Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

DEADLINE HOÀN THIỆN DOC: 23H59 CHỦ NHẬT 28/3

DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT SOCOLA TẠI ĐÔNG NAM BỘ - VIỆT NAM

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN (FENGG)

I. Hình thức đầu tư


1. Bối cảnh hình thành dự án
- Trong nước:
- Tỉ lệ lạm phát: 2.31%
- Tốc độ tăng trưởng GDP: 2.4%
- Quốc tế
- Hồi phục sau đợt dịch Covid 19
2. Mục tiêu của dự án
3. Tên dự án và chủ đầu tư
4. Hình thức đầu tư
5. Địa điểm thực hiện
6. Vốn đầu tư

II. Căn cứ pháp lý

III. Quy mô và kế hoạch hoạt động

1. Quy mô
2. Kế hoạch sản xuất

CHƯƠNG 2: SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG (THANH)

I. Sản phẩm

Giới thiệu sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm (dịch vụ) đã được lựa chọn đưa vào sản xuất kinh doanh
theo dự án.

1. Đặc điểm chủ yếu (dấu hiệu phân biệt với các sản phẩm, dịch vụ cùng chức năng);
2. Tính năng, công dụng;
3. Quy cách, các tiêu chuẩn chất lượng;
4. Hình thức bao bì.

II. Thị trường ( 5 forces)

1. Nhu cầu sử dụng sản phẩm


- Nhu cầu hiện tại (trên địa bàn dự kiến thâm nhập, chiếm lĩnh).
- Dự báo nhu cầu trong tương lai (chú ý nêu rõ các phương pháp dự báo nhu cầu được sử dụng,
đánh giá độ tin cậy của phương pháp chọn dùng, các dữ liệu dùng để dự báo để có thể kiểm
chứng trong những trường hợp cần thiết). Số liệu về kết quả dự báo.
- Các nguồn và các kênh đáp ứng nhu cầu, mức độ đáp ứng nhu cầu hiện tại. Dự báo về mức độ
đáp ứng nhu cầu trong tương lai, các nguồn và các kênh chủ yếu.
- Dự báo về cạnh tranh, mức độ cạnh tranh, các đối thủ chủ yếu trong cạnh tranh. Các yếu tố
chính trong cạnh tranh trực tiếp (qui cách, chất lượng bao bì, giá cả, phương pháp cung cấp,
điều kiện thanh toán), khả năng xuất hiện hoặc gia tăng cạnh tranh gián tiếp, mức độ cạnh
tranh gián tiếp (nếu có).
- Xác định khối lượng sản phẩm bán hằng năm. Dự kiến mức độ thâm nhập, chiếm lĩnh thị
trường của dự án trong suốt thời gian hoạt động của dự án (địa bàn, nhóm khách hàng chủ
yếu, khối lượng tối đa, tối thiểu).
2. Giải pháp thị trường (chiến lược Sales và Marketing)

- Chiến lược về sản phẩm, dịch vụ (quy cách, chất lượng, hình thức trình bày, dịch vụ sau khi bán);

- Chiến lược giá cả và lợi nhuận;

- Biện pháp thiết lập hoặc mở rộng quan hệ với thị trường dự kiến;

- Hệ thống phân phối, tổ chức mạng lưới tiêu thụ;

- Quảng cáo và các biện pháp xúc tiến khác.

CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ VÀ YẾU TỐ SẢN XUẤT (THANH+NGỌC)

I. Khả năng đảm bảo và phương thức cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất ( phần nvl )

II. Quy trình sản xuất

III. Mua sắm thiết bị sản xuất

CHƯƠNG 4: ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG (NGỌC)


Tính toán nhu cầu diện tích mặt bằng cho các bộ phận sản xuất, phục vụ sản xuất, kho (nguyên liệu,
nửa thành phẩm, thành phẩm, nhà hành chính quản lý, nhà để xe, nhà thường trực, bảo vệ v.v...)

2. Bố trí các hạng mục xây dựng có mái (nhà xưởng, nhà phụ xe, nhà văn phòng...)c hạ tầng trong
khuôn viên xí nghiệp: Đường nội bộ, sân bãi, hệ thống cấp điện (động lực, chiếu sáng), hệ thống

I. Địa điểm thực hiện


1. Tổng quan khu vực thực hiện dự án
a. Vị trí địa lí
b. Quy mô công nghiệp
c. Nguồn lao động
d. Cơ sở hạ tầng
2. Khu vực chế biến sản xuấtcấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc
( điện thoại, telex, fax), cổng tường rào, cây xanh v.v...

4. Các hạng mục cấu trúc hạ tầng cần xây dựng

3. Tính toán quy mô các hạng mục công trình cấu trúbên khuôn xí nghiệp (đường giao thông, đường
dây thông tin liên lạc, đường dây dẫn điện, ống nước, cống thải nước v.v... nối với hệ thống chung của
khu vực).

5. Sơ đồ tổng mặt bằng.

1. Luận chứng phương án địa điểm:

- Mô tả địa điểm: Khu vực hành chính, tọa độ địa lý.

- Các số liệu cơ bản: Diện tích, ranh giới.

- Các điều kiện cấu trúc hạ tầng (đường sá, điện, nước, thoát nước).

- Môi trường xã hội, dân cư, dịch vụ công cộng v.v...

- Số liệu khảo sát về địa chất công trình.

2. Các phương án so sánh

3. Sơ đồ khu vực địa điểm.

CHƯƠNG 5: BỐ TRÍ LAO ĐỘNG VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ ( TRANG BƠ)

I. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý


II. Nhu cầu nhân lực và tổ chức lao động

Cơ cấu nhân sự của công ty bao gồm:

- Ban Giám đốc: 1 Giám đốc người Mỹ và 1 Giám đốc người Việt Nam
- 5 phòng ban chính: phòng Hành chính-Nhân sự, phòng Marketing, phòng Tài chính-Kế toán,
phòng Kinh doanh, phòng Kỹ thuật. Mỗi phòng gồm 1 trưởng phòng và 1 phó phòng.

Chức năng của mỗi phòng là như sau:


- Ban Giám đốc:

Nhu cầu nhân lực trong từng thời kỳ của quá trình thực hiện đầu tư và vận hành công trình
(từng năm, quý hoặc tháng). Trong đó chia ra:

Theo khu vực + Trực tiếp

+ Gián tiếp

+ Quản trị, điều hành.

Theo trình độ lành nghề:

- Lao động kỹ thuật

- Lao động đơn giản.

Theo quốc tịch: + Người Việt Nam

+ Người nước ngoài.

2. Nguồn cung cấp nhân lực, nguyên tắc tuyển dụng, chương trình đào tạo , chi phí đào tạo.

3. Tính toán chi phí nhân công hàng tháng trong từng giai đoạn của dự án.

III. Nhu cầu vốn đầu tư

Xác định tổng số vốn đầu tư cần thiết cho dự án (kể cả ngoại tệ và tiền Việt Nam ), trong đó chia
ra:

a) Theo thành phần vốn:

+ Vốn cố định

+ Vốn lưu động.

b) Theo nguồn vốn:

+ Vốn góp.

+ Vốn vay: - Ngắn hạn (lãi suất .....%)

- Trung hạn (lãi suất .....%)

- Dài hạn (lãi suất .....%)

c) Theo hình thái vốn:


+ Bằng tiền: - Tiền Việt Nam

- Ngoại tệ

+ Bằng hiện vật : Tổng số

trong đó

+ Bằng tài sản khác (Licence, "know-how"v.v...)

IV. Tiến độ thực hiện đầu tư

1. Khái quát về phương án tổ chức thực hiện, dự kiến các đơn vị tham gia thực hiện hoặc đơn vị dự
thầu, phương thức giao thầu. Các phương án đã cân nhắc, tính ưu việt của phương án được chọn.

2. Thời hạn thực hiện đầu tư (khởi công - hoàn thành), tiến độ thực hiện các công việc chủ yếu (thiết
kế, đàm phán ký kết hợp đồng, cung cấp thiết bị, xây dựng lắp đặt, đào tạo v.v...). Điều kiện để đảm
bảo tiến độ thực hiện. Biện pháp đảm bảo các điều kiện cần thiết.

3. Biểu đồ tiến độ thực hiện các công việc chủ yếu:

Công việc Quý I Quý II Quý III Quý IV

Thiết kế

...

...

Xây dựng

...

...

Mua sắm thiết bị

....

...

Lắp đặt

...

...
Đào tạo

4. Tiến độ sử dụng vốn:

Xác định nhu cầu sử dụng vốn theo thời gian (quý, tháng...). Trường hợp nhiều bên góp vốn hoặc đầu
tư liên daonh với nước ngoài cần xác định trách nhiệm, thời hạn bắt đầu và hoàn tất việc góp vốn của
mỗi bên, số vốn mỗi bên phải góp trong mỗi đợt, lịch trình sử dụng vốn v.v...

5. Kế hoạch huy động vốn từ các nguồn dự kiến để đảm bảo tiến độ.

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ( SƠN+TRANG BƠ)

1. Vốn đầu tư

Năm thực hiện đầu tư 0 1 2 3 4 5 6

Thành phần đầu tư


A. Vốn cố định:

Gồm

-Chi phí chuẩn bị

-Chi phí ban đầu về đất đai

-Giá trị nhà xưởng sẵn có

-Chi phí nhà xưởng sẵn có và cấu trúc hạ tầng

- Chi phí về máy móc thiết bị dụng cụ, phương


tiện vận tải

- Chi phí khác

B. Vốn lưu động

1. Vốn sản xuất

Gồm:

- Nguyên vật liệu

- Tiền lương

- Điện nước

- Nhiên liệu

- Phụ tùng

2. Vốn lưu thông

Gồm:

- Sản phẩm dở dang tồn kho

- Thành phẩm tồn kho

- Hàng hóa bán chịu

- Vốn bằng tiền

C. Vốn dự phòng

Tổng Vốn đầu tư (A+B+C)

trong đó:

- Vốn riêng của doanh nghiệp

- Vốn vay
2. Chi phí (giá thành) sản xuất dịch vụ

Năm hoạt động 0 1 2 3 4 5 6

Các yếu tố
1. Nguyên vật liệu:

Gồm

- Nguyên vật liệu chính

- Vật liệu bao bì

2. Bán thành phẩm và dịch vụ mua ngoài

3. Nhiên liệu

4. Năng lượng

5. Nước

6. Tiền lương

7. Bảo hiểm xã hội

8. Chi phí sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị


nhà xưởng

9. Khấu hao:

- Khấu hao chi phí chuẩn bị

- Khấu hao máy móc thiết bị, dụng cụ, phương


tiện vận tải

- Khấu hao nhà xưởng và cấu trúc hạ tầng

- Khấu hao chi phí ban đầu về sử dụng đất


(trường hợp xí nghiệp liên doanh)

10. Chi phí phân xưởng

11. Chi phí quản lý xí nghiệp

12. Chi phí ngoài sản xuất

trong đó:

- Chi phí bảo hiểm tài sản

- Chi phí tiêu thụ sản phẩm

13. Chi phí khác


3. Doanh thu

Năm hoạt động 0 1 2 3 4 5 6

A. Doanh thu từ sản phẩm chính

trong đó:

1. Sản phẩm sản xuất hằng năm

2. Sản phẩm tồn đầu năm

3. Sản phẩm tồn cuối năm

B. Doanh thu từ sản phẩm phụ

C. Doanh thu từ thứ liệu, phế liệu.

D. Dịch vụ cung cấp cho bên ngoài

Tổng doanh thu gộp

4. Bảng dự trù lãi lỗ:

Năm hoạt động 0 1 2 3 4 5 6

Các chỉ tiêu


1. Tổng doanh thu gộp

2. Thuế doanh thu

3. Tổng doanh thu thuần (1-2)

4. Tổng giá thành sản phẩm đã sản xuất

5. Giá thành sản phẩm tồn kho đầu năm

6. Giá thành sản phẩm tồn kho cuối năm

7. Giá thành sản phẩm bán ra (4-5+6)

8. Lợi nhuận gộp (3-7)

9. Thuế lợi tức

10. Lãi tín dụng

11. Lợi nhuận thuần (8-9-10)

12. Phân phối lợi nhuận thuần:

- Dự phòng pháp định

- Quỹ xí nghiệp

- Tái đầu tư hoặc bù lỗ năm trước

- Đem chia

Các tỷ lệ tài chính

- Vòng quay vốn lưu động:

(Doanh thu thuần/vốn lưu động)

- Lợi nhuận thuần/doanh thu thuần

- Lợi nhuận thuần/vốn riêng

-Lợi nhuận thuần/tổng vốn đầu tư

5. Bảng dự trù tổng kết tài sản


Năm hoạt động 0 1 2 3 4 5 6

Các tài sản và vốn


Tài sản có:

A. Tài sản cố định

1. Nhà xưởng và các hạng mục xây dựng

- Nguyên giá

- Đã khấu hao

- Giá trị còn lại

2. Chi phí ban đầu về sử dụng đất

- Nguyên giá

- Đã khấu hao

- Giá trị còn lại

3. Máy móc thiết bị

- Nguyên giá

- Đã khấu hao

- Giá trị còn lại

4. Tài sản cố định khác

- Nguyên giá

- Đã khấu hao

- Giá trị còn lại

B. Tài sản lưu động

1. Tài sản dự trù

-Tồn kho nguyên vật liệu

- tồn kho sản phẩm dở dang

- Tồn kho thành phẩm

2. Vốn bằng tiền

C. Tài sản thanh toán

- Khoản thanh toán do bán chịu thành phẩm

Cộng tài sản có

Tài sản nợ và vốn riêng


Khả năng trả nợ = (Lợi nhuận thuần + Khấu hao)/Nợ đến hạn phải trả

6. Bảng dự trù cân đối thu chi

Năm hoạt động 0 1 2 3 4 5 6

Các chỉ tiêu


A. Số tiền thu vào

1. Doanh thu thuần

2 Vốn góp

3. Vốn vay:

-Ngắn hạn

-Trung hạn

4. Thu do giải tỏa tồn kho

5 Các khoản mua chịu

6. Nhượng bán tài sản có.

7. Thu nợ

8. Thu khác

B. Số tiền chi ra

1. Chi phí sản xuất , điều hành

2. Trả vốn vay

3. Hoàn nợ gốc

4 Chi phí chuẩn bị

5. Mua sắm tài sản cố định

-Chi phí ban đầu về đất

- Máy móc thiết bị

- Xây dựng

6. Vốn lưu động

7. Thuế phải nộp

8. Chi phí bổ sung tài sản có khác

9. Các khoản chi làm tăng nợ phải trả

11. Chi khác

c. Số tiền tăng thêm trong năm

- Số tiền có đầu năm


7. Điểm hoà vốn

7.1 Điểm hoà vốn lý thuyết

7.2 Điểm hoà vốn tiền tệ và điểm hoà vốn trả nợ (tính cho năm sản xuất ổn định, đạt công suất
thiết kế)

8. Tỷ lệ chiết khấu được chọn

9. NPV (Net Present Value)

10. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (Benefits-Costs Ratio)

11. IRR (Internal Rate of Return)

12. Thời hạn thu hồi vốn (Pay Back (out) Period)

CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI (SƠN)

PESTLE Việt Nam -> phân tích kinh tế xã hội

I. Phân tích kinh tế XH:


+ GDP
+ Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ
+ Số việc làm tạo ra
+ Mức đóng góp của dự án vào ngân sách và tích lũy đầu tư
+ Ảnh hưởng xã hội khác: Vđề môi trường,...
II. Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận, tổng quát về khả năng thực hiện dự án, các lợi ích tài chính, kinh tế, lợi ích xã hội và ảnh
hưởng đối với môi trường của dự án.

2. Các thuận lợi, khó khăn trong quá trình chuẩn bị và thực hiện đầu tư.

3. Kiến nghị

FENGG LÀM SLIDE NHÁ NHÁ NHÁ

You might also like