Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 45

LƯU Ý TIẾT HỌC LÝ THUYẾT

+ Cô sẽ điểm danh bằng cách comment vào ô chat. Giờ tính điểm danh từ
6h45 đến 7h00. Sau đó tính muộn, 3 buổi muộn thì coi như vắng mặt.
+ Các em tắt míc để tham gia tiết học, camera có thể để tương tác khi học.
Chú ý không chạm vào các nút khác để tránh làm gián đoạn, out phần cô
đang giảng.
+ Khi cô hỏi thì bật míc để trả lời nhé.
• Bài giảng cô đã upload các em có thể dowload sau tiết học.
• Cố gắng chủ động trong học tập, có thắc mắc trao đổi luôn trên lớp, hoặc
gửi mail cho cô: ha.nguyenthithanh1@hust.edu.vn
Các em cố gắng nhé, học online cần chủ động hơn rất nhiều
LƯU Ý TIẾT HỌC BÀI TẬP

+ BT các em nộp bài trên Team ( Thời hạn nộp là trước 20h thứ 3 tuần
học) . Chọn Assignment (Bài tập), chọn Add work, ấn Turn in
Gửi 1 File hoàn chỉnh ( có thể .doc hoặc pdf hoặc chụp bằng
Camscanner ) không gửi lẻ ảnh chụp.
Nếu không nộp sẽ bị đánh giá không làm bài. Trừ 0.25/lần vào điểm
giữa kỳ
+ Cô sẽ chấm ngẫu nhiên 8 bạn để lấy điểm cộng.
+ Cô sẽ gọi các bạn trình bày bài tập và cộng điểm. Điểm cộng sẽ được
thông báo ngay khi tiết học kết thúc.
• Cố gắng thức
• Cố gắng nghe
• Cố gắng ghi
• Cố gắng làm Bài tập
• Cố gắng hỏi nhiều
Cố gắng qua lý I nha!!!
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

Tài liệu học tập: Vật


PHẦN 1: CƠ HỌC PHẦN lý 2:đại
NHIỆT cươngHỌC
tập
CHƯƠNG 1. Mở1,
đầutập 2 (Giáo CHƯƠNGtrình+bài tập),
7. Thuyết động học phân tử

NXBGD, Lương
CHƯƠNG 2. Động học chất điểm
CHƯƠNG 3. Động lực học chất điểm
Duyên Bình
các chất khí và định luật phân bố
CHƯƠNG 8. Nguyên lý thứ nhất của
CHƯƠNG 4. Cơ năng và trường lực thế nhiệt động lực học
CHƯƠNG 5. Chuyển động quay của vật CHƯƠNG 9. Nguyên lý thứ hai của nhiệt
rắn động lực học
CHƯƠNG 6. Dao động và sóng cơ CHƯƠNG 10. Khí thực
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
1. Phát biểu các định luật Newton
2. Nguyên lý tương đối Galileo
3. Một số loại lực cơ học
4. Động lượng của chất điểm
5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm ( Định luật bảo toàn, bảo toàn
theo phương)
6. Mô men động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm( Định nghĩa, định lý về
mô men động lượng, định luật bảo toàn momen động lượng)
Nhắc lại
• Các định lý về động lượng

❖Định lý 1 (3.33)

❖Định lý 2 𝒅𝑲 = 𝑭𝒅𝒕 (3.34) 𝑭𝒅𝒕 là véc tơ xung lượng của lực


Nhắc lại

∆𝐾 = 𝐹Ԧ 𝑡2 − 𝑡1 = 𝐹.
Ԧ ∆𝑡 (3.36)

➢ Phát biểu: Độ biến thiên vectơ động lượng của 1 chất điểm chuyển động trong một khoảng
thời gian xác định, có giá trị bằng xung lượng của lực (hay tổng hợp lực) tác dụng lên chất
điểm trong khoảng thời gian đó.
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.1 Thiết lập
* Xét hệ n chất điểm có khối lượng m1, m2, …, mn; vận tốc: v1, v2,…, vn;
𝐹Ԧ là tổng các ngoại lực tác dụng lên hệ (tổng nội lực tương tác trong hệ =0)
Theo định lý động lượng 1:
𝑑 ՜
(𝑚1 . 𝑣1 + 𝑚2 . 𝑣2+….+ 𝑚𝑛 . 𝑣𝑛 ) = σ𝑖 𝐹𝑖 = 𝐹Ԧ hay
𝑑 𝐾 𝒉ệ
= σ𝑖 𝐹𝑖 = 𝐹
𝑑𝑡 𝑑𝑡

՜
𝑑 𝑑 𝐾 𝒉ệ
+ Nếu hệ cô lập 𝑭 = 𝟎 𝑑𝑡
(𝑚1 . 𝑣1 + 𝑚2 . 𝑣2+….+ 𝑚𝑛 . 𝑣𝑛 ) = 0 hay =0
𝑑𝑡

՜ ՜ ՜ ՜
⟹ 𝑚1 . 𝑣1 + 𝑚2 . 𝑣2 +….+ 𝑚𝑛 . 𝑣𝑛 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 hay 𝐾 𝒉ệ = 𝐾 𝟏 + 𝐾 𝟐 +…+ 𝐾 𝒏 = 𝑐𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡𝑜𝑛𝑠𝑡(3.39)

Phát biểu: Tổng động lượng của một hệ cô lập hoặc có tổng các ngoại lực tác dụng bằng 0 là
một đại lượng bảo toàn.
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.2 Bảo toàn động lượng theo phương
+ Hệ không cô lập, 𝐅Ԧ ≠ 𝟎 nhưng hình chiếu của 𝑭 lên một phương nào đó luôn luôn =0
՜
𝑑 𝐾 𝒉ệ ՜
Giả sử phương Ox, ta có: = 𝐹 = 0 ⟹ 𝐾1 + 𝐾2 + ⋯ + 𝐾𝑛 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕
𝑑𝑡 𝑜𝑥 𝒐𝒙 𝒐𝒙 𝒐𝒙

𝑯𝒂𝒚 ∶ 𝑲𝟏𝒙 + 𝑲𝟐𝒙 + ⋯ + 𝑲𝒏𝒙 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕 𝑡(3.40)

𝒎𝟏 . 𝒗𝟏𝒙 + 𝒎𝟐 . 𝒗𝟐𝒙 + ⋯ + 𝒎𝒏 . 𝒗𝒏𝒙 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕

Khi đó hình chiếu của tổng động lượng của hệ lên phương Ox là một đại lượng bảo toàn

➢ Nếu hình chiếu của lực 𝑭 lên phương nào đó bằng 0 thì động lượng của hệ theo phương đó được bảo toàn
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.3 Ứng dụng
1/ Giải thích hiện tượng súng giật lùi khi bắn
Bài toán
• Hệ gồm súng (khối lượng M đặt trên mp nằm ngang nhẵn, coi như ko có ma sát) +đạn (khối lượng m)
• Ban đầu: hệ đứng yên
• Sau khi bắn: đạn bay về phía trước vận tốc v, súng giật lùi vận tốc V
• Xác định V?
Cách giải
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.3 Ứng dụng
1/ Giải thích hiện tượng súng giật lùi khi bắn
• Nếu bỏ qua sức cản của kk và Fms thì hệ là cô lập do đó ta có:
• Áp dụng định luật bảo toàn
෍ 𝐹Ԧ = 𝑃 + 𝑁 = 0
động lượng theo phương
• Áp dụng đ/l bảo toàn động lượng: σ 𝐾 = σ𝐾 • Vì 𝑃 𝑣à 𝑁 đều hướng thẳng đứng
𝑡𝑟ướ𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑏ắ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑘ℎ𝑖 𝑏ắ𝑛
nên hình chiếu theo phương ngang
𝐾𝑡𝑟ướ𝑐 𝑘ℎ𝑖 𝑏ắ𝑛 = 0
thì σ 𝐹Ԧ 𝑡á𝑐 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑙ê𝑛 ℎệ = 0
𝐾𝑠𝑎𝑢 𝑘ℎ𝑖 𝑏ắ𝑛 = 𝑚 𝑣Ԧ + 𝑀. 𝑉
• ⟹ Động lượng của hệ theo
𝑚
⟹ 𝑚𝑣Ԧ + 𝑀. 𝑉 = 0 ⟹ 𝑉 = − 𝑣Ԧ phương ngang được bảo toàn
𝑀
• Nhận xét: Dấu trừ chứng tỏ 𝑉 ↑↓ 𝑣,
Ԧ vận tốc viên đạn càng lớn súng bị
giật lùi càng mạnh
𝑚
𝑉 ∈ ( ): V tỉ lệ thuận với m và tỉ lệ nghịch với M
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.3 Ứng dụng
2/ Chuyển động của phản lực

Bài toán
• Hệ gồm tên lửa khối lượng m, bay theo phương ngang với vận tốc v ;
khí hỗn hợp phụt về phía sau từ đuôi với vận tốc u (so với tên lửa)
• Ban đầu: hệ đứng yên, khối lượng là m0.
• Xác định vận tốc tên lửa sau thời gian t.
Cách giải
Không tính sức cản kk nên ngoại lực tác dụng chỉ có 𝑃 𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ự𝑐 . Chiếu
theo phương ngang thì ngoại lực =0
⟹ 𝑡ổ𝑛𝑔 độ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑝ℎươ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑎𝑛𝑔 đượ𝑐 𝑏ả𝑜 𝑡𝑜à𝑛
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang, ta có:
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.3 Ứng dụng
2/ Chuyển động của phản lực

+ Động lượng của hệ ở thời điểm t : 𝐾 = 𝑚. 𝑣Ԧ


+ Động lượng ở thời điểm t’=t+dt là: 𝐾′
Nên 𝐾= 𝐾’
+ Trong khoảng thời gian dt, lượng khí phụt ra là dmkhí bằng chính độ giảm khối
lượng dm của tên lửa tức là dmkhí=-dm
+ Vận tốc của khí đối với tên lửa là 𝑢 nên vận tốc của khí đối với hệ q.chiếu đang
xét là 𝑢+ 𝑣Ԧ
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.3 Ứng dụng
2/ Chuyển động của phản lực

* Động lượng của khí ở t’ là 𝐾1′ = −𝑑𝑚(𝑢+ 𝑣)


Ԧ
+ Ở thời điểm t’, khối lượng tên lửa là m-dmkhí=m+dm
+ Động lượng của tên lửa ở thời điểm t’ là: 𝐾2′ = 𝑚 + 𝑑𝑚 (𝑣Ԧ + 𝑑 𝑣)
Ԧ
Do đó: −𝑑𝑚 𝑢+ 𝑣Ԧ + 𝑚 + 𝑑𝑚 ( 𝑣Ԧ + 𝑑𝑣)
Ԧ = 𝑚. 𝑣Ԧ
Chiếu xuống phương chuyển động của tên lửa dễ dàng có:

⟹ 𝒎𝟎
𝒗 = 𝒖. 𝒍𝒏 Công thức Xioncopxki
𝒎
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.3 Ứng dụng
3/ Dụng cụ thử đạn
Bài toán:
Đạn bắn khối lượng m;
Hộp đựng cát k.lượng M đặt nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang phẳng nhẵn (không có ma sat), găm đạn lại,
có vận tốc trượt sau khi bắn là 𝑉
Cách giải
Hình chiếu trên phương nằm ngang của trọng lực 𝑃 𝑣à 𝑝ℎả𝑛 𝑙ự𝑐 𝑁 bằng 0. Do đó tổng động lượng của hệ theo
phương ngang được bảo toàn σ𝑖 𝐾𝑖 = σ𝑖 𝐾𝑖
𝑠𝑎𝑢 𝑡𝑟ướ𝑐
𝑚. 𝑣Ԧ = 𝑀 + 𝑚 . 𝑉
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.1. Định lý Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
a. Chất điểm
Định nghĩa mômen động lượng
* Xét chất điểm M, khối lượng m chuyển động với vận tốc 𝒗 quanh gốc O dưới tác dụng lực F
𝑳
+ Động lượng của chất điểm M: 𝐾 = 𝑚. 𝑣Ԧ
+ Moment động lượng quanh (đối với) điểm O: là đại lượng được xác định bằng tích hữu
hướng của vecto vị trí (𝑟)
Ԧ với vecto động lượng (𝐾) trong chuyển động thẳng:
𝑳 = 𝒓 ∧ 𝒎. 𝒗 (𝟑. 𝟒𝟏)
* Đặc điểm của 𝑳: + Gốc tại O, O
𝒓
+ Phương ⊥ với mp chứa 𝑟Ԧ 𝑣à 𝑣,
Ԧ
+ Chiều thuận theo tam diện thuận M
𝒎
+ Độ lớn: 𝐿 = 𝑟Ԧ ∧ 𝑚. 𝑣Ԧ = 𝑟. 𝑚. 𝑣. 𝑠𝑖𝑛 𝑟,
Ԧ 𝑣Ԧ 𝒗
𝑲
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.1. Định lý Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm 𝑳
a. Chất điểm
Định nghĩa mômen động lượng
Các thành phần của moment động lượng
O
𝒓

M
𝒎
𝒗
𝑲
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm 𝑳
3.6.1. Định lý Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
a. Chất điểm
Định lý về moment động lượng chất điểm
+ Đạo hàm theo thời gian 2 vế của biểu thức moment động lượng ta có: O
𝒓

M
𝑑(𝑟Ԧ ∧ 𝑚.𝑣) 𝑑𝑟Ԧ 𝑑𝑣 𝒎
Mà 𝑑𝑡
= 𝑑𝑡
∧ 𝑚𝑣Ԧ + 𝑟Ԧ ∧ 𝑚 𝑑𝑡 = 0 + 𝑟Ԧ ∧ 𝑚𝑎Ԧ = 𝑟Ԧ ∧ 𝐹Ԧ = ℳ
(moment của ngoại lực 𝐹Ԧ đối với điểm O)
𝒗
𝑲
➢ Đạo hàm theo thời gian của moment động lượng
𝒅𝑳 đối với điểm O của 1 chất điểm chuyển động bằng
𝒅𝒕
=𝓜 𝑶 /𝑭 (3.42) tổng moment (đối với điểm O) của tất cả các ngoại
lực tác dụng lên chất điểm đó.
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.1. Định lý Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
b. Hệ chất điểm
* Hệ chất điểm: M1, M2, …, Mi ; khối lượng: m1, m2, …,mi; chuyển động với vận tốc: 𝑣1, 𝑣2, …, 𝑣𝑖
đối với hệ quy chiếu gốc O.
+ Tại thời điểm t, vị trí các chất điểm lần lượt là 𝑟1, 𝑟2, …, 𝑟𝑖 .

𝐿 = σ𝑖 𝐿𝑖 = σ𝑖 𝑟𝑖 ∧ 𝑚. 𝑣𝑖 (3.43)
❖ Trường hợp riêng
* Hệ chất điểm quay xung quanh một trục cố định 
✓ Moment động lượng của chất điểm mi, ri: 𝐿𝑖 = 𝐼𝑖 . 𝜔𝑖
+ Trong đó 𝐼𝑖 = 𝑚𝑖 . 𝑟𝑖2 là moment quán tính của chất điểm đối với trục quay 
+ 𝜔𝑖 là vận tốc góc của chất điểm
✓ Moment động lượng của hệ chất điểm: 𝐿 = σ𝑖 𝐼𝑖 . 𝜔𝑖
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.1. Định lý Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
b. Hệ chất điểm

❖ Trường hợp riêng


* Vật rắn quay xung quanh một trục cố định 
Khi đó mọi chất điểm của vật rắn quay đều có cùng vận tốc góc: 𝜔1 = 𝜔2=…= 𝜔𝑖 = ω

Trong đó 𝐼 = σ𝑖 𝐼𝑖 = σ𝑖 𝑚𝑖 . 𝑟𝑖2 là moment quán tính của vật rắn đối với trục quay 
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.1. Định lý Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
b. Hệ chất điểm
Định lý về moment động lượng
𝑑𝐿𝑖
𝑑𝐿 𝑖 ෍ = ෍ ℳ/𝑂(𝐹𝑖 )
+ Chất điểm i = ℳ/𝑂(𝐹 ) Lấy tổng theo i, ta có 𝑑𝑡
𝑑𝑡 𝑖 𝑖 𝑖
(ℳ/𝑂(𝐹 ) là tổng moment đối với điểm O của các lực 𝐹Ԧ t.d lên chất điểm i)
𝑖

𝑑𝐿𝑖 𝑑 𝑑𝐿
+ 𝑉𝑇 = σ𝑖 𝑑𝑡
= 𝑑𝑡 σ𝑖 𝐿𝑖 = 𝑑𝑡
đạ𝑜 ℎà𝑚 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑚𝑜𝑚𝑒𝑛𝑡 độ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 ℎệ
+ VP= tổng moment đối với gốc O của các lực tác dụng lên chất điểm của hệ
+ Các lực t.dụng lên c.điểm của hệ gồm: các ngoại lực tác dụng+các nội lực tương tác các c.điểm trong hệ
• Note: Các nội lực tương tác của các chất điểm trong hệ từng đôi một đối nhau do đó tổng moment đối với O của nội lực =0 vì
vậy VP chỉ còn là tổng moment của các ngoại lực tác dụng lên hệ
➢ Đạo hàm theo thời gian của moment động lượng của một
𝑑𝐿 hệ chất điểm bằng tổng moment các ngoại lực tác dụng
= σ𝑖 ℳ/𝑂(𝐹𝑖 ) = ℳ (3.44)
𝑑𝑡 lên hệ (đối với một điểm O bất kỳ)
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.1. Định lý Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
b. Hệ chất điểm
Định lý về moment động lượng
❖ Xét trường hợp riêng: Hệ chất điểm là một vật rắn quay xung quanh một trục  cố định
𝐿 = 𝐼. 𝜔
Theo định lý moment động lượng ta có:
𝑑𝐿 𝑑(𝐼. )
= =ℳ
𝑑𝑡 𝑑𝑡

Trong đó ℳ là tổng moment ngoại lực tác dụng lên vật rắn quay
Tích phân theo t từ t1 đến t2 ta có

Nếu ℳ =const ta có: ∆𝐿 = ℳ. ∆𝑡


CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.2 Định luật bảo toàn moment động lượng

a) Thiết lập
Giả sử hệ chất điểm không chịu tác dụng của ngoại lực (hệ cô lập) hoặc có chịu tác dụng của ngoại lực nhưng tổng
moment ngoại lực đối với điểm O bằng 0, nghĩa là:
𝒅𝑳
𝓜=𝟎 ⟹ 𝒅𝒕
= 𝓜 = 𝟎 ⟹ 𝑳 = 𝒄𝒐𝒏𝒔𝒕 ⟺ 𝑻ổ𝒏𝒈 𝑴𝒐𝒎𝒆𝒏𝒕 độ𝒏𝒈 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒄ủ𝒂 𝒉ệ 𝒍à 𝒎ộ𝒕 đạ𝒊 𝒍ượ𝒏𝒈 𝒃ả𝒐 𝒕𝒐à𝒏
Trong thực tế, chất điểm luôn chịu tác dụng của ngoại lực
b) Trường hợp hệ quay xung quanh một trục cố định
Định lý về moment động lượng đối với hệ:

Note: 𝜔 𝑣à ℳ đều nằm trên trục quay.


khi ℳ=0 ta có: 𝐼1 𝜔1 + 𝐼2𝜔2 + ⋯ 𝐼𝑖 𝜔𝑖 + ⋯=const
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.2 Định luật bảo toàn moment động lượng

c) Ứng dụng định luật bảo toàn moment động lượng


Hệ quay xung quanh một trục với vận tốc góc 𝜔, nếu tổng hợp moment ngoại lực t.dụng =0 thì moment động
lượng của hệ bảo toàn: 𝐼. 𝜔 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡
Khi 𝐼 tăng thì 𝜔 giảm ⇔ hệ quay chậm lại
Khi 𝐼 giảm thì 𝜔 tăng ⇔ hệ quay nhanh lên
Ví dụ 1: Một người múa quay tròn: 𝐹Ԧ𝑛𝑔𝑜ạ𝑖 𝑙ự𝑐 = 𝑃𝑡𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ự𝑐 + 𝑁𝑝ℎả𝑛 𝑙ự𝑐
Nếu bỏ qua ma sát thì 𝐹Ԧ𝑛𝑔𝑜ạ𝑖 𝑙ự𝑐 có phương thẳng đứng (nghĩa là // với trục quay) => Moment ngoại lực đối
với trục quay =0
Nếu giang tay ra (r tăng tức là I tăng) thì vận tốc quay sẽ giảm đi nhưng nếu hạ tay xuống và thu người lại (I
giảm) thì vận tốc quay tăng lên
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.2 Định luật bảo toàn moment động lượng

c) Ứng dụng định luật bảo toàn moment động lượng


Ví dụ 2: Thí nghiệm về ghế Giucopxki. Ghế Giucopxki là một cái ghế có thể quay xung quanh một trục thẳng
đứng
Thí nghiệm 1: Một người cầm 2 quả tạ đứng trên ghế
-Giang tay ra → ghế quay chậm lại
-Hạ tay xuống → ghế quay nhanh hơn
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm
3.6.2 Định luật bảo toàn moment động lượng

c) Ứng dụng định luật bảo toàn moment động lượng


Thí nghiệm 2: Một người đứng thẳng trên ghế Giucopxki, tay cầm trục thẳng đứng của một bánh xe.
Ban đầu: người và bánh xe đứng yên ⟺ Moment động lượng của hệ =0
Nếu người đó cho bánh xe quay với vận tốc góc 𝜔1 thì ghế quay với vận tốc 𝜔2 theo chiều ngược lại
Moment động lượng của hệ lúc này là 𝐿 = 𝐼1𝜔1 + 𝐼2𝜔2
I1 là moment quán tính của bánh xe
I2 là moment quán tính của người và ghế
Moment động lượng của hệ phải bằng lúc ban đầu nghĩa là:
𝐼1 𝜔1
𝐼1𝜔1 + 𝐼2𝜔2=0 ⟹ 𝜔2 = − 𝐼2
⟺ 𝜔1 𝑣à 𝜔2 ngược chiều nhau
CHƯƠNG 4
CƠ NĂNG VÀ TRƯỜNG LỰC THẾ

1. Công và công suất


2. Khái niệm năng lượng và định luật bảo toàn năng lượng
3. Động năng và định lý về động năng
4. Thế năng và định lý thế năng trong trọng trường đều
5. Định luật bảo toàn cơ năng trong trọng trường
6. Va chạm xuyên tâm
7. Trường hấp dẫn
8. Khái niệm về trường lực thế- Sơ đồ thế năng
4.1. Công và công suất
4.1.1. Công
𝑭
a) Trường hợp lực không đổi

* Công A do lực 𝑭 không đổi sinh ra trong chuyển dời 𝑠Ԧ = 𝑀 𝑀′

là một đại lượng vô hướng được xác định bởi tích:


𝜶
Đơn vị : Jun (J)
Ԧ 𝑠Ԧ = 𝐹𝑠. 𝑐𝑜𝑠𝛼
𝐴 = 𝐹. ( 4.1 ) 𝑴 𝑭𝒔 𝑴′
Ԧ 𝑠Ԧ
𝛼 = 𝐹,
Nhận xét:
+) Công A là một đại lượng vô hướng,
+) Mang giá trị đại số (âm, dương hoặc bằng 0)
A>0: Công phát động (Lực đóng vai trò phát động cđ
A<0: Công cản ( Lực đóng vai trò lực cản)
+) Công phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
4.1. Công và công suất 𝑭
4.1.2. Công
a) Trường hợp lực không đổi

𝜶
𝐴 = 𝐹Ԧ . 𝑠 = 𝐹. 𝑠. 𝑐𝑜𝑠𝛼 ( 4.1 )
𝑴 𝑭𝒔 𝑴′
- Biện luận:

F
F 90o< α ≤ 180o
F
α = 90o
0 ≤ α < 90o s s
s

 Nếu 00<900 Nếu  = 900  Nếu 900<1800 thì A


thì A > 0 thì A = 0 <0
 A là công phát động  Lực F không thực  A là công cản
hiện công
4.1. Công và công suất
4.1.2. Công
* Đơn vị của công: Jun (J)
A = F.s.cos
Không đơn vị
1 J = 1 N.m Met (m)
Newton (N)
1 (KJ ) = 1000 (J) N.m

Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt của lực
chuyển dời 1 m theo hướng của lực
4.1. Công và công suất
4.1.2. Công
b) Tổng quát: Lực thay đổi và chuyển dời 𝒔 = 𝑪𝑫
෢ cong
* Chia đường cong CD thành các chuyển dời Vô cùng nhỏ, sao
cho đoạn d𝑠Ԧ = 𝑀 𝑀′ gần thẳng và lực 𝐹 là hằng số.
* Công vi phân dA của lực 𝐹 sinh ra trong chuyển dời d𝑠Ԧ =
𝑀 𝑑𝑠Ԧ 𝑀’
𝑀 𝑀′ : dA = 𝐹.
Ԧ 𝑑𝑠Ԧ
𝐶
=> Công toàn phần của F trong chuyển dời 𝒔 = 𝑪𝑫෢ là:
𝐹Ԧ 𝐷

( 4.2 )
4.1. Công và công suất
4.1.2. Công suất: là công thực hiện trong một đơn vị thời gian
+ Đặc trưng cho mức độ sinh công nhanh hay chậm
*Công suất trung bình: ( 4.3 )

∆𝐴 là công trung bình của lực 𝐹Ԧ thực hiện trong khoảng thời gian ∆𝑡

* Công suất tức thời:


( 4.4 )

Công suất (của máy tạo ra lực) là một đại lượng bằng đạo hàm của công theo thời gian .
Chú ý: 𝐹Ԧ = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 =>
( 4.5 )
4.1. Công và công suất

4.1.2. Công suất


Jun (J)
- Đơn vị của công suất: Oát (W)

1 (W) = 1 (J/s) (oát) Giây (s)


1 (kW) = 1000 (W)
1(MW) = 106 (W) J/s(W)
Óat là công suất của một thiết bị thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1s
* Ngoài ra công suất còn dùng đơn vị: Mã lực
Ở Pháp : 1 CV = 736 W
Ở Anh : 1 HP = 746 W


Đồng hồ điện - công tơ điện
 Công tơ điện không phải dùng để đo công suất mà để đo công của dòng điện, 1
số của công tơ điện là 1kW.h
 Đơn vị của công: 1W.h = 3 600 J
và 1 kW.h = 3,6.106J = 3600 kJ
Mỗi động cơ có một công suất nhất
định. Tay ga làm thay đổi công suất
của động cơ trong khoảng cho phép,
còn hộp số để làm gì?
Với công suất nhất định, muốn tăng lực thì phải
giảm vận tốc, cấu tạo của hộp số giúp điều
chỉnh lực tác dụng của động cơ.

Cấu tạo của líp xe đạp cũng có tác


dụng tương tự như hộp số

Hộp số
4.2. Khái niệm năng lượng và định luật bảo toàn năng lượng
4.2.1. Năng lượng
Định nghĩa: Năng lượng là một đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động
của vật chất
+ Một vật ở trạng thái xác định thì có năng lượng xác định.
+ Năng lượng là một hàm trạng thái.
+ Khi vật tương tác các vật khác làm biến đổi trạng thái nên năng lượng thay
đổi
+ Trao đổi năng lượng thực hiện bằng quá trình thực hiện công
Hệ sinh công, năng lượng giảm
Hệ nhận công, năng lượng tăng
• Công là hàm của quá trình ( đặc trưng cho sự biến thiên năng lượng của
hệ trong một quá trình nào đó)
4.2. Khái niệm năng lượng và định luật bảo toàn năng lượng
4.2.2. Định luật bảo toàn năng lượng
* Trong một quá trình, hệ biến đổi từ: TT1 có năng lượng 𝑊1 sang TT2 có năng lượng 𝑊2
+ Hệ thực hiện một công, công của ngoại lực đó là: 𝑾𝟐 − 𝑾𝟏 = 𝑨 (𝟒.6)
* Phát biểu 1: Độ biến thiên năng lượng của một hệ trong một quá trình nào đó có giá trị
bằng công mà hệ nhận được từ bên ngoài trong quá trình đó.
+ A> 0: hệ nhận công;
+ A<0: hệ sinh công;
+ A=0 (hệ cô lập): 𝑊2 = 𝑊1 năng lượng của hệ không đổi
* Phát biểu 2: ĐL BTNL: Năng lượng của hệ cô lập được bảo toàn.
* Phát biểu 3: Năng lượng của hệ không tự mất đi mà cũng không tự sinh ra, năng lượng
chỉ chuyển từ hệ này sang hệ khác
4.3. Động năng. Định lý động năng

4.3.1. Khái niệm động năng


* Cơ năng là phần năng lượng tương ứng với chuyển động cơ của các
vật: W = 𝑊đ + 𝑊𝑡 (4.7)
* 𝑊đ là phần năng lượng ứng với sự chuyển dời động của vật
1
𝑊đ = 𝑚𝑣 2 (𝟒.8)
2

* Nhận xét:
+ 𝑚 khối lượng (kg); 𝑣 là vận tốc (m/s); 𝑊đ là động năng của vật (J);
+ 𝑣 ∈ hệ quy chiếu => 𝑊đ ∈ hệ quy chiếu
4.3. Động năng. Định lý động năng
4.3.2. Định lý động năng
* Xét cđ có khối lượng m, chịu tác dụng của lực
𝐹Ԧ chuyển dời từ vị trí 1 đến vị trí 2.
* Công của lực F làm M di chuyển từ vị trí 1 đến vị
trí 2:
(2) (2)
Ԧ 𝑑𝑠=
𝐴 = ‫(׬‬1) 𝐹. Ԧ ‫(׬‬1) 𝑚𝑎𝑑
Ԧ 𝑠Ԧ

Độ biến thiên động năng của


𝑚𝑣22 𝑚𝑣12 một chất điểm trên quãng đường
⇒ 𝐴12 = − =𝑊đ2 − 𝑊đ1 (𝟒. 𝟗)
2 2 nào đó có giá trị bằng công của
lực tác dụng lên chất điểm sinh
Wđ2 > Wđ1: lực phát động sinh công ra trong quãng đường đó
Wđ2 < Wđ1: lực cản
TÓM TẮT NỘI DUNG TIẾT HỌC
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
+𝑭= 𝟎
+ 𝐅Ԧ ≠ 𝟎 ( bảo toàn theo phương)
3. 6. Moment động lượng của chất điểm và một hệ chất điểm

3.6.1. Định lý

3.6.2. Định luật bảo toàn moomen động lượng


4.1. Công và công suất
4.1.1. Công
+ Trường hợp lực không đổi
+Tổng quát: Lực thay đổi
4.1.2. Công suất
+ Công suất trung bình
+ Công suất tức thời

4.2. Khái niệm năng lượng và định luật bảo toàn năng lượng
4.2.1. Năng lượng
4.2.2. Định luật bảo toàn năng lượng

4.3. Động năng. Định lý động năng


4.3.1. Khái niệm động năng
4.3.2. Định lý động năng
LƯU Ý TIẾT HỌC LÝ THUYẾT
+ Cô sẽ điểm danh bằng cách comment vào ô chat. Giờ tính điểm danh từ
6h45 đến 7h00. Sau đó tính muộn, 3 buổi muộn thì coi như vắng mặt.
+ Các em tắt míc để tham gia tiết học, camera có thể để tương tác khi học.
Chú ý không chạm vào các nút khác để tránh làm gián đoạn, out phần cô
đang giảng.
+ Khi cô hỏi thì bật míc để trả lời nhé.
• Bài giảng cô đã upload các em có thể dowload sau tiết học.
• Cố gắng chủ động trong học tập, có thắc mắc trao đổi luôn trên lớp, hoặc
gửi mail cho cô: ha.nguyenthithanh1@hust.edu.vn
Các em cố gắng nhé, học online cần chủ động hơn rất nhiều
LƯU Ý TIẾT HỌC BÀI TẬP

+ BT các em nộp bài trên Team ( Thời hạn nộp là trước 20h thứ 3 tuần
học) . Chọn Assignment (Bài tập), chọn Add work, ấn Turn in
Gửi chỉ là 1 File hoàn chỉnh ( có thể .doc hoặc pdf hoặc chụp bằng
Camscanner ) không gửi lẻ ảnh chụp.
Nếu không nộp sẽ bị đánh giá không làm bài. Trừ 0.25/lần vào điểm
giữa kỳ
+ Cô sẽ chấm ngẫu nhiên 8 bạn để lấy điểm cộng.
+ Cô sẽ gọi các bạn trình bày bài tập và cộng điểm. Điểm cộng sẽ được
thông báo ngay khi tiết học kết thúc.
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.3 Chuyển động của khối tâm
𝒚
* Giả sử: hệ vật gồm N chất điểm có m1, m2, …, mn
* Vị trí của chúng hệ Oxyz: 𝑟1 , 𝑟2 , …, 𝑟𝑛
* Theo định nghĩa: Khối tâm của hệ gồm N chất điểm là một chất điểm 𝑚1
𝑚3
G mà vị trí của nó trong hệ Oxyz xác định bởi vecto bán kính 𝑅𝐺
𝑚2
𝑮
𝑶 𝒙
𝒛
𝑛
Trong đó 𝑚𝑛
𝑚 = ෍ 𝑚𝑖 = 𝑘ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑐ả ℎệ 𝑔ồ𝑚 𝑛 𝑐ℎấ𝑡 đ𝑖ể𝑚
𝑖=1
CHƯƠNG 3
ĐỘNG HỌC LỰC CHẤT ĐIỂM
3. 5. Định luật bảo toàn động lượng của hệ chất điểm
3.5.3 Chuyển động của khối tâm

• Vận tốc của khối tâm: (3.42)

• Động lượng của khối tâm:


(3.43)
𝑛
𝑑𝐾𝐺 𝑑𝑉𝐺
⟹ =𝑚 = 𝑚. 𝑎𝐺 = ෍ 𝐹𝑖 = 𝐹Ԧ
𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑖=1
𝑑𝑉𝐺 𝐹Ԧ
• Gia tốc của khối tâm: 𝑎𝐺 = = (3.44)
𝑑𝑡 𝑚
𝐹Ԧ 𝑙à 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑜ạ𝑖 𝑙ự𝑐 𝑡á𝑐 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑙ê𝑛 ℎệ 𝑣ậ𝑡

➢ Khi 𝐹Ԧ = 0 ⟶ 𝑎𝐺 = 0 ⟶ 𝑉𝐺 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 ⟶ 𝑘ℎố𝑖 𝑡â𝑚 𝑐ủ𝑎 1 ℎệ 𝑐ô 𝑙ậ𝑝 ℎ𝑜ặ𝑐 đứ𝑛𝑔 𝑦ê𝑛, ℎ𝑜ặ𝑐 𝑐ℎ𝑢𝑦ể𝑛 độ𝑛𝑔 𝑡ℎẳ𝑛𝑔 đề𝑢

You might also like