độ rộng bằng 0, và không thể có mạch lọc thông thấp với các đặc tuyến tần số
lý tưởng.
5.5.2. PAM thực tế

Trong thực tế, sóng mang là dãy xung vuông y(t) với độ rộng . Giả thiết chu kì T = .
wm
Khi đó tín hiệu PAM sẽ được biểu diễn như sau:

 t − nT 
y PAM (t ) = x(t ) y (t ) = x(t )Y  
 


n = −

Bây giờ ta đi tìm phổ của tín hiệu PAM?

YPAM ( w) =
1
X (w)  Y (w)
2
Trong đó:

  t  1  t    t   1  t  w  w 
Y ( w) = f  y (t ) = f Y   |||   = Yf   f  |||   = YSa |||  
    T  T       T  T  2  2wm 

Vì:

t  wT 
   TSa 
T   2 

1 t  w  
|||   |||  ; T =
T T   2wm  wm

Ta tiếp tục:

 w  1  w 
 = 2Ywm  Sa(nwm ) ( w − 2nwm )
Y ( w) = 2Ywm Sa  ||| 
 2  2wm  2wm  n = −

Trang 126
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Thay vào biểu thức tính phổ của tín hiệu PAM thực tế ta có:

  
YPAM ( w) =
1
X ( w)  Y ( w) = 1 2Ywm X ( w)   Sa(nwm ) ( w − 2nwm )
2 2  n = − 

Y  Y 
=  Sa ( nwm ) X ( w)   ( w − 2 nwm )  =  Sa(nwm ) X (w − 2nwm )
T n = − T n = −

Vậy:

Y 
YPAM ( w) =  Sa(nwm ) X (w − 2nwm )
T n = −
(5.87)
Đây chính là qúa trình rời rạc tự nhiên, và được biểu diễn trên hình 5.23

x(t) X(w)

t w
0 -wm0 wm

y(t) Y(w)
→

t w
0 -2wm0 2wm
→ T 

yPAM(t) YPAM(w) K(w)

t w
0 -wm0 wm

→ 2wm 

Hình 5.23. Quá trình rời rạc tự nhiên

Nhận xét

Trang 127
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Tín hiệu tin tức x(t) hoàn toàn có thể được khôi phục khi cho tín hiệu PAM đi qua mạch lọc
thông thấp lý tưởng có đặc tuyến tần số:

T  w 
K ( w) =  
Y  2wm 
(5.88)
Tín hiệu tin tức cũng có thể lập lại khi dùng mạch lọc thông dải lý tưởng có bề rộng dải thông
là 2 wm và tần số trung tâm là 2nwm , rồi sau đó dịch phổ được lọc về phạm vi tần số thấp.

Hơn nữa, khi ta thay phép rời rạc lý tưởng bằng phép rời rạc tự nhiên phổ của tín hiệu tin tức
không bị méo dạng và có thể lập lại tín hiệu x(t) bằng mạch lọc thực tế.
Trong phổ của tín hiệu PAM, thành phần tần số thấp và một chiều chiếm đa số, đó là các thành
phần không có lợi cho việc truyền đi xa. Để khắc phục người ta thực hiện điều chế tín hiệu PAM
một lần nữa thông qua hệ thống điều chế AM (hình 5.24) hoặc FM. Với cách điều chế này phổ tín
hiệu đó sẽ được dịch lên miền tần số cao.

y(t) cos
t
x(t) Điều chế AM

x(t) LPF Tách sóng điều biên

Hình 5.24. Sơ đồ khối hệ thu phát PAM-AM

Ví dụ 4.5:

t 1 t  T 2 
Cho y PAM (t ) = x(t )Y   |||   ; với x(t ) = Saw1t ,  = = = , wo = 2w1
  T  T  4 4wo 2wo

Tìm và vẽ phổ của y PAM (t ) ?

Giải:
Ta có:

t 1 t  w  w 
Y   |||    YSa |||   = Y ( w)
  T  T  2  wo 

x(t ) = Saw1t

Trang 128
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
 t  2ww1
   2w1Sa = 2w1Saww1
 2w1  2

Suy ra:

 w 
2w1Saw1t  2 
 2w1 

  w  2  w 
Saw1t   =  
w1  2w1  wo  wo 

1 1 w  w  2  w 
YPAM ( w) = X ( w)  Y ( w) = YSa |||    
2 2 2  wo  wo  wo 
 nw  w − nwo 
YPAM ( w) = Y  Sa o  
2  w 
n = −  o 

  
 AD : 1 |||  t     t  =   t − nT  
 T T   T  n = −  T  

Vậy:

  nw    w − nwo 
YPAM ( w) = Y  Sa o   
  w 
n = −  2   o 

Vẽ
YPAM (w)

Ta có:
nwo nw T nw 2 n
Sin = Sin o = Sin o = Sin = 0; n = 4k ; k = 1,2,3,...
2 2 4 8 wo 4

Y

w
0 wo 2w 3w 4w
o o o

Trang 129
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
5.6. Phân kênh theo tần số và phân kênh theo thời gian
Vấn đề quan trọng xuất hiện khi thiết kế và tổ chức hệ thống thông tin là khả năng truyền
đồng thời nhiều tín hiệu qua 1 kênh truyền để sao cho ở phía thu người ta có thể tách riêng lẽ từng
tín hiệu.
Có 2 cách dồn kênh tín hiệu đó là: ghép kênh phân chia theo tần số (FDM – Frequency
Division Multiplexing) và ghép kênh phân chia theo thời gian (TDM – Time Division Multiplexing)
5.6.1. Phân kênh theo tần số
Phân kênh theo tần số dựa trên việc dịch chuyển phổ của từng tín hiệu lên các vị trí khác
nhau trên thang tần số để các phổ không trùng lên nhau bằng cách mỗi tín hiệu được gắn với 1 sóng
mang có tần số khác nhau. Các tần số sóng mang phải chọn sao cho các dải bên của các tín hiệu
không trùng lên nhau.
Sơ đồ khối hệ thống FDM được chỉ ra trên hình 5.25.

Lọc Giải
x1(t) x1(t)
LPF ĐC1 thông
dải ĐC1
1 1
x2(t)
LPF ĐC2 Điều Lọc Giải
. . chế x2(t)
thông
2 chung .
. . dải ĐC2
2 .


. .
xn(t)
LPF ĐCn Lọc .
Giải xn(t)
 >>n thông
n dải ĐCn
n


w
0 w1 w2 w3 wn

Hình 5.25. Hệ thống FDM

5.6.2. Phân kênh theo thời gian (TDM)


Một cách phân kênh khác nữa cho những tín hiệu có phổ nằm ở những vị trí tần số trùng
nhau đó là phân kênh theo thời gian.

Trang 130
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Việc phân kênh theo thời gian yêu cầu tần số lấy mẫu phải cao gấp n lần (n là số kênh) so
với tần số lấy mẫu lớn nhất của kênh nào đó thỏa điều kiện Nyquist.
Chúng ta có thể hình dung việc phân kênh theo thời gian qua hình 4.26 sau:

x1(t) 1 2 2

x2(t) 2 3 3 t
3
1 1 1 2 3 2 1 2
x3(t)
3 1
3

Hình 5.26. Tín hiệu PAM phân kênh TDM


Nhận xét:
1) Các hệ thống TDM có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với FDM do TDM đơn giản hơn FDM cả đầu
phát lẫn đầu thu, cũng như chống nhiễu giữa các kênh.
2) Vấn đề cơ bản là mức độ chia kênh n, đối với FDM n bị hạn chế bởi băng thông. Trong khi đó
TDM n sẽ phụ thuộc vào công nghệ điện tử và đối với TDM, điều này không ngừng được cải thiện.

Trang 131
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
5.7. Bài tập
1) Máy phát làm việc trong hệ điều chế AM, có tần số của sóng mang f o = 104 kHz . Bề rộng phổ
của tín hiệu tin tức là 300Hz  3,4kHz. Hỏi máy thu tín hiệu trên cần bề rộng dải thông là bao nhiêu
và làm việc ở dải tần nào?

 w
2) Ơ đầu vào của mạch lọc thông thấp có đặc tuyến tần số K ( w) =   , được đưa đến tín hiệu
 wo 
  1
y AM (t ) = (1 + m cos w1t ) cos wo t +  ; cho biết hệ số độ sâu điều chế m = 0,5 và w1 = wo . Hãy
 4 2
tìm tín hiệu ở đầu ra mạch lọc z(t), phổ Z(w) và công suất của tín hiệu.

3) Tín hiệu AM có dạng y AM (t ) = A + x(t )cos 2 10 5 t , trong đó tín hiệu tin tức x(t) là tín hiệu
tuần hoàn được biểu diễn như sau:

x(t
)
3

t
0
-1
→ 100s

Tìm biên độ nhỏ nhất của sóng mang Amin , để tín hiệu y AM (t ) được tách sóng không bị méo
trong mạch tách sóng hình bao. Hãy vẽ tín hiệu AM tương ứng với biên độ tìm được và tín hiệu AM
– SC, y AM _ SC (t ) = x(t ) cos 2 105 t .

4) Tín hiệu AM được tạo trong mạch điều chế có sơ đồ khối như sau:

x(t)

z(t) w(t)
Mạch phi tuyến K(w)

y(t)

Ơ đầu vào của hệ thống được đưa tới tín hiệu tin tức x(t ) = 15 cos 10 3 t và y (t ) = 5 cos 10 6 t . Hãy
tính hệ số độ sâu điều chế của tín hiệu y AM (t ) ở đầu ra của mạch điều chế. Cho biết đặc tuyến của
mạch phi tuyến là w = 10 + 2 z + 0,02 z 2 ; còn đặc tuyến của mạch lọc là:

Trang 132
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
 w − 10 6   w + 10 6 
K ( w) =    +  
 3.10 3   3.10 3 
   

5) Cho tín hiệu điều biên u AM (t ) = U (1 + m cos wt ) cos t . Hãy đưa ra công thức tính hệ số độ sâu
điều chế m, với m £ 1, theo các thông số của tín hiệu:

a) Giá trị cục đại U max và giá trị cực tiểu U min của hình bao u AM (t ) .

Pm
b) Hệ số sóng hài h = , trong đó PAM là công suất trung bình của tín hiệu và Pm là công
PAM
suất trung bình sau khi lọc bỏ sóng mang.

6) Ap dụng kết quả bài 5, xác định hệ số độ sâu điều chế của tín hiệu AM sau:
u AM (t ) = U (1 + 0,3 cos wt + 0,4 cos 2wt ) cos t

7) Ở đầu vào của một mạch lọc có đặc tuyến tần số K(w), được đưa đến tín hiệu điều biên có dạng:
xv (t ) = A1 + x(t )cos t

tín hiệu ra của mạch cũng là tín hiệu điều biên:


x r (t ) = B1 + y (t )cos t

a) Hãy vẽ phổ của tín hiệu đầu ra mạch lọc


b) Tìm quá trình y(t) và năng lượng của nó. Cho biết A = 2, W = 10 rad/s, x(t) = Sa2t

 w − 10   w + 10 
K ( w) =   +  
 4   4 

8) Sóng mang sin 2 wo t bị điều chế bởi tín hiệu Sawo t trong hệ AM, ở đầu ra của mạch điều chế
nhận được y AM (t ) = (1 + Sawo t ) sin 2wo t . Tín hiệu đầu ra y AM (t ) được đưa đến mạch phi tuyến
có đặc tuyến z = y , sau đó cho qua mạch lọc thông giải, hệ mô tả như sau:

Sa(wo)t y(t) z(t) w(t)


Ñieàu cheá AM Maïch phi tuyeán K(w)

Sin(2wot)

Trang 133
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
 w − 4wo   w + 4wo 
K ( w) =   +  
 2wo   2wo 
Hãy tìm tín hiệu w(t) và công suất trung bình của nó.

9) Hệ thống PAM như hình vẽ

x(t) y PAM (t )

1 t
y (t ) = |||  
2  2

YPAM (w)

1
-  w
0
 
-w0 − w0
4 8

a) y PAM (t ) ?
 ( w) ?, E x ?
b) x(t) ? x

Trang 134
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

6. Các công cụ mô phỏng, phân tích tín hiệu


6.1. Matlab
6.1.1. Giới thiệu Matlab, Simulink
MATLAB và Simulink là sản phẩm của The MathWorks ™ Inc. Đây là hai phần mềm nổi bật
gói cho các tính toán khoa học và kỹ thuật và được sử dụng trong các tổ chức giáo dục và trong các
ngành công nghiệp bao gồm ô tô, hàng không vũ trụ, điện tử, viễn thông và môi trường các ứng
dụng. MATLAB cho phép chúng tôi giải quyết nhiều vấn đề số tiên tiến nhanh chóng và hiệu quả.
Simulink là một công cụ sơ đồ khối được sử dụng để mô hình hóa và mô phỏng các hệ thống động
như điều khiển, xử lý tín hiệu và thông tin liên lạc. Trong phần phụ lục này sẽ chỉ thảo luận về
MATLAB.
6.1.2. Cơ bản về Matlab
Matlab hỗ trợ mạnh các phương pháp tính toán, tối ưu và mô phỏng. Đặc biệt cú pháp
Matlab đơn giản và dễ dàng thiết kế và thực thi.
**Yêu cầu :
Sinh viên tự tìm hiểu về cách dùng MATLAB trên giao diện đồ họa –GUI và dòng lệnh CLI
6.1.3. Các ví dụ cơ bản về Matlab
a. Hiển thị sóng tín hiệu đơn giản
Yêu cầu : Vẽ sóng dạng sin chỉ lấy chu kỳ dương
t = -10 : 0.01 : 10;
a = cos(t);
b = a .* (a > 0); % chỉ lấy phần dương
plot(t, b)
axis([-10 10 -2 2 ])
grid on

Trang 135
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Yêu cầu : Vẽ sóng rời rạc dạng cosin với chu kỳ lấy mẫu cho trước
t = -10 : 0.4 : 10; % Lấy mẫu mỗi khoảng 0.4s
c = cos(t); % giá trị lấy mẫu cos(nT)
stem (t, c, '.')
axis([-10 10 -2 2 ]);
grid on;

Yêu cầu : Vẽ dạng tín hiệu ngẫu nhiên


t = -15:0.01:15; % xác định khoảng thời gian
r = 2*rand(size(t))-1; % khoảng giá trị ngẫu nhiên [-1,+1]
plot (t,r);
axis([-10 10 -2 2 ]);
grid on;

Trang 136
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Yêu cầu : Vẽ dạng tín hiệu tổng (swave) là tổng các tín hiệu cosin khác pha
t = 0:.001:5; % lấy mẫu với tần số 1000 Hz
n = length(t);
a = [10 2 5 8];
f = [3 1 6 12];
p = [0 pi/4 -pi pi/2];
swave = zeros(size(t));
for i=1:length(a)
swave = swave + a(i)*sin(2*pi*f(i)*t+p(i));
end
plot(t,swave)
xlabel('Time (s)'), ylabel('amplitude')

Trang 137
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Yêu cầu : Vẽ nhiều dạng tín hiệu khác nhau trên cùng biểu đồ
t = 1:.01:11;
subplot(221), plot(t,sin(exp(t-5)))
subplot(222), plot(t,log(t)./t.^2)
subplot(223), plot(t,sin(t).*exp((-(t-3).^2)))
subplot(224), plot(t,abs(mod(t,2)-.66)...
.*sin(2*pi*10*t))

Yêu cầu : Hiển thị sóng tín hiệu trên đồ thị 3D


srate=1000; t=0:1/srate:10; n=length(t);
csw = exp(1i*2*pi*t);
plot3(t,real(csw),imag(csw))
xlabel('time'), ylabel('real part')
zlabel('imaginary part')

Trang 138
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

b. Biểu diễn các đặc tính của tín hiệu


Yêu cầu : Tính toán phổ của tín hiệu x(t ) = u (t − 2) − e −2t u (t )

syms x t
x=heaviside(t-2)-exp(-2*t)*Heaviside(t)
%define the signal
X = fourier(x)
pretty(X) % simplify

Yêu cầu : Tính toán hàm chập của tín hiệu xung vuông
t = -2:0.01:2; % step size = 0.01
a = rectpuls(t); %
axis([-2 2 -1 2]); % display interval = 4s
c = conv(a,a)*0.01;
t = -4:0.01:4;

Trang 139
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
plot(t,c);
axis([-2 2 -1 2]); % display interval = 4s

Yêu cầu : Tính toán hàm chập của hai tín hiệu xung vuông
t = -2:0.01:2; % step size = 0.01
a = rectpuls(t); %
axis([-2 2 -1 2]); % display interval = 4s
c = conv(a,a)*0.01;
t = -4:0.01:4;
plot(t,c);
axis([-2 2 -1 2]); % display interval = 4s

Trang 140
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
6.2. Python và Jupyter notebook
6.2.1. Python và những ứng dụng trong xử lý tín hiệu
Tương tự như Matlab, Python bao gồm những thư viện rất mạnh hỗ trợ cho các tính toán kỹ
thuật, khoa học tự nhiên như Numpy, Sympy, Scipy, v.v... Điểm khác biệt rõ ràng nhất là Python là
một ngôn ngữ lập trình thuần túy, các gói thư viện là mã nguồn mở, còn Matlab là một ngôn ngữ
gắn liền với phần mềm bản quyền đi kèm (tuy có một phiên bản miễn phí tương tự là Octave).
Do Python được cộng đồng hỗ trợ rất mạnh cũng như tính phổ dụng của nó trong các ứng
dụng về AI, ML – Machine Learning. iOT và cũng là một trong những ngôn ngữ được ưa chuộng
nhất trong phát triển phần mềm, do đó nắm được cách sử dụng Python sẽ giúp ích rất nhiều trong
học tập và nghiên cứu chuyên sâu cũng như ứng dụng.
Là một ngôn ngữ lập trình, có nhiều công cụ trực quan – GUI để biên dịch Python, trong phần
này sẽ giới thiệu qua công cụ Jupyter Notebook, là một công cụ đơn giản, miễn phí và được hỗ trợ
mạnh trong cộng đồng nghiên cứu khoa học.
6.2.2 Phân tích tín hiệu sử dụng công cụ Jupyter notebook
*GV hướng dẫn SV cách cài đặt và chạy Jupyter Notebook trên máy PC và Google Colab*
a. Ví dụ phân tích thành phần thực ảo trên miền thời gian
i. Khai báo dạng tín hiệu phức
In[1] %matplotlib inline
import sympy as sym
sym.init_printing()
t, sigma, omega = sym.symbols('t sigma omega', real=True)
s = sigma + 1j*omega
x = sym.exp(s*t)

et (1.0i + )
Out[1]

B2. Phân tích thành phần thực/ảo của tín hiệu phức
In[2] import matplotlib.pyplot as plt
y = x.subs({omega: 10, sigma : -.1})

sym.plot(sym.re(y), (t, 0, 2*sym.pi), ylabel=r'Re{$e^{st}$}')


sym.plot(sym.im(y), (t, 0, 2*sym.pi), ylabel=r'Im{$e^{st}$}');
X = sym.re(y)
Y = sym.im(y)

Trang 141
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Out[2]

ii. Biểu diễn tín hiệu trong không gian 3D


In[2] from mpl_toolkits import mplot3d
import numpy as np

fig = plt.figure()
plt.figure(figsize=(20,20))
ax = plt.axes(projection='3d')
plt.title("A Cosine Curve")
ax.set_zlabel(r'Im{$e^{st}$}')
ax.set_ylabel(r'Re{$e^{st}$}')
ax.set_xlabel(r'Time(t)')

# Data for a three-dimensional line


xline = np.linspace(0,100, 5000)
zline = np.exp(-0.004*xline)*np.sin(0.25*np.pi*xline)
yline = np.exp(-0.004*xline)*np.cos(0.25*np.pi*xline)

ax.plot3D(xline, yline, zline, 'green')


ax.plot3D(xline, zline, zs=1, zdir='y')

Trang 142
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
ax.plot3D(xline, yline, zs=-1, zdir='z')

Out[2]

iii. Vẽ biên độ và pha của tín hiệu


In[3] def s_module(z):
return np.absolute(z)
def s_arg(z):
return np.angle(z)

x = np.linspace(0, 12, 100)


y = np.linspace(0, 12, 100)
X, Y = np.meshgrid(x, y)

Z=np.exp(-X+1j*Y)

Z_module = s_module(Z)
Z_angle = s_arg(Z)

Trang 143
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

fig = plt.figure()
plt.figure(figsize=(8,8))
ax = plt.axes(projection='3d')
ax.contour3D(X, Y, Z_module, 50,cmap='viridis')
ax.set_xlabel('x')
ax.set_xlim(-1, 5)
ax.set_ylabel('y')
ax.set_zlabel('z')

fig1 = plt.figure()
plt.figure(figsize=(8,8))
ax = plt.axes(projection='3d')
ax.view_init(15, 160)
ax.contour3D(X, Y, Z_angle, 50,cmap='viridis')
ax.set_xlabel('x')
ax.set_ylabel('y')
ax.set_zlabel('z')
fig1.show()

Out[3]

Trang 144
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

b. Phân tích tín hiệu trên miền tần số


i. Phân tích và vẽ phổ của tín hiệu xung vuông
B1.Định nghĩa các biến thời gian, kiểm tra tính chất của hàm delta dirac
In[1] %matplotlib inline
import sympy as sym
sym.init_printing()

t, w = sym.symbols('t omega', real=True)

X = sym.integrate(sym.DiracDelta(t)*sym.exp(-sym.I*w*t), (t, -100, 100))


X

Out[1] 1

B2.Định nghĩa biến đổi Fourier, hàm xung vuông và tính phổ của hàm xung vuông
In[2] %matplotlib inline
import sympy as sym
sym.init_printing()

def fourier_transform(x):
return sym.transforms._fourier_transform(x, t, w, 1, -1, 'Fourier')

Trang 145
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

class rect(sym.Function):
@classmethod
def eval(cls, arg):
return sym.Heaviside(arg + sym.S.Half) - sym.Heaviside(arg - sym.S.Half)

t, w = sym.symbols('t omega', real=True)


a = sym.symbols('a', positive=True)

x = rect(a*t)
X = fourier_transform(x)
X = X.rewrite(sym.sin).simplify()
X

Out[2] 2 𝜔
sin
𝜔 2𝑎

B3. Vẽ hàm xung vuông và phổ của nó


In[3] values = {a: 1/2}

sym.plot(x.subs(values), (t, -5, 5), xlabel=r'$t$', ylabel=r'$\mathrm{rect}(a t)$');


sym.plot(X.subs(values), (w, -20, 20), xlabel=r'$\omega$', ylabel=r'$\mathcal{F} \{
\mathrm{rect}(a t) \}$');

Out[2]

Trang 146
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

*Câu hỏi cho SV : thay đổi các giá trị của a và nhận xét kết quả*
ii. Phân tích và vẽ phổ của tín hiệu xung tam giác
In[1] x = sym.Piecewise((1 - abs(t), abs(t) < 1), (0, True))
X = sym.sinc(w/2)**2

sym.plot(x, (t, -2, 2), xlabel=r'$t$', ylabel=r'$\Lambda(t)$')


sym.plot(X, (w, -20, 20), xlabel=r'$\omega$', ylabel=r'$\mathcal{F} \{ \Lambda(t)
\}$');

Out[1]

Trang 147
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

iii. Phổ của tín hiệu sin bị giới hạn bởi xung vuông
*Sử dụng tính chất phổ của tích hai tín hiệu*
B1. Định nghĩa tích chập
In[1] def convolve(x, y, var):
tau = sym.symbols('tau')
return sym.integrate(x.subs(var, tau) * y.subs(var, var - tau), (tau, -sym.oo,
sym.oo))

B2. Tính phổ của xung sin giới hạn dùng tính chất phổ của tích hai tín hiệu
In[2] w0, a = sym.symbols('omega0 a')
y = rect(a*t) * sym.cos(w0*t)
W = 1/abs(a) * sym.sinc(w/(2*a))
X = sym.pi*(sym.DiracDelta(w + w0) + sym.DiracDelta(w - w0))
Y = 1/(2*sym.pi) * convolve(W, X, w)
Y
Out[2]

B3. Vẽ tín hiệu và phổ


In[3] values = {w0: 10, a: 1/50}

sym.plot(y.subs(values), (t, -40, 40), xlabel=r'$t$', ylabel=r'$y(t)$')


sym.plot(Y.subs(values), (w, -20, 20), xlabel=r'$\omega$', ylabel=r'$Y(j \omega)$');

Trang 148
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Out[3]

6.3. Kết hợp giữa Jupyter notebook và Matlab


6.3.1. So sánh Jupyter notebook và Matlab
Matlab Jupyter notebook
Matlab, hỗ trợ rất mạnh cho python Đa ngôn ngữ, hỗ trợ mặc định python
Công cụ tính toán tối ưu, cực manh trong kỹ Công cụ mạnh mẽ cho các nhà nghiên cứu,
thuật đòi hỏi tính toán phát triển AI, ML, iOT.
Tốn phí, cài đặt nhiều tính năng phải trả phí cao Miễn phí
Dễ dàng thiết kế các hệ thống phức tạp Khó khăn trong việc thiết kế hệ thống phức
hợp, chủ yếu hướng đến tối ưu giải thuật,
thiết kế các module nhỏ
Cộng đồng lớn, hỗ trợ mạnh cho khoa học cơ Cộng đồng mới phát triển, hỗ trợ cho việc
bản và tự nhiên nghiên cứu chuyên sâu theo module nhỏ

Trang 149
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
6.3.2. Cách thức tích hợp Matlab core vào trong jupyter notebook
Bước 1:
Cài bộ Anaconda mới nhất hỗ trợ python3
https://www.anaconda.com/
Đảm bảo jupyter notebook chạy được sau khi cài gói Anaconda
Bước 2:
Cài bộ Matlab (nên dùng phiên bản 2018 trở lên, có thể dùng bản basic cho sinh viên –free)
Làm theo hướng dẫn như link bên dưới
https://www.mathworks.com/help/matlab/matlab_external/install-the-matlab-engine-for-
python.html
Đảm bảo matlab chạy được sau khi cài
Bước 3:
Cài đặt gói matlab_kernel như link bên dưới để liên kết jupyter notebook và matlab
https://github.com/calysto/matlab_kernel
(cách cài đặt sinh viên từ tìm hiểu!!!)
Bước 4:
Mở Jupyter notebook, chọn tạo mới, sẽ thấy matlab core như hình bên dưới

Chọn tạo mới matlab core. Kernel cho matlab sẽ tự động khởi tạo

Gõ các lệnh matlab và chạy thử như bên dưới


clear all;clc;
x =inline('5*sin(2*pi*1*t).*exp(-.4*t)','t');
t = (-10:.01:10);
plot(t,x(t));
xlabel ('t (seconds)');
ylabel ('Amplitude');

Trang 150
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Trang 151
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

PHỤ LỤC A: TÍN HIỆU NGẪU NHIÊN

A.1. Những khái niệm xác suất cơ bản


A.1.1. Không gian xác suất
Không gian xác suất là bộ 3 ( , B, P ) trong đó:
 : Không gian các thực nghiệm, các phần tử e của nó là các biến cố sơ cấp e  
B: Là tập con của tập  , tập các biến cố ngẫu nhiên
P: Là ánh xạ của tập B vào tập số thực trong khoảng đóng < 1, 0 > thỏa các tiên đề:

0  P(  )  1;   B

 P( ) = 1 (A.1)
A.1.2. Biến ngẫu nhiên
Biến ngẫu nhiên là những đại lượng mà giá trị của nó phụ thuộc vào các biến cố sơ cấp (các
sự kiện hoặc các phần tử của hệ thống xác suất). Ở đây ta chỉ xét biến ngẫu nhiên thực.
Gọi  là biến ngẫu nhiên thực thì  :  → R ( là ánh xạ của tập  vào tập số thực R)
thỏa mãn các điều kiện:

e :  (e)  x B, x  R



Pe :  (e) = − = Pe :  (e) =  = 0 (A.2)
e :  (e)  x B tức: biến ngẫu nhiên  (e) sẽ ánh xạ một biến cố ngẫu nhiên thành một số
thực e < x  R và e  tập các biến cố ngẫu nhiên B trong không gian các biến cố sơ cấp .
Pe :  (e) = − tức: xác suất để biến ngẫu nhiên  (e) ánh xạ một biến cố ngẫu nhiên thành
một số thực e = - là 0.
Một ví dụ mô tả cách mà ta ánh xạ một biến cố ngẫu nhiên thành một số thực được chỉ ra
trong hình 3.1 sau:

P(x)

A 0,4

B 0,3
Biến ngẫu nhiên (.)
C Ánh xạ các sự kiện
0,2
Sang các giá trị trên
D trục số thực 0,1
x
-3 -2 -1 0 1 2 3

Trang 152
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Hình A.1. Ánh xạ biến cố ngẫu nhiên thành một số thực và hàm xác suất

Từ hình trên ta thấy rằng, xác suất của sự kiện (biến cố ngẫu nhiên) B là P(B) = P(1,5) = 0,2.
A.1.3. Hàm phân bố tích lũy (CDF – Cumulative Distribution Function)
Hàm phân bố tích lũy của biến ngẫu nhiên  (e) được cho bởi:

F ( x) = Pe   :  (e)  x
(A.3)
F (x) làxác suất để biến ngẫu nhiên  (e) ánh xạ một biến cố ngẫu nhiên thành một số thực
e thuộc tập các biến cố sơ cấp  sao cho e < x  R.
Với các biến ngẫu nhiên rời rạc thì:
L
F ( x) =  P( xi ) ( x − xi )
i =1

trong đó: L là số nguyên lớn nhất sao cho x L  x và L  M (số điểm trong phân bố rời rạc)

Như vậy hàm phân bố tích lũy trong ví dụ hình 3.1 sẽ được mô tả ở hình A.2 sau:

0,8

0,6

0,4

0,2
x
-3 -2 -1 0 1 2 3

Hình A.2. Hàm phân bố tích lũy

Các tính chất của hàm phân phối:


0  F ( x)  1
(A.4)
F ( x1 )  F ( x2 ) nếu x1  x2 (A.5)
F (−) = 0
(A.6)
F () = 1
(A.7)

Trang 153
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
A.1.4. Hàm mật độ xác suất
Hàm mật độ xác suất có nguồn gốc từ chỗ xác suất của biến cố x1   (e)  x 2 . Gọi f  (x)
là hàm mật độ xác suất thì:
x2
P( x1   (e)  x 2 ) = P( (e)  x 2 ) − P( (e)  x1 ) = F ( x 2 ) − F ( x1 ) =  f ( x)dx
x1
(A.8)
Hình 3.3 mô tả hàm mật độ xác suất cho ví dụ trên hình 3.2.

0,4

0,3

0,2

0,1
x
-3 -2 -1 0 1 2 3

Hình A.3. Hàm mật độ xác suất

Các tính chất của hàm mật độ xác suất:


f ( x )  0
(A.9)

 f ( x)dx = F (+) − F (−) = 1
− (A.10)
A.1.5. Biến ngẫu nhiên rời rạc
Với biến ngẫu nhiên rời rạc, người ta thường xét 2 tập sau:

 ( ) = xi , i = 1,2,3,..., M  : taäp caùc theå hieän cuûa bieán ngaãu nhieân

 
 P ( xi ) : i = 1,2,3,..., M : taäp xaùc suaát töông öùng vôùi caùc theå hieän ñoù

P ( x ) = Pei :  (ei ) = xi 
Trong đó:  i

Trang 154
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
A.1.6. Các thông số của biến ngẫu nhiên
a. Moment gốc cấp r của biến ngẫu nhiên 

r = x
r dF ( x); r = 1,2,3,...

 ( ) (A.11)


r = x
r f ( x)dx

− (A.12)
Với các biến ngẫu nhiên rời rạc thì:

M
r =  xir P ( xi )
i =1 (A.13)
b. Moment trung _ cấp r


( −  )
r
=  (x −  )
r
dF ( x) =  (x −  )
r f ( x)dx

 ( ) − (A.14)
Nếu các biến ngẫu nhiên là rời rạc thì:

r M
( −  ) =  ( xi −  ) r P ( xi )
i =1 (A.15)
c. Ý nghĩa moment của biến ngẫu nhiên
Moment gốc cấp 1:  là giá trị trung bình hay kì vọng toán học ( giá trị mong đợi, lấy xung
quanh gốc tọa độ) của biến ngẫu nhiên  . Kí hiệu: E(  ) hoặc m .

Moment gốc cấp 2:  2 là giá trị trung bình bình phương của biến ngẫu nhiên. Thường được
2
kí hiệu là E(  )

2
Moment trung tâm cấp 2: ( −  ) được gọi là variane (phương sai, lấy xung quanh giá trị
2 2
trung bình) của biến ngẫu nhiên  . Kí hiệu:   hay D ( ) và  2 được gọi là độ lệch chuẩn của
2
biến ngẫu nhiên  và kí hiệu là:   .

Ơ đây, trong các bài toán kỹ thuật điện, trị trung bình, phương sai, các mômen khác có ý
nghĩa gì? Nếu x biểu diễn một dạng sóng điện áp hoặc dòng điện thì giá trị trung bình sẽ cho giá trị

Trang 155
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

DC của dạng sóng. Mômen thứ 2 (r = 2) lấy xung quanh gốc tọa độ là  2 sẽ là công suất chuẩn

hoá.  2 cho công suất chuẩn hoá trong dạng sóng AC tương ứng. Do đó,  2
là giá trị hiệu dụng
của dạng sóng và  là giá trị hiệu dụng của thành phần sóng AC tương ứng.
A.1.7. Hàm mật độ xác suất kết hợp có điều kiện
Cho 2 không gian xác suất (1 , B1 , P1 ) và ( 2 , B2 , P2 ) ta có thể tạo ra không gian xác suất
kết hợp ( , B, P ) sao cho  = 1   2 , B = B1  B2 , và P là độ đo xác suất trong tập B.

Gọi  , là 2 biến ngẫu nhiên xác định trên các tập biến số sơ cấp 1 vaø  2 thì quan hệ xác
suất giữa các biến ngẫu nhiên  , được mô tả bởi hàm mật độ xác suất kết hợp của các biến đó, nó
được kí hiệu là: f ( x, y ) ,từ đó:


f ( x ) =  f ( x, y)dy
− (A.16)


f ( y ) =  f ( x, y)dx
− (A.17)
Hàm mật độ xác suất có điều kiện:

f ( x, y )
f /  ( y / x) =
f ( x )
(A.18)

f ( x, y )
f /  ( x / y ) =
f ( y)
(A.19)
Nếu các biến ngẫu nhiên  , rời rạc, có các thể hiện hữu hạn, sẽ có tập hợp xác suất kết
 
hợp: P ( xi , y k ) : i = 1,2,..., M ; k = 1,2,..., N và tương ứng sẽ có:

N
P ( xi ) =  P ( xi , yk )
k =1 (A.20)

M
P ( y k ) =  P ( xi , y k )
i =1 (A.21)

Trang 156
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

P ( xi , y k )
P /  ( y k / xi ) =
P ( xi )
(A.22)

P ( xi , y k )
P /  ( xi / y k ) =
P ( y k )
(A.23)
A.1.8. Moment kết hợp (Tín hiệu ngẫu nhiên 2 chiều)
Hai biến ngẫu nhiên  vaø  có moment gốc kết hợp:

 
  =  x
r s r s
y f ( x, y )dxdy; r , s = 1,2,...
− − (A.24)
Moment trung tâm kết hợp của 2 biến ngẫu nhiên:

 
( −  ) ( −  ) =   (x −  ) ( y −  ) s f ( x, y )dxdy; r , s = 1,2,...
r s r

− − (A.25)
Ở đây cấp moment là r + s
Ý nghĩa:
1) Moment gốc kết hợp cấp 2: (  ) được gọi là kì vọng tích của các biến ngẫu nhiên
 vaø  hay là hệ số tương quan không chuẩn hóa hoặc là tương quan của 2 biến ngẫu
nhiên  vaø  .
2) Moment trung tâm kết hợp cấp 2: ( −  )( −  ) được gọi là hàm hợp biến của các biến
ngẫu nhiên  ,  và được kí hiệu là cov(  ,  ).

Hệ số tương quan chuẩn hóa:

cov( , ) ( −  )( −  )
= = 1
  
( −  ) 2 ( −  ) 2
(3.26)
A.1.9. Biến ngẫu nhiên n chiều
Tương tự ta có biến ngẫu nhiên n chiều với:

 = (1 ,  2 ,..., n ) : vectô bieán ngaãu nhieân



x = (x1 , x 2 ,..., x n ) : laø caùc theå hieän cuûa 
Các biến này được mô tả bằng hàm xác suất kết hợp n chiều: f1 2 ... n ( x1 , x1 ,..., xn )

Trang 157
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
A.1.10. Hàm của biến ngẫu nhiên
a. Hàm tuyến tính của biến ngẫu nhiên
Thể hiện của biến ngẫu nhiên  là x

Thể hiện của biến ngẫu nhiên  là y = f(x)

Một cách tổng quát hàm mật độ xác suất của  là:

f ( x )
1
f ( y ) =
dy / dx

trong đó: f (x) là hàm mật độ xác suất của 

Nếu thể hiện của biến ngẫu nhiên  là y = ax + b (trong trường hợp tuyến tính đang xét)

Thì hàm tuyến tính của biến ngẫu nhiên  là hàm ngẫu nhiên:  = a + b

Nếu hàm mật độ xác suất của  là f (x) thì hàm mật độ xác suất của  là:

1  y −b
f ( y ) = f  
a  a  (A.27)
Ví dụ 3.1:
Giả thiết đặc tuyến V-A của một diode được mô tả bởi đặc tuyến lý tưởng như trong hình 3.4, trong
đó y là dòng điện chạy qua diode và x là điện áp trên 2 đầu diode và:

 Bx ; x  0
y=
0 ; x  0

Nếu f (x) có phân bố Gauss có giá trị trung bình bằng không, khi đó:

f ( x )
1
f ( y ) =
dy / dx

Ở đây, ta cần lưu ý là hàm mật độ xác suất f ( y ) có giá trị tại y = 0 (vì diện tích bên dưới f (x)
khác 0 với x  0) và:
0
1
f ( y = 0) = P( y = 0). ( y ) = P( x  0). ( y ) =  f ( x)dx. ( y) = 2  ( y)
−

khi đó ta có:

Trang 158
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
1
 B f ( y / B) ; y  0

1
f ( y ) =   ( y ) ;y=0
2
0 ;y 0

 1 − y 2 /(2 B 2 2 )
 B 2  e ;y 0

1
f ( y ) =   ( y ) ;y=0
 2
0 ;y 0

Như vậy, hàm mật độ xác suất của f (x) và f ( y ) được mô tả trong hình 3.4.

y = f(x) y

Độ dốc B

x x
0 0 0

Hình A.4. Đặc tuyến V-A của diode, các hàm mật độ xác xuất

c. Tổng của 2 biến ngẫu nhiên  , 


Gọi x, y, z lần lượt là thể hiện của  , và  với z = x + y,  =  + 
Để xác định mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên  cần phải biết hàm mật độ xác suất kết hợp
f ( x, y ) ta có:


f ( z ) =  f ( z − y, y)dy
− (A.28)
A.1.11. Các tính chất của các moment
Nếu  vaø  là 2 biến ngẫu nhiên thì:

a = a

 + =  +

Có thể thấy rằng phép lấy trung bình ngẫu nhiên có tính tuyến tính. Suy ra:

Trang 159
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 2 =  2 −  2

cov( , ) =  −  

A.1.12. Biến ngẫu nhiên độc lập


Hai biến ngẫu nhiên  vaø  được gọi là độc lập nếu với x   (1 ), y   ( 2 ) ta có:

f ( x, y ) = f ( x) f ( y )
(A.29)
Suy ra trường hợp 2 biến ngẫu nhiên rời rạc:

P ( xi , y k ) = P ( xi ) P ( y k ); i = 1, M ; k = 1, N
(A.30)
Nếu 2 biến ngẫu nhiên  ,  độc lập thì biến  =  +  sẽ có hàm mật độ xác suất được xác
định bởi tích chập của các hàm mật độc xác suất của  vaø 


f ( z ) =  f ( z − y) f ( y)dy
− (A.31)

 2 =  2 +  2
(A.32)

 =   ; tương quan bằng tích kì vọng (A.33)

Nhận xét: Nếu  vaø  là 2 biến ngẫu nhiên độc lập thì cov(  ,  ) = 0 suy ra  = 0 (không có
điều ngược lại).
A.1.13. Biến ngẫu nhiên trực giao và không tương quan
1) Hai tín hiệu ngẫu nhiên trực giao khi tích vô hướng của nó:  =   = 0 (A.34)

2) Hai biến ngẫu nhiên không tương quan khi: cov( , ) = 0 (A.35)

Nhận xét:
Nếu các biến ngẫu nhiên  ,  không tương quan thì chỉ cần ít nhất 1 trong chúng có giá trị
kì vọng = 0 (  = 0 hoaëc  = 0 ), hai biến sẽ trực giao. Variance tổng của 2 biến ngẫu nhiên
không tương quan bằng tổng các variance:

 2+ =  2 +  2
(A.36)
Nếu 2 biến ngẫu nhiên độc lập thì nó là 2 biến ngẫu nhiên không tương quan

Trang 160
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
A.1.14. Ý nghĩa các thông số của biến ngẫu nhiên
~
Một biến ngẫu nhiên có thể được viết dưới dạng:  =  +  (A.37)

 : là kì vọng của 
~
 =  −  là biến ngẫu nhiên định tâm
~
Tương tự đối với tín hiện xác định:  tương ứng với thành phần DC,  tương ứng với thành phần
AC. Như vậy, khi biến ngẫu nhiên  mô tả tín hiệu điện áp hay dòng điện thì trị trung bình bình

phương  2 của nó là giá trị kì vọng của công suất tín hiệu trên điện trở đơn vị.

A.1.15. Các biến ngẫu nhiên bằng nhau


a. Sự bằng nhau ở khắp nơi
Hai biến ngẫu nhiên được coi là bằng nhau khắp nơi nếu chúng được xác định trên tập các
biến cố sơ cấp  của cùng một không gian xác suất ( , B, P ) và nếu với mỗi biến cố sơ cấp e   ,
các thể hiện của 2 biến ngẫu nhiên là như nhau
d. Bằng nhau với xác suất 1
Hai biến ngẫu nhiên bằng nhau với xác suất 1 (gần khắp nơi) nếu chúng được xác định trên
tập các biến cố sơ cấp  của cùng một không gian xác suất ( , B, P ) và nếu:

Pe   :  (e) =  (e) = 1

Trong trường hợp các biến ngẫu nhiên bằng nhau gần khắp nơi, có thể có một số biến sơ cấp
mà các thể hiện tương ứng của các biến ngẫu nhiên không bằng nhau.

Biến ngẫu nhiên  bằng 0 với xác suất 1 khi và chỉ khi trị trung bình bình phương của nó

 2 = 0 có nghĩa là hầu như với tất cả các biến cố sơ cấp, các thể hiện của nó đều bằng 0.

Biến ngẫu nhiên không đổi với xác suất 1 khi và chỉ khi phương sai   của nó bằng 0. Có
2

nghĩa là gần như với tất cả các biến cố sơ cấp, các thể hiện của nó đều bằng nhau và bằng 

e. Bằng nhau theo trung bình bình phương


Hai biến ngẫu nhiên được gọi là bằng nhau theo trung bình bình phương nếu chúng được
xác định trên tập các biến cố sơ cấp của cùng một không gian xác suất và nếu: ( −  ) 2 = 0

A.1.16. Khái niệm về sự hội tụ


a. Hội tụ khắp nơi
Dãy các biến ngẫu nhiên 1 ,  2 ,...,  n  xác định trên tập các biến cố sơ cấp  được gọi là hội tụ khắp
nơi đến biến  được xác định trên cùng tập biến sơ cấp nếu:

 (e) = lim  n (e); e  


n → (A.38)

Trang 161
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
b. Hội tụ với xác suất 1 (gần khắp nơi)
Dãy các biến ngẫu nhiên  n  được gọi là hội tụ đến biến ngẫu nhiên  với xác suất 1 nếu:

 
P e : lim  n (e) =  (e) = 1
 n →  (A.39)
c. Hội tụ theo trung bình bình phương
Dãy các biến ngẫu nhiên  n  được gọi là hội tụ theo trung bình bình phương đến biến ngẫu
nhiên  nếu:

lim ( −  n ) 2 = 0
n → (A.40)
A.2. Quá trình ngẫu nhiên
A.2.1. Định nghĩa
Quá trình ngẫu nhiên được định nghĩa là một hàm 2 biến e   và t  , với mỗi biến cố sơ
cấp e   tại thời điểm t  ta sẽ có một số thực  (e, t ) .

Biến t  thường là thời gian. Tập  được gọi là tập xác định của quá trình ngẫu nhiên.
A.2.2. Phân loại tín hiệu ngẫu nhiên
Dựa vào tập xác định  và biên độ tín hiệu mà ta có 4 loại tín hiệu:
Tín hiệu liên tục theo thời gian liên tục
Tín hiệu rời rạc theo thời gian liên tục
Tín hiệu liên tục theo thời gian rời rạc
Tín hiệu rời rạc theo thời gian rời rạc
A.2.3. Biểu diễn tín hiệu ngẫu nhiên
a. Biểu diễn tín hiệu bằng hàm mật độ xác suất kết hợp n chiều
Gọi vectơ biến ngẫu nhiên là:
 = (1 ,  2 ,..., n )

Vectơ biến n chiều:


x = (x1 , x 2 ,...x n )

Vectơ n chiều của các điểm trong khoảng 0, T :

t = (t1 , t 2 ,..., t n )

Hàm mật độ xác suất kết hợp n chiều:

f ( x, t ) = f  ... (x1 , x2 ,..., xn ; t1 , t 2 ,..., t n ) sẽ mô tả tín hiệu tại n thời điểm t1 , t 2 ,..., t n
1 2 n

b. Biểu diễn tín hiệu bằng giá trị trung bình – hàm tự tương quan
Việc biểu diễn tín hiệu ngẫu nhiên bằng hàm mật độ xác suất n chiều với n đủ lớn là cách biểu diễn
chính xác nhưng rất phức tạp.

Trang 162
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Ta giả thiết tín hiệu  (t ) xác định trên tập  , và giá trị của nó  i =  (ti ) cũng là biến xác
định trên tập  , có giá trị trung bình bình phương hữu hạn. Giả thiết này đúng trong đa số các tín
hiệu ngẫu nhiên thực tế.

Giá trị trung bình (kì vọng) của tín hiệu ngẫu nhiên  (t ) là hàm không ngẫu nhiên theo thời
gian  (t ) . Giá trị của nó tại thời điểm t i bằng giá trị kì vọng  i của biến ngẫu nhiên  i ở mỗi thời
điểm ti   :


 (t ) =  xf ( x, t )dx
− (A.41)
Với tín hiệu rời rạc thì:

N
 (t ) =  xi P ( xi , t )
i =1 (A.42)
trong đó: P ( xi , t ) là xác suất để biến ngẫu nhiên nhận thể hiện xi tại điểm ti  

Trung bình bình phương tín hiệu ngẫu nhiên  (t ) là hàm không ngẫu nhiên của thời gian:


 x −  (t )
2
 2 (t ) = f ( x, t )dx
− (A.43)
Quan hệ:

2
 2 (t ) =  2 (t ) +  (t )
(A.44)

Hàm tương quan của tín hiệu ngẫu nhiên  (t ) là hàm không ngẫu nhiên của thời gian:

 
R(t1 , t 2 ) =  (t1 ) (t 2 ) =   x1 x2 f1 2 ( x1 , x2 ; t1 , t 2 )dx1dx2
− − (A.45)

Hàm tự hợp biến của tín hiệu ngẫu nhiên  (t ) là hàm không ngẫu nhiên của 2 biến t1 ,t 2 :

 
C (t1 , t 2 ) =  (t1 ) −  (t1 )  (t 2 ) −  (t 2 ) = 
 
=   x1 −  (t1 )x2 −  (t 2 ) f1 2 (x1 , x2 ; t1 , t 2 )dx1dx2
− −

Trang 163
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
= R(t1 , t 2 ) −  (t1 ) (t 2 ) (3.46)

c. Biểu diễn tín hiệu bằng hàm tương quan


Hàm tương quan của 2 tín hiệu ngẫu nhiên  (t1 ) và  (t 2 ) là hàm:

 
R (t1 , t 2 ) =  (t1 ) (t 2 ) =   xyf  ( x, y; t1 , t 2 )dxdy
− − (A.47)
A.3. Tích phân và đạo hàm tín hiệu ngẫu nhiên
A.3.1. Tích phân
Giả thiết  (t ) là tín hiệu ngẫu nhiên xác định trên tập  = t , , t , , và với mỗi thể hiện x(t)

của nó tồn tại tích phân thông thường:

t ,,
y=  x(t )dt
t, (A.48)
Như vậy với mỗi thể hiện ta có tích phân của nó là một số y, tập tích phân các thể hiện của
 (t ) sẽ cho ta một tập số, tập số này sẽ là thể hiện của một biến ngẫu nhiên khác là  . Như vậy tích
phân thông thường của tín hiệu ngẫu nhiên là:

t ,,
 =   (t )dt
t, (A.49)
A.3.2. Đạo hàm
Xét tín hiệu ngẫu nhiên  (t ) xác định trên tập  , giả thiết rằng với mỗi thể hiện x(t) của
 (t ) , tồn tại trong tập  đạo hàm thông thường:
x(t +  ) − x(t )
x , (t ) = lim
 →0  (A.50)

Các hàm x (t ) sẽ tạo nên tập các thể hiện của tín hiệu ngẫu nhiên khác  (t ) được viết
, ,

dưới dạng:
d (t )  (t +  ) −  (t )
 , (t ) = = lim
dt  →0  (A.51)
A.4. Tín hiệu dừng
A.4.1. Tín hiệu dừng chặt và dừng bậc n
a. Tín hiệu dừng chặt
Một tín hiệu ngẫu nhiên  (t ) xác định trên tập  (−, ) được gọi là dừng chặt (dừng hoàn
toàn) nếu với một số tự nhiên bất kì và một số thực  bất kì, hàm mật độ xác suất kết hợp n chiều

Trang 164
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
của tín hiệu  (t ) và của tín hiệu bị dịch chuyển  (t +  ) là bằng nhau với mọi dãy điểm
t1 , t 2 ,..., t n ; ti   ; i = 1, n tức:

f  ... ( x1, x2 ,..., xn ; t1, t2 ,..., tn ) = f


,  , ... , ( 1 2
x , x ,..., xn ; t1 +  , t2 +  ,..., tn +  )
12 n 
1 2 n

(A.52)
Trong đó:

 i =  (ti ); , (ti ) =  (ti +  ); i = 1, n

b. Tín hiệu dừng bậc n


Hàm mật độ xác suất kết hợp n chiều của tín hiệu dừng bậc n thỏa mãn điều kiện:

f  ... (x1 , x2 ,..., xn ; t1 , t 2 ,..., t n ) f  ... (x1 , x2 ,..., xn ; 1 , 2 ,..., n −1 )


1 2 n = 1 2 n (A.53)
Với:

 i = ti +1 − ti ; i = 1, n − 1
Nhận xét:
1) Tín hiệu dừng bậc n thì cũng là tín hiệu dừng bậc k  n
2) Hàm mật độ xác suất kết hợp n chiều của tín hiệu dừng bậc n không phụ thuộc vào việc
chọn các điểm t1 , t 2 ,..., t n mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa các điểm đó.
3) Trong trường hợp n = 1, hàm mật độ xác suất f ( x, t ) là như nhau với mọi t  , tức các
moment không thay đổi theo thời gian.
4) Với n = 2: f 1 2 ( x1 , x2 ; t1 , t 2 ) = f 1 2 ( x1 , x2 ; ) là hàm một biến, mà đã là hàm một biến
thì cũng như dừng bậc 1 nên trị trung bình, trung bình bình phương, phương sai của tín
hiệu dừng bậc 2 đều không đổi.
A.4.2. Tín hiệu dừng rộng (dừng yếu)
Những tín hiệu có ý nghĩa thực tế là tín hiệu dừng yếu. Tín hiệu ngẫu nhiên  (t ) được gọi
là dừng yếy nếu:

1)  (t ) =  = const

2) R(t1 , t 2 ) = R( ); = t1 − t 2


Nhận xét:
1) Tín hiệu dừng rộng là tín hiệu có trị trung bình bằng hằng số
2) Tín hiệu dừng rộng là tín hiệu có hàm tự tương quan là hàm một biến
3) Một tín hiệu dừng bậc 2 có thể suy ra tín hiệu là dừng rộng
A.5. Tín hiệu Egodic
Một lớp con của tín hiệu dừng là tín hiệu Egodic. Một tín hiệu ngẫu nhiên có đặc tính
Egodic nếu đặc trưng xác suất của nó như: trị trung bình, trung bình bình phương, phương sai, hàm

Trang 165
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
tự tương quan, tự hợp biến, … có thể suy ra từ một thể hiện của tín hiệu được quan sát trong từng
thời gian đủ dài.
Trong thực tế, tất cả các tín hiệu được nghiên cưú và đo luờng đều là tín hiệu Egodic, tức
trong thực tế, ta chỉ đo lường đối với một thể hiện của tín hiệu vật lý.
A.6. Tín hiệu ngẫu nhiên phức
Xét 2 tín hiệu ngẫu nhiên thực  (t ), (t ) có tập xác định   =   =  , tín hiện ngẫu nhiên
phức xác định trên tập  là tín hiệu:

 (t ) =  (t ) + j (t ) (A.54)

sao cho, nếu x(t) là thể hiện của  (t ) , y(t) là thể hiện của  (t ) thì thể hiện của  (t ) là:

z(t) = x(t) +jy(t) (A.55)


A.6.1. Trị trung bình của tín hiệu ngẫu nhiên phức
Trị trung bình của tín hiện ngẫu nhiên phức là 1 hàm phức không ngẫu nhiên:

 (t ) =  (t ) + j (t ) (A.56)
A.6.2. Hàm tự tương quan và tự hợp biến
Hàm tự tương quan và tự hợp biến của tín hiệu ngẫu nhiên phức là những hàm 2 biến không
ngẫu nhiên:

R(t1 , t 2 ) =  (t1 ) * (t 2 ) (3.57)

 
C (t1 , t 2 ) =  (t1 ) −  (t1 )  * (t 2 ) −  * (t 2 )
 
(A.58)
Khi

t1 = t 2 = t

Ta có:
2
R(t , t ) =  (t )
(A.59)
2
C (t , t ) =  (t ) −  (t )
(A.60)

chính là trị trung bình và phương sai của tín hiệu phức  (t )

A.7. Tín hiệu chuẩn Gausse


Một trong những hàm phân bố mật độ xác suất có ý nghĩa thực tế rất lớn là hàm phân bố
chuan. Phân bố chuan mô tả cho nhiều tín hiệu vật lý, những tín hiệu đó được gọi là tín hiệu chuẩn.

Trang 166
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
A.7.1. Biến ngẫu nhiên chuẩn
Biến ngẫu nhiên  được gọi là biến ngẫu nhiên chuẩn nếu hàm mật độ xác suất của nó có
dạng:

1  (x −  )2 
f ( x) = exp−  ; x  (- , ) (A.61)
2 
2  2 2 
 

Trong đó  vaø  2 là kì vọng và phương sai của biến ngẫu nhiên

Phân phối của biến ngẫu nhiên chuẩn:


x
1 (x −  )
F ( x) =  f ( x , )dx , =
2
+ erf

− (A.62)
z
1
 exp( − x
Trong đó, hàm sai số: erf ( z ) = 2
/ 2)dx
2 0

Hàm mật độ xác suất kết hợp của 2 biến ngẫu nhiên:

 (x −  )2 
1  1 ( x −  )( y −  ) ( y −  ) 2  
f ( x, y ) = exp  − 2 +  
2  2 2 (1 −  2 )  2(1 −  )   
2 2     2  

(A.63)
A.7.2. Tín hiệu ngẫu nhiên chuẩn
Xét tín hiệu ngẫu nhiên liên tục  (t ) xác định trên tập . Tín hiệu này được gọi là chuẩn nếu
các giá trị của nó  (t1 ),  (t 2 ),..., (t n ) là những biến ngẫu nhiên chuẩn kết hợp với mọi n và tại mọi
điểm t1 , t 2 ,..., t n   .

Hàm mật độ xác suất 1 chiều của tính hiệu ngẫu nhiên f ( x, t ) là hàm ngẫu nhiên Gausse có
dạng:

f  ( x, t ) =
1
exp−

 x −  (t ) 2 
 


2 2 (t ) 
 2 
2
(t ) 
 (A.64)
A.8. Ví dụ về các tín hiệu ngẫu nhiên
A.8.1. Tín hiệu liên tục theo thời gian liên tục (tín hiệu tương tự)
a. Tín hiệu có giá trị không đổi
Tín hiệu ngẫu nhiên  (t ) được gọi là tín hiệu có giá trị không đổi nếu các thể hiện của nó là
hàm không đổi theo thời gian.

Trang 167
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Nó là tín hiệu dừng  (t ) =  = const nhưng không phải egodic vì khi lấy trung bình theo
thời gian các thông số của tín hiệu cho ta kết quả khác nhau đối với các thể hiện khác nhau của nó
  

b. Tín hiệu điều hòa ngẫu nhiên


Tín hiệu điều hòa ngẫu nhiên có dạng:
 (t ) =  cos(t +  ) (A.65)

Ttrong đó:  , ,  là những biến ngẫu nhiên được mô tả bằng những hàm mật độ xác suất nào đó.
Một thể hiện của  (t ) là tín hiệu điều hòa xác định có dạng: x(t) = Xcos(wt + ).

Trong đó: X, w,  là các thể hiện của các biến ngẫu nhiên  , ,  .

b1. Tín hiệu điều hòa có pha ngẫu nhiên phân bố đều
Giả sử pha ngẫu nhiên phân bố đều trong (-, ), X, w0 không đổi:
 (t ) = x cos( wo t +  )

Pha là biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất như sau:

1  
f ( ) =  
2  2 
Xét xem tín hiệu này có phải là dừng rộng hay không?
Rõ ràng nếu  là biến ngẫu nhiên có phân bố đều trong (-, ) thì cos(  ), sin(  ) là những biến
ngẫu nhiên có kì vọng cos(  ) = sin(  ) = 0, từ đó suy ra  (t ) =  = 0

Ta có:

 (t ) (t −  ) = X cos( wo t + ) X coswo (t −  ) +  

X2 X2
= cos wo + cos(2wo t − wo + 2)
2 2

X2 X2 X2
= cos wo + cos(2wo t − wo )cos 2 − sin( 2wo t − 2wo )sin 2
2 2 2

X2
= cos wo = R ( ) không phụ thuộc vào t nên tín hiệu  (t ) là dừng rộng.
2
Tín hiệu  (t ) là tín hiệu egodic theo trị trung bình vì x =  = 0

b2. Tín hiệu điều hòa có biên độ ngẫu nhiên


 (t ) =  cos( wo t +  ) vôùi w o ,  = const ,  laø bieân ñoä ngaãu nhieân coù phaân boá ñeàu

Tín hiệu này không phải là tín hiệu dừng vì:

Trang 168
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

 (t ) =  cos( wo t +  ) =  cos( w t +  )
o

 (t ) (t −  ) =  cos( wo t +  ) cos wo (t −  ) +  
2
=
2
cos wo + cos(2wot −  + 2 )phuï thuoäc vaøo t
b3. Tín hiệu điều hòa có biên độ và pha ngẫu nhiên
 (t ) =  cos( wo t +  ) =  cos  cos wo t −  sin  sin wo t

 (t ) =  cos  cos wo t −  sin  sin wo t

1 1 1
 (t ) (t −  ) =  2 cos wo −  2 cos cos(2wo t − wo ) −  2 sin  sin( 2wo t − wo )
2 2 2

Giả thiết  , là các biến độc lập. Cho nên chúng sẽ không tương quan. Suy ra,
 vaø cos ,  vaø sin ,  2 vaø cos2 ,  2 vaø sin2 cũng không tương quan.
Giá trị trung bình và hàm tự tương quan của tín hiệu:

 (t ) =  (cos  cos wo t − sin  sin wo t )

1
2
1

 (t ) (t −  ) =  2 cos wo −  2 cos 2 cos(2wo t − wo ) − sin 2 sin( 2wo t − wo )
2

Như vậy nó là tín hiệu dừng khi  phân bố trong (-p, p)

Là tín hiệu Egodic theo trị trung bình và không Egodic theo hàm tự tương quan
Người ta đã chứng minh được hàm mật độ xác suất của tín hiệu này là:

 x 
; t  (− ,  )
1
f ( x, t ) = 
 X −x
2 2  2 X 

Suy ra các thông số:  = 0

1
 2 =  2
2
1 2
R ( ) =  cos wo
2
b4. Tín hiệu điều hòa chuẩn có biên độ và pha ngẫu nhiên (Tham khảo sách)
c. Tín hiệu điều chế điều hòa ngẫu nhiên
Tín hiệu điều chế điều hoà là trường hợp mở rộng của tín hiệu điều hoà có biên độ có biên
độ và pha ngẫu nhiên. Biên độ của nó thay đổi theo tín hiệu tin tức ngẫu nhiên (tín hiệu điều chế)
 (t ) . Tín hiệu điều chế đều hòa có dạng:
 (t ) =  (t ) cos( wo t +  ) (A.66)

Trang 169
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Với các giả thiết:

1  t 
cos( wo t +  ) có pha ngẫu nhiên phân bố đều trong (-p, p) tức f ( ) =  
2  2 

 (t ) là tín hiệu dừng không phụ thuộc vào sóng mang cos( wo t +  )
Từ công thức:

R ( ) =  (t ) (t −  ) =  (t ) (t ) (t −  ) (t −  ) =  (t ) (t −  ) (t ) (t −  ) =R ( ) R ( )

1
và hàm tự tương quan của cos( wo t +  ) là: R ( ) = cos(wo ) suy ra:
2
1
R ( ) = R ( ) cos(wo )
2
d. Dao động tổng quát
Dao động tổng quát ngâu nhiên là dao động có dạng:

 (t ) =  (t ) coswo t +  (t )
 (t ) =  (t ) cos(w t ) +  (t ) sin( w t )
 o o (A.67)

Trong đó:  (t ),  (t ), (t ),  (t ) là những tín hiệu ngẫu nhiên

Tín hiệu  (t ) =  (t ) cos( wo t ) +  (t ) sin( wo t ) là tín hiệu dừng khi và chỉ khi  (t ),  (t ) thoả:

1)  (t ),  (t ) là dừng kết hợp

2)  = =0

R ( ) = R  ( )
3)
R  ( ) = − R  ( )
4)

Hàm tự tương quan của tín hiệu  (t ) khi đó sẽ là:


 (t ) = R ( ) cos wo + R  ( ) sin wo

Nếu  (t ),  (t ) thỏa 1 ¸ 4 và chúng là các tín hiệu trực giao hoặc không tương quan với trị
trung bình = 0. Có nghĩa là với mọi t ta có: R  ( ) = R  (− ) = 0 thì:

R ( ) = R ( ) cos wo

Nếu  (t ),  (t ) thỏa 1 ¸ 4 và hơn nữa chúng độc lập và chuẩn thì tín hiệu  (t ) là tín hiệu
chuẩn, dừng chặc và Egodic. Hàm tự tương quan của nó vẫn là: R ( ) = R ( ) cos wo

Khi đó  (t ) và  (t ) độc lập có hàm mật độ xác suất là:

Trang 170
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

X  X 2 
f ( X , t ) = 
exp − 1( X ) ; phân phối Reyleigh
R (0)  2 R (0) 
 

1  
f ( , t ) =  
2  2  ; phân bố đều

d. Tổng các tín hiệu điều hòa ngẫu nhiên


Tín hiệu có dạng:
N
 (t ) =  ( n cos wnt +  n sin wnt ) ;  n ,  n là các biến ngẫu nhiên thực; n = 1, N
n =1
(3.68)

Như vậy  (t ) là tín hiệu dừng khi và chỉ khi các biến ngẫu nhiên:

Ø
 n ,  n không tương quan

Ø có các kỳ vọng = 0

các variance   =   =  n ; n = 1, N
2 2 2
Ø
n n

Ø tất nhiên các giá trị trung bình của tín hiệu = 0
Suy ra hàm tự tương quan:;
N
R ( ) =  n2 cos wn
n =1 (A.69)

Nếu với mọi n = 1, N ta có: wn = nwo thì tín hiệu  (t ) là tín hiệu tuần hoàn theo trung bình
bình phương với chu kỳ T = 2p/w0 và N có thể là ¥.
e. Tín hiệu hàm mũ phức ngẫu nhiên
Dạng tín hiệu:

 (t ) = e jwt (A.70)

Trong đó  là một biến ngẫu nhiên thực hoặc phức, còn w là thực. Giá trị trung bình và
hàm tự tương quan của tín hiệu này là:

 (t ) = e jwt =  ~
e jwt (A.71)

 (t ) * (t −  ) = e jwt  *e − jw(t − ) =  ~
2 jwt
e
(A.72)

Tín hiệu sẽ là dừng khi  = 0 và hàm tương quan của nó là hàm phức.

g. Tổng các tín hiệu hàm mũ phức ngẫu nhiên

Trang 171
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Dạng tín hiệu:
N
 (t ) =  n e jwn t
n =1 (A.73)
Nếu các biến ngẫu nhiên phức  n không tương quan và kì vọng của chúng = 0, tức  n = 0
với mọi n thì tín hiệu  (t ) là dừng có trị trung bình = 0 và hàm tự tương quan được xác định bởi
biểu thức:
N
R ( ) =  n2 e jwn trong đó  n2 =  2 ; n = 1, N
n =1

A.8.2. Tín hiệu rời rạc theo thời gian liên tục
a. Tín hiệu không đồng bộ
Tín hiệu không đồng bộ rời rạc là những dãy hay một tập hợp các điểm ngẫu nhiên
 i ; i = 0,1,... được đặt ngẫu nhiên trên thang thời gian
Các điểm trên thang thời gian t i là các thể hiện của các biến ngẫu nhiên  i

Các tín hiệu ngẫu nhiên được mô tả bởi dãy Poison được gọi là tín hiệu rời rạc không đồng
bộ

e −t (t ) k
P = k ; t = k = 0,1,...
k! (A.74)
Với  là mật độ phân bố đều các điểm trên thang thời gian

k là số điểm suất hiện trong khoảng thời gian t


b. Tín hiệu đồng bộ
Việc định nghĩa tín hiệu đồng bộ dựa trên tập điểm phân bố có qui tắc trên trục thời gian.
Thông thường các điểm này cách nhau những khoảng thời gian bằng nhau.
Đặc điểm của tín hiệu này là giá trị của nó không thay đổi trong một khoảng giữa 2 điểm kế
tiếp nhau (tín hiệu nhị phân đồng bộ bán ngẫu nhiên, tín hiệu nhị phân đồng bộ ngẫu nhiên hoàn
toàn)
A.9. Biểu diễn giải tích tín hiệu ngẫu nhiên
A.9.1. Biểu diễn rời rạc các tín hiệu ngẫu nhiên
Xét ví dụ về biểu diễn rời rạc tín hiệu ngẫu nhiên bằng chuỗi phức Fourier của tín hiệu ngẫu
nhiên tuần hoàn theo trung bình bình phương.
a. Chuỗi phức Fourier của tín hiệu tuần hoàn theo trung bình bình phương
Tín hiệu ngẫu nhiên dừng  (t ) được gọi là tín hiệu tuần hoàn theo trung bình bình phương nếu hàm
tự tương quan R ( ) của nó là hàm tuần hoàn. Tức:

R( + T ) = R( )(*)

Trang 172
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Số T nhỏ nhất thoả (*) được gọi là chu kì của tín hiệu tuần hoàn  (t )

Tín hiệu ngẫu nhiên dừng  (t ) tuần hoàn theo trung bình bình phương với chu kỳ T có thể
được biểu diễn bằng chuỗi phức Fourier:

2
 (t ) =   n e jnwo t ; wo =
T
n = −
T
1
n =   (t )e − jnwo t dt; n = 0,1,...
T
0 (A.75)
Các hệ số  n gọi là các biến ngẫu nhiên trực giao, không tương quan và thoả mãn các điều
kiện sau:

 ; n = 0
n = 
0; n  0
R ; n = m
 m * n =  n
0; n  m

Trong đó Rn là hệ số khai triển Fourier của hàm tự tương quan R ( ) của tín hiệu  (t ) .

b. Chuỗi phức Fourier của tín hiệu không tuần hoàn


Tín hiệu ngẫu nhiên dừng  (t ) có hàm tương quan không tuần hoàn có thể được biểu diễn
bằng chuỗi Fourier trong khoảng (-T/2 ; T/2):

2
 (t ) =   n e jnwo t ; wo =
T
;t T /2
n = − (A.76)
Trong đó các hệ số  n là các biến ngẫu nhiên có kỳ vọng khác 0 khi n = 0; không trực giao
và do đó tương quan, được xác định bằng tích phân ngẫu nhiên:
T /2
1
n =   (t )e
jnwo t
dt; n = 0,1,...
T
−T / 2 (A.77)
c. Chuỗi Shanon

 (t ) =  (nT )Sa2f m (t − nT )
n = −
(A.78)
A.9.2. Biễu diễn liên tục tín hiệu ngẫu nhiên
a. Biến đổi Fourier ngẫu nhiên
Xét tín hiệu ngẫu nhiên  (t ) có thể hiện là x(t) là tín hiệu năng lượng hữu hạn với xác suất
1 tức là  (t ) không phải là tín hiệu dừng. Khi đó với mỗi thể hiện x(t) của tín hiệu  (t ) sẽ có biến
đổi Fourier sau:

Trang 173
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

− jwt
X ( w) =  x(t )e dt
− (A.79)
Đồng thời tồn tại biến đổi ngược:

1
 X ( w)e
jwt
x(t ) = dw
2
− (A.80)
Ta cũng có biến đổi Fourier ngẫu nhiên:

− jwt
 ( w) =   (t )e dt
− (A.81)
Và biến đổi ngược:

1
 (t ) =   ( w)e
jwt
dw
2
− (A.82)
b. Biến đổi ngẫu nhiên Hilbert (tín hiệu giải tích)
Cặp biến đổi ngẫu nhiên Hilbert của tín hiệu ngẫu nhiên được định nghĩa bởi các tích phân
ngẫu nhiên sau:

1 1  ( )
ˆ(t ) =  (t )  =  d
t  t −
−
 ˆ
 1 1  ( )
 (t ) = ˆ(t )   −  = −  d
 t   t −
− (A.83)

Tín hiệu giải tích ngẫu nhiên của tín hiệu  (t ) là:

 (t ) =  (t ) + jˆ(t ) (A.84)
Được dùng để mô tả tín hiệu ngẫu nhiên điều chế
A.10. Phân tích phổ tín hiệu ngẫu nhiên
A.10.1. Biến đổi Fourier giới hạn
Ta đã có cặp biến đổi Fourier ngẫu nhiên (3.80 , 3.81) với  (t ) là tín hiệu có năng lượng
hữu hạn, nghĩa là các thể hiện x(t) xủa nó thỏa mãn điều kiện sau với xác suất 1:

 x(t )
2
0 dt  
− (A.85)

Cặp biến đổi Fourier giới hạn:  (t )   ( w)

Trang 174
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
A.10.2. Các đặc tính tần số của tín hiệu ngẫu nhiên
a. Mật độ phổ công suất
Mật độ phổ công suất của tín hiệu ngẫu nhiên dừng  (t ) là biến đổi Fourier (xác định) của
hàm tự tương quan R ( ) của nó

 
S ( w) =  R( )e − jw d

 −
 

S ( w)e jw dw
1
 R ( ) = 
 2
 − (A.86)
Các tính chất của S(w);
1) S(w) là hàm thực vì R( ) = R (− )
*

2) Nếu  (t ) là thực thì S(w) là thực chẳn: S(w) = S(-w)


3) Diện tích giới hạn dưới đồ thị phổ mật độ công suất chia cho 2 chính là công suất tín
hiệu

1
 S ( w)dw
2
 = R ( 0) =
2
− (A.87)
Suy ra có 3 cách để xác định trung bình bình phương tín hiệu:

Theo f ( x)

Theo R(0)
Theo S(w)

b. Mật độ phổ công suất tương hỗ
Xét các tín hiệu  (t ), (t ) là các tín hiệu dừng kết hợp. Mật độ phổ công suất tương hổ
được định nghĩa như sau:

− jw
S ( w) =  R ( )e d
−

− jw
S ( w) =  R ( )e d
−

1 jw
R ( ) =  S (w)e dw
2
−

1 jw
R ( ) =  S (w)e dw
2
− (A.88)

Trang 175
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

1
R ( 0) =
2  S ( w)dw : công suất kỳ vọng của 2 cực có điện áp  (t ) và qua nó có dòng  (t )
−

c. Ví dụ về mật độ phổ công suất của tín hiệu ngẫu nhiên


Ví dụ 3.1: Cho tín hiệu có dạng:
 (t ) = X cos( wo t +  )

1  
f ( ) =   là phân bố đều của biến ngẫu nhiên 
2  2 

X2
R ( ) = cos wo
2

X 2
S ( w) =  (w − wo ) +  (w + wo )
Suy ra: 2

Ví dụ 3.2: Cho tín hiệu tuần hoàn theo trung bình bình phương. Hàm tự tương quan của tín
hiệu tuần hoàn theo trung bình bình phương là hàm tuần hoàn và được khai triển thành chuỗi
Fourier:

R ( ) =  Rn e jnwo ; wo = 2 / T
n = −


S ( w) = 2  Rn (w − nwo )
Suy ra: n = −

Ví dụ 3.3: Cho tín hiệu điều chế điều hòa ngẫu nhiên có dạng:

 (t ) =  (t ) cos( wo t +  ) trong đó, tín hiệu tin tức  (t ) độc lập với sóng mang cos( wo t +  ) ,
còn pha  ngẫu nhiên phân bố đều trong (- , ) có:

1
R ( ) = R ( ) cos wo
2

S ( w) =
1
4
S ( w − wo ) + S ( w + wo ) 
Suy ra:
Ví dụ 3.4: Cho tín hiệu dao động tổng quát:
 (t ) =  (t ) cos wo t +  (t ) sin wo t thỏa các điều kiện trong phần 3.8.1 thì:

S ( w) =
1
2 2

S (w − wo ) + S (w + wo ) − j 1 S  (w − wo ) − S  (w + wo ) 
Ví dụ 3.5: Dãy poisson của các xung dirac:

Trang 176
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Dãy poisson của các xung dirac là tín hiệu dừng có giá trị trung bình là  và hàm tự tương
quan:

R ( ) = 2 +  ( ) suy ra S ( w) = 22 ( w) + 

Ví dụ 3.6: Tín hiệu nhị phân biên độ hoàn toàn ngẫu nhiên:
Tín hiệu nhị phân biên độ hoàn toàn ngẫu nhiên là tín hiệu dừng có:

 = 0 và R ( ) = ( / T )

 wT 
S ( w) = TSa 2  
Suy ra:  2 

A.10.3. Truyền tín hiệu ngẫu nhiên qua mạch tuyến tính
Cho hệ thống tuyến tính như bên dưới

x(t) h (t)
k(t)
K(w)
e(w) h (w)

Ta có:
 
 (t ) = k (t )   (t ) =  (t )  k (t ) =  k (t − t ) (t )dt =   (t − t , )k (t , )dt ,
, , ,

− − (A.89)
Tương tự trong miền tần số:
 ( w) = K ( w) ( w) (A.90)
 ( w) = K ( w)  ( w)
(A.91)
arg  ( w) =  ( w) + arg  ( w) (A.92)
Ta có:
 
 (t ) =  k (t − t ) (t )dt =   (t − t , )k (t , )dt ,
, , ,

− −

Theo giả thiết tín hiệu vào là dừng nên việc dịch chuyển không làm thay đổi trị trung bình
của nó và ta có:
 
 (t ) =   (t )k (t )dt =  k (t )dt , = K (0)
, , ,

− −

Xét quan hệ giữa các hàm tương quan và mật độ phổ công suất (h3.2)

Trang 177
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Hình A.5. Các đặc trưng vào/ra


Ta có:
 
 (t ) (t −  ) =
*
  (t − t
,
) (t −  )k (t )dt =   (t − t , ) * (t −  )k (t , )dt , = R ( )
* , ,

− −

Mà:

 
 (t − t , ) * (t −  ) = R t − t , − (t −  ) = R ( − t , )

Suy ra:

R ( ) =  R ( − t
,
)k (t , )dt , = K ( )  R ( )
−

Tìm mối liên hệ giữa hàm tự tương quan đầu vào và đầu ra
Ta có :
 
 (t +  ) ( ) =   (t +  ) (t − t , )k * (t , )dt , =   (t +  ) * (t − t , )k * (t , )dt , = R ( )
* *

− −

 
 (t +  ) * (t − t , ) = R t +  − (t − t , ) = R (t + t , )

Suy ra :

R ( ) =  R ( + t
,
)k * (t , )dt , = K * (− )  R ( )
−

Mặc khác:
R ( ) = K ( )  R ( )

suy ra:

R ( ) = K ( )  K * (− )  R ( )

Các mối quan hệ trong miền tần số


S ( w) = K ( w) S ( w)
1)

Trang 178
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

S ( w) = K * ( w) S ( w)
2)
2
S ( w) = K ( w) K * ( w) S ( w) = K ( w) S ( w)
3) 
S ( w) = K ( w) S ( w) = K * ( w) S ( w)
4) 

Tóm lại:
Nếu tín hiệu ngẫu nhiên dừng  (t ) được đặt ở đầu vào của một hệ thống tuyến tính, có đặc
tính xung k(t) và hàm truyền K(w) thì tín hiệu đầu ra  (t ) cũng là tín hiệu dừng và cả 2 là
dừng kết hợp.

 = K (0)
R ( ) = K ( )  K * (− )  R ( )
2
S ( w) = K ( w) S ( w)

A.11. Nhiễu trong các hệ thống thông tin


Phần này được trình bày cụ thể trong học phần Mạch Điện Tử Thông Tin.

Trang 179
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

PHỤ LỤC B: Giải tích phức và ứng dụng trong phân tích tín hiệu

B.1. Định lý Cauchy-Riemann

Cho hàm phức f(z) trong miền phức


𝑓(𝑧) = 𝑓(𝑥 + 𝑗𝑦) = 𝑢(𝑥, 𝑦) + 𝑗𝑣(𝑥, 𝑦)
𝑧 = 𝑥 + 𝑗𝑦 ∈ 𝐶

𝑓(𝑧) được gọi là giải tích nếu nó thỏa mãn điều kiện Cauchy – Riemann
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑢 𝜕𝑣
= , =−
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑥
𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑢 𝜕𝑣
+ 𝑗 = 𝑗 −
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦
B.2. Tích phân Cauchy

Nếu f(z) là hàm giải tích (Analytic function) trong miền phức D. Thì với mọi điểm 𝑧0 thuộc D

1 𝑓(𝑧)
𝑓(𝑧0 ) = ∮ 𝑑𝑧
2𝜋𝑗 𝐶0 (𝑧 − 𝑧0 )
C là một vòng kín bất kỳ bao quanh điểm 𝑧0 theo ngược chiều kim đồng hồ

Hình B.1. Tích phân Cauchy quanh một cực điểm trên mặt phẳng phức
B.2.1. Chuỗi Taylor
Nếu f(z) là hàm giải tích (Analytic function) trong miền phức D. Thì với mọi điểm 𝑧0 thuộc D, ta có
thể triển khai f(z) thành chuỗi Taylor như sau
+∞
𝑓 𝑛 (𝑧0 )
𝑓(𝑧) = ∑ (𝑧 − 𝑧0 )𝑛
𝑛!
𝑛=0

Trang 180
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
𝑛! 𝑓(𝑧)
𝑓 𝑛 (𝑧0 ) = ∮ 𝑑𝑧
2𝜋𝑗 𝐶 (𝑧 − 𝑧0 )𝑛+1
Trong đó 𝑓 𝑛 (𝑧0 ) là đạo hàm cấp n của hàm giải tích f tại điểm z0
C là một vòng kín bất kỳ bao quanh điểm 𝑧0 theo ngược chiều kim đồng hồ

B.2.2. Chuỗi Mc-Laurin


Nếu f(z) là hàm giải tích (Analytic function) trong miền phức D, ngoại trừ một điểm 𝑧0 , thì ta có
thể triển khai f(z) thành chuỗi Laurin như sau

Hình B.2. Triển khai chuỗi Mc-Laurin tại các điểm lân cận một cực đơn
+∞

𝑓(𝑧) = ∑ 𝑎𝑛 (𝑧 − 𝑧0 )𝑛
𝑛=−∞

1 𝑓(𝑧)
𝑎𝑛 = ∮ 𝑑𝑧
2𝜋𝑗 𝐶 (𝑧 − 𝑧0 )𝑛+1
C là một vòng kín bất kỳ bao quanh điểm 𝑧0 theo ngược chiều kim đồng hồ
Lưu ý là chuỗi Laurin bao gồm cả thành phần âm của (𝑧 − 𝑧0 ). Và 𝑎𝑛 trong trường hợp này không
phải là đạo hàm cấp n của hàm f, do f không giải tích trong miền D chứa 𝑧0

B.3. Dư lượng và tích phân phức

B.3.1. Khái niệm dư lượng


Giả sử f(z) là hàm giải tích trong miền phức D, ngoại trừ một điểm 𝑧0 , thì ta có thể triển khai f(z)
thành chuỗi Mc-Laurin:
+∞

𝑓(𝑧) = ∑ 𝑎𝑛 (𝑧 − 𝑧0 )𝑛
𝑛=−∞

Trang 181
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
1
𝑎−1 = ∮ 𝑓(𝑧) 𝑑𝑧
2𝜋𝑗 𝐶
Hoặc

∮ 𝑓(𝑧) 𝑑𝑧 = 2𝜋𝑗 ∗ 𝑎−1


𝐶

C là một vòng kín bất kỳ bao quanh điểm 𝑧0 theo ngược chiều kim đồng hồ

Hình B.3. Mối liên hệ giữa tích phân phức và dư lượng


Ý nghĩa:
Tích phân vòng của f quanh một cực điểm bằng giá trị 𝑎−1 trong triển khai Laurin. Trong thực tế, ta
có thể dễ dàng tìm được a−1 , do đó sẽ suy ra được giá trị tích phân hàm f quanh cực trị.
Cách tính dư lượng với cực bậc m
Giả sử f là một hàm giải tích trong miền U, ngoại trừ một số điểm cực. Giả sử 𝑧0 là một cực trị bậc
m của f(z), ta có thể tích dư lượng tại 𝑧0 theo công thức
1 𝑑 𝑚−1
𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑧0 {𝑓(𝑧)} = lim 𝑚−1 [(𝑧 − 𝑧0 )𝑚 𝑓(𝑧)]
(𝑚 − 1)! 𝑧→𝑧0 𝑑𝑧

B.3.2. Định lý dư lượng khi tính tích phân phức


a. Số lượng điểm cực ít
Nếu hàm f(z) giải tích tại mọi điểm ngoại trừ một số ít điểm cực rời rạc được giới hạn bởi vòng
tròn đóng C trong miền phức D thì
𝑛

∮ 𝑓(𝑧) 𝑑𝑧 = 2𝜋𝑗 ∗ ∑ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑧𝑖 {𝑓(𝑧)}


𝐶 𝑖=1

b. Số lượng điểm cực nhiều


Nếu hàm f(z) giải tích tại mọi điểm ngoại trừ nhiều điểm cực rời rạc được giới hạn bởi vòng tròn
đóng C trong miền phức D thì ta có thể tính tích phân phức của f(z) thông qua tính chất sau

Trang 182
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
1 1
∮ 𝑓(𝑧) 𝑑𝑧 = 2𝜋𝑗 ∗ 𝑅𝑒𝑠𝑧=0 { 𝑓( )}
𝐶 𝑧2 𝑧

Hình B.4a. Tích phân vòng, ít cực đơn Hình B.4b. Tích phân vòng, nhiều cực đơn

c. Hàm có dạng phân số


𝑝(𝑧)
Giả sử có hàm f(z)=𝑞(𝑧) , trong đó p(z) và q(z) là hàm giải tích và q(z) có điểm zero tại z0 và p(z0)≠0
thì:
𝑝(𝑧) 𝑝(𝑧)
𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑧0 {𝑓(𝑧)} = lim (𝑧 − 𝑧0 ) ∗ = lim
𝑧→𝑧0 𝑞(𝑧) 𝑧→𝑧0 𝑞′(𝑧)

B.3.3. Các trường hợp tính tích phân phức thông dụng
a. Hàm lượng giác
2𝜋
𝐼 = ∫ 𝑓(𝑐𝑜𝑠𝜃, 𝑠𝑖𝑛𝜃) 𝑑𝜃
0
𝑑𝑧
Đặt biến phức 𝑧 = 𝑒 𝑗𝜃 , = 𝑗𝑒 𝑗𝜃 = 𝑗𝑧
𝑑𝜃

𝑑𝑧
Dễ dàng suy ra 𝐼 = ∮𝐶 𝑓(𝑧) 𝑗𝑧

b. Tích phân suy rộng của hàm thực


Cho hàm thực theo thời gian f(t)
+∞
𝐼=∫ 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡
−∞

Nếu f(t) là một hàm phân thức thỏa mãn điều kiện sau
lim 𝑧𝑓(𝑧) = 0
𝑧→+∞

Và hàm f(z) không có cực trên trục thực

Trang 183
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
Thì:

𝐼=∮ 𝑓(𝑧)𝑑𝑧 = 2𝜋𝑗 ∑ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑧𝑖 {𝑓(𝑧)}


𝑈.𝐻.𝑃 𝑖=1
𝑈.𝐻.𝑃
𝑀

=∮ 𝑓(𝑧)𝑑𝑧 = − 2𝜋𝑗 ∑ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑧𝑖 {𝑓(𝑧)}


𝐿.𝐻.𝑃 𝑖=1
𝐿.𝐻.𝑃

Trong đó tích phân vòng U.H.P là tích phân nửa vòng trên mặt phẳng phức theo chiều ngược chiều
kim đồng hồ. N là số cực điểm nằm trong nửa mặt phẳng trên
Tích phân vòng L.H.P là tích phân nửa vòng dưới mặt phẳng phức theo chiều kim đồng hồ. M là số
cực điểm nằm trong nửa mặt phẳng dưới
B.3.4. Tích phân Fourier và bổ để Jordan
a. Trường hợp trên trục thực không có điểm cực
Cho tích phân
+∞
𝐼=∫ 𝑒 𝑗𝑘𝑡 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡 , 𝑘 > 0
−∞

Nếu f(t) là một hàm thực và không có điểm cực nào trên trục thực và thỏa mãn điều kiện sau
lim 𝑓(𝑧) = 0
𝑧→+∞

Thì theo bổ để Jordan ta có

lim ∫ 𝑒 𝑗𝑘𝑡 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡 = 0


𝑅→+∞ 𝐶𝑅

Từ đó ta được
+∞ 𝑁
𝑗𝑘𝑡 𝑗𝑘𝑧
𝐼=∫ 𝑒 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡 = ∮ 𝑒 𝑓(𝑧)𝑑𝑧 = 2𝜋𝑗 ∑ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑧𝑖 {𝑒 𝑗𝑘𝑧 𝑓(𝑧)}
−∞ 𝑈.𝐻.𝑃 𝑖=1
𝑈.𝐻.𝑃

Nếu k<0
+∞ 𝑀
𝑗𝑘𝑡 𝑗𝑘𝑧
𝐼=∫ 𝑒 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡 = ∮ 𝑒 𝑓(𝑧)𝑑𝑧 = − 2𝜋𝑗 ∑ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑧𝑖 {𝑒 𝑗𝑘𝑧 𝑓(𝑧)}
−∞ 𝐿.𝐻.𝑃 𝑖=1
𝐿.𝐻.𝑃

Trong tích phân vòng U.H.P là tích phân nửa vòng trên mặt phẳng phức theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ. N là số cực điểm nằm trong nửa mặt phẳng trên
Tích phân vòng L.H.P là tích phân nửa vòng dưới mặt phẳng phức theo chiều kim đồng hồ. M là số
cực điểm nằm trong nửa mặt phẳng dưới

Trang 184
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
b. Trường hợp trên trục thực có điểm cực
Cho hàm f(t) có duy nhất một điểm cực to trên trục thực, tính
+∞
𝐼=∫ 𝑒 𝑗𝑘𝑡 𝑓(𝑡) 𝑑𝑡 , 𝑘 > 0
−∞

Nếu f(t) thỏa mãn điều kiện Jordan, với k>0 ta có

𝐼 = 𝜋𝑗 ∗ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑡𝑜 {𝑒 𝑗𝑘𝑧 𝑓(𝑧)}

Nếu k<0,

𝐼 = −𝜋𝑗 ∗ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑡𝑜 {𝑒 𝑗𝑘𝑧 𝑓(𝑧)}

c. Nếu f(t) có các điểm cực khác trong mặt phẳng trên (hoặc dưới)

Nếu k>0
𝑁
𝑗𝑘𝑧
𝐼 = 𝜋𝑗 ∗ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑡𝑜 {𝑒 𝑓(𝑧)} + 2𝜋𝑗 ∑ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑧𝑖 {𝑒 𝑗𝑘𝑧 𝑓(𝑧)}
𝑖=1
𝑈.𝐻.𝑃

Nếu k<0
𝑁
𝑗𝑘𝑧
𝐼 = −𝜋𝑗 ∗ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑡𝑜 {𝑒 𝑓(𝑧)} + 2𝜋𝑗 ∑ 𝑅𝑒𝑠𝑧=𝑧𝑖 {𝑒 𝑗𝑘𝑧 𝑓(𝑧)}
𝑖=1
𝐿.𝐻.𝑃

Trong tích phân vòng U.H.P là tích phân nửa vòng trên mặt phẳng phức theo chiều ngược chiều kim
đồng hồ. N là số cực điểm nằm trong nửa mặt phẳng trên
Tích phân vòng L.H.P là tích phân nửa vòng dưới mặt phẳng phức theo chiều kim đồng hồ. M là số
cực điểm nằm trong nửa mặt phẳng dưới
B.3.5. Áp dụng tích phân phức trong phân tích tín hiệu
Ví dụ 1: Cho tín hiệu x(t ) = e − t u (t )


Biết F e− t u (t ) = 1
 + j
,  0 . Tìm biến đổi ngược Fourier?

+ +
−1 
1  1 1 1 − j.1
−  + j e d = 2  − j. +  e
jt jt
I =F  = d
 + j  2 −

−𝑗
Ta có: lim | |=0
𝜔→+∞ 𝜔−𝑗𝛼

- 𝑡≥0→
 e j.t .z 
 2 j  (− j )  Res  
1 − t
I= =e
2 UHP
 z − j 
 
- 𝑡≤0→

Trang 185
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
+
1 − je− j|t| 1  e j.t . z 
I=
2 −  − j d  =
2
 ( −2 j )  ( − j )  Res 
LHP z − j

=0

 1  − t
 I = F −1   = e .u (t )
 + j 
Ví dụ 2: Tìm biến đổi Fourier của x(t ) = sa (0t )

Biết
+ + + j (0 − ) t + − j (0 + ) t
sin(0 t )  e jt (e j0t − e− j0t )  e jt e e
F sa(0t ) = − 0t dt = − dt = − j 20t dt − − j 20t dt =
j 20t
I1 + I 2

- Nếu ω ≤ -ω0
( −  )  0
 0 k1 = (0 −  ); k2 = −(0 +  )
(0 +  )  0
+ +
e j (0 − )t  e jk1z   e− j (0 + )t  e jk2 z  
I1 =  dt = j Res  = ; I2 =  dt = j Res  =
−
j 20t z = 0
 j 20 z  20 −
j 20t z = 0
 j 20 z  20
→ F sa(0t ) = I1 − I 2 = 0

- Nếu ω ≥ + ω0

(0 −  )  0
 k1 = (0 −  ); k2 = −(0 +  )
(0 +  )  0
+ +
e j (0 − )t  e jk1z   e− j (0 + )t
I1 =  dt = −  j Res  =− ;I =  dt =
−
j 20t z =0
 j 20 z  20 2 − j 20t
 e jk2 z  
− j Res  =−
z =0
 j 20 z  20
→ F sa(0t ) = I1 − I 2 = 0

- Nếu -ω0 ≤ ω ≤ + ω0

(0 −  )  0
 k1 = (0 −  ); k2 = −(0 +  )
(0 +  )  0
+ +
e j (0 − )t  e jk1z  j e− j (0 + )t
I1 = − j 20t dt = j R es
z =0
  =
 j 20 z  j 20
 j ; I 2 = − j 20t dt =
 e jk2 z  j
− j Res  =−
z =0
 j 20 z  j 20
2 j 
→ F sa(0t ) = I1 − I 2 = =
j 20 0

Trang 186
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh
 
Vậy: F sa(0t ) = 
0 20

 1 
Ví dụ 3: Xác định I = F  2 2  ?
 + t 
+
 1  e− jt
F 2
=  2 2 dt
 + t  −  + t
2

- Nếu ω ≤ 0
+ +
e j||t e j||t  e j|| z 
I =  2 2 dt =  dt = 2 j  Resz = zi  
−
 +t −
(t + j )(t − j ) zi UHP  ( z + j )( z − j ) 
e j|| z 
= 2 j  lim ( z − j ) = e (*)
z → j ( z + j )( z − j ) 
- Nếu ω ≥ 0
+ +
e− j||t e− j||t  e− j|| z 
I =  2 2 dt =  dt = −2 j  Resz = zi  
−
 +t −
(t + j )(t − j ) zi LHP  ( z + j )( z − j ) 
e− j|| z 
= −2 j  lim ( z + j ) = e− (**)
z →− j ( z + j )( z − j ) 

 1  
(*)(**)  F  2 2  = e− ||
 + t  

Trang 187
Bài giảng Lý Thuyết Tín Hiệu Trường ĐH GTVT tp Hồ Chí Minh

Tài liệu tham khảo


1. Simon Haykin, Signals and Systems, NXB John Willey and Sons, 1999
2. Simon Haykin, Introduction to Analog and Digital Communications, 2nd Edition, NXB John
Willey and Sons, 2007
3. Phạm thị Cư, Lý thuyết tín hiệu, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM, 2002
4. Robert B. Ash, W.P. Novinger, Mathematics - Complex Variables, 2nd Edition, NXB Dover,
2004
5. G James, Advanced Modern Engineering Mathematics, 4th Edition NXB Pearson, 2011
6. Practical SignalsTheory with MATLAB® Applications, RICHARD J. TERVO, NXB John
Willey and Sons, 2014
7. Mathematical Methods for Engineers and Scientists, Complex Analysis, Determinants and
Matrices, Professor Dr. Kwong-Tin Tang, NXB Springer, 2007

Trang 188

You might also like