Luật Ngân Hàng - Chương 3 - 060520 - SV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

5/6/20

CHƯƠNG 3
Luật Ngân hàng ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC TỔ
CHỨC TÍN DỤNG

Những vấn đề pháp lý cần tìm hiểu 1. Khái niệm, đặc điểm tổ chức tín dụng

1.1. Khái niệm tổ chức tín dụng


1. Nhận diện các loại hình tổ chức tín dụng
v doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả
2. Thành lập TCTD
các hoạt động ngân hàng.
3. Quản trị, điều hành TCTD
4. Hoạt động của các TCTD
v bao gồm:
5. Dự phòng rủi ro và kiểm soát đặc biệt đối với
ü ngân hàng;
TCTD
ü tổ chức tín dụng phi ngân hàng;
6. Giải thể, phá sản và tổ chức lại TCTD
ü tổ chức tài chính vi mô;
ü quỹ tín dụng nhân dân.

1.2. Đặc điểm tổ chức tín dụng 1.3. Phân loại tổ chức tín dụng

Căn cứ vào phạm vi hoạt động:


Đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ
• TCTD là ngân hàng: được phép thực hiện toàn bộ
Hoạt động kinh doanh chính, thường
các hoạt động ngân hàng.
xuyên, liên tục và mang tính nghề nghiệp • TCTD phi ngân hàng: được thực hiện một số hoạt
là hoạt động ngân hàng. động ngân hàng một cách thường xuyên, nhưng:
• không được nhận tiền gửi của cá nhân
Chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước • không làm dịch vụ thanh toán
Việt Nam.
• Tổ chức tài chính vi mô
• Quỹ tín dụng nhân dân

1
5/6/20

1.3. Phân loại tổ chức tín dụng

Căn cứ vào
tiêu chí cơ
cấu vốn:

Tổ chức tín
Tổ chức tín dụng có vốn
dụng nhà Tổ chức tín Tổ chức tín
dụng cổ phần dụng hợp tác đầu tư nước
nước
ngoài

1.4.1. Ngân hàng thương mại


1.4.1.1. Khái niệm

Được thực hiện tất cả các


1.4. Các loại hình TCTD hoạt động ngân hàng và các
hoạt động kinh doanh khác
theo quy định của Luật TCTD

Nhằm mục tiêu lợi nhuận.

1.4.1.2 Phân loại NHTM 1.4.1.3 Hoạt động của NHTM

NHTM Chi
NHTM NHTM NHTM Hoạt
Dịch vụ
Các hoạt
100% vốn nhánh ngoại
nhà trong liên nước NH nước động
Cấp tín
Dịch vụ động
Đầu tư hối và
nước nước doanh huy
dụng
thanh
sản kinh
ngoài ngoài động toán doanh
phẩm
vốn khác
phái sinh

2
5/6/20

1.4.2. Ngân hàng chính sách 1.4.3. Ngân hàng hợp tác

1.4.3.1. Nhận diện Ngân hàng hợp tác:


Nhận diện Ngân hàng chính sách
• ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do
• ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước. các quỹ tín dụng nhân dân
• thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao như phục vụ
cho việc thực hiện các chính sách mục tiêu kinh tế,
xã hội của nhà nước như chính sách nhà ở, xóa đói • một số pháp nhân góp vốn thành lập
giảm nghèo...
• hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận • mục tiêu chủ yếu là liên kết hệ thống, hỗ trợ tài
• được nhà nước hỗ trợ kinh phí để duy trì hoạt động chính, điều hòa vốn trong hệ thống các quỹ tín dụng
nhân dân.

1.4.4. Quỹ tín dụng nhân dân


1.4.3.2. Hoạt đông của ngân hàng hợp tác
1.4.4.1. Nhận diện

*) Điều hòa vốn và thực hiện các hoạt động ngân


hàng đối với thành viên là các quỹ tín dụng nhân dân. do các tương
pháp trợ nhau
nhân, cá phát
*) Một số hoạt động ngân hàng và hoạt động kinh nhân và triển sản
doanh khác theo quy định của Luật các TCTD 2010. Phạm vi hợp tác
hộ gia trên địa xuất,
đình tự xã kinh
bàn nhất
nguyện định doanh và
Xem thêm: Điều 117 – 118 Luật các TCTD thành lập đời sống
(tối thiểu giữa các
30 thành thành
viên) viên

1.4.4.2 Hoạt động của QTDND 1.4.4.2 Hoạt động của QTDND

* Cho vay bằng đồng Việt Nam:


Huy động vốn: * chủ yếu nhằm mục đích tương trợ giữa các thành viên;
• Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam; * cho vay đối với khách hàng là pháp nhân, cá nhân
không phải là thành viên, có tiền gửi tại QTDND trên
• Vay vốn của NH Hợp tác xã Việt Nam; cơ sở bảo đảm bằng số tiền gửi tại chính QTDND.
• Vay vốn của tổ chức tín dụng khác (trừ * Cho vay đối với hộ nghèo.
quỹ tín dụng nhân dân khác); * Các hoạt động khác:
• Tiếp nhận vốn ủy thác cho vay. * (1) Nhận ủy thác; (2) Làm đại lý kinh doanh bảo hiểm;
(3) Cung ứng dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính
cho các thành viên.

3
5/6/20

1.4.5. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng 1.4.5.1. Công ty tài chính

Nhận diện Công ty tài chính:


q Một TCTD phi ngân hàng
q Hình thức pháp lý:
Ø CTTC trong nước
Công ty tài chính Công ty cho thuê oCTTC cổ phần
(Finance tài chính oCTTC là công ty con của NHTM
companies) (Financial leasing Ø CTTC liên doanh
companies) Ø CTTC 100% vốn nước ngoài

Hoạt động của công ty tài chính Hoạt động của công ty tài chính

Cấp tín dụng


Nhận tiền gửi của tổ chức; Phát hành giấy tờ có giá
huy động vốn của tổ chức;

Chiết Các
Huy động vốn: Bảo Bao Cho khấu,
Phát hình
Cho lãnh hành thức
vay; thanh thuê tài tái cấp tín
ngân toán; chính; chiết thẻ tín
Vay vốn của TCTD, tổ hàng; dụng; dụng
Vay NHNN. khấu;
chức tài chính khác; khác.

Hoạt động của công ty tài chính 1.4.5.2. Công ty cho thuê tài chính

* Hoạt động khác:


Công ty cho thuê
* Tiếp nhận vốn ủy thác; tài chính:
* Tham gia thị trường tiền tệ;
* Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp;
* Bảo lãnh phát hành trái phiếu; đại lý phát hành;
hoạt động cho thuê máy
* Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối; móc, thiết bị, phương
Hình thức: công ty cổ tiện vận chuyển và các
* Đại lý bảo hiểm; phần hoặc công ty động sản khác trên cơ
TNHH sở hợp đồng cho thuê
* Cung ứng dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, giữa bên cho thuê và
đầu tư; bên thuê.

* Cung ứng dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản của khách hàng.

4
5/6/20

Hoạt động của công ty cho thuê tài chính Hoạt động của công ty cho thuê tài chính

* Hoạt động cấp tín dụng:


* cho thuê tài chính;
Nhận tiền gửi của tổ Phát hành giấy tờ có
* cho vay bổ sung vốn lưu động đối với bên thuê tài chính;
chức; giá huy động vốn * cho thuê vận hành;
của tổ chức;
* Mua và cho thuê lại (Leaseback).
Hoạt động
huy động vốn

Vay vốn của TCTD, Vay NHNN.


tổ chức tài chính;

Hoạt động của công ty cho thuê tài chính 1.4.6. Tổ chức tài chính vi mô

* Hoạt động khác:


* Tiếp nhận vốn ủy thác -> cho thuê tài chính;
• Đối tượng khách hàng:
* Tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc; • các cá nhân, hộ gia đình có thu
* Mua, bán trái phiếu Chính phủ; nhập thấp; và
* Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và ủy thác • doanh nghiệp siêu nhỏ.
• Hình thức pháp lý: công ty TNHH
CTTC;
* Làm đại lý kinh doanh bảo hiểm;
* Cung ứng dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực ngân hàng, tài
chính, đầu tư cho bên thuê tài chính.

Hoạt động của tổ chức tài chính vi mô Hoạt động của tổ chức tài chính vi mô

* Huy động vốn * Hoạt động cho vay


* Nhận tiền gửi: Tiết kiệm bắt buộc; Tiết kiệm tự nguyện; * bằng đồng Việt Nam;
* Vay vốn của TCTD, TCTC và các cá nhân, tổ chức * đối với các khách hàng tài chính vi mô và khách hàng
khác. khác để sử dụng vào các hoạt động tạo thu nhập và cải
thiện điều kiện sống.

5
5/6/20

Q&A

2. Thành lập TCTD Nếu có một doanh nghiệp muốn anh (chị) tư vấn
thành lập một TCTD
è Những vấn đề pháp lý nào anh (chị) cần quan
tâm?
è Những thông tin nào cần khách hàng cung cấp
thêm?

2.2. Thủ tục thành lập


2.1. Điều kiện thành lập
Q&A

1) Thủ tục thành lập trải qua mấy bước chính?


Vốn pháp định
Chủ sở hữu Người quản lý 2) Chủ thể nào có thẩm quyền quyết định đối với
(initial capital)
việc thành lập một TCTD?
v Chủ thể nào có thẩm quyền cấp giấy phép?
3) Giấy phép có giá trị pháp lý là gì? Giấy chứng
Chương trình Tính khả thi của Điều kiện đặc thù
hoạt động, cơ phương án kinh đối với TCTD có
nhân đăng ký doanh nghiệp có giá trị pháp lý là
cấu tổ chức doanh vốn nước ngoài gì?

Đề nghị cấp
giấy phép
- Tối đa 180 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hợp lệ
- Do Thống đốc NHNN cấp giấy phép 2.2. Thủ tục thành lập

Đăng ký * Một số lưu ý pháp lý:


doanh à Theo thủ tục của Luật Doanh * Giấy phép thành lập không đồng thời là giấy chứng nhận đăng
nghiệp nghiệp ký doanh nghiệp, đăng ký hoạt động.
Không
quá 12 * Nghĩa vụ công bố thông tin trước khi hoạt động (ít nhất 30 ngày
tháng - Thông tin và cách trước ngày dự kiến khai trương).
+ 180 Công bố thức theo quy định tại
ngày * Chỉ được tiến hành hoạt động kể từ ngày khai trương hoạt động.
thông tin Điều 25 Luật các
TCTD * Lưu ý điều kiện khai trương hoạt động và thời gian khai trương
hoạt động – Điều 26 Luật TCTD.
Ít nhất 30
ngày Khai trương
hoạt động

6
5/6/20

Xem thêm:

Cơ sở pháp lý:
Ø Điều 18 – 29 Luật các TCTD 3. Tổ chức, quản trị, điều hành
Ø Thông tư số 40/2011/TT-NHNN, được sửa đổi, bổ TCTD
sung bởi:
ØThông tư 17/2017/TT-NHNN;
ØThông tư 17/2018/TT0NHNN;
ØThông tư 28/2018/TT-NHNN,
ØThông tư 25/2019/TT-NHNN.

3.1. Cơ cấu tổ chức 3.2. Mô hình quản trị công ty

* Đối với TCTD là công ty cổ phần:


* Đại hội đồng cổ đông
Hội sở * Hội đồng quản trị
chính * Phải thành lập các Ủy ban trực thuộc: Ủy ban quản lý
rủi ro và Ủy ban nhân sự.
Sở giao Văn phòng Công ty * Phải có thành viên HĐQT độc lập
Chi nhánh
dịch đại diện trực thuộc * Ban kiểm soát
* Phải thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ
* Ban giám đốc

3.2. Mô hình quản trị công ty

* Đối với TCTD là công ty TNHH


* Hội đồng thành viên
* Ban kiểm soát
* Giám đốc (tổng giám đốc)

7
5/6/20

3.3. Kiểm soát rủi ro, xung đột lợi ích 3.3. Kiểm soát rủi ro, xung đột lợi ích

Phân quyền giữa ĐHĐCĐ, HĐQT, BGĐ Trách nhiệm công khai các lợi ích có liên
quan

Kiểm soát các giao dịch với người có


Các tiêu chuẩn đối với người quản lý, liên quan
người điều hành
Quy định các đối tượng không được
• Những trường hợp không được đảm nhiệm chức vụ cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng
• Những trường hợp không được kiêm nhiệm chức vụ

Quy định về giới hạn tỷ lệ sở hữu


Quy định “người có liên quan”

Thảo luận 3.3. Kiểm soát rủi ro, xung đột lợi ích

* Giới hạn tối đa về tỷ lệ sở hữu của một nhà đầu tư v Giới hạn cấp tín dụng
tại một TCTD Việt Nam là bao nhiêu? Ø (Điều 128 Luật các TCTD)
v Giới hạn góp vốn, mua cổ phần
Ø (Điều 129 Luật các TCTD)
v Các tỷ lệ đảm bảo an toàn
Ø (Điều 130 Luật CTCTD)

8
5/6/20

3.3. Kiểm soát rủi ro, xung đột lợi ích Xem thêm

vDự phòng rủi ro


* Xem thêm: Thông tư số 22/2019/TT-NHNN quy định về
Ø (Điều 131 Luật CTCTD)
các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của
v Hạn chế trong hoạt động kinh doanh BĐS TCTD, Chi nhánh NHNN
Ø (Điều 132 Luật CTCTD)
v Quan hệ giữa công ty kiểm soát với công ty con, công ty
liên kết
Ø Điều 135 Luật CTCTD

3.4. Biện pháp can thiệp sớm của NHNN 4. Quy chế kiểm soát đặc biệt

Tỷ lệ khả năng chi trả à


* Kiểm soát đặc biệt là biện pháp quản lý nhà nước
không duy trì được trong 3
tháng liên tục đặc biệt do NHNNVN thực hiện đối với các tổ
chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả,
mất khả năng thanh toán nhằm bảo đảm an toàn
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% hệ thống các tổ chức tín dụng
hoặc tỷ lệ cao hơn theo quy
định của NHNN trong từng
thời kỳ à không đạt tỷ lệ tối
thiểu trong 6 tháng liên tục * Căn cứ pháp lý: Điều 145 – 152 Luật các tổ chức
tín dụng; Thông tư 11/2019/TT-NHNN
à NHNN áp dụng can thiệp sớm

Thảo luận 4. Quy chế kiểm soát đặc biệt

Đối tượng - Mất, có nguy cơ mất khả năng chi trả hoặc mất, có
* Hệ quả pháp lý đối với một doanh nghiệp mất khả bị đặt vào nguy cơ mất khả năng thanh toán
năng chi trả/mất khả năng thanh toán? tình trạng
kiểm soát
- Số lỗ lũy kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% giá trị
* Hệ quả pháp lý đối với một TCTD mất khả năng đặc biệt: của vốn điều lệ và các quỹ dự trữ ghi trong báo cáo tài
chi trả/mất khả năng thanh toán? chính đã được kiểm toán gần nhất

- hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy định
của NHNN
- không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%
hoặc cao hơn theo quy định của NHNN trong thời hạn
12 tháng liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp
hơn 4% trong thời hạn 06 tháng liên tục.

9
5/6/20

4. Quy chế kiểm soát đặc biệt 4. Quy chế kiểm soát đặc biệt

vHai hình thức kiểm soát đặc biệt: * Trình tự tiến hành:
o Giám sát đặc biệt: NHNN áp dụng các biện pháp giám * Xem thêm Mục 1 Chương VIII Luật các TCTD 2010,
sát hoạt động hàng ngày của TCTD. được sửa đổi, bổ sung năm 2017;
* Thông tư 11/2019/TT-NHNN
o Kiểm soát toàn diện: NHNN áp dụng các biện pháp
kiểm soát trực tiếp, toàn diện hoạt động hàng ngày của
TCTD.

4. Quy chế kiểm soát đặc biệt Thảo luận

v Kịch bản nào có thể xảy ra sau khi một TCTD * Phá sản là gì?
được đặt vào diện KSĐB? * Khi một doanh nghiệp phá sản, chuyện gì sẽ xảy
ØPhục hồi à hoạt động bình thường. ra?
ØThực hiện phương án cơ cấu lại: * Khi một TCTD phá sản thì có gì giống và khác với
oSáp nhập, hợp nhất một DN không phải là TCTD phá sản?
oChuyển nhượng cổ phần, phần vốn góp * Khi một NHTM phá sản, anh (chị) quan tâm điều
oChuyển giao bắt buộc gì nhất? Hành động nào anh (chị) sẽ ưu tiên thực
ØGiải thể hoặc phá sản hiện khi nghe tin một NHTM phá sản?
* Giữa giải thể và phá sản: giống và khác nhau?

5. Thủ tục phá sản, giải thể, tổ chức lại 5. Thủ tục phá sản, giải thể, tổ chức lại
TCTD TCTD

* Phá sản TCTD:


Giải thể Ø Sau khi NHNN có văn bản:
o chấm dứt kiểm soát đặc biệt; hoặc
Tự nguyện xin giải Khi hết thời hạn o chấm dứt áp dụng; hoặc
thể nếu có khả hoạt động không
năng thanh toán xin gia hạn hoặc o không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng
Bị thu hồi giấy xin gia hạn nhưng thanh toán mà TCTD
hết nợ và được phép không được Ngân
Ngân hàng Nhà Ø TCTD vẫn lâm vào tình trạng phá sản,
nước chấp thuận hàng Nhà nước
bằng văn bản chấp thuận bằng Ø TCTD đó phải làm đơn yêu cầu Tòa án mở thủ
văn bản
tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản.

10
5/6/20

Thứ tự phân chia tài sản khi TCTD phá 5. Thủ tục phá sản, giải thể, tổ chức lại
sản TCTD

Khoản vay đặc biệt * Tổ chức lại TCTD:


Chi phí phá sản Ø Sáp nhập TCTD
Ø Hợp nhất TCTD
Nghĩa vụ đối với người lao động
Ø Chuyển đổi hình thức pháp lý
Tiền gửi và nghĩa vụ đối với tổ chức BHTG Căn cứ pháp lý: Thông tư 36/2015/TT-NHNN

Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước;


Khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ;
Khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị TSBĐ không đủ
thanh toán nợ.

5. Thủ tục phá sản, giải thể, tổ chức lại


TCTD

* Sáp nhập
Ø Ngân hàng Phương Nam sáp nhập vào Sacombank
Ø MDB sáp nhập vào Maritimebank
* Hợp nhất
Ø SCB + Ficombank + TinNghia bank = SCB
Ø Tổng công ty tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam và
Ngân hàng Phương Tây (Westernbank) =
PVCombank

11

You might also like