15 de Va Dap An Truong Dien Tu 5955

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 83

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam

Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 1

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Trình bày phương trình 1 và 2 của Maxwell và ý nghĩa vật lý của chúng.
Câu 2 : (3 điểm)
Trình bày về khái niệm về môi trường không đẳng hướng
Câu 3 : (2 điểm)
Cho một hình cầu tích điện bán kính là a. Giả sử điện tích phân phố đều trên bề
mặt của nó với mật độ điện tích mặt ρs = Q/4лa2. Tính cường độ điện trường tại
những điểm ở ngoài và ở trong hình cầu
Câu 4 : (2 điểm)
Đất khô có  = 4 0 ,  = 10 −3 Ci / m(1 / m) . Hãy tìm giới hạn theo bước sóng để từ
đó xem đất khô là dẫn điện và điện môi.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
1. Phương trình Maxwell thứ nhất.
Bằng cách bổ sung thành phân dòng điện dịch vào vế phải của biểu thức
định luật dòng toàn phần cùng với dòng điện dân phương trình thứ nhất như sau:

    D 
l Hdl = S JdS + S t dS (1)
Phương trình (1.1.31) mô tả mối quan hệ giữa các vectơ của trường điện từ
 
( H , D ) trong một vòng kín bất kì các dòng điện dẫn chảy qua nó, mô tả nó trong
không gian:

     D 
l Hdl = S rotHdS = S JdS + S t dS (2)
Vì mặt S là tuỳ ý nên ta nhận được phương trình Maxwell thứ nhất dạng vi
phân như sau:

  D  
rotH = J + = J + J dc (3)
t
(1 điểm)
  
Nếu môi trường có độ dẫn điện riêng σ=0 thì J = E => J = 0 nên phương
trình có dạng:

 E 
rotH =  0 = J dco (4)
t
Phương trình chỉ ra : Dòng điện dich hay điện trường biến thiên cũng tạo ra
từ trường xoáy tương đương dòng điện dẫn
2. Phương trình Maxwell thứ hai:
Maxwell cho rằng biểu thức của định luật cảm ứng điện từ áp dụng không
chỉ cho một vòng dây dẫn kín mà mà còn đúng cho bất kì một vòng kín nào(
không nhất thiết dẫn điện) trong không gian. Trong trường hợp tổng quát vòng
kín này có thể một phân nằm trong trân không, phân khác nằm trong điện môi
hay trong kim loại. Ta nhân được phương trình sau:

  B 
l Edl = −S t dS (5)
(2 điểm)
Nếu áp dụng định lý Grin Stốc cho vế trái với S là tuỳ ý nhân được phương
trình sau:

 B
rotE = − (6)
t
Vậy từ trường biến thiên tạo ra điên trường xoáy
3. Ý nghĩa vật lý của phương trình thứ nhất và thứ hai của Maxwell:
Bất kỳ sự biến thiên nào của điện trường đều gây nên từ trường
xoáy(đường sức khép kín) và ngược lại. Điện trường và từ trường biến thiên
không thể tồn tại độc lập với nhau, chúng luôn liên hệ mật thiết với nhau và liên
tục chuyển từ dạng này sang dạng khác tạo nên sóng điện từ truyền lan với vận
tốc ánh sáng.
(3 điểm)

Câu 2 : (3 điểm)
Môi trường đẳng hướng là môi trường mà tính chất của nó ở mọi điểm là
như nhau. Trong các môi trường này các véc tơ H, B và E, D là song song với
nhau từng đôi: B =  H , D =  .E
Nếu chiếu các phương trình véc tơ trên xuống các trục tọa độ ta được các
phương trình vô hướng:
 B x = H x  D x = E x
 
 B y = H y  D y = E y
 
 B z = H z  D z = E z

(1 điểm)
Đối với các môi trường bất đẳng hướng mối quan hệ giữa các véc tơ trên
được xác định qua các phương trình:
Bx =  xx H x +  xy H y +  xz H z

B y =  yx H x +  yy H y +  yz H z

Bz =  zx H x +  zy H y +  zz H z
 Dx =  xx E x +  xy E y +  xz E z

 D y =  yx E x +  yy E y +  yz E z

 Dz =  zx E x +  zy E y +  zz E z

Các hằng số  ,  có thể được viết dưới dạng như sau:
  xx  xy  xz 

 =   yx  yy  yz 
  B = H
  zx  zy  zz 

 xx  xy  xz 

 =  yx  yy  yz 
  D =E
 zx  zy  zz 

(2 điểm)

 gọi là tenxơ độ từ thẩm

 gọi là tenxơ độ điện thẩm


Trong thực tế không tồn tại các môi trường mà cả  và  đều mang tính
tenxơ.
Môi trường bất đẳng hướng có tenxơ độ từ thẩm điển hình là pherít được từ
hóa bởi từ trường không đổi; còn môi trường có tenxơ độ điện thẩm điển hình là
môi trường ion hóa( môi trường plasma).
(3 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng phương trình 3 của Maxwell dạng tích phân:

 Dd S
S
=q

Lấy S là mặt cầu bán kính a. Do tính chất đối xứng nên D tại mọi điểm trên hình
cầu là như nhau

  Dd S = D.4r 2 (1 điểm)
S

a) Xét trường hợp thứ nhất: Điểm M ở ngoài hình cầu(r>a)


Ta có: q = Q
 D.4 л r2 = Q = ρS.4 лa2
 D = ρS.(a2/r2)
b) Trường hợp thứ hai: Điểm M ở trong hình cầu(r<a)
Ta có: q = 0,  D = 0.
(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)

Ta có:  p =  − j (  p hằng số phức tuyệt đối)

* *
J dâ  n =  E
* * J dâ  n 
J di ch = j E  = ( j = 1)
J di ch 

Tỷ số giữa phần ảo và phần thực của εp chính là tỷ số giữa dòng điện dẫn và
dòng điện dịch (dòng điện dịch chảy trong điện môi, còn dòng điện dẫn di
chuyển trong kim loại).
 
- Nếu   (hay  1) thì đất có tính chất của chất điện môi
 
 
- Nếu   (hay  1) thì đất có tính chất dẫn điện.
 
(1 điểm)
Giới hạn theo bước sóng để từ đó xem đất khô là dẫn điện hay điện môilà:
  
= hay =1 hay =1
   4 0

 60 1 1
Mà = 60  = 1   = = = (2/3).102(m)
 0 4 15 15.10 −3

 càng lớn thì đất càng có tính dẫn điện hơn
Từ đây ta có thể kết luận là:
- Với λ > (2/3).102 m thì đất có tính dẫn điện.
- Với λ < (2/3).102 m thì đất có tính điện môi.
(2 điểm)
Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 2

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết
Câu 1 : (3 điểm)
Trình bày phương trình 3 và 4 của Maxwell và ý nghĩa vật lý của chúng.
Câu 2 : (3 điểm)
Hãy trình bày về sự phân cực của sóng điện từ
Câu 3 : (2 điểm)
Một điện tích dòng Q phân bố đều theo thể tích quả cầu có bán kính là a, với môi
độ điện thẩm ε đặt trong không khí. Hãy tìm cường độ điện trường E ở trong và ở
ngoài quả cầu đó
Câu 4 : (2 điểm)
Sóng phẳng truyền trong môi trường điện môi đồng nhất đẳng hướng rộng vô hạn
có tham số ε = 4ε0;  =  0 ; = 0 ; biên độ cường độ điện trường của sóng Em =
10-3 (V/m) và f = 106Hz. Lập biểu thức giá trị tức thời cường độ từ trường của
sóng và mật độ dòng công suất trung bình.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Maxwell coi định luật Gauss và nguyên lý liên tục của từ thông áp dụng
cho cả trường hợp điện trường và từ trường là tĩnh, không đổi cũng như với
trường hợp tổng quát của điện từ trường biến thiên theo thời gian. Ta có:

 
 dS =  dV = Q (1)
S
D
V


 divBdV = 0
V
(2)

Vì thể tích V là tuỳ ý nên nhận được các phương trình Maxwell thứ 3 và thứ
4 như sau:

divD =  (3)

divB = 0 (4)
(1 điểm)
Để tiện cho việc theo dõi, ta viết thành hai dạng sau:
Dạng tích phân:

    D 
l Hdl = S J dS + S t dS

  B 
l Edl = − S t dS (5)
 
 Ddl =  dV = Q
S V
 
 BdS = 0
S

Dạng vi phân:

  D
rotH = J +
t

 B
rotE = − (6) (2 điểm)
t

div D = 

div B = 0
Ý nghĩa vật lý của phương trình 3 và 4 của Maxwell:

− Div D =  ≠ 0: ta thấy đường sức của điện trường là những đường cong không
khép kín mà có điểm đầu tại điện tích +q, điểm cuối tại –q.

− Div D =  = 0: điện trường sinh ra chỉ do sự biến thiên của từ trường. Đường
sức của nó hoặc khép kín hoặc tiến ra vô cực.

− Div B = 0  đường sức của từ trường vừa khép kín vừa tiến xa vô cực.
(3 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
Ta có các loại sóng phân cực cơ bản được sử dụng :
- Phát hình : Sóng phân cực ngang
- Phát thanh: Sóng phân cực đứng hoặc ngang
- Sóng ngắn : Sóng phân cực ngang
- Sóng FM: Sóng phân đứng hoặc ngang
Sự phụ thuộc hướng của vectơ E vào thời gian và không gian gọi là sự phân
cực phân cực.
Sóng điện từ khi truyền lan vectơ cường độ điện trường và từ trường có thể
thay đổi cả về chỉ số và hướng. Vì vậy khi sóng truyền lan nếu quan sát điểm
cuối của vectơ E thì ta thấy nó vẽ lên một quỹ đạo nào đó
Xét tại một điểm cố định trong không gian cùng với thời gian điểm cuối của
vectơ E thực hiện một chuyển động tịnh tiến dọc theo một đường thẳng thì ta nói
sóng điện từ phân cực thẳng(phân cực tuyến tính). Tương tự nếu điểm cuối của
vectơ E vẽ nên một hình elip ta có phân cực elip, còn vẽ nên đường tròn ta có
phân cực tròn. Nếu nhìn theo hướng truyền sóng vectơ E quay theo chiều kim
đồng hồ ta có phân cực tròn quay phải, ngược lại có phân cực tròn quay trái.
Giả sử có hai sóng phẳng phân cực tuyến tính vuông góc với nhau ta có:
 
E1 = x0 E mx cos(t − z )
 
E 2 = y 0 E my cos(t − z +  )

(1 điểm)
Ở đây Emx, và Emy là biên độ các sóng thành phần, φ là góc lệch pha ban đầu
của hai sóng phẳng
2
  E2 
2
 E
Suy ra  1  +   − 2 E1 E 2 cos  = sin 2 
 
 E mx   E my  E mx E my

Phương trình này biểu diễn một hình elip


(2 điểm)
Elip có trục lớn làm một góc φ với trục ox
2Emx Emy
tg 2 = cos  ; với Emx > Emy
E 2 mx − E 2 my

- Khi Emx =Emy; φ = ±π/2 thì phân cực lúc này là phân cực tròn.
- Khi φ = nπ (n = ±1, ±2,...) thì là phân cực thẳng.
Như vậy khi t thay đổi véc tơ E sẽ quay cùng về phía ngược chiều kim đồng
2
hồ, với chu kỳ: T = , đầu nút của nó vạch thành đường elíp. Chiều quay

của E là chiều quay về phía thành phần trường chậm pha.
(3 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng phương trình 3 của Maxwell dạng tích phân:

 Dd S
S
=q

Lấy S là mặt cầu bán kính a. Do tính chất đối xứng nên D tại mọi điểm trên hình
cầu là như nhau

  Dd S = D.4r 2 = q
S

a) Xét trường hợp thứ nhất: Điểm M ở ngoài hình cầu(r>a)


Ta có: q = Q
 D.4 л r2 = Q
Q
 D=
4r 2

Môi trường là không khí nên ε = ε0


Q Q
Mà D = ε.E = E=
4r 2
4r 2
(1 điểm)
b) Trường hợp thứ hai: Điểm M ở trong hình cầu(r<a)
Q 3
Ta chứng minh được q = .r từ công thức tính mật độ điện
a3
Q 4
tích  = 4 và q =  .  .r 
3

 .a 3 3
3
Q 4 Q
q= .  .r 3 = 3 .r 3
4
 .a 3 3 a
3
q Q Q
Mặt khác ta có D =  D= .r 3 = r
4r 2
4r .a
2 3
4 .a 3
Q
Mà D = ε.E  E = r
4.a 3

(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
Em   0 120
Ta có  = mà  = = = = 60 ()
Hm  4 0 2

E m 10 −3
 Hm = = ( A / m) (1)
 60

Biểu thức giá trị tức thời của cường độ từ trường:
H = H cos(t − kt) (1) (1 điểm)
1 1 4f
Với k =   = 2f 4 0  0 và C = = 3.10 8 (m / s)  k = 2f . =
 0 0 C 3.10 8

Biểu thức tức thời của mật độ dòng công suất trung bình là:
1
 tb = E m H m , với Hm có biểu thức như (1). (2 điểm)
2
Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 3

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Hãy xác định điều kiện bờ đối với thành phần tiếp tuyến của véc tơ cường độ
điện trường và từ trường trên bề mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 2 : (3 điểm)
Hãy trình bày về sóng điện từ phẳng trong môi trường dẫn điện.
Câu 3 : (2 điểm)
Tính trường và thế tạo ra bởi một trục tích điện có mật độ điện tích dài là ρL, tại
điểm cách trục 1 khoảng r.
Câu 4 : (2 điểm)
Cho tham số điện của đất khô:
Hằng số điện môi tương đối   = 4
Độ dẫn điện riêng δ = 10-3 1/Ωm.
Chứng tỏ rằng đối với sóng cực dài( λ = 104 → 105 m) thì mặt đất có tính dẫn
điện tốt hơn, còn đối với sóng cực ngắn(λ = 10-3 → 10 m)thì mặt đất có tính dẫn
điện kém.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Áp dụng phương trình Maxwell dạng tích phân cho một hình trụ ta được
   
kết quả sau: ( D1n0, + D2 n0,, )S +  xq =  s S

Để xét điều kiện bờ với thành phần tiếp tuyến của E và H ta xét 1 khung
chữ nhật nhỏ ABCD vuông góc với mặt phẳng S12. vì ABCD nhỏ nên giao tuyến
ab của S12 với ABCD có thể coi là đường thẳng và trường điện từ có thể coi là
không đổi khi đi từ điểm A đến điểm B và từ điểm C đến điểm D
(0,5 điểm)
Các vectơ đơn vị :

l 0 Là vectơ tiếp tuyến với mặt phân cách S12

n 0 là pháp tuyến với S12

S 0 Vuông góc với mặt ABCD.

Điều kiện bờ đối với Eζ


Áp dụng địmh luật hai ở dạng tích phân:

  B 
l Edl = −S t dS
Lấy l làm chu vi của ABCD vế trái có thể viết thành :

         
 dl =
l
E  1dl +
E
AB
 12 dl +
BC
E 
CD
E 2 dl +
DA
 21dl
E

Trong đó: E1 E2 là các vectơ trong môi trường (MT) 1 và môi trường 2
E12 và E21 là các vectơ vừa ở trong MT1 và MT2
Khi ∆h → 0 thì AB → ab và CD → ba
BC và AD → 0
(1 điểm)
Như vậy:
  b   a   b   
lim 
S→0
Edl =  1  2  1 2 )dl
E dl +
a
E dl = ( E
b
− E
a
l


B 
vế phải : lim  dS = 0
S →0 S t

b    b
Do đó : 
a
( E1 − E2 )dl = 0   ( E1 − E2 )dl = 0  E1 = E2
a

Như vây: Thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ điện trường không thay đổi
khi đi qua bề mặt phân cách giữa hai môi trường. Thành phần tiếp tuyến của

vectơ điện cảm D thay đổi hướng theo ε khi chuyển qua bề mặt phân cách :
D1ζ = (ε1/ε2)D2ζ
(1,5 điểm)
Điều kiện bờ đối với thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ từ trường :
 
 D    D 
Ta có : rotH = J d +
t l Hdl = S ( jd + t )dS
 
 B   B 
rotE = −
t l Edl = −S t dS
  
divD = 0  dS = − dV
S
D
V
  
divB = 0  dS = 0
S
B

(2 điểm)
   D
Xét phương trình sau: l Hdl = S jd + t )dS
(

Khi ∆h → 0 làm tươngtự như phần trước ta có:


  b    b   
lim  H
h →0 l
dl =  ( H 1 − H
a
2 )dl =  ( H 1 − H 2 )l 0 dl (‫)٭‬
a

Khi đó vế phải phương trình trên là :


 
 D    D 
lim  ( J d + t )dS = lim
h →0 S
 J d dS + lim
h →0 S
 dS
h →0 S t


D 
Do D hữu hạn nên: lim  dS = 0
h → 0 S t

  b
Còn lim  J d dS =  J dien (‫)٭٭‬
h →0 S a

JS là vectơ mật độ dòng điện mặt từ (‫ )٭‬và (‫ )٭٭‬ta có :


b    b   
a
( H 1 − H 2 )l0 dl =  J S l0 dl  H 1 − H 2 = J S
a

Như vậy vectơ cường độ từ trường có thành phần tiếp tuyến thay đổi một lượng
mật độ dòng điện mặt khi đi qua bề mặt phân cách giữa hai môi trường
(3 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
Trong môi trường dẫn điện thay ε = εp
Trong môi trường dẫn điện k là một số phức

 
k =   p  =    − 
 

Đặt k = p-jα

 2
 = ( 1+ + 1)
2  2 2
Với
 2
 = ( 1+ − 1)
2  2 2
(1 điểm)
Biểu thức trường lúc này có dạng:

E m = E m .e − jkz = E m .e − j (  − j ) z

E = E m .e −z .e − jz

Dạng phụ thuộc vào thời gian: E = E m .e −z cos(t − z )

Như vậy sóng điện từ truyền lan trong môi trường dẫn điện biên độ của nó
sẽ bị suy giảm theo quy luật hàm số mũ âm( e −z ). Tốc độ pha trong trường hợp

này là: v pha =

(2 điểm)
vpha phụ thuộc vào tần số. Môi trường mà vận tốc pha phụ thuộc vào tần số
gọi là môi trường tán sắc(môi trường tán sóng). ω,σ mà tăng thì suy ra  tăng 
suy giảm càng nhiều.
Nếu môi trường có độ dẫn điện rất lớn thì coi σ = ∞, khi đó

  
2

2
V pha =


φ ≈ π/4
(3 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng phương trình 3 của Maxwell dạng tích phân:

 Dd S
S
=q

Lấy S là hình trụ thẳng dài vô hạn  D tại mọi điểm trên diện tích xung
quanh(Sxq) của hình trụ như nhau.
L
Ta có: Sxq = 2лr.l (l →∞) và q = ρL.l  D.Sxq = q và D.2лrl = ρL.l  D =
2r
L
Mà D = εE  E = (1 điểm)
2r
 
L
Thế tại điểm cách trục một khoảng r là:  =  Ed r =  2r dr
M M

Tương tự tại điểm cách trục một khoảng x:


L
Điện trường: E =
2x
 
L
Thế:  =  Ed x = + 
r r
2x
dx


  1
 = + L ln x = L ln + C
2 r 2 r
(2 điểm)
Câu 23:
Mật độ dòng điện dịch chảy qua hai bản tụ là:
E E U
J Di ch =  = 0 Mà E = . Từ đây ta suy ra được:
t t d
 0
J Di ch = U m cos t
d
 0r12
Mà I di ch = J di ch * S1 = J di ch *  .r = 1
2
U m cos t
d
Áp dụng định luật dòng điện toàn phần của Ampe

 Hd l =  I
L
(1 điểm)

Lấy L là chu vi của đường tròn bán kính r = 1cm. Do tính chất đối xứng nên
H tại mọi điểm trên đường cong L là như nhau.
 H .2r =  I

Còn tổng đại số các dòng điện xuyên qua đường cong L là:

I = J di ch .S (S là diện tích của đường tròn bán kính r).

J di ch .r 2 J di ch 
  I = J di ch .r 2  H = 2r
=
2
.r = 0 rU m cos t
2d
(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
Ta có hằng số điện môi phức tương đối của đất được biểu diễn như sau:
 p  =   − j 60

  đặc trưng cho tính chất điện môi


60 đặc trưng cho tính chất dẫn điện.
Ta thấy  càng lớn thì đất càng có tính dẫn điện hơn.
(1 điểm)
- Với λ = 104m thì 60 = 60.10 4.10 −3 = 600    = 4 . Từ đây ta suy ra được
đất có tính dẫn điện tốt.
Vậy với sóng cực dài λ = 104 → 105 m thì đất có tính dẫn điện tốt.
- Với λ = 10 m  60 = 60.10.10 −3 = 0,06    = 4  đất có tính dẫn điện
kém
Vậy với λ = 10-3 → 10 m đất có tính dẫn điện kém.
(2 điểm)

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 4
Môn: Lý thuyết trường điện từ
Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Hãy xác định điều kiện bờ đối với thành phần pháp tuyến của véc tơ cường độ
điện trường và từ trường trên bề mặt phân cách giữa hai môi trường
Câu 2 : (3 điểm)
Trình bày sóng phẳng trong môi trường điện môi lý tưởng
Câu 3 : (2 điểm)
Có 1 tụ phẳng không khí tạo thành từ hai bản tròn bán kính r1 =2cm, và khoảng
cách giữa chúng d = 0,5 cm. Tụ điện này là một phần của mạch dòng điện. Trên
hai bản tụ có một điện áp biến đổi um =sinωt; Um = 500V; ω = (2/7).106 rad/s.
Hãy tìm dòng điện dịch toàn phần chảy qua hai bản tụ với bán kính r = 1cm.
Câu 4 : (2 điểm)
Cho cáp đồng trục được tạo bởi hai hình trục dẫn điện, hình trụ trong có bán kính
a, trong đó có dao điện I chảy dọc theo dây. Và hình trụ ngoài có bán kính b,
trong đó dòng điện cũng bằng I nhưng chảy ngược chiều. Hãy tính cường độ từ
trường tại các điểm sau: a ≤ r ≤ b, r >b.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Để xét điều kiện bờ đối với E1n và Hn ta xét hình trụ có đáy S1và S2 nhỏ và độ
cao ∆h .
- Đối với En
Ta xét phương trình Maxwell dạng vi phân sau đây:

 dS =  dV có thể viết như sau với vế trái của phương trình:
S
D
V

   
 DdS =  D dS +  D dS +  D
S S1
1
S2
2
Sxq
12 dS xq

      
Khi ∆h → 0 ta có : lim  DdS =  1 2 12 =
( D − D ) dS  1 2 )n0 dS12 (1)
( D − D
h →0 S S 12 S 12

S12* là giao tuyến giữa mặt phân cách và hình trụ


(1 điểm)

Từ vế phải của biểu thức (1) ta có :



lim  dV =
h →0 V
  S n0 dS12
S 12

từ đó ta có từ vế trái và vế phải ta được biểu thức sau đây:
D1n - D2n =ρs
ε1E1n - ε2E2n =ρs
ρs là mật độ điện tích mặt
Như vậy thành phần pháp tuyến của vectơ điện cảm D khi chuyển quabề
mặt phân cách 2 môi trường thay đổi một lượng bằng mật độ điện tích mặt ρs.
(2 điểm)
- Điều kiện bờ đối với Hn
Xét phương trình Maxwell
 
 dS = 0  B1n − B2n = 0  B1n = B2n
S
B

µ1H1n - µ2H2n=0
Như vậy thành phần pháp tuyến của vectơ từ cảm Bn liên tục khi đi qua bề
mặt phân cách hai môi trường.
(3 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
Ta khảo sát sóng phẳng E = E m e − jkz

Dạng phụ thuộc vào thời gian(dạng tức thời) như sau:
E = Em cos(t − kz)

Trong môi trường điện môi lý tưởng σ = 0 thì k là số thực: k =  

Phương trình mặt đồng pha của sóng: t − kz = const.



Hy = E x (3.5)

Suy ra: z = 1/k(ωt –cosnt)


(1 điểm)
Ở mỗi thời điểm t mặt đồng pha của sóng là mặt phẳng z = const.Vận tốc
pha là vận tốc di chuyển của mặt đồng pha, ký hiệu là
dz   1
v pha = = = =
dt k   
1
Trong không gian tự do: v pha = =c


•E E
H = = m cos(t − kz).
Và  

zc =

(2 điểm)
(3 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Mật độ dòng điện dịch chảy qua hai bản tụ là:
E E U
J Di ch =  = 0 Mà E = . Từ đây ta suy ra được:
t t d
 0
J Di ch = U m cos t
d
 0r12
Mà I di ch = J di ch * S1 = J di ch *  .r12 = U m cos t
d
Áp dụng định luật dòng điện toàn phần của Ampe

 Hd l =  I
L

(1 điểm)
Lấy L là chu vi của đường tròn bán kính r = 1cm. Do tính chất đối xứng nên
H tại mọi điểm trên đường cong L là như nhau.
 H .2r =  I

Còn tổng đại số các dòng điện xuyên qua đường cong L là:

I = J di ch .S (S là diện tích của đường tròn bán kính r).

J di ch .r 2 J di ch 
  I = J di ch .r 2  H = 2r
=
2
.r = 0 rU m cos t
2d

(2 điểm)
Câu 4 : (2 điểm)
Áp dụng định luật dòng điện toàn phần của Ampe
n

 H d l = I i
L i =1

Xét L là đường tròn có tâm nằm trên trục của cáp đồng trục bán kính r. L vuông
góc với trục của cáp.
Do tính chất đối xứng của cáp nên H tại mọi điểm trên L là như nhau:
n
H .2r =  I i
i =1

(1 điểm)
n

I
I
- Trường hợp r>b thì i = I −I =0 H =0 I
i =1

n
- Trường hợp a≤ r ≤b thì I
i =1
i =I 2b

I
 H .2r = I  H =
2r
(2 điểm)

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 5

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết
Câu 1 : (3 điểm)
Hãy chứng minh và phát biểu định luật bảo toàn năng lượng đối với trường điện
từ. Véc tơ Poynting.
Câu 2 : (3 điểm)
Hãy trình bày về hiệu ứng bề mặt vật dẫn.
Câu 3 : (2 điểm)
Có dòng điện không đổi I chảy theo dây dẫn hình trụ tròng bán kính a. Hãy tìm
cường độ trường tại điểm bất kỳ cách trục dây dẫn 1 khoảng r cho hai trường hợp
r>a và r <a.
Câu 4 : (2 điểm)
Trong nửa không gian ứng với tọa độ z>0 là môi trường dẫn điện, cụ thể là kim
loại đồng có độ dẫn điện riêng  = 5,8.10 7 (1 / m);  =  0 ;  0 =  0 , theo phương
trục z truyền một sóng thẳng đồng nhất với tần số f = 105Hz. Hãy xác định vận
tốc pha, bước sóng, trở kháng sóng, hệ số suy giảm  và độ thấm sâu của
trường(∆) trong kim loại đồng của sóng. Biên độ cường độ trường sẽ giảm đi bao
nhiêu lần so với bề mặt kim loại khi sóng đi sâu vào được một khoảng d = 1mm.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Trường điện từ là một dạng đặc biệt của vật chất, nên nó cũng tuân theo
định luật bảo toàn năng lượng.
Từ vật lý năng lượng điện từ trong một đơn vị thể tích :
E 2 H 2
W = ( + )dV
V 2 2

H và E thay đổi theo thời gian và không gian, suy ra W cũng thay đổi
Áp dụng phương trình 1 và 2 củ Maxwell :
 
  D  H
rotH = J d + ; rotE = − 
t t

  E 
rotH = J d +  + Je
t
(1 điểm)
 
       E    H
Vậy ta có : ErotH − HrotE = J d E + E + J e E + H
t t
 
rotH = J d + 
     
Ta có ErotH − HrotE = − div[ E.H ]

 E 1 E 2
E = 
t 2 t

 H 1 H 2
H = 
t 2 t
 
J d = E

   E 2 H 2  
− div[ E.H ] = ( + ) + E 2 + J e E
t 2 2
Lấy tích phân theo thể tích V 2 vế rồi áp dụng định luật Lý Ôtstrôgratski –
Gauss.

 
   
−  E.H dS =  (
t V
E 2 H 2
2
+
2
 
)dV +  E 2 dV +  J e EdV (1)
S V V

 
   W
−  E.H dS =
 
+  E 2 dV +  J e EdV (2)
t V
S V

(2 điểm)
Xét ý nghĩa:

 E dV là công suất tiêu hao dưới dạng nhiệt trong thể tích V kí hiệu Pt
2

 
 e EdV là Công suất do nguồn ngoài sinh ra trong thể tích V ký hiệu Pe
V
J

W
là tốc độ biến thiên năng lượng điện từ trong V
t

 
  
 E.H dS là công suất chảy ngoài V qua diện tích S.
S

Tóm lại: Công suất do nguồn ngoài sinh ra trong thể tích V bằng tổng công suất
tiêu hao dưới tác dụng nhiệt trong V, công suất chảy ra ngoài V qua diện tích S
và công suất làm thay đổi điện từ trường trong V. Đó chính là định luật bảo toàn
năng lượng đối với trường điện từ.
(3 điểm)

Câu 2 : (3 điểm)

Trong vật dân điện tốt (σ >>1) ta có :    (1)
2
Khi σ rât lớn thì α cũng rất lớn dẫn đến suy giảm càng nhiều, ta thấy biên độ
cường độ trường suy giảm rất nhanh khi truyền vào trong vật dẫn. Nghĩa là sóng
điện từ chỉ tồn tại ở một lớp rất mỏng sát bề mặt của vật dẫn điện tốt. Khi cho
dòng điện cao tần chảy trong vật dẫn điện tốt người ta cũng thấy dòng điện này
chỉ tồn tại trên một lớp theo định luật Ôm.
Jd = σE
đối với dạng khảo sát: E=Eme-αze-jβz
Jd =σ Eme-αze-jβz =J0e-αze-jβz (2)
J0 là mật độ dòng chên bề mặt vật chất J0 = σEm
(1 điểm)
Mật độ dòng điện sẽ giảm dần khi đi vào sâu trong vật dẫn theo quy luật
giống như biên độ cường độ điện trường
Hiện tượng sóng điện từ hay sóng điện cao tân khi truyền trong vật dẫn điện
tốt chỉ tập chung ở một lớp rất mỏng trên bề mặt của nó gọi là hiệu ứng bề mặt,
hay hiệu ứng Skin
Để đặc trưng cho hiệu ứng bề mặt người ta đưa vào khai niệm độ thấm sâu
của trường hay độ sâu thâm nhập của trường ∆, đó là khoảng cách mà ứng với nó
biên độ cường độ trường suy giảm đi e lần: e ≈2,718…
E m e −z
Ta có : =e
E m e − ( z +  )

eα∆ = e suy ra ∆ = 1/α


1 2
= =
 

(2 điểm)
Hiệu ứng bề mặt được áp dụng trong thực tế (mạ vàng, bạc), khi làm giảm
tiêu hao khi truyền sóng điện từ người ta chỉ mạ một lớp mỏng vàng hoặc bạc lên
bề mặt kim loại.
Khi tính toán các bài toán người ta thấy khái niệm trở kháng mặt của kim
loại: ZS = RS + ρXS

RS là trở đặc trưng cho công suất tiêu hao RS =
2
XS là cảm kháng của mặt riêng ZS
 2
Vận tốc pha: V pha = =
p 

(3 điểm)

Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng định luật dòng điện toàn phần của Ampe
n

 H d l = I i
L i =1

Lấy L là chu vi của đường tròn bán kính r. Do tính chất đối xứng nên H tại mọi
điểm trên đường cong L là như nhau.
n

 H d l =H .2r =  I i
L i =1

(1 điểm)
n
I
- Trường hợp r>a:  I
i =1
i = I H =
2r
n
I r2 Ir
- Trường hợp r<a:  I i = J S r 2 =
i =1 a 2
r 2
= I
a 2
H =
2a 2

(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
 2f .4 .10 −7.5,8.10 7
Ta có  lớn nên  =   = = 4782,7
2 2

 2f 2 .105
Vận tốc pha: v pha = = = = 560,4
  1120,7

v pha 560,4
Mà  = = = 5,604.10 −3
f 10 5
0
Và ZC = = 120
0

2
= = 2,09.10 −4
2f .4 .10 .5,8.10
−7 7

(1 điểm)
Ta có: E = E m .e −z cos(t − z ) (1) mà trên bề mặt thì z = 0 nên biên độ của
phương trình (1) là Em.
Khi sóng đi sâu một đoạn d = 1mm, lúc đó biên độ của phương trình (1) là
E m .e d

Em −3
 biên độ sóng suy giảm: −d
= ed lâ n = e10 . = 119 lần
Em .e

(2 điểm)

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 6

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Hãy trình bày về hệ phương trình Maxwell dạng biên độ phức.
Câu 2 : (3 điểm)
Trình bày sóng phẳng trong môi trường điện môi lý tưởng
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng định luật Biôxava để tính từ trường tạo bởi một dây dẫn mảnh có dòng
điện I tại điểm cách trục một khoảng r.
Câu 4 : (2 điểm)
Sóng phẳng truyền trong môi trường điện môi đồng nhất đẳng hướng rộng vô hạn
có tham số ε = 4ε0;  =  0 ; = 0 ; biên độ cường độ điện trường của sóng Em =
10-3 (V/m) và f = 106Hz. Lập biểu thức giá trị tức thời cường độ từ trường của
sóng và mật độ dòng công suất trung bình.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Trong thực tế thường gặp các dao động điều hòa. Mặt khác 1 dao động điều
hòa không phải là điều hòa thì bằng phép biến đổi Fourier bao giờ cũng có thể
phân tích thành tổng của các dao động điều hòa. Vì vậy việc nghiên cứu trường
điều hòa như một tập hợp riêng của trường điện từ là rất cần thiết. Cho dao động
điều hòa:

A = Am cos(t −  ).

Ta đã biết phương pháp biên độ phức làm cho phương trình phân tích các
dao động điều hòa trở nên đơn giản đi rất nhiều. Sử dụng phương pháp biên độ
phức ta đưa vào phương trình trên như sau:

A = Am .e j (t − )

A = A m e − j  e j t
• •
A = Am e jt
(1 điểm)

− j
Trong đó: Am = A m e : Biên độ phức của véc tơ A
j (t − )
Áp dụng định công thức ơle: e = cos(t −  ) + j sin( t −  )

Ta có: A = Re( A)
 
Như vậy đối với trường điều hòa tương ứng với các véc tơ E , D , B , H ,
 
J ,  ta có dạng biên độ phức tương ứng E m , Dm , B m , H m , J m ,  m .

Hệ phương trình Maxwell ở dạng biên độ phức:


- Phương trình 1:

 E 
rotH =  0 + Jd
t
Sử dụng phương pháp biên độ phức ta đưa vào ký hiệu:
• •
E = E m e jt
• •
H = H m e j t
• •
J d = J m e j t
(2 điểm)
Thay vào phương trình 1 của Maxwell ta có:
• • •
 jt 
rot H m e =  0 ( E m e ) + J m e jt
jt

t

• jt jt
•
jt
 rot H m e = j 0 . E m .e + J m e

• •

 rot H m = j 0 . E m + J m

- Tương tự với các phương khác ta có được hệ phương trình Maxwell dạng
biên độ phức:

• •

rot H m = j 0 . E m + J m
• •

rot E m = − j. H m
• •
Div D m =  m

Div B m = 0

(3 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
Ta khảo sát sóng phẳng E = E m e − jkz

Dạng phụ thuộc vào thời gian(dạng tức thời) như sau:
E = Em cos(t − kz)

Trong môi trường điện môi lý tưởng σ = 0 thì k là số thực: k =  

Phương trình mặt đồng pha của sóng: t − kz = const.



Hy = E x (3.5)

Suy ra: z = 1/k(ωt –cosnt)


(1 điểm)
Ở mỗi thời điểm t mặt đồng pha của sóng là mặt phẳng z = const.Vận tốc
pha là vận tốc di chuyển của mặt đồng pha, ký hiệu là
dz   1
v pha = = = =
dt k   
1
Trong không gian tự do: v pha = =c


•E E
H = = m cos(t − kz).
Và  

zc =

(2 điểm)
(3 điểm)

Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng định luật Biôxava(Định luật Ampe)

I d l.r 
H= 
0

4 l r 2

 
Mà ta có d l.r0 = dl sin  .i . Từ đây ra suy ra: O
d
M

I dl sin 
H=
4  r2
.i l
r

d
Từ hình vẽ ta thấy r = Idl
sin 
(1 điểm)
I sin 
 H=
4  d 2
dl (1)
l ( )
sin 
l 1 dl d
vacot g = −  − 2 d = −  dl = d (2)
d sin  d sin 2 

Khi l biến đổi từ -∞ → +∞ thì  biến đổi từ 0 đến л.


Thay (2) vào (1) ta có:
  
I sin  d I sin  I I
H=
4 0 d 2 . sin 2  d = 4 0 d d = 4 cos  =
2d
( ) 0
sin 
(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
Em   0 120
Ta có  = mà  = = = = 60 ()
Hm  4 0 2

E m 10 −3
 Hm = = ( A / m)
 60

Biểu thức giá trị tức thời của cường độ từ trường:
H = H cos(t − kt) (1)

(1 điểm)
1 1 4f
Với k =   = 2f 4 0  0 và C = = 3.10 8 (m / s)  k = 2f . =
 0 0 C 3.10 8

Biểu thức tức thời của mật độ dòng công suất trung bình là:
1
 tb = E m H m , với Hm có biểu thức như (1).
2
(2 điểm)
Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 7

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Trình bày về hằng số điện môi phức và góc tiêu hao điện môi trong trường điều
hòa.
Câu 2 : (3 điểm)
Trình bày về thế chậm của lưỡng cực điện (dipole điện )
Câu 3 : (2 điểm)
Một điện tích dòng Q phân bố đều theo thể tích quả cầu có bán kính là a, với môi
độ điện thẩm ε đặt trong không khí. Hãy tìm cường độ điện trường E ở trong và ở
ngoài quả cầu đó.
Câu 4 : (2 điểm)
Trong nửa không gian ứng với tọa độ z>0 là môi trường dẫn điện, cụ thể là kim
loại đồng có độ dẫn điện riêng  = 5,8.10 7 (1 / m);  =  0 ;  0 =  0 , theo phương
trục z truyền một sóng thẳng đồng nhất với tần số f = 105Hz. Hãy xác định vận
tốc pha, bước sóng, trở kháng sóng, hệ số suy giảm  và độ thấm sâu của
trường(∆) trong kim loại đồng của sóng. Biên độ cường độ trường sẽ giảm đi bao
nhiêu lần so với bề mặt kim loại khi sóng đi sâu vào được một khoảng d = 1mm.
Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
- Từ phương trình 1 của Maxwell dạng biên độ phức:
• •
• •
rot H m = j 0 . E m + J m + J ngm
• • • • • •

Và ta có J m =  . E m  rot H m = j 0 . E m +  . E m + J ngm
• •
• 
 rot H m = j ( 0 − j ) E m + J ngm

• •
• • •
rot H m = J   p . E m + J ngm
• 
Trong đó : p = − j là hằng số điện môi phức tuyệt đối của môi

trường


p 
 p =   − j là hằng số điện môi phức tương đối của môi trường.
0 
c
 p =   − j 60 ( = 2f ;  =
f


Có thể chứng minh rằng tỷ số giữa phần ảo và phần thực của  p là : là

tỷ số điện dẫn và điện dịch, nó đặc trưng cho tiêu hao trong môi trường điện môi.

Đặt tg = ;  là góc tiêu hao điện môi

Nếu là chất điện môi: tg < 0,001
Dẫn điện: tg > 100
Bán dẫn 0,01 < tg <100
(3 điểm)

Câu 2 : (3 điểm)
a) Định nghĩa và các giả thiết
Định nghĩa : Lưỡng cực điện là một dạng dây dẫn thẳng, mảnh ngắn trên nó có
dòng điện biến đổi do nguồn ngoài cung cấp. Trong thực tế kỹ thuật, lưỡng cực
điện là phần tử cơ bản để cấu tạo nên các Ăngten dây, Ăngten chấn tử,..
Trường bức xạ của Ăngten này là chồng chất trường bức xạ của tập hợp
vô số các lưỡng cực điện đặt nối tiếp nhau.
Các giả thiết :
- Môi trường bao quanh lưỡng cực điện là điện môi lý tưởng (ε,µ= hằng số
và σ = 0 ).
- Chiều dài của lưỡng cực l<<λ( bước sóng).
- Dòng điện nuôi lưỡng cực điện là điều hoà với tần số ω
(1 điểm)
b) Thế chậm của lưỡng cực điện
Đặt lượng cực điện vào hệ toạ độ cầu, trục của lưỡng cực đặt theo trục OZ

Dòng điện điều hoà nuôi lưỡng cực có dạng:


•  •
I z = z 0 I m .Se it

S là tiết diện ngang của lưỡng cực điện


• • • •

J m = J m .z 0 = J em = J ngm
• 1 g (t ).e − jkr 
Áp dụng công thức thế chậm  (t ) =
4 V r dV (1) cho véc tơ Aem của

 •
•  z 0 . J m .e −ikr
phương trình sóng (1)ta được: Aem =
4  r dV
V

(2 điểm)
•
Vì dòng điện trong lưỡng cực chỉ chảy theo phương trục z nên Aem cũng
hướng theo trục z.
Vì V=S*l là thể tích của lưỡng cực điện nên tích phân trên có thể viết dưới
dạng gọn hơn:

• •
•   J m e −ikr   I m e −ikr
Aem = z 0
4 V r dV = z 0 4 l r dl (2)

Vì l rất mảnh và ngắn nên có thể coi dòng tại mọi điểm trên lưỡng cực điện
có biên độ và pha như nhau. Hơn nữa r >> l nên:



  I m l e −ikr
Aen = z 0 . (3)
4r r
  
Vì z0 = r0 cos −  0 sin 


  I m l e −ikr  
Nên Aem = (r0 cos  −  0 sin  ) (4)
4r r
 1    A 
Từ biểu thức nếu sử dụng biểu thức H = rotAe và E = − e + grad e  ta
  t 
 
sẽ tìm được các véc tơ H , E .
(3 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng phương trình 3 của Maxwell dạng tích phân:  Dd S
S
=q

Lấy S là mặt cầu bán kính a. Do tính chất đối xứng nên D tại mọi điểm trên hình
cầu là như nhau
  Dd S = D.4r 2 = q
S

c) Xét trường hợp thứ nhất: Điểm M ở ngoài hình cầu(r>a)


Ta có: q = Q
 D.4 л r2 = Q
Q
 D=
4r 2

Môi trường là không khí nên ε = ε0


Q Q
Mà D = ε.E = E=
4r 2
4r 2
(1 điểm)
d) Trường hợp thứ hai: Điểm M ở trong hình cầu(r<a)
Q 3
Ta chứng minh được q = .r từ công thức tính mật độ điện
a3
Q 4
tích  = 4 và q =  .  .r 
3

 .a 3 3
3
Q 4 Q
q= .  .r 3 = 3 .r 3
4
 .a 3 3 a
3
q Q Q
Mặt khác ta có D =  D= .r 3 = r
4r 2
4r .a
2 3
4 .a 3
Q
Mà D = ε.E  E = r
4.a 3

(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
 2f .4 .10 −7.5,8.10 7
Ta có  lớn nên  =   = = 4782,7
2 2

 2f 2 .105
Vận tốc pha: v pha = = = = 560,4
  1120,7

v pha 560,4
Mà  = = 5
= 5,604.10 −3
f 10
0
Và ZC = = 120
0

2
= = 2,09.10 −4
2f .4 .10 .5,8.10
−7 7

(1 điểm)
Ta có: E = E m .e −z cos(t − z ) (1) mà trên bề mặt thì z = 0 nên biên độ của
phương trình (1) là Em.
Khi sóng đi sâu một đoạn d = 1mm, lúc đó biên độ của phương trình (1) là
E m .e d

Em −3
 biên độ sóng suy giảm: −d
= ed lâ n = e10 . = 119 lần
Em .e

(2 điểm)

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 8

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết
Câu 1 : (3 điểm)
Trình bày nguyên lý xếp chồng và nguyên lý đổi lẫn của trường điện từ.
Câu 2 : (3 điểm)
Trình bày về thế chậm của trường điện từ.
Câu 3 : (2 điểm)
Cho một hình cầu tích điện bán kính là a. Giả sử điện tích phân phố đều trên bề
mặt của nó với mật độ điện tích mặt ρs = Q/4лa2. Tính cường độ điện trường tại
những điểm ở ngoài và ở trong hình cầu.
Câu 4 : (2 điểm)
Cho cáp đồng trục được tạo bởi hai hình trục dẫn điện, hình trụ trong có bán kính
a, trong đó có dao điện I chảy dọc theo dây. Và hình trụ ngoài có bán kính b,
trong đó dòng điện cũng bằng I nhưng chảy ngược chiều. Hãy tính cường độ từ
trường tại các điểm sau: a ≤ r ≤ b, r >b.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Nói chung khi giải các bài toán về điện từ trường là một công việc phức tạp. Vì
vậy trong một số trường hợp để giải các bài toán một cách đơn giản và nhanh
chóng hơn người ta áp dụng một số nguyên lý cơ bản của trường điện từ.
1. Nguyên lý xếp chồng
Đối với môi trường tuyến tính phương trình vi phân viết cho các véc tơ điện
từ trường cũng là tuyến tính. Từ giáo trình toán học ta đã biết tổng các nghiệm
riêng của bất kỳ phương trình vi phân tuyến tính nào cũng là nghiệm riêng của
phương trình này. Do đó ta có thể thấy rằng: trường do một số nguồn nào đó sẽ là
tổng véc tơ các trường của từng nguồn. Đây chính là nội dung của nguyên lý xếp
chồng. Nhưng có một điều là nguyên lý này không được áp dụng đối với công
suất hoặc năng lượng.

Thí dụ: Giả sử có n nguồn dòng J1 , J 2 ,..., J n

Gọi E1 , H 1 là trường do J 1 gây ra khi J 2 = J 3 ,..., J n = 0

Tương tự: E1 , H 1 là trường do J 2 gây ra khi J1 = J 3 ,..., J n = 0

En , H n là trường do J 1 gây ra khi J n = J 1 ,..., J n−1 = 0

Từ đây ta suy ra trường E do J1 , J 2 ,..., J n gây ra là:

E( J 1 , J 2 ,..., J n ) = E1 ( J 1 ) + E 2 ( J 2 ) + ... + E n ( J n ).

H ( J 1 , J 2 ,..., J n ) = H 1 ( J 1 ) + H 2 ( J 2 ) + ... + H n ( J n ).

(1 điểm)
2. Nguyên lý đổi lẫn
a, Nguyên lý đổi lẫn được suy ra từ tính chất đối xứng của các phương trình
Maxwell. Xét phương trình Maxwell ở đó không có nguồn ngoài.

 E  E
rot H =  rot E = − 
(a)  t (b)  t
 
div H = 0 div E = 0

Nếu điều kiện phép đổi lẫn: E  H ;   −. thì hệ (a) trở thành hệ (b) và
ngược lại. Điều này có nghĩa là: Nếu như có hai bài toán điện động mà tất cả các
điều kiện đối với H (hoặc E ) của bài toán này sẽ trở thành các điều kiện đối
với E (hoặc H ) của bài toán kia. Khi thực hiện phép đổi lẫn thì nếu biết nghiệm
của bài toán thứ nhất ta có thể suy ra được nghiệm của bài toán thứ 2.
(2 điểm)
Thí dụ: Nếu như ta tìm được các biểu thức đối với các hệ số tích phân được xác
định từ điều kiện thành phần tiếp tuyến của véc tơ E = 0. Trên bề mặt biên giới
của 2 môi trường thì khi thực hiện phép đổi lẫn: E  H ;   −. ta sẽ được biểu
thức đối với H mà thành phần tiếp tuyến của H cũng bằng không trên bề mặt
phân cách.
b, Nguyên lý đổi lẫn cũng áp dụng được đối với không gian ở đó có nguồn điện
từ trường. Lúc này hệ phương trình Maxwell có dạng:

 H  E
rot E = −  rot H =  +J
(a )  t (b )  t
div D =  
 div B = 0

Để (a ) và (b ) đối xứng ta phải đưa vào các đại lượng quy ước J M ,  M

J M : mật độ dòng từ

 M : mật độ khối từ tích.

- Các đại lượng J M ,  M trong tự nhiên không có, ta đưa vào chỉ nhằm

mục đích làm cho hệ phương trình Maxwell đối xứng với E , H . Do đó có
thể áp dụng nguyên lý đổi lẫn: E  H ;   − ;    M ; J  − J M

Hệ phương trình Maxwell là:


 H  E
rot E = −  −JM rot H =  +J
 t  t
div D =  
 div B =  M

(3 điểm)

Câu 2 : (3 điểm)
 
Muốn tìm H , E ta phải giải các phương trình sóng Đalămbe. So sánh với
các phương trình Đalămbe ta thấy chúng đều có dạng giống nhau. Do vậy, chỉ
cần tìm nghiệm của 1 phương trình có dạng sau:
 2
 2 −  . = − g (1)
t

Trong đó:  đại diện cho Ae ,  e , Am ,  m

g đại diện cho phương trình vế phải của các phương trình sóng.
Có thể tìm được nghiệm của phương trình sóng Đalămbe(1) có dạng như sau:
r
g (t − )
1
4 V
 (t ) = v dV (3)
r

(1 điểm)
V: là thể tích chứa nguồn
r: là khoảng cách từ điểm tính trường M tới các điểm nguồn(vi phân thể tích
dV)
1
v= : là vận tốc truyền sóng trong môi trường


Từ phương trình (3) ta thấy rằng trường tại điểm khảo sát ở thời điểm t
được xác định không phải bởi giá trị nguồn tại thời điểm t mà được xác định bởi
1
giá trị của nguồn ở thời điểm sớm hơn t một khoảng thời gian là t  = , t chính
v
là khoảng thời gian để truyền từ nguồn đến điểm quan sát với vận tốc v hữu hạn.
Như vậy trường ở điểm quan sát chậm pha so với nguồn một khoảng thời gian t .
Do đó nghiệm (3) đúng là thế chậm của trường điện từ.
(2 điểm)
Nếu trường là điều hòa thì:
• r • •
r j ( t − )
g (t − ) = g m .e v
= g m e jt .e − jkr = g (t ).e − jkr
v

Với k = =   : là số sóng trong môi trường.
v
Do đó thế chậm của trường điện từ có dạng:

1 g (t ).e − jkr
 (t ) =
4  r dV
V
(4)

Trường tại điểm khảo sát chậm pha so với trường tại điểm nguồn một lượng
là –kr.
(3 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng phương trình 3 của Maxwell dạng tích phân:

 Dd S
S
=q
Lấy S là mặt cầu bán kính a. Do tính chất đối xứng nên D tại mọi điểm trên hình
cầu là như nhau
  Dd S = D.4r 2
S

(1 điểm)
c) Xét trường hợp thứ nhất: Điểm M ở ngoài hình cầu(r>a)
Ta có: q = Q
 D.4 л r2 = Q = ρS.4 лa2
 D = ρS.(a2/r2)
d) Trường hợp thứ hai: Điểm M ở trong hình cầu(r<a)
Ta có: q = 0,  D = 0.
(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
Áp dụng định luật dòng điện toàn phần của Ampe
n

 H d l = I
L i =1
i

Xét L là đường tròn có tâm nằm trên trục của cáp đồng trục bán kính r. L vuông
góc với trục của cáp.
Do tính chất đối xứng của cáp nên H tại mọi điểm trên L là như nhau:
n
H .2r =  I i
i =1

(1 điểm)
n

I
I
- Trường hợp r>b thì i = I −I =0 H =0 I
i =1

n
- Trường hợp a≤ r ≤b thì I
i =1
i =I 2b

I
 H .2r = I  H =
2r
(2 điểm)
Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 9

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Hãy xác định điều kiện bờ đối với thành phần pháp tuyến của véc tơ cường độ
điện trường và từ trường trên bề mặt phân cách giữa hai môi trường
Câu 2 : (3 điểm)
Hãy trình bày về sóng điện từ phẳng trong môi trường dẫn điện
Câu 3 : (2 điểm)
Có dòng điện không đổi I chảy theo dây dẫn hình trụ tròng bán kính a. Hãy tìm
cường độ trường tại điểm bất kỳ cách trục dây dẫn 1 khoảng r cho hai trường hợp
r>a và r <a.
Câu 4 : (2 điểm)
Đất khô có  = 4 0 ,  = 10 −3 Ci / m(1 / m) . Hãy tìm giới hạn theo bước sóng để từ
đó xem đất khô là dẫn điện và điện môi.
Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Để xét điều kiện bờ đối với E1n và Hn ta xét hình trụ có đáy S1và S2 nhỏ và độ
cao ∆h .

- Đối với En
Ta xét phương trình Maxwell dạng vi phân sau đây:

 DdS =  dV
S V
có thể viết như sau với vế trái của phương trình:

   

S
D dS =  1  2 dS +
D
S1
dS + D
S2
 12 dS xq
D
Sxq

      
Khi ∆h → 0 ta có : lim  DdS =  ( D 1 − D 2 ) dS 12 =  ( D 1 − D2 ) n0 dS12 (1)
h →0 S S 12 S 12

S12* là giao tuyến giữa mặt phân cách và hình trụ


(1 điểm)

Từ vế phải của biểu thức (1) ta có :



lim  dV =
h →0 V
  S n0 dS12
S 12

từ đó ta có từ vế trái và vế phải ta được biểu thức sau đây:
D1n - D2n =ρs
ε1E1n - ε2E2n =ρs
ρs là mật độ điện tích mặt
Như vậy thành phần pháp tuyến của vectơ điện cảm D khi chuyển quabề
mặt phân cách 2 môi trường thay đổi một lượng bằng mật độ điện tích mặt ρs.
(2 điểm)
- Điều kiện bờ đối với Hn
Xét phương trình Maxwell
 
 dS = 0  B1n − B2n = 0  B1n = B2n
S
B

µ1H1n - µ2H2n=0
Như vậy thành phần pháp tuyến của vectơ từ cảm Bn liên tục khi đi qua bề
mặt phân cách hai môi trường.
(3 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
Trong môi trường dẫn điện thay ε = εp
Trong môi trường dẫn điện k là một số phức

 
k =   p  =    − 
 

Đặt k = p-jα

 2
 = ( 1+ + 1)
2  2 2
Với
 2
 = ( 1+ − 1)
2  2 2

(1 điểm)
Biểu thức trường lúc này có dạng:

E m = E m .e − jkz = E m .e − j (  − j ) z

E = E m .e −z .e − jz

Dạng phụ thuộc vào thời gian: E = E m .e −z cos(t − z )

Như vậy sóng điện từ truyền lan trong môi trường dẫn điện biên độ của nó
sẽ bị suy giảm theo quy luật hàm số mũ âm( e −z ). Tốc độ pha trong trường hợp
này là:

v pha =

(2 điểm)
vpha phụ thuộc vào tần số. Môi trường mà vận tốc pha phụ thuộc vào tần số
gọi là môi trường tán sắc(môi trường tán sóng). ω,σ mà tăng thì suy ra  tăng 
suy giảm càng nhiều.
Nếu môi trường có độ dẫn điện rất lớn thì coi σ = ∞, khi đó

  
2

2
V pha =


φ ≈ π/4
(3 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng định luật dòng điện toàn phần của Ampe
n

 H d l = I i
L i =1

Lấy L là chu vi của đường tròn bán kính r. Do tính chất đối xứng nên H tại mọi
điểm trên đường cong L là như nhau.
n

 H d l =H .2r =  I i
L i =1
(1 điểm)

n
I
- Trường hợp r>a:  I
i =1
i = I H =
2r
n
I r2 Ir
- Trường hợp r<a:  I i = J S r 2 =
i =1 a 2
r 2
= I
a 2
H =
2a 2

(2 điểm)
Câu 4 : (2 điểm)

Ta có:  p =  − j (  p hằng số phức tuyệt đối)

* *
J dâ  n =  E
* * J dâ  n 
J di ch = j E  = ( j = 1)
J di ch 

Tỷ số giữa phần ảo và phần thực của εp chính là tỷ số giữa dòng điện dẫn và dòng
điện dịch (dòng điện dịch chảy trong điện môi, còn dòng điện dẫn di chuyển
trong kim loại).
 
- Nếu   (hay  1) thì đất có tính chất của chất điện môi
 
 
- Nếu   (hay  1) thì đất có tính chất dẫn điện.
 
(1 điểm)
Giới hạn theo bước sóng để từ đó xem đất khô là dẫn điện hay điện môilà:
  
= hay =1 hay =1
   4 0

 60 1 1
Mà = 60  = 1   = = = (2/3).102(m)
 0 4 15 15.10 −3

 càng lớn thì đất càng có tính dẫn điện hơn
Từ đây ta có thể kết luận là:
- Với λ > (2/3).102 m thì đất có tính dẫn điện.
- Với λ < (2/3).102 m thì đất có tính điện môi.
(2 điểm)

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
ĐỀ THI SỐ 10

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Hãy trình bày về định luật bảo toàn điện tích.
Câu 2 : (3 điểm)
Hãy trình bày về trường tĩnh điện.
Câu 3 : (2 điểm)
Có 1 tụ phẳng không khí tạo thành từ hai bản tròn bán kính r1 =2cm, và khoảng
cách giữa chúng d = 0,5 cm. Tụ điện này là một phần của mạch dòng điện. Trên
hai bản tụ có một điện áp biến đổi um =sinωt; Um = 500V; ω = (2/7).106 rad/s.
Hãy tìm dòng điện dịch toàn phần chảy qua hai bản tụ với bán kính r = 1cm.
Câu 4 : (2 điểm)
Cho tham số điện của đất khô:
Hằng số điện môi tương đối   = 4
Độ dẫn điện riêng δ = 10-3 1/Ωm.
Chứng tỏ rằng đối với sóng cực dài( λ = 104 → 105 m) thì mặt đất có tính dẫn
điện tốt hơn, còn đối với sóng cực ngắn(λ = 10-3 → 10 m)thì mặt đất có tính dẫn
điện kém.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Điện tích có thể phân bố gián đoạn hay liên tục. Nó không tự nhiên sinh ra
và cũng không tự nhiên mất đi. Điện tích tuân theo định luật bảo toàn. Định luật
bảo toàn điện tích (do Farađây tìm ra qua thực nghiệm năm 1843) được phát
biểu như sau:
Lượng điện tích đi ra khỏi một mặt kín S bao quanh thể tích V trong một
khoảng thời gian nào đó bằng lượng điện tích ở trong thể tích này bị giảm đi
trong khoảng thời gian ấy.
Đi xác định dạng toán học của định luật:
Giả sử trong thể tích V tùy ý của môi trường vật chất được bao bởi mặt kín S tại
thời điểm t chứa mội lượng điện tích là Q với mật độ khối ρ:
Q =  dV (1)
V

(1 điểm)
Sau một khoảng thời gian dt lượng điện tích trong thể tích V giảm đi 1
lượng là dQ. Theo định luật bảo toàn điện tích lượng điện tích giảm đi trong V
bằng lượng điện tích đi ra khỏi V qua mặt S trong khoảng thời gian dt để tạo ra
dòng điện dân I.
d
dt V
I =− dV (2)

Vì thể tích V đứng yên nên chúng ta có hên thức sau đây:
  
S dS = − t dV (3)
J

(2 điểm)
Định luật trên là dạng tích phân, nếu áp dụng biểu thức định lý
Ôtstrogratski – Gauss cho vế trái ta được:
   
 JdS =  divJdV = − t dV
S V V
(4)

Vì thể tích V là tùy ý nên suy ra:


 
div J + = 0 (5)
t
Biểu thức trên đây là dạng vi phân của định luật bảo toàn điện tích hay gọi
là phương trình liên tục.
(3 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
Trường tĩnh điện là trường được tạo ra bởi các điện tích đứng yên và không đổi
theo thời gian.
rot E = 0
 
Hay J = 0; = 0  div D =  (1)
t 
D =  .E

Trường tĩnh điện là 1 trường thế ngoài có rot E = 0 nên có thể biểu diễn

qua 1 biến mới E = − grad = −l0 (2) ( vì thế rot E = −rot ( grad ) = 0 ).
t
Thế φ của trường điện tĩnh theo (2) có thể xác định bằng biểu thức:

 = − Ed l (3)

(1 điểm)
Công A của trường tĩnh điện theo 1.18 được thực hiện khi di chuyển 1 điện
tích điểm(+) q = 1C từ điểm M1 đến điểm M2 là:
M2 M2

A=  Fd l =  Ed l =
M1 M1
( M1 ) −  ( M 2 ) (4)

Trong đó  ( M ) ,  ( M ) là thế của trường tĩnh điện tại M1, M2.
1 2

 
(M 1)
=  Ed l
M1
; ( M 2)
=  Ed l
M2
;

 Ed l = 0 ( Tích phân theo đường cong L khép kín)


 
Ta có: div D =   div E =   divgrad = −  (5)

Ta có:

grad =  ; div v = v   = − 
2
 (6)

Phương trình (6) gọi là phương trình Poison. Phương trình này liên hệ thế
và điện tích tại một điểm bất kỳ của trường.
- Tại những điểm mà ở đó mật độ điện trường bằng không thì ta có   2 = 0 ,
phương trình (6) trở thành phương trình Laplas.

(  )dV (7)
1
4 V
Giải phương trình Poison có nghiệm:  = r
r là khoảng cách từ điểm tính trường đến vi phân thể tích dV.
(2 điểm)
- Đối với điện tích điểm ta có:

q
=
4 . .r (8)

Ta có:
1 
4 V r
E = − grad = − grad dV

 1
E = − grad dV
V
4 r

1 1 r0 r
grad = − 2 gradr = − 2 = − 3
r r r r
1 
Ta được: E =
4 V r 3 rdV (9)
Trường hợp điện tích điểm ta có:

r
E= .q (10)
4r 3
Nếu đưa vào trường của điện tích q một điện tích thử q1, ta có:
qq1
F = q1 E = r (11)
4r 3
Biểu thức (11) chính là định luật Culông. Vì vậy định luật Culông là hệ
quả của phương trình Maxwell đối với trường tĩnh điện.
(3 điểm)

Câu 3 : (2 điểm)
Mật độ dòng điện dịch chảy qua hai bản tụ là:
E E U
J Di ch =  = 0 Mà E = . Từ đây ta suy ra được:
t t d
 0
J Di ch = U m cos t
d
 0r12
Mà I di ch = J di ch * S1 = J di ch *  .r12 = U m cos t
d
Áp dụng định luật dòng điện toàn phần của Ampe

 Hd l =  I
L

(1 điểm)
Lấy L là chu vi của đường tròn bán kính r = 1cm. Do tính chất đối xứng nên
H tại mọi điểm trên đường cong L là như nhau.
 H .2r =  I

Còn tổng đại số các dòng điện xuyên qua đường cong L là:

I = J di ch .S (S là diện tích của đường tròn bán kính r).

J di ch .r 2 J di ch 
  I = J di ch .r  H = 2
= .r = 0 rU m cos t
2r 2 2d
(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
Ta có hằng số điện môi phức tương đối của đất được biểu diễn như sau:

 p  =   − j 60

  đặc trưng cho tính chất điện môi


60 đặc trưng cho tính chất dẫn điện.
Ta thấy  càng lớn thì đất càng có tính dẫn điện hơn.
(1 điểm)
- Với λ = 104m thì 60 = 60.10 4.10 −3 = 600    = 4 . Từ đây ta suy ra được
đất có tính dẫn điện tốt.
Vậy với sóng cực dài λ = 104 → 105 m thì đất có tính dẫn điện tốt.
- Với λ = 10 m  60 = 60.10.10 −3 = 0,06    = 4  đất có tính dẫn điện
kém
Vậy với λ = 10-3 → 10 m đất có tính dẫn điện kém.
(2 điểm)
Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 11

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Hãy chứng minh và phát biểu định luật bảo toàn năng lượng đối với trường điện
từ – Định lý Umốp-Poynting
Câu 2 : (3 điểm)
Trình bày về từ trường của dòng điện không đổi.
Câu 3 : (2 điểm)
Tính trường và thế tạo ra bởi một trục tích điện có mật độ điện tích dài là ρL, tại
điểm cách trục 1 khoảng r.
Câu 4 : (2 điểm)
Sóng phẳng truyền trong môi trường điện môi đồng nhất đẳng hướng rộng vô hạn
có tham số ε = 4ε0;  =  0 ; = 0 ; biên độ cường độ điện trường của sóng Em =
10-3 (V/m) và f = 106Hz. Lập biểu thức giá trị tức thời cường độ từ trường của
sóng và mật độ dòng công suất trung bình.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Trường điện từ là một dạng đặc biệt của vật chất, nên nó cũng tuân theo
định luật bảo toàn năng lượng.
Từ vật lý năng lượng điện từ trong một đơn vị thể tích :
E 2 H 2
W = ( + )dV
V 2 2

H và E thay đổi theo thời gian và không gian, suy ra W cũng thay đổi
Áp dụng phương trình 1 và 2 củ Maxwell :
 
  D  H
rotH = J d + ; rotE = − 
t t


  E 
rotH = J d +  + Je
t
(1 điểm)
 
       E    H
Vậy ta có : ErotH − HrotE = J d E + E + J e E + H
t t
 
rotH = J d + 
     
Ta có ErotH − HrotE = − div[ E.H ]

 E 1 E 2
E = 
t 2 t

 H 1 H 2
H = 
t 2 t
 
J d = E

   E 2 H 2  
− div[ E.H ] = ( + ) + E 2 + J e E
t 2 2
Lấy tích phân theo thể tích V 2 vế rồi áp dụng định luật Lý Ôtstrôgratski –
Gauss.

 
   
−  E.H dS =  (
t V
E 2 H 2
2
+
2
 
)dV +  E 2 dV +  J e EdV (1)
S V V

 
   W
−  E.H dS =
 
+  E 2 dV +  J e EdV (2)
t V
S V

(2 điểm)
Xét ý nghĩa:

 E dV là công suất tiêu hao dưới dạng nhiệt trong thể tích V kí hiệu Pt
2

 
 e EdV là Công suất do nguồn ngoài sinh ra trong thể tích V ký hiệu Pe
V
J

W
là tốc độ biến thiên năng lượng điện từ trong V
t

 
  
 .H dS là công suất chảy ngoài V qua diện tích S.
E
S

Tóm lại: Công suất do nguồn ngoài sinh ra trong thể tích V bằng tổng công suất
tiêu hao dưới tác dụng nhiệt trong V, công suất chảy ra ngoài V qua diện tích S
và công suất làm thay đổi điện từ trường trong V. Đó chính là định luật bảo toàn
năng lượng đối với trường điện từ.
(3 điểm)

Câu 2 : (3 điểm)
Trạng thái riêng quan trọng thứ 2 là từ trường do dòng điện không đổi tạo ra. Đây

là trạng thái dừng của trường điện từ: J  0, =0
t
rot E = 0 rot H = J
 


div D =  (1) div B = 0 (2)
 
 D =  .E  B = H
 
Tương tự như trường tĩnh điện, đối với trường dừng ta cũng có những nhận
xét sau:
- Điện trường và từ trường dừng không độc lập với nhau nữa mà liên tục
với nhau thông qua J .

- Trường dừng có rot E = 0 nên điện trường dừng là một trường thế có thể

đặt E = − gradl

- Từ trường dừng có tính chất xoáy vì rot H = J ( 0) nên không thể dùng

thế  m và có thể biểu diễn qua biến mới B = rot Am (3)

Vì div B = divrot Am = 0 trong đó Am là véc tơ thế, ta có:

rotrot Am =  J = graddiv Am − 2 Am
Để xác định Am đơn trị thì ta thêm một điều kiện tùy ý. Để đơn giản ta lấy

div A m = 0   2 Am = − J (4) . Biểu thức (4) gọi là phương trình Poison cho
Am . Phương trình véc tơ này tương đương với (5) phương trình sau:

 2 A x = − J
 x
 2
 A y = − J y (5)

 2 A z = − J z

(1 điểm)

 J x, y,z
Nghiệm của phương trình (5) là Amx, y , z =
4 
V
r
dV (6)

 J
Dạng véc tơ của nó là: Am =
4 V r dV (7)
Biểu thức xác định B và H là:

 J
B = rot
4 V r dV (8)

1 J
H = rot
4  r dV
V
(9)

Trường hợp dòng điện chảy trong dây dẫn có thiết diện ngang nhỏ có thể bỏ
qua so với chiều dài dây dẫn và khoảng cách từ dây đến điểm quan sát. Véc tơ
thế lúc này có dang:

 J  dl I d l
Am =
4  l
S r d sd l =
4 l r S J d s =
4 l r
(10)

I dl I dl
rot 
4 l
Và H = (11) hay H= rot (12)
4 l
r r
(2 điểm)
Áp dụng hằng đẳng thức véc tơ:

 
rotv = grad.v + rot v lấy  =
1
r
; v = d l ta có:

dl  1  1
rot =  grad .d l  + rotd l
r  r  r

Bởi vì trường được tính ở điểm quan sát M với tọa độ x, y, z mà d l không
dl  1 
phụ thuộc vào điểm M nên rotd l = 0  rot =  grad .d l  , và
r  r 
1 r0
grad = − 2 thay vào biểu thức (12) ta có:
r r

I d l.r 
H = 
0

4 2 (10)
l
r
Biểu thức (10) là biểu thức dạng tích phân của định luật Biôxava. Còn dạng
vi phân như sau:
dH = .

I d l.r 0  (11)
4 r2
Kết luận: định luật Biôxava là hệ quả của phương trình Maxwell đối với trường
dừng.
(3 điểm)

Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng phương trình 3 của Maxwell dạng tích phân:

 Dd S
S
=q

Lấy S là hình trụ thẳng dài vô hạn  D tại mọi điểm trên diện tích xung
quanh(Sxq) của hình trụ như nhau.
L
Ta có: Sxq = 2лr.l (l →∞) và q = ρL.l  D.Sxq = q và D.2лrl = ρL.l  D =
2r
L
Mà D = εE  E =
2r

(1 điểm)
 
L
Thế tại điểm cách trục một khoảng r là:  =  Ed r =  2r dr
M M

Tương tự tại điểm cách trục một khoảng x:


L
Điện trường: E =
2x
 
L
Thế:  =  Ed x = +  2x dx
r r


  1
 = + L ln x = L ln + C
2 r 2 r
(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
Em   0 120
Ta có  = mà  = = = = 60 ()
Hm  4 0 2

E m 10 −3
 Hm = = ( A / m)
 60
Biểu thức giá trị tức thời của cường độ từ trường:
H = H cos(t − kt) (1)

(1 điểm)
1 1 4f
Với k =   = 2f 4 0  0 và C = = 3.10 8 (m / s)  k = 2f . =
 0 0 C 3.10 8

Biểu thức tức thời của mật độ dòng công suất trung bình là:
1
 tb = E m H m , với Hm có biểu thức như (1).
2
(2 điểm)

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc
ĐỀ THI SỐ 12

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Hãy xác định điều kiện bờ đối với thành phần tiếp tuyến của véc tơ cường độ
điện trường và từ trường trên bề mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 2 : (3 điểm)
Hãy trình bày nguyên lý Huy ghen – Kiếc hốp và nguyên lý dòng tương đương
về hiện tượng nhiễu xạ.
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng định luật Biôxava để tính từ trường tạo bởi một dây dẫn mảnh có dòng
điện I tại điểm cách trục một khoảng r.
Câu 4 : (2 điểm)
Đất khô có  = 4 0 ,  = 10 −3 Ci / m(1 / m) . Hãy tìm giới hạn theo bước sóng để từ
đó xem đất khô là dẫn điện và điện môi.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Áp dụng phương trình Maxwell dạng tích phân cho một hình trụ ta được
kết quả sau:
   
( D1n0, + D2 n0,, )S +  xq =  s S
Để xét điều kiện bờ với thành phần tiếp tuyến của E và H ta xét 1 khung
chữ nhật nhỏ ABCD vuông góc với mặt phẳng S12. vì ABCD nhỏ nên giao tuyến
ab của S12 với ABCD có thể coi là đường thẳng và trường điện từ có thể coi là
không đổi khi đi từ điểm A đến điểm B và từ điểm C đến điểm D
(0,5 điểm)
Các vectơ đơn vị :

l 0 Là vectơ tiếp tuyến với mặt phân cách S12

n 0 là pháp tuyến với S12

S 0 Vuông góc với mặt ABCD.

Điều kiện bờ đối với Eζ


Áp dụng địmh luật hai ở dạng tích phân:

  B 
l Edl = −S t dS
Lấy l làm chu vi của ABCD vế trái có thể viết thành :

         
 dl =
l
E  1dl +
E
AB
 12 dl +
E
BC
 2  21dl
CD
E dl +
DA
E

Trong đó: E1 E2 là các vectơ trong môi trường (MT) 1 và môi trường 2
E12 và E21 là các vectơ vừa ở trong MT1 và MT2
Khi ∆h → 0 thì AB → ab và CD → ba
BC và AD → 0
(1 điểm)
Như vậy:
  b   a  b   
lim  Edl = 
S→0
a
E1 dl +  E 2 dl =  ( E1 − E 2 )dl
b a
l

vế phải :

B 
lim  dS = 0
S →0 S t

b    b
Do đó :  (E
a
1 − E2 )dl = 0   ( E1 − E2 )dl = 0  E1 = E2
a

Như vây: Thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ điện trường không thay đổi
khi đi qua bề mặt phân cách giữa hai môi trường. Thành phần tiếp tuyến của

vectơ điện cảm D thay đổi hướng theo ε khi chuyển qua bề mặt phân cách :
D1ζ = (ε1/ε2)D2ζ
(1,5 điểm)
Điều kiện bờ đối với thành phần tiếp tuyến của vectơ cường độ từ trường :
Ta có :
 
 D    D 
rotH = J d +
t l Hdl = S ( jd + t )dS
 
 B   B 
rotE = −
t l Edl = −S t dS
  
divD = 0  dS = − dV
S
D
V

  
divB = 0  BdS = 0
S

(2 điểm)
Xét phương trình sau:
   D
l Hdl = S jd + t )dS
(

Khi ∆h → 0 làm tươngtự như phần trước ta có:


  b    b   
lim  H
h →0 l
dl =  1 2
( H
a
− H )dl =  1 2 )l0 dl (‫)٭‬
( H − H
a

Khi đó vế phải phương trình trên là :


 
 D    D 
lim  ( J d + t )dS = lim
h →0 S
 J d dS + lim
h →0 S
 dS
h →0 S t


D 
Do D hữu hạn nên: lim  dS = 0
h → 0 S t

  b
Còn lim  d dS =  J dien (‫)٭٭‬
J
h →0 S a

JS là vectơ mật độ dòng điện mặt từ (‫ )٭‬và (‫ )٭٭‬ta có :


b    b   
a
( H 1 − H 2 )l0 dl =  J S l0 dl  H 1 − H 2 = J S
a

Như vậy vectơ cường độ từ trường có thành phần tiếp tuyến thay đổi một lượng
mật độ dòng điện mặt khi đi qua bề mặt phân cách giữa hai môi trường
(3 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
1. Nguyên lý HUYGHEN – KIẾCHỐP
Nguyên lý cho ta được nghiệm của phương trình sóng thuần nhất đối với
mội hàm vô hướng nào đó hoặc một thành phần vuông góc bất kỳ của vectơ
cường độ điện trường. Nó được áp dụng giả bài toán nhiễu xạ gần đúng. Tìm
nghiệm của phương trình sau:
 2 + k 2 = 0

Tại điểm P bất kì trong vùng V được giới hạn bởi mặt kín S. Áp dụng định
lý Grin cho hàm  và 

  
 (  −   )dV =   n −  n dS
2 2 
V S

ở đây hàm Φ là tuỳ ý, chọn sao cho


e − ikr
=
r
Ở đây r là khoảng cách từ điểm tính trường P đến điểm bất kỳ trong vùng V. tai
đây Φ → ∞ khi r → 0 khi đó ta có:
       
  n − 
S 00
dS = −  
n  S
n
− dS
n 
Các đạo hàm theo pháp tuyến trên S và S0 hướng ra ngoài vùng V. Do đó trên
mặt S0 ta có:
   
=− ; −
n r n r

   e −ikr   1  e −ikr
= −   =  ik + 
n r  r   r r

     1  e −ikR0 e −ikR0   
I 0 =   − 
dS =  ik +   tb 4R0 +   4R0
2 2

n n   R0  r  tb
S 00  R0  R0

(1 điểm)
2. Nguyên lý dòng tương đương
Giả sử các nguồn q1, q2, q3, q4,…qn đặt trong vùng V giới hạn bởi mặt kín S
chúng ta cần tim trường ở điểm P bất kì trong không gian V’ ngoài mặt S.
Theo nguyên lý Huyghen-Kiêchôp ta có thể tính trường tại P trong V’ của các
nguồn đẵ cho qua các nguồn bức xạ nguyên tố phân bố trên mặt S tạo ra. Các
nguồn nguyên tố phân bố trên mặt S được gọi là các nguồn dòng tương đương .

Các thành phần tiếp tuyến của điện trường và từ trường sát bên trong mặt S
bằng không.
E 'ng S = H 'ng S = 0 (1)

Theo nguyên lý nghiệm duy nhất, mốn để nguồn đã cho và trường của
nguồn dòng tương đương tạo ra ở điểm P trong vùng V’ trung với nhau phải có
điều kiện là: các thành phần tiếp tuyến của cường độ điện trường và từ trường
của hai trường này trên mặt S ở phía bên ngoài phải bằng nhau và chúng khác
không:
E’τng = Eτng ≠ 0
H’τng = Hτng ≠ 0 (2)
(2 điểm)
Từ biểu thức (1)và (2)chúng ta thấy các thành phần tiếp tuyến của cường độ
trường của nguồn dòng tương đương biến đổi nhảy vọt từ 0 sang khác không khi
qua mặt giới hạn S. Tồn tại dòng điện mặt IS và từ mặt ISM:

 
I S = n0  H ng 
S

 
 
I SM = − n0  E ng 
S
(3)

ở đây n0 là vectơ đơn vị pháp tuyến ngoài của mặt giới hạn S. Áp dụng phương
pháp thế điện động chúng ta tìm được biểu thức cho các thế chậm vectơ điện và
từ do các nguồn dòng tương đương IS và ISM trên S tạo ra tai điểm P trong V’ lúc
đó ta có:
 • •

 

  I S e −ikr    e −ikr
S r dS = 4
Ae = n0  H ' ng dS (4)
4 S
r

•
 

  I SM e −ikr    ' e −ikr
AM =
4 S r dS = 4 S
n0  E ng
r
dS

Trong công thức (4) các tham số như ε, μ và số sóng k phải tính trong môi trường
ở vùng không gian ngoài V’
Các biểu thức (3) và (4) là biểu thức nguyên lý dòng tương đương của
trường điện từ. Nguyên lý này được ứng dụng để giải bài toán nhiễu xã sóng điện
từ rất lợi.
(3 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng định luật Biôxava(Định luật Ampe)

I d l.r 
H= 
0

4 l r 2

 
Mà ta có d l.r0 = dl sin  .i . Từ đây ra suy ra:

I dl sin 
H=
4  r2
.i
d
O M

l
r

d
Từ hình vẽ ta thấy r =
sin 
(1 điểm)
I sin 
 H=
4  d 2
dl (1)
l ( )
sin 
l 1 dl d
vacot g = −  − 2 d = −  dl = d (2)
d sin  d sin 2 
Khi l biến đổi từ -∞ → +∞ thì  biến đổi từ 0 đến л.
Thay (2) vào (1) ta có:
  
I sin  d I sin  I I
H=
4 0 d 2 . sin 2  d = 4 0 d d = 4 cos  =
2d
( ) 0
sin 
(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)

Ta có:  p =  − j (  p hằng số phức tuyệt đối)

* *
J dâ  n =  E
* * J dâ  n 
J di ch = j E  = ( j = 1)
J di ch 

Tỷ số giữa phần ảo và phần thực của εp chính là tỷ số giữa dòng điện dẫn và dòng
điện dịch (dòng điện dịch chảy trong điện môi, còn dòng điện dẫn di chuyển
trong kim loại).
 
- Nếu   (hay  1) thì đất có tính chất của chất điện môi
 
 
- Nếu   (hay  1) thì đất có tính chất dẫn điện.
 
(1 điểm)
Giới hạn theo bước sóng để từ đó xem đất khô là dẫn điện hay điện môilà:
  
= hay =1 hay =1
   4 0

 60 1 1
Mà = 60  = 1   = = = (2/3).102(m)
 0 4 15 15.10 −3
 càng lớn thì đất càng có tính dẫn điện hơn
Từ đây ta có thể kết luận là:
- Với λ > (2/3).102 m thì đất có tính dẫn điện.
- Với λ < (2/3).102 m thì đất có tính điện môi.
(2 điểm)

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 13

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Hãy trình bày về hệ phương trình Maxwell dạng biên độ phức.
Câu 2 : (3 điểm)
Trình bày về trường tĩnh điện.
Câu 3 : (2 điểm)
Có dòng điện không đổi I chảy theo dây dẫn hình trụ tròng bán kính a. Hãy tìm
cường độ trường tại điểm bất kỳ cách trục dây dẫn 1 khoảng r cho hai trường hợp
r>a và r <a.
Câu 4 : (2 điểm)
Cho cáp đồng trục được tạo bởi hai hình trục dẫn điện, hình trụ trong có bán kính
a, trong đó có dao điện I chảy dọc theo dây. Và hình trụ ngoài có bán kính b,
trong đó dòng điện cũng bằng I nhưng chảy ngược chiều. Hãy tính cường độ từ
trường tại các điểm sau: a ≤ r ≤ b, r >b.
Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Trong thực tế thường gặp các dao động điều hòa. Mặt khác 1 dao động điều
hòa không phải là điều hòa thì bằng phép biến đổi Fourier bao giờ cũng có thể
phân tích thành tổng của các dao động điều hòa. Vì vậy việc nghiên cứu trường
điều hòa như một tập hợp riêng của trường điện từ là rất cần thiết. Cho dao động
điều hòa:

A = Am cos(t −  ).

Ta đã biết phương pháp biên độ phức làm cho phương trình phân tích các
dao động điều hòa trở nên đơn giản đi rất nhiều. Sử dụng phương pháp biên độ
phức ta đưa vào phương trình trên như sau:

A = Am .e j (t − )

A = A m e − j  e j t
• •
A = Am e jt
(1 điểm)

− j
Trong đó: Am = A m e : Biên độ phức của véc tơ A
j (t − )
Áp dụng định công thức ơle: e = cos(t −  ) + j sin( t −  )

Ta có: A = Re( A)
 
Như vậy đối với trường điều hòa tương ứng với các véc tơ E , D , B , H ,
 
J ,  ta có dạng biên độ phức tương ứng E m , Dm , B m , H m , J m ,  m .

1. Hệ phương trình Maxwell ở dạng biên độ phức


- Phương trình 1:

 E 
rotH =  0 + Jd
t
Sử dụng phương pháp biên độ phức ta đưa vào ký hiệu:
• •
E = E m e jt
• •
H = H m e j t
• •
J d = J m e j t
(2 điểm)
Thay vào phương trình 1 của Maxwell ta có:
• • •
 jt 
rot H m e =  0 ( E m e jt ) + J m e jt
t

• jt jt
•
jt
 rot H m e = j 0 . E m .e + J m e

• •

 rot H m = j 0 . E m + J m

- Tương tự với các phương khác ta có được hệ phương trình Maxwell dạng
biên độ phức:

• •

rot H m = j 0 . E m + J m
• •

rot E m = − j. H m
• •
Div D m =  m

Div B m = 0

(3 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
Trường tĩnh điện là trường được tạo ra bởi các điện tích đứng yên và không đổi
theo thời gian.
rot E = 0
 
Hay J = 0; = 0  div D =  (1)
t 
D =  .E

Trường tĩnh điện là 1 trường thế ngoài có rot E = 0 nên có thể biểu diễn

qua 1 biến mới E = − grad = −l0 (2) ( vì thế rot E = −rot ( grad ) = 0 ).
t
Thế φ của trường điện tĩnh theo (2) có thể xác định bằng biểu thức:

 = − Ed l (3)

(1 điểm)
Công A của trường tĩnh điện theo 1.18 được thực hiện khi di chuyển 1 điện
tích điểm(+) q = 1C từ điểm M1 đến điểm M2 là:
M2 M2

A=  Fd l =  Ed l =
M1 M1
( M1 ) −  ( M 2 ) (4)

Trong đó  ( M ) ,  ( M ) là thế của trường tĩnh điện tại M1, M2.
1 2

 
(M 1)
=  Ed l
M1
; ( M 2)
=  Ed l
M2
;

 Ed l = 0 ( Tích phân theo đường cong L khép kín)


 
Ta có: div D =   div E =   divgrad = −  (5)

Ta có:

grad =  ; div v = v   = − 
2
 (6)

Phương trình (6) gọi là phương trình Poison. Phương trình này liên hệ thế
và điện tích tại một điểm bất kỳ của trường.
- Tại những điểm mà ở đó mật độ điện trường bằng không thì ta có   2 = 0 ,
phương trình (6) trở thành phương trình Laplas.
(  )dV (7)
1
4 V
Giải phương trình Poison có nghiệm:  = r

r là khoảng cách từ điểm tính trường đến vi phân thể tích dV.
(2 điểm)
- Đối với điện tích điểm ta có:

q
=
4 . .r (8)

Ta có:
1 
4 V r
E = − grad = − grad dV

 1
E = − grad dV
V
4 r

1 1 r0 r
grad = − 2 gradr = − 2 = − 3
r r r r
1 
Ta được: E =
4  r
V
3
rdV (9)

Trường hợp điện tích điểm ta có:

r
E= .q (10)
4r 3
Nếu đưa vào trường của điện tích q một điện tích thử q1, ta có:
qq1
F = q1 E = r (11)
4r 3
Biểu thức (11) chính là định luật Culông. Vì vậy định luật Culông là hệ
quả của phương trình Maxwell đối với trường tĩnh điện.
(3 điểm)

Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng định luật dòng điện toàn phần của Ampe
n

 H d l = I i
L i =1

Lấy L là chu vi của đường tròn bán kính r. Do tính chất đối xứng nên H tại mọi
điểm trên đường cong L là như nhau.
n

 H d l =H .2r =  I i
L i =1

(1 điểm)
n
I
- Trường hợp r>a:  I
i =1
i = I H =
2r
n
I r2 Ir
- Trường hợp r<a:  I i = J S r 2 =
i =1 a 2
r 2
= I
a 2
H =
2a 2

(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
Áp dụng định luật dòng điện toàn phần của Ampe
n

 H d l = I i
L i =1

Xét L là đường tròn có tâm nằm trên trục của cáp đồng trục bán kính r. L vuông
góc với trục của cáp.
Do tính chất đối xứng của cáp nên H tại mọi điểm trên L là như nhau:
n
H .2r =  I i (1 điểm)
i =1

n
- Trường hợp r>b thì I
i =1
i = I −I =0 H =0
I
I
n
- Trường hợp a≤ r ≤b thì I
i =1
i =I
2b
I
 H .2r = I  H = (2 điểm)
2r
Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 14
Môn: Lý thuyết trường điện từ
Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Trình bày về hằng số điện môi phức và góc tiêu hao điện môi trong trường điều
hòa.
Câu 2 : (3 điểm)
Hãy trình bày về hiệu ứng bề mặt vật dẫn.
Câu 3 : (2 điểm)
Cho một hình cầu tích điện bán kính là a. Giả sử điện tích phân phố đều trên bề
mặt của nó với mật độ điện tích mặt ρs = Q/4лa2. Tính cường độ điện trường tại
những điểm ở ngoài và ở trong hình cầu.
Câu 4 : (2 điểm)
Cho tham số điện của đất khô:
Hằng số điện môi tương đối   = 4
Độ dẫn điện riêng δ = 10-3 1/Ωm.
Chứng tỏ rằng đối với sóng cực dài( λ = 104 → 105 m) thì mặt đất có tính dẫn
điện tốt hơn, còn đối với sóng cực ngắn(λ = 10-3 → 10 m)thì mặt đất có tính dẫn
điện kém.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
- Từ phương trình 1 của Maxwell dạng biên độ phức:
• •
• •
rot H m = j 0 . E m + J m + J ngm
• • • • • •

Và ta có J m =  . E m  rot H m = j 0 . E m +  . E m + J ngm
• •
• 
 rot H m = j ( 0 − j ) E m + J ngm

• •
• • •
rot H m = J   p . E m + J ngm
• 
Trong đó :  p =  − j là hằng số điện môi phức tuyệt đối của môi

trường


p 
 p =   − j là hằng số điện môi phức tương đối của môi trường.
0 
c
 p =   − j 60 ( = 2f ;  =
f


Có thể chứng minh rằng tỷ số giữa phần ảo và phần thực của  p là : là

tỷ số điện dẫn và điện dịch, nó đặc trưng cho tiêu hao trong môi trường điện môi.

Đặt tg = ;  là góc tiêu hao điện môi

− Nếu là chất điện môi: tg < 0,001
− Dẫn điện: tg > 100
− Bán dẫn 0,01 < tg <100
(3 điểm)

Câu 2 : (3 điểm)
Trong vật dân điện tốt (σ >>1) ta có :

   (1)
2
Khi σ rât lớn thì α cũng rất lớn dẫn đến suy giảm càng nhiều, ta thấy biên độ
cường độ trường suy giảm rất nhanh khi truyền vào trong vật dẫn. Nghĩa là sóng
điện từ chỉ tồn tại ở một lớp rất mỏng sát bề mặt của vật dẫn điện tốt. Khi cho
dòng điện cao tần chảy trong vật dẫn điện tốt người ta cũng thấy dòng điện này
chỉ tồn tại trên một lớp theo định luật Ôm.
Jd = σE
đối với dạng khảo sát:
E=Eme-αze-jβz
Jd =σ Eme-αze-jβz =J0e-αze-jβz (2)
J0 là mật độ dòng chên bề mặt vật chất J0 = σEm
(1 điểm)
Mật độ dòng điện sẽ giảm dần khi đi vào sâu trong vật dẫn theo quy luật
giống như biên độ cường độ điện trường
Hiện tượng sóng điện từ hay sóng điện cao tân khi truyền trong vật dẫn điện
tốt chỉ tập chung ở một lớp rất mỏng trên bề mặt của nó gọi là hiệu ứng bề mặt,
hay hiệu ứng Skin
Để đặc trưng cho hiệu ứng bề mặt người ta đưa vào khai niệm độ thấm sâu
của trường hay độ sâu thâm nhập của trường ∆, đó là khoảng cách mà ứng với nó
biên độ cường độ trường suy giảm đi e lần: e ≈2,718…
E m e −z
Ta có : =e
E m e − ( z +  )

eα∆ = e suy ra ∆ = 1/α


1 2
= =
 

(2 điểm)
Hiệu ứng bề mặt được áp dụng trong thực tế (mạ vàng, bạc), khi làm giảm
tiêu hao khi truyền sóng điện từ người ta chỉ mạ một lớp mỏng vàng hoặc bạc lên
bề mặt kim loại.
Khi tính toán các bài toán người ta thấy khái niệm trở kháng mặt của kim
loại: ZS = RS + ρXS

RS là trở đặc trưng cho công suất tiêu hao RS =
2
XS là cảm kháng của mặt riêng ZS
 2
Vận tốc pha: V pha = =
p 

(3 điểm)
Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng phương trình 3 của Maxwell dạng tích phân:

 Dd S
S
=q

Lấy S là mặt cầu bán kính a. Do tính chất đối xứng nên D tại mọi điểm trên hình
cầu là như nhau

  Dd S = D.4r 2
S

(1 điểm)
a) Xét trường hợp thứ nhất: Điểm M ở ngoài hình cầu(r>a)
Ta có: q = Q
 D.4 л r2 = Q = ρS.4 лa2
 D = ρS.(a2/r2)
b) Trường hợp thứ hai: Điểm M ở trong hình cầu(r<a)
Ta có: q = 0,  D = 0.
(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
Ta có hằng số điện môi phức tương đối của đất được biểu diễn như sau:

 p  =   − j 60

  đặc trưng cho tính chất điện môi


60 đặc trưng cho tính chất dẫn điện.
Ta thấy  càng lớn thì đất càng có tính dẫn điện hơn.
(1 điểm)
- Với λ = 104m thì 60 = 60.10 4.10 −3 = 600    = 4 . Từ đây ta suy ra được
đất có tính dẫn điện tốt.
Vậy với sóng cực dài λ = 104 → 105 m thì đất có tính dẫn điện tốt.
- Với λ = 10 m  60 = 60.10.10 −3 = 0,06    = 4  đất có tính dẫn điện
kém
Vậy với λ = 10-3 → 10 m đất có tính dẫn điện kém.
(2 điểm)

Khoa c«ng nghÖ th«ng tin céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
Bé m«n ®iÖn tö – viÔn th«ng §éc lËp - Tù do - H¹nh phóc

ĐỀ THI SỐ 15

Môn: Lý thuyết trường điện từ


Thời gian : 90 phút
Hình thức thi : Viết

Câu 1 : (3 điểm)
Trình bày phương trình 3 và 4 của Maxwell và ý nghĩa vật lý của chúng.
Câu 2 : (3 điểm)
Trình bày về từ trường của dòng điện không đổi.
Câu 3 : (2 điểm)
Tính trường và thế tạo ra bởi một trục tích điện có mật độ điện tích dài là ρL, tại
điểm cách trục 1 khoảng r.
Câu 4 : (2 điểm)
Trong nửa không gian ứng với tọa độ z>0 là môi trường dẫn điện, cụ thể là kim
loại đồng có độ dẫn điện riêng  = 5,8.10 7 (1 / m);  =  0 ;  0 =  0 , theo phương
trục z truyền một sóng thẳng đồng nhất với tần số f = 105Hz. Hãy xác định vận
tốc pha, bước sóng, trở kháng sóng, hệ số suy giảm  và độ thấm sâu của
trường(∆) trong kim loại đồng của sóng. Biên độ cường độ trường sẽ giảm đi bao
nhiêu lần so với bề mặt kim loại khi sóng đi sâu vào được một khoảng d = 1mm.

Đáp án:
Câu 1 : (3 điểm)
Maxwell coi định luật Gauss và nguyên lý liên tục của từ thông áp dụng
cho cả trường hợp điện trường và từ trường là tĩnh, không đổi cũng như với
trường hợp tổng quát của điện từ trường biến thiên theo thời gian. Ta có:
 
 DdS =  dV = Q
S V
(1)


 dV = 0 (2)
V
div B

Vì thể tích V là tuỳ ý nên nhận được các phương trình Maxwell thứ 3 và thứ

4 như sau: divD =  (3)

divB = 0 (4)
(1 điểm)
Để tiện cho việc theo dõi, ta viết phương trình Maxwell thành hai dạng sau:
Dạng tích phân:

    D 
l Hdl = S J dS + S t dS

  B 
l Edl = − S t dS (5)
 
 Ddl =  dV = Q
S V
 
 BdS = 0
S

Dạng vi phân:

  D
rotH = J +
t

 B
rotE = − (6)
t

div D = 

div B = 0
(2 điểm)
Ý nghĩa vật lý của phương trình 3 và 4 của Maxwell:

− Div D =  ≠ 0: ta thấy đường sức của điện trường là những đường cong không
khép kín mà có điểm đầu tại điện tích +q, điểm cuối tại –q.

− Div D =  = 0: điện trường sinh ra chỉ do sự biến thiên của từ trường. Đường
sức của nó hoặc khép kín hoặc tiến ra vô cực.

− Div B = 0  đường sức của từ trường vừa khép kín vừa tiến xa vô cực.
(3 điểm)
Câu 2 : (3 điểm)
Trạng thái riêng quan trọng thứ 2 là từ trường do dòng điện không đổi tạo ra. Đây

là trạng thái dừng của trường điện từ: J  0, =0
t

rot E = 0 rot H = J
 


div D =  (1) div B = 0 (2)
 
 D =  .E  B = H
 
Tương tự như trường tĩnh điện, đối với trường dừng ta cũng có những nhận
xét sau:
- Điện trường và từ trường dừng không độc lập với nhau nữa mà liên tục
với nhau thông qua J .

- Trường dừng có rot E = 0 nên điện trường dừng là một trường thế có thể

đặt E = − gradl

- Từ trường dừng có tính chất xoáy vì rot H = J ( 0) nên không thể dùng

thế  m và có thể biểu diễn qua biến mới B = rot Am (3)

Vì div B = divrot Am = 0 trong đó Am là véc tơ thế, ta có:

rotrot Am =  J = graddiv Am − 2 Am
Để xác định Am đơn trị thì ta thêm một điều kiện tùy ý. Để đơn giản ta lấy

div A m = 0   2 Am = − J (4) . Biểu thức (4) gọi là phương trình Poison cho
Am . Phương trình véc tơ này tương đương với (5) phương trình sau:

 2 A x = − J
 x
 2
 A y = − J y (5) (1 điểm)

 2 A z = − J z

 J x, y,z
Nghiệm của phương trình (5) là Amx, y , z =
4 V
 r
dV (6)

 J
Dạng véc tơ của nó là: Am =
4  r dV
V
(7)

Biểu thức xác định B và H là:

 J
B = rot
4 V r dV (8)

1 J
H = rot
4  r dV
V
(9)
Trường hợp dòng điện chảy trong dây dẫn có thiết diện ngang nhỏ có thể bỏ
qua so với chiều dài dây dẫn và khoảng cách từ dây đến điểm quan sát. Véc tơ
thế lúc này có dang:

 J  dl I d l
Am =
4  l
S r d sd l =
4 l r S J d s =
4 l r
(10)

I dl I dl
Và H = rot  (11) hay H=  rot (12)
4 l
r 4 l r
(2 điểm)
Áp dụng hằng đẳng thức véc tơ:

 
rotv = grad.v + rot v lấy  =
1
r
; v = d l ta có:

dl  1  1
rot =  grad .d l  + rotd l
r  r  r

Bởi vì trường được tính ở điểm quan sát M với tọa độ x, y, z mà d l không
dl  1 
phụ thuộc vào điểm M nên rotd l = 0  rot =  grad .d l  , và
r  r 
1 r0
grad = − 2 thay vào biểu thức (12) ta có:
r r

I d l.r 
H = 
0
(10)
4 l
r 2

Biểu thức (10) là biểu thức dạng tích phân của định luật Biôxava. Còn dạng
vi phân như sau:

dH =
I d l.r 0
.
  (11)
4 r2
Kết luận: định luật Biôxava là hệ quả của phương trình Maxwell đối với trường
dừng.
(3 điểm)

Câu 3 : (2 điểm)
Áp dụng phương trình 3 của Maxwell dạng tích phân:
 Dd S
S
=q

Lấy S là hình trụ thẳng dài vô hạn  D tại mọi điểm trên diện tích xung
quanh(Sxq) của hình trụ như nhau.
L
Ta có: Sxq = 2лr.l (l →∞) và q = ρL.l  D.Sxq = q và D.2лrl = ρL.l  D =
2r
L
Mà D = εE  E = (1 điểm)
2r
 
L
Thế tại điểm cách trục một khoảng r là:  =  Ed r =  2r dr
M M

Tương tự tại điểm cách trục một khoảng x:


L
Điện trường: E =
2x
 
L
Thế:  =  Ed x = +  2x dx
r r


  1
 = + L ln x = L ln + C
2 r 2 r
(2 điểm)

Câu 4 : (2 điểm)
 2f .4 .10 −7.5,8.10 7
Ta có  lớn nên  =   = = 4782,7
2 2

 2f 2 .105
Vận tốc pha: v pha = = = = 560,4
  1120,7

v pha 560,4
Mà  = = 5
= 5,604.10 −3
f 10

0
Và ZC = = 120
0

2
= = 2,09.10 −4
2f .4 .10 .5,8.10
−7 7

(1 điểm)
Ta có: E = E m .e −z cos(t − z ) (1) mà trên bề mặt thì z = 0 nên biên độ của
phương trình (1) là Em.
Khi sóng đi sâu một đoạn d = 1mm, lúc đó biên độ của phương trình (1) là
E m .e d

Em −3
 biên độ sóng suy giảm: −d
= ed lâ n = e10 . = 119 lần
Em .e

(2 điểm)

You might also like