LTN CĐN 16

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ

NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

I. ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ


Mã đề thi: LTN-CĐN-16

Hình thức thi: viết


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian chép/giao đề thi)

ĐỀ BÀI

Câu 1: (2 điểm)
Trình bày các nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện trong mạng điện hạ áp
(U<1000V)?

Câu 2: (4 điểm)
Một đường dây trên không có điện áp định mức Uđm = 10kV dùng cấp điện cho 2
xí nghiệp, sơ đồ như hình vẽ:

A 1 2
2AC-95, 4km AC-70, 3km

2000kVA 1000kVA
Cosφ=0,8 Cosφ=0,7
Tmax1=5200h Tmax2=4000h

r0  0,46  / km  r0  0,33  / km 


Thông số đường dây: AC - 70 
x 0  0,382  / km  AC - 95 
x 0  0,371  / km 

Tính giá thành tổn thất điện năng 1 năm đường dây trên với c = 900 đ/kWh.

Câu 3: (4 điểm)

Trang 1/7 LTN-CĐN-16


Vẽ mạch điện, nêu nguyên lý hoạt động, vẽ dạng sóng của điện áp tải, dạng sóng
điện áp trên triac và tính điện áp hiệu dụng trên tải và công suất tiêu thụ của tải
trong mạch biến đổi điện áp xoay chiều dùng triac với điện áp đầu vào dạng sin có
tần số 50Hz, giá trị điện áp hiệu dụng đầu vào mạch biến đổi là 220V cung cấp cho
tải thuần trở có giá trị R=15. khi góc mở α = 450.

Trang 2/7 LTN-CĐN-16


II. ĐÁP ÁN ĐỀ THI LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ

Mã đề thi : LTN-CĐN-16

Câu/Ý Nội dung Điểm


1 Trình bày các nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện trong mạng 2,0
điện hạ áp (U<1000V)?
Có ba nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện trong mạng hạ áp: điện 0,5
giật, đốt cháy, hỏa hoạn và cháy nổ.
 Điện giật:
Do tiếp xúc với phần tử mang điện áp, chia làm 2 loại tiếp xúc:
Tiếp xúc trực tiếp:
 Tiếp xúc với các phần tử mang điện áp đang làm việc.
 Sự tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện song
vẫn còn tích điện tích.
 Sự tiếp xúc với các phần tử đã bị cắt ra khỏi nguồn điện, song
phần tử này vẫn chịu một điện áp cảm ứng do ảnh hưởng của
điện từ hay cảm ứng tĩnh điện của các thiết bị mang điện khác
đặt gần .
Tiếp xúc gián tiếp: 0,5
 Tiếp xúc với vỏ của thiết bị mà vỏ có điện áp do bị chạm, hỏng
hóc.
Sự tiếp xúc với các phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng điện từ
hay tĩnh điện
 Đốt cháy: 0.5
Là trường hợp tai nạn điện do tiếp xúc trực tiếp , nhưng khi đó dòng
điện qua cơ thể người rất lớn và kèm theo hồ quang phát sinh mạnh .
 Hỏa hoạn và cháy nổ: 0.5
 Hỏa hoạn: Do dòng điện lớn so với dòng giới hạn cho phép gây
nên sự đốt nóng dây dẫn, hay do hồ quang điện.
 Sự nổ: Do dòng điện qúa lớn so với dòng giới hạn cho phép,
nhiệt độ tăng rất cao và gây nổ.
2 Một đường dây trên không có điện áp định mức U đm = 10kV dùng 4,0
cấp điện cho 2 xí nghiệp, sơ đồ như hình vẽ:

Trang 3/7 LTN-CĐN-16


A 1 2
2AC-95, 4km AC-70, 3km

2000kVA 1000kVA
Cosφ=0,8 Cosφ=0,7
Tmax1=5200h Tmax2=4000h

Thông số đường dây:


r  0, 46  / km 
AC - 70 
x
0

 0,382  / km 
0
AC - 95
r0  0,33  / km 

 x 0  0,371  / km 

Tính giá thành tổn thất điện năng 1 năm đường dây trên với
c=900 đ/kWh.
a. - Ta có: 0,5
P1 = S1cos1 = 2000.0,8= 1600 (kW)
Q1 = S1sin1 = 2000.0,6 = 1200 (kVar)
P2 = S2cos2 = 1000.0,7 = 770 (kW)
Q2 = S2sin2 = 1000.0,71 = 710 (kVar)
- Suy ra 0,5

S1  1600  j1200(kVA )

S 2  700  j 710(kVA )
r0l A1  jx0l A1 0,33  4  j 0,371  4
ZA1=   0,66  j 0,742  
2 2
Z12 = r0 l12 + jx0 l12 = 0,46 x 3 + j0,382 x 3 = 1,38 + j1,146 (  )
- Sơ đồ thay thế đường dây cấp điện :
Z A 1 = 0,66 +j0,742 O ZZ = 1+,35
= 1,38
1212 +j1,146 O
j1,146
A 11 2 2

1600 + j1200 kV A 700 +j710 kV A

- Tính tổn thất công suất trên toàn đường dây: 1,0
 P   PA1   P12

Trang 4/7 LTN-CĐN-16


 P1  P2  2   Q1  Q2  2 P22  Q22
 P  R A1  2 R12
U dm2 U dm
= 76287,6 W = 76,2876 (kW)
b. - Tính giá thành tổn thất điện năng: 1,0
Trong đó: A  P  
- Mà  = (0,124 + 10-4Tmax)2.8760

Tmaxtb =
 S .T i max i

2000  5200  1000  4000
 4800( h)
S i 2000  1000
- Từ Tmaxtb = 4800h, suy ra  = 3195,8 (h) 1,0
 A  P   = 76,2876 x 3195,8 = 243.800 (kWh)
Vậy giá thành tổn thất điện năng:
Y = A  c = 243.800 x 900đ = 219.420.000 (đồng).
3 Vẽ mạch điện, nêu nguyên lý hoạt động, vẽ dạng sóng của điện áp
tải, dạng sóng điện áp trên triac và tính điện áp hiệu dụng trên tải
và công suất tiêu thụ của tải trong mạch biến đổi điện áp xoay
chiều dùng triac với điện áp đầu vào dạng sin có tần số 50Hz, giá 4,0
trị điện áp hiệu dụng đầu vào mạch biến đổi là 220V cung cấp cho
tải thuần trở có giá trị R=15. khi góc mở α = 450.
+ Sơ đồ mạch

+ VT -
A B
+
+ T1 it
0.5
vi R vt

-
-
+ Nguyên lý hoạt động của mạch điện

Ta có điện áp vào vi  V 2 sin t (V )

Trang 5/7 LTN-CĐN-16


Góc kích α = 450 hoạt động dẫn điện của từng SCR như sau:

- Xét ở 1/2 chu kỳ đầu tiên của điện áp vào bộ chỉnh lưuta có
0.25
 Trong khoảng thời gian ωt <α thì T1 chưa được
kích nên chưa dẫn điện, điện áp trên tải bằng 0.
 Trong khoảng α<ωt <π thì T1 được kích mở điện
áp ra xấp xỉ bằng điện áp vi.
vt  vi  V 2 sin t

- Xét ở 1/2 chu kỳ tiếp theo của điện áp vào bộ chỉnh lưuta
có.
 Trong khoảng thời gian ωt < π + α thì T1 chưa
được kích nên chưa dẫn điện, điện áp trên tải bằng
0.
 Trong khoảng π+ α< ωt <2π thì T1 được kích mở 0.25
điện áp ra xấp xỉ bằng điện áp vi.
v0  vi  V 2 sin t

- Như vậy điện áp ở ngõ ra cũng gồm 2 bán kỳ với tần số 0.25
đúng bằng tần số của điện áp vào.
- Khi ta điều chỉnh giá trị của góc kích thì sẽ thay đổi được 0.25
giá trị điện áp hiệu dụng đặt lên tải.
+ Dạng sóng điện áp tải

0.5

+ Dạng sóng điện áp trên triac

Trang 6/7 LTN-CĐN-16


0.5

+ Tính điện áp hiệu dụng trên tải

2  2  sin 2
Vt  V
2

 1.0
2  2.  sin 2.45 0
 220 4  190,5(V )
2

+ Tính công suất tiêu thụ trên tải

U t2
Pt  U t .I t  I .R 
t
2

R
0.5
2 2
U 190,5
 t
  2420( W)
R 15

Trang 7/7 LTN-CĐN-16

You might also like