Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CHỦ ĐỀ: TÁCH CÁC CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

Thời gian: 1 tiết

I. Mục tiêu
1. Năng lực khoa học tự nhiên
1.1 Nhâ ̣n thức khoa học tự nhiên
- Trình bày được mô ̣t số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng
KHTN 1.1
- Chỉ ra được mối liên hê ̣ tính chất vâ ̣t lí của mô ̣t số chất thông thường với phương
pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng các chất trong thực tiễn. KHTN 1.2
1.2.Tìm hiểu tự nhiên:
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng
cách lọc, cô cạn, chiết. KHTN 2.1
1.3 Vâ ̣n dụng kiến thức, kĩ năng đã học
- Vận dụng kiến thức để tách một số chất ra khỏi hỗn hợp trong cuộc sống. KHTN
3.1
2. Năng lực chung
1.1. Năng lực hợp tác
1.2. Năng lực tự học
1.3. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Phâm chất: Rèn cho HS phẩm chất trung thực, chăm chỉ và trách nhiệm
II. Phương pháp:
- Giải quyết vấn đề.
- Trực quan.
thí nghiê ̣m thực hành, kĩ thuâ ̣t dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên:
Phiếu học tâ ̣p
a. Dụngcụ: Cốc thủy tinh 100ml (16 cái), chén sứ (4 cái), kiềng đun (4 cái) ,
đèn cồn (4 cái), ống sinh hàn (4 cái), phểu chiết (4 cái), nam châm (4 cái)
b. Hóa chất: muối ăn, cát, nước tự nhiên, bô ̣t sắt, bô ̣t đồng, xăng
2. Học sinh:
Tư liê ̣u học sinh cần tìm hiểu (tách nước tinh khiết từ hỗn hợp nước tự
nhiên, tách muối ăn lẫn cát, tách bô ̣t sắt từ hỗn hợp bô ̣t sắt và bô ̣t đồng, tách xăng
từ hỗn hợp xăng và nước).
IV. Các hoạt đô ̣ng học:
1. Chuỗi hoạt động học
Tên hoạt động Mục tiêu PP- KTDH PPĐG CCĐG
khởi động Giúp - Dạy học trực - Hỏi – đáp Câu hỏi
học sinh quan.
mong Kĩ thuật : công não,
muốn tìm động não
hiểu bài
mới.
Hình thành KHTN - Dạy học trực - Quan sát và Bảng đánh giá
kiến thức. 1.1 quan. hỏi đáp theo tiêu chí
KHTN Kĩ thuật: khăn trải
1.2 bàn

Luyện tập: KHTN - Trực quan - pp đánh giá Bảng kiểm và


2.1 qua sản phẩm câu hỏi
của HS

Vận dụng,tìm KHTN - Giải quyết vấn đề. - Quan sát- viết Bảng đánh giá
tòi mở rộng 3.1 theo tiêu chí

2. Các hoạt động cụ thể


Hoạt đô ̣ng 1: khởi đô ̣ng (5 phút)
- Mục tiêu: Giúp học sinh mong muốn tìm hiểu bài mới.
- Tổ chức dạy học:
*GV: Giao nhiệm vụ
Sau đợt lũ tràn về, nguồn nước sinh hoạt của nhiều nhà đã bị nhiễm bẩn. Vậy
làm thế nào để có nguồn nước sạch sử dụng an toàn?
GV: Phát cho Hs phiếu học tập ghi các cách làm để tách được nước sạch để
dùng
*HS Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhận động não để đưa ra các phương án trả lời
* Báo cáo kết quả thực hiện
Tách nước nguyên chất ra khỏi hỗn hợp nước nhiễm bẩn
Tách các chất bẩn ra khỏi hỗn hợp để lấy được nước sạch
* Dự kiến sản phẩm
HS nêu các cách có được nguồn nước sạch từ nguồn nước nhiễm bản trên dựa
vào tính chất riêng biệt của từng chất trong hỗn hợp có thể lọc, đun nóng thu được
được nước tinh khiết,...
* Phương án đánh giá
GV Để lấy được muối ăn từ nước biển người dân vùng biển làm cách nào ?
GV dẫn dắt để vào bài mới. “Muốn tách các chất ra khỏi hỗn hợp, ta dựa vào
sự khác nhau về tính chất của chúng.”
Hoạt đô ̣ng 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động 1: Sự cần thiết tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Mục tiêu: KHTN 1.1
Tổ chức thực hiện
GV: Giao nhiệm vụ
Ở các vùng nông thôn nước ta, người dân thường sử dụng nước giếng khoan, giếng
đào làm nước sinh hoạt. Tuy nhiên các nguồn nước này thường bị nhiễm phèn và
một số tạp chất. Làm thế nào để tách các tạp chất này ra khỏi nguồn nước ?
- Đưa tranh hình 20.1 và hình 20.2 SGK yêu cầu HS q/s tranh và nêu cấu tạo sơ
qua các bộ phận của máy lọc nước ?
* HS thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân và nêu các phương án tách cũng như nêu cấu tạo các bộ
phận của máy lọc nước sinh hoạt trong gia đình
* Báo cáo kết quả thực hiện
Hoạt động 2: Một số phương pháp đơn giản tách chất ra khỏi hỗn hợp
- Mục tiêu: KHTN 1.1; KHTN 1.2
- Tổ chức dạy học:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm.
* GV giao nhiệm vụ cho HS làm TN:
Nhóm 1: Từ dụng cụ và hóa chất, làm thế nào để tách được muối, cát ra khỏi
hỗn hợp muối lẫn cát.
Nhóm 2: Từ dụng cụ và hóa chất, làm thế nào để tách được nước tinh khiết
từ hỗn hợp nước tự nhiên
Nhóm 3: Từ dụng cụ và hóa chất, làm thế nào để tách được bô ̣t sắt từ hỗn
hợp bô ̣t sắt lẫn bô ̣t đồng
Nhóm 4: Từ dụng cụ và hóa chất, làm thế nào để tách được nước ra khỏi hỗn
hợp dầu ăn và nước
+ GV phát phiếu học tâ ̣p
PHIẾU HỌC TẬP
Cơ sở lý Cách tiến
Kết quả
Nhiê ̣m vụ thuyết hành Ghi chú
(4)
(1) (2)
1.Tách muối, cát
ra khỏi hỗn hợp
muối lẫn cát.
2. Tách nước
tinh khiết từ hỗn
hợp nước tự
nhiên
3. Tách bô ̣t sắt từ
hỗn hợp bô ̣t sắt
lẫn bô ̣t đồng
4.Tách được nước
ra khỏi hỗn hợp
dầu ăn và nước
Từ bảng trên GV yêu cầu HS nêu tên các phương pháp đơn giản tách các
chất ra khỏi hỗn hợp ?
? Dựa vào tính chất nào để có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp
*HS Thực hiện nhiệm vụ
+ HS thảo luâ ̣n hoàn thành cô ̣t (1), (2), (3) trong 20 phút.
+ Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến để hoàn thành vào phiếu học tập
+ HS dựa vào phiếu học tập ở trên để nêu tên các phương pháp tách chất đơn
giản
+ HS báo cáo kết quả thực hành của nhóm mình.
+ HS nhóm khác nhận xét
GV: đánh giá kết quả học tập của HS
Đánh giá qua sản phẩm của HS, bằng bảng kiểm đánh giá kỹ năng thực
hành thí nghiệm
Các tiêu chí có không
Xác định được mẫu vật, dụng cụ yêu cầu của bài thí
nghiệm
Thiết kế được các bước của thí nghiệm
Thực hiện các thao tác thí nghiệm thành thạo
Ghi chép quá trình thí nghiệm đầy đủ
Giải thích kết quả thí nghiệm rõ ràng
Rút ra kết luận chính xác
HS đánh giá lẫn nhau theo mức độ sau
- Sản phẩm dự kiến:

PHIẾU HỌC TẬP


Cơ sở lý thuyết Cách tiến hành Kết quả
Nhiê ̣m vụ Ghi chú
(1) (2) (3)
1.Tách muối ra Chất tan và - Cho hỗn hợp muối,
khỏi hỗn hợp chất không tan cát vào cốc nước và
muối lẫn cát. trong nước khuấy đề
- Rót hỗn hợp qua
phểu có giấy lọc, thu - HS tách được
được cát muối ra khỏi
- Đun sôi dung dịch cát
cho nước bay hơi hết,
thu được tinh thể
muối
2. Tách nước Dựa vào nhiệt - Đun sôi hỗn hợp - HS tách được
tinh khiết từ độ sôi nước, cho nước bốc thu được nước
hỗn hợp nước hơi sau đó làm ngưng tinh khiết từ
tự nhiên tụ hỗn hợp nước
tự nhiên
3. Tách bô ̣t sắt Dựa và từ tính - Cho hỗn hợp bô ̣t sắt - HS tách được
từ hỗn hợp bô ̣t của sắt lẫn bô ̣t đồng lên giấy bô ̣t sắt từ hỗn
sắt lẫn bô ̣t A3, gạt mỏng, dùng hợp bô ̣t sắt lẫn
đồng nam châm để để lấy bô ̣t đồng
bột sắt.
4. tách nước ra Dựa vào khối - Cho hỗn hợp dầu - HS tách được
khỏi hỗn hợp lượng riêng và nước vào phễu chiết, nước ra khỏi
dầu ăn và nước tính tan của các dầu nổi ở trên và dầu ăn
chất nước ở phía dưới, mở
khóa phễu chiết, tách
nước ra trước sau đó
đến dầu hỏa, được
nước và dầu hỏa
riêng biệt
Kết luận: Các phương pháp loc, cô cạn và chiết là những phương pháp đơn giản
để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Tùy vào tính chất của hỗn hợp mà chọn lụa
phương pháp tách phù hợp
* Phương án đánh giá
Thang đánh giá kỹ năng thực hành
Các mức độ của thang đo từ 1- 5 trong đó mức 1: HS chưa làm được; Mức 2: HS
đã làm nhưng còn sai sót và lúng túng; Mức 3: Đã biết làm nhưng vẫn còn sai sót:
Mức 4: đã làm được: Mức 3: Làm được ở mức độ hoàn thành nào.
Các tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1
Xác định được, dụng cụ,hóa chất yêu cầu Xác định Xác địnhXác định
của bài thí nghiệm đúng đủ, đúng đủ,còn thiếu
nhanh chưa một số
nhanh dụng cụ
Nêu được câu hỏi thí nghiệm, Xác định Đầy Đầy đủ Chưa
phương pháp để tách các chất ra khỏi nhau đủ,chính chưa đầy
xác, khoa chính đủ,chưa
học xác,chưachính
hoa học xác và
khoa học
Thiết kế được các bước thí nghiệm Đầy đủ các Đầy đủ Xác định
bước TN các bước chưa đầy
nhanh TN còn đủ các
chậm bước TN
Thực hiện các thao tác thí nghiệm Linh hoạt và Thành Chưa
thành thạo thạo thành
nhưng còn thạo
chậm
Ghi chép kết quả thí nghiệm Đầy đủ và Đầy đủ và Chưa
chính xác chính xác đầy đủ,
nhưng còn chưa
chậm chính
xác
Giải thích kết quả thí nghiệm, rút ra kết HS giải thích HS giải HS giải
luận ngắn gọn, thích thích
chính xác, chính xác chưa
khoa học nhưng dài chính
và chưa xác,
khoa học chưa
khoa học
Mức độ tham gia hoạt động của các thành Tham gia Còn 2 đến Còn 3
viên tích cực 3 HS tham đến 4 HS
gia chưa tham gia
tích cực chưa tích
cực
GV hướng dẫn HS thảo luận đưa ra các phương pháp tách chất đơn giản thường
gặp trong cuộc sống.
? Để tách được một chất ra khỏi hỗn hợp ta dựa vào những tính chất vật lí nào của
chất?
Hoạt động 3: Luyện tập:
Mục đích: Củng cố kiên thức, kỹ năng, tăng cường ý thức và năng lực, thường
xuyên vận dụng những điều đã học được để giải quyết các vấn đề trong tự nhiên và
cuộc sống. KHTN 2.1
Tổ chức dạy học:
Bài tập: Cho hình ảnh dưới đây:

Củ nghệ Tinh bột nghệ

Bằng cách nào để lấy được tinh bột nghệ từ củ nghệ?


- GV đánh giá thông qua các hoạt động đã được tổ chức trong quá trình dạy học
- Bài tập kiểm tra: Lựa chọn phương án đúng
Bài 1:  Có hỗn hợp muối ăn lẫn đá vôi, có thể tách riêng tưng chất bằng cách:
A. Lọc B. Hòa tan vào nước
C. Nung D. Hòa tan hỗn hợp vào nước, lọc, cô cạn
Bài 2. Lấy muối ăn từ nước biển bằng cách:
A. Bay hơi C. Chưng cất
B. Lọc D. Chiết tách
Bài 3. Lấy nước ngọt từ nước biển bằng cách:
C. Bay hơi C. Chưng cất
D. Lọc D. Chiết tách
Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Mục đích: Vận dụng kiến thức đẫ học để giải quyết các vấn đề trong tự nhiên và
cuộc sống. KHTN 3.1
Tổ chức dạy học:
Cánh đồng muối

Nguyễn Hoàng Phi Long đang giới thiệu về thiết bị lọc nước biển thành nước ngọt
của mình - Ảnh: B.N.L
Mức độ
Kỹ năng
Mức 3 Mức 2 Mức 1
Xây dựng KH tự Bản KH cụ thể, Bản KH về các Mới phác thảo
học chi tiết về nội nội dung công khái quát bản KH
dung công việc, việc với các nội dung
sản phẩm, phương công việc.
tiện
Tìm kiếm tài liệu Nhiều tài liệu liên Có khá nhiều tài Mới thu thập được
quan đến công liệu đã thu thập một vài tài liệu.
việc, thu thập từ được
các nguồn tài liệu
khác nhau.
Xử lí tài liệu Ghi chép đầy đủ, Ghi chép đầy đủ Ghi chép kết quả
cụ thể các kết quả các kết quả thu học tập chưa đầy
thu được, phân được, chưa phân đủ, chưa phân tích
tích và rút ra được tích và rút ra được và rút ra được kết
kết luận chính xác kết luận. luận.
đầy đủ.
Báo cáo kết quả Báo cáo rõ ràng Báo cáo đầy đủ Báo cáo còn thiếu
đầy đủ và ngắn nhưng chưa rõ hoặc chưa rõ ràng,
gọn, xúc tích ràng. người nghe chưa
hiểu hết vấn đề.
Tự đánh giá Đánh giá chính Đánh giá chính Chưa đánh giá
xác, khách quan xác, khách quan đúng kết quả đạt
kết quả đạt được kết quả đạt được được.
của bản thân. Rút của bản thân
kinh nghiệm cho nhưng chưa rút
bản thân. được kinh nghiệm
cho bản thân
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ HỌC

You might also like