Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI

Khoa: Điện - Điện Tử


---------------------------------------

CHUYÊN ĐỀ/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÊN ĐỂ Tài : Nghiên cứu, thiết kế và xây dựng mô hình đo lường và


giám sát điện năng ứng dụng vi điều khiển Atmega328

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Duệ


Sinh viên thực hiện :
Đỗ Văn Chiến
Vũ Đức Chính
Lê Đức Anh
Lớp: LDD Khóa: 9
Nghề : Lắp đặt và điều khiển điện trong công nghiệp

HÀ NỘI 2021
MẪU TRANG MỤC LỤC

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Phiếu giao đề tài chuyên đề/khóa luận tốt nghiệp
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
Chương 1 – TỔNG QUAN

1.1 …..
1.2 …..
Chương 2 - …
2.1 …..
2.1.1 …..
2.1.2 …..
2.2 …..
…..
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC (Nếu có)
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NAM
CÔNG NGHỆ CAO HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày tháng năm 2020


PHIẾU GIAO CHUYÊN ĐỀ, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài:


Mã số sinh
STT Họ và tên Lớp Khóa
viên
1 09060320102 Đỗ Văn Chiến LDD 9
2 09060320201 Vũ Đức Chính LDD 9
3 09060320101 Lê Đức Anh LDD 9

2. Tên đề tài đăng ký: Nghiên cứu, thiết kế và xây dựng mô hình đo lường
và giám sát điện năng ứng dụng vi điều khiển Atmega328
.....................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Mục đích: ...............................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
1. Tóm tắt nội dung (bố cục, dữ liệu……): ............................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Kết quả tối thiểu phải có (sản phẩm, báo cáo chuyên đề/khóa luận, bản
thiết kế):
1) ............................................................................................................................
2) ............................................................................................................................
3) ............................................................................................................................
6. Giáo viên hướng dẫn:
Ngày giao đề tài: 07/05/2020; Ngày nộp đề tài: 20/06/2020

PHỤ TRÁCH TRƯỜNG PHÒNG QL ĐÀO TẠO KHOA


Lời Mở Đầu
Xu thế phát triển của khoa học kĩ thuật nói chung và ngành điện tử, tự động
hóa nói riêng hiện nay đó là nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu của công
nghệ vi điện tử, vi sử lý nhằm tiến tới tự động hóa các quá trình công nghệ,
nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Các bộ vi sử lý, vi điều
khiển thông minh có nhiều tính năng vượt trội, đáp ứng các nhu cầu của sản
xuất công nghiệp đang được các hãng sản xuất ra đời ngày càng nhiều đem lại
sự lựa chọn đa dạng cho người sử dụng. Một trong các ứng dụng chính của
các bộ vi sử lý, vi điều khiển đó là thực hiện việc tính toán, sử lý số liệu trong
các bài toán đo lường trong công nghiệp.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế về việc đo lường và giám sát điện năng, tác giả
đã quyết định lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu, thiết kế và xây dựng mô hình
đo lường và giám sát điện năng ứng dụng vi điều khiển Atmega328”.

Do kiến thức còn hạn hẹp và thời gian thực hiện không nhiều nên đề tài của
chúng tôi còn nhiều sai sót và hạn chế. Mặc dù đã phần nào thiết kế và tính
toán chi tiết các mạch, các thông số nhưng đôi khi còn mang tính lý thuyết,
chưa thực tế. Chúng tôi mong sự đóng góp và sửa chữa để đề tài này mang
tính khả thi hơn.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn, thầy........... đã hướng dẫn chúng tôi hoàn
thành chuyên đề này.
CHƯƠNG I: Nghiên Cứu
A. Phần Đo Lường
Lựa chọn thiết bị đo lường : Đồng hồ đa năng SeLec MFM 384 C

Đặc điểm chung 


- Đồng hồ đo đa năng
Selec MFM384
series có chức năng
đo: V, A, Hz, PF, kW,
kVA, kVAr, kWh,
kVAh, KVArh, nhu cầu
điện tối đa/tối thiểu
- Màn hình hiển thị
LCD
- Có thể cài đặt tỷ số
phần sơ/thứ cấp của
biến dòng (CT) và
phần sơ/thứ cấp của
biến áp (PT)
- Đồng hồ đo đa năng Selec MFM384 series chức năng cài đặt
password
- Tùy chọn truyền thông MODBUS RTU (RS485)
- Đồng hồ đo đa năng Selec MFM384 series có thiết kế phù hợp gắn
lên Panel

Thông số kỹ thuâ ̣t


Kích thước W96xH96 (1/4 DIN)
LCD, 3 dòng - 4 số (kích thước chữ số H11,4mm &
Hiển thị
H6,6mm)
100 ~ 240V AC; 230V AC; 18 ~ 28V AC (50 / 60Hz);
Nguồn cấp
18 ~ 42VDC
Mạch đấu
3 pha – 4 dây/3 dây, 2 pha – 3 dây, 1 pha – 2 dây
nối
Điện áp: 11 ~ 300V AC (L-N); 19 ~ 519V AC (L-L)
Ngõ vào Tần số: 45-65 Hz
Dòng điện: 5A AC (tối thiểu 11mA, tối đa 6A)
Xung áp (dùng nguồn bên ngoài) tối đa 24VDC/dòng
Ngõ ra
tối đa 100mA
Đối với công suất tiêu thụ: 0.01, 0.1, 1, 10, 100, 1000
kWh/xung (tùy thuộc tỷ số của biến dòng)
Độ phân giải Đối với điện áp, dòng điện, công suất: tự động điều
chỉnh
Đối với PF: 0.001
Bộ nhớ Duy trì 10 năm
Điện áp (L-N / L-L), dòng điện: ±0.5%
PF: ±1%
Độ chính xác Tần số: ±0.1% (V>20V L-N, V>35V L-L)
Công suất (kW, kVA, kVAr): 1%
Năng lượng hoạt động: Cấp 1
Biến dòng, biến áp, AC-RS485-RS232-ISO (bộ
Phụ kiện
chuyển đổi tín hiệu RS485-232), phần mềm giám sát
(mua riêng)
năng lượng EN-VIEW

Sơ Đồ Chọn Mã
Sơ đồ chọn mã đồng hồ đo đa năng Selec MFM384 series

Bản Vẽ Kích Thước


Sơ Đồ Đấu Nối

B. Phần Giám sát


Chúng ta cần giám sát chất lượng điện năng vì
- Giảm thời gian, chi phí nhân công để ghi lại dữ liệu từ các đồng hồ cơ,
nhập vào file excell tạo báo cáo mỗi tháng.
- Giảm được sơ sót trong quá trình thu thập dữ liệu bằng tay, tăng độ
chính xác trong đo lường.
- Kiểm soát dữ liệu điện năng liên tục 24 giờ /7 ngày tại bất kỳ trạm làm
việc nào.
- Khả năng đáp ứng nhanh với bất kỳ sự cố điện nào thông qua các cảnh
báo, giảm được thời gian dừng máy.

C. Vi Điều Khiển
Lựa chọn thiết bị : Arduino mega 2560

I. Giới thiệu

1.

III. Nội dung


1. Thành phần Arduino Mega
Arduino Mega2560 là một vi điều khiển bằng cách sử dụng
ATmega2560.

Bao gồm:

 54 chân digital (15 có thể được sử dụng như các chân PWM)
 16 đầu vào analog,
 4 UARTs (cổng nối tiếp phần cứng),
 1 thạch anh 16 MHz,
 1 cổng kết nối USB,
 1 jack cắm điện,
 1 đầu ICSP,
 1 nút reset.

Nó chứa tất cả mọi thứ cần thiết để hỗ trợ các vi điều khiển.

Arduino Mega2560 khác với tất cả các vi xử lý trước giờ vì không sử


dụng FTDI chip điều khiển chuyển tín hiệu từ USB để xử lý. Thay vào
đó, nó sử dụng ATmega16U2 lập trình như là một công cụ chuyển đổi
tín hiệu từ USB. Ngoài ra, Arduino Mega2560 cơ
bản vẫn giống Arduino Uno R3, chỉ khác số lượng chân và nhiều tính
năng mạnh mẽ hơn, nên các bạn vẫn có thể lập trình cho con vi điều
khiển này bằng chương trình lập trình cho Arduino Uno R3.

2. Sơ đồ các linh kiện của Arduino Mega


Arduino Megas có sơ đồ linh kiện như các hình sau đây (hơi nhiều
chân)
 5 Chân GND
 3 chân 5V
 1 chân 3.3v
 1 nút reset
 16 chân analog
 4 chân UART
 54 Chân digital trong đó có 15 chân chúng ta có thể sử dụng như
PWM
 6 Chân lập trình ISP

You might also like