Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 71

TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

PHẦN I
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU


SÁNG TRONG NHÀ
1. Yêu cầu của hệ thống chiếu sang
Ngày nay nhu cầu chiếu sáng dân dụng cho nhà ở chung cư không chỉ đòi hỏi về
mặt lượng ánh sáng mà còn đỏi về thẩm my và khả năng tiết kiệm điện. Vì vậy thiết
kế không gian chiếu sáng trong gia đình được chú trọng nhằm tạo nên hữu năng để
phục vụ sinh hoạt đồng thời tăng cường tính thẩm my của ngôi nhà
a. Một hệ thống chiếu sáng tốt
Là một hệ thống chiếu sáng phải cung cấp được m ộ t số lư ợ n g á n h s á n g
đ ầ y đ ủ v à loại á n h s á n g đúng nghĩa
b. Các hình thức chiếu sáng
- Chiếu sáng trong nhà
- Chiếu sáng ngoài trời
- Chiếu sáng trực tiếp
- Chiếu sáng gián tiếp
c. Mục tiêu:
- Đáp ứng đủ điều kiện ánh sáng trong sinh hoạt, làm việc. Không có hiện tượng
thiếu sáng, nhấp nháy sáng, không gây chói loa.
- Đáp ứng tiêu chuẩn về mật độ công suất, sử dụng năng lượng hiệu quả.
- Lựa chọn nhiệt độ màu ánh sáng phù hợp: 2700K (ánh sáng vàng), 5500K (áng
sáng vàng nhạt), 6500K (ánh sáng trắng).
Trong đó ý nghĩa các đơn vị tính quan trọng:
- Độ rọi (lux): là mật độ năng lượng ánh sáng tính trên diện tích 1m2.
- Chỉ số hoàn màu: là chỉ số độ trung thực của màu sắc các vật thể khi nhìn vào (ở
điều kiện ánh sáng đầy đủ ngoài trời vào ban ngày, chỉ số hoàn màu là 100 vì màu sắc
vật thể trung thực nhất; vào ban đêm sử dụng ánh sáng đèn, màu sắc vật thể bị thay
đổi ít hay nhiều do nguồn sáng).

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 1 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Mật độ công suất (W/m2): sử dụng để đáp ứng tiêu chuẩn về sử dụng năng lượng
hiệu quả. Sử dụng công suất quá nhiều sẽ gây tốn điện, lãng phí tài nguyên quốc gia.
- Hệ số chói lóa : độ chói khi ánh sáng phản chiếu vào mắt, quá cao có thể gây hại
cho mắt.
2. Các thông số cơ bản để tính toán chiếu sáng trong nhà.
a. Quang thông 
Quang thông là công suất phát sáng, được đánh giá bằng cảm giác với
mắt thường của người có thể hấp thụ được bức xạ, đơn vị là : lumen
(lm).
E yc .S.K dt

η.K sd
Trong đó: S - là diện tích mặt phẳng làm việc (m 2 )
E y c k - là độ rọi yêu cầu trên mặt phẳng làm việc (lx)
η - là hiệu suất của đèn
K S - là hệ số lợi dụng quang thông K é t là hệ số dự trữ
b. Độ rọi
Độ rọi là mật độ phân bố quang thông Φ trên bề mặt được chiếu sáng,
đơn vị là lux (lx). Là một trong các tiêu chuẩn để thiết kế chiếu sáng.

E=
S
Trong đó : Φ – là quang thông (lm)
S – là diện tích mặt phẳng làm việc (m 2 )
c. Hiệu suất chiếu sáng của đèn η
Hiệu suất chiếu sáng của đèn là ty số theo phần trăm giữa quang thông
thoát ra khỏi đèn và quang thông do bóng đèn bức xạ ra
d. Hệ số dự trữ K é t
Để bù lại sự suy giảm quang thông của đèn trong quá trình sử dụng
người ta dùng khái niệm hệ số dự trữ K é t (thường lấy K é t = 1,25 ÷ 1,6
hoặc tra bảng).
e. Hệ số sử dụng quang thông K S
Hệ số sử dụng quang thông, là ty số giữa quang thông ở mặt làm việc
với toàn bộ quang thông của đèn và phụ thuộc vào: Loại đèn, ty số treo

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 2 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

đèn J, hệ số phản xạ của các bề mặt trong phòng, hệ số không gian phòng
(tra bảng).
f. Độ cao treo đèn và cách bố trí đèn.

h’

HLV = 0,8m

Độ cao treo đèn H: là khoảng cách từ tâm đèn đến mặt làm việc h’ là
khoảng cách từ đèn đến trần.
h a l v e = 0,8 m là khoảng cách từ sàn đến mặt làm việc.
Trong tính toán người ta đưa ra ty số treo đèn :
H'
J=
H+h'
Chọn 0 0  J  1/3 , và thường chọn J = 0 và J = 1/3
Cách bố trí đèn :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 3 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

a) Bố trí đèn hình chữ nhật b) Bố trí đèn hình thoi


Khoảng cách tốt nhất: Hình a là L = M, hình b là L = 3M ,
L
q = (0,3÷0,5)L, p = (0,3÷0,5)M, ty số hợp lý cho ở bảng 5.7
H

g. Hệ số không gian phòng K (chỉ số phòng)


a.b
K=
H.(a+ b)

h. Ty lệ độ rọi bình quân so với độ rọi tối thiểu (Z)


E tb
Z=
E min
Z nói lên mức độ không đồng đều của độ rọi trên mặt công tác, đối với
các loại đèn khi đặt ở vị trí có lợi nhất thì Z = 1,1 ÷ 1,2, đối với phòng
có diện tích S < 100m 2 thì Z = 1.
q. Số lượng đèn
t
n=
ñ
A t - là tổng quang thông cần thiết đã xác định ở trên.
Đ a - là quang thông cần thiết của một đèn hoặc bộ đèn.

3. Các phương pháp tính toán thiết kế chiếu sáng trong nhà.
a. Phương pháp hệ số sử dụng.
- Căn cứ vào sử dụng loại đèn tra bảng tìm L/H
- Dựa vào thông số phòng bố trí đèn và tính số đèn
- Dựa vào thông số phòng bố trí đèn và tính số đèn

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 4 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Từ chỉ số phòng, độ phản xạ trần, tường, nền tra bảng tìm K S


- Tính quang thông của mỗi đèn :
E min .Z.S.K dt

η.K sd
- Từ Đa, tra bảng 5.5 tìm công suất của mỗi đèn P a , từ đó tính công
suất chiếu sáng của cả phòng :
P = P a .n
Trong đó : P a – Công suất mỗi đèn
n – Số đèn
b. Phương pháp tính gần đúng với đèn nung sáng
* Cách thứ nhất :
- Căn cứ vào yêu cầu chiếu sáng tra bảng, để xác định khoảng: Suất
chiếu sáng P 0 (W/m 2 ), độ treo cao đèn H, công suất một bóng đèn P a . Độ
rọi E
- Chọn: P 0 ; H; P a ; E
- Tính công suất chiếu sáng tổng P = P 0 .S (W)
- Tính số đèn n = P/P a
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc và yêu cầu chiếu sáng bố trí đèn cho
hợp lý.
Khi cần có thể kiểm tra ty số L/H và độ rọi chung.
* Cách thứ hai :
- Dựa vào bảng tính sẵn độ rọi tiêu chuẩn với công suất 10W/m 2 . Các
bước tính như sau:
- Tính công suất phụ tải chiếu sáng trên 1m 2 :
10.E min .K dt
Ptc =
E tc
- Tính công suất tổng của phòng P = P c t .’s
- Tính số đèn n = P/P a
- Căn cứ vào điều kiện kiến trúc và yêu cầu chiếu sáng bố trí đèn cho
hợp lý.

c. Phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 5 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Phương pháp này người ta tính sẵn đối với một phòng được chiếu sáng
bởi hai đèn ống 30 W (30.2 = 60W) có độ rọi định mức Đ e m = 100 Lux.
Dùng đèn 30 W có quang thông 1230 lm. Các kết quả tính toán được thể
hiện ở bảng 5.8. Trong tính toán người ta đã chấp nhận quy định sau:
Với a là chiều rộng, H 0 là chiều cao của phòng :
a
- Phòng gọi là rộng khi 4
H0
a
- Phòng gọi là vừa khi 2
H0
a
- Phòng gọi là hẹp khi 1
H0
- Hệ số phản xạ của trần màu sáng t r y = 0,7
- Hệ số phản xạ của trần màu trung bình ρ t r = 0,5
- Hệ số phản xạ của tường màu sáng ρ t ư = 0,5
- Hệ số phản xạ của tường màu trung bình ρ t ư = 0,3
- Hệ số dự trữ khi phối quang trực xạ K d t = 1,3
- Hệ số dự trữ khi phối quang phản xạ K d t = 1,5
- Hệ số dự trữ khi chủ yếu dùng trực xạ K d t = 1,4
Khi E m i n ≠ E đ m thì công suất tổng được tính :
P .S.E min
P  30,8. ñ
S0 . ñ
a
- Nếu nằm khoảng giữa các TC thì S 0 được tính :
H
S0tr  S0 d
S0 
2
Trong đó: S 0 t r là diện tích chiếu sáng chuẩn của tỷ số a/H 0 lớn hơn a/H 0
thực tế, S 0 d là diện tích chiếu sáng chuẩn của tỷ số a/H 0 nhỏ hơn a/H 0
thực tế.
P
- Tính số đèn : n 
1,25.Pñ

** Kết Luận :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 6 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Qua phân tích 3 phương pháp ta thấy được mỗi cách tính toán đều có
ưu nhược điểm khác tính nhau. Trong đề tài này em chọn phương pháp
gần đúng với đèn huỳnh quang để tính toán hệ thống chiếu sáng cho căn
hộ.

II. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO TỪNG PHÒNG


Như đã nói ở trên ta chọn phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh
quang để tính toán chiếu sáng cho từng phòng trong căn hộ.Sau đây là
phần tính toán chiếu sáng cụ thể cho từng phòng.
1. Phòng khách, phòng làm việc
- Diện tích phòng khách tầng 1 :
+ Chiều rộng : a = 3,7 m
+ Chiều dài : b = 5,2 m
+ Chiều cao : H 1 = 3,7 m
 Diện tích phòng khách : S = a.b = 3,7.5,2 = 19,24 (m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang phòng được
dùng bộ đèn chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 100 lux
- Quang thông của đèn là : 1230 lm
a
- Tỷ số cần được chiếu sáng : H = =1
0

a
- Tra bảng với phòng màu trung bình với H = 1 thì diện tích tiêu
0

chuẩn S 0 = 8,4 (m 2 ).
- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philips TL5-35w/835 có
công suất P d = 35W, dài 1,2m.
- Tổng công suất các đèn :

Trong đó : P d - Công suất đèn chọn (W)


S - Diện tích phòng khách (m 2 )
E m i n - Độ rọi yêu cầu (lux)

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 7 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

S 0 - Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )


- Quang thông đèn (lm)
- Số lượng đèn là :
P
n = 1, 25.P = = 4,48(đèn )
d

 Phòng Khách
 Chọn số lượng đèn là 4 đèn tương ứng với 2 bộ đèn, mỗi bộ 2 bóng.
Ngoài ra để chiếu sang trang trí chọn đèn chùm trang trí với công suất
P=60(W)
- Loại đèn : đèn ống huỳnh quang Philips TL5-35w/835, dài 1,2m.
 Phòng Làm việc
 Chọn số lượng đèn là 2 đèn tương ứng với 2 bộ đèn, mỗi bộ 1 bóng
- Loại đèn : đèn ống huỳnh quang Philips TL5-35w/835, dài 1,2m.
- Chọn đèn làm việc là đèn LED để bàn công suất 10W.
2. Phòng ăn + bếp
- Diện tích phòng ăn :
+ Chiều rộng : a = 4m
+ Chiều dài : b = 4,5m
+ Chiều cao : H 0 = 4m
 Diện tích phòng khách : S = a.b = 4.4,5 = 18 (m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang phòng được
dùng bộ đèn ống huỳnh quang PhilipsT8 chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu
sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 100 lux
- Quang thông của đèn là : 2900 lm
a 4,5
- Tỷ số cần được chiếu sáng : H = = 1,125
0 4
a
- Tra bảng với phòng màu trung bình với H = 1,125 thì diện tích tiêu
0

chuẩn S 0 = 8,6 (m 2 ).

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 8 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philipscó công suất P d =
28W, dài 1,2m.
- Tổng công suất các đèn :
Pd .S.E min 30.18.100
P  30,8.  30,8.  65,13  W 
S0 . d 8, 6.2900
Trong đó : P d – Công suất đèn chọn (W)
S – Diện tích phòng khách (m 2 )
E m i n – Độ rọi yêu cầu (lux)
S 0 – Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )
 d - Quang thông đèn (lm)
- Số lượng đèn là :
P 68,13
n = 1, 25.P = 1, 25.28 = 1,8 (đèn )
d

 Chọn số lượng đèn là 2 đèn tương ứng với 2 bộ đèn, mỗi bộ 1 bóng
- Loại đèn : đèn ống huỳnh quang PhilipsT8, dài 1,2m.
3. Phòng ngủ 1 + 2
Tính cho 1 phòng
- Diện tích mỗi phòng ngủ :
+ Chiều rộng : a = 4m
+ Chiều dài : b = 4,5m
+ Chiều cao : H 0 = 4m
 Diện tích phòng khách : S = a.b = 4.4,5 = 18 (m 2 )
- Sử dụng phương pháp tính gần đúng với đèn huỳnh quang phòng được
dùng bộ đèn chuẩn 2 bóng x 30W để chiếu sáng.
- Độ rọi định mức là E đ m = 75 lux
- Quang thông của đèn là : 2900 lm
a 4,5
- Tỷ số cần được chiếu sáng : H = = 1,125
0 4
a
- Tra bảng với phòng màu trung bình với H = 1,125 thì diện tích tiêu
0

chuẩn S 0 = 8,6 (m 2 ).

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 9 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Chọn đèn chiếu sáng là đèn huỳnh quang Philipscó công suất P d =
28W, dài 1,2m.
- Tổng công suất các đèn :
Pd .S.E min 30.18.75
P  30,8.  30,8.  50, 02  W 
S0 . d 8, 6.2900
Trong đó : P d – Công suất đèn chọn (W)
S – Diện tích phòng khách (m 2 )
E m i n – Độ rọi yêu cầu (lux)
S 0 – Diện tích tiêu chuẩn (m 2 )
 d - Quang thông đèn (lm)
- Số lượng đèn là :
P 50, 02
n = 1, 25.P = 1, 25.28 = 1,5 (đèn )
d

 Chọn số lượng đèn là 2 đèn tương ứng với 1 bộ đèn


- Loại đèn : đèn ống huỳnh quang PhilipsT8, dài 1,2m.
4. Cầu thang
Đối với cầu thang ta chọn định tính đèn là loại đèn led V- LED 8002
để ở vách cầu thang. Mỗi cầu thang từng tầng ta để 1 bóng đèn và ở
chiếu nghỉ để 1 bóng đèn. Vậy tổng ta đặt 3 bóng đèn led kiểu này ở cầu
thang.
5. Phòng vệ sinh
- Diện tích phòng ăn :
+ Chiều rộng : a = 2m
+ Chiều dài : b = 4,5m
+ Chiều cao : H 0 = 4m
- Ta chọn 1 bóng đèn chiều sáng có công suất 60W
Loại đèn: Đèn compact hãng Philip

6. Phòng giặt
- Diện tích mỗi phòng giặt :
+ Chiều rộng : a = 3m

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 10 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

+ Chiều dài : b = 3,5m


+ Chiều cao : H 0 = 4m
- Ta chọn 1 bóng đèn chiều sáng có công suất 60W
Loại đèn: Đèn compact hãng Philip
7. Khu vực sân phơi
- Diện tích
+ Chiều rộng : a = 3m
+ Chiều dài : b = 3,5m
S = 3,5.3 = 10.5 (m 2 )Tuy nhiên do yêu cầu chiếu sáng của sân phơi
này là không thường xuyên nên ta chọn số đèn chiếu sáng là 3 đèn cao áp
công suất mỗi đèn 35W.
8. Khu vực hành lang
- Do yêu cầu chiếu sáng của hành lang là không cao nên ta chọn số đèn
chiếu sáng là đèn ống huỳnh quang Philips T8 suất mỗi đèn 35W.

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 11 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

CHƯƠNG II : TÍNH CHỌN ĐIỀU HÒA

I . Giới thiệu chung


1. Khái niệm
Máy điều hoà không khí là thiết bị để thực hiện quá trình tạo ra và duy trì ổn
định trạng thái không khí trong nhà theo một chương trình định trước, không phụ
thuộc vào trạng thái không khí ngoài trời. Ví dụ có thể duy trì trạng thái không
không khí trong nhà ở nhiệt độ 24 0C, độ ẩm 60%, trong khi ngoài trời có nhiệt độ
36 0C hoặc 100C, độ ẩm 90% hoặc 30%...Để thực hiện điều đó thì không khí cần
được xử lý trước khi thổi vào phòng, xử lý không khi bao gồm một số việc: Làm
lạnh, làm khô, làm nón, làm ẩm và làm sạch không khí.
2. Cấu tạo
Gồm ba bộ phận chính:
a. Hệ thống làm lạnh hoặc làm nóng không khí
Hình 2.1 là sơ đồ cấu trúc của một hệ thống làm lạnh hoặc làm nóng không
khí bằng giàn ống có cánh, bao gồm: Giàn nóng (thiết bị ngưng tụ NT), giàn lạnh
(thiết bị bay hơi BH), Máy nén MN, tiết lưu TL và hệ thống đường ống, tất cả
được tạo thành hệ thống kín bên trong có chứa hơi của chất môi lạnh (thường dùng
NH3, R22, R123, R134a ...)

Ngu ng tu

TL MN

p0 p0, t0

Bay hoi

Hình 2.1

b. Hệ thống tăng ẩm, giảm ẩm và làm sạch không khí

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 12 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Để tăng độ ẩm của không khí ta đưa hơi nước vào không khí thường dùng thiết
bị khí nén phun nước vào không khí dưới dạng sương mù
Để giảm độ ẩm không khí ta cho không khí tiếp xúc với vật thể lạnh để tạo
ra sự ngưng tụ hơi nước, hoặc dùng máy hút ẩm...
c. Hệ thống thổi gió và tuần hoàn không khí
Dùng quạt hút quạt đẩy, hoặc tạo ra các dòng khí tự nhiên

3. Nguyên lý làm việc

(Trong phần này chỉ trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống làm lạnh bằng
giàn ống có cánh, tức là dùng máy nén khí).
Môi chất lạnh ở trạng thái lỏng với áp xuất P0 được đưa vào thiết bị bay hơi
BH, tại đây lỏng môi chất bay hơi (sôi) ở nhiệ độ t0 tương ứng với áp xuất P0 và
lấy nhiệt của nước hoặc không khí, làm cho nhiệt độ của nước hoặc không khi
giảm tới trị số yêu cầu (thông thường nhiệt độ nước lạnh đạt trị số 7 80C, còn
nhiệt độ không khí có thể làm lạnh tới 13150C). Hơi môi chất lạnh (ở trạng thái
bảo hòa khô hoặc quá nhiệt) từ thiết bị bay hơi BH được hút về máy nén MN, tại
đây hơi nước được nén tới áp xuất P1 và nhiệt độ t1 rồi đi vào thiết bị ngưng tụ
NT. Nhờ có nước hoặc không khí ngoài trời làm mát (lấy nhiệt), hơi môi chất lạnh
được ngưng tụ thành lỏng cao áp (ở áp suất pk tương ứng với nhiệt độ ngưng tụ tk
lớn hơn nhiệt độ môi trường). Sau đó qua tiết lưu TL để giảm áp suất từ pk xuống
còn p0 rồi đi vào BH, quá trình cứ như vậy tiếp diễn
4. Phân loại
Theo mục đích sử dụng phân thành hai loại:
- Hệ thống điều hòa tiện nghi: Chỉ quan tâm đến nhiệt độ trong phòng, còn độ
ẩm của không khí cho phép dao động trong phạm vi khá rộng.
- Hệ thông điều hòa cho công nghệ: Yêu cầu duy trì nghiêm ngặt cả
nhiệt độ và độ ẩm.
Theo mức độ tin cậy và kinh tế có thể chia hệ thống điều hòa không khi thành ba
cấp:
- Hệ thống cấp 1: Có độ tin cậy cao, duy trì nhiệt độ trong nhà thỏa
mãn mọi điều kiện thời tiết.

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 13 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Hệ thống cấp 2: Có độ tin cậy thấp hơn cấp 1, các thông số không khí
trong nhà có thể sai số trong phạm vi cho phép khi nhiệt độ và độ ẩm ngoài
trời đạt cực đại và cực tiểu (sai số khoảng 200 giờ trong một năm).
- Hệ thôngs cấp 3: Duy trì các thông số trong nhà trong một phạm vi
cho phép với một sai lệch tới 400 giờ trong một năm.
Theo phạm vi tác dụng (hoặc quy mô) của hệ thống phân thành:
- Hệ thống điều hòa không khí cục bộ: Là tổ hợp máy đơn lẻ có công suất bé
được lắp gọn trong các vỏ tiện lợi cho việc lắp đặt và vận hành, có tác dụng điều
hòa trong không gian hẹp nên thường dùng trong điều tiện nghi (sinh hoạt)
- Hệ thống điều hòa không khí trung tâm: Là loại có công suất lớn, có
lắp thêm các đường ống gió, có tác dụng điều hòa không khí trong một
không gian rộng, nó được dùng cho cả điều hòa tiện nghi và điều hòa công
nghệ.
Theo đặc tính của thiết bị có thể chia thành:
- Máy điều hòa kiểu cửa sổ: Là loại máy cục bộ, có công suất nhỏ, toàn bộ hệ
thống được bố trí trong mộ vỏ bọc được đặt trên tường, một nữa ở bên trong nhà,
một nữa ở bên ngoài.
- Máy điều hòa kiểu ghép: Gồm có hai phần riêng biệt có công suất rất khác
nhau. Phần trong nhà có thể một hay nhiều giàn (kèm quạt gió). Phần ngoài nhà
gồm máy nén và giàn trao đổi nhiệt được bố trí trong vỏ.
- Máy điều hòa kiểu tủ: Giống như máy điều khòa kiểu ghép nhưng có công
suất từ vừa tới lớn và phần trong nhà có kích thước lớn hơn nhiều và có thể cho
phép lắp thêm vào đường ống và hệ thống các miệng thổi, hút…
- Máy điều hòa đặc chủng: Là các loại máy điều hòa có thêm một số bộ phận
đặc biệt để phù hợp với các điều kiện sử dụng. Ví dụ: Máy điều hòa không khí trên ô
tô, trên các nóc nhà cao tầng…
Theo đặc tính sử lý nhiệt ẩm có thể chia thành:
- Máy điều khòa kiểu khô: Là các loại máy điều hòa không khí có giàn trao đổi
nhiệt. Không khí làm lạnh, làm khô hoặc sưởi nóng nhưng không có khả năng tăng
ẩm.
- Máy điều hòa kiểu ướt: Là các loại máy xử lý không khí bằng cách trao đổi
nhiệt ẩm trực tiếp giữa nước và không khí, thường được sử dụng rộng rãi trong
công nghiệp dệt sợi

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 14 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

5. Tính chọn điều hòa


- Tính kích thước phòng

- Tính công suất làm lạnh :


Qmin = x 1000 BTU
Qmax = S x 1000 BTU
Từ đó suy ra chọn điều hòa loại gì và tên mã sản phẩm.
- Công suất tiêu thụ:

Pdh = Ktk x Kqđ/2.4 x Qđh (w)

Qđh : Công suất lạnh điều hòa chọn


Ktk : Hệ số tiết kiệm điện năng
Kqđ : Hệ số quy đổi công suất lạnh
- Giới thiệu một số tính năng của điều hòa mà mình đã chọn :
- Thông số của điều hòa
6. Chọn phòng lắp đặt điều hòa
Ta thường lắp điều hòa ở những nơi như : Phòng ngủ, phòng khách, phòng làm
việc.

II. Tính chọn điều hòa

1. Phòng ngủ 1, phòng ngủ 2


- Kích thước phòng
+ Chiều dài : b = 4.5m
+ Chiều rộng: a = 4m
+ Chiều cao: c = 4m

Vậy diện tích phòng là : S = a x b = 4.5 x 4 = 18 m2


- Công suất làm lạnh

S 18
Qmin = x 1000 = x 1000 = 9000 (BTU/h)
2 2

Qmax = S x 1000 = 18 x 1000 = 18000 (BTU/h)

Vậy ta chọn điều hòa panasonic mã sản phẩm CS-CU A12 PKH-8(2 chiều) có công
suất lạnh 12000 BTU

- Công suất tiêu thụ

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 15 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

0.229
Pđh = Ktk x Kqđ/2.4 x Qđh = 1 x x 12000 = 1145 (w)
2.4
Với Ktk, Kqđ tra bảng 1.6: bảng tra thông số điều hòa

Tính năng của điều hòa Panasonic mã sản phẩm CS-CU A12 PKH-8(2 chiều) có
công suất lạnh 12000 BTU
Cảm biến ECONAVI (Mới) - 5 TÍNH NĂNG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG CÙNG
MỘT LÚC

  Mới – Tính năng Điều nhiệt sinh học: Điều chỉnh nhiệt độ theo thân nhiệt nhằm
tiết kiệm điện năng mà vẫn duy trì sự thoải mái.
    Cảm biến ánh sáng mặt trời: Điều chỉnh nhiệt độ theo cường độ ánh sáng mặt trời.
    Dò tìm khu vực hoạt động: Giảm làm lạnh các khu vực không có người trong
phòng
    Dò mức độ hoạt động: Giảm công suất làm lạnh khi hoạt động trong phòng giảm.
    Giám sát không có người: Giảm công suất làm lạnh khi vắng người.
TIẾT KIỆM TỐI ĐA chỉ với NỖ LỰC TỐI THIỂU – Tiết kiệm tối đa tới 38% điện
năng tiêu thụ

* So sánh giữa Model Inverter 1.5HP với Cảm biến ECONAVI kép được kích hoạt
(Cảm biến dò Mức độ hoạt động, Cảm biến dò Cường độ ánh sáng, và tính năng Điều
nhiệt sinh học)  ở trạng thái BẬT và TẮT (chế độ làm lạnh).
nanoe-G – Hệ thống lọc khí tiên tiến cho căn phòng bạn
- Công nghệ nanoe-G với Khả năng vô hiệu hóa Bên trong-màng lọc (Mới):
Panasonic giới thiệu một hệ thống lọc không khí có thể bắt giữ các phần tử gây hại
trong không khí, vô hiệu hóa những phần tử bị giữ lại trên các bề mặt và thậm chí cả
bên trong màng lọc. Máy sử dụng các hạt nanoe-G dạng mịn để lọc sạch không khí
và quét sạch các phần tử gây hại bám trên bề mặt vải vóc trong căn phòng. Và năm
nay, nó ứng dụng thêm một tính năng hoàn toàn mới đó là vô hiệu hóa vi khuẩn và
virus bị giữ lại bên trong màng lọc. Theo đó, cung cấp cho bạn một hệ thống lọc khí
hoàn hảo, mang một môi trường sống trong sạch hơn tới ngôi nhà của bạn.
- Chế độ hoạt động siêu êm

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 16 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Chỉ cần nhấn nút “Quiet” để giảm độ ồn của khối trong nhà và khối ngoài trời.
Chức năng này phù hợp khi trong phòng có trẻ đang ngủ và vào ban đêm.
- Chế độ làm lạnh nhanh
- Máy điều hòa Inverter có thể làm lạnh phòng nhanh hơn, cho phép đạt nhiê ̣t đô ̣ cài
đă ̣t nhanh hơn khoảng 1,5 lần so với máy điều hòa thông thường.
- Dàn tản nhiệt màu xanh
- Dàn tản nhiệt phải có khả năng chống lại sự ăn mòn của không khí, mưa và các tác
nhân khác. Panasonic đã nâng tuổi thọ của dàn tản nhiệt lên gấp 3 lần bằng lớp mạ
chống ăn mòn độc đáo.

AUTOCOMFORT – Mang lại cảm giác thoải mái

AUTOCOCMFORT được thiết kế nhằm mang lại cảm giác thoải mái. Chức năng Dò
mức độ hoạt động cao phát hiện mức độ hoạt động trong phòng tăng lên và tự động
điều chỉnh tăng công suất làm lạnh bằng cách giảm nhiệt độ cài đặt thêm 1oC nhằm
tăng thêm cảm giác thoải má

Thông số kĩ thuật điều hòa :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 17 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Mo
Khối trong nhàel CS-A12PKH-8/ A18RKH-8

Khối ngoài trời CU- A12PKH-8 A18RKH-8


Không khí sạch hơn
Công nghệ nanoe-G Có
Chức năng khử mùi Có
Mặt trước máy có thể tháo và lau rửa Có
Thoải mái
Chức năng ECONAVI C
Chế độ hoạt động siêu êm Có

Chế độ làm lạnh nhanh Có


Chế độ khử ẩm nhẹ Có
Tùy biến hướng gió thổi Có
Chế độ hoạt động tự động (Làm lạnh) Có
Tiện dụng
Chức năng hẹn giờ kép BẬT & TẮT 24 tiếng Có
Điều khiển từ xa vớ màn hình LCD

Tin cậy
Tự khởi động lại ngẫu nhiên (32 mẫu thời gian) Có
Dàn tản nhi t màu xanh

Đường ống dài (Số chỉ độ dài ống tối đa) 15m
Nắp bảo trì máy ở phía trước Có
Công suất làm lạnh/ sưởi ấm (Btu/ giờ) 12000/ 13300
Công suất làm lạn / sưởi ấm (kW)
3.52/ 3.90
EER/ COP (Btu/hW) 10.6/ 11.9
EER/ COP (W/W
3.1/ 3.5
Thông số điện
Điện áp (V) 220
Cường độ dòng điện (220V / 240V) (A) 5.2/ 5.2
SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 18 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA
Điện vào (W) 1130/ 1120
Pt/ giờ 4.2
Lưu thông
TRƯỜNG khíTHUẬT
ĐH KĨ CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

m³/phút 10.8/ 11.0


f ³/phút
381/ 388
Kích thước
Khối trong nhà (Cao x Rộng x Sâu) (mm) 290 x 870 x 214
Khối ngoài trời ( ao x Rộng x Sâu) (mm)
542 x 780 x 289
Khối lượng
PHẦN III tịnh
XÁC ĐỊNH
Khối trong nhàPHỤ
(kg) /TẢI
(lb) TÍNH TOÁN 9/ 33
Khối ngoài trời (kg) / (lb) 20/ 73
I.Đường
GIỚIkínhTHIỆU CHUNG VỀ PHỤ TẢI DÂN DỤNG.
ống dẫn
1. Giới
Ống lỏngthiệu
(mm) chung. 6.35
ỐngHệga thống
(mm) cung cấp điện sinh hoạt bao gồm 12.70 chiếu sáng và các thiết bị
điện
Nguồn sinh
cấphoạt
điện đều phải thỏa mãn yêu cầu : Khối trong nhà
• An
Chiều dài toàn bảo vệ mạch điện kịp thời.
ống chuẩn
• Dễ
Chiều sử dụng, điều khiển, đễ sửa chữa.
dài.5m ống tối đa
• Đạt yêu cầu về kỹ thuật. 18m
Chênh
• Đảm
lệch độ
bảocao
độtốianđatoàn điện bằng các dụng cụ
5mđóng như Aptomat, cầu
chì…
Lượng môi chất lạnh cần bổ sung 20g/m
Mạng điện sinh hoạt thường có các phương pháp phân phối điện :
Phân phối theo kiểu hình tia hoặc phân phối theo kiểu phân nhánh.
*) Sơ đồ phân nhánh :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 19 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Đặc điểm: Mỗi căn hộ chỉ có một đường dây vào nhà được lắp
công tơ điện , cầu dao,ATM có dòng điện định mức phù hợp với cấp điện
áp và dòng điện sử dụng trong căn hộ. Đường dây chính đi suốt qua các
khu vực cần cấp điện đến từng điểm thì rẽ nhánh. Những đồ điện có công
suất cao thì đi một đường dây riêng biệt mỗi nhánh đều có khí cụ bảo vệ.
- Ưu, nhược điểm:
+ Phương thức này đơn giản trong thi công sử dụng với dây và thiết
bị bảo vệ nên chi phí kinh tế thấp
+ Mạng điện kiểm tra dễ dàng và sửa chữa
+ Tuy nhiên do phân tán nhiều bảng điện nhánh nên ảnh hưởng đến
yêu cầu và kĩ thuật của toàn bộ hệ thống.
*) Sơ đồ hình tia.

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 20 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Đặc điểm: Đường điện chính sau ATM T sẽ được phân thành nhiều
nhánh khác nhau mỗi nhánh dẫn đến từng khu vực trong căn hộ. Trên
mỗi đường dây nhánh đều phải dặt aptomat riêng cho từng nhánh phù
hợp với dòng điện chạy qua
- Ưu, nhược điểm :
+ Bảo vệ nhanh và có chọn lọc khi có sự cố quá tải gây hỏa hoạn.
+ Sử dụng thuận tiện, dễ dàng kiểm tra, an toàn điện và đạt yêu cầu
kỹ thuật và mỹ thuật.
+Tuy nhiên phương thức đi dây phải sử dụng nhiều dây và vật liệu
điện nên chi phí kinh tế cao.
 Dựa vào những ưu nhược điểm của 2 phương pháp, ta thấy
phương pháp phân phối hình tia có ưu điểm hơn phương pháp phân phối
phân nhánh. Do đó ta chọn sử dụng sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho
phụ tải căn hộ.
2. Phương pháp tính toán dòng điện tính toán của phụ tải.
*) Liệt kê các thiết bị chọn cho phòng.
- Lập bảng các thiết bị chọn, công suất, cos  , k s d .
*) Vẽ sơ đồ nguyên lí cung cấp điện cho phụ tải.

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 21 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Sử dụng sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho các phụ tải trong căn
hộ.
*) Tính dòng điện tính toán trên dây dẫn tới thiết bị.
- Thiết bị có công suất lớn nhất P m a x (W)
1
- Số thiết bị có công suất  .Pmax là n 1 thiết bị.
2
n1
 n* = , với n là tổng số thiết bị.
n

P 
1
Pmax
*
P = 2

P
- Tra đồ thị f(n * ,P * ) ta được : n * h q
 Số thiết bị hiệu quả : n h q = n * h q .n
 Chọn số thiết bị hiệu quả.
- Hệ số sử dụng trung bình :

 P .k i sdi

k sd =
P i

- Hệ số nhu cầu :
k n c = k m a x .k s d
Tra đồ thị f(n h q , k s d ) ta có k m a x – là hệ số cự đại.

- Công suất phụ tải tính toán của phòng khách :


P tt = knc.  Pi
Trong đó : P i – là công suất của từng thiết bị.
- Hệ số công suất trung bình cos tb :
 Pi .cosi
costb =
 Pi
 Dòng điện tính toán cho phụ tải :
kqt .Ptt .kdt
I1 =
U .cos tb
Trong đó :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 22 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

k q t – là hệ số quá tải, thường chọn bằng 1,25.


k d t – là hệ số đồng thời, thường chọn bằng 1.
U – điện áp nguồn.
cos tb - hệ số công suất trung bình của các thiết bị.

II. LỰA CHỌN, TÍNH DÒNG ĐIỆN THIẾT BỊ CHO TỪNG PHÒNG

1. Phòng khách

STT Tên thiết bị Số lượng Công suất Cos Ksd


(W)
Đèn huỳnh quang
1 ( Philips TL5- 2 35w 0,8 0,29
35w/835 )

2 Đèn chùm pha lê


1 60 1 0,3

Ti vi (SAMSUNG
3 UA32FH 4003R) 1 73 0,85 0,5

Đầu HD
4 (K+ HD Samsung- 1 25 0,8 0,5
SMTs5060)

5 Âm li + Loa 1 200 0,8 0,5

Điều hòa panasonic


mã sản phẩm CS-
6 CU A24PKH-8(2 1 2310 0,7 0,23
chiều)

Quạt treo tường

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 23 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

7 (Mitsubishi W16- 1 48 0,85 0,1


RQ điều khiển từ
xa)

Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện cho phòng khách( Sơ đồ hình tia )

- Xác định các dòng điện tính toán trên dây dẫn đến thiết bị
+ Dòng điện tính toán cho bộ đèn 1, bộ đèn 2

P1.K qt .K kdt 35.1, 25.1


IP11 = IP12 = = = 0,248 (A)
U .cos 220.0,8

+ Dòng điện tính toán cho đèn chùm pha lê

Pdc .K qt .K kdt 60.1, 25.1


IP13 = = = 0,341 (A)
U .cos 220.1

+ Dòng điện tính toán cho quạt treo tường

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 24 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

P .K qt .K kdt 48.1, 25.1


IP14 = = = 0,321 (A)
U .cos 220.0,85

+ Dòng điện tính toán cho ti vi

Ptv .K qt .K kdt 73.1, 25.1


IP15 = = = 0,488 (A)
U .cos 220.0,85

+ Dòng điện tính toán cho đầu HD

P .K qt .K kdt 25.1, 25.1


IP16 = = = 0,178 (A)
U .cos 220.0,8

+ Dòng điện tính toán cho âm li + loa

P .K qt .K kdt 200.1, 25.1


IP17 = = = 1,515 (A)
U .cos 220.0, 75

+ Dòng điện tính toán cho điều hòa

P .K qt .K kdt 2310.1, 25.1


IP18 = = = 15,44 (A)
U .cos 220.0,85

- Thiết bị có công suất lớn nhất là Pmax = 2310 (W)


1
- Số thiết bị có công suất lớn hơn Pmax = 1155 (W) là 1 thiết bị.
2
Chọn n1 = 1
- Tổng số thiết bị là n = 8 thiết bị
- Ta có:
n1 1
n* = = = 0,125
n 8

P* =
P 1
 2 max

=
2310
= 0,83
P 2.35  60  73  25  200  2310  48
- Tra bảng :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 25 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

nhq* = f(n*,P*) = f (0,125;0,83) = 0,19

- Số thiết bị hiệu quả

nhq = n.nhq* = 8 . 0,19 = 1,6

Chọn nhq = 2

- Hệ số sử dụng của các thiết bị phòng khách là :

 PK i sdi
K sd  =
P i

2.35.0, 29  60.0,3  73.0,5  25.0,5  200.0,5  2310.0, 23  48.0,1


=
2.35  73  60  25  200  2310  48

= 0,26
- Hệ số nhu cầu : Knc = Kmax.Ksd 

+ Tra bảng: Kmax = f(nhq,Ksd) = f(2;0,26) = 2,5

Suy ra Knc = Kmax.Ksd  = 2,5.0,26 =0,65

- Phụ tải tính toán của phòng là :

Ptt = Knc.  Pi = 0,65.( 2.35+73+60+25+200+2310+48 ) = 1706,9

- Hệ số Cosφ của phòng khách là :

Cosφ =
 P .cos 
K k

P K

2.35.0,8  60.1  73.0,85  25.0,8  200.0, 75  2310.0, 7  48.0,85


Cosφ =
2.35  60  73  25  200  2310  48

= 0,9

- Dòng điện tổng của phòng khách:

1, 25.Ptt 1, 25.1706,9
IP1 = U .cos = 220.0,9
= 10,8 (A)

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 26 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

2. Phòng ăn + Bếp
STT Tên thiết bị Số lượng Công suất Cos Ksd
( W)
Đèn ống huỳnh
1 quang PhilipsT8, 2 28 0,8 0,29
dài 1,2m
Tủ lạnh
2 (Samsung- Inverter
RT22FARBDSA/SV) 1 100 0,89 0,5

Nồi cơm điện


3 (COOKOO) 1 650 0,95 0,5

Bếp điện từ
4 ( Samsung GW71B ) 1 4300 0,7 0,4

Nồi áp suất
5 (Sunhouse SHD 1 1000 0,9 0,5
1082)

Bình đun nước


6 (SUNHOUSE SHD 1 1500 0,7 0,23
1082)

Quạt trần
7 (F56MZG Panasonic) 1 59 0,85 0,17

Sơ đồ cung cấp điện cho phòng ăn - bếp

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 27 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

IP2 IP21
IP22
IP23
IP24
IP25

IP26

IP27

IP28

- Xác định các dòng điện tính toán trên dây dẫn đến thiết bị
+ Dòng điện tính toán cho bộ đèn 1, bộ đèn 2

P1.K qt .K kdt 28.1, 25.1


IP21 = IP22 = = = 0,18 (A)
U .cos 220.0,8

+ Dòng điện tính toán cho quạt trần

P .K qt .K kdt 59.1, 25.1


Ip23 = = = 0,39 (A)
U .cos 220.0,85

+ Dòng điện tính toán cho tủ lạnh

P.K qt .K kdt 100.1, 25.1


IP24 = = = 0,64 (A)
U .cos 220.0,89

+ Dòng điện tính toán cho nồi cơm điện

P .K qt .K kdt 650.1, 25.1


Ip25 = = = 3,89 (A)
U .cos 220.0, 95

+ Dòng điện tính toán cho bếp từ

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 28 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

P .K qt .K kdt 4300.1, 25.1


Ip26 = = = 37,9 (A)
U .cos 220.0, 7

+ Dòng điện tính toán cho nồi áp suất

P .K qt .K kdt 1000.1, 25.1


Ip27 = = = 6,31 (A)
U .cos 220.0,9

+ Dòng điện tính toán cho bình đun nước

P .K qt .K kdt 1500.1, 25.1


Ip28 = = = 8,52 (A)
U .cos 220.1

- Thiết bị có công suất lớn nhất là Pmax = 4300 (W)


1
- Số thiết bị có công suất lớn hơn Pmax = 2150 (W) là 1 thiết bị.
2
Chọn n1 = 1
- Tổng số thiết bị là n = 8 thiết bị

- Ta có:
n1 1
n* = = = 0,125
n 8

P* =
P 1
 2 max

=
4300
P 2.28  100  650  4300  1000  1500  48
= 0,49
- Tra bảng :

nhq* = f(n*,P*) = f (0,125;0,49) = 0,41

- Số thiết bị hiệu quả

nhq = n.nhq* = 8. 0,41 = 3,28

Chọn nhq = 3
- Hệ số sử dụng của các thiết bị phòng bếp là :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 29 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

 PK i sdi
K sd  =
P i

=
2.28.0, 29  59.0,17  100.0,5  650.0,5  4300.0, 4  1000.0,5  1500.0, 23
2.28  59  100  650  4300  1000  1500

= 0,39

- Hệ số nhu cầu : Knc = Kmax.Ksd 

+ Tra bảng: Kmax = f(nhq,Ksd) = f(3;0,39) = 1,88

Suy ra Knc = Kmax.Ksd  = 1,88.0,39 =0,73

- Phụ tải tính toán của phòng là :

Ptt = Knc.  Pi = 0,73.( 2.28+48+100+650+4300+1000+1500 ) = 5587,4


- Hệ số Cosφ của phòng là :

Cosφ =
 P .cos 
K k

P K

2.28.0,8  59.0,85  100.0,5  650.0,95  4300.0, 7  1000.0,9  1500.0, 7


Cosφ =
2.28  59  100  650  4300  1000  1500

= 0,75

- Dòng điện tổng của phòng :

1, 25.Ptt 1, 25.5587, 4
IP1 = U .cos = 220.0, 75 = 42,3 (A)

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 30 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

3. Phòng ngủ 1 + 2
STT Tên thiết bị Số lượng Công suất C Ksd
(W) os
Đèn ống huỳnh
1 quang PhilipsT8, 2 28 0,8 0,29
dài 1,2m
Ti vi
2 (Samsung
VA24H4140AR) 1 33 0,85 0,5

Điều hòa panasonic


3 mã sản phẩm CS-CU 1 1145 0,7 0,23
A12PKH-8(2 chiều)

4 Quạt treo tường 1 48 0,85 0,1

Quạt hơi nước


5 SHD7820 1 85 0,2 0,85
điều khiển tử xa

6 Đèn ngủ 1 5 0,9 0,23

Sơ đồ cung cấp điện cho phòng ngủ


IP3 IP31

IP32
IP33
IP34
IP35

IP36

IP37

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 31 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Xác định các dòng điện tính toán trên dây dẫn đến thiết bị

+ Dòng điện tính toán cho bộ đèn 1, bộ đèn 2

P .K qt .K kdt 28.1, 25.1


IP31 = IP32 = = = 0,18 (A)
U .cos 220.0,8

+ Dòng điện tính toán cho đèn ngủ

P.K qt .K kdt 5.1, 25.1


IP33 = = = 0,03 (A)
U .cos 220.0,9

+ Dòng điện tính toán cho quạt treo tường

P .K qt .K kdt 48.1, 25.1


IP34 = = = 0,32 (A)
U .cos 220.0,85

+ Dòng điện tính toán cho ti vi

P .K qt .K kdt 33.1, 25.1


IP35 = = = 0,22 (A)
U .cos 220.0,85

+ Dòng điện tính toán cho quạt hơi nước

P .K qt .K kdt 85.1, 25.1


IP36 = = = 0,56 (A)
U .cos 220.0, 2

+ Dòng điện tính toán cho điều hòa

P .K qt .K kdt 1145.1, 25.1


IP37 = = = 9,23(A)
U .cos 220.0, 7

- Thiết bị có công suất lớn nhất là Pmax = 1145(W)


1
- Số thiết bị có công suất lớn hơn Pmax = 572,2 (W) là 1 thiết bị.
2
Chọn n1 = 1

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 32 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Tổng số thiết bị là n = 7 thiết bị


- Ta có:
n1 1
n* = = = 0,143
n 7

P* =
P 1
 2 max

=
1145
P 2.28  33  1145  48  85  5
= 0,87
- Tra bảng :

nhq* = f(n*,P*) = f (0,143;0,87) = 0,18

- Số thiết bị hiệu quả

nhq = n.nhq* = 7 . 0,18 = 1,26

Chọn nhq = 1

- Hệ số sử dụng của các thiết bị phòng là :

 PKi sdi
K sd  =
P i

2.28.0, 29  35.0,5  1145.0, 23  48.0,1  85.0,85  5.0, 23


K sd  =
2.28  33  1145  48  85  5

= 0,27

- Hệ số nhu cầu : Knc = Kmax.Ksd 

+ Tra bảng: Kmax = f(nhq,Ksd) = f(1;0,27) = 2,7

Suy ra Knc = Kmax.Ksd  = 2,7.0,27 =0,73

- Phụ tải tính toán của phòng là :

Ptt = Knc.  Pi = 0,73.( 2.28+35+1145+48+85+5 ) = 1003,02

- Hệ số Cosφ của phòng là :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 33 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Cosφ =
 P .cos 
K k
=
2.28.0,8  48.0,85  33.0,85  1145.0, 7  85.0, 2  5.0, 9
P K 2.28  48  33  1145  85  5

= 0,68

- Dòng điện tổng của phòng ngủ :

1, 25.Ptt 1, 25.1003, 02
IP1 = U .cos = 220.0, 68
= 8.4 (A)

Tên thiết bị Số lượng Công suất Cos Ksd


(W)
Đèn huỳnh quang
( Philips TL5- 2 35 0,8 0,29
35w/835 )
4
Phòng
làm
Đèn để bàn 1 10 0,3 1,0
việc

Máy vi tính
(Dell Q93004) 1 230 0,85 0,5

Quạt treo tường


(Mitsubishi W16-RQ 1 48 0,85 0,1
điều khiển từ xa)

Quạt hơi nước


SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 1
SHD7820 34
85 0,2 GVHD : DƯƠNG
0,85 QUỲNH NGA
điều khiển tử xa
TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Sơ đồ điện phòng làm việc

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 35 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

IP4 IP41

IP42
IP43
IP44
IP45

IP46

- Xác định các dòng điện tính toán trên dây dẫn đến thiết bị

+ Dòng điện tính toán cho bộ đèn 1, bộ đèn 2

P .K qt .K kdt 35.1, 25.1


IP41 = IP42 = = = 0,25A)
U .cos 220.0,8

+ Dòng điện tính toán cho quạt treo tường

P .K qt .K kdt 48.1, 25.1


IP43 = = = 0,32 (A)
U .cos 220.0,85

+ Dòng điện tính toán cho đèn để bàn

P.K qt .K kdt 10.1, 25.1


IP44 = = = 0,19 (A)
U .cos 220.0,3

+ Dòng điện tính toán cho máy vi tính

P .K qt .K kdt 230.1, 25.1


IP45 = = = 1,54 (A)
U .cos 220.0,85

+ Dòng điện tính toán cho quạt hơi nước

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 36 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

P .K qt .K kdt 85.1, 25.1


Ip46 = = = 0,56 (A)
U .cos 220.0, 2

- Thiết bị có công suất lớn nhất là Pmax = 230(W)


1
- Số thiết bị có công suất lớn hơn Pmax = 115 (W) là 1 thiết bị.
2
Chọn n1 = 1
- Tổng số thiết bị là n = 6 thiết bị
- Ta có:
n1 1
n* = = = 0,16
n 6

P* =
P 1
 2 max

=
230
P 2.35  10  230  48  85
= 0,28
- Tra bảng :

nhq* = f(n*,P*) = f (0,16;0,28) = 0,85

- Số thiết bị hiệu quả

nhq = n.nhq* = 6 . 0,85= 5,1

Chọn nhq = 5

- Hệ số sử dụng của các thiết bị phòng là :

 PKi sdi 2.35.0, 29  10.1  230.0,5  48.0,1  85.0,85


K sd  = =
P i 2.35  10  230  48  85

= 0,55

- Hệ số nhu cầu : Knc = Kmax.Ksd 

+ Tra bảng: Kmax = f(nhq,Ksd) = f(5;0,55) = 1,5

Suy ra Knc = Kmax.Ksd  = 1,5.0,55 =0,83

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 37 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Phụ tải tính toán của phòng là :

Ptt = Knc.  Pi = 0,83.( 2.35+10+230+48+85 ) = 367,69

- Hệ số Cosφ của phòng là :

Cosφ =
 P .cos 
K k

P K

2.35.0,8  10.0,3  230.0,85  48.0,85  85.0, 2


=
2.35  10  230  48  85

= 0,7

- Dòng điện tổng của làm việc :

1, 25.Ptt 367, 69.1, 25


IP4 = U .cos = 220.0, 7
= 2,99 (A)

5. Phòng giặt là
STT Tên thiết bị Số lượng Công suất Cos Ksd
(W)

1 Đèn compact 1 60 0,8 0,25


hãng Philip

2 Máy giặt
(LG WF- 1 350 0,82 0,5
D9517DD)

Máy sấy quần áo


3 (AIR O DRY VH- 1 800 1 0,5
01)

4 Bàn là
(PANASONIC NI- 1 1000 1 0,5
317TV)

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 38 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Sơ đồ cung cấp điện cho phòng giặt là:

- Xác định các dòng điện tính toán trên dây dẫn đến thiết bị
+ Dòng điện tính toán cho đèn compact:

P1.K qt .K kdt 60.1, 25.1


IP51 = = = 0,43 (A)
U .cos 220.0,8

+ Dòng điện tính toán cho máy giặt :

P .K qt .K kdt 350.1, 25.1


PP52 = = = 2,43 (A)
U .cos 220.0,82

+ Dòng điện tính toán cho máy sấy quần áo:

P.K qt .K kdt 800.1, 25.1


IP53 = = = 4.55 (A)
U .cos 220.1
+ Dòng điện tính toán cho bàn là:

P.K qt .K kdt 1000.1, 25.1


IP54 = = = 5.68 (A)
U .cos 220.1
- Thiết bị có công suất lớn nhất là Pmax = 1000 (W)
1
- Số thiết bị có công suất lớn hơn Pmax = 500 (W) là 1 thiết bị.
2

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 39 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Chọn n1 = 2
- Tổng số thiết bị là n = 4 thiết bị
- Ta có:
n1 2
n* = = = 0,5
n 4

P* =
P 1
 2 max

=
1000  800
P 60  350  800  1000
= 0,81
- Tra bảng :

nhq* = f(n*,P*) = f (0,5;0,81) = 0,68

- Số thiết bị hiệu quả

nhq = n.nhq* = 4 . 0,68 = 2,72

Chọn nhq = 3
- Hệ số sử dụng của các thiết bị phòng bếp là :

K sd  =
 PK i sdi

P i

60.0, 25  350.0.5  800.0.5  1000.0.5


=
60  350  800  1000

= 0,49

- Hệ số nhu cầu : Knc = Kmax.Ksd 

+ Tra bảng: Kmax = f(nhq,Ksd) = f(3;0,49) = 2,31

Suy ra Knc = Kmax.Ksd  = 2,31.0,49 =1,13

- Phụ tải tính toán của phòng là :

Ptt = Knc.  Pi = 0,13.( 60+350+800+1000 ) = 2210

- Hệ số Cosφ của phòng là :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 40 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Cosφ =
 P .cos 
K k

P K

60.0,8  350.0,82  800.1  1000.1


=
60  350  800  1000

= 0,97

- Dòng điện tổng của phòng :

1, 25.Ptt 1, 25.2210
IP5 = U .cos = 220.0,97 = 12,9 (A)

6. Phòng tắm + vệ sinh


STT Tên thiết bị Số Công suất Cos Ksd
lượng (W)

1 Đèn compact hãng 1 6000 0,8 0,25


Philip

2 Bình nóng lạnh


(FERROLI 1 4500 1 0,2
DIVOSSN)

Sơ đồ cung cấp điện cho nhà tắm + vệ sinh

Ip6 Ip61
Ip62

+ Dòng điện tính toán cho nhà vệ sinh:

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 41 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

P1.K qt .K kdt 4500.1, 25.1


IP6 = = = 25.57 (A)
U .cos 220.1

7. Cầu thang
- Chọn bóng đèn cầu thang là bống V- Led 8002 công suất 5W,
cos  = 1, k s d =0,3.
 Dòng điện tính toán trên dây dẫn tới bóng là :
kqt .Ptt 1, 25.5
I P7 = = = 0,028 (A)
U .cos tb 220.1
8. Sân phơi

Xác định dòng điện tính toán trên dây dẫn tới thiết bị :
- Do phụ tải tính toán của sân phơi chỉ có 3 bóng đèn compac công suất
bằng nhau do đó dòng điện tính toán trên dây dẫn đi đến thiết bị được
tính:
kqt .Ptt 1, 25.35.3
I P8 = = = 0,74 (A)
U .cos tb 220.0,8
9. Hành lang
- Do yêu cầu chiếu sáng của hành lang là khá cao nên ta chọn số đèn
chiếu sáng là đèn ống huỳnh quang Philips T8 suất mỗi đèn 35W, dòng
diện tính toán

kqt .Ptt 1, 25.35.2


I HL = = = 0,47 (A)
U .cos tb 220.0,8

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 42 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

III. TÍNH DÒNG ĐIỆN CHO CÁC TẦNG VÀ CĂN HỘ


1. Tính toán cho tầng 1
- Sơ đồ điện cho tầng 1
IATM1 IT1 IPK
Phòng khách
ICT
C u thang
IPN
Phòng ng
IPA
Phòng n - b p
IPVS
Nhà v sinh
IHL
Hành lang

STT Tên thiết bị Số Công Cos Ksd P.Cos P.Ksd


lượng suất (W)
Đèn huỳnh quang
1 ( Philips TL5- 4 35 0,8 0,29 168 60,9
35w/835 )

2 Đèn chùm pha lê 1 60 1 0,3 60 18

Ti vi (SAMSUNG 1 73 0.,85 0,5 62,05 36,5


3 UA32FH 4003R)
Đầu HD
4 (K+ HD Samsung- 1 25 0.,8 0.5 20 12,5
SMTs5060)

5 Âm li + Loa 1 200 0,8 0,5 160 100

Điều hòa panasonic


mã sản phẩm CS- 1 2310 0,7 0,23 1617 531,3
6 CU A24PKH-8(2
chiều)
Quạt treo tường
7 (Mitsubishi W16- 2 48 0,85 0,1 81,6 9,6
RQ điều khiển từ
xa)

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 43 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

8 Đèn ống huỳnh 4 28 0,8 0,29 89,6 32,48


quang PhilipsT8
Tủ lạnh
9 (Samsung- Inverter 1 100 0,89 0,5 89 50
RT22FARBDSA/S
V)

Nồi cơm điện 1 650 0,95 0,5 617,5 325


10 (COOKOO)

Bếp điện từ 1 4300 0,7 0,4 3010 1720


11 ( Samsung
GW71B )

Nồi áp suất 1 1000 0,9 0,5 900 500


12 (Sunhouse SHD
1082)

Bình đun nước


13 (SUNHOUSE SHD 1 1500 0,7 0,23 1050 345
1082)
Quạt trần
14 (F56MZG 1 59 0,85 0,17 50,15 10,03
Panasonic)
Ti vi
15 (Samsung 1 33 0,85 0,5 28,05 16,5
VA24H4140AR)

Điều hòa panasonic


16 mã sản phẩm CS- 1 1145 0,7 0,23 801.5 263,4
CU A12PKH-8(2
chiều)

17 Quạt hơi nước 1 85 0.2 0,85 17 72,25


SHD7820
điều khiển tử xa

18 Đèn ngủ 1 5 0,9 0,.23 4.5 1,15

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 44 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Đèn compact
19 hãng Philip 1 60 0,8 0,25 96 30
Bình nóng lạnh
20 (FERROLI 1 4500 1 0,2 4500 900
DIVOSSN)
21
bóng V- Led 1 5 1 0.3 5 1,5
8002
P=  P .cos  PK sd

Tổng 28 16528 13426. 5036


9

- Thiết bị có công suất lớn nhất là Pmax = 4500 (W)


1
- Số thiết bị có công suất lớn hơn Pmax = 2250 (W) là 3 thiết bị.
2
Chọn n1 = 3
- Tổng số thiết bị là n = 30 thiết bị
- Ta có:
n1 3
n* = = = 0,12
n 28

P* =
P 1
 2 max

=
2310  4300  4500
= 0,67
P 16528
- Tra bảng :

nhq* = f(n*,P*) = f (0,12;0,67) = 0,21

- Số thiết bị hiệu quả

nhq = n.nhq* = 28 . 0,21 = 5,9

Chọn nhq = 6

- Hệ số sử dụng của các thiết bị tầng 1 là :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 45 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

 PK i sdi
K sd  =
P i

5036
= = 0.3
16528
- Hệ số nhu cầu : Knc = Kmax.Ksd 

+ Tra bảng: Kmax = f(nhq,Ksd) = f(6;0,3) = 1,8

Suy ra Knc = Kmax.Ksd  = 1,8.0,3 = 0,54

- Phụ tải tính toán của tầng 1 là :

Ptt = Knc.  Pi = 0.54.16528= 8928,12

- Hệ số Cosφ của tầng 1 là :

Cosφ =
 P .cos 
K k

P K

13426,9
= = 0,81
16528

- Dòng điện tổng của tầng 1 :

1, 25.Ptt 1, 25.8928,12
IT1 = U .cos = 220.0,81
= 62,6 (A)

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 46 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

2. Tính toán cho tầng 2


- Sơ đồ điện cho tầng 2

IATM2 IT2 ILV


Phòng làm vi c
IPN
Phòng ng
IPVS
Nhà v sinh
IPG
Nhà gi t
ISP
Sân ph i
IHL
Hành lang

STT Tên thiết bị Số Công Cos Ksd P.Cos P.Ksd


lượng suất
(W)
Đèn huỳnh quang
1 (Philips TL5- 2 35 0,8 0,29 56 20,3
35w/835 )

2 Đèn để bàn 1 10 0,3 1,0 3 10


Máy vi tính
3 (Dell Q93004) 1 230 0,85 0,5 195,5 115

Quạt treo tường


4 (Mitsubishi W16- 2 48 0,85 0,1 81,6 9,6
RQ
điều khiển từ xa)
Quạt hơi nước
5 SHD7820 điều 2 85 0,2 0,85 34 144,5
khiển
tử xa
Đèn ống huỳnh
6 quang PhilipsT8, 2 28 0,8 0,29 44,8 16,24
dài 1,2m

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 47 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Ti vi
7 (Samsung 1 33 0,85 0,5 28,05 16,5
VA24H4140AR)

Điều hòa panasonic


8 mã sản phẩm CS- 1 1145 0,7 0,23 801,5 263,3
CU A12PKH-8(2 5
chiều)

11 Đèn ngủ 1 5 0,9 0,23 4,5 1,15

12 Đèn compact 2 60 0,8 0,25 96 30


hãng Philip

13 Bình nóng lạnh 1 4500 1 0,2 4500 900


FERROLI
DIVOSSN

15 Máy giặt
(LG WF- 1 350 0,82 0,5 287 175
D9517DD)

16 Máy sấy quần áo 1 800 1 0,5 800 400


(AIR O DRY VH-
01)

17 Bàn là 1 1000 1 0,5 1000 500


(PANASONIC NI-
317TV)

18 Đèn compact 3 35 0,8 0,25 84 26,25


hãng Philip

P=  P .cos  PK sd

Tổng 22 8620 8015,9 2627,


5 9

- Thiết bị có công suất lớn nhất là Pmax = 4500 (W)

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 48 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

1
- Số thiết bị có công suất lớn hơn Pmax = 2250 (W) là 1 thiết bị.
2
Chọn n1 = 1
- Tổng số thiết bị là n = 22 thiết bị
- Ta có:
n1 1
n* = = = 0.045
n 22

P* =
P 1
 2 max

=
4500
= 0,52
P 8620
- Tra bảng :
nhq* = f(n*,P*) = f (0,045;0,52) = 0,19

- Số thiết bị hiệu quả

nhq = n.nhq* = 22 . 0,19 = 4,18

Chọn nhq = 4

- Hệ số sử dụng của các thiết bị tầng 2 là :

 PK i sdi
K sd  =
P i

2627,9
= = 0,3
8620
- Hệ số nhu cầu : Knc = Kmax.Ksd 

+ Tra bảng: Kmax = f(nhq,Ksd) = f(4;0,3) = 1,9

Suy ra Knc = Kmax.Ksd  = 1,9.0,3 = 0,57

- Phụ tải tính toán của tầng 2 là :

Ptt = Knc.  Pi = 0.57.8620= 4913,4

- Hệ số Cosφ của tầng 2 là :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 49 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Cosφ =
 P .cos 
K k
=
8015,95
= 0.92
P K 8620

- Dòng điện tổng của tầng 2 :

1, 25.Ptt 1, 25.4913, 4
IT2 = U .cos = 220.0,92 = 30,3(A)

3. Tính toán cho cả căn hộ

STT Tên thiết bị Số Công Cos Ksd P.Cos P.Ksd


lượng suất (W)
Đèn huỳnh quang
1 ( Philips TL5- 6 35 0.8 0.,29 392 142,1
35w/835 )

2 Đèn chùm pha lê 1 60 1 0,3 60 18

Ti vi (SAMSUNG 1 73 0.85 0,5 62,05 36,5


3 UA32FH 4003R)
Đầu HD
4 (K+ HD Samsung- 1 25 0,8 0.5 20 12,5
SMTs5060)

5 Âm li + Loa 1 200 0,.8 0,5 160 100

Điều hòa panasonic


mã sản phẩm CS- 1 2310 0,7 0,23 1617 531,3
6 CU A24PKH-8(2
chiều)
Quạt treo tường
7 (Mitsubishi W16- 4 48 0,85 0,1 163,2 19,2
RQ điều khiển từ
xa)

8 Đèn ống huỳnh 6 28 0,8 0,29 268,8 97,44


quang PhilipsT8
Tủ lạnh
9 (Samsung- Inverter 1 100 0,89 0,5 89 50

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 50 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

RT22FARBDSA/S
V)

Nồi cơm điện 1 650 0,95 0,5 617,5 325


10 (COOKOO)

Bếp điện từ 1 4300 0,7 0,4 3010 1720


11 ( Samsung
GW71B )

Nồi áp suất 1 1000 0,9 0,5 900 500


12 (Sunhouse SHD
1082)
Bình đun nước
13 (SUNHOUSE SHD 1 1500 0,7 0.23 1050 345
1082)
Quạt trần
14 (F56MZG 1 59 0,85 0.17 50,15 10,03
Panasonic)
Ti vi
15 (Samsung 2 33 0,.85 0.5 56,1 33
VA24H4140AR)

Điều hòa panasonic


16 mã sản phẩm CS- 2 1145 0,7 0,23 1603 526,7
CU A12PKH-8(2
chiều)

17 Quạt hơi nước 3 85 0,2 0,85 51 216,.7


SHD7820 5
điều khiển tử xa

18 Đèn ngủ 2 5 0,9 0,23 9 2,3


Đèn compact
19 hãng Philip 2 60 0,8 0,.25 96 30
Bình nóng lạnh
20 (FERROLI 2 4500 1 0,2 9000 1800
DIVOSSN)
21
bóng V- Led 1 5 1 0,3 5 1,5

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 51 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

8002

22 Đèn để bàn 1 10 0,3 1,0 3 10


Máy vi tính
23 (Dell Q93004) 1 230 0,85 0.5 195,5 115
Máy giặt
24 (LG WF- 1 350 0,82 0,5 287 175
D9517DD)

Máy sấy quần áo


25 (AIR O DRY VH- 1 800 1 0.5 800 400
01)
Bàn là
26 (PANASONIC NI- 1 1000 1 0,5 1000 500
317TV)
Đèn compact
27 hãng Philip 3 35 0,8 0,25 84 8,75
P=  P .cos  PK sd

Tổng 50 25148 21442, 7663,9


9

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 52 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Thiết bị có công suất lớn nhất là Pmax = 4500 (W)


1
- Số thiết bị có công suất lớn hơn Pmax = 2250 (W) là 4 thiết bị.
2
Chọn n1 = 4
- Tổng số thiết bị là n = 52 thiết bị
- Ta có:
n1 4
n* = = = 0.08
n 50

P* =
P 1
 2 max

=
4500.2  4300  2310
= 0,62
P 25148
- Tra bảng :
nhq* = f(n*,P*) = f (0,08;0,62) = 0,21

- Số thiết bị hiệu quả

nhq = n.nhq* = 50 . 0,21 = 10,5

Chọn nhq =11

- Hệ số sử dụng của các thiết bị căn hộ là :

 PKi sdi 7663,9


K sd  = = = 0,3
P i 25148

- Hệ số nhu cầu : Knc = Kmax.Ksd 

+ Tra bảng: Kmax = f(nhq,Ksd) = f(11;0,3) = 1,51

Suy ra Knc = Kmax.Ksd  = 1,51.0,3 = 0,453

- Phụ tải tính toán của căn hộ là :

Ptt = Knc.  Pi = 0.453.25148= 11392,1

- Hệ số Cosφ của căn hộ là :

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 53 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Cosφ =
 P .cos 
K k
=
21442,9
= 0.85
P K 25148

- Dòng điện tổng của căn hộ :

1, 25.Ptt 1, 25.11392,1
ICH = U .cos = 220.0,85 = 76,2 (A)
IV. CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ BẢO VỆ.
1. Chọn Aptomat bảo vệ.
a) Chọn Aptomat bảo vệ cho thiết bị phòng khách.
- Phòng khách gồm 1 aptomat để bảo vệ 1 điều hòa.
- Dòng điện tính toán trên dây dẫn tới mỗi điều hòa có giá trị :
I đ h = 15.44 (A). Do đó chọn aptomat bảo vệ cho mỗi điều hòa với điều
kiện I đ m A T  I đ h , ta tra 4.1 – Bảng thông số Aptomat, chọn loại Aptomat
BBD2162CA của hãng PANASONIC.
+) Số cực : 2 cực
+) Dòng định mức : I đ m A T = 16 (A)
+) Điện áp : 240V
 Để bảo vệ cho 1 điều hòa phòng khách ta chọn 1 aptomat
BBD2162CA với dòng định mức 16 (A).
b) Chọn Aptomat bảo vệ cho thiết bị phòng tắm+ nhà vệ sinh 1 và 2 .
- Phòng tắm +vs 1 gồm 1 aptomat để bảo vệ cho bình nóng lạnh.
- Phòng tắm +vs 2 gồm 1 aptomat để bảo vệ cho bình nóng lạnh.
- Dòng điện tính toán trên dây dẫn tới mỗi bình nóng lạnh có giá
trị :
I B N L = 25.57 (A). Do đó chọn aptomat bảo vệ cho bình nóng lạnh với
điều kiện I đ m A T  I B N L , ta tra bảng 4.1 – Bảng thông số aptomat, chọn loại
Aptomat BBD2322CA của hãng PANASONIC.
+) Số cực : 2 cực
+) Dòng định mức : I đ m A T = 32 (A)
+) Điện áp : 240 V
 Để bảo vệ cho 2 bình nóng lạnh của 2 phòng tắm + vệ sinh ta
chọn 2 aptomat BBD2322CA với dòng định mức 32 (A).
c) Chọn Aptomat bảo vệ cho thiết bị phòng ngủ 1, 2

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 54 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Phòng ngủ 1 gồm 1 aptomat để bảo vệ cho điều hòa.


- Phòng ngủ 2 gồm 1 aptomat để bảo vệ cho điều hòa.
- Dòng điện tính toán trên dây dẫn tới mỗi điều hòa có giá trị : I đ h =
9.23 (A). Do đó chọn aptomat bảo vệ cho mỗi điều hòa với điều kiện
I đ m A T  I đ h , ta tra bảng 4.1 – Bảng thông số aptomat, chọn loại Aptomat
BBD2102CA của hãng PANASONIC.
+) Số cực : 2 cực
+) Dòng định mức : I đ m A T = 10 (A)
+) Điện áp : 240 V
 Để bảo vệ cho 2 điều hòa của 2 phòng ngủ ta chọn 2 aptomat
BBD2102CA với dòng định mức 10 (A).
d) Chọn aptomat bảo vệ cho mỗi tầng của căn hộ.
- Tầng 1 sử dụng 1 aptomat để để bảo vệ chung cho toàn bộ các
thiết bị trong tầng.
- Tầng 2 sử dụng một aptomat để bảo vệ chung toàn bộ các thiết bị
trong tầng.
- Dòng điện tính toán tầng 1 có giá trị: I T 1 = 59.7 (A). Do đó ta
chọn aptomat bảo vệ cho tầng 1 theo điều kiện I đ m A T  I T 1 , dựa vào đó ta
tra và chọn loại aptomat là loại BBD2632CA của hãng PANASONIC.
+) Số cực : 2 cực
+) Dòng định mức : I đ m A T = 63 (A)
+) Điện áp : 240 V
- Dòng điện tính toán tầng 2 có giá trị: I T 2 = 33.13 (A). Do đó ta
chọn aptomat bảo vệ cho tầng 1 theo điều kiện I đ m A T  I T 2 , tra bảng 4.1 –
Bảng tra thông số aptomat, chọn loại aptomat BBD2402CA của hãng
PANASONIC.
+) Số cực : 2 cực
+) Dòng định mức : I đ m A T = 40 (A)
+) Điện áp : 240 V
e) Chọn aptomat bảo vệ cho cả căn hộ.

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 55 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

- Căn hộ được bảo vệ bằng một aptomat tổng được chọn theo điều
kiện I đ m A T  I C H , với dòng điện tính toán cả căn hộ I C H = 77,5(A). Tra và
chọn loại aptomat BBD 208021C - 80A của hãng PANASONIC để bảo vệ
cho toàn bộ thiết bị trong căn hộ.
+) Số cực : 2
+) Dòng định mức : I đ m A T = 80A
+) Điện áp : 240 V
2. Chọn các công tắc, ổ cắm.
- Chọn các công tắc để đóng tắt các bộ đèn là loại công tắc đơn 1
chiều hoặc hai chiều do LIOA sản xuất.
- Chọn các ổ cắm cho ti vi, đầu HD, máy tính… là loại ổ cắm đôi 3
chấu hoặc 2 chấu do LIOA sản xuất.

IV. TÍNH CHỌN DÂY DẪN


Dây dẫn và cáp hạ áp thường được chọn theo điều kiện phát nóng:
I tt
Icp ³
k1.k 2

Trong đó:
I t t là dòng điện tính toán của phụ tải.
k 1 : hệ số hiệu chỉnh dòng điện lâu dài của dây dẫn, cáp điện
theo nhiệt độ môi trường (tra bảng 3.1).
k2: hệ số hiệu chỉnh dòng điện lâu dài của dây dẫn, cáp điện
theo phương pháp lắp đặt và số mạch làm việc song song (tra bảng 3.2)
I c p : dòng điện cho phép do nhà sản xuất quy định.
Tiết diện dây dẫn sau khi được chọn phải kiểm tra lại các điều kiện kỹ
thuật. Ngoài ra còn phải kiểm tra kết hợp với các thiết bị bảo vệ.
1. Tính chọn dây dẫn cho tầng 1.
a) Phòng khách
Ta có : I t t = 10,8 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
Itt
Icp ³
k1.k 2

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 56 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ lớn
nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 1 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 1.
Itt 10,8
 Chọn Icp ³ = = 11,49 (A)
k1.k 2 0,94.1
 Chọn dây dẫn cứng 1 sợi lõi đồng có vỏ bọc cách điện PVC do
CADIVI chế tạo có :
+) Dòng điện phụ tải : 16 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 11,95 (  /km)
+) Đường kính tổng thể : 2.98 (mm)
+) Chiều dày cách điện PVC : 0.8 (mm).
b) Phòng ăn + bếp
Ta có : I t t = 42,3 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 1 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 1.
Itt 42,3
 Chọn Icp ³ = = 45(A)
k1.k 2 0,94.1
 Chọn dây dẫn cứng 1 sợi lõi đồng có vỏ bọc cách điện PVC do
CADIVI chế tạo có :
+) Dòng điện phụ tải : 50 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 1.78 (  /km)
+) Đường kính tổng thể : 5,97 (mm)
+) Chiều dày cách điện PVC : 1, 2 (mm).

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 57 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

c) Phòng tắm + vệ sinh (1+2)


Ta có mỗi phòng có dòng điện tính toán : I t t = 25,57 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 1 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 1.
I tt 25,57
 Chọn Icp ³ = = 27,2 (A)
k1.k 2 0,94.1
 Chọn dây dẫn cứng 1 sợi lõi đồng có vỏ bọc cách điện PVC do
CADIVI chế tạo có :
+) Dòng điện phụ tải : 35 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 2,93 (  /km)
+) Đường kính tổng thể : 4,78 (mm)
+) Chiều dày cách điện PVC : 1.0 (mm).
d) Phòng giặt là
Ta có : I t t = 12,9 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 1 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 1.
I tt1 12,9
 Chọn Icp ³ = = 13.72 (A)
k1.k 2 0,94.1
 Chọn dây dẫn cứng 1 sợi lõi đồng có vỏ bọc cách điện PVC do
CADIVI chế tạo có :
+) Dòng điện phụ tải : 16 (A)

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 58 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 11,95 (  /km)


+) Đường kính tổng thể : 2,98mm
+) Chiều dày cách điện PVC : 0,8 (mm).
e) Sân phơi
Ta có : I t t = 0,74 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 1 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 1.
I tt1 0, 74
 Chọn Icp ³ = = 0,79 (A)
k1.k 2 0,94.1
 Chọn dây dẫn cứng 1 sợi lõi đồng có vỏ bọc cách điện PVC do
CADIVI chế tạo có :
+) Dòng điện phụ tải : 5 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 35,7 (  /km)
+) Đường kính tổng thể : 2,4 (mm)
+) Chiều dày cách điện PVC : 0,8 (mm).
f) Cầu thang
Ta có : I t t = 0,028 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 1 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 1.
I tt1 0, 028
 Chọn Icp ³ = = 0,03 (A)
k1.k 2 0,94.1

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 59 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

 Chọn dây dẫn cứng 1 sợi lõi đồng có vỏ bọc cách điện PVC do
CADIVI chế tạo có :
+) Dòng điện phụ tải : 5 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 35,7 (  /km)
+) Đường kính tổng thể : 2,4 (mm)
+) Chiều dày cách điện PVC : 0,8 (mm).
g) Phòng ngủ 1
Ta có : I t t = 8.4 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 2 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 0,9.
I tt1 8, 4
 Chọn Icp ³ = = 8.94(A)
k1.k 2 0,94.0,9
 Chọn dây dẫn lõi đồng mềm nhiều sợi do CADIVI chế tạo loại
dây đôi mềm xoắn Vcm có :
+) Dòng điện phụ tải : 10 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 19,67 (  /km)
+) Đường kính tổng thể : 6 (mm)
+) Chiều dày cách điện PVC : 0,8 (mm).
h) Phòng ngủ 2
- Chọn giống như phòng ngủ 1 vì dòng tính toán bằng nhau.
i) Phòng làm việc
Ta có : I t t = 2,99 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 60 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ


lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 2 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 0,9.
I tt1 2,99
 Chọn Icp ³ = = 3,18(A)
k1.k 2 0,94.0,9
 Chọn dây dẫn lõi đồng mềm nhiều sợi do CADIVI chế tạo loại
dây đôi mềm xoắn Vcm có :
+) Dòng điện phụ tải : 5 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 39,34 (  /km)
+) Đường kính tổng thể : 5,2 (mm)
+) Chiều dày cách điện PVC : 0,8 (mm).
k) Hành lang
Ta có : I t t = 0,47 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 2 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 0,9.
I tt1 0, 47
 Chọn Icp ³ = = 0,5(A)
k1.k 2 0,94.0,9
 Chọn dây dẫn lõi đồng mềm nhiều sợi do CADIVI chế tạo loại
dây đôi mềm xoắn Vcm có :
+) Dòng điện phụ tải : 5 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 39,34 (  /km)
+) Đường kính tổng thể : 5,2 (mm)
+) Chiều dày cách điện PVC : 0,8 (mm).

l) Tính chọn dây dẫn cho tầng 1

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 61 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Ta có : I t t = 62.6 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 1 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 1.
I tt1 62, 6
 Chọn Icp ³ = = 66,5(A)
k1.k 2 0,94.1
 Chọn dây 2 ruột có vỏ bọc cách điện PVC do CADIVI chế tạo
Chọn dây cáp 2 ruột
+) Dòng điện phụ tải : 95 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 1,78 (  /km)
+) Tiết diện ruột là 16 mm 2
+) Chiều dày cách điện PVC : 0, 8 (mm).
m) Tính chọn dây dẫn cho tầng 2
Ta có : I t t = 30,3 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 1 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 1.
I tt1 30,3
 Chọn Icp ³ = = 32.23(A)
k1.k 2 0,94.1
 Chọn dây 2 ruột có vỏ bọc cách điện PVC do CADIVI chế tạo
Chọn dây cáp 2 ruột
+) Dòng điện phụ tải : 95 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 1,78 (  /km)

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 62 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

+) Tiết diện ruột là 16 mm 2


+) Chiều dày cách điện PVC : 0, 8 (mm).
m) Tính chọn dây dẫn cho căn hộ
Ta có : I t t = 76,2 (A)
Chọn dây dẫn theo điều kiện phát nóng :
I tt
Icp ³
k1.k 2
Với nhiệt độ tiêu chuẩn môi trường xung quanh là 25 0 C, nhiệt độ
lớn nhất cho phép của dây là 70 0 C, nhiệt độ thực tế của môi trường xung
quanh là 30 0 C tra bảng 3.1 có : k 1 = 0,94
Với dây 1 sợi cáp, khoảng cách giữa sợi cáp là 100mm, tra bảng 3.2
có : k 2 = 1.
I tt1 76, 2
 Chọn Icp ³ = = 81,06(A)
k1.k 2 0,94.1
 Chọn dây 2 ruột có vỏ bọc cách điện PVC do CADIVI chế tạo
Chọn dây cáp 2 ruột
+) Dòng điện phụ tải : 95 (A)
+) Điện trở dây dẫn ở 20 0 C : 1,78 (  /km)
+) Tiết diện ruột là 16 mm 2
+) Chiều dày cách điện PVC : 0, 8 (mm).

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 63 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 64 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

PHẦN IV
THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT

I. GIỚI THIỆU
Trong quá trình sử dụng
II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT.
1. Thiết kế kim thu sét trên mái nhà.
- Diện tích cần bảo vệ : S = a.b = 20.6 = 120(m 2 )
a) Bảo vệ theo chiều dọc
- Sử dụng 6 kim chống sét để bảo vệ, mỗi kim cao 2m, kim chống sét
ngoài cùng cách biên, các kim cách nhau 4m.
- Góc và phạm vi bảo vệ được biểu diễn trong hình sau :

450 600 2m 450

4m 4m 4m 4m 4m
20m

b) Bảo vệ theo chiều ngang


- Chọn kim thu sét chiều cao 2m, sử dụng 2 kim thu sét mỗi kim đặt
cách biên 1 m, khoảng cách giữa 2 kim là 4 m.
- Góc và phạm vi bảo vệ được biểu diễn như hình sau :

450 600 2m

1m 4m 1m
6m

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 65 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

2. Thiết kế cọc nối đất.


- Cọc nối đất đặt thẳng đứng có độ sâu cách mặt đất ≥ 0,8 m, đặt
trong vùng đất sét, đất sét lấn sỏi.
- Loại đất : Đất sét, đất sét lẫn sỏi , tra bảng 5.1 với loại đất sét. Đấ t
sét lẫn sỏi có điện trở suất là :  d = 1.10 4 ( .cm ) = 100 ( .m )
- Dùng cọc nối đất thẳng đứng chôn sâu cách mặt đất ≥ 0,8m. Tra
bảng 5.2 ta có hệ số nâng cao điện trở suất đất là :
K d = 1,5
- Dùng thanh dẹt chôn nằm ngang đặt ở độ sâu 0,5 – 0,8m, tra bảng
5.2 ta có hệ số nâng cao điện trở suất đất của thanh ngang là :
K ng = 2
- Điện trở suất tính toán :
 dtt = K d .  d = 1,5.100 = 150 ( .m )
 ngtt = K n g .  d = 2.100 = 200 ( .m )
- Chọn cọc nối đất là 8 cọc thép góc hình chữ L (0,06m x 0,06m), dài
2m, các cọc đóng thành mạch vòng cách nhau một đoạn :
a/l = 1m
l = 2m
b = 0,06m

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 66 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

t = 2m

l = 2m
d = 0,95b

b=0,06m

- Đường kính đẳng trị :


d = 0,95.b = 0,95.0,06 = 0,057m
- Chôn sâu cách mặt đất 1m :
l
 t= 1+ 2 = 1 + 1 = 2 (m)
2
- Điện trở khuyếch tán của một điện cực thẳng đứng : Tra bảng 5.3
với kiểu nối đất chôn thẳng đứng, làm băng thép tròn đầu trên nằm cách
mặt đất một khoảng ta có công thức tính :
0,366 2l 1 4t  1
Rld = .  dtt . (log + log )
l d 2 4t  1
0,366 2.2 1 4.2  1
= . 150 . (log + log )
2 0, 057 2 4.2  1
= 50.68 (  )
- Điện trở khuyếch tán của hệ thống 8 cọc thẳng đứng :
Rld
Rd =
n.d
Trog đó : n – số cọc, n= 8
d - hệ số sử dụng của các điện cực nối đất. Tra bảng 5.4

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 67 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

+ Tra bảng 5.4 với tỉ số a/l = 1 m, các cọc đặt theo chu vi mạch vòng
8 cọc, ta được :
d = 0,58
ng = 0,36
50, 78
 Rd = = 10,9 (  )
8.0,58
- Tính điện trở khuyếch tán của thanh nối chưa tính đến ảnh hưởng
của màn che :
Chọn dây nối là dây thép tròn đường kính d = 1cm, có tổng chiều
dài dưới đất đến chân tường là : l = n.a + 0,5 = 8.2 + = 16,5 (m)
+ b = 2d = 2cm =0,02m
+ t = 2m

2
0,366 2.l
 R’ n g = .  ngtt . (log )
l b.t
0, 366 2.16,52
= .200.log( ) = 18,3(  )
16,5 0, 02.2
- Tính điện trở khuyếch tán của thanh nối khi có kể sự ảnh hưởng của
màn che :
R 'ng 18,3
Rng = = = 50,8 (  )
 ng 0,36

- Điện trở nối đất :


Rd .Rng 10,9.50,8
R= = = 8,97 (  )
Rd  Rng 10,9  50,8

Vì R = 8,97 (  ) < 10 (  )
Chọn 8 cọc thép L (0,06 x 0,06) m dài 2 m là phù hợp

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 68 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

Sơ đồ chống sét và điện trở nối đất:

4m

4m
1m
2m

0,5m 20m

6m

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 69 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA


TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG

MoDel
Khối trong nhà CS-A12PKH-8/ A18RKH-8
Khối ngoài trời CU- A12PKH-8 A18RKH-8
Không khí sạch hơn
Công nghệ nanoe-G Có
Chức năng khử mùi Có
Mặt trước máy có thể tháo và lau rửa Có
Thoải mái
Chức năng ECONAVI C
Chế độ hoạt động siêu êm Có
Chế độ làm lạnh nhanh Có
Chế độ khử ẩm nhẹ Có
Tùy biến hướng gió thổi Có
Chế độ hoạt động tự động (Làm lạnh) Có
Tiện dụng
Chức năng hẹn giờ kép BẬT & TẮT 24 tiếng Có
Điều khiển từ xa với màn hình LCD Có
Tin cậy
Tự khởi động lại ngẫu nhiên (32 mẫu thời gian) Có
Dàn tản nhi t màu xanh

Đường ống dài (Số chỉ độ dài ống tối đa) 15m
Nắp bảo trì máy ở phía trước Có
Công suất làm lạnh/ sưởi ấm (Btu/ giờ) 12000/ 13300
Công suất làm lạnh/ sưởi ấm (kW) 3.52/ 3.90
EER/ COP (Btu/hW) 10.6/ 11.9
EER/ COP (W/W 3.1/ 3.5
Thông số điện
Điện áp (V) 220
Cường độ dòng điện (220V / 240V) (A) 5.2/ 5.2
Điện vào (W) 1130/ 1120
L/giờ 2.0
Pt/ giờ 4.2
Lưu thông khí
SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 70 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA
m³/phút 10.8/ 11.0
Kích thước
TRƯỜNG ĐH KĨ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN DÂN DỤNG
Khối trong nhà (Cao x Rộng x Sâu) (mm) 290 x 870 x 214
Khối ngoài trời ( ao x Rộng x Sâu) (mm)
542 x 780 x 289
Khối lượng tịnh
Khối trong nhà (kg) / (lb) 9/ 33
Khối ngoài trời (kg) / (lb) 20/ 73
Đường kính ống dẫn
Ống lỏng (mm) 6.35
Ống ga (mm) 12.70
Nguồn cấp điện Khối trong nhà
Chiều dài ống chuẩn
Chiều dài.5m ống tối đa
18m
Chênh lệch độ cao tối đa 5m
Lượng môi chất lạnh cần bổ sung 20g/m

SVTH: TRÌNH HOÀNG ĐẠI 71 GVHD : DƯƠNG QUỲNH NGA

You might also like