Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 7

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI
HÀ NỘI, ngày tháng 04 năm 2021

PHIẾU GIAO CHUYÊN ĐỀ, KHÓA LUẬN


TỐT NGHIỆP
1. Họ tên sinh viên / nhóm sinh viên được giao đề tài:

STT Mã số sinh Họ và tên Lớp Khóa


viên
1 09060320121 Hoàng Tiến Nam LĐĐ - CLC 9

2 09060320107 Nguyễn Duy Hồng LĐĐ - CLC 9


Phong
3 09030620207 Khuất Hữu Phong LĐĐ1 9

2. Tên đề tài đăng ký : Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình giao tiếp
và truyền dữ liệu Master – Slave ứng dụng Vi điều khiển Atmega và
Raspberry Pi

3. Mục
đích : ...........................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
.............................................................................................................
3.1 : Tóm tắt nội dung(bố cục, dữ liệu)
...................................................................................................................
...........................................................................................................................
...................................................................................................................

3.2: Kết quả tối thiểu phải có


1) Ư
2) U
3) 3
4. Gi áo viên hướng dẫn
Ngày giao đề tài : 21/04/2021;
Ngày nộp đề tài : 23/ 04/2021;

PHỤ TRÁCH TRƯỞNG PHÒNG QL ĐÀO TẠO KHOA

MỤC LỤC
Trang phụ đề
Phiếu giao đề tài chuyên đề/ khóa luận tốt nghiệp
Danh mục các ký , viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Chương I – TỔNG QUAN

Lời Mở Đầu
Xu thế phát triển của khoa học kĩ thuật nói chung và ngành điện tử, tự động hóa
nói riêng hiện nay đó là nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu của công nghệ vi điện
tử, vi sử lý nhằm tiến tới tự động hóa các quá trình công nghệ, nâng cao hiệu quả
sản xuất và chất lượng sản phẩm. Các bộ vi sử lý, vi điều khiển thông minh có
nhiều tính năng vượt trội, đáp ứng các nhu cầu của sản xuất công nghiệp đang
được các hãng sản xuất ra đời ngày càng nhiều đem lại sự lựa chọn đa dạng cho
người sử dụng. Một trong các ứng dụng chính của các bộ vi sử lý, vi điều khiển đó
là thực hiện việc tính toán, sử lý số liệu trong các bài toán đo lường trong công
nghiệp.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế về việc đo lường và giám sát điện năng, tác giả đã
quyết định lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mô hình giao tiếp
và truyền dữ liệu kiểu Master – Slave ứng dụng Vi điều khiển Atmega và
Raspberry Pi”
Do kiến thức còn hạn hẹp và thời gian thực hiện không nhiều nên đề tài của
chúng tôi còn nhiều sai sót và hạn chế. Mặc dù đã phần nào thiết kế và tính toán
chi tiết các mạch, các thông số nhưng đôi khi còn mang tính lý thuyết, chưa thực
tế. Chúng tôi mong sự đóng góp và sửa chữa để đề tài này mang tính khả thi hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn, thầy........... đã hướng dẫn chúng tôi hoàn
thành chuyên đề này.

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ KIỂU CHUYỀN DỮ LIỆU MASTER -


SLAVE VÀ VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA VÀ RASPBERRY
1.1 . Tổng quan về kiểu truyền dữ liệuMaster - Slave
1.1.1. Giới thiệu về kiểu truyền dữ liệu Master - Slave
Master - Slave ( Chủ - Tớ ) như một trạm chủ (master) có trách nhiệm chủ
động phân chia quyền truy nhập bus cho các trạm tớ (slave). Các trạm tớ đóng vai
trò bị động, chỉ có quyền truy nhập bus và gửi tín hiệu đi khi có yêu cầu. Trạm chủ
có thể dùng phương pháp hỏi tuần tự (polling) theo chu kỳ để kiểm soát toàn bộ
hoạt động giao tiếp của cả hệ thống. Nhờ vậy, các trạm tớ có thể gửi các dữ liệu
thu thập từ quá trình kỹ thuật tới trạm chủ (có thể là một PLC, một PC, v.v...) cũng
như nhận các thông tin điều khiển từ trạm chủ.

Trong một số hệ thống, thậm chí các trạm tớ không có quyền giao tiếp trực tiếp với
nhau, mà bất cứ dữ liệu cần trao đổi nào cũng phải qua trạm chủ. Nếu hoạt động
giao tiếp diễn ra theo chu kỳ, trạm chủ sẽ có trách nhiệm chủ động yêu cầu dữ liệu
từ trạm tớ cần gửi và sau đó sẽ chuyển tới trạm tớ cần nhận. Trong trường hợp một
trạm tớ cần trao đổi dữ liệu bất thường với một trạm khác phải thông báo yêu cầu
của mình khi được trạm chủ hỏi đến và sau đó chờ được phục vụ.
Trình tự được tham gia giao tiếp, hay trình tự được hỏi của các trạm tớ có thể
do người sử dụng qui định trước (tiền định) bằng các công cụ tạo lập cấu hình.
Trong trường hợp chỉ có một trạm chủ duy nhất, thời gian cần cho trạm chủ hoàn
thành việc hỏi tuần tự một vòng cũng chính là thời gian tối thiểu của chu kỳ bus.
Do vậy, chu kỳ bus có thể tính toán trước được một cách tương đối chắc chắn. Đây
chính là một trong những yếu tố thể hiện tính năng thời gian thực của hệ thống.
Phương pháp chủ/tớ có một ưu điểm là việc kết nối mạng các trạm tớ đơn
giản, đỡ tốn kém bởi gần như toàn bộ “trí tuệ” tập trung tại trạm chủ. Một trạm chủ
thường lại là một thiết bị điều khiển, vì vậy việc tích hợp thêm chức năng xử lý
truyền thông là điều không khó khăn.
Một nhược điểm của phương pháp kiểm soát tập trung chủ/tớ là hiệu suất
trao đổi thông tin giữa các trạm tớ bị giảm do phải dữ liệu phải đi qua khâu trung
gian là trạm chủ, dẫn đến giảm hiệu suất sử dụng đường truyền. Nếu hai trạm tớ
cần trao đổi một biến dữ liệu đơn giản với nhau (một PLC có thể là trạm tớ), thì
trong trường hợp xấu nhất thời gian đáp ứng vẫn có thể kéo dài tới hơn một chu kỳ
bus. Một biện pháp để cải thiện tình huống này là cho phép các trạm tớ trao đổi dữ
liệu trực tiếp trong một chừng mực được kiểm soát, như Hình 2.15 minh họa. Tình
huống ở đây là trạm tớ 2 muốn gửi dữ liệu cho trạm tớ 1, trong khi trạm tớ 2 lại
được trạm chủ hỏi tới sau trạm tớ 1. Sau khi trạm chủ yêu cầu trạm tớ 1 nhận dữ
liệu (receive_request) và trạm tớ 2 gửi dữ liệu (send_request), trạm tớ 2 có thể gửi
trực tiếp tới trạm tớ 1 (send_data). Nhận được lệnh kết thúc từ trạm tớ 2
(send_completed), trạm tớ 1 sẽ có trách nhiệm thông báo ngược trở lại trạm chủ
(receive_completed). Như vậy, việc truy nhập đường truyền cũng không bị chồng
chéo lên nhau, mà hai trạm tớ vẫn trao đổi được dữ liệu nội trong một chu kỳ bus.

Một hạn chế nữa của phương pháp này là độ tin cậy của hệ thống truyền thông
phụ thuộc hoàn toàn vào một trạm chủ duy nhất. Trong trường hợp có xảy ra sự cố
trên trạm chủ thì toàn bộ hệ thống truyền thông ngừng làm việc. Một cách khắc
phục là sử dụng một trạm tớ đóng vai trò giám sát trạm chủ và có khả năng thay
thế trạm chủ khi cần thiết.

Chính vì hai lý do nêu trên, phương pháp chủ/tớ chỉ được dùng phổ biến trong
các hệ thống bus cấp thấp, tức bus trường hay bus thiết bị, khi việc trao đổi thông
tin hầu như chỉ diễn ra giữa trạm chủ là thiết bị điều khiển và các trạm tớ là thiết bị
trường hoặc các module vào/ra phân tán. Trong trường hợp giữa các thiết bị tớ có
nhu cầu trao đổi dữ liệu trực tiếp, trạm chủ chỉ có vai trò phân chia quyền truy
nhập bus chứ không kiểm soát hoàn toàn hoạt động giao tiếp trong hệ thống.
1.1.2. Vi điều khiển Atmega & Raspberry
1. Atmega 128 là vi điều khiển AVR, 8-bit công suất thấp có giao diện 64
chân và dựa trên kiến trúc RISC.

Nó chủ yếu được sử dụng trong hệ thống nhúng và tự động hóa công nghiệp.

Bộ điều khiển AVR này khác với bộ điều khiển PIC theo tập lệnh trong đó AVR
yêu cầu một chu kỳ xung nhịp để thực hiện một số lệnh trong khi bộ điều khiển
PIC cần một số chu kỳ xung nhịp để thực hiện một lệnh duy nhất.
ADC được bao gồm trong thiết bị là chọn lý tưởng cho giao tiếp cảm biến nhận tín
hiệu analog và chuyển đổi thành tín hiệu kỹ thuật số. Có tổng cộng 8 kênh trên
module ADC

Sơ đồ chân và mô tả chân của ATmega128

Sơ đồ chân và mô tả chân sẽ giúp bạn hiểu các chức năng chính liên quan đến mỗi
chân. Một số chân có thể thực hiện nhiều hơn một chức năng

You might also like