Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 91

Bài 1

Mối ghép ren


NỘI DUNG CHÍNH

Khái quát

Mối ghép ren

Biểu diễn quy ước ren

Các chi tiết có ren


Khái quát
Trong thực tế, các sản phẩm,
máy móc, thiết bị được cấu
tạo nên từ nhiều chi tiết.

Các chi tiết thường được lắp


với nhau bởi các mối ghép.
Có các loại mối ghép sau…
Các loại mối ghép
1. Mối ghép cố định ( không tháo được)
Hàn Dán Đinh tán
Các loại mối ghép
2. Mối ghép tạm thời ( mối ghép tháo được)
2.1 Mối ghép ren
- Bulông- đai ốc
- Vít cấy
- Vít

2.2 Những mối ghép khác


- then then

- chốt
Ứng dụng của các mối ghép
1. Liên kết các chi tiết với nhau
2. Truyền chuyển động, di chuyển các chi tiết

Part A Part B

Part C
Ứng dụng của các mối ghép
1. Liên kết các chi tiết với nhau.
2. Truyền chuyển động, di chuyển các chi tiết

Kẹp ê tô Máy ép hoa quả


Mối ghép ren
Sự hình thành bề mặt ren
Ren được hình thành từ đường xoắn ốc
t A1 S1
S
t t

M’1
M’1
A

M’ M1
M1

M’
O1 A1
A’1

M O M
S2 ≡O2
A’ M2
M2 A
A2
A2 ≡A’2

Đường xoắn ốc trụ Đường xoắn ốc nón


Sự hình thành bề mặt ren
Ren được hình thành từ đường xoắn ốc
Khối ren hình thành t
do một hình phẳng
chuyển động theo
đường xoắn ốc sao
cho mặt phẳng của
hình luôn chứa trục
của đường xoắn ốc
C1
Hình phẳng chuyển C B1
động đó gọi là profin B
A1
của ren
A
Profile của ren
Hình dạng ren Được gọi là profile của ren

Example :
“profile kiểu knuckle”
PHÂN LOẠI REN
Ren được cắt ở phía ngoài của
Ren ngoài
(ren trên trục) một thân hình trụ

Ren trong Ren được cắt ở bên trong của


(Ren lỗ) một lỗ trụ

Ren ngoài
Ren trong
PHÂN LOẠI REN
Là ren mà khi được vặn vào thì quay
Ren phải
theo thuận chiều kim đồng hồ.

Là ren mà khi được vặn vào thì quay


Ren trái
theo ngược chiều kim đồng hồ.

Khóa kẹp sử dụng ren trái và ren phải


ở hai đầu để thay đổi vi trí
Các thông số của ren
Đỉnh ren Là đỉnh ngoài của ren.

Chân ren Là đỉnh trong của ren, cắt vào bên


trong của bề mặt trụ
Góc đỉnh ren Là góc giữa hai bề mặt ren

Ren ngoài Ren trong


Góc đỉnh ren

Chân ren Đỉnh ren

Chân ren Đỉnh ren


Các thông số của ren
Đường kính Là đường kính lớn nhất của
ngoài ren trong hoặc ren ngoài.

Đường kính Là đường kính nhỏ nhất của


trong ren trong hoặc ren ngoài

Ren ngoài Đường kính


Ren trong
Đường kính

Đường kính

Đường kính
ngoài.

ngoài
trong

trong
Các thông số của ren
Là khoảng cách giữa hai đỉnh
Bước ren
liên tiếp của ren.
Là khoảng cách đo theo đường sinh giữa
Bước xoắn điểm đầu và điểm cuối khi vặn ren 360o.

Ren ngoài Ren trong

Bước ren Bước ren


Tiện ren ngoài
Dụng cụ Thực hiện
Threading Die

Die stock
Tiện ren trong
Dụng cụ Thực hiện
Twist drill

Tap

Tap wrench
Gia công ren ngoài và ren trong
Ren ngoài Ren trong

Đường kính
trong

Đường kính
ngoài
REN CẠN DẦN
Trên thân ren ngoài phần ren còn có phần
ren cạn dần do quá trình gia công chi tiết ren
.
RÃNH THOÁT DAO
Để khắc phục phần ren cạn dần người ta dùng
rãnh thoát dao. Rãnh có thể sâu hơn chân ren
hoặc bằng chân ren.
.
Vẽ quy ước ren
BIỂU DIỄN REN

1. Biểu diễn ren một cách chi tiết

2. Biểu diễn ren theo cách giản lược

3. Biểu diễn đơn giản theo quy ước


Biểu diễn ren mô tả chi tiết
Sử dụng những đường thẳng nghiêng để biểu
diễn đỉnh và chân ren.
Ren được biểu diễn gần giống thật

Ren ngoài Ren trong


Ren cạn dần

Bướcren 60o
Biểu diễn ren theo cách giản lược
Sử dụng những đường dài và ngắn xen kẽ để biểu
diễn đỉnh và chân ren

Ren ngoài Ren trong

Chân ren (nét đậm)


Bước ren
Đỉnh ren (nét mảnh)
Biểu diễn ren theo quy ước đơn giản
Sử dụng nét liền đậm để biểu diễn đỉnh ren
và nét liền mảnh để biểu diễn chân ren.
Nét liền đậm để vẽ đường giới hạn ren.
Nét liền mảnh để vẽ đường ren cạn dần.

Ren ngoài Ren trong


Ren cạn dần

Chân ren Giới hạn ren


Đỉnh ren
Biểu diễn ren theo quy ước đơn giản
Khi cắt qua ren cũng sử dụng nét liền đậm để biểu
diễn đỉnh ren và nét liền mảnh để biểu diễn chân ren.
Gạch vật liệu cắt qua đường chân ren ra tận
đường đỉnh ren.
Ren trong
Ren ngoài

Hình cắt
CÁC BƯỚC VẼ
REN NGOÀI
Vẽ ¾ đường tròn
biểu diễn chân ren.
Vẽ đường Vẽ đường nghiêng Vẽ đường tròn biểu
vát mép 45o 30o so với trục của ren diễn đỉnh ren.
ngoài.

Vẽ trục
Đ/k trong

ren
Đ/k

Chiêu dài ren


Vị trí bắt đầu
CÁC BƯỚC VẼ
Internal Thread
REN TRONG
1. Lỗ ren xuyên suốt
Vẽ hình cắt
Vẽ đỉnh ren
Vẽ chân ren Chân
ren
Đỉnh
ngoài.
Đ/k trong.

Vẽ trục ren ren

Vẽ đường tròn
biểu diễn đỉnh ren
Gạch vật liệu cắt qua
Vẽ ¾ đường tròn
đường chân ren.
biểu diễn chân ren
CÁC BƯỚC VẼ
REN TRONG
2. Lỗ ren không xuyên suốt
Đ/k ngoài.
trong.

Vẽ trục
ren

Vẽ đường tròn
Chiều dài ren biểu diễn đỉnh ren
Độ sâu của lỗ Vẽ ¾ đường tròn
biểu diễn chân ren
CÁC BƯỚC VẼ
REN TRONG
2. Lỗ ren không xuyên suốt
Vẽ hình cắt
VẼ QUY ƯỚC
LẮP P/8
REN
Ren trong
60o

P/4

Ren ngoài

Bước ren, P

Trục ren

Ren được lắp khi và chỉ khi cả hai ren ( ngoài và trong) có cùng
kích thước đường kính ngoài và cùng bước ren P
VẼ QUY ƯỚC LẮP REN
Khi biểu diễn hai ren được lắp với nhau thì ưu tiên
thể hiện ren ngoài
Đường đỉnh ren của ren ngoài trùng với đường
chân ren của trong.
Đường đỉnh ren của ren trong trùng với đường chân
ren của ren ngoài
A A-A

A
GHI KICH THƯỚC REN NGOÀI
Ghi kích thước ren theo thứ tự:- Ký hiệu ren, đường
kính ngoài, bước ren
Ghi kích thước: chiều dài ren

M10×1.5
Bước
ren
Đường kính ngoài
Ký hiệu ren hệ
mét
xx
Chiều dài rẹn
GHI KÍCH THƯỚC REN TRONG
Ký hiệu ren M10 ×1.5 Bước Chiều dài rẹn
hệ mét ren
Đường kính ngoài
Ghi các thông số
kích thước sau

xx
yy
1. Ký hiệu ren Chiều dài
Lỗ khoan
2. Đường kính ngoài
3. Bước ren
4. Đô sâu lỗ khoan
5. Chiều dài ren
MỘT SỐ KÝ HiỆU REN
M20 Ren hệ mét. Profile là tam giác đều.
20 là đường kính ngoài

MK20 Ren côn hệ mét, profile là tam giác đều


20 là đường kính ngoài
Rd20 Ren tròn. Profin là cung tròn
20 là đường kính ngoài

G 3/4’’ Ren ống, profile là tam giác cân, góc ở


đỉnh là 55 độ. ¾’’ là đường kính dòng chảy
Ren thang hệ mét. Profile có dạng hình
Tr20 thang.20 là đường kính ngoài
Ren ống côn, profile là tam giác cân, góc ở
R 3/4’’ đỉnh là 55 độ. ¾’’ là đường kính dòng chảy
Các chi tiết có ren
BU LÔNG: Cấu tạo
Bu lông là một thân hình trụ một đầu có tiện ren và
một đầu có mũ

Chiều dài ren

Chiều dài thân B.L


Cấu tạo hình lục giác
Chiều cao
của mũ bu lông và đai ốc Đầu mũ
BU LÔNG : Các bước vẽ

Vẽ đầu bu lông Vẽ thân bu lông Vẽ hình chiếu cạnh

30o

Vẽ trục

Đk ngoài

D
B/2 B/2 Bu lông

H Chiều dài thân bu lông B


Chiều dài ren

Starting
position
ĐAI ỐC : Các bước vẽ

B/2 B/2

H
B
MỐI GHÉP : Bu lông- Đai ốc

2. Cho vòng đệm

3. Văn chặt bằng đai ốc


1. Cho bu lông qua
lỗ đã được khoan
Vít cấy : Cấu tạo
Vít cấy là một thân hình trụ mà hai đầu đều có tiện ren

Chiều dài ren (đầu chìm) Chiều dài ren

Biểu diễn vít cấy

Chiều dài thân vít cấy


Vít cấy : Các bước vẽ

Vẽ góc vát Vẽ ren cạn dần Vẽ góc vát


nghiêng 45o Nghiêng 30o nghiêng 45o
trongff

Vẽ trục
Đ/ktrong

Vít cây
Đ/k

Chiều dài ren Chiều dài ren

Chiều dài vít cấy


Vị trí
bắt đầu
MỐI GHÉP : Vít cấy

1. Khoan lỗ trụ lên chi


tiết thứ nhất
2. Tiện ren trong.
3. Vặn vít cấy vào lỗ ren
4. Đặt chi tiết còn lại vào
vít cấy
5. Cho vòng đệm vào
vặn chặt bằng đai ốc
Let’ s think together…
Mối ghép vít cấy sau vẽ sai ở đâu?
Let’ s think together…
Mối ghép vít cấy sau vẽ sai ở đâu?
VÍT (lắp nối): Cấu tạo
Vít ( lắp nối) giống bu lông đơn giản nhưng có chiều
dài ren dài hơn của bu lông.
Vít (lắp nối) : Cách khoan lỗ

x drill, x drill,w deep,


f y C’bore, f y C’bore,
z deep z deep

z
CAP SCREW : Countersink hole

x drill, x drill, w deep,


CSK to fy Draw 90o CSK to fy
y
Vít (định vị): Cấu tạo
Vít ( định vị ) là một thân hình trụ có tiện ren được sử
dụng để chống lai chuyển động quay của các chi tiết.
Vít ( định vị): Ứng dụng
Bài tập ren
Bài 2
Bánh răng
NỘI DUNG CHÍNH

Khái quát

Biểu diễn quy ước bánh răng


I-Khái quát
Bộ truyền động bánh răng
Bộ truyền động bánh răng để truyền chuyển động
quay giữa các trục
Bộ truyền động bánh răng trụ
Truyền chuyển động quay giữa hai trục song song
Bộ truyền động bánh răng trụ
Truyền chuyển động quay giữa hai trục song song
Bộ truyền động bánh răng côn
Truyền chuyển động quay giữa hai trục cắt nhau
Bộ truyền động bánh vít- trục vít
Truyền chuyển động quay giữa hai trục chéo nhau
Bộ truyền động
bánh răng- thanh răng
Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
II-Cấu tạo bánh răng trụ
Cấu tạo bánh răng trụ
Bánh răng trụ là bánh răng mà răng của nó được cấu tạo trên bề mặt trụ
1- Các thông số bánh răng
da: Đường kính vòng đỉnh răng
df: Đường kính vòng chân răng
d : Đường kính vòng chia
do: Đường kính vòng tròn cơ sở
h: Chiều cao răng h=ha+hf
ha: Chiều cao đầu răng
hf: Chiều cao chân răng
P: Bước răng
Đường thân khai vòng tròn

* Profin của răng (Biên dạng răng)

Vòng tròn cơ sở
Đường thân khai vòng tròn
Hai bánh răng ăn khớp
Các thông số bánh răng

*Tỷ số truyền động : i= n2/n1 = Z1 /Z2


 n1, Z1: Số vòng quay /phút và số răng trên bánh răng chủ động
 n2, Z2: Số vòng quay /phút và số răng trên bánh răng bị động
i>1 : truyền động tăng tốc
i<1 : truyền động giảm tốc
i=1 : truyền động đẳng tốc
* Modul bánh răng m
 Chu vi vòng tròn chia
Pd = PZ-> duong kinh vong tron chia d= (P/P)Z
 Đặt m = P/P
 m được tiêu chuẩn hóa
 ha=1m, hf=1,25m
 Vòng chia: d=mZ
 Vòng đỉnh da=m(Z+2)
 Vòng chân df= m(Z-2,5)
Vẽ quy bánh răng
Vẽ quy ước bánh răng trụ
Vẽ quy ước hai bánh răng trụ
ăn khớp
MỐI GHÉP THEN
MỐI GHÉP THEN

Vẽ quy ước then


Vẽ quy ước then bằng
bán nguyệt
Bài tập về nhà: BÁNH RĂNG TRỤ
Mỗi người làm một đề theo số thứ tự Thể hiên trên giấy A3.
Hướng dẫn làm bài tập về nhà:
Bài 3
Bản vẽ lắp
Đọc và tách chi tiết
Bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết
Bản vẽ thể hiện mối liên kết của các chi tiết để
tạo thành một máy hay một bộ phận của máy gọi là
bản vẽ lắp

Bản vẽ thể hiện một chi tiết chọn vẹn, chính xác,
đầy đủ kích thước cũng như các thông số kỹ thuật
và cách chế tạo chi tiết đó gọi là bản vẽ chi tiết
BẢN VẼ LẮP
ĐỌC VÀ VẼ TÁCH CHI TIẾT

61 62 64
Nội dung bản vẽ lắp
1- Các hình biểu diễn
2- Sơ đồ vị trí
3- Bảng kê
4- Thuyết minh
5- Kích thước
1-Các hình biểu diễn

Trên bản vẽ lắp có đầy đủ các hình biểu diễn:


+ Hình chiếu đứng
+Hình chiếu bằng
+ Hình chiếu cạnh
+ Hình cắt
+ Mặt cắt
+ Hình chiếu phụ
+ Hình chiếu riêng phần
Số hình biểu diễn ít hay nhiều phụ thuộc vào độ phức tạp của vật lắp
2- Sơ đồ vị trí

- Dùng một nét mảnh (bề rộng nét là s/2) để chỉ vào chi tiết
- Đầu chỉ vào chi tiết vẽ một chấm tròn đậm
- Đầu kia vẽ một nét gạch ngang bề rộng nét là s (có thể thay bằng vòng tròn)
- Đánh số thứ tự liên tục 1,2,3,… theo cùng một chiều

2 3 3
2
1
4

4
1
3- Sơ đồ vị trí
4- Thuyết minh
5- Sơ đồ vị trí

* Kích thước - Kích thước định khối


- Kích thước giới hạn
- Kích thước tính năng

Kích thước giới hạn


Đọc và tách chi tiết
1- Yêu cầu:
Từ bản vẽ lắp, yêu cầu vẽ tách chi tiết, biểu diễn chi tiết đó với nội
dung sau:
- Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh, hình cắt, hình
trích…
- Vẽ hình chiếu trục đo của chi tiết
2- Các bước tiến hành:
B1- Đọc tên bản vẽ lắp
B2- Xem xem bản vẽ lắp sử dụng những hình biểu diễn gì
B3- Đọc bảng kê, xác đinh tên và sơ đồ vị trí của chi tiết cần tách
B4- Đọc phần thuyết minh
B5- Vẽ tách chi tiết
- Xác định giới hạn của chi tiết cần tách trong bản vẽ lắp
- Xác định xem chi tiết cần tách đặt cạnh chi tiết nào và liên kết
với các chi tiết đó bằng mối ghép gì?
-Tháo các mối ghép, vẽ chi tiết cần tách ở trạng thái khi chưa lắp
Một số lưu ý khi
đọc và tách chi tiết
* Xác định giới hạn của chi tiết cần tách trong bản vẽ lắp:
- Có thể xác định giới hạn của chi tiết cần tách căn cứ vào miền
gạch vật liệu.
+ Các chi tiết khác nhau thì gạch theo chiều trái ngược
nhau hoặc theo mật độ dày đặc khác nhau
+ Cùng một chi tiết trong bản vẽ lắp thì trên hình cắt đứng,
hình cắt bằng, hình cắt cạnh đều được gạch theo cùng một chiều.
BẢN VẼ LẮP
ĐỌC VÀ VẼ TÁCH CHI TIẾT
Một số lưu ý khi
đọc và tách chi tiết

A
A-A

A
A
A-A

A
Bài tập:
Bản vẽ lắp số 1: THIẾT BỊ LỌC
Yêu cầu : Vẽ tách chi tiết số 8 với nội dung sau:
Vẽ:
- Hình cắt đứng
- Hình chiếu cạnh
- Hình chiếu bằng
- Hình chiếu trục đo

You might also like