Chương 2 - Mô hình quy hoạch tuyến tính

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG 2

v Mô hình quy hoạch tuyến tính hai biến


• Mô hình hóa
• Lời giải khả thi
• Lời giải tối ưu
• Tính chất mô hình quy hoạch tuyến tính
v Phương pháp đồ thị
• Bài toán cực đại
• Bài toán cực tiểu
Mô hình quy hoạch tuyến tính hai biến

v Mô hình hóa
Ø Ví dụ 1
Bài toán sản xuất: Một công ty sản xuất ra hai sản phẩm P1 và P2 sử dụng hai
nguyên liệu M1 và M2. Đơn vị tính của nguyên liệu và sản phẩm là tấn (T).
Lượng nguyên liệu cần cho mỗi loại sản phẩm MR (T), lượng nguyên liệu sẵn có
hằng ngày A (T/ngày) của từng nguyên liệu và lợi nhuận đơn vị của từng sản
phẩm P (Triệu đồng/T) như ở bảng sau:
  MR(T/T) A(T/ngày)

P1 P2
M1 6 4 24
M2 1 2 6
P (triệu đồng/T) 5 4

Nghiên cứu thị trường cho thấy nhu cầu hằng ngày của P2 không vượt quá 2T
và không vượt quá nhu cầu hằng ngày của P1 là1T. Vậy vấn đề đặt ra là phải
sản xuất P1 và P2 như thế nào để cực đại tổng lợi nhuận?
Mô hình quy hoạch tuyến tính hai biến

v Lời giải khả thi


- Là lời giải không vi phạm các ràng buộc và ngược lại.
v Lời giải tối ưu
- Là lời giải khả thi tốt nhất.
- Để tìm phải dùng phương pháp hình học.
• Đơn giản và trực quan
• Chỉ giải được bài toán hai biến
Mô hình quy hoạch tuyến tính hai biến

v Tính chất của mô hình QHTT
- Tuyến tính: Có ràng buộc tỷ lê thuận với giá trị biến.
- Cộng tính: Có ràng buộc là tổng của các đóng góp thành phần của biến.
- Xác định: Có ràng buộc đều là các hằng số xác định.
Phương pháp đồ thị của QHTT

Phương pháp đồ thị bao gồm hai bước:


1. Xác định không gian giải pháp khả thi.
2. Xác định giải pháp tối ưu từ tất cả các điểm trong không
gian giải pháp.
Ø Ví dụ 2
Bài toán pha trộn: Một công ty pha trộn một hợp chất với hai nguyên liệu A
và B, với nhu cầu hằng ngày của sản phẩm là 800kg. Lượng chất C và D
trong hai nguyên liệu A và B, và giá của nguyên liệu như ở bảng sau:
Nguyên liệu Lượng chất trong nguyên  Giá ($/kg)
liệu (kg/kg)
C D
A 0,09 0,02 0.3
B 0,6 0,06 0.9

Yêu cầu của hợp chất này là có ít nhất 30% lượng chất C và nhiều nhất 5%
lượng chất D. Lượng nguyên liệu hằng ngày cần bao nhiêu để thỏa mãn nhu
cầu sản phẩm hằng ngày và cực tiểu chi phí nguyên liệu pha trộn hợp chất.
0.3x1 + 0.9x2

0.3x1 + 0.9x2
0.3x1 + 0.9x2
Phương pháp đồ thị của QHTT
Phương pháp đồ thị của QHTT
Hình 2.1: Vùng khả thi của bài toán hoạch định sản xuất
Tất cả các điểm nằm trong vùng khả thi ABCDEF đều là ứng viên
của lời giải tối ưu. Lời giải tối ưu là lời giải khả thi đối với hàm mục
tiêu cực đại.
Hình 2.2: Xác định phương tăng của hàm mục tiêu z
Ta thấy khi tăng z, các đường mục tiêu sẽ di chuyển song song theo
phương tăng của z như hình vẽ trên. Các đường mục tiêu này phải
cắt vùng khả thi nếu muốn có lời giải khả thi.
Phương pháp đồ thị của QHTT

0.3x1 + 0.9x2
Hình 2.3: Phương pháp hình học bài toán pha trộn
0.3x1 + 0.9x2


Bài tập
Bài 2: Một công ty hoạt động 10 giờ một ngày sản xuất hai sản phẩm theo ba
công đoạn tuần tự được tóm tắt như bảng sau. Xác định phương pháp sản xuất
tối ưu của hai sản phẩm?

Sản phẩm Số phút/ 1 đơn vị sản phẩm Lợi nhuận đơn vị


($)
Công Công Công
đoạn 1 đoạn 2 đoạn 3
1 10 6 8 20
2 5 20 10 30
Bài 3: Một công ty sản xuất hai sản phẩm A và B. Số lượng
bán ra của A ít nhất bằng 80% tổng lượng bán của cả A và B.
Tuy nhiên, công ty không thể bán nhiều hơn 100 sản phẩm A
mỗi ngày. Cả hai sản phẩm đều sử dụng một nguyên liệu thô,
trong đó mức sẵn có hàng ngày tối đa là 240 kg. Tỷ lệ sử
dụng nguyên liệu thô là 2 kg trên một đơn vị sản phẩm A và
4 kg trên một đơn vị sản phẩm B. Lợi nhuận đơn vị tương
ứng cho A và B là 20 $ và 90 $. Xác định phương pháp sản
xuất tối ưu cho công ty?
Bài 4

Một doanh nhân muốn đầu tư 5000 $ trong năm tới vào hai loại
đầu tư: Đầu tư A có lãi 5% và đầu tư B có lãi 8%. Nghiên cứu
thị trường kiến nghị phân bổ ít nhất 25% vào A và nhiều nhất
50% vào B. Hơn nữa, đầu tư vào A ít nhất bằng một nửa đầu tư
vào B. Nên phân bố quỹ như thế nào cho hai khoản đầu tư?
Bài 5: Một công ty sản xuất nhôm tấm và nhôm thanh. Công suất sản
xuất tối đa ước tính 800 tấm, 600 thanh nhôm mỗi ngày. Nhu cầu
hàng ngày tối đa là 550 tấm và 580 thanh. Lợi nhuận mỗi tấn là 40 đô
la/ tấm và 35 đô la/thanh. Xác định phương pháp sản xuất tối ưu hàng
ngày?
BÀI KIỂM TRA

Một công ty nội thất sản xuất bàn và ghế. Bộ phận cưa cắt gỗ cho cả
hai sản phẩm, sau đó được gửi đến các bộ phận lắp ráp riêng biệt.
Các hạng mục lắp ráp được gửi đến bộ phận sơn để hoàn thiện.
Công suất hàng ngày của bộ phận cưa là 200 ghế, 80 bàn. Bộ phận
lắp ráp ghế có thể sản xuất 120 chiếc ghế mỗi ngày và bộ phận lắp
ráp bàn là 60 chiếc bàn mỗi ngày. Phòng sơn có công suất hàng ngày
là 150 ghế, 110 bàn. Cho rằng lợi nhuận trên mỗi chiếc ghế là 50 đô
la và của một chiếc bàn là 100 đô la, hãy xác định phương pháp sản
xuất tối ưu cho công ty?
Đáp án
Bài 1:
Bài 2
Bài 3
Bài 5
Bài 4
Bài Kiểm tra
THANK YOU!

You might also like