Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

25/8/1883 | VOL.

29

LEVIOSA
TỜ BÁO UY TÍN XỨ ĐÔNG DƯƠNG

Cảnh ký kết Hòa ước Giáp


Tuất (từ trái sang phải: Nhìn nhận lại triều đình Huế:
tội đồ bán nước hay người
Trần Đình Túc, Palasne de
Champeaux, Jules
Harmand, Monsignor
Gaspar, Nguyễn Trọng
Hiệp, M. Masse)
lãnh đạo mắc sai lầm?
BIÊN TẬP: HẠ MY, HOÀNG YẾN

Ngày 20/8/1883, chính quyền Nguyễn đất Đại Nam đã đặt bút ký Hòa ước Giáp Tuất, công
nhận chủ quyền vĩnh viễn của Pháp ở Nam Kỳ. Sự kiện này làm dấy lên nhiều làn sóng chỉ trích
trong thời gian qua, khi nhiều người cho rằng chính quyền Tự Đức đã quá nhu nhược trong công
cuộc kháng chiến chống Pháp. Thế nhưng, sự việc có đơn giản như vậy?

Tóm tắt sự kiện


Hòa ước Giáp Thân đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh Pháp-Đại Nam, diễn ra từ tháng 8
năm 1858 khi thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng.
Như các quốc gia Đông Nam Á khác, quá trình đấu tranh của triều đình Huế cũng diễn ra
rất quyết liệt suốt thời gian qua. Thế nhưng, số phận của họ cũng là số phận chung của số
đông các quốc gia phương Đông trước họa bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương
Tây, kể cả nước Trung Hoa khổng lồ vào thời gian qua. Sau một loạt thất bại ở nhiều mặt
trận chủ chốt, nhà Nguyễn đầu hàng, chính thức dâng hiến Đại Nam cho ách thống trị thực
dân.
25/8/1883 | VOL. 29

Xem xét lại vấn đề Những hạn chế của chủ trương hòa nghị
với Pháp ủa vua Tự Đức và triều thần
Phản ứng của vua Tự Đức và triều đình Theo nhà nghiên cứu Phan thuận An, thực dân Pháp là “một thế
trước hành động xâm lược của Pháp: lực xâm lược hoàn toàn mới, mà lịch sử trước đây chưa để lại
kiên quyết hay nhu nhược, yếu đuối? kinh nghiệm”. Vì thế, triều đình Tự Đức không thấy rõ bản chất
cuộc viễn chinh của Pháp là biến Việt Nam thành thuộc địa. Vì
Để thấy rõ phản ứng của triều Nguyễn trước sự xâm lược của ảo tưởng về việc đạt được hòa nghị, thiếu kiên quyết trong
thực dân Pháp, hãy nhìn lại phản ứng của triều đình qua một số phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, triều đình đã bỏ lỡ
hành động cụ thể trên các mặt trận: rất nhiều cơ hội đánh giặc.
Chủ trương hòa nghị của vua Tự Đức không thuyết phục được
a. Mặt trận Đà Nẵng một bộ phận văn thân yêu nước và cả quần chúng nhân dân, gây
Phản ứng của vua Tự Đức và triều đình Huế trên mặt trận Đà chia rẽ nội bộ triều đình. Cùng lúc, thực dân Pháp lợi dụng hòa
Nẵng rất quyết liệt. Thậm chí khi tướng Nguyễn Tri Phương - nghị để ngày càng lấn tới, khiên cho nhà Nguyễn rơi vào thế bị
tổng thống quân thứ Quảng Nam - nêu chiến lược phòng thủ động.
vững chắc để đánh lâu dài, vua Tự Đức còn tỏ ý không hoàn
toàn tán thành. Nhà vua muốn Nguyễn Tri Phương phải đánh
Sự lạc hậu về mọi mặt của Việt Nam lúc đó
một cách chủ động hơn. Tại mặt trận này, quân Pháp đã sa lầy,
ảnh hưởng thế nào đến cuộc chiến chống
khi kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị phá sản.
thực dân Pháp xâm lược?
b. Mặt trận Gia Định
Ở mặt trận Gia Định, triều đình Huế cũng rất tích cực chống Tình hình Đại Việt thời gian qua nghèo nàn, nhân dân khổ cực,
giữ. Tuy nhiên, sai lầm bắt đầu khi đại diện của triều đình ký khởi nghĩa bùng nổ khắp nơi, cộng với chính sách hạn chế giao
hòa ước Nhâm Tuất, cắt nhượng cho Pháp 3 tỉnh miền Đông thương với nước ngoài, nạn tham nhũng cùng với hệ tư tưởng
Nam Kỳ và đảo Côn Lôn. Không những thế, đến năm Nho giáo lỗi thời đã làm cho khủng hoảng xã hội càng thêm
1867, triều đình Huế lại để mất 3 tỉnh miền Tây vào tay Pháp, trầm trọng.
đưa đến những hậu quả hết sức tai hại cho công cuộc bảo vệ đất
Việc triều Nguyễn không giải quyết được vấn dề do nhiều
nước những năm sau đó.
nguyên nhân. Một trong số đó là duy tân nửa vời: Nhà Nguyễn
c. Bắc Kỳ lần thứ nhất (Tháng 11/1873)
không chối bỏ yêu cầu canh tân, nhưng những cuộc cải cách
Tại đây, quân triều đình dưới sự chỉ huy của quan Khâm mạng
đều rời rạc và không triệt để. Xã hội Việt Nam bị chia rẽ trầm
Nguyễn Tri Phương đã kháng cự quyết liệt, nhưng trước hỏa lực
trọng, các cuộc chống đôi của nhân dân đối với triều đình diễn
hiện đại của Pháp, quân triều đình đành cam chịu thất bại. Hà
ra liên miên, khiến cho triều đình phải vất vả đối phó bằng vũ
Nội thất thủ sau cuộc chiến đấu kéo dài chưa đầy 1 giờ đồng hồ.
lực. Điều này khiến cho nội lực của dân tộc bị bào mòn và suy
d. Bắc Kỳ lần thứ 2 (25/4/18820
thoái.
Một lần nữa, Hà Nội thất thủ, tướng Hoàng Diệu treo cổ tự sát.
Trong khi đó, Pháp là một quốc gia tư bản phát triển, thực lực
Mặc dù vẫn tiến hành thương thuyết, nhưng Tự Đức cũng không
về kinh tế, quân sự, khoa học kĩ thuật đều vượt trội so với Việt
lơ là việc phòng bị để đối phó với giặc nếu hòa nghị đổ vỡ. Sau
Nam. Với sự chênh lệch như vậy liệu họ có cơ hội thắng pháp
khi Pháp mở rộng xâm chiếm Bắc Kỳ (đầu năm 1883), tuy có gặp
không ?
khó khăn, lúng túng, nhưng nhìn chung, công cuộc kháng chiến
của triều đình được đẩy mạnh. Vua Tự Đức cũng tỏ thái độ kiên
quyết chống xâm lược. Kết luận
Ngay từ đầu, triều đình Nguyễn đã rất kiên quyết kháng cự quân Có thể thấy, nhà Nguyễn tuy phạm phải nhiều sai lầm, nhưng
xâm lược. Vua Tự Đức và một bộ phận lớn quan lại ý thức rất rõ không hề buông trôi vận mệnh dân tộc trước sức mạnh của giặc
trách nhiệm bảo vệ chủ quyền dân tộc. như nhiều tác giả quy kết. Việc để mất nước vào tay của giặc hội
Tuy nhiên, cùng với chủ trương “chiến”, chủ trương "nghị hòa” tụ cả những nhân tố khách quan và chủ quan; và vì thế, tuy
cũng ngày càng chi phối vua Tự Đức và triều đình. Những sai những sai lầm của nhà Nguyễn khi tiến hành lãnh đạo cuộc
lầm của triều đình Huế một phần cũng bắt đầu từ sự dùng dằng kháng chiến bảo vệ đất nước chiếm phần nhiều, nhưng không
lúc hòa lúc chiến này. phải là tất cả.

You might also like