Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

Thiết kế bể chứa dầu diezen 5.

000 m3 theo tiêu


chuẩn API 650
1.1 Lựa chọn kích thước tối ưu bể chứa
Đặc trưng vật liệu cho thân-đáy bể:
Theo bảng 5.2a- trang 5-18 API 650, thép tấm A36 có đặc trưng sau:
 Giới hạn chảy nhỏ nhất- độ bền: SMYS= 250 (Mpa);
 Giới hạn kéo nhỏ nhất: SMTS= 400 (Mpa)= 40000 (T/m2)
 Ứng suất thiết kế: Sd= 160 (Mpa)
 Ứng suất kiểm tra thủy tĩnh: St= 171(Mpa)
 Khối lượng riêng: d= 7,85 tấn/m3
 Chiều dày tốt đa: 300 mm.
Đường kính tương ứng với chiều cao H là:
4∗V PT Error! No
D=
√ π∗H text of specified
style in
document..1

Trong đó:
- V là thể tích bể chứa;
- D là đường kính bể chứa;
Việc lựa chọn kích thước bể chứa phải thỏa mãn các điều kiện:
- Chiều cao không được quá lớn để dễ dàng cho việc chữa cháy khi có sự cố xảy ra
- Chiều cao không được quá nhỏ vì nếu chiều cao nhỏ thì đường kính D sẽ lớn làm
tăng diện tích mặt thoáng chất lỏng, lượng chất lỏng bốc hơi sẽ lớn làm giảm độ an
toàn của công trình và gây ô nhiễm môi trường, đồng thời gây tốn diện tích xây
dựng.
- Tổng khối lượng thép của thân bể và đáy bể phải là nhỏ nhất
- Kích thước bể phải phù hợp với kích thước của tấm để dễ dàng lắp ghép, hàn,
tránh bỏ phí thép.
Dựa vào bảng A.1a, với thể tích bể là V= 5556 m 3 ta chọn được đường kính thiết kế
D = 21 m, và chiều cao H= 16,2 (m);
Theo mục 5.6.1.2, chiều rộng tối thiểu của tấm vỏ là 1800 mm, chọn kích thước tấm
1800x5500 (mm). Từ bảng A.1a ta chọn được các thông số cho bể như sau:
Bảng Error! No text of specified style in document..1 thông số kỹ thuật thân bể

Kích thước tấm cơ sở 1800x5500 mm


Đường Thể tích Chiều cao/ Chu vi/ số tấm Thể tích chứa
kính bể chứa/ 1 m số lớp hoàn hoàn thành ( m3 )
chứa D chiều cao thành bể đường kính bể
(m) (m3)
21 346 16,2/9 66/12 5618

1.2 Tính toán sơ bộ chiều dày bể:


1.2.1 Tổng quan
Theo mục 5.6.1.1 API[ CITATION INS20 \l 1033 ] , chiều dày thiết kế của vỏ sẽ
phải lớn hơn chiều dày thiết kế đã bao gồm ăn mòn hoặc chiều dày kiểm tra thủy tĩnh,
nhưng chiều dày của bể chứa không được nhỏ hơn trong bảng sau:

Với đường kính nằm trong khoảng từ 15-36 (m), chiều dày tối thiểu của bể chứa là
6 (mm)
Mục 5.6.1.3 Ứng suất tính toán cho mỗi tầng vỏ phải nhỏ hơn hoặc bằng ứng suất
của vật liệu sử dụng ở mỗi vòng. Khi ứng suất cho phép của tầng trên phải thấp hơn ứng
suất cho phép của tầng dưới thì một trong 2 điều kiện sau phải được thỏa mãn:
 Chiều dày tính toán bởi cả thử thủy lực và thiết kế của tầng vỏ dưới sẽ phải lớn
hơn hoặc bằng chiều dày của tầng vỏ bên trên.
 Chiều dày của tất cả các tầng được sẽ được xác định từ phân tích elastic trên mục
5.6.5 sử dụng chiều dày tấm cuối cùng.
 Mặt trong của tầng vỏ bên trên sẽ không được chiếu ra ngoài mặt trong của tầng
vỏ bên dưới.
Vỏ sau khi thiết kế sẽ được kiểm tra độ ổn định chống vênh so với tốc độ gió thiết
kế theo mục 5.9.6, sẽ được trình bày ở bên dưới. Nếu cần sự ổn định, phải sử dụng các
vành tăng cứng trung gian, chiều dày tấm vỏ tăng lên hoặc dùng cả 2 phương pháp.
Các tải trong khác lên vỏ như lối cầu thang lên cao, hoặc lối đi giữa các bể chứa
phải được xây phân bố bằng các phần kết cấu cuộn, sườn tấm hoặc các cấu kiện xây
dựng.
1.2.2 Ứng suất cho phép
Ứng suất thiết kế cho phép tối đa Sd cho từng vật liệu được quy định trong bảng
5.2a, 5.2b. Chiều dày tấm đã tính cả ăn mòn được sử dụng để tính toán. Về cơ bản thì S d
thường bằng 2/3 ứng suất bền YS, hoặc 2/5 độ bền kéo- TS.
Ứng suất thử thủy tĩnh tối đa là S t. Chiều dày tấm bình thường sẽ được sử dụng để
tính toán. Về cơ bản, ứng suất thử thủy tĩnh sẽ bằng 3/4 YS, hoặc bằng 3/7 độ bền kéo-
TS
Theo bảng 5.2a, Với vật liệu thép A36, ta có:
Loại thép Ứng suất thiết kế Ứng suất thử thủy
Sd- ( MPa ) tĩnh St- ( Mpa )
A36M 160 171

1.2.3 Phương pháp 1-foot


Trong tính toán sơ bộ ta tính chiều dày theo phương pháp 1-foot. Phương pháp này
tính toán chiều dày yêu cầu ở điểm cách mặt đáy mỗi lớp là 0.3 (m). phương pháp này chỉ
áp dụng cho bể có đường kính nhỏ hơn hoặc bằng 60m(200ft).
Ứng suất tính toán cho mỗi tầng không được lớn hơn ứng xuất cho phép cho vật
liệu sử dụng ở mỗi tầng. Khi ứng suất cho phép của lớp trên lớn hơn ứng suất cho phép ở
lớp dưới, thì chiều dày của lớp dưới không được nhỏ hơn chiều dày ở lớp trên theo tính
toán dưới đây.
Chiều dày thân bể sẽ được kiểm tra độ ổn định so với tốc độ gió thiết kế, nếu cần
sự ổn định, phải sử dùng các vành tăng cứng hoặc tăng thêm chiều dày cửa bể.
Theo mục 5.6.3.2, trong phương pháp này thì chiều dày thành bể tối thiểu phải lớn
hơn giá trị được tính toán theo công thức sau:
 Trong điều kiện thiết kế:
4,9∗D∗( H−0,3 )∗G PT Error! No
t d= +CA
Sd text of specified
style in
document..2

 Trong điều kiện thử áp lực:


4,9∗D∗( H−0,3 ) PT Error! No
t t=
St text of specified
style in
document..3

Trong đó:
td là chiều dày thiết kế của vỏ (mm);
tt là chiều dày vỏ thử thủy tĩnh;
D là đường kính bể chứa (m);
H là khoảng cách từ đáy của mỗi tầng đến mặt tháng chất lỏng (m);
G là trọng lực riêng của chất lỏng (gồm 2 trường hợp là chất lỏng thiết kế và
nước thử áp lực) (m) G=0,85;
CA Chiều dày ăn mòn cho phép lấy bằng 3 mm;
Sd, St là ứng suất cho phép trong điều kiện thiết kế và trong điều kiện thử áp lực
(Mpa);
 Chu vi mỗi tầng: C= D*П = 21* 3,14= 66m;
 Số tấm mỗi tầng: n= C/9=66/5,5=12  12 tấm để hoàn thành chu vi một tầng
 thể tích thép được tính theo công thức:
V thép= chiều dài x chiều rộng x bề dày x số tấm.
Tổng khối lượng thép = V thép x khối lượng riêng
Quá tính toán ta được bảng chiều dày vỏ của bể theo phương pháp 1-foot như sau:
Bảng Error! No text of specified style in document..2 chiều dày thân bể theo phương pháp 1
foot

Lớp H(m) td (mm) tt(mm) t(mm) Khối Tổng


lượng khối
(Tấn) lượng
(Tấn)
1 16,2 11,69 9,56 12 11,19 69,943
2 14,4 10,71 8,48 11 10,258
3 12,6 9,72 7,4 10 ,9325
4 10,8 8,73 6,31 9 8,,393
5 9 7,75 5,23 8 7,460
6 7,2 6,77 4,15 7 6,528
7 5,4 5,78 3,06 6 5,595
8 3,6 4,8 1,98 6 5,595
9 1,8 3,81 0,9 6 5,595
1.2.4 Phương pháp điểm biến thiên
Phương pháp này thường giúp giảm độ dày lớp vỏ và tổng trọng lượng vật liệu,
Điều quan trọng nhất là khả năng cho phép xây dựng các bể chứa đường kính lớn hơn
trong giới hạn độ dày tối đa của tấm.
Phương pháp này giúp tính được chiều dày tại điểm thiết kế nhờ có ứng suất tính
toán thiết kế gần với ứng suất chu vi vỏ thực tế. Phương pháp này có thể chỉ được sử
dụng khi bên mua không chỉ định rằng phải sử dụng phương pháp 1-foot, và khi điều sau
đây phải đúng:

L 1000 PT Error! No

H 6 text of specified
style in
document..4

Trong đó:
L tương đương với (500Dt)0,5 (mm);
D đường kính của bể (m);
t chiều dày vỏ tầng cuối cùng đã bao gồm cả ăn mòn (mm);
H chiều cao chất lỏng thiết kế tối đa (m);
 Ta tính được
L= (500.21.9)0,5= 307
L/H= 307/16,2= 22<1000/6 thỏa mãn điều kiện.
Ta tính toán độc lập cho tất các lớp ở cả hai điều kiện thiết kế và thử thủy tĩnh. Độ
dày vỏ yêu cầu cho bất kỳ tầng nào có thể lớn hơn độ dày vỏ thiết kế cộng với bất kỳ
mức ăn mòn nào hoặc độ dày vỏ thử thủy tĩnh, nhưng độ dày vỏ không được nhỏ hơn độ
dày vỏ tối thiểu trong phần mục 3.2.1
 Tính toán độ dày của lớp đáy
Giá trị sơ bộ t1d và t1t cho điều kiện thử thủy tĩnh và thiết kế sẽ được tính sử dụng
theo công thức:
0,0696 D HG 4,9 HDG PT Error! No
(
t 1 d= 1,06−
H √ )(
Sd Sd) +CA text of specified
style in
document..5

Với điều kiện thiết kế, t1d cần không lớn hơn tpd
0,0696 D HG 4,9 HDG PT Error! No
(
t 1 d= 1,06−
H √ )(
Sd Sd
+CA
) text of specified
style in
document..6

Với điều kiện thiết kế, t1t cần không lớn hơn tpt
Trong đó các giá trị sơ bộ tpd, tpt là chiều dày lớp đáy được tính toán theo phương
pháp 1-foot.
 Thay số và ta được:
0,0696.21 16,2.0,85
(
t 1 d= 1,06−
16,2 160 √ )( 4,9.16,2160.21.0,85 )+ 3=12,15(mm)
0,0696.21 16,2 4,9.16,2.21
(
t 1t = 1,06−
16,2 171 √ ) ( 171 )=10,06(mm)
Ta thấy, t1d =12,15 > tpd= 11,69; chọn t1d = 11,69
Và t1t = 10,06 > tpt=9,56, chọn t1t = 9,56
 tính chiều dày lớp thứ hai
Cho cả điều kiện thiết kế và điều kiện thử thủy tĩnh,
Ta tính toán dựa vào giá trị tỉ lệ:
h1 PT Error! No
v= 0,5 text of specified
( r t1)
style in
document..7

Trong đó
h1 là chiều cao của vòng vỏ đáy (mm);
r là bán kính bể chứa (mm);
t1chiều dày tấm đáy đã bao gồm ăn mòn (mm), sử dụng để tính t 2 (thiết kế). Chiều
dày thử thủy tĩnh cho vòng vỏ đáy sẽ được sử dụng để tính toán t2 (thử thủy tĩnh);
- nếu giá trị tỉ lệ v ≤ 1,375 thì t2 = t1
- nếu giá trị tỉ lệ v ≥ 2,625 thì t2 = t2a
- nếu 1,375 ≤ v ≤ 2,625 thì
h1 PT Error! No
t 2=t 2a +(t 1−t 2 a ) 2,1−
[ 0,5
1,25 ( r t 1 ) ] text of specified
style in
document..8
Trong đó
t2 là chiều dày thiết kế tối thiểu của lớp thứ 2 (mm)
t2a là chiều dày thiết kế có ăn mòn lớp vỏ thứ hai (mm). Trong tính toán
chiều dày lớp vỏ thứ hai (t2) cho điều kiện thiết kế và điều kiện thử thủy tĩnh thì
giá trị t1 và t2a được sử dụng.
 Thay số ta được:
1800
v= =5,855
(10500.9 )0,5
- v > 2,625, thì t2 = t2a
Để tính chiều dày của các lớp tiếp theo cho cả điều kiện thiết kế và thử thủy tĩnh,
thì giá trị sơ bộ tu cho chiều dày các tầng tiếp theo sẽ được tính toán dựa vào các công
thức PT Error! No text of specified style in document. .2 Error: Reference source not
found và sau đấy khoảng cách x của điểm biến thiên từ đáy của mỗi vòng sẽ được tính sử
và sử dụng giá trị thấp nhất thu được từ các phương trình sau:
x 1=0,61 ( r t u ) 0,5+ 320CH PT Error! No
text of specified
style in
document..9

x 2=1000 CH PT Error! No
text of specified
style in
document..10

x 3=1,22 ( r t u )0,5 PT Error! No


text of specified
style in
document..11

Trong đó:
Tu là chiều dày lớp trên ở khớp nối (mm);
C tương đương với [K0,5(K-1)]/(1+K1,5);
K = tL/tu;
tL là chiều dày có ăn mòn của lớp thấp hơn ở khớp nối (mm);
H là chiều cao chất lỏng thiết kể (m);
Chiều dày tối thiểu tx cho các vòng vỏ tiếp theo sẽ được cho cả điều kiện thiết kế và
thử thủy tĩnh sử dụng giá trị tối thiểu của x thu được trong các phương trình trên.
x PT Error! No

t dx =
(
4,9 D H−
1000
G ) +CA
text of specified
Sd style in
document..12
x PT Error! No

t tx=
(
4,9 D H −
1000 ) text of specified
St style in
document..13

Các bước mô tả ở trên được tính lặp lại bằng cách sử dụng giá trị tính toán t x và tu
cho đến khi sự khác biệt nhỏ giữa các giá trị tx liên tiếp.
Qua tính toán, ta thu được bảng thông số của từng tầng như sau:
 Lớp thứ 2:
- D=21 (m); G=0,85; CA= 3(mm); Sd=160; St=171; r=10500 (mm); H=14,4 (m)
- điều kiện thiết kế:
- tL= 9; tu= 10,71-3= 7,71
tL tu K C x1 x2 x3 xmin td-CA
1 9 7,71 1,167 0,08 542,6 1153,3 347,0 347,07 7,682
3 7
2 9 7.68 1,17 0,081 550,4 1178,9 346,4 346,4 7,68
3 9 7,68 1,17 0,081 550,4 1178,5 346,5 346,5 7,68

- điều kiện thử thủy tĩnh:


- tL= 9,56; tu= 8,48
tL tu K C x1 x2 x3 xmin tt
1 9,56 8,48 1,12 0,061 466,3 888,3 364,1 364,1 8,44
2 9,56 8,44 1,13 0,064 476,9 992,8 363,3 363,3 8,44
3 9,56 8,44 1,13 0,064 476,8 992,4 363,3 363,3 8,44
- td- CA=7,68; td=10,68 >tt=8,44; tuse= 11 (mm)
 Lớp thứ 3
- D=21 (m); G=0,85; CA= 3(mm); Sd=160; St=171; r=10500 (mm); H=12,6 (m)
- điều kiện thiết kế
- tL= 7,68; tu= 9,72-3= 6,72

tL tu K C x1 x2 x3 xmin td-CA
1 7,68 6,72 1,142 0,068 438,6 864,3 324,1 324,1 6,71
2 7,68 6,71 1,144 0,069 442,7 877,4 323,8 323,8 7,71
3 7,68 6,71 1,144 0,069 442,6 877,2 323,8 323,8 6,71
- điều kiện thử thủy tĩnh
- tL= 8,44; tu= 7,401

tL tu K C x1 x2 x3 xmin tt
1 8,44 7,401 1,14 0,067 444,1 856,4 340,1 340,1 7,37
2 8,44 7,37 1,14 0,069 450,7 878,8 339,5 339,5 7,37
3 8,44 7,37 1,14 0,069 450,6 877,8 339,5 339,5 7,37
- td- CA=6,71; td=9,71 >tt=7,37; tuse= 10 (mm)

 Lớp thứ 4
- D=21 (m); G=0,85; CA= 3(mm); Sd=160; St=171; r=10500 (mm); H=10,8 (m)
- điều kiện thiết kế
- tL= 6,71; tu= 8,73-3= 5,72

tL tu K C x1 x2 x3 xmin td-CA
1 6,71 5,72 1,169 0,08 428,9 872,4 299,5 299,5 5,74
2 6,71 5,74 1,169 0,08 428,8 872,1 299,5 299,5 5,74
3 6,71 5,74 1,169 0,08 428,8 872,1 299,5 299,5 5,74
- điều kiện thử thủy tĩnh
- tL= 7,37; tu= 6,31
-
tL tu K C x1 x2 x3 xmin tt
1 7,37 6,31 1,167 0,08 433,9 865,1 314,2 314,2 6,3
2 7,37 6,3 1,169 0,08 436,3 872,8 314 314 6,3
3 7,37 6,3 1,169 0,08 436,3 872,7 314 314 6,3
- td- CA=5,74; td=8,74 >tt= 6,3; tuse= 9 (mm)

 Lớp thứ 5
- D=21 (m); G=0,85; CA= 3(mm); Sd=160; St=171; r=10500 (mm); H=9 (m)
- điều kiện thiết kế
- tL= 5,74; tu= 7,75-3= 4,75

tL tu K C x1 x2 x3 xmin td-CA
1 5,74 4,75 1,206 0,09 417,8 879,7 272,6 272,6 4,77
2 5,74 4,77 1,203 0,096 413,2 864,6 273 273 4,77
3 5,74 4,77 1,203 0,096 413,2 864,8 273 273 4,77
- điều kiện thử thủy tĩnh
- tL= 6,31; tu= 5,23

tL tu K C x1 x2 x3 xmin tt
1 6,31 5,23 1,2 0,09 422,4 873 286 286 5,24
2 6,31 5,24 1,2 0,09 420 865,3 286,2 286,2 5,24
3 6,31 5,24 1,2 0,09 420 865,4 286,2 286,2 5,24
- td- CA=4,77; td=7,77 >tt=5,24; tuse= 8 (mm)

 Lớp thứ 6
- D=21 (m); G=0,85; CA= 3(mm); Sd=160; St=171; r=10500 (mm); H=7,2 (m)
- điều kiện thiết kế
- tL= 4,77; tu= 6,77- 3= 3,77

tL tu K C x1 x2 x3 xmin tx-CA
1 4,77 3,77 1,26 0,122 404,6 885 242,7 242,7 3,8
2 4,77 3,8 1,25 0,118 394,8 852,9 243,7 243,7 3,8
3 4,77 3,8 1,25 0,118 395 853,5 243,7 243,7 3,8
- điều kiện thử thủy tĩnh
- tL= 5,24; tu= 4,15

tL tu K C x1 x2 x3 xmin tt
1 5,24 4,15 1,262 0,122 408,6 879,1 254,7 254,7 4,17
2 5,24 4,17 1,254 0,118 400,9 853,7 255,5 255,5 4,17
3 5,24 4,17 1,254 0,118 401,1 854,2 255,5 255,5 4,17
- td- CA=3,8; td=6,8 >tt=4,17; tuse= 7 (mm)

 Lớp thứ 7
- D=21 (m); G=0,85; CA= 3(mm); Sd=160; St=171; r=10500 (mm); H=5,4 (m)
- điều kiện thiết kế
- tL= 3,8; tu= 5,78-3= 2,78

tL tu K C x1 x2 x3 xmin td-CA
1 3,8 2,78 1,363 0,163 287,6 885,2 208,7 208,7 2,83
2 3,8 2,83 1,339 0,154 371,8 833 210,5 210,5 2,83
3 3,8 2,83 1,34 0,154 372,1 834,1 210,5 210,5 2,83
- điều kiện thử thủy tĩnh
- tL= 4,17; tu= 6,06- 3= 3,06

tL tu K C x1 x2 x3 xmin tt
1 4,17 3,06 1,36 0,163 391,1 880,2 219 219 3,11
2 4,17 3,11 1,34 0,154 377,2 833,8 220,7 220,7 3,11
3 4,17 3,11 1,34 0,154 377,5 834,8 220,6 220,6 3,11
- td- CA=2,83; td=5,83 >tt=3,11; tuse= 6 (mm)

 Lớp thứ 8
- D=21 (m); G=0,85; CA= 3(mm); Sd=160; St=171; r=10500 (mm); H=3,6 (m)
- điều kiện thiết kế
- tL= 2,83; tu= 4,8- 3= 1,8

tL tu K C x1 x2 x3 xmin tx-CA
1 2,83 1,8 1,57 0,24 362,2 869,7 167,9 167,9 1,87
2 2,83 1,87 1,51 0,22 339,2 792,7 171,2 171,2 1,87
3 2,83 1,87 1,51 0,22 339,8 794,6 171,1 171,1 1,87
- điều kiện thử thủy tĩnh
- tL= 3,11; tu= 1,98

tL tu K C x1 x2 x3 xmin tt
1 3,11 1,98 1,56 0,24 365,1 865,8 176,1 176,1 2,06
2 3,11 2,06 1,51 0,22 343,6 793,6 179,4 179,4 2,05
3 3,11 2,05 1,51 0,22 344,2 795,5 179,3 179,3 2,05
- td- CA=1,87; td=4,87 >tt=2,05; tuse= 6 (mm)

 Lớp thứ 9
- D=21 (m); G=0,85; CA= 3(mm); Sd=160; St=171; r=10500 (mm); H=1,8 (m)
- điều kiện thiết kế
- tL= 1,87; tu= 3,81- 3= 0,81

tL tu K C x1 x2 x3 xmin tx-CA
1 1,87 0,81 2,28 0,43 307,9 785,3 113,2 113,2 0,92
2 1,87 0,92 2,03 0,37 277,5 679,9 120 120 0,91
3 1,87 0,91 2,04 0,37 278,6 683,6 119 119 0,91
- điều kiện thử thủy tĩnh
- tL= 2,05; tu= 0,91

tL tu K C x1 x2 x3 xmin tt
1 2,05 0,91 2,28 0,43 310 783,2 118,7 118,7 1,01
2 2,05 1,01 2,03 0,37 280 680,7 125,7 125,7 1
3 2,05 1 2,03 0,38 281,8 684,5 125,4 125,4 1
- td- CA=0,91; td=3,91 >tt= 1; tuse= 6 (mm)

Bảng tổng kết chiều dày thân bể tính theo phương pháp điểm biến thiên:

Lớp H(m) td (mm) tt(mm) t(mm) Khối Tổng khối Khối


lượng lượng lượng
(tấn) (tấn) sau ăn
mòn
1 16,2 11,69 9,56 12 11,190 69,943 44,76
2 14,4 10,68 8,44 11 10,258
3 12,6 9,71 7,37 10 9,325
4 10,8 8,74 6,3 9 8,393
5 9 7,77 5,24 8 7,46
6 7,2 6,8 4,17 7 6,528
7 5,4 5,83 3,11 6 5,595
8 3,6 4,87 2,05 6 5,595
9 1,8 3,91 1 6 5,595

 KẾT LUẬN:
Lớp thứ 1 cần 12 tấm chiều dày 12 mm
Lớp thứ 2 cần 12 tấm chiều dày 11 mm
Lớp thứ 3 cần 12 tấm chiều dày 10 mm
Lớp thứ 4 cần 12 tấm chiều dày 9 mm
Lớp thứ 5 cần 12 tấm chiều dày 8 mm
Lớp thứ 6 cần 12 tấm chiều dày 7 mm
Lớp thứ 7,8,9 cần 36 tấm chiều dày 6 mm
1.3 Tính toán kết cấu đáy bể
1.3.1 Cấu tạo đáy bể
Đáy bể đặt trên nền cát và chịu áp lực chất lỏng. Ứng suất tính toán trong đáy không
đáng kể nên chiều dày của tấm đáy được chọn theo các yêu cầu của cấu tạo khi hàn và
chống ăn mòn.
Phần chính của đáy (khu giữa), gồm các tấm thép có kích thước lấy theo các tấm
thép định hình (1800 x 5500 mm) được sắp xếp và hàn bằng các mối hàn giáp nối, hoặc
mối hàn chồng, các tấm được hàn chồng lên nhau 45 mm.
Phần viền ngoài- các tấm vành khăn được đặt dưới tầng thân, sẽ được tính toán cụ
thể theo tiêu chuẩn API650 ở mục bên dưới.
1.3.2 Tính toán chiều dày đáy bể
Theo API 650[1] mục 5.4.1 chiều dày tối thiểu của đáy bể chưa kể ăn mòn là 6 mm.
Trừ khi có sự đồng ý khác của bên mua, tất cả các tấm hình chữ nhật và tấm cắt (tấm
dưới cùng có phần tựa thân vỏ có một đầu hình chữ nhật) phải có chiều rộng danh nghĩa
không nhỏ hơn 1800 mm
Vậy chọn chiều dày của đáy bể là:
Tb = 6+CA = 6+3 =9 (mm);
Các tấm đấy sẽ được hàn bằng mối hàn chồng. Các tấm đáy được triển khai như bản
vẽ theo hình bên dưới.Hình Error! No text of specified style in document. .1 mối hàn
chồng tấm đáy và mối hàn giáp nối có tấm đệm lót tấm vành khuyên
1.3.3 Tính toán vành khăn đáy
Theo mục 5.4.2, các tấm đáy hoặc tấm hình khuyên có kích thước đủ lớn phải được
thiết kế sao cho khi cắt, ít nhất là 50 mm chiều rộng sẽ chiếu ra ngoài bề mặt bên ngoài
của tấm vỏ để thiết kế mối hàn vỏ.
Theo mục 5.1.5.5, khoảng cách từ mối hàn chồng 3 tấm ở đáy (three-plate joints in
the tank bottom) tới vỏ bể chứa là 300 mm.
Theo mục 5.5.2, khoảng cách giữa thành trong của bể và mối hàn chồng  600 mm.
Tấm vành khuyên đáy được cắt ra từ các tấm đáy hình chữ nhật có kích thước
1800x5500. Các tấm vành khuyên được hàn giáp nối (butt welded annular bottom plate)
sẽ được chiếu theo mục 5.5.1.

Hình Error! No text of specified style in document..1 mối hàn chồng tấm đáy và mối hàn giáp
nối có tấm đệm lót tấm vành khuyên

Tấm dải nền bên dưới có chiều dày 3 mm và được hàn dưới tấm vành khuyên.
Chọn kích thước tấm vành khăn phải phù hợp với kích thước của tấm thép sản xuất
thực tế.
 Vì vậy chọn bề rộng của tấm vành khăn là 1200 mm, phần nhô ra bên ngoài
bề là 200 mm.
Theo tiêu chuẩn API 650, bảng 5-1a trang 5-16, theo độ bền (yield strength) là
A36 YS= 250 MPa chiều dày của tấm vành khăn đáy bể không được nhỏ hơn 6 mm.
 Chọn chiều dày tấm vành khuyên đáy theo tấm đáy thực tế là 9 mm
Hình Error! No text of specified style in document..2 lựa chọn chiều dày tấm vành khuyên đáy

Hình Error! No text of specified style in document..3 bố trí ghép tấm đấy bể
Với các tấm đáy có chiều dày nhỏ hơn hoặc bằng 13 mm, mối hàn góc liên tục sẽ
được hàn giữa tấm đáy và tầng dưới cùng của thân bể. Kích thước của mối hàn không lớn
hơn 13 mm và sẽ không nhỏ hơn chiều dày của tấm mỏng hơn tại liên kết mối hàn.
Theo bảng trang 5-8, với chiều dày đáy là 9 mm, kích thước tối thiểu cho mối hàn
liền là 6 mm.
Chọn kích thước mối hàn vỏ- đáy là w= 9 mm.

You might also like