Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Chương 1 Mở đầu Cơ sở của biểu diễn

1.2- Các phép chiếu

1- Phép chiếu xuyên tâm


a) Xây dựng phép chiếu S
- Cho mặt phẳng Π, một điểm S không thuộc

- Π và một điểm A bất kỳ.


Gọi A’ là giao của đường thẳng SA với mặt phẳng Π.
A
*Ta có các định nghĩa sau:

+ Mặt phẳng Π gọi là mặt phẳng hình chiếu


+ Điểm S gọi là tâm chiếu
+ Điểm A’ gọi là hình chiếu xuyên tâm của điểm
A lên mặt phẳng hình chiếu Π A
+ Đường thẳng SA gọi là tia chiếu của điểm A ’
П
Hình 0.1 Xây dựng phép

chiếu xuyên tâm

b. Tính chất phép chiếu

- Nếu AB là đoạn thẳng không đi qua tâm chiếu S thì hình chiếu xuyên tâm của nó là một đoạn
thẳng A’B’.

- Nếu CD là đường thẳng đi qua tâm chiếu S thì C’=D’.(Hình chiếu suy biến) (Hình 0.2.a)

- Hình chiếu xuyên tâm của các đường thẳng song song nói chung là các đường đồng quy. (Hình
0.2.b)

2. Phép chiếu song song


a) Xây dựng phép chiếu
- Cho mặt phẳng Π, một đường thẳng s không song song
mặt phẳng Π và một điểm A bất kỳ trong không gian.

- Qua A kẻ đường thẳng a//s . A’ là giao của đường


thẳng a với mặt phẳng Π.

* Ta có các định nghĩa sau: a


+ Mặt phẳng Π gọi là mặt phẳng hình chiếu
s
+ Đường thẳng s gọi là phương chiếu A
+ Điểm A’ gọi là hình chiếu song song của điểm
A lên mặt phẳng hình chiếu Π theo phương chiếu
s
+ Đường thẳng a gọi là tia chiếu của điểm A
A
Hình 0.3 Xây dựng phép
chiếu xuyên tâm

П
b) Tính chất phép chiếu

- Nếu đường thẳng AB không song song với phương chiếu s thì hình chiếu song song của nó là
đường thẳng A’B’

- Nếu CD song song với phương chiếu s thì hình chiếu song song của nó là một điểm C’=D’

- Nếu M thuộc đoạn AB thì M’ thuộc A’B’

+ Tỷ số đơn của 3 điểm không đổi:

- Nếu MN//QP

- Nếu IK \\ Π

2- Phép chiếu vuông góc


- Phép chiếu vuông góc trường hợp đặc biệt
của phép chiếu song song khi phương chiếu
vuông góc với mặt phẳng hình chiếu.

- Phép chiếu vuông góc có đầy đủ tính chất


của

phép chiếu song song, ngoài ra có thêm các tính

chất sau:
+ Chỉ có một phương chiếu s duy nhất

+ Giả sử AB tạo với П một góc φ thì:

A’B’=AB.cosφ
A’B’ ≤ AB
- Sau đây là những ứng dụng của phép chiếu

vuông góc mà ta gọi là phương pháp hình

chiếu thẳng góc

Chương 2 Biểu diễn, liên thuộc

Điểm

Đồ thức của một điểm


a. Hệ thống hai mặt phẳng hình chiếu
- Trong không gian lấy hai mặt phẳng vuông góc nhau П1 và П2

- Mặt phẳng П1 có vị trí thẳng đứng.

- Mặt phẳng П2 có vị trí nằm ngang.

- Gọi x là giao điểm của П1 và П2

(x = П1∩П2 )

- Chiếu vuông góc điểm A lên mặt phẳng П1và П2 ta nhận được
các hình chiếu A1 và A2

- Cố định mặt phẳng П1, quay mặt phẳng П2 quanh đường thẳng x theo chiều quay được chỉ ra
trên Hình 1.1.a cho đến khi П2 trùng vớiП1. Ta nhận được đồ thức của điểm A trong hệ hai mặt
phẳng hình chiếu (Hình 1.1.b)

Các định nghĩa và tính chất

- Mặt phẳng П1: mặt phẳng hình chiếu đứng

- Mặt phẳng П2: mặt phẳng hình chiếu bằng

- Đường thẳng x : trục hìnhchiếu

- A1: hình chiếu đứng của điểm A

- A2: hình chiếu bằng của điểm A

- Gọi Ax là giao của trục x và mặt phẳng (AA1A2)


- Trên đồ thức, A1,Ax, A2 cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với trục x gọi là đường
dóng thẳng đứng.

* Độ cao của một điểm

- Ta có: AxA1 = A2A gọi là độ cao của điểm A

- Quy ước: + Độ cao dương : khi điểm A nằm phía trên П2

+ Độ cao âm: khi điểm A nằm phía dưới П2.

- Dấu hiệu nhận biết trên đồ thức:

+ Độ cao dương: A1 nằm phía trên trục x

+ Độ cao âm: A1 nằm phía dưới trục x

* Độ xa của một điểm

- Ta có: AxA2 = A1A gọi là độ xa của điểm A

- Quy ước: + Độ xa dương : khi điểm A nằm phía trước П1

+ Độ xa âm: khi điểm A nằm phía sau П1.

- Dấu hiệu nhận biết trên đồ thức:

+ Độ xa dương: A2 nằm phía dưới trục x

+ Độ xa âm: A2 nằm phía trên trục x

*Chú ý: Với một điểm A trong không gian có đồ thức là một cặp hình chiếu A1, A2. Ngược lại
cho đồ thức A1 A2 , ta có thể xây dựng lại điểm A duy nhất trong không gian. Như vậy đồ thức
của một điểm A có tính phản chuyển

You might also like