Smoke Exhaust System

You might also like

Download as xls, pdf, or txt
Download as xls, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TÍNH TOÁN HỆ THỐNG HÚT KHÓI ( Smoke Control Exhaust Eystem)

II, Tính lưu lượng khói cần hút cho hệ thống hút khói hành lang - đối với công trình là nhà cao tầng, công cộng, nhà hành chính - sinh hoạt và sản xuất (tính theo
TCVN5687 - 2010)
1 Lưu lượng khói cần hút cho tầng có cửa thoát ra ngoài nhà
Chiều rộng cánh cửa lớn hơn mở từ hành lang ra ngoài nhà B= 0.9 m
Chiều cao của cửa đi H= 2.1 m
Nếu: H> 2,5m thì lấy H = 2,5m( giống theo BSS553:2009)
Hệ số "Thời gian mở cửa đi kéo dài tương đối" Kd = 1
Lấy: Kd = 1 nếu lượng người thoát nạn trên 25 người qua 1 cửa
Lấy: Kd = 0,8 nếu lượng người thoát nạn dưới 25 người qua 1 cửa
Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng tổng cộng của các cánh cửa lớn cửa đi mở từ n = 0.82
hành lang vào cầu thang hay ra ngoài trời khi có cháy, n
Tra bảng PL1
Lưu lượng khói cần hút cho tầng có cửa thoát ra ngoài nhà tính theo: G1 = 3420BnH1,5Kd
G1 = 9657.25634293509 Kg/h = 5794.35381 m3/h
Theo TCVN 5687 - 2010, chọn khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ 300 C,0

r = 0,612 kg/m3

Nếu thiết kế hệ thống hút khói HL theo sơ đồ cục bộ từng tầng thì lưu lượng Q = 8285.92594223831 m3/h = 2301.6461 l/s
1
quạt hút khói cho tầng 1 sẽ là
Chọn lưu lượng quạt khi không tính đến tổn thất lưu lượng do rò rỉ qua đường ống và van hút khói

2 Lưu lượng khói cần hút cho các tầng có cửa thoát từ hành lang vào cầu thang
Số tầng cần hút khói đồng thời N= 2 tầng
Chiều rộng cánh cửa lớn hơn mở từ hành lang vào thang thoát hiểm B= 0.9 m
Chiều cao của cửa đi H= 2.1 m
Nếu: H> 2,5m thì lấy H = 2,5m
Hệ số "Thời gian mở cửa đi kéo dài tương đối" Kd = 1
Lấy: Kd = 1 nếu lượng người thoát nạn trên 25 người qua 1 cửa
Lấy: Kd = 0,8 nếu lượng người thoát nạn dưới 25 người qua 1 cửa
Hệ số phụ thuộc vào chiều rộng tổng cộng của các cánh cửa lớn cửa đi mở từ n = 0.82
hành lang vào cầu thang hay ra ngoài trời khi có cháy, n
Tra bảng PL1
Lưu lượng khói cần hút tính cho 1 tầng có cửa thoát từ hành lang vào cầu G2 = 3420BnH1,5Kd Kg/h
thang (Phụ lục L - TCVN5687-2010)
G2 = 7680.88760298558 Kg/h = 4608.53256 m3/h
Theo TCVN 5687 - 2010, chọn khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ 300 C, r = 0,612 kg/m , nếu nhiệt độ cao hơn thì phải tính theo mục 6.10 - TCVN 5687 -
0 3

2010(hoặc tra PL4)

Lưu lượng khói cần hút tính cho N tầng cần hút khói (giống nhau) G2N = 9,217 m3/h 2560 l/s

3 Lượng gió mất do rò rỉ hoặc thâm nhập vào đường ống qua khe hở trên tuyến ống khi áp suất tĩnh dư trên đường ống tại vị trí sát quạt:
a Phương pháp 1 - Tra bảng
Tra theo PL2 sẽ được lượng tổn thất này r = 13.4 m3/h/1m2
Tổng diện tích khai triển ống đang xét S= 304 m2
Tổng lưu lượng tổn thất do rò rỉ trên đoạn ống G rr
= 4073.6 m3/h

4 Lưu lượng khí thâm nhập thêm qua van hút khói ở trạng thái đóng.
Lưu lượng khí thâm nhập thêm không vượt quá lưu lượng sau Gv= 40.3(AvΔP)^0.5n kg/h
Av là diện tích tiết diện van, tính bằng m2 Av= 0.3 m2
ΔP là độ chênh áp suất 2 phía van, tính bằng Pascal (Pa) ΔP= 20 Pa
n là số lượng van ở trạng thái đóng trong hệ thống thải khói khi cháy n= 19 van

Lưu lượng khí thâm nhập thêm qua các van hút khói trạng thái đóng: Gv= 1875.57429604908 kg/h 1562.979 m3/h
Theo TCVN 5687 - 2010, chọn khối lượng riêng của khói ở nhiệt độ 20 C, r = 1.2 kg/m , nếu nhiệt độ cao hơn
0 3

thì phải tính theo mục 6.10 - TCVN 5687 - 2010(hoặc tra PL4)
4 Chọn lưu lượng quạt hút khói đối với hệ thống hút khói trung tâm cho tất cả các không gian tầng cần hút khói:
Lưu lượng tính cho quạt phải đảm bảo: Qmin = G1 + G2 + Grr+Gv m3/h

Đối với hệ thống thiết kế ống gió hình chữ nhật (phổ biến hiện nay) Qmin = 23,452 m3/h

Lưu lượng chọn cho quạt hút khói hành lang , ống gió chữ nhật Q= 28,142.60 m3/h

* Lưu ý: Với hệ thống hút khói hành lang trên chỉ tính với không gian các tầng có diện tích nhỏ hơn 1600 m 2 và chỉ xét đến tính toán đối với khói được thải ra từ các
sảnh, hành lang.
Bảng PL1: Hệ số n tương ứng với chiều rộng B của cửa thoát nạn

Hệ số n tương ứng với chiều rộng B


Loại công trình
0,6 m 0,9 m 1,2 m 1,3 m 2,4 m
Nhà ở 1.00 0.82 0.70 0.51 0.41
Nhà công cộng, nhà
1.05 0.91 0.80 0.62 0.50
hành chính, sinh hoạt
Bảng PL 2: Lượng gió mất do rò rỉ hoặc thâm nhập vào đường ống qua khe hở trên tuyến ống

Lượng gió rò rỉ hoặc thâm nhập qua khe hở m3/h cho 1 m2 diện tích khai triển ốn
Cấp độ kín của ống gió Pa
0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4
BT 3.6 5.8 7.8 9.2 10.7 12.1 13.4
K 1.2 1.9 2.5 3.0 3.5 4.0 4.4

Cấp K (kín) - Áp dụng cho các ống đi ngang qua trong hệ thống thông gió chung, khi áp suất tĩnh quạ
Cấp BT (Bình thường) - Cho tất cả mọi trường hợp còn lại
a khe hở trên tuyến ống

m2 diện tích khai triển ống khi áp suất tĩnh dư (dương hay âm) trên đường ống tại vị trí sát quạt
Pa
1.6 1.8 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0
- - - - - - - - -
4.9 5.3 5.7 6.6 7.5 8.2 9.1 9.9 10.6

ó chung, khi áp suất tĩnh quạt lớn hơn 1400 Pa, hoặc đối với tất cả các hệ thống hút thải cục bộ và hệ thống ĐHKK;
và hệ thống ĐHKK;
Lưu lượng không khí ngoài (gió tươi) cho các phòng được thông gió cơ khí.
Loại phòng, công trình Số lần (bội số) trao đổi không khí , lần/h
Công sở 6
Nhà ở, phòng ngủ 2-3.
Phòng ăn khách sạn, căng tin 10
Cửa hàng, siêu thị 6
Xí nghiệp, nhà công nghiệp 6
Phòng học 8
Phòng thí nghiệm 10-12.
Thư viện 5-6.
Bệnh viện 6-8.
Nhà hát, rạp chiếu bóng 8
Sảnh, hành lang, cầu thang, lối ra** 4
Phòng tắm, phòng vệ sinh 10
Phòng bếp (thương nghiệp, ký túc xá, xí nghiệp) 20
Gara oto 6*
Trung tâm cứu hỏa 6
Phòng máy bơm cấp thoát nước 8

* Áp dụng đối với chiều cao phòng 2,5m. Khi chiều cao trên 2,5m, phải tính theo tỷ lệ chiều cao
**Sảnh có diện tích dưới 10 m2 không đòi hỏi phải có thông gió cơ khí.
Đối với phòng trong tầng hầm, bội số trao đổi không khí có thể tăng thêm từ 20% đến 50%
Tính chất nhiệt vật lý của khói
t, độ ρ , kg/m3
0 1.295
100 0.95
200 0.748
300 0.617
400 0.525
500 0.457
600 0.405
700 0.363
800 0.33
900 0.301
1000 0.275
1100 0.257
1200 0.24

You might also like