Dân-sự-Thảo-luận-2 (Sửa lại)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Năng lực pháp luật dân sự của chủ thể trong xác lập giao dịch

Tóm tắt bản án 32/2018/DSST


Vợ chồng nguyên đơn là ông T và bà H gửi tiền cho bà LKĐ mua đất nền thổ
cư. Bà LKĐ đã xây căn nhà cấp 4 và vườn với số tiền của nguyên đơn cùng với
tiền của bàn góp vào trên miếng đất ấy. Nay nguyên đơn muốn đòi lại tiền tương
đương với giá nhà và đất. Bà LKĐ đồng ý trả số tiền thấp hơn tương đương với
số tiền đã nhận của nguyên đơn. Giữa họ được xác nhận đã có giao dịch dân sự
(thể hiện qua giấy nền thổ cư 31/05/2004 và giấy nhường đất thổ cư 2/6/2004)
nhưng đã bị Toà án vô hiệu
1. So với BLDS năm 2005, BLDS 2015 có gì khác về điều kiện có hiệu lực của
giao dịch dân sự? Suy nghĩ của anh chị về thay đổi trên
- Về điều kiện liên quan của chủ thể
Tiêu chí so sánh BLDS 2005 BLDS 2015
Điều kiện đối với chủ thể Điểm a K1Đ122: “Người Điểm a K1Đ117: “Chủ
tham gia giao dịch dân sự tham gia giao dịch có thể có năng lực pháp luật
năng lực hành vi dân sự” dân sự, năng lực hành vi
Trong luật chỉ đề cập đến dân sự phù hợp với giao
người, chủ thể giao dịch dịch dân sự được xác
là cá nhân lập;” Đã có sự cải thiện
về luật, chủ thể có thể là
cá nhân hoặc pháp nhân
Nhận xét Sự thay đổi về chủ thể có thể tham gia giao dịch dân
sự đã mở rộng hơn phạm vi điều chỉnh và khắc phục
được những thiếu sót mà trước kia BLDS 2005
không thể điều chỉnh được. Sự thay đổi này đã khiến
cho BLDS 2015 phù hợp hơn với thực tiễn đời sống
hiện nay
Điều kiện giao dịch dân Điều 128 quy định điều Điều 123 quy định điều
sự cấm là điều cấm của cấm là điều cấm của luật,
pháp luật K2 Điều 119 hình thức
K2 Điều 124 hình thức giao dịch dân sự “Trường
giao dịch dân sự “Trong hợp luật quy định giao
trường hợp pháp luật quy dịch dân sự phải được thể
định giao dịch dân sự hiện bằng văn bản có
phải được thể hiện bằng công chứng, chứng thực,
văn bản, phải có công đăng ký thì phải tuân
chứng hoặc chứng thực, theo quy định đó.”
phải đăng ký hoặc xin
phép thì phải tuân theo
các quy định đó.”

=> pháp luật bao gồm => luật là các văn bản
các văn bản luật và văn luật do Quốc hội ban
bản dưới luật hành
=> Ngoài ra BLDS 2015
đã loại bỏ đi hình thức
xin phép

Nhận xét BLDS 2015 đã thu hẹp hơn về điều kiện giao dịch
dân sự khi thay đổi từ pháp luật sang luật để hạn chế
việc tuỳ tiện quy định của các văn bản dưới luật
Năng lực hành vi dân sự Điểm a Khoản 1 Điều Điểm a Khoản 1 Điều
117: “Chủ thể tham gia 117: “Chủ thể tham gia
có năng lực hành vi dân có năng lực hành vi dân
sự” sự phù hợp với giao
dịch”
Nhận xét Sự thay đổi này là hợp lý vì GDDS khác nhau cần
NLHVDS khác nhau, NLHVDS phụ thuộc vào giao
dịch
Ví dụ Giao dịch hằng ngày, hạn chế NLHVDS
Giao dịch khác, hạn chế NLHVDS
Điều kiện năng lực pháp Chưa có điều kiện năng Điều kiện năng luật dân
luật luật dân sự sự được them vào
Nhận xét Tiến bộ nhưng khó khăn trong việc áp dụng vì nếu
đk trên không đáp ứng được sẽ bị vô hiệu Đ122
nhưng không biết ai được tuyên bố vô hiệu và tiến
hành trong thời hiệu bao lâu

2. Đoạn của bản án trên cho thấy ông T và bà H không có quyền sở hữu nhà ở tại
Việt Nam là: “Hơn nữa ông Ph JT và bà L Th H là người Việt Nam ở nước ngoài
đã nhập quốc tịch Mỹ thì theo quy định Luật đất đai năm 2003 và Điều 121 của
Luật nhà ở năm 2005 thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền sở hữu
nhà ở Việt Nam khi thỏa mãn các điều kiện sau : “ Người Việt Nam định cư ở
nước ngoài về đầu tư lâu dài tại Việt Nam , người có công đóng góp với đất nước ,
nhà hoạt động văn hoá , nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại
Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước , người được phép về sống
ổn định tại Việt Nam và các đối tượng khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy
định được sở hữu nhà ở tại Việt Nam ” . “ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
không thuộc diện quy định này đã về Việt Nam cư trú với thời hạn được phép từ
sáu tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ ” do đó ông T và
bà H không được sở hữu quyền sử dụng đất ở nông thôn và đất trồng cây lâu năm
tại Việt Nam
3. Đoạn của bản án trên cho thấy giao dịch của ông T và bà H với bà Đ đã bị Toà
án tuyên bố vô hiệu là: “Giao dịch giấy cho nền thổ cư ngày 31/5/2004, giấy
nhường đất thổ cư ngày 02/6/2004, giấy cam kết ngày 16/3/2011 bị vô hiệu do vi
phạm điều cấm của luật và do không tuân thủ quy định về hình thức theo Điều 177,
123, 129 của BLDS và căn cứ theo Điều 131 của BLDS thì các đương sự phải khôi
phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
4. Suy nghĩ của anh/chị (trong mối quan hệ vơi năng lực pháp luật của chủ thể) về
căn cứ để Toà án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu:
Toà án tuyên bố giao dịch trên vô hiệu là hợp lý vì ông T và bà H không đủ năng
lực pháp luật phù hợp với giao dịch trên (Điều kiện giao dịch DS điều 117)

Giao dịch xác lập bởi người không có khả năng nhận thức
Tóm tắt: Quyết định số 329/2013/DS-GĐT Chị Ánh nguyên đơn là con của bà
Hương, bị đơn cha bà Ánh chồng bà Hương là ông Hội bị liệt không nhận thức
được. Bà Hương tự ý bán nhà và đất cho Hùng bà Trinh. Sau đó toà tuyên ông
Hội bị mất NLHVDS, sau đó nữa ông Hội mất. Trog quá trình khai bà Hương
cho rằng chồng mình lúc chỉ điểm hợp đồng còn nhận thức được. Với sự uỷ
quyền của người con khác. Chị Ánh muốn toà án huỷ hợp đồng mua bán đất
167,3m2 của bà Hương với vợ chồng ông Hùng bà Trinh; Trong khi bà Hương
không đồng ý và muốn toà án công nhận hợp đồng mua bán ấy. Toà sơ thẩm
chấp nhận đơn kiện và huỷ hợp đồng chuyển nhượng quyền sd đất nêu trên.
Toà phúc thẩm chấp nhận kháng cáo và công nhận hợp đồng. Toà tối cao công
nhận chị Ánh có quyền khởi kiện vì sau khi ông Hội bị toà tuyên bố mất
NLHVDS, chị Ánh được chỉ định làm người đại diện. Xét thấy trog hợp đồng
chỉ có 120m2 được thoả thuận giao dịch, khôg có 43,7 m2 đất còn lại chưa được
cấp giấy chứng nhận và căn nhà trên mảnh đất ấy nhưng các toà trên đã công
nhận hợp đồng gắn liền với quyền sử dụng đất 167,3m2 là không đúng nên huỷ
bản án và yêu cầu xét xử lại
1. Từ thời điểm năm 2007 ông Hội bị tai biến nằm liệt một chỗ không nhận thức
được, từ cuối năm 2008 hàng tháng gia đình phải góp tiền lo thuốc men cho cha
Ngày 07/5/2010, ông Hội mới bị Toà án tuyên mất năng lực hành vi dân sự
Câu 2: Giao dịch của ông Hội (Với vợ là bà Hương) được xác lập truóc khi ông
Hội bị tuyên mất năng lực hành vi dân sự
Câu 3: Xét thấy , tại thời điểm bà Hương ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
dụng đất cho ông Hùng , bà Trinh thì ông Hội chưa chết nên chị Đặng Thị Kim
Anh không có quyền khởi kiện yêu cầu huỷ hợp đồng chuyển nhượng quyền sử
dụng đất giữa vợ chồng ông Đặng Hữu Hội , bà Phạm Thị Hương với vợ chồng
anh Lưu Hoàng Phi Hùng , chị Bùi Thị Tú Trinh . Đáng lẽ ra trong trường hợp này
Tòa án phải ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án và trả lại đơn khởi kiện theo
quy định tại Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự . Tuy nhiên , sau khi thụ lý vụ án ,
Tòa án nhân dân thành phố Tuy Hòa quyết định tuyên bố ông Đặng Hữu Hội bị
mất năng lực hành vi dân sự kể từ ngày 07/5/2010 .
Bộ luật tố tụng dân sự 2004 Điều 192. Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
1. Sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Toà án ra quyết định đình chỉ
giải quyết vụ án dân sự trong các trường hợp sau đây:
a) Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không
được thừa kế;
b) Cơ quan, tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bố phá sản mà không có cá nhân,
cơ quan, tổ chức nào kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó;
c) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận hoặc người khởi
kiện không có quyền khởi kiện;
d) Cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi kiện trong trường hợp không có nguyên đơn
hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án;
đ) Các đương sự đã tự thoả thuận và không yêu cầu Toà án tiếp tục giải quyết vụ
án;
e) Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;
g) Đã có quyết định của Toà án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác
xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến
nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã đó;
h) Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.
2. Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, xoá tên vụ án đó trong sổ
thụ lý và trả lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho đương sự
Câu 4: Trong thực tiễn xét xử, có vụ việc giống hoàn cảnh của ông Hội: Bản án số
941/2006/DSST ngày 01/09/2016 của TAND TPHCM
Tóm tắt: 19/09/2013 ông Tịch đến phòng công chứng kí hợp đồng tặng cho một
căn nhà cho bà Nga Tại bản án sơ thẩm sau đó 2 tháng, Toà tuyên bố ông Tịch mất
NLHVDS. Dù sau khi thực giao dịch, Toà nhận thấy ông Tịch bị tâm thần từ 2000
đến nay. Vì vậy giống với trường hợp của ông Hội, Toà tuyên bố hợp đồng tặng
cho vô hiệu
Hướng giải quyết: Tuyên bố GDDS vô hiệu toàn bộ do vi phạm điều 113 BLDS
2005 (GDDS vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi
của mình)
Câu 5: “Hủy toàn bộ bản án dân sự phúc thẩm số 35 / 2012 / DSPT ngày
10/7/2012 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên và bản án dân sự sơ thẩm số 98 /
2011 / DSST ngày 22/12/2011 của Toà án nhân dân tỉnh Tuy Hoà , tỉnh Phú Yên
về vụ án “ Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở : gắn liền với quyền sử dụng đất ”
giữa nguyên đơn là chị Đặng Thị Kim Anh với bị đơn là bà Phạm Thị Hương và
người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan là ông Lưu Hoàng Phi Hùng , bà Bùi Thị
Tá Trinh và những người có quyền lợi , nghĩa vụ liên khác . Giao hồ sơ vụ án cho
cho Toà án nhân dân thành phố Tuy Hoà , tỉnh Phú Yên xét xử sơ thẩm lại theo
quy định của pháp luật” Đây là hướng giải quyết thích hợp vì chúng ta chưa biết
khi ông Hội khi xác lập giao dịch dân sự còn nhận thức được hay không. Nếu như
là xác lập khi ông Hội còn nhận thực thì dựa theo điều 127 nếu ông Hội đáp ứng
được những điều kiện này có thể yêu cầu Toà huỷ bản hợp đồng Điều 127. Giao
dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì
có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba
nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội
dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.
Đe dọa, cưỡng ép trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc người
thứ ba làm cho bên kia buộc phải thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh thiệt hại
về tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của mình hoặc của
người thân thích của mình.
Còn nếu như giao dịch đó được thực hiện khi ông Hội không còn nhận thức thì ta
có thể căn cứ theo điều 128 để tuyên bố hợp đồng vô hiệu
Điều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do người xác lập không nhận thức và làm chủ
được hành vi của mình
Người có năng lực hành vi dân sự nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm
không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.
Câu 6: Nếu giao dịch có tranh chấp là giao dịch tặng cho ông Hội thì giao dịch đó
không bị vô hiệu do theo Điểm b Khoản 2 Điều 125 BLDS 2015 “Giao dịch dân sự
chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ nghĩa vụ cho người chưa thành niên,
người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ
hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự với người đã xác lập, thực hiện
giao dịch với họ” bởi vì giao dịch làm phát sinh thêm quyền và lợi ích nên không
bị vô hiệu

Chủ đề 3: Giao dịch xác lập do có lừa dối


1. Điều kiện để tuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu do có lừa dối theo BLDS 2005
và BLDS 2015.
BLDS 2005 BLDS 2015
Điều kiện để tuyên bố giao dịch dân sự vô Điều kiện để tuyên bố giao dịch dân sự vô
hiệu: hiệu:
+ Khi một bên tham gia giao dịch dân sự + Khi một bên tham gia giao dịch dân sự
do bị lừa dối. do bị lừa dối.
+ Lừa dối trong giao dịch là hành vi cố ý + Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành
của một bên hoặc của người thứ ba nhằm vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba
làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ
tính chất của đối tượng hoặc nội dung của thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung
giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao
đó. dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.

2. Đoạn nào của Quyết định số 521 cho thấy thỏa thuận hoán nhượng đã bị tuyên vô
hiệu do có lừa dối?
- Trong Quyết định số 521, đoạn 4 của Quyết định này, nguyên văn như sau:
“Việc anh Vinh và người liên quan (ông Trần Bá Toàn, bà Trần Thị Phú Vân - họ hàng
của anh Vinh) không thông báo cho ông Đô, bà Thu biết tình trạng về nhà, đất mà các
bên thỏa thuận hoán đổi lã có Quyết định thu hồi, giải tỏa, đền bù (căn nhà đã có quyết
định tháo dỡ do xây nhà trái phép từ năm 1998 nên không được bồi thường giá trị căn
nhà; còn thửa đất bị thu hồi thì không đủ điều kiện để được mua nhà tái định cư theo
Quyết định 135/QĐ-UB ngày 21/11/2002 ) là có sự gian dối. Mặt khác, tại bản “Thỏa
thuận hoán nhượng ” không có chữ kí ông Đô (chồng bà Thu) và là người cùng bà Thu
bán căn nhà 135/7 Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp cho bà Phố ( mẹ của anh Vĩnh ). Do vậy ,
giao dịch “Thỏa thuận hoàn nhượng ”giữa anh Vinh và bả Thu vô hiệu nên phải áp dụng
điều 132 BLDS để giải quyết.”

3. Hướng giải quyết trên đã có tiền lệ chưa? Nếu có tiền lệ, nêu vắn tắt tiền lệ
anh/chị biết.
- Hướng giải quyết trên chưa có tiền lệ.
- Trong Quyết định 521 đã cho thấy hướng giải quyết dựa trên việc dẫn Luật để giải
quyết.

4. Hướng giải quyết trên có còn phù hợp với BLDS 2015 không? Vì sao?
- Hướng giải quyết trên phù hợp với BLDS 2015, vì:
+ Theo điều 127 có đoạn trích như sau: “Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa
dối hoặc bị đe doạn, cưỡng ép thi có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó
là vô hiệu.”.
+ Anh Vinh đã giấu vợ chồng ông Đô, bà Thu về quyết định cưỡng chế nhà cũng như nhà
và đất bị giải tỏa khi kí “Thỏa thuận hoán nhượng 20/5/2004 nên ông bà đã kí. Do đó,
hợp đồng này vô hiệu.
 Tóm lại, hướng giải quyết trên phù hợp với BLDS 2015.

5. Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, ai được yêu cầu và ai không được yêu cầu
Tòa án tuyên bố hợp đồng có tranh chấp vô hiệu?
- Trong Quyết định số 210, theo Tòa án:
+ Bà Nhất không được yêu cầu khởi kiện.
+ Người được quyền yêu cầu là ông Tài.
Nguyên văn như sau:
“Về quyền khởi kiện: Do bà Nhất khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất giữa ông Dưỡng do bà Nhất đứng tên với ông Tài bị vô hiệu.
Tòa án cấp sơ thẩm xác định hợp đồng nêu trên bị vô hiệu do bị lừa dối là không đúng.
Bởi lẽ theo quy định của Bộ luật dân sự năm 1995 và Bộ luật dân sự năm 2005 bà Nhất
không phải là một bên tham gia giao dịch với ông Tài, nên bà Nhất không có quyền khởi
kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu do bị lừa dối.
Trường hợp này chỉ có ông Tài mới có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp
đồng vô hiệu do bị lừa dối, nếu ông Tài không biết việc ông Dưỡng giả mạo chữ ký của
bà Nhất khi tiến hành giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.”

6. Trong Quyết định số 210, theo Tòa án, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp
đồng vô hiệu do lừa dối có còn không? Vì sao?
- Trong quyết định số 210, theo Tòa án:
+ Thời hiệu yêu cầu Tóa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối không còn
Vì Tòa án đã đưa ra điều khoản như sau:
+ Khoản 1 điều 142 của BLDS 1995 thời hiệu khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất là 1 năm.
+ Khoản 1 điều 136 BLDS 2005 quy định thời hiệu yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất vô hiệu do bị lừa dối là 2 năm kể từ ngày giao dịch được xác
lập.
+ Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự quy định trong trường hợp pháp luật không có quy
định về thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu hiệu khởi kiện vụ án dân sự là 2 năm, kể từ ngày
người khởi kiện biết được quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm.
 Do đó, bà Nhất đã biết ông Dưỡng giả mạo chữ ký của bà để bán phần tài sản chung
của vợ chồng, tức là bà đã biết quyền và lợi ích của mình bị xâm phạm. Nhưng đến
13/12/2010 bà mới khởi kiện thì thời hiệu đã không còn do đã vượt quá 2 năm.

7. Trong trường hợp hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa
dối, Tòa án có công nhận hợp đồng không? Vì sao
- Trong trường hợp trên, Tòa án có công nhận hợp đồng, vì:
+ Hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu do lừa dối, tức là hợp đồng
này không có vô hiệu thì quyền và nghĩa vụ của các bên vẫn tiếp tục, không bị chấm dứt,
nên hợp đồng này được kí kết và vẫn được công nhận.

8. Câu trả lời cho các câu hỏi trên có khác không nếu áp dụng các quy định tương
ứng của BLDS 2015 vào tình tiết trong quyết định số 210?
- Nếu áp dụng BLDS 2015 thì câu trả lời trên có thể khác vì trong bộ BLDS 2015, ở điều
132 thời hiệu là 2 năm đối với trường hợp giao dịch dân sự có lừa dối, đối với ông Tài có
thể yêu cầu khởi kiện theo điểm b khoản 1 của điều này, tức là thời hiệu sẽ phát sinh kể
từ ngày ông Tài phát hiện giao dịch được xác lập do lừa dối.

Chủ đề 4: Hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu


1. Giao dịch dân sự vô hiệu có làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các bên không?
Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
- Theo điều 131 của BLDS 2015 đã quy định như sau:
+ Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt, nghĩa vụ dân sự của
các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập  Không làm phát sinh quyền và nghĩa
vụ giữa các bên
+ Đồng thời, khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu,
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
Trong một vài trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá tiền để hoàn
trả thì có nghĩa vụ:
+ Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đí
+ Bên có lỗi gây ra thiệt hại thì phải bồi thường
+ Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do
Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định
Công ty Phú Mỹ có cần phải trả tiền không? Nếu có thì trả bao nhiêu tiền và cơ sở
pháp lý?
Hợp đồng vô hiệu thì không cần thanh toán tiền và lãi suất cũng như tiền phạt do những
khoản đó phát sinh tại hợp đồng nhưng hợp đồng đã vô hiệu nên huỷ bỏ tất cả tại điều
131
Nếu như có trả tiền thì: Việc trả tiền phải trả theo quy định của luật, không trả theo hợp
đồng
2. Trên cơ sở BLDS, khi xác định Hợp đồng dịch vụ vô hiệu thì Công ty Phú Mỹ có
phải thanh toán cho Công Ty Orange đã thực hiện không? Vì sao?
- Khi hợp đồng dịch vụ vô hiệu thì công ty Phú Mỹ vẫn phải thanh toán cho công ty
Orange đã thực hiện, vì:
Trên cơ sở BLDS 2005, theo điều 137, bên Phú Mỹ phải trả số tiền tương ứng cho khối
lượng công việc của công ty Orange đã làm.
3. Hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán về khối lượng công việc mà Công ty
Orange đã thực hiện như thế nào?
Hội đồng thẩm phán đã giải quyết về khối công việc mà Công ty Orange đã thực hiện
như sau:
+ Yêu cầu các bên đương sự cung cấp tài liệu, chứng cứ chứng minh cũng như sử dụng
các biện pháp thu thập chứng cứ khác để làm rõ các vấn đề nêu trên.
 Từ đó, hội đồng đã đưa ra 2 trường hợp để xử lý
+ Trường hợp 1: Hợp đồng vô hiệu thì thì phải buộc Công ty Phú Mỹ phải thanh toán cho
Công ty Orange đã thực hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng.
+ Trường hợp 2: Hợp đồng dịch vụ là hợp pháp thì phải buộc Công ty Phú Mỹ phải thanh
toán cho Công ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà Công ty
Orange đã thực hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng cùng tiền lãi suất do chậm thanh toán
theo quy định của pháp luật.
4. Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán liên quan tới
khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực hiện khi xác định hợp đồng vô
hiệu.
- Do chưa có đủ dữ liệu cụ thể nên Hội đồng thẩm phán đã yêu cầu 2 bên cung cấp đầy
đủ hơn để đưa ra chính xác hướng giải quyết. Tòa đã dựa trên điều 137 để giải quyết vấn
đề, nếu hợp đồng vô hiệu, và trong trường hợp này không thể giỉa quyết bằng việc hoàn
trả lại cho nhau những gì đã nhận. Vì vậy, bên công ty Phú Mỹ phải trả số tiền tương ứng
mà công ty Orange đã làm.
 Nhưng qua đó, hội đồng thẩm phán đảm bảo quyền lợi hợp pháp của công chi
5. Hướng xử lý của Hội đồng thẩm phán đối với khối lượng công việc mà Công ty
Orange đã thực hiện như thế nào khi xác định hợp đồng dịch vụ không vô hiệu? Nội
dung xử lý khác với trường hợp xác định hợp đồng dịch vụ vô hiệu như thế nào?
Suy nghĩ của anh chị về chủ đề này như thế nào?
- Hợp đồng dịch vụ là hợp pháp thì phải buộc Công ty Phú Mỹ phải thanh toán cho Công
ty Orange phần giá trị tương ứng với khối lượng công việc mà Công ty Orange đã thực
hiện theo thỏa thuận tại hợp đồng cùng tiền lãi suất do chậm thanh toán theo quy định của
pháp luật.
 Khác ở việc Phú Mỹ phải thanh toán thêm lãi suất theo luật định
 Tòa đưa ra hướng giải quyết đúng theo hợp đồng của các bên cũng như đảm bảo
quyền lợi của các bên trong hợp đồng dựa trên cơ sở pháp lý đúng nhất
6. Trong quyết định số 75, vì sao Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định
hợp đồng vô hiệu?
Trong quyết định số 75, Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp đồng vô
hiệu, vì trong nguyên văn đoạn trích như sau:
“Ngày 27/8/2009 ông Sanh có đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án nhân dân huyện Yên Lạc
giải quyết tranh chấp hợp đồng. Ngày 18/10/2010 Tòa án nhân dân huyện Yên Lạc đã có
quyết định số 01/TA gia hạn để thực hiện quy định về hình thức của hợp đồng nhưng vợ
chồng Anh Dư, chị Chúc cũng không thực hiện”  Từ cơ sở đó mà Tòa án nhân dân tối
cao xác định hợp đồng này vô hiệu do vi phạm về hình thức.
7. Suy nghĩ anh chị về việc Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp
đồng vô hiệu trong Quyết định trên.
Việc Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao xác định hợp đồng vô hiệu trong Quyết định
trên là hoàn toàn phù hợp, vì Tòa án đã dẫn điều khoản từ BLDS 2005 (dựa trên cơ sở
pháp lý rõ ràng) để xác định, cụ thể là điều 134 của bộ Luật này:
“Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực
của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án,
cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về
hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao
dịch vô hiệu.”
8. Với thông tin trong Quyết định số 75 và pháp luật hiện hành, ông Sanh sẽ được
bồi thường thiệt hại bao nhiêu? Vì sao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Ông Sanh sẽ được bồi thường thiệt hại 160.000.000, tương đương 82,051% giá trị hợp
đồng, vì:
Theo Khoản 2 điều 137 của BLDS 2005 đã được quy định như sau:
“Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho
nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng
tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định
của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường”
Trong trường hợp này, ông Sanh không có lỗi mà anh Dư, chị Chúc có lỗi vì không thực
hiện thủ tục về hình thức hợp đồng nên 2 anh chị này có lỗi và phải chịu bồi thường lại
đúng số tiền mà ông Sanh đã thanh toán.

Lí do xác định tiền trong bản án : Chênh lệch giá : 1 tỷ - 195tr = 805 tr (thiệt hại)
nhân tỉ lệ 160/195 (tỉ lệ họ đã trả) = 660 tr (Đây mới là thiệt hại dành cho bên mua)

9. Trong Bản án số 133, Tòa án quyết định hủy giấy chứng nhận cấp cho anh Dậu
và ghi nhận cho ông Văn, bà Tằm quyền liên hệ với cơ quan có thẩm quyền để được
cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có là hệ quả của giao dịch dân sự vô hiệu
không? Vì sao?
- Quyết định trên là hệ quả của giao dịch dân sự vô hiệu, vì:
+ Hợp đồng trên là hợp đồng được xác định là vô hiệu, dựa trên cơ sở pháp lý của điều
122 và điều 123 của BLDS 2005.
- Từ đó theo khoản 2 điều 137 của bộ Luật này thì phải hoàn trả lại cho nhau những gì đã
nhận, vì lẽ đó mà ông Văn, bà Tằm được khôi phục lại quyền cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cũng như anh Dậu bị hủy giấy chứng nhận.
Sửa lại : DỰa theo khoản 2 điều 131 khôi phục lại tình trạng ban đầu, làm lại giấy
chứng nhận

Tóm tắt bản án


Nêu được tranh chấp ai với ai
Nếu được nội dung tranh chấp (tranh chấp với nhau về chuyện gì)
Nêu được quyết định của toà

You might also like