Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 88

Giải tích

Lê Huy Hoàng

Department of mathematics.
National university of civil engineering

2012

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 1 / 16


Khảo sát đường cong y = f (x)

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 2 / 16


Khảo sát đường cong y = f (x)
Tìm miền xác định (chỉ rõ các điểm gián đoạn của hàm). Nhận xét về tính
chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu có.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 2 / 16


Khảo sát đường cong y = f (x)
Tìm miền xác định (chỉ rõ các điểm gián đoạn của hàm). Nhận xét về tính
chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu có.
Chỉ rõ chiều biến thiên (hay các khoảng mà hàm đơn điệu trên đó). Tính các
cực trị hàm số, khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn của đồ thị. (Nếu đạo hàm
bậc hai quá phức tạp ta có thể bỏ qua việc khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn).

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 2 / 16


Khảo sát đường cong y = f (x)
Tìm miền xác định (chỉ rõ các điểm gián đoạn của hàm). Nhận xét về tính
chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu có.
Chỉ rõ chiều biến thiên (hay các khoảng mà hàm đơn điệu trên đó). Tính các
cực trị hàm số, khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn của đồ thị. (Nếu đạo hàm
bậc hai quá phức tạp ta có thể bỏ qua việc khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 2 / 16


Khảo sát đường cong y = f (x)
Tìm miền xác định (chỉ rõ các điểm gián đoạn của hàm). Nhận xét về tính
chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu có.
Chỉ rõ chiều biến thiên (hay các khoảng mà hàm đơn điệu trên đó). Tính các
cực trị hàm số, khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn của đồ thị. (Nếu đạo hàm
bậc hai quá phức tạp ta có thể bỏ qua việc khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị.
Dựa vào các kết quả trên lập bảng biến thiên ghi tóm tắt các tính chất vừa
thu được.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 2 / 16


Khảo sát đường cong y = f (x)
Tìm miền xác định (chỉ rõ các điểm gián đoạn của hàm). Nhận xét về tính
chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu có.
Chỉ rõ chiều biến thiên (hay các khoảng mà hàm đơn điệu trên đó). Tính các
cực trị hàm số, khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn của đồ thị. (Nếu đạo hàm
bậc hai quá phức tạp ta có thể bỏ qua việc khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị.
Dựa vào các kết quả trên lập bảng biến thiên ghi tóm tắt các tính chất vừa
thu được.
Vẽ đồ thị hàm số, có thể bổ sung thêm một số điểm thuộc đồ thị để vẽ cho
chính xác hơn.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 2 / 16


Khảo sát đường cong y = f (x)
Tìm miền xác định (chỉ rõ các điểm gián đoạn của hàm). Nhận xét về tính
chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu có.
Chỉ rõ chiều biến thiên (hay các khoảng mà hàm đơn điệu trên đó). Tính các
cực trị hàm số, khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn của đồ thị. (Nếu đạo hàm
bậc hai quá phức tạp ta có thể bỏ qua việc khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị.
Dựa vào các kết quả trên lập bảng biến thiên ghi tóm tắt các tính chất vừa
thu được.
Vẽ đồ thị hàm số, có thể bổ sung thêm một số điểm thuộc đồ thị để vẽ cho
chính xác hơn.

3
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm f (x) = 2x 2 − x 3 .

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 2 / 16


Khảo sát đường cong y = f (x)
Tìm miền xác định (chỉ rõ các điểm gián đoạn của hàm). Nhận xét về tính
chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu có.
Chỉ rõ chiều biến thiên (hay các khoảng mà hàm đơn điệu trên đó). Tính các
cực trị hàm số, khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn của đồ thị. (Nếu đạo hàm
bậc hai quá phức tạp ta có thể bỏ qua việc khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị.
Dựa vào các kết quả trên lập bảng biến thiên ghi tóm tắt các tính chất vừa
thu được.
Vẽ đồ thị hàm số, có thể bổ sung thêm một số điểm thuộc đồ thị để vẽ cho
chính xác hơn.

3
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm f (x) = 2x 2 − x 3 .
4x − 3x 2
Hàm xác định và liên tục với mọi x ∈ R, f 0 (x) = p .
3 3 (2x 2 − x 3 )2

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 2 / 16


Khảo sát đường cong y = f (x)
Tìm miền xác định (chỉ rõ các điểm gián đoạn của hàm). Nhận xét về tính
chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu có.
Chỉ rõ chiều biến thiên (hay các khoảng mà hàm đơn điệu trên đó). Tính các
cực trị hàm số, khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn của đồ thị. (Nếu đạo hàm
bậc hai quá phức tạp ta có thể bỏ qua việc khảo sát tính lồi lõm, điểm uốn).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị.
Dựa vào các kết quả trên lập bảng biến thiên ghi tóm tắt các tính chất vừa
thu được.
Vẽ đồ thị hàm số, có thể bổ sung thêm một số điểm thuộc đồ thị để vẽ cho
chính xác hơn.

3
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm f (x) = 2x 2 − x 3 .
4x − 3x 2
Hàm xác định và liên tục với mọi x ∈ R, f 0 (x) = p . Hàm f 0 (x)
3 3 (2x 2 − x 3 )2
4
không xác định tại x = 0 và x = 2, và f 0 (x) = 0 khi x = .
3
Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 2 / 16
8 x2
Đạo hàm cấp hai f 00 (x) = − · , không xác định tại x = 0, x = 2.
9 (2x 2 − x 3 ) 53

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 3 / 16


8 x2
Đạo hàm cấp hai f 00 (x) = − · , không xác định tại x = 0, x = 2.
9 (2x 2 − x 3 ) 53
Bảng biến thiên của f được ghi lại dưới đây
4
x −∞ 0 3 2 +∞
0
f (x) − + 0 − −
f 00 (x) − − − +

+∞ 2
3
4
3

f (x) 0

0 −∞

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 3 / 16


8 x2
Đạo hàm cấp hai f 00 (x) = − · , không xác định tại x = 0, x = 2.
9 (2x 2 − x 3 ) 53
Bảng biến thiên của f được ghi lại dưới đây
4
x −∞ 0 3 2 +∞
0
f (x) − + 0 − −
f 00 (x) − − − +

+∞ 2
3
4
3

f (x) 0

0 −∞

3
f (x) 2x 2 − x 3
Tiệm cận của đồ thị a = lim = lim = −1,
x→±∞ x x→±∞ x

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 3 / 16


8 x2
Đạo hàm cấp hai f 00 (x) = − · , không xác định tại x = 0, x = 2.
9 (2x 2 − x 3 ) 53
Bảng biến thiên của f được ghi lại dưới đây
4
x −∞ 0 3 2 +∞
0
f (x) − + 0 − −
f 00 (x) − − − +

+∞ 2
3
4
3

f (x) 0

0 −∞

3
f (x) 2x 2 − x 3
Tiệm cận của đồ thị a = lim = lim = −1,
x→±∞ x x→±∞ x
p
3 2
b = lim (f (x) + x) = lim ( 2x 2 − x 3 + x) = .
x→±∞ x→±∞ 3

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 3 / 16


8 x2
Đạo hàm cấp hai f 00 (x) = − · , không xác định tại x = 0, x = 2.
9 (2x 2 − x 3 ) 53
Bảng biến thiên của f được ghi lại dưới đây
4
x −∞ 0 3 2 +∞
0
f (x) − + 0 − −
f 00 (x) − − − +

+∞ 2
3
4
3

f (x) 0

0 −∞

3
f (x) 2x 2 − x 3
Tiệm cận của đồ thị a = lim = lim = −1,
x→±∞ x x→±∞ x
p
3 2
b = lim (f (x) + x) = lim ( 2x 2 − x 3 + x) = . Đồ thị có tiệm cận xiên
x→±∞ x→±∞ 3
2
về cả 2 phía y = −x + khi x → ±∞.
3

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 3 / 16


Vậy đồ thị có dạng

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 4 / 16


Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 5 / 16


Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số
(
x = x(t)
Xét một hệ hai hàm với t ∈ T . Tập hợp các điểm M có tọa độ
y = y (t)
(x(t), y (t)) trên mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Đề các, với tham số t biến thiên
trong tập T được gọi là đường cong cho dưới dạng tham số.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 5 / 16


Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số
(
x = x(t)
Xét một hệ hai hàm với t ∈ T . Tập hợp các điểm M có tọa độ
y = y (t)
(x(t), y (t)) trên mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Đề các, với tham số t biến thiên
trong tập T được gọi là đường cong cho dưới dạng tham số.
Tìm miền xác định của các hàm x(t), y (t). Nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần
hoàn nếu có.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 5 / 16


Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số
(
x = x(t)
Xét một hệ hai hàm với t ∈ T . Tập hợp các điểm M có tọa độ
y = y (t)
(x(t), y (t)) trên mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Đề các, với tham số t biến thiên
trong tập T được gọi là đường cong cho dưới dạng tham số.
Tìm miền xác định của các hàm x(t), y (t). Nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần
hoàn nếu có.
Khảo sát sự biến thiên của các hàm x(t), y (t) thông qua việc tính các đạo
hàm x 0 (t), y 0 (t).

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 5 / 16


Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số
(
x = x(t)
Xét một hệ hai hàm với t ∈ T . Tập hợp các điểm M có tọa độ
y = y (t)
(x(t), y (t)) trên mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Đề các, với tham số t biến thiên
trong tập T được gọi là đường cong cho dưới dạng tham số.
Tìm miền xác định của các hàm x(t), y (t). Nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần
hoàn nếu có.
Khảo sát sự biến thiên của các hàm x(t), y (t) thông qua việc tính các đạo
hàm x 0 (t), y 0 (t).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị đường cong.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 5 / 16


Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số
(
x = x(t)
Xét một hệ hai hàm với t ∈ T . Tập hợp các điểm M có tọa độ
y = y (t)
(x(t), y (t)) trên mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Đề các, với tham số t biến thiên
trong tập T được gọi là đường cong cho dưới dạng tham số.
Tìm miền xác định của các hàm x(t), y (t). Nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần
hoàn nếu có.
Khảo sát sự biến thiên của các hàm x(t), y (t) thông qua việc tính các đạo
hàm x 0 (t), y 0 (t).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị đường cong.
Lập bảng biến thiên ghép đồng thời cả hai hàm x(t), y (t) vào một bảng.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 5 / 16


Khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số
(
x = x(t)
Xét một hệ hai hàm với t ∈ T . Tập hợp các điểm M có tọa độ
y = y (t)
(x(t), y (t)) trên mặt phẳng chứa hệ trục tọa độ Đề các, với tham số t biến thiên
trong tập T được gọi là đường cong cho dưới dạng tham số.
Tìm miền xác định của các hàm x(t), y (t). Nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần
hoàn nếu có.
Khảo sát sự biến thiên của các hàm x(t), y (t) thông qua việc tính các đạo
hàm x 0 (t), y 0 (t).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị đường cong.
Lập bảng biến thiên ghép đồng thời cả hai hàm x(t), y (t) vào một bảng.
Vẽ đồ thị hàm số, có chú ý đến tiếp tuyến tại một số điểm đặc biệt để vẽ đồ
thị chính xác hơn.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 5 / 16


Cách tìm các tiệm cận

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16


Cách tìm các tiệm cận
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = a, lim y (t) = ±∞ thì
x = a là tiệm cận đứng.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16


Cách tìm các tiệm cận
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = a, lim y (t) = ±∞ thì
x = a là tiệm cận đứng.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = ±∞, lim y (t) = b thì
y = b là tiệm cận ngang.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16


Cách tìm các tiệm cận
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = a, lim y (t) = ±∞ thì
x = a là tiệm cận đứng.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = ±∞, lim y (t) = b thì
y = b là tiệm cận ngang.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ cả hai hàm x(t), y (t) đều dần tới
y (t)
vô cùng và a = lim , b = lim(y (t) − ax(t)) thì y = ax + b là tiệm cận xiên.
x(t)

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16


Cách tìm các tiệm cận
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = a, lim y (t) = ±∞ thì
x = a là tiệm cận đứng.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = ±∞, lim y (t) = b thì
y = b là tiệm cận ngang.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ cả hai hàm x(t), y (t) đều dần tới
y (t)
vô cùng và a = lim , b = lim(y (t) − ax(t)) thì y = ax + b là tiệm cận xiên.
x(t) (
x = x(t)
Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong .
y = y (t)

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16


Cách tìm các tiệm cận
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = a, lim y (t) = ±∞ thì
x = a là tiệm cận đứng.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = ±∞, lim y (t) = b thì
y = b là tiệm cận ngang.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ cả hai hàm x(t), y (t) đều dần tới
y (t)
vô cùng và a = lim , b = lim(y (t) − ax(t)) thì y = ax + b là tiệm cận xiên.
x(t) (
x = x(t)
Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong . Giả sử M0 (x0 , y0 ),
y = y (t)
với x0 = x(t0 ), y0 = y (t0 ) là một điểm thuộc đường cong và tại lân cận điểm
t0 hàm x(t) có hàm ngược t = t(x),

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16


Cách tìm các tiệm cận
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = a, lim y (t) = ±∞ thì
x = a là tiệm cận đứng.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = ±∞, lim y (t) = b thì
y = b là tiệm cận ngang.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ cả hai hàm x(t), y (t) đều dần tới
y (t)
vô cùng và a = lim , b = lim(y (t) − ax(t)) thì y = ax + b là tiệm cận xiên.
x(t) (
x = x(t)
Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong . Giả sử M0 (x0 , y0 ),
y = y (t)
với x0 = x(t0 ), y0 = y (t0 ) là một điểm thuộc đường cong và tại lân cận điểm
t0 hàm x(t) có hàm ngược t = t(x), khi đó cung đường cong xung quanh

điểm M0 là đồ thị của hàm y (x) = y t(x) (hàm hợp của y (t) và t(x)).

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16


Cách tìm các tiệm cận
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = a, lim y (t) = ±∞ thì
x = a là tiệm cận đứng.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = ±∞, lim y (t) = b thì
y = b là tiệm cận ngang.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ cả hai hàm x(t), y (t) đều dần tới
y (t)
vô cùng và a = lim , b = lim(y (t) − ax(t)) thì y = ax + b là tiệm cận xiên.
x(t) (
x = x(t)
Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong . Giả sử M0 (x0 , y0 ),
y = y (t)
với x0 = x(t0 ), y0 = y (t0 ) là một điểm thuộc đường cong và tại lân cận điểm
t0 hàm x(t) có hàm ngược t = t(x), khi đó cung đường cong xung quanh

điểm M0 là đồ thị của hàm y (x) = y t(x) (hàm hợp của y (t) và t(x)). Nói
cách khác đồ thị của hàm f (x) tại lân cận điểm x = x0 biểu diễn cung đường
cong cho dưới dạng tham số xung quanh M0 .

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16


Cách tìm các tiệm cận
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = a, lim y (t) = ±∞ thì
x = a là tiệm cận đứng.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = ±∞, lim y (t) = b thì
y = b là tiệm cận ngang.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ cả hai hàm x(t), y (t) đều dần tới
y (t)
vô cùng và a = lim , b = lim(y (t) − ax(t)) thì y = ax + b là tiệm cận xiên.
x(t) (
x = x(t)
Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong . Giả sử M0 (x0 , y0 ),
y = y (t)
với x0 = x(t0 ), y0 = y (t0 ) là một điểm thuộc đường cong và tại lân cận điểm
t0 hàm x(t) có hàm ngược t = t(x), khi đó cung đường cong xung quanh

điểm M0 là đồ thị của hàm y (x) = y t(x) (hàm hợp của y (t) và t(x)). Nói
cách khác đồ thị của hàm f (x) tại lân cận điểm x = x0 biểu diễn cung đường
cong cho dưới dạng tham số xung quanh M0 . Như vậy hệ số góc của tiếp
y 0 (t0 )
tuyến với đường cong tại M0 bằng y 0 (x0 ) = y 0 (t(x0 )) · t 0 (x0 ) = x 0 (t0 ) .

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16


Cách tìm các tiệm cận
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = a, lim y (t) = ±∞ thì
x = a là tiệm cận đứng.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ mà lim x(t) = ±∞, lim y (t) = b thì
y = b là tiệm cận ngang.
Nếu trong quá trình t → t0 hoặc t → ±∞ cả hai hàm x(t), y (t) đều dần tới
y (t)
vô cùng và a = lim , b = lim(y (t) − ax(t)) thì y = ax + b là tiệm cận xiên.
x(t) (
x = x(t)
Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong . Giả sử M0 (x0 , y0 ),
y = y (t)
với x0 = x(t0 ), y0 = y (t0 ) là một điểm thuộc đường cong và tại lân cận điểm
t0 hàm x(t) có hàm ngược t = t(x), khi đó cung đường cong xung quanh

điểm M0 là đồ thị của hàm y (x) = y t(x) (hàm hợp của y (t) và t(x)). Nói
cách khác đồ thị của hàm f (x) tại lân cận điểm x = x0 biểu diễn cung đường
cong cho dưới dạng tham số xung quanh M0 . Như vậy hệ số góc của tiếp
0
tuyến với đường cong tại M0 bằng y 0 (x0 ) = y 0 (t(x0 )) · t 0 (x0 ) = yx 0 (t
(t0 )
0)
.
2

x = t

Khảo sát và vẽ đồ thị đường cong cho dưới dạng tham số, t −1
y = t

t2 − 1
Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 6 / 16
Tập xác định của x(t) là R \ {1}, của y (t) là R \ {−1, 1}.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 7 / 16


Tập xác định của x(t) là R \ {1}, của y (t) là R \ {−1, 1}.
t(t − 2)
Ta có x 0 (t) = nên x 0 (t) = 0 khi t = 0 hoặc t = 2. Ta có
(t − 1)2
−t 2 − 1
y 0 (t) = 2 nên y 0 (t) < 0 với mọi t.
(t − 1)2

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 7 / 16


Tập xác định của x(t) là R \ {1}, của y (t) là R \ {−1, 1}.
t(t − 2)
Ta có x 0 (t) = nên x 0 (t) = 0 khi t = 0 hoặc t = 2. Ta có
(t − 1)2
−t 2 − 1
y 0 (t) = 2 nên y 0 (t) < 0 với mọi t.
(t − 1)2
Bảng biến thiên được ghi lại dưới đây
t −∞ −1 0 1 2 +∞
0
x (t) + + 0 − − 0 +
0 +∞ +∞

x(t) − 12

−∞ −∞ 4
0
y (t) − − − − −
0 +∞ +∞
2
y (t) 0 3

−∞ −∞ 0
Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 7 / 16
Căn cứ vào bảng biến thiên ta thấy

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 8 / 16


Căn cứ vào bảng biến thiên ta thấy
lim y (t) = 0, lim x(t) = ∞ nên y = 0 là tiệm cận ngang.
t→∞ t→∞

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 8 / 16


Căn cứ vào bảng biến thiên ta thấy
lim y (t) = 0, lim x(t) = ∞ nên y = 0 là tiệm cận ngang.
t→∞ t→∞
lim y (t) = ∞, lim x(t) = − 21 nên x = − 12 là tiệm cận đứng.
t→−1 t→−1

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 8 / 16


Căn cứ vào bảng biến thiên ta thấy
lim y (t) = 0, lim x(t) = ∞ nên y = 0 là tiệm cận ngang.
t→∞ t→∞
lim y (t) = ∞, lim x(t) = − 21 nên x = − 12 là tiệm cận đứng.
t→−1 t→−1
lim y (t) = 12 , lim y (t) − 12 x(t) = − 34 nên y = 12 x − 3
là tiệm cận xiên
t→1 x(t) t→1 4

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 8 / 16


Căn cứ vào bảng biến thiên ta thấy
lim y (t) = 0, lim x(t) = ∞ nên y = 0 là tiệm cận ngang.
t→∞ t→∞
lim y (t) = ∞, lim x(t) = − 21 nên x = − 12 là tiệm cận đứng.
t→−1 t→−1
lim y (t) = 12 , lim y (t) − 12 x(t) = − 34 nên y = 12 x − 3
là tiệm cận xiên
t→1 x(t) t→1 4

Ta có đồ thị hàm số

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 8 / 16


Hệ tọa độ cực và đường cong trong hệ tọa độ cực

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 9 / 16


Hệ tọa độ cực và đường cong trong hệ tọa độ cực

Trong mặt phẳng chọn một điểm O cố định làm gốc cực và một tia Ox làm trục
cực. Vị trí của mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định hoàn toàn bởi véc tơ
−−→
OM.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 9 / 16


Hệ tọa độ cực và đường cong trong hệ tọa độ cực

Trong mặt phẳng chọn một điểm O cố định làm gốc cực và một tia Ox làm trục
cực. Vị trí của mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định hoàn toàn bởi véc tơ
−−→ −−→ −−→
OM. Gọi độ dài của véc tơ OM (kí hiệu r = |OM|) là bán kính véc tơ của điểm
−−→ −−→
M, góc giữa trục cực và véc tơ OM(kí hiệu ϕ = (Ox, OM)) là góc cực.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 9 / 16


Hệ tọa độ cực và đường cong trong hệ tọa độ cực

Trong mặt phẳng chọn một điểm O cố định làm gốc cực và một tia Ox làm trục
cực. Vị trí của mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định hoàn toàn bởi véc tơ
−−→ −−→ −−→
OM. Gọi độ dài của véc tơ OM (kí hiệu r = |OM|) là bán kính véc tơ của điểm
−−→ −−→
M, góc giữa trục cực và véc tơ OM(kí hiệu ϕ = (Ox, OM)) là góc cực. Góc ϕ có
thể nhận được bằng cách quay trục cực quanh gốc O cho tới khi trục cực trùng
−−→
với tia chứa véc tơ OM.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 9 / 16


Hệ tọa độ cực và đường cong trong hệ tọa độ cực

Trong mặt phẳng chọn một điểm O cố định làm gốc cực và một tia Ox làm trục
cực. Vị trí của mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định hoàn toàn bởi véc tơ
−−→ −−→ −−→
OM. Gọi độ dài của véc tơ OM (kí hiệu r = |OM|) là bán kính véc tơ của điểm
−−→ −−→
M, góc giữa trục cực và véc tơ OM(kí hiệu ϕ = (Ox, OM)) là góc cực. Góc ϕ có
thể nhận được bằng cách quay trục cực quanh gốc O cho tới khi trục cực trùng
−−→
với tia chứa véc tơ OM. Góc ϕ do vậy là một góc lượng giác −∞ < ϕ < +∞.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 9 / 16


Hệ tọa độ cực và đường cong trong hệ tọa độ cực

Trong mặt phẳng chọn một điểm O cố định làm gốc cực và một tia Ox làm trục
cực. Vị trí của mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định hoàn toàn bởi véc tơ
−−→ −−→ −−→
OM. Gọi độ dài của véc tơ OM (kí hiệu r = |OM|) là bán kính véc tơ của điểm
−−→ −−→
M, góc giữa trục cực và véc tơ OM(kí hiệu ϕ = (Ox, OM)) là góc cực. Góc ϕ có
thể nhận được bằng cách quay trục cực quanh gốc O cho tới khi trục cực trùng
−−→
với tia chứa véc tơ OM. Góc ϕ do vậy là một góc lượng giác −∞ < ϕ < +∞.
Cặp số (r , ϕ) xác định điểm M và được gọi là tọa độ cực của điểm M.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 9 / 16


Hệ tọa độ cực và đường cong trong hệ tọa độ cực

Trong mặt phẳng chọn một điểm O cố định làm gốc cực và một tia Ox làm trục
cực. Vị trí của mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định hoàn toàn bởi véc tơ
−−→ −−→ −−→
OM. Gọi độ dài của véc tơ OM (kí hiệu r = |OM|) là bán kính véc tơ của điểm
−−→ −−→
M, góc giữa trục cực và véc tơ OM(kí hiệu ϕ = (Ox, OM)) là góc cực. Góc ϕ có
thể nhận được bằng cách quay trục cực quanh gốc O cho tới khi trục cực trùng
−−→
với tia chứa véc tơ OM. Góc ϕ do vậy là một góc lượng giác −∞ < ϕ < +∞.
Cặp số (r , ϕ) xác định điểm M và được gọi là tọa độ cực của điểm M.
Nếu r > 0, M nằm trên tia tạo với trục cực Ox góc lượng giác ϕ và có bán
kính véc tơ bằng r .

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 9 / 16


Hệ tọa độ cực và đường cong trong hệ tọa độ cực

Trong mặt phẳng chọn một điểm O cố định làm gốc cực và một tia Ox làm trục
cực. Vị trí của mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định hoàn toàn bởi véc tơ
−−→ −−→ −−→
OM. Gọi độ dài của véc tơ OM (kí hiệu r = |OM|) là bán kính véc tơ của điểm
−−→ −−→
M, góc giữa trục cực và véc tơ OM(kí hiệu ϕ = (Ox, OM)) là góc cực. Góc ϕ có
thể nhận được bằng cách quay trục cực quanh gốc O cho tới khi trục cực trùng
−−→
với tia chứa véc tơ OM. Góc ϕ do vậy là một góc lượng giác −∞ < ϕ < +∞.
Cặp số (r , ϕ) xác định điểm M và được gọi là tọa độ cực của điểm M.
Nếu r > 0, M nằm trên tia tạo với trục cực Ox góc lượng giác ϕ và có bán
kính véc tơ bằng r .
Nếu r < 0, M nằm trên tia đối của tia tạo với trục cực Ox góc lượng giác ϕ
và có bán kính véc tơ bằng −r .

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 9 / 16


Hệ tọa độ cực và đường cong trong hệ tọa độ cực

Trong mặt phẳng chọn một điểm O cố định làm gốc cực và một tia Ox làm trục
cực. Vị trí của mỗi điểm M trong mặt phẳng được xác định hoàn toàn bởi véc tơ
−−→ −−→ −−→
OM. Gọi độ dài của véc tơ OM (kí hiệu r = |OM|) là bán kính véc tơ của điểm
−−→ −−→
M, góc giữa trục cực và véc tơ OM(kí hiệu ϕ = (Ox, OM)) là góc cực. Góc ϕ có
thể nhận được bằng cách quay trục cực quanh gốc O cho tới khi trục cực trùng
−−→
với tia chứa véc tơ OM. Góc ϕ do vậy là một góc lượng giác −∞ < ϕ < +∞.
Cặp số (r , ϕ) xác định điểm M và được gọi là tọa độ cực của điểm M.
Nếu r > 0, M nằm trên tia tạo với trục cực Ox góc lượng giác ϕ và có bán
kính véc tơ bằng r .
Nếu r < 0, M nằm trên tia đối của tia tạo với trục cực Ox góc lượng giác ϕ
và có bán kính véc tơ bằng −r .
Người ta gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực, gốc cực trùng với gốc gốc
O của hệ trục tọa độ Đề các đồng thời trục cực trùng với trục hoành Ox.
Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 9 / 16
Ta có mối quan hệ sau giữa tọa độ cực và tọa độ Đề các của cùng một điểm
(
x = r cos ϕ
y = r sin ϕ

Hình: Tọa độ cực

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 10 / 16


Điểm M thuộc
( đường cong ứng với góc cực ϕ và tọa độ của M trong hệ trục tọa
x(ϕ) = r (ϕ) cos ϕ
độ Đề các .
y (ϕ) = r (ϕ) sin ϕ

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 11 / 16


Điểm M thuộc
( đường cong ứng với góc cực ϕ và tọa độ của M trong hệ trục tọa
x(ϕ) = r (ϕ) cos ϕ
độ Đề các . Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại
y (ϕ) = r (ϕ) sin ϕ

điểm M là

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 11 / 16


Điểm M thuộc
( đường cong ứng với góc cực ϕ và tọa độ của M trong hệ trục tọa
x(ϕ) = r (ϕ) cos ϕ
độ Đề các . Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại
y (ϕ) = r (ϕ) sin ϕ
y 0 (ϕ) r 0 (ϕ) sin ϕ + r (ϕ) cos ϕ
điểm M là tan α = 0 = 0
x (ϕ) r (ϕ) cos ϕ − r (ϕ) sin ϕ

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 11 / 16


Điểm M thuộc
( đường cong ứng với góc cực ϕ và tọa độ của M trong hệ trục tọa
x(ϕ) = r (ϕ) cos ϕ
độ Đề các . Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại
y (ϕ) = r (ϕ) sin ϕ
y 0 (ϕ) r 0 (ϕ) sin ϕ + r (ϕ) cos ϕ
điểm M là tan α = 0 = 0
x (ϕ) r (ϕ) cos ϕ − r (ϕ) sin ϕ

−−→
Kí hiệu V là góc hợp bởi véc tơ OM và tiếp tuyến.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 11 / 16


Điểm M thuộc
( đường cong ứng với góc cực ϕ và tọa độ của M trong hệ trục tọa
x(ϕ) = r (ϕ) cos ϕ
độ Đề các . Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại
y (ϕ) = r (ϕ) sin ϕ
y 0 (ϕ) r 0 (ϕ) sin ϕ + r (ϕ) cos ϕ
điểm M là tan α = 0 = 0
x (ϕ) r (ϕ) cos ϕ − r (ϕ) sin ϕ

−−→ r (ϕ)
Kí hiệu V là góc hợp bởi véc tơ OM và tiếp tuyến. Khi đó tan V = 0 .
r (ϕ)

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 11 / 16


Điểm M thuộc
( đường cong ứng với góc cực ϕ và tọa độ của M trong hệ trục tọa
x(ϕ) = r (ϕ) cos ϕ
độ Đề các . Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại
y (ϕ) = r (ϕ) sin ϕ
y 0 (ϕ) r 0 (ϕ) sin ϕ + r (ϕ) cos ϕ
điểm M là tan α = 0 = 0
x (ϕ) r (ϕ) cos ϕ − r (ϕ) sin ϕ

−−→ r (ϕ)
Kí hiệu V là góc hợp bởi véc tơ OM và tiếp tuyến. Khi đó tan V = 0 .
r (ϕ)
−−→
Nếu lim tan V = 0 thì góc hợp bởi véc tơ OM và tiếp tuyến bằng 0, nói cách
ϕ
khác tiếp tuyến tại M và tia OM trùng nhau.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 11 / 16


Điểm M thuộc
( đường cong ứng với góc cực ϕ và tọa độ của M trong hệ trục tọa
x(ϕ) = r (ϕ) cos ϕ
độ Đề các . Hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong tại
y (ϕ) = r (ϕ) sin ϕ
y 0 (ϕ) r 0 (ϕ) sin ϕ + r (ϕ) cos ϕ
điểm M là tan α = 0 = 0
x (ϕ) r (ϕ) cos ϕ − r (ϕ) sin ϕ

−−→ r (ϕ)
Kí hiệu V là góc hợp bởi véc tơ OM và tiếp tuyến. Khi đó tan V = 0 .
r (ϕ)
−−→
Nếu lim tan V = 0 thì góc hợp bởi véc tơ OM và tiếp tuyến bằng 0, nói cách
ϕ
khác tiếp tuyến tại M và tia OM trùng nhau.
−−→
Nếu lim tan V = ∞ thì góc hợp bởi véc tơ OM và tiếp tuyến là góc vuông,
ϕ
tiếp tuyến tại M vuông góc với tia OM.
Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 11 / 16
Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ),

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ).

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm. Ta chỉ dừng lại khi quá
trình quay không xuất hiện thêm các cung mới.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm. Ta chỉ dừng lại khi quá
trình quay không xuất hiện thêm các cung mới.
Nếu r = r (ϕ) là hàm chẵn r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ,

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm. Ta chỉ dừng lại khi quá
trình quay không xuất hiện thêm các cung mới.
Nếu r = r (ϕ) là hàm chẵn r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và M 0 (r , −ϕ)
cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục hoành (trục cực). Do vậy
đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm. Ta chỉ dừng lại khi quá
trình quay không xuất hiện thêm các cung mới.
Nếu r = r (ϕ) là hàm chẵn r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và M 0 (r , −ϕ)
cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục hoành (trục cực). Do vậy
đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
Tương tự nếu r = r (ϕ) là hàm lẻ −r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ,

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm. Ta chỉ dừng lại khi quá
trình quay không xuất hiện thêm các cung mới.
Nếu r = r (ϕ) là hàm chẵn r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và M 0 (r , −ϕ)
cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục hoành (trục cực). Do vậy
đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
Tương tự nếu r = r (ϕ) là hàm lẻ −r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và
M 0 (−r , −ϕ) cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục tung. Đồ thị
hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm. Ta chỉ dừng lại khi quá
trình quay không xuất hiện thêm các cung mới.
Nếu r = r (ϕ) là hàm chẵn r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và M 0 (r , −ϕ)
cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục hoành (trục cực). Do vậy
đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
Tương tự nếu r = r (ϕ) là hàm lẻ −r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và
M 0 (−r , −ϕ) cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục tung. Đồ thị
hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
Khảo sát sự biến thiên của hàm r = r (ϕ).

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm. Ta chỉ dừng lại khi quá
trình quay không xuất hiện thêm các cung mới.
Nếu r = r (ϕ) là hàm chẵn r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và M 0 (r , −ϕ)
cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục hoành (trục cực). Do vậy
đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
Tương tự nếu r = r (ϕ) là hàm lẻ −r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và
M 0 (−r , −ϕ) cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục tung. Đồ thị
hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
Khảo sát sự biến thiên của hàm r = r (ϕ).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị đường cong nếu có (cách tìm tiệm
cận như đã xét trong phần khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số).

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16


Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm. Ta chỉ dừng lại khi quá
trình quay không xuất hiện thêm các cung mới.
Nếu r = r (ϕ) là hàm chẵn r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và M 0 (r , −ϕ)
cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục hoành (trục cực). Do vậy
đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
Tương tự nếu r = r (ϕ) là hàm lẻ −r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và
M 0 (−r , −ϕ) cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục tung. Đồ thị
hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
Khảo sát sự biến thiên của hàm r = r (ϕ).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị đường cong nếu có (cách tìm tiệm
cận như đã xét trong phần khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số).
Lập bảng biến thiên và có thể tính hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong
tại một số điểm nào đó.
Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16
Gắn hệ trục tọa độ Đề các vào hệ tọa độ cực như đã trình bày ở trên. Tìm
miền xác định của hàm r = r (ϕ), nhận xét về tính chẵn, lẻ, tuần hoàn nếu
có.
Nếu r = r (ϕ) là hàm tuần hoàn chu kì T (r (ϕ) = r (T + ϕ), ∀ϕ), ta chỉ cần
khảo sát và vẽ đồ thị hàm ứng với ϕ biến thiên trong một khoảng có độ dài
bằng chu kì (chẳng hạn xét trong khoảng 0 ≤ ϕ < T ). Trong khoảng có độ
dài bằng chu kì tiếp theo T ≤ ϕ < 2T , đồ thị nhận được từ cung vừa vẽ bằng
cách quay theo chiều dương một góc bằng T xung quanh gốc cực, cứ mỗi lần
quay như vậy ta đều được một phần đồ thị của hàm. Ta chỉ dừng lại khi quá
trình quay không xuất hiện thêm các cung mới.
Nếu r = r (ϕ) là hàm chẵn r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và M 0 (r , −ϕ)
cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục hoành (trục cực). Do vậy
đồ thị hàm số nhận trục hoành làm trục đối xứng.
Tương tự nếu r = r (ϕ) là hàm lẻ −r (ϕ) = r (−ϕ), ∀ϕ, các điểm M(r , ϕ) và
M 0 (−r , −ϕ) cùng thuộc đồ thị luôn luôn đối xứng nhau qua trục tung. Đồ thị
hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
Khảo sát sự biến thiên của hàm r = r (ϕ).
Tìm các đường thẳng tiệm cận của đồ thị đường cong nếu có (cách tìm tiệm
cận như đã xét trong phần khảo sát đường cong cho dưới dạng tham số).
Lập bảng biến thiên và có thể tính hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong
tại một số điểm nào đó.
Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 12 / 16
Khảo sát và vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực, r = 1 + 2 cos ϕ

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 13 / 16


Khảo sát và vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực, r = 1 + 2 cos ϕ
r = 1 + 2 cos ϕ là hàm tuần hoàn với chu kỳ T = 2π nên ta chỉ cần khảo sát
hàm số với ϕ ∈ [−π, π].

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 13 / 16


Khảo sát và vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực, r = 1 + 2 cos ϕ
r = 1 + 2 cos ϕ là hàm tuần hoàn với chu kỳ T = 2π nên ta chỉ cần khảo sát
hàm số với ϕ ∈ [−π, π].
r = 1 + 2 cos ϕ là hàm chẵn nên đồ thị nhận Ox làm trục đối xứng, do đó ta
chỉ cần khảo sát hàm số với ϕ ∈ [0, π].

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 13 / 16


Khảo sát và vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực, r = 1 + 2 cos ϕ
r = 1 + 2 cos ϕ là hàm tuần hoàn với chu kỳ T = 2π nên ta chỉ cần khảo sát
hàm số với ϕ ∈ [−π, π].
r = 1 + 2 cos ϕ là hàm chẵn nên đồ thị nhận Ox làm trục đối xứng, do đó ta
chỉ cần khảo sát hàm số với ϕ ∈ [0, π].
r 0 (ϕ) = −2 sin ϕ nên r 0 (ϕ) = 0 khi ϕ = 0 hoặc ϕ = π.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 13 / 16


Khảo sát và vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực, r = 1 + 2 cos ϕ
r = 1 + 2 cos ϕ là hàm tuần hoàn với chu kỳ T = 2π nên ta chỉ cần khảo sát
hàm số với ϕ ∈ [−π, π].
r = 1 + 2 cos ϕ là hàm chẵn nên đồ thị nhận Ox làm trục đối xứng, do đó ta
chỉ cần khảo sát hàm số với ϕ ∈ [0, π].
r 0 (ϕ) = −2 sin ϕ nên r 0 (ϕ) = 0 khi ϕ = 0 hoặc ϕ = π.
Ta có bảng biến thiên
ϕ 2π
0 3
π
r 0 (ϕ) − −
3

r (ϕ) 0

−1
tan V ∞ 0 ∞

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 13 / 16


Khảo sát và vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực, r = 1 + 2 cos ϕ
r = 1 + 2 cos ϕ là hàm tuần hoàn với chu kỳ T = 2π nên ta chỉ cần khảo sát
hàm số với ϕ ∈ [−π, π].
r = 1 + 2 cos ϕ là hàm chẵn nên đồ thị nhận Ox làm trục đối xứng, do đó ta
chỉ cần khảo sát hàm số với ϕ ∈ [0, π].
r 0 (ϕ) = −2 sin ϕ nên r 0 (ϕ) = 0 khi ϕ = 0 hoặc ϕ = π.
Ta có bảng biến thiên
ϕ 2π
0 3
π
r 0 (ϕ) − −
3

r (ϕ) 0

−1
tan V ∞ 0 ∞

Ta có đồ thị hàm số
Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 13 / 16
Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 14 / 16
1
Khảo sát và vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực, r = ϕ với ϕ > 0.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 14 / 16


1
Khảo sát và vẽ đường cong trong hệ tọa độ cực, r = ϕ với ϕ > 0.
Đạo hàm hàm số r = 0
− ϕ12 < 0, với mọi ϕ > 0, hàm đơn điệu giảm hay bán
kính véc tơ của các điểm trên đường cong luôn giảm khi góc cực ϕ tăng.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 14 / 16


1
Khi ϕ giảm dần đến 0, r (ϕ) = lim = +∞
ϕ→0+ ϕ

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 15 / 16


1
Khi ϕ giảm dần đến 0, r (ϕ) = lim = +∞ hay các điểm trên đồ thị dần
ϕ→0+ ϕ
ra vô cực nên hàm có thể có tiệm cận.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 15 / 16


1
Khi ϕ giảm dần đến 0, r (ϕ) = lim = +∞ hay các điểm trên đồ thị dần
ϕ→0+ ϕ

( nên hàm có thể có tiệm cận. Biểu diễn đường cong trên theo tham
ra vô cực
x(ϕ) = r cos ϕ = cosϕ ϕ
số ϕ, .
y (ϕ) = r cos ϕ = sinϕϕ

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 15 / 16


1
Khi ϕ giảm dần đến 0, r (ϕ) = lim = +∞ hay các điểm trên đồ thị dần
ϕ→0+ ϕ

( nên hàm có thể có tiệm cận. Biểu diễn đường cong trên theo tham
ra vô cực
x(ϕ) = r cos ϕ = cosϕ ϕ
số ϕ, . Ta có lim cosϕ ϕ = +∞, lim sinϕϕ = 1.
y (ϕ) = r cos ϕ = sinϕϕ ϕ→0+ ϕ→0+

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 15 / 16


1
Khi ϕ giảm dần đến 0, r (ϕ) = lim = +∞ hay các điểm trên đồ thị dần
ϕ→0+ ϕ

( nên hàm có thể có tiệm cận. Biểu diễn đường cong trên theo tham
ra vô cực
x(ϕ) = r cos ϕ = cosϕ ϕ
số ϕ, . Ta có lim cosϕ ϕ = +∞, lim sinϕϕ = 1.
y (ϕ) = r cos ϕ = sinϕϕ ϕ→0+ ϕ→0+

Vậy đường cong có tiệm cận ngang y = 1.

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 15 / 16


1
Khi ϕ giảm dần đến 0, r (ϕ) = lim = +∞ hay các điểm trên đồ thị dần
ϕ→0+ ϕ

( nên hàm có thể có tiệm cận. Biểu diễn đường cong trên theo tham
ra vô cực
x(ϕ) = r cos ϕ = cosϕ ϕ
số ϕ, . Ta có lim cosϕ ϕ = +∞, lim sinϕϕ = 1.
y (ϕ) = r cos ϕ = sinϕϕ ϕ→0+ ϕ→0+

Vậy đường cong có tiệm cận ngang y = 1.


Ta có bảng biến thiên
ϕ 0 +∞
0
r (ϕ) −∞ − 0
+∞
r (ϕ)
0
tan V 0 ∞

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 15 / 16


1
Khi ϕ giảm dần đến 0, r (ϕ) = lim = +∞ hay các điểm trên đồ thị dần
ϕ→0+ ϕ

( nên hàm có thể có tiệm cận. Biểu diễn đường cong trên theo tham
ra vô cực
x(ϕ) = r cos ϕ = cosϕ ϕ
số ϕ, . Ta có lim cosϕ ϕ = +∞, lim sinϕϕ = 1.
y (ϕ) = r cos ϕ = sinϕϕ ϕ→0+ ϕ→0+

Vậy đường cong có tiệm cận ngang y = 1.


Ta có bảng biến thiên
ϕ 0 +∞
0
r (ϕ) −∞ − 0
+∞
r (ϕ)
0
tan V 0 ∞

Ta có đồ thị hàm số

Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 15 / 16


Lê Huy Hoàng (NUCE) Giải tích 2012 16 / 16

You might also like