Download as xlsx, pdf, or txt
Download as xlsx, pdf, or txt
You are on page 1of 241

QUẢN TRỊ NHÂN SỰ

BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT


- MÔ TẢ CÔNG VIỆC
- ASK
- KPIs
Mục lục - MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
1, Phòng Nhân sự
2, Phòng Kinh Doanh
3, Phòng MKT (Brand)
4, Phòng MKT (Agency)
5, Phòng PR
6, Phòng CSKH
7, Phòng Tài Chính

8, Phòng Quản lý HC
9, Phòng Sản Xuất
10, Phòng Sản phẩm
ÂN SỰ
CHI TIẾT

NG VẤN
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊ
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: NHÂN SỰ

Mô tả chung

Giám đốc nhân sự Giám đốc nhân sự (CHRO) là


(CHRO) người chịu trách nhiệm việc thiết
kế và triển khai kế hoạch nhân sự
tổng thể của công ty, kiểm soát
các số liệu, báo cáo liên quan tới
việc tuyển dụng, đào tạo - phát
triển, chính sách đại ngộ, thưởng
phạt, quy chế cho nhân viên của
công ty.
HR Manager Trưởng phòng Nhân sự (hay
HR Manager) là người đứng
đầu bộ phận nhân sự, chịu
trách nhiệm phát triển và triển
khai các chiến lược nhân sự
phù hợp với chiến lược kinh
doanh tổng thể, giúp giải quyết
các yêu cầu, khiếu nại hoặc
các vấn đề khác liên quan tới
bộ phận Nhân sự.

HR Executive Chuyên viên Nhân sự (hay HR


Executive) là người chịu trách
nhiệm thực thi các kế hoạch
nhân sự đề ra, tổng hợp dữ
liệu báo cáo và đưa ra các đề
xuất nhân sự cho bản kế
hoạch nhân sự chung của
doanh nghiệp.
Chuyên viên C&B Chuyên viên C&B là người làm
(Compensation And việc trực tiếp về mảng lương
Benefit Executive) thưởng và chế độ chính sách trong
doanh nghiệp. Người làm C&B
đảm bảo quyền lợi và việc thưởng
phạt phân minh theo đúng chính
sách, xử lý các vấn đề về thanh
toán, khiếu nại về lương, thưởng,
bảo hiểm, thôi việc, nghỉ việc,
nghỉ phép,… các chế độ khác của
nhân viên trong công ty, đề xuất
giải pháp khắc phục các vấn đề về
quyền lợi của nhân viên sao cho
hợp lý và thỏa mãn sự hài lòng
cao nhất.

Chuyên viên tuyển dụng Chuyên viên tuyển dụng nội


nội bộ bộ là người phụ trách mảng
tuyển dụng nhân sự bao
gồm việc xác định nhu cầu
tuyển dụng, đề xuất các
phương án và tìm kiếm,
tuyển dụng nhân sự phù hợp
với nhu cầu công việc của
doanh nghiệp.
Chuyên viên tư vấn Chuyên viên tư vấn tuyển dụng
tuyển dụng (agency) là một vị trí trong công
ty Headhunt với nhiệm vụ tìm
kiếm và tạo dựng mối quan hệ lâu
dài với khách hàng là doanh
nghiệp có nhu cầu tuyển dụng các
vị trí đặc biệt / khan hiếm trên thị
trường lao động, hỗ trợ tư vấn và
ứng dụng phương pháp tuyển
dụng bài bản để tìm được ứng
viên phù hợp.

Chuyên viên truyền Chuyên viên truyền thông nội bộ


thông nội bộ là người phụ trách việc cung cấp
các thông tin bên trong nội bộ như
thông tin tuyển dụng, thay đổi về
quy chế, chính sách, tài trợ, đóng
góp từ thiện,… Hiệu quả của công
việc truyền thông nội bộ được đo
bởi số thành viên trong doanh
nghiệp nhận và nắm được thông
tin.
Chuyên viên đào tạo nội Chuyên viên đào tạo nội bộ là
bộ người phụ trách các khóa học
dành cho cá nhân và doanh
nghiệp, nhằm bổ túc kỹ năng, kiến
thức cho từng cá nhân, đội nhóm
trong công ty bắt kịp xu thế kinh
doanh hiện đại đang thay đổi từng
ngày. Chuyên viên đào tạo sẽ tìm
hiểu nhu cầu, xây dựng lộ trình
học tập, thu thập ý kiến phản hồi,
đánh giá và đo lường hiệu quả các
khóa học trong doanh nghiệp.

Talent Acquisition Talent Acquisition Manager


Manager hay còn gọi là người chiêu
mộ tài năng là người xây
dựng một hệ thống nhằm tìm
kiếm, đào tạo và giáo dục
người có năng lực trở thành
người phù hợp cho 1 vị trí / 1
nhu cầu tuyển dụng hiện tại
hoặc trong tương lai. Ngoài
ra, Talent Acquisition
Manager còn là người tạo
các mối quan hệ với các
trường đại học, các trang tin
tuyển dụng và chịu trách
nhiệm xây dựng thương hiệu
tuyển dụng
Nhân viên tuyển dụng Nhân viên tuyển dụng
(Agency) còn được hiểu như
một Headhunter là người
phối hợp trực tiếp với quản
lý nhân sự để tìm ra nhu cầu
tuyển dụng của khách hàng
doanh nghiệp, lựa chọn,
sàng lọc hồ sơ ứng viên, giới
thiệu và theo dõi ứng viên
trong suốt quá trình làm việc.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: NHÂN SỰ

Mô tả công việc

Là người chịu trách nhiệm đưa ra kế hoạch/ chiến lược nhân sự tổng thể cho doanh nghiệp
(cả ngắn hạn và dài hạn), trình bày kế hoạch với ban quản trị và toàn thể công ty.
Điều hành, quản lý đội nhóm, các phòng ban nhỏ trong bộ phận Nhân sự của doanh nghiệp
trong quá trình thực hiện để tối đa hóa phát triển tiềm năng con người, đảm bảo quyền lợi
nhân sự, đảm bảo các vị trí trong doanh nghiệp là đủ để cả bộ máy vận hành tốt.
Phân tích và sắp xếp các số liệu cụ thể liên quan đến nhân sự bao gồm các số đo về KPIs,
đánh giá năng lực nhân sự, tỷ lệ nghỉ việc, tuyển dụng nhân sự, các chỉ tiêu trong chính sách
nhân sự của doanh nghiệp tương ứng với kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Tìm ra các kẽ hở về nhân sự trong doanh nghiệp (thiếu nhân sự, nhân sự thiếu năng lực,
kiến thức hay thái độ làm việc), các vấn đề về sự thỏa mãn của nhân sự khi làm việc tại
doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề này.
Hợp tác với các chuyên viên Nhân sự trong bộ phận để thực hiện tốt các nhiệm vụ phân tích
và đánh giá. CHRO là người tổng hợp và bao quát nhưng khi cần thiết vẫn cần sát sao tiểu
tiết công việc của chuyên viên.
Hiểu rõ ngành nghề của doanh nghiệp, đưa ra đề xuất tuyển dụng, bổ nhiệm nhân sự / phòng
ban mới phù hợp với xu thế kinh doanh hiện đại, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Thực hiện các nhiệm vụ về nhân sự khác mà ban quản trị ủy nhiệm.
Xây dựng và thực hiện chiến lược nhân sự phù hợp với chiến lược kinh doanh tổng thể
trong từng giai đoạn phát triển của công ty.
Xây dựng và quản lý quy trình tuyển dụng, giám sát tuyển chọn ứng viên.
Đánh giá nhu cầu đào tạo để triển khai và giám sát các chương trình đào tạo.
Hỗ trợ các nhu cầu kinh doanh thông qua việc tham gia phát triển và giữ chân lao động.
Giám sát và quản lý hệ thống đánh giá, thưởng phạt cho nhân viên.
Xây dựng và quản lý kế hoạch lương thưởng, chế độ đãi ngộ và phúc lợi cho nhân viên.
Quản lý và xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Báo cáo tới ban lãnh đạo và hỗ trợ quá trình ra quyết định thông qua các số liệu về nhân sự.
Đảm bảo tuân thủ pháp luật trong hoạt động quản trị nguồn nhân lực.

Thu thập các dữ liệu về nhân sự/ tiếp nhận các nhu cầu về nhân sự của các phòng ban khác
để xử lý, đưa ra đề xuất tuyển dụng nhân sự.
Thực thi quy trình tuyển dụng nhân sự, hỗ trợ Set-up phỏng vấn, tham gia làm thư ký của
buổi phỏng vấn tuyển chọn nhân sự.
Thu thập các dữ liệu về đánh giá năng lực của các nhân viên trong các phòng ban khác
nhau, đưa ra đề xuất đào tạo cho nhân viên mới, nâng cao năng lực nhân viên cũ.
Làm kế hoạch đào tạo, dự trù chi phí, Set-up buổi đào tạo và thực hiện đánh giá tổng quan
sau khóa học.
Tiếp nhận các vấn đề về lương thưởng, chính sách, chế độ đãi ngộ từ các cá nhân trong công
ty. Đề xuất hướng giải quyết cho quản lý.
Thực thi việc sửa đổi chính sách, chế độ đãi ngộ, thưởng phạt trong quy chế doanh nghiệp
sau khi có quyết định.
Kiểm soát tỷ lệ nghỉ việc, tỷ lệ tuyển dụng thành công.
Tiến hành đánh giá nhân viên tổng thể theo biểu mẫu hằng quý/ năm.
Ghi chép, kiểm soát nguồn ngân sách của phòng Nhân sự.
Kiểm tra, giám sát việc chấm công và thực hiện nội quy lao động về giờ giấc làm việc của
toàn bộ nhân viên. Quản lý chế độ về nghỉ phép, nghỉ bù, tăng ca và các chế độ khác theo
nội quy, quy định của doanh nghiệp. Tính toán và làm thủ tục chi lương, thưởng hàng tháng
và vào các dịp lễ, tết.
Tổ chức lưu trữ, sắp xếp, cập nhật và bảo quản hồ sơ lương, các hồ sơ đề bạt thăng tiến,
giấy đề nghị tăng lương, kỷ luật hạ lương, hồ sơ bàn giao khi thôi việc và các chứng từ khác
liên quan đến lương. Phối hợp theo dõi, quản lý hệ thống chính sách phúc lợi của doanh
nghiệp.
Theo dõi, cập nhật số liệu tăng giảm BHXH, BHYT, BHTN và đối chiếu với cơ quan
BHXH hàng tháng. Hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục và liên hệ cơ quan BHXH cho NLĐ tham
gia và hướng các chế độ BHXH, BHYT theo đúng quy định. Soạn một số văn bản liên quan
đến công tác BHXH, BHYT, BHTN.
Lập danh sách nhân viên phải nộp thuế thu nhập, viết hóa đơn thu nộp thuế thu nhập cá
nhân cho người lao động (nếu có).
Đề xuất xây dựng các chính sách, chế độ phúc lợi, chính sách về lương, khen thưởng, các
quy định, quy chế,… của Doanh nghiệp.
Cập nhật các quy định của pháp luật về chế độ, chính sách, lương để kịp thời bổ sung, sửa
đổi chế độ, chính sách của tập đoàn phù hợp với quy định của pháp luật.
Lập hồ sơ làm thẻ ATM cho nhân viên và làm việc với ngân hàng.
Giải quyết thôi việc cho nhân viên.
Giải đáp mọi thắc mắc liên quan chính sách tiền lương và các vấn đề có liên quan khác.

Xác định nhu cầu tuyển dụng trong doanh nghiệp dựa trên tình hình thực tế của doanh
nghiệp hoặc theo tìm hiểu xu hướng mới của ngành.
Đề xuất với cấp trên về phương án triển khai việc tuyển dụng. Lập kế hoạch tuyển dụng
theo quy trình tuyển dụng.
Thực hiện truyền thông tuyển dụng qua các kênh, viết thông báo tuyển dụng, mô tả công
việc,…
Tổ chức / hỗ trợ tổ chức các sự kiện cần thiết nhằm thu hút nhân sự chất lượng cao.
Lọc hồ sơ, CV, sắp xếp hồ sơ để lưu trữ trong Database của doanh nghiệp.
Thực hiện liên hệ các Agency tuyển dụng để tìm người cần thiết cho doanh nghiệp (Nếu cần
thiết).
Thực hiện liên hệ các bước sắp xếp phỏng vấn, đặt lịch phỏng vấn, hỗ trợ phòng Nhân sự và
các phòng ban khác trong quá trình phỏng vấn.
Theo sát tiến độ công việc, báo cáo kết quả, các vấn đề tồn tại trong công tác chuyên môn
và đề xuất các giải pháp khắc phục để đạt được mục tiêu tuyển dụng.
Hỗ trợ đào tạo chuyên môn, đánh giá nhân viên mới trong thời gian thử việc sao cho đảm
bảo mục tiêu của công việc đề ra.
Giúp nhân viên mới hòa nhập với môi trường doanh nghiệp.
Cung cấp thông tin cho nhân viên mới về quyền lợi, chính sách, quy định, nghĩa vụ.
Giải quyết / giải đáp các vấn đề còn khúc mắc liên quan đến các thông tin trên của nhân
viên mới.
Các công việc liên quan tới tuyển dụng khác theo yêu cầu của quản lý.
Tìm kiếm khách hàng và thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng.
Thấu hiểu nhu cầu tuyển dụng của khách hàng.
Lọc qua các kênh tìm kiếm ứng viên tiềm năng (mạng xã hội việc làm, các
công cụ hỗ trơ, Networking, …)
Đánh giá và chọn lọc các đơn ứng tuyển, CV.
Phỏng vấn chuyên sâu ứng viên tiềm năng.
Kết nối nhân sự phù hợp cho vị trí cần tuyển của khách hàng. Tư vấn 2 bên
để tìm được tiếng nói chung, đi tới ký kết và mối quan hệ dài hạn.
Tạo mối quan hệ với nhân sự tìm việc (dù đã / chưa có việc) và tư vấn cho
ứng viên về các vị trí hiện có.

Quản lý việc giao tiếp nội bộ cho các nhân viên trong công ty. Ví dụ: Doanh
nghiệp có sử dụng phần mềm làm việc nhóm hay giao tiếp nhóm thì người
phụ trách truyền thông nội bộ sẽ làm việc với bên cung cấp phần mềm nếu
có vấn đề.
Đảm bảo vận hành các công cụ giao tiếp nội bộ như phần mềm trao đổi
thông tin, làm việc nhóm, bảng thông báo, …
Đo lường và thu thập các số liệu chi tiết về hiệu quả của phần mềm thông tin
nội bộ.
Đảm bảo truyền tải thông tin xuyên suốt các bộ phận, nhằm giúp từng nhân
viên nắm được mọi thông điệp của ban quản trị và ngược lại.
Quản lý Website và Blog của công ty.
Đưa ra ý tưởng, dự trù kinh phí và tổ chức các sự kiện nội bộ: tổng kết hằng
tháng, các ngày lễ, các hội chơi, đi du lịch, nghỉ mát, các trò chơi Team-
Building, …
Giúp gắn kết từng cá nhân trong doanh nghiệp lại với nhau.
Tìm hiểu nhu cầu đào tạo cho từng cá nhân, từng phòng ban, đội nhóm trong
doanh nghiệp bằng cách hỏi, phỏng vấn nhân sự trong công ty.
Thiết kế lộ trình đào tạo, khung kế hoạch đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu đào
tạo được phát hiện.
Thảo luận với chuyên gia đào tạo về nội dung và phương pháp giảng dạy.
Chốt nội dung và số lượng buổi học trong chương trình đào tạo.
Dự trù kinh phí, rủi ro và đề xuất cho cấp quản lý.
Tổ chức lớp học: Quản lý học liệu (giấy, sách vở, sách, slide bài giảng,
ebooks, …), các dụng cụ giảng dạy (bảng, Micro, máy tính, máy chiếu, …),
sắp xếp các tình huống hỗ trợ bài giảng, bài tập, …
Nghiên cứu các nhu cầu học tập và chuyên gia phù hợp trong tương lai.
Thu thập đánh giá, phản hồi về khóa học và cải thiện chất lượng lẫn hiệu quả
học tập của nhân sự trong doanh nghiệp.

Xây dựng phễu thu hút nhân tài từ đầu vào cho tới đầu ra (nhìn rõ từng bậc
mà một nhân sự từ chưa biết gì cần trải qua và thiết kế phễu tương ứng),
đảm bảo chất lượng của đầu ra cho các vị trí cần tuyển trong hiện tại và
tương lai.
Tạo mối quan hệ với các trường đại học, các trang tuyển dụng nguồn lớn, có
uy tín. Liên tục cập nhật thông tin từ các nguồn này.
Dự trù kinh phí tuyển dụng cho toàn phễu. Đề xuất kinh phí hằng năm cho
ban quản trị và đảm bảo đầu ra các vị trí cần thiết cho doanh nghiệp.
Dự đoán nhu cầu tuyển dụng và so sánh với thực tế.
Tuyển dụng, đánh giá và huấn luyện đội ngũ tuyển dụng trong doanh nghiệp.
Chịu trách nhiệm tổ chức các sự kiện thu hút tuyển dụng cho doanh nghiệp.
Đo lường và đánh giá các chỉ số về tuyển dụng từ phễu và các công việc
khác liên quan.
Tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng cả khách hàng là doanh nghiệp cần tuyển dụng
nhân sự cho các vị trí cần thiết.
Gửi Email thông tin chi tiết việc làm cho Pool ứng viên phù hợp. Gửi kèm
Follow-Up nếu cần thiết cho các ứng viên tiềm năng.
Sàng lọc hồ sơ các ứng viên đủ tiêu chí, phù hợp.
Tham gia các nhóm xã hội, diễn đàn, các hội nhóm, tổ chức và thiết lập mối
quan hệ với các ứng viên tiềm năng cho từng ngành nghề. Tham gia các hội
chợ nghề nghiệp, sự kiện có nhân lực đáp ứng vị trí cần tìm kiếm tham gia.
Quảng cáo ví trí tuyển dụng ra bên ngoài. Liên hệ hỗ trợ, giới thiệu ứng viên
từ mạng lưới Network của bản thân, của động nghiệp cũ, …
Quản lý, lưu trữ, sắp xếp Pool ứng viên tài năng và các mối quan hệ của
ngành nghề mình phụ trách / phụ trách đa ngành.
Tìm kiếm, sử dụng và đề xuất các công cụ hỗ trợ cho việc tuyển dụng nhân
sự.
Đo lường hiệu quả tuyển dụng, các chỉ số hiệu quả của việc Headhunt.
Theo dõi và đo lường hiệu quả của ứng viên từ quá trình thử việc cho tới
suốt quá trình làm việc trong doanh nghiệp.
Yêu cầu

Tốt nghiệp các ngành liên quan tới Nhân lực, Quản trị
và các ngành liên quan khác.
Cần có tối thiểu 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực
Quản trị Nhân sự với các vị trí tương đương Giám
đốc Nhân sự, Trưởng phòng Tuyển dụng, Trưởng
phòng Đào tạo và Phát triển hay Trưởng phòng chế
độ - chính sách tại doanh nghiệp.
Khả năng lãnh đạo, dẫn dắt đội nhóm.
Có kinh nghiệm triển khai các chiến lược, kế hoạch
Nhân sự (chiến lược Nhân sự, kế hoạch Đào tạo,
Chính sách - Quy chế trong doanh nghiệp) ngắn và
dài hạn.
Khả năng thuyết trình tốt.
Kinh nghiệm trong giải quyết các vấn đề nội bộ, khả
năng làm việc 1-1 tốt.
Thấu hiểu và duy trì văn hóa doanh nghiệp.
Nhạy bén trong nắm bắt xu thế kinh doanh để tuyển
dụng, bổ nhiệm các nhân sự mới, phù hợp với điểm
khuyết thiếu của doanh nghiệp.
Có kinh nghiệm lớn hơn 2 năm làm vị trí trưởng
phòng Nhân sự hoặc tương đương.
Có kinh nghiệm làm việc với con người, nắm bắt rõ
về tâm lý, hành vi con người là một lợi thế.
Kỹ năng lắng nghe, thấu hiểu, đàm phán, thuyết phục
xuất sắc.
Có kỹ năng thuyết trình tốt.
Khả năng làm việc nhóm, làm việc với từng cá nhân
tốt.
Kiến thức am hiểu chuyên sâu về luật lao động và các
kinh nghiệm thực tế áp dụng cho quản trị nhân sự tốt.

Tốt nghiệp các ngành học có liên quan đến Nhân lực,
Xã hội, Con người, Quản trị.
Có kinh nghiệm ít nhất 6 tháng tại một vị trí chuyên
viên nhân sự của một công ty hoặc đã từng trải qua
các vị trí tương tự.
Thành thạo tin học văn phòng (MS Word, MS
Powerpoint, MS Excel).
Am hiểu luật về lao động.
Tính cách hòa đồng, vui vẻ, có trí nhớ tốt, khả năng
tư duy Logic.
Tiếng Anh cần đạt mức khá trở lên, thành thạo tiếng
Anh là 1 lợi thế.
Độ tuổi phù hợp: 25 - 40 tuổi.
Trình độ đại học hoặc tương đương. Tốt nghiệp các
ngành về tài chính, ngân hàng, quản trị nhân sự hoặc
các ngành liên quan.
Tối thiểu 2 năm làm việc tại vị trí nhân viên C&B,
chuyên viên C&B hoặc các vị trí tương đương.
Thành thạo tin học văn phòng
Am hiểu luật Lao động, luật về Bảo hiểm xã hội, luật
thuế TNCN.
Năng động, nhiệt tình, ham học hỏi.

Độ tuổi phù hợp từ 24 - 40 tuổi.


Tối thiểu 1-2 năm kinh nghiệm tại vị trí Chuyên viên
Tuyển dụng hoặc các vị trí tương tự trong doanh
nghiệp.
Đã tốt nghiệp trình độ Đại học các chuyên ngành về
Nhân sự, Nguồn Nhân lực, Con người, và các ngành
liên quan khác.
Có Networking tốt trong ngành.
Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ tốt.
Thành thạo tin học văn phòng.
Nhanh nhẹn, chăm chỉ, trung thực.
Tốt nghiệp các ngành liên quan đến Kinh tế, Nhân
lực, Quản trị hoặc các ngành liên quan.
Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm ở vị trí Tư vấn tuyển
dụng trong các Agency (hoặc các vị trí tương tự)
Có kinh nghiệm / kiến thức trong ngành Sales &
Marketing là một lợi thế.
Khả năng giao tiếp tốt, là người ngăn nắp, tính tổ
chức cao.
Quyết đoán.
Khả năng chịu áp lực tốt với chỉ tiêu đề ra.

Tốt nghiệp các ngành liên quan đến Truyền thông,


Marketing, Nhân sự, Kinh tế hoặc các ngành liên
quan.
Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm trong vị trí Chuyên
viên Truyền thông nội bộ, Chuyên viên Nhân sự hoặc
các vị trí tương tự có thể đảm nhiệm công việc.
Có khả năng quản lý các công cụ, sắp xếp công việc
tốt.
Biết sử dụng Web, có kỹ năng viết bài, Up ảnh cho
Web và Blog của doanh nghiệp.
Có kinh nghiệm tổ chức các sự kiện nội bộ, Team
Building.
Có tư duy Logic, sắp xếp và tổ chức tốt.
Là người hòa đồng, nhanh nhẹn, có khả năng gắn kết
người khác.
Từng làm vị trí Chuyên viên đào tạo nội bộ, Nhân
viên đào tạo, Nhân viên Nhân sự hay các vị trí tương
đương.
Có kinh nghiệm ít nhất 1 năm.
Tốt nghiệp trình độ Đại học các ngành liên quan đến
Đào tạo, Giảng dạy, hay các ngành liên quan.
Thông hiểu các phương pháp đào tạo truyền thống và
hiện đại.
Thấu hiểu nhu cầu của cả người học và người dạy.
Là người có tư duy Logic, phản biện tốt.
Có kinh nghiệm trong công việc Talent Acquisition là
một lợi thế.
Thông minh, nhanh nhẹn và ham học hỏi.

Tốt nghiệp các ngành liên quan đến Con người, Nhân
lực, Nhân sự, hoặc các ngành liên quan.
Có kinh nghiệm ít nhất 2 năm ở vị trí Talent
Acquisition Manager hoặc TA Consultant hoặc các vị
trí tương tự.
Có kinh nghiệm tạo các chương trình đào tạo theo cấp
bậc.
Sử dụng thành thạo các công cụ hỗ trợ để lưu trữ và
hệ thống dữ liệu.
Sử dụng tốt mạng xã hội và các kênh online khác để
tiếp cận các Lead ứng viên cho đầu phễu.
Có kinh nghiệm tổ chức các sự kiện Offline nhằm thu
hút sự chú ý của ứng viên cho doanh nghiệp.
Khả năng dẫn dắt, lãnh đạo đội nhóm và làm việc
Teamwork tốt.
Xây dựng mối quan hệ lâu dài với các bên đối tác như
các trường đại học, các trang tin lớn,...
Tốt nghiệp các ngành liên quan đến Con người, Tâm
lý, Nhân sự hay các ngành liên quan.
Có kinh nghiệm 1 năm làm công việc của Headhunter
hay Chuyên viên tuyển dụng của các doanh nghiệp.
Lưu ý ghi rõ vị trí trong hồ sơ đối với các vị trí tương
tự.
Thành thạo các kênh tìm kiếm ứng viên. Có
Networking tốt là một lợi thế.
Chủ động liên lạc và tiếp cận ứng viên qua các kênh
Email, SMS, 1-1 Personal Meeting, Social Media.
Sử dụng thành thạo các công cụ hỗ trợ nghề Headhunt
trong việc lưu trữ, quản lý và sắp xếp hồ sơ ứng viên,
đánh giá, theo dõi năng lực ứng viên.
Có tính quyết đoán.
Có khả năng bao quát tốt.
Khung năng lực

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Kỹ năng đào tạo
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Tự học, tự trau dồi
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Attitude - Bền bỉ, kiên trì
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Attitude - Bền bỉ, kiên trì

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Tự học, tự trau dồi
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng đào tạo
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bền bỉ, kiên trì

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Nhạy bén
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
KPIs

Tổng số CV / đợt tuyển dụng


Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu
Chỉ số hiệu quả quảng cáo tuyển dụng
Thời gian để tuyển nhân viên
% ứng viên/phí tuyển dụng
Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng
Mức thu nhập giờ công trung bình
Tỉ lệ chi phí lương
Tỷ lệ báo cáo an toàn lao động
Tỷ lệ nhân viên đào tạo
Tỷ lệ vòng quay nhân viên
Tỷ lệ vòng đời nhân viên
Tuổi trung bình của lực lượng lao động
Tổng số CV / đợt tuyển dụng
Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu
Chỉ số hiệu quả quảng cáo tuyển dụng
Thời gian để tuyển nhân viên
% ứng viên/phí tuyển dụng
Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng

Tổng số CV / đợt tuyển dụng


Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu
Chỉ số hiệu quả quảng cáo tuyển dụng
Thời gian để tuyển nhân viên
% ứng viên/phí tuyển dụng
Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng
Tỉ lệ thẻ ATM của toàn bộ CNV
Tỉ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN của toàn bộ CNV
Tỷ lệ theo trình độ văn hoá nói chung của toàn bộ
CNV
Chi lương OT (lương tăng ca)
Tỷ lệ nhân viên hoàn thành nhiệm vụ
Tỷ lệ mức độ vi phạm nội quy

Tổng số CV / đợt tuyển dụng


Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu
Chỉ số hiệu quả quảng cáo tuyển dụng
Thời gian để tuyển nhân viên
% ứng viên / phí tuyển dụng
Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng
Tỷ lệ nhân viên đào tạo
Giờ đào tạo trung bình / nhân viên
Chi phí đào tạo trung bình / nhân viên
Số khách hàng tiềm năng
Tổng số CV / đợt tuyển dụng
Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu
Chỉ số hiệu quả quảng cáo tuyển dụng
Thời gian để tuyển nhân viên
% ứng viên / phí tuyển dụng
Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng

Hiệu quả của phần mềm thông tin nội bộ


Số sự kiện nội bộ hằng tháng
Chỉ số hài lòng của nhân viên (Employee Satisfaction
Index)
Mức độ cam kết của nhân viên (Employee
Engagement Level)
Điểm số động viên/ủng hộ nhân viên tích cực (Staff
Advocacy Score)
Tổng số giờ đào tạo / nhân viên
Giờ đào tạo trung bình / nhân viên
Chi phí đào tạo / nhân viên
Tỷ lệ nhân viên đào tạo
Hiệu quả đào tạo

Tổng số CV / đợt tuyển dụng


Tỷ lệ ứng viên vượt qua vòng CV
Tỷ lệ ứng viên vượt qua vòng phỏng vấn lần 1
Tỷ lệ ứng viên vượt qua vòng phỏng vấn lần 2
Tỷ lệ ứng viên thử việc
Tỷ lệ ứng viên thành nhân viên chính thức
Chỉ số hiệu quả quảng cáo tuyển dụng
Thời gian để tuyển nhân viên
Tổng số CV / đợt tuyển dụng
Tỷ lệ ứng viên đạt yêu cầu
Chỉ số hiệu quả quảng cáo tuyển dụng
Thời gian để tuyển nhân viên
% ứng viên / phí tuyển dụng
Chỉ số hiệu quả các nguồn tuyển dụng
Câu hỏi phỏng vấn mẫu

Bạn có thể làm một bài đăng tuyển dụng cho một trong số các vị trí sau được không: nhân viên kinh doan
trưởng phòng Nhân sự?
Bạn có bao giờ cãi nhau với đồng nghiệp chưa? Nếu có, bạn đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn? Nếu khô
đồng nghiệp của mình thoát khỏi tranh cãi không?
Trỏng quá trình phỏng vấn cho vị trí Nhân viên Kinh doanh, phẩm chất nào khiến bạn cảm thấy ứng viên
Bạn hãy kể cho chúng tôi một trải nghiệm trong 1 kế hoạch về nhân sự bạn làm cho công ty trước với nh
Bạn đã học hỏi được gì thông qua các buổi phỏng vấn đó.
Bạn có thường xuyên cập nhật kiến thức của bạn về luật lao động không?
Bạn có đang sử dụng bất kỳ phần mềm / ứng dụng nào để hỗ trợ cho công việc làm HR ở công ty cũ khô
mềm và ứng dụng bạn đã sử dụng để hỗ trợ công việc quản lý nhân sự.
Một lộ trình của người đang làm ứng viên đi lên chức quản lý nó sẽ như thế nào?
Chúng tôi muốn hướng tới giờ làm việc linh hoạt cho toàn công ty, bạn có đề xuất gì vào chiến lược nhân
Chúng tôi đang hướng tới cải thiện chế độ phúc lợi cho nhân viên công ty, nếu là một chuyên viên Nhân
Theo bạn thì yếu tố nào quan trọng nhất giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu lợi ích?
Một bảng đáng giá năng lực nhân viên bao gồm những phần nào? Bạn có thể nêu ra một số tiêu chí chun
chuẩn được không? Nêu cách bạn tổng hợp, đánh giá và đưa ra kết quả
Mô tả cách bạn tìm kiếm các ứng viên tài năng. Làm cách nào để tiếp cận các ứng viên đó (trên cả phươn
lẫn cá nhân)?
Bạn có thể mô tả một quy trình thử việc cho nhân viên mới đúng chuẩn cho doanh nghiệp chúng tôi được
trải nghiệm tuyển dụng tốt nhất không? Công ty sẽ đạt được những lợi ích gì khi có được một quy trình t
Hãy mô tả một chiến dịch đào tạo nhân sự bạn đã tham gia từ đầu chí tới cuối. Bạn có cảm nhận đặc biệt
sao? Bạn không ưng chiến dịch này tại điểm nào? Bạn rút ra bài học gì sau đó?
Chính sách đầu tiên bạn muốn áp dụng/thay đổi tại công ty chúng tôi trong ngày đầu tiên bạn làm việc là
đưa ra các chính sách nhân sự là ở đâu? Có chế tài nào dành cho cơ quan của chúng tôi để đảm bảo việc
Bạn định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp của chúng tôi như thế nào? Bạn sẽ làm gì để tiếp tục duy trì và
Theo bạn, đâu là cách tốt nhất để giải quyết mâu thuẫn giữa nhân viên và quản lý?
Theo kinh nghiêm của bạn, có những cách nào để tăng sự thỏa mãn / hài lòng của nhân viên lẫn quản lý
nói qua về phương pháp áp dụng đối với doanh nghiệp chúng tôi được không?

Bạn có thể làm một bài đăng tuyển dụng cho một trong số các vị trí sau được không: nhân viên kinh doan
trưởng phòng Nhân sự?
Bạn có bao giờ cãi nhau với đồng nghiệp chưa? Nếu có, bạn đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn? Nếu khô
đồng nghiệp của mình thoát khỏi tranh cãi không?
Trỏng quá trình phỏng vấn cho vị trí Nhân viên Kinh doanh, phẩm chất nào khiến bạn cảm thấy ứng viên
Bạn hãy kể cho chúng tôi một trải nghiệm trong 1 kế hoạch về nhân sự bạn làm cho công ty trước với nh
Bạn đã học hỏi được gì thông qua các buổi phỏng vấn đó.
Bạn có thường xuyên cập nhật kiến thức của bạn về luật lao động không?
Bạn có đang sử dụng bất kỳ phần mềm / ứng dụng nào để hỗ trợ cho công việc làm HR ở công ty cũ khô
mềm và ứng dụng bạn đã sử dụng để hỗ trợ công việc quản lý nhân sự.
Một lộ trình của người đang làm ứng viên đi lên chức quản lý nó sẽ như thế nào?
Chúng tôi muốn hướng tới giờ làm việc linh hoạt cho toàn công ty, bạn có đề xuất gì vào chiến lược nhân
Chúng tôi đang hướng tới cải thiện chế độ phúc lợi cho nhân viên công ty, nếu là một chuyên viên Nhân
Theo bạn thì yếu tố nào quan trọng nhất giúp nhân viên thỏa mãn nhu cầu lợi ích?
Một bảng đáng giá năng lực nhân viên bao gồm những phần nào? Bạn có thể nêu ra một số tiêu chí chun
chuẩn được không? Nêu cách bạn tổng hợp, đánh giá và đưa ra kết quả
Theo bạn, 3 kỹ năng quan trọng nhất trong nghề C&B là gì?
Bạn có thể giới thiệu một số công cụ đặc biệt sử dụng cho nghề C&B được không? Bạn hãy mô tả cách s
Bạn có thể kể về vấn đề lớn nhất bạn gặp kể từ khi làm C&B và cách bạn vượt qua nó được không? Bạn
Một chính sách cho nhân viên cần đảm bảo các mục nào? Bạn có thể đưa ra đề xuất cho từng mục được
viên vi phạm ở mức nào thì hợp lý?
Cách bạn xử lý với việc sai bảng chấm công là gì? Ngoài lương, các sai sót về việc đóng và trừ bảo hiểm
thế nào?
Theo bạn, các sắp xếp và tổ chức hồ sơ, các văn bản, giấy tờ liên quan đến lương của doanh nghiệp như
dụng phần mềm hay công cụ hỗ trợ, hãy giới thiệu về nó.
Nếu bạn là 1 nhân viên C&B của công ty chúng tôi, dựa trên những hiểu biết hiện giờ của bạn, bạn có th
sách của công ty không? Nếu có, hãy nêu đề xuất và lý do.
Bạn thường xuyên cập nhật kiến thức về luật pháp, đặc biệt các luật liên quan đến lao động, thuế TNCN
lâu bạn sẽ cập nhật kiến thức?

Bạn hãy kể tên và đánh giá một số kênh tuyển dụng tốt hiện nay? Nêu một vài ví dụ về các kênh như vậy
Theo bạn, đâu là phẩm chất của một nhân viên có thể cống hiến hết mình cho doanh nghiệp? Là người tu
hơn hay khả năng chuyên môn?
Bạn hãy mô tả cách bản thân đánh giá tố chất của một ứng viên.
Bạn có thể nêu 1 ý tưởng về 1 chương trình giúp doanh nghiệp chúng tôi thu hút được nhiều chú ý từ các
không?
Bạn hãy trình bày công việc trong 1 ngày của người làm chuyên viên Tuyển dụng.
Câu hỏi tình huống doanh nghiệp dựa trên lĩnh vực kinh doanh/ kinh nghiệm mình gặp phải để xem cách
dụng. Một vài ví dụ thường gặp:
Bạn sẽ làm gì khi ứng viên bạn vừa gọi đặt lịch hôm qua hôm nay không xuất hiện?
Bạn đánh giá một ứng viên đến muộn 15 phút cho buổi phỏng vấn như thế nào? Nếu người đó có năng lự
không? (Hỏi trong trường hợp ứng viên trả lời là không muốn tuyển người đi muộn).
Ứng viên muốn dời lịch sang 1 buổi khác so với quy định. Bạn sẽ thuyết phục người ứng viên đó như thế
Nếu người đó không đồng ý thì sao?
Bạn sẽ tìm kiếm khách hàng ở đâu? Như thế nào? Bạn có thể kể về kinh nghiệm xây dựng mối quan hệ v
Bạn tìm hiểu nhu cầu của khách hàng như thế nào? Trong trường hợp khách hàng chủ động thông báo về
người họ muốn tìm, bạn đã gặp phải trường hợp nào mà mô tả không hợp với ai trong Pool ứng viên của
hợp này như thế nào?
Bạn có thể nêu một vài vị trí tiêu biểu bạn đã từng tư vấn và các tiêu chí đánh giá CV, Resumé đối với cá
không? Đối với bạn, tiêu chí đánh giá nào là quan trọng nhất?
Như bạn biết, phỏng vấn chuyên sâu là công việc tối quan trọng quyết định tới thành bại của nghề tư vấn
phẩm chất quan trọng bạn thường tìm kiếm ở các ứng viên được không? Mỗi vị trí sẽ có sự khác biệt, bạ
chí cho từng vị trí trong một vài vị trí mà trước đây bạn tư vấn được không? Bạn thường dành bao lâu để
lâu đối với bạn là đủ để hiểu ứng viên đó?
Bạn đã từng trải qua các cuộc đàm phán giữa ứng viên với khách hàng để khiến họ đi đến ký kết hợp đồn
nhất bạn từng trải qua? Trong trường hợp doanh nghiệp không ưng ứng viên đó, đó là điều dễ hiểu nhưng
doanh nghiệp (hay khách hàng của bạn) thì bạn xử lý thế nào?
Với một ứng viên bạn đã giới thiệu một vài lần đều thất bại, họ không tin tưởng bạn nữa, bạn nghĩ đây là
có muốn giữ mối quan hệ lâu dài với ứng viên này không? Nếu có, hãy cho giải pháp.

Bạn đã từng tiếp xúc, làm việc với công cụ làm việc nhóm nội bộ nào? Nêu kinh nghiệm sử dụng và chứ
Bạn sẽ làm gì nếu ứng dụng hoặc phương thức truyền thông trong độ nhóm của chúng ta trục trặc?
Nêu ý tưởng tổ chức ngày Phụ nữ Việt Nam cho các chị em trong công ty. Bạn có thể nói rõ nội dung ch
việc hậu cần cần chuẩn bị không? Chi phí dự tính mà bạn dự trù cho sự kiện này là bao nhiêu?
Khi trong công ty xảy ra mâu thuẫn giữa các thành viên (trong phòng ban hoặc giữa các phòng ban với n
Bạn đã từng sử dụng Website hay các nền tảng đăng tải nội dung lên Website chưa? Bạn có biết chụp ản
Giả sử hôm nay là ngày tổ chức sinh nhật cho giám đốc, bạn sẽ viết gì, chụp những ảnh như thế nào lên B
Ban giám đốc mới có quyết định có một phòng ban mới về Digital Marketing trong doanh nghiệp cho ph
Bạn sẽ làm những gì để mọi người trong công ty biết về những người mới sắp tới và nhiệm vụ của họ tro
Bạn có thể mô tả cách tìm hiểu nhu cầu học tập và cải thiện năng lực của phòng Marketing (độc giả có th
không? Nếu vấn đề không phải là cả phòng, bạn có thể tìm ra cá nhân cần được trau dồi năng lực trong p
Giả sử bạn đã xác định được một vấn đề cụ thể mà phòng Marketing đang gặp phải: ... , hãy nêu đề xuất
phòng ban / cá nhân thuộc bộ phận này (bao gồm số buổi, nội dung, diễn giả có thể là ai, hiệu quả kỳ vọn
Bạn sẽ sắp xếp, tổ chức các dụng cụ, học liệu, … các yếu tố cho bài giảng được diễn ra thuận lợi như thế
Khi thảo luận với chuyên gia đào tạo, bạn cần làm điều gì đầu tiên? Nếu chuyên gia có bất cứ yêu cầu họ
xuất cho chuyên gia như thế nào? Nếu chuyên gia nhất quyết không thay đổi, bạn sẽ xử lý kiểu gì?
Bạn thường xuyên cập nhật kiến thức các ngành nghề ở đâu? Với tần xuất như thế nào? Bạn nghĩ rằng cá
tần suất như thế nào thì phù hợp hay chỉ nên tổ chức khi có nhu cầu?
Trong doanh nghiệp chắc chắn cần có khóa học đào tạo nhân viên mới (Nhân viên kinh doanh mới, nhân
đề xuất gì về chương trình học cho từng đối tượng. Bạn sẽ xây dựng khóa học như thế nào?
Nêu phương pháp thu thập, đánh giá và tổng hợp dữ liệu về chương trình đào tạo vừa kết thúc tại công ty

Bạn có thể nêu một vài chương trình đào tạo bạn đã từng thực hiện trong quá khứ được không? Các chươ
những gì? Bạn đánh giá hiệu quả như thế nào? Chương trình đó có khuyết điểm gì không và nếu có thì b
Bạn thử nêu một chương trình đào tạo theo cấp bậc từ một sinh viên mới ra trường (nhân sự mới chưa có
… (VD: nhân viên kinh doanh) chuyên nghiệp được không? Bạn hình dung mình sẽ sắp xếp tổ chức các
cách đo lường hiệu quả của các lớp đào tạo đó.
Bạn có sử dụng công cụ nào để hỗ trợ lưu trữ học liệu, case study hay các dữ liệu đào tạo khác của phễu
Bạn có thể nêu một phễu để từ một người chưa từng nghe về công ty chúng tôi sau đó trở nên yêu quý và
đang xây dựng được không?
Bạn có sử dụng các kênh Online / Offline nào để hỗ trợ việc tuyển đầu vào không? Theo kinh nghiệm, bạ
quả?
Bạn có thể thử nêu một ý tưởng cho một sự kiện Offline nhằm thu hút đối tượng là các sinh viên sắp tốt n
tạo để trở thành một phần của chúng tôi trong tương lai được không? Bạn có thể nêu qua Agenda dự kiến
lưu ý cho sự kiện đó được không?
Đội nhóm Recruiter của bạn phải đảm bảo các tiêu chí như thế nào? Bạn sẽ làm cách nào để thúc đẩy toà
việc hiệu quả? Bạn sẽ đánh giá điều đó như thế nào?
Bạn thường tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng của khách hàng theo cách nào? Bạn thích mình tự chủ động tìm
khách hàng thông báo?
Bạn có thể nêu cách bạn tổ chức danh sách liên lạc của mình được không (Email, số điện thoại, tin nhắn,
trợ nào cho việc đó không? Hãy giới thiệu về cách sử dụng và công dụng của công cụ đó.
Bạn đã từng làm việc với Pool ứng viên lớn cỡ bao nhiêu người? Bao nhiêu người nằm trong các mối qu
nhiêu người biết tới bạn nhưng thường không quá thân thiết? Tỷ lệ tuyển dụng cho khách hàng trước đây
từng trải qua trường hợp “săn người” nào quá khó khăn chưa? Hãy kể về trường hợp đó.
Nếu bạn là một Headhunter mới ở lĩnh vực … thì bạn sẽ tìm nguồn ứng viên ở những kênh nào? Theo bạ
khách hàng những ứng viên chất lượng?
Nêu một số kênh tuyển dụng, một số trang mạng hoặc các nguồn ứng viên khác bạn đang tham gia để thu
phát triển số lượng kênh không?
Bạn đã từng sử dụng quảng cáo trong việc thu thập Lead của ứng viên chưa? Bạn có thể cho biết 1 trải n
kiếm ứng viên được không? Theo bạn, mức độ hiệu quả của chiến dịch đó như thế nào?
Bạn sẽ theo dõi ứng viên của mình như thế nào? Bạn sử dụng phương pháp đánh giá nào để đánh giá năn
công cụ gì để lưu trữ tất cả các dữ liệu mình có?
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: KINH DOANH
Vị trí Mô tả chung

Giám đốc kinh doanh

Giám đốc Kinh doanh là người


Trưởng phòng kinh Quản lý đội ngũ nhân viên kinh
doanh doanh nhằm đạt mục tiêu tăng
trưởng và mục tiêu doanh số
Vạch định và triển khai chiến
lược kinh doanh giúp mở rộng
tệp khách hàng và đảm bảo độ
phủ của doanh nghiệp
Chịu trách nhiệm tuyển dụng,
phân bổ mục tiêu, đào tạo và
theo dõi hiệu quả làm việc của
đội ngũ nhân viên kinh doanh
Xây dựng và phát triển các mối
quan hệ khách hàng bền chặt
lâu dài
Xây dựng, tối ưu quy trình bán
hàng từ bước lên kế hoạch đến
khi chốt sales
Báo cáo về các kết quả kinh
doanh, doanh thu và chi phí;
đưa ra các dự báo trước ban
quản trị
Xác định các thị trường tiềm
năng cùng những biến động thị
Cửa hàng trưởng trường; đồng thời luôn cập
nhật các tình hình của đối thủ
và các sản phẩm mới

Quản lý cửa hàng là người ch


Account Manager Account Manager (Giám đốc bộ
phận Account) là người chịu trách
nhiệm quản lí toàn bộ các công
việc account bao gồm: đàm phán
và thực hiện hợp đồng; duy trì và
phát triển mối quan hệ với khách
hàng; và là đầu mối liên lạc trong
mọi vấn đề liên quan đến chăm
sóc khách hàng. Trên hết, một
Account Manager phải có khả
năng phối hợp tốt với đội ngũ kinh
doanh nhằm giúp đạt chỉ tiêu
doanh số mà vẫn đảm bảo độ hài
lòng cho khách hàng.

Account Executive Account Executive là người


chịu trách nhiệm chính trong
việc quản lí các vấn đề giao
tiếp với khách hàng. Họ sẽ
tiếp nhận khách hàng từ
nhân viên kinh doanh để tiếp
tục công việc chăm sóc, theo
dõi, hỗ trợ và đảm bảo tiến
độ cung cấp sản phẩm/dịch
vụ cho khách hàng.
Nhân viên kinh doanh

Công việc chính của Nhân


viên kinh doanh là cung cấp
các giải pháp hoàn thiện và
thích hợp cho từng khách
hàng nhằm tăng doanh thu
và lợi nhuận cho doanh
nghiệp. Theo đó, một Nhân
viên kinh doanh cần phải tập
trung hướng về mục tiêu,
chủ động tìm kiếm và tạo
dựng mối quan hệ với các
khách hàng tiềm năng.
Nhân viên thị trường

Nhân viên Phát triển kinh do


Telesales Nhân viên bán hàng qua điện
thoại (Telesales) là những người
chịu trách nhiệm trực tiếp gọi điện
tới khách hàng tiềm năng và giới
thiệu cho họ về sản phẩm/dịch vụ
của doanh nghiệp.

Vai trò của họ có thể tìm thấy ở


nhiều ngành nghề và liên quan
đến cả B2B hay B2C. Telesales
thường có hai mảng: inbound và
outbound. Người tư vấn inbound
sẽ tiếp nhận cuộc gọi đến của
khách hàng, trong khi người tư
vấn outbound sẽ gọi điện tới các
khách hàng tiềm năng để kinh
doanh kênh thoại hiệu quả.

Merchandiser Merchandiser (hay Nhân


viên Quản lý đơn hàng) là
người chịu trách nhiệm
chính về đơn đặt hàng của
khách, đảm bảo cho hàng
đạt chất lượng tốt nhất từ
khâu nguyên liệu đến khi ra
thành phẩm và giao cho
khách hàng.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: KINH DOANH
Mô tả công việc

Xây dựng chiến lược tăng trưởng bền vững tập trung vào việc tăng doanh thu và mức độ hài
lòng của khách hàng
Tiến hành nghiên cứu để tìm kiếm thị trường mới và phát hiện nhu cầu khách hàng
Xây dựng và duy trì những mối quan hệ bền vững, lâu dài với khách hàng, bằng cách đồng
hành và thấu hiểu nhu cầu, mục tiêu của khách hàng
Trình bày một cách thuyết phục tầm nhìn, sứ mệnh doanh nghiệp và giá trị sản phẩm tới các
đối tác
Đào tạo các nhân viên mới thành các nhân viên kinh doanh xuất sắc
Báo cáo cho ban lãnh đạo về thực trạng kinh doanh cũng như những yếu tố có thể gây ảnh
hưởng tới chi phí và chiến lược kinh doanh tổng thể
Doanh thu theo đầu người: Doanh thu trung bình mà mỗi nhân viên kinh doanh trong phòng
đạt được
Tỉ lệ tăng trưởng doanh số hàng tháng (của phòng)
Tỉ lệ chuyển đổi từ lead sang khách hàng (của phòng)
Thời gian chuyển đổi từ lead sang khách hàng (của phòng)
Tỉ lệ khách hàng mua sản phẩm khác/tiếp tục sử dụng sản phẩm (của phòng)
Quy mô hợp đồng trung bình (theo thời gian/theo giá trị) (của phòng)
Tỉ lệ hoàn thành mục tiêu kinh doanh (của phòng)

Quản lý và chịu trách nhiệm toàn bộ hàng hóa, nhân viên, khách hàng và các vấn đề liên
quan đến cửa hàng
Kiểm tra, giao việc, đốc thúc nhân viên; lưu tâm góp ý và tạo động lực làm việc cho nhân
viên
Đào tạo và theo dõi nhân viên mới trong việc bán hàng và chăm sóc khách hàng
Đảm bảo số lượng và chất lượng hàng hóa để đáp ứng nhu cầu khách hàng
Viết báo cáo về tình hình kinh doanh của cửa hàng theo tuần/theo tháng
Hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh tại cửa hàng cùng với Ban
Giám đốc
Đóng vai trò đầu mối liên hệ trong tất cả các vấn đề liên quan đến account
Thiết lập và duy trì mối quan hệ bền vững và lâu dài với khách hàng
Đàm phán hợp đồng, tiến tới các thỏa thuận chặt chẽ nhằm tối đa hóa lợi nhuận
Thiết lập và phát triển các mối quan hệ đáng tin cậy với các bên liên quan đến khách hàng,
các nhà tài trợ, các bên cố vấn,...
Đảm bảo tiến độ và chất lượng các công việc nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng
Báo cáo rõ ràng tiến độ các hoạt động mới hàng tháng/hàng quý cho các bên liên quan trong
và ngoài doanh nghiệp
Phát triển các cơ hội kinh doanh mới với khách hàng hiện tại và/hoặc xác định các cơ hội
kinh doanh mới trên thị trường nhằm đảm bảo chỉ tiêu doanh số
Theo dõi và dự báo các số liệu chính trong công việc account (ví dụ như kết quả bán hàng
hàng quý và dự báo hàng năm)
Chuẩn bị báo cáo về tình hình làm việc với các khách hàng
Phối hợp với đội ngũ bán hàng để xác định và phát triển các cơ hội kinh doanh trong khu
vực
Hỗ trợ trong việc giải quyết các yêu cầu khó của khách hàng hoặc các tình huống nghiêm
trọng nếu cần thiết

Làm đầu mối liên lạc chính đối với các khách hàng được phân công
Đàm phán các hợp đồng với khách hàng và xử lí các vấn đề tài liệu liên quan
Theo dõi tiến độ hoàn thành đơn hàng/cung cấp dịch vụ sau khi đã chốt deal với khách
hàng, đảm bảo mức độ thỏa mãn cao nhất cho khách
Phản hồi kịp thời các thắc mắc và phàn nàn của khách hàng, đưa ra giải pháp hợp lí và xoa
dịu nếu có căng thẳng
Báo cáo lại các vấn đề nghiêm trọng lên vị trí quản lí bộ phận account nếu cần thiết
Báo cáo đều đặn về các hoạt động kinh doanh, tình hình chăm sóc khách hàng và các vấn đề
phát sinh nếu có
Hỗ trợ chào bán sản phẩm/dịch vụ đến các khách hàng tiềm năng nhằm đạt mục tiêu kinh
doanh
Giới thiệu, tư vấn và thuyết phục các đối tượng khách hàng sử sản
phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp
Tìm kiếm, duy trì và phát triển mạng lưới khách hàng và đối tác tiềm năng
thuộc nhiều lĩnh vực (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Giải quyết các vấn đề và phàn nàn của khách hàng để đảm bảo độ hài lòng,
tin cậy của khách
Báo cáo lên các cấp quản lý về nhu cầu, vấn đề, mối quan tâm của khách
hàng; hoạt động của đối thủ cạnh tranh và tiềm năng trong việc phát triển
kinh doanh sản phẩm/dịch vụ

Tiếp nhận, sàng lọc danh sách khách hàng tiềm năng từ chiến dịch Marketing
để trở thành đối tượng cho khâu sales
Gọi điện thoại/gửi email giới thiệu công ty và sản phẩm/dịch vụ đến các
khách hàng tiềm năng
Nhận biết, nắm bắt nhu cầu của khách hàng để từ đó giới thiệu các dịch vụ
phù hợp
Thuyết phục khách hàng sử dụng sản phẩm/dịch vụ, tạo dựng lòng tin của
khách hàng với doanh nghiệp
Làm việc với đội ngũ phát triển sản phẩm để xây dựng các sản phẩm/dịch vụ
đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng
Chủ động tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới trên thị trường.
Báo cáo lên các cấp trên về tiến độ, kết quả kinh doanh; nhu cầu, vấn đề,
mối quan tâm của khách hàng; hoạt động của đối thủ cạnh tranh và tiềm
năng trong việc phát triển kinh doanh sản phẩm/dịch vụ
Gọi điện thoại cho các khách hàng tiềm năng để chào hàng về sản
phẩm/dịch vụ
Tư vấn và giải đáp các thắc mắc của khách hàng, đáp ứng tốt nhất những
nhu cầu của khách
Lưu trữ lịch sử cuộc gọi với khách hàng để xây dựng bộ thông tin hữu ích
Quản lý thông tin khách hàng và liên tục cập nhật trên hệ thống cơ sở dữ liệu

Tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng thông qua việc đáp ứng tốt
nhất nhu cầu với khách hàng và xử lí khiếu nại kịp thời
Phối hợp với các nhân viên kinh doanh và nhân viên các phòng ban khác để
đạt mục tiêu kinh doanh
Báo cáo với cấp trên về tiến độ và kết quả kinh doanh hàng tuần

Tiếp nhận đơn hàng, hỗ trợ khách hàng trong quá trình lên đơn hàng
Tham gia vào quá trình sản xuất hàng mẫu, đảm bảo chất lượng cho mẫu
trước khi gửi cho khách
Theo dõi phản hồi của khách hàng, đàm phán về hợp đồng
Làm việc với các bộ phận kỹ thuật, mua hàng và vật tư để đảm bảo nguyên
phụ liệu cho sản xuất
Làm việc với các phòng sản xuất, đội kỹ thuật và quản lý chất lượng để đảm
bảo đơn hàng được giao kịp thời và đạt tiêu chuẩn chất lượng
Tính toán chi phí cho hàng hóa và dịch vụ liên quan
Báo cáo lên cấp trên các chỉ số liên quan đến đơn hàng
Yêu cầu

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh


doanh, Marketing hoặc các ngành tương tự
Có kinh nghiệm làm việc tại vị trí Giám đốc Phát
triển kinh doanh, Nhân viên Kinh doanh hoặc các vị
trí tương tự
Có kinh nghiệm kinh doanh các dòng sản phẩm B2B
là một lợi thế
Có kinh nghiệm chạy doanh số và dẫn dắt đội ngũ
kinh doanh hoàn thành chỉ tiêu
Thành thạo kĩ năng giao tiếp và đàm phán
Thành thạo kĩ năng tạo dựng và duy trì mối quan hệ
Thành thạo kĩ năng quản lí thời gian và lên kế hoạch
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh
doanh hoặc các ngành liên quan
Từng có kinh nghiệm ở vị trí Nhân viên kinh doanh
hoặc Giám đốc kinh doanh, có thành tích và thường
xuyên đạt/vượt doanh số
Có ý thức không ngừng nâng cao trình độ bằng việc
tham gia các workshop, seminar, hội thảo,...
Thành thạo kĩ năng giao tiếp, thuyết trình và tạo ảnh
hưởng ở mọi mức độ tổ chức
Nhạy bén với các cơ hội kinh doanh, có kiến thức
chuyên sâu về ngành và sản phẩm

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh


doanh, Marketing hoặc các ngành liên quan
Có kinh nghiệm làm việc ở vị trí Quản lý cửa hàng
hoặc các vị trí liên quan
Có kinh nghiệm và kiến thức về lĩnh vực kinh doanh
là một lợi thế
Thành thạo kỹ năng giao tiếp
Thành thạo kỹ năng đàm phán và thuyết phục
Có kinh nghiệm vận dụng kỹ năng xử lý xung đột và
phát triển đội, nhóm
Trung thực, linh hoạt
Đặt khách hàng là trung tâm
Tốt nghiệp Đại học hoặc hơn chuyên ngành Quản trị
kinh doanh, Marketing hoặc các ngành tương tự
Có kinh nghiệm làm việc tại vị trí Account Manager,
Account Executive hoặc các vị trí tương tự
Thành thạo các công cụ MS Office và các phần mềm
CRM
Khả năng tiếng Anh trôi chảy
Có kiến thức chuyên sâu về ngành và sản phẩm/dịch
vụ
Thành thạo kĩ năng đàm phán và thuyết trình
Thành thạo kĩ năng tạo dựng và duy trì mối quan hệ
Thành thạo kĩ năng quản lí thời gian và lên kế hoạch
Thành thạo kĩ năng phân tích và xử lí tình huống

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh


doanh, Marketing hoặc các ngành liên quan
Có kinh nghiệm làm việc ở vị trí Account Executive
hoặc các công việc khác liên quan đến sales/chăm sóc
khách hàng
Hiểu biết về hoạt động kinh doanh và lĩnh vực kinh
doanh
Thành thạo các công cụ MS Office, có hiểu biết về
các phần mềm CRM là một lợi thế
Thành thạo kĩ năng giao tiếp và có khả năng tạo dựng
mối quan hệ
Có kĩ năng sắp xếp tổ chức và quản lí thời gian
Nhiệt tình, tích cực, làm việc hăng say
Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh doanh,
Marketing hoặc tương tự
Có kinh nghiệm làm Nhân viên kinh doanh hoặc các
vị trí liên quan
Thành thạo các công cụ MS Office
Quen thuộc với các phần mềm CRM là một lợi thế
Có khả năng tự thúc đẩy, tự vạch định mục tiêu cụ thể
và tập trung thực hiện mục tiêu
Thành thạo các kĩ năng bán hàng, giao tiếp và đàm
phán tới nhiều loại đối tượng
Thành thạo các kĩ năng tổ chức công việc, quản lí thời
gian
Thành thạo kĩ năng quản trị mối quan hệ
Cởi mở tiếp thu các góp ý phản hồi

Tốt nghiệp Đại học các ngành Marketing, Quản trị


kinh doanh hoặc các ngành tương tự
Có kinh nghiệm làm việc ở vị trí Nhân viên Phát triển
kinh doanh, Nhân viên Kinh doanh hoặc các vị trí
tương tự
Thành thạo các công cụ MS Office
Có kinh nghiệm sử dụng các phần mềm CRM là một
lợi thế
Hiểu rõ về các chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh
Có khả năng tự thúc đẩy, tự vạch định mục tiêu cụ thể
và tập trung thực hiện mục tiêu
Thành thạo các kĩ năng bán hàng, giao tiếp và đàm
phán
Thành thạo các kĩ năng tổ chức công việc, quản lí thời
gian
Tự tin chào hàng đến nhiều loại đối tượng khách hàng
Thành thạo kĩ năng quản trị mối quan hệ
Cởi mở tiếp thu các góp ý phản hồi
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị Kinh
doanh, Marketing hoặc các ngành tương tự
Có kinh nghiệm làm việc ở vị trí nhân viên telesales
hoặc các vị trí khác liên quan đến sales/chăm sóc
khách hàng
Quen thuộc với các phần mềm quản trị khách hàng và
hệ thống điện thoại
Thành thạo các kĩ năng bán hàng, giao tiếp và đàm
phán
Thành thạo kĩ năng quản trị mối quan hệ
Bình tĩnh, có khả năng xử lí các tình huống bị từ chối
hoặc các vấn đề phát sinh

Có kinh nghiệm làm công việc merchandising hoặc


các vị trí tương đương
Trình độ ngoại ngữ tốt
Thành thạo tin học văn phòng
Có kinh nghiệm và kiến thức về ngành là một lợi thế
Thành thạo kỹ năng giao tiếp, đàm phán
Kỹ năng tạo dựng mối quan hệ
Đầu óc kinh doanh nhanh nhạy
Khung năng lực

Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh hoặc các ngành liên quan
Knowledge - Hiểu về hoạt động kinh doanh và lĩnh vực kinh
doanh
Knowledge - Thành thạo về chuyên môn Sales & Quản trị
khách hàng
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán và thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng quản trị mối quan hệ (networking)
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Kỹ năng tập trung vào mục tiêu
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Attitude - Nhạy bén
Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh hoặc các ngành liên quan
Knowledge - Hiểu về hoạt động kinh doanh và lĩnh vực kinh
doanh
Knowledge - Hiểu về quy trình sales
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán và thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ (networking)
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Skill - Kỹ năng đào tạo
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới

Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh hoặc các ngành liên quan
Knowledge - Hiểu về hoạt động kinh doanh và lĩnh vực kinh
doanh
Skill - Kĩ năng giao tiếp
Skill - Kĩ năng đàm phán và thuyết phục
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng đào tạo
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Trung thực
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh, Marketing hoặc các ngành tương tự
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ (networking)
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Kỹ năng đào tạo
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén

Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh, Marketing hoặc các ngành tương tự
Knowledge - Hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ (networking)
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Trung thực
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh, Marketing hoặc các ngành tương tự
Knowledge - Công cụ tin học văn phòng, các phần mềm
CRM
Knowledge - Hiểu về hoạt động kinh doanh và lĩnh vực kinh
doanh
Skill - Kĩ năng giao tiếp
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kĩ năng đàm phán và thuyết phục
Skill - Kĩ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Kĩ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kĩ năng quản trị mối quan hệ
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm

Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh, Marketing hoặc các ngành tương tự
Knowledge - Có chuyên môn về sales và quản trị khách hàng
Knowledge - Hiểu về hoạt động kinh doanh và lĩnh vực kinh
doanh
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng đàm phán và thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ (networking)
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh, Marketing hoặc các ngành tương tự
Knowledge - Công cụ tin học văn phòng, các phần mềm
CRM
Skill - Kĩ năng giao tiếp
Skill - Kĩ năng đàm phán và thuyết phục
Skill - Kĩ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Kĩ năng quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kĩ năng quản trị mối quan hệ
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Trung thực
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Attitude - Bền bỉ, kiên trì

Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh


Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bền bỉ, kiên trì
KPIs

Doanh thu theo sản phẩm: Tổng doanh thu theo theo
tháng của một dòng sản phẩm
Doanh thu theo đầu người: Doanh thu trung bình mà
mỗi nhân viên kinh doanh đạt được
Lợi nhuận biên trung bình
Tỉ lệ tăng trưởng doanh số hàng háng
Tỉ lệ chuyển đổi từ lead sang khách hàng
Thời gian chuyển đổi từ lead sang khách hàng
Tỉ lệ khách hàng mua sản phẩm khác/tiếp tục sử dụng
sản phẩm
Quy mô hợp đồng trung bình (theo thời gian/theo giá
trị)
Tỉ lệ hoàn thành mục tiêu kinh doanh
Doanh thu theo đầu người: Doanh thu trung bình mà
mỗi nhân viên kinh doanh trong phòng đạt được
Tỉ lệ tăng trưởng doanh số hàng tháng (của phòng)
Tỉ lệ chuyển đổi từ lead sang khách hàng (của phòng)
Thời gian chuyển đổi từ lead sang khách hàng (của
phòng)
Tỉ lệ khách hàng mua sản phẩm khác/tiếp tục sử dụng
sản phẩm (của phòng)
Quy mô hợp đồng trung bình (theo thời gian/theo giá
trị) (của phòng)
Tỉ lệ hoàn thành mục tiêu kinh doanh (của phòng)

Doanh số của hàng theo tháng


Số lượng nhân viên làm việc tại cửa hàng
Doanh số trung bình trên nhân viên
Thời gian phản hồi khách hàng trung bình
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Net Promoter Score -
NPS)
Số lượng và tỉ lệ khách hàng tiếp tục sử dụng sản
phẩm (returning customer)
Số lượng khách hàng trung bình trên một Account

Thời gian phản hồi khách hàng trung bình


Chỉ số hài lòng của khách hàng (Net Promoter Score -
NPS)
Số lượng và tỉ lệ khách hàng tiếp tục sử dụng sản
phẩm (returning customer)
Số lượng khách hàng trung bình trên một Account
Các KPI của phòng ban
Số khách hàng
Số lượng cold calls thực hiện hàng tháng
Số lượng hợp đồng chốt được hàng tháng
Tỉ lệ chuyển đổi từ lead sang khách hàng
Giá trị hợp đồng trung bình
Mức độ hài lòng của khách hàng
Thời gian trung bình trả lời khách liên lạc

Các KPI của phòng ban


Số khách hàng
Số lượng cold calls thực hiện hàng tháng
Số lượng hợp đồng chốt được hàng tháng
Tỉ lệ chuyển đổi từ lead sang khách hàng
Giá trị hợp đồng trung bình
Mức độ hài lòng của khách hàng
Thời gian trung bình trả lời khách liên lạc
Các KPI phòng ban
Số lượng cold calls thực hiện hàng tháng
Số lượng sales qualified leads (những đối tượng sẵn
sàng để trở thành khách hàng)
Số lượng hợp đồng chốt trực tiếp qua điện thoại
Thời gian chào hàng trung bình
Tỉ lệ cuộc gọi bị từ chối/tổng số cuộc gọi thực hiện
Thời gian trung bình để tiếp nhận cuộc gọi của khách
hàng

Tỷ lệ chi phí hoạt động (Operating Expense Ratio -


OER)
Tỷ lệ duy trì khách hàng (Customer Retention Rate)
Giá trị vòng đời của khách hàng (Customer Lifetime
Value)
Tỉ lệ chuyển đổi từ Lead sang khách hàng
Câu hỏi phỏng vấn mẫu

Sản phẩm/Dịch vụ trước đây mà bạn từng kinh doanh là gì? Hãy tưởng tượng tôi là một khách hàng tiềm nă
thuyết phục tôi sử dụng sản phẩm/dịch vụ đó.
Bạn sẽ làm gì nếu một khách hàng tiềm năng liên tục tìm lý do để tránh bạn?
Bạn nhận ra rằng một trong những khách hàng của mình đang dùng thử sản phẩm của công ty đối thủ. Khi ấ
Giả sử trong nhóm của bạn đang cảm thấy thiếu động lực vì liên tục để tuột các hợp đồng lớn. Bạn sẽ làm g
Từ những gì bạn biết về công ty chúng tôi, bạn nghĩ những quan hệ đối tác nào sẽ có lợi cho công ty?
Nếu tôi yêu cầu bạn đánh giá về một thị trường mới, bạn sẽ làm thế nào để đưa ra đánh giá của mình?
Bạn sẽ đàm phán như thế nào với một khách hàng tiềm năng nhưng khó tính?
Các sản phẩm của công ty chúng tôi có phải là những sản phẩm quen thuộc với bạn không? Bạn sẽ bán chún
Hãy mô tả quy trình làm việc của bạn trong việc phát triển kinh doanh. Bạn đã từng bao giờ cải tiến quy trìn
nào để cải thiện hoạt động kinh doanh của công ty chưa?
Kinh nghiệm sử dụng các phần mềm CRM của bạn.
Bạn đã từng bán một sản phẩm mà bản thân mình không tin vào sản phẩm đó chưa?
Bạn đã từng để tuột mất cơ hội làm ăn với một đối tác quan trọng hay chưa? Tại sao chuyện đó xảy ra? Bạn
nghiệm đó?
Bạn đã bao giờ đào tạo một nhân viên dưới cấp chưa? Bạn đã làm điều đó như thế nào?
Hãy mô tả sản phẩm mà bạn từng chịu trách nhiệm kinh doanh trước đây. Lợi ích của sản phẩm đó là gì? Kh
Tại sao khách hàng mua sản phẩm của bạn? Những lựa chọn thay thế mà họ có thể sử dụng là gì?
Mô tả quá trình đưa ra quyết định mua hàng của khách hàng. Ai có ảnh hưởng tới quyết định mua hàng của
đơn hàng?
Hãy nhớ lại một lần bạn giải quyết mâu thuẫn giữa hai thành viên trong nhóm.
Tại thời điểm nào bạn sẽ khuyên một Nhân viên kinh doanh ngừng theo đuổi một khách hàng?
Bạn sẽ làm gì với một Nhân viên kinh doanh có hiệu quả làm việc không tốt?
Bạn đã bao giờ phải thay đổi quy trình cũ để để nâng cao hiệu quả, giảm chi phí hoặc tăng doanh thu chưa?
Mô tả quy trình sales tại công ty trước đây của bạn. Theo bạn thì quy trình đó có điểm gì hiệu quả và chưa h
Bạn đã bao giờ tham gia đào tạo, hoặc biên soạn các nội dung đào tạo cho đội ngũ nhân viên kinh doanh chư
Mô tả bất kỳ kinh nghiệm nào bạn có trong dự báo hoặc tăng trưởng doanh số.

Mô tả quy trình quản lý hàng hóa tại cửa hàng trước đây bạn từng làm việc.
Có sản phẩm X bán rất chạy ở cửa hàng đối thủ nhưng ở cửa hàng của bạn lại bán ế. Theo bạn thì có những
tình trạng này?
Kể lại một ý tưởng bạn từng triển khai giúp tăng doanh số cho cửa hàng.
Bạn xử lí thế nào nếu phát hiện nhân viên trong cửa hàng gian lận?
Mô tả lại một lần bạn giúp giải quyết tình huống mâu thuẫn giữa các nhân viên
Thường các đồng nghiệp hay nhận xét về bạn như thế nào?
Bạn đã từng sa thải bao nhiêu nhân viên ở công ty cũ? Lí do là gì?
Mô tả quy trình bạn sẽ hướng dẫn một nhân viên về cách quản lý hàng trong kho.
Bạn sẽ làm gì trong trường hợp có một nhân viên thường xuyên đi muộn?
Bạn thường làm thế nào để tạo động lực làm việc cho nhân viên?
Theo bạn, đối với việc thiết lập một mối quan hệ lâu dài với khách hàng, điều gì là quan trọng?
Giả sử tôi là khách hàng và bạn là một Account Manager mới được tuyển dụng. Nếu như tôi phản ánh với b
quá đắt", "Tôi thấy ok với cách làm việc hiện tại của mình, không có vấn đề gì cả", hoặc "Tôi đang bận. 6 th
nhé", khi đó, bạn sẽ làm thế nào để thuyết phục tôi sử dụng dịch vụ của công ty?
Giả sử tôi là một khách hàng đang sử dụng một sản phẩm/dịch vụ của bạn. Bạn sẽ làm thế nào để khiến tôi m
phẩm/dịch vụ cho tôi?
Hãy mô tả lại một lần bạn thành công trong việc xử lí tình huống khách hàng không hài lòng với sản phẩm c
Hãy kể lại những thành tích của bạn trong việc đạt chỉ tiêu doanh thu và tỷ lệ hài lòng của khách hàng?
Nếu có thể thay đổi một thứ về tính cách của mình, bạn muốn thay đổi điều gì? Tại sao?
Hãy kể lại về dự án lớn nhất hoặc quan trọng nhất mà bạn đã từng đảm nhiệm và mô tả lại cách bạn quản lý

Bạn thích nhất công việc này ở điểm nào?


Bạn xử lí như thế nào khi bị từ chối?
Bạn cảm thấy thế nào về việc chào hàng qua điện thoại?
Bạn làm cách nào để tìm kiếm các cơ hội kinh doanh mới?
Theo bạn, điều gì quyết định một mối quan hệ kinh doanh thành công và bền vững?
Kinh nghiệm sử dụng CRM của bạn.
Nếu như một khách hàng tiềm năng liên tục đưa ra lí do để không mua sản phẩm của công ty, bạn sẽ xử lí tì
Bạn sẽ đặt thứ tự ưu tiên thế nào nếu như phải xử lí vấn đề với nhiều khách hàng cùng một lúc?
Bạn hãy kể lại một tình huống khi phải đối diện với một khách hàng đang bất mãn và phẫn nộ.
Bạn hãy mô tả lại một lần bạn giúp xử lí vấn đề cho khách hàng.
Bạn hãy kể lại trải nghiệm đàm phán thành công một hợp đồng với khách hàng.
Bạn hãy mô tả lại một lại tình huống bạn đã nỗ lực để đạt được mục tiêu dù rằng ban đầu có rất ít cơ hội.
Có khi nào bạn để lỡ cơ hội chốt sales với một khách hàng tiềm năng không? Trải nghiệm đó như thế nào và
đó?
Bạn kinh doanh loại hình sản phẩm nào tại công ty gần đây nhất? Hãy mô tả về sản phẩm và tập khách hàng
Thử thuyết phục tôi sử dụng sản phẩm đó của bạn.
Quy mô nhóm làm việc của bạn ở công ty đó là bao nhiêu người?
Chỉ tiêu doanh số của bạn ở công ty đó là bao nhiêu? Nhóm làm việc của bạn đã làm cách nào để đạt tới chỉ
Mô tả quy trình bán hàng tại công ty gần đây nhất mà bạn làm việc. Theo bạn thì quy trình đó có điểm gì hiệ
quả?
Mô tả lại một thương vụ thành công nhất của bạn. Bạn thấy thương vụ đó có điểm gì đáng chú ý?
Mô tả lại một khách hàng khó tính nhất mà bạn từng làm việc cùng. Bạn đã làm thế nào để đối phó với khác
Đến lúc nào thì bạn ngừng theo đuổi một khách hàng tiềm năng?
Nếu được yêu cầu phải tăng doanh thu lên X% trong thời gian Y, bạn nghĩ mình sẽ làm như thế nào để đạt đ
Nếu tỉ lệ hài lòng của khách hàng thấp, bạn sẽ làm thế nào để cải thiện con số này?

Chúng tôi đang cân nhắc phát triển doanh nghiệp tại thị trường X. Dựa vào những gì bạn biết về công ty và
trường, hãy chia sẻ những ưu điểm và hạn chế của chiến lược này? Bạn sẽ thực hiện chiến lược này như thế
Bạn đang cố gắng liên hệ với một khách hàng tiềm năng, nhưng họ liên tục chuyển tiếp bạn tới liên hệ với c
ty. Bạn sẽ làm thế nào để tìm và liên hệ được với người phù hợp nhất cho việc trao đổi?
Bạn sẽ tìm kiếm các cơ hội thị trường mới ở đâu?
Bạn đang gặp gỡ và trao đổi với một khách hàng rất tiềm năng, nhưng cuộc hội thoại bắt đầu kéo dài hơn dự
cho cuộc hẹn tiếp theo. Khi ấy, bạn sẽ xử lí tình huống này như thế nào?
Khi bạn được công ty phân công tiếp cận một khách hàng tiềm năng mới, hãy cho biết những trách nhiệm củ
gì? Điều đầu tiên bạn sẽ làm khi nhận được sự phân công này?
Bạn thường sử dụng các phương pháp chốt sales nào? Những phương pháp nào theo bạn là hiệu quả nhất và
Bạn đã bao giờ thất bại trong việc cán mốc chỉ tiêu bán hàng chưa? Nếu có, hãy chia sẻ kĩ hơn về trải nghiệ
những gì từ lần đó?
Vị trí Nhân viên Phát triển kinh doanh có tính chất lặp đi lặp lại (liên tục giới thiệu về công ty và sản phẩm
khách hàng khác nhau mỗi ngày). Điều gì tạo và giữ cho bạn động lực lớn như vậy?
Hãy kể về thành công lớn nhất bạn từng đạt được trong sự nghiệp của mình từ trước tới nay. Bạn muốn đạt
Mô tả lại một lần bạn phải làm việc với một khách hàng rất nóng tính. Bạn đã xử lí tình huống này như thế n
Bạn giữ liên lạc với khách hàng hiện tại như thế nào?
Các kĩ thuật after-sales bạn đã từng sử dụng là gì?
Ở đây tôi có một kịch bản mà chúng tôi vẫn thường sử dụng khi gọi điện cho các khách hàng tiềm năng. Bạ
muốn thay đổi điều gì không?
Bạn hãy chọn một sản phẩm của công ty và chào hàng thử cho chúng tôi.
Nếu khách hàng phải chờ máy, bạn sẽ làm gì để họ không bực mình?
Đã bao giờ bạn đặt ra chỉ tiêu doanh số không? Bạn có đạt được nó không?
Bạn hãy chỉ ra sự khác biệt giữa B2B và B2C. Hai khái niệm này thay đổi cách bạn tiếp cận khách hàng như
Bạn thường để thu hút sự chú ý của khách hàng khi gọi điện thoại tiếp cận họ?
Nếu bị khách hàng từ chối, bạn sẽ xử trí thế nào?
Một vấn đề thường gặp của nhân viên Telesales là bị khách hàng nghi ngờ. Bạn sẽ làm gì để cải thiện tình tr
Bạn đã từng gặp khách hàng khó tính chưa? Bạn đã xử lí tình huống thế nào?
Hãy chia sẻ một lần bán hàng thành công nhất của bạn ở công ty cũ.
Bạn đã bao giờ đóng góp một ý tưởng nào giúp tăng trưởng doanh thu của công ty cũ chưa?
Đã bao giờ bạn mắc lỗi trong lúc nói chuyện với khách hàng không? Bài học rút ra của bạn là gì?
Bạn đã bao giờ gọi cho khách hàng hơn một lần để bán được hàng không?

Mô tả lại một đơn hàng mà bạn xử lý thành công nhất từ trước tới nay. Theo bạn vì sao dự án đó lại thành cô
Mô tả lại một lần bạn phải làm việc với khách hàng khó tính.
Theo bạn điều gì là quan trọng nhất để xây dựng mối quan hệ với khách hàng?
Bạn sẽ làm thế nào nếu phát hiện lỗi trong sản phẩm đầu ra?
Mô tả một tình huống bạn gặp khó khăn trong khi hợp tác với đồng nghiệp ở phòng ban khác. Bạn đã xử lí n
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: MARKETING (BRAND)
Vị trí Mô tả chung
Giám đốc MKT (CMO)

CMO là người chịu trách nhiệm c


Giám đốc thương hiệu Giám đốc Thương hiệu (Brand
(Brand Manager) Manager) là người chịu trách
nhiệm xây dựng hình ảnh
thương hiệu cho sản phẩm
hoặc dịch vụ của doanh
nghiệp, thông qua việc phân
tích insight của khách hàng và
xây dựng chiến lược thương
hiệu.

Trợ lý Giám đốc thương Trợ lý Giám đốc Thương hiệu


hiệu (Assistant Brand (Assistant Brand Manager) là
Manager) người hỗ trợ Giám đốc
Thương hiệu trong việc lên kế
hoạch và triển khai chiến lược
xây dựng thương hiệu hiệu
quả.
Trưởng phòng Trưởng phòng marketing sẽ là
Marketing người có nhiệm vụ dẫn dắt và chịu
trách nhiệm cho sự thành công /
thất bại của các hoạt động liên
quan đến quảng bá và quảng cáo
sản phẩm thương hiệu.

Digital Marketing Digital Marketing Manager là


Manager người chịu trách nhiệm lên kế
hoạch và giám sát hiệu quả
các hoạt động truyền thông số.
Đại sứ thương hiệu

Đại sứ thương hiệu là gương


mặt đại diện cho thương hiệu
để quảng bá cho sản phẩm và
dịch vụ.
Chuyên viên quản lý
MXH (Social Media
Executive)

Chuyên viên Mạng xã hội (Social


Chuyên viên SEO (SEO Chuyên viên SEO sẽ chịu trách
Specialist) nhiệm quản lý các hoạt động SEO
như xây dựng chiến lược nội
dung, chiến lược từ khoá và link
building để tăng thứ hạng công ty
trên các trang tìm kiếm chính.
Chuyên viên nghiên cứu Chuyên viên Nghiên cứu thị
thị trường (Market trường (Market Research
Research analyst) analyst) là người chịu trách
nhiệm khảo sát sở thích và
mong muốn của khách hàng,
từ đó đưa ra các insight nhằm
hỗ trợ quá trình tiếp cận và tạo
dựng lòng tin ở khách hàng.

Nhân viên MKT Nhân viên Marketing là người


(Marketing Executive) thực hiện các kế hoạch do
Giám đốc và Trưởng phòng
Marketing đề ra, đảm bảo hoạt
động Marketing diễn ra trơn
tru, đều đặn. Họ sẽ là người
quản lý “kho vũ khí” với những
chiến thuật khôn ngoan, mạnh
dạn, nhằm quảng bá sản
phẩm/dịch vụ và hình ảnh công
ty.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
HÒNG: MARKETING (BRAND)
Mô tả công việc
Theo dõi xu hướng thị trường để điều hướng hoạt động marketing của doanh nghiệp
Xây dựng chiến lược marketing phù hợp với chiến lược và mục tiêu tổng thể của công ty
Tham gia xây dựng các kế hoạch marketing cụ thể cho phòng ban
Giám sát thực hiện kế hoạch marketing của các phòng ban, đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng
giữa các phòng ban chức năng
Lên kế hoạch và giám sát việc thực hiện các chiến dịch marketing
Làm việc với giám đốc các bộ phận khác để cùng thống nhất chiến lược phù hợp cho hoạt
động kinh doanh nói chung và marketing nói riêng
Xây dựng mạng lưới đối tác
Tìm kiếm và phát triển đội ngũ chuyên viên marketing
Theo dõi xu hướng thị trường, khảo sát ý kiến người tiêu dùng và tìm hiểu chiến dịch của
đối thủ
Phân tích thị trường để định vị thương hiệu và xác định insight của khách hàng mục tiêu
Hoạch định chiến lược định vị và xâm nhập thị trường
Đảo bảo sự hoà hợp giữa tính cách thương hiệu với tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu và chiến
lược của công ty
Lên ý tưởng cho các chiến dịch truyền thông cho thương hiệu
Giám sát các hoạt động marketing và quảng cáo để đảo bảo tính nhất quán với chiến lược
sản phẩm
Dự kiến các rủi ro để có biện pháp xử lí kịp thời
Theo dõi và báo cáo hiệu quả của chiến dịch

Hỗ trợ Giám đốc thương hiệu trong việc xác định mục tiêu và chiến lược cho thương hiệu
Nghiên cứu thị trường và thương hiệu của công ty
Phân tích ngành, đối thủ cạnh tranh và xu hướng thị trường
Hỗ trợ lên ý tưởng sáng tạo, xây dựng kế hoạch và triển khai các chiến dịch marketing
Phối hợp cùng phòng Sales, phòng Phát triển sản phẩm và các phòng ban khác trong việc
đáp ứng nhu cầu thị trường
Báo cáo về mức độ nhận diện thương hiệu và hiệu quả của các chiến dịch marketing
Tổ chức thực hiện theo các chương trình kế hoạch marketing, kế hoạch quảng cáo, chương
trình khuyến mãi. Theo dõi việc thực hiện và báo cáo kết quả.
Phát hiện các cơ hội marketing bằng cách nghiên cứu và phân tích các dữ liệu bán hàng và
thị trường.
Thực hiện các chiến dịch thông tin và quảng cáo.
Bảo vệ giá trị của tổ chức bằng cách giữ bí mật các thông tin marketing.
Cập nhật kiến thức ngành nghề bằng cách tham dự các buổi hội thảo đào tạo; xem các ấn
phẩm chuyên ngành; thiết lập mạng lưới quan hệ cá nhân, gia nhập vào tổ chức chuyên
nghiệp của ngành nghề.
Đạt được các nhiệm vụ của tổ chức và nhiệm vụ marketing bằng cách hoàn thành các mục
tiêu liên quan khi có yêu cầu.
Mở rộng kênh phân phối sản phẩm.
Đạt được các mục tiêu kinh doanh và Marketing bằng cách đóng góp các thông tin và các đề
xuất về hoạt động kinh doanh và Marketing cho các tổng kết và kế hoạch chiến lược.
Đạt được các mục tiêu tài chính của hoạt động kinh doanh và tiếp thị bằng cách dự đoán
nhu cầu, theo dõi ngân sách hàng năm; lập kế hoạch chi tiêu; phân tích các biến động; khởi
xướng các hành động khắc phục.
Dự đoán và triển khai hạn ngạch doanh thu hàng năm.Phân tích xu hướng và kết quả; thiết
lập chiến lược định giá; đề xuất giá bán, cạnh tranh.
Lập kế hoạch, triển khai, thực hiện và đánh giá việc quảng cáo, mua hàng, và các chương
trình khuyến mãi; triển khai các kế hoạch hành động bán hàng theo từng chủng loại sản
phẩm.
Duy trì mối quan hệ với các khách hàng lớn bằng cách thường xuyên có cuộc thăm viếng
khách hàng; khám phá các nhu cầu đặc thù, dự đoán các cơ hội mới.

Xây dựng chiến lược marketing trên các kênh truyền thông số
Giám sát về hiệu quả và chi phí các chiến dịch quảng cáo trên các kênh truyền thông số
(Google Adwords, Facebook)
Lên kế hoạch và kiểm soát hình ảnh thương hiệu trên các kênh truyền thông số
Giám sát hiệu quả SEO trên hệ thống website doanh nghiệp
Liên tục cập nhật insight người dùng cũng như những thay đổi trên các phương tiện truyền
thông số để điều chỉnh và tối ưu chiến lược marketing
Quản lý đội ngũ chuyên viên Digital
Báo cáo lên Giám đốc Marketing về hiệu quả marketing trên các kênh truyền thông số
Duy trì mối quan hệ đối tác với các agency
Đăng tải về sản phẩm/dịch vụ trên các kênh trực tuyến (ví dụ như các forum và
mạng xã hội)
Tạo, chia sẻ và trả lời các review về sản phẩm/dịch vụ trên các kênh trực tuyến
Tham gia các trade show với vai trò là người đại diện cho doanh nghiệp
Mở rộng mạng lưới, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các khách hàng tiềm năng
Chủ động giới thiệu về sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp tới những người xung
quanh
Phối hợp với đội ngũ Marketing quản lý hình ảnh của doanh nghiệp trước công
chúng

Xây dựng chiến lược social media qua các bước: nghiên cứu thị trường, xác định
đối tượng tiếp cận, xác định kênh tiếp cận, định vị sản phẩm
Lên kế hoạch nội dung, chuẩn bị hoặc biên tập các nội dung tương tác trên hệ
thống mạng xã hội của doanh nghiệp
Quản lý các cộng đồng người quan tâm đến doanh nghiệp và sản phẩm trên các
mạng xã hội - theo dõi và phản hồi hợp lý trước các bình luận có liên quan đến
doanh nghiệp
Thu thập, phân tích số liệu và insights của người dùng trên các mạng xã hội để có
tối ưu hợp lý
Báo cáo định kỳ lên Trưởng phòng/Giám đốc Marketing về hiệu quả các kênh social
Phối hợp làm việc cùng các phòng ban khác (Quan hệ khách hàng, Sales,... ) để
quản lý danh tiếng công ty và xác định đối thủ trên thị trường

Nghiên cứu, phân tích sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp, phân tích khách hàng
và đối thủ để xây dựng chiến lược SEO
Hợp tác với bộ phận Kĩ thuật để xây dựng website hỗ trợ chuẩn SEO (hoặc Đưa ra
các đề xuất thay đổi nhằm cải thiện SEO cho website)
Nghiên cứu và xây dựng bộ từ khóa cho SEO
Hợp tác với bộ phận Nội dung của phòng Marketing hoặc quản lý đội ngũ
freelancers để xây dựng content chuẩn SEO cho website
Xây dựng và triển khai chiến lược link building
Quản lý chi phí của chiến dịch dựa vào ngân sách và dự tính chi phí hàng tháng
Liên tục theo dõi, phân tích và tối ưu hiệu quả SEO
Báo cáo hiệu quả SEO trực tiếp cho trưởng phòng Marketing
Phối hợp với các phòng ban liên quan lên kế hoạch và triển khai hoạt động nghiên
cứu khách hàng & đối thủ
Lập bảng khảo sát, tiến hành khảo sát và phân tích các thông tin, dữ liệu về khách
hàng, đối thủ và diễn biến thị trường
Thực hiện các buổi phỏng vấn chuyên sâu với khách hàng và khách hàng mục tiêu
Lập báo cáo về định hướng sản phẩm, nhu cầu khách hàng, tình hình thị trường
Đề xuất các thay đổi về sản phẩm/dịch vụ, định hướng tiếp cận khách hàng dựa
trên kết quả khảo sát
Làm việc với các đối tác cung cấp dịch vụ nghiên cứu thị trường để có các dữ liệu
phục vụ cho công tác nghiên cứu – báo cáo.
Liên tục cập nhật xu hướng thị trường và nghiên cứu của các agency khác

Nhận kế hoạch marketing từ ban lãnh đạo, triển khai và theo dõi các hoạt động
trong kế hoạch
Tổ chức và đo lường hiệu quả các chiến dịch quảng cáo/truyền thông trên các kênh
quảng bá với ngân sách cho phép
Quản lý hệ thống kênh marketing của doanh nghiệp: fanpage, website, email,...
Báo cáo lên cấp trên về hiệu quả hoạt động marketing
Yêu cầu
Có kinh nghiệm ở vị trí Giám đốc Marketing hoặc các
vị trí tương tự
Có kiến thức Marketing dày dạn, bài bản. Có kinh
nghiệm xây dựng chiến lược marketing ở mọi khía
cạnh (branding, sản phẩm, phân phối,...)
Có kiến thức chắc chắn về các phương pháp nghiên
cứu thị trường, phân tích dữ liệu
Tốt nghiệp Đại học trở lên chuyên ngành Quản trị
kinh doanh, Truyền thông, Marketing hoặc các lĩnh
vực tương tự.
Hiểu biết về các khía cạnh khác của hoạt động kinh
doanh
Có tư duy sáng tạo, đột phá nhưng cũng có đầu óc
phân tích sắc sảo
Kỹ năng giao tiếp xuất sắc
Thành thạo kỹ năng quản trị mối quan hệ
Ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm Quản lý Thương hiệu
Tốt nghiệp chuyên ngành Marketing, Truyền thông
hoặc lĩnh vực tương tự
Có kiến thức toàn diện, bài bản về hoạt động
marketing và branding
Có kinh nghiệm xác định khách hàng mục tiêu và
nghĩ ra chiến dịch
Kĩ năng lãnh đạo và tư duy chiến lược
Kĩ năng giao tiếp tốt
Kĩ năng phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết địn
Khả năng sáng tạo và phân tích tốt
Chủ động cập nhật các biến động thị trường và áp
dụng vào thực tiễn

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Marketing, Truyền


thông, Kinh doanh hoặc các ngành liên quan
Có kiến thức bài bản về Marketing, Branding và có
kinh nghiệm lên kế hoạch, triển khai Marketing cho
doanh nghiệp
Chủ động nắm bắt những xu hướng marketing mới
nhất và biết cách áp dụng
Kĩ năng giao tiếp và teamwork tốt
Có tư duy chiến lược
Kĩ năng tổ chức và quản lý thời gian
Tư duy sáng tạo, có đầu óc phân tích
Tốt nghiệp Đại học các ngành có liên quan Sales,
Marketing, Quản trị kinh doanh,…
Kinh nghiệm 4 năm marketing, ít nnất 1 năm ở vị trí
tương đương.
Có kiến thức Marketing dày dạn, bài bản. Có kinh
nghiệm xây dựng chiến lược marketing ở mọi khía
cạnh (branding, sản phẩm, phân phối,...)
Tiếng Anh thành thạo.
Thông thạo vi tính Văn phòngThiếp lập và giữ gìn các
mối quan hệ tốt.
Có khả năng phân tích thị trường.
Khả năng lập kế hoạch marketing.
Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.

Ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm Quản lý bộ phận


Digital Marketing hoặc vị trí tương tự
Hiểu biết sâu và có kinh nghiệm sử dụng các công cụ
số và các kênh truyền thông số
Có kiến thức bài bản về marketing
Có tư duy chiến lược
Tư duy phân tích
Khả năng giao tiếp tốt
Sáng tạo, linh hoạt
Có kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Có thương hiệu cá nhân tích cực trên nhiều phương
tiện
Có kinh nghiệm tạo nội dung online với nhiều hình
thức
Sáng tạo, hài hước
Thân thiện, có kĩ năng giao tiếp tốt, phong thái
chuyên nghiệp
Có ngoại hình là một lợi thế
Trình độ ngoại ngữ là một lợi thế

Tốt nghiệp chuyên ngành Báo chí, Marketing, Kinh tế


hoặc PR
Hiểu biết căn bản về marketing và hệ thống kênh và
công cụ marketing
Có kiến thức và kinh nghiệm quản lý các kênh social
media
Có khả năng giao tiếp tốt (cả ngôn ngữ viết và ngôn
ngữ giao tiếp)
Có kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Sáng tạo, linh hoạt
Tư duy đặt khách hàng làm trung tâm

Ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm chuyên viên SEO


Hiểu biết sâu các công cụ SEO
Có kiến thức về HTML và CSS là một lợi thế
Có kiến thức về Google Adwords là một lợi thế
Liên tục cập nhật các kiến thức mới nhất về SEO
Tỉ mỉ, chi tiết, có đầu óc phân tích
Ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm nghiên cứu thị trường
Có kiến thức về các phương pháp thống kê và kinh
nghiệm sử dụng các công cụ thống kê
Tỉ mỉ, chi tiết, thích làm việc với các con số
Có tư duy phân tích và tư duy phản biện tốt
Có khả năng làm việc nhóm tốt
Có khả năng giao tiếp thuyết trình tốt

Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm ở vị trí Nhân viên


Marketing hoặc các công việc tương tự
Có kiến thức Marketing căn bản
Ưu tiên các ứng viên có kinh nghiệm quản lý các
kênh Marketing và có kinh nghiệm sử dụng các công
cụ Marketing
Kỹ năng làm việc nhóm tốt
Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian tốt
Tư duy phân tích tốt
Sáng tạo, linh hoạt
Khung năng lực
Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh, Truyền thông, Marketing hoặc các ngành liên quan
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Hiểu biết về chuyên môn Marketing
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ (networking)
Skill - Tư duy phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Kỹ năng tập trung vào kết quả
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Attitude - Nhạy bén
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Bảo mật kinh doanh

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Marketing, Truyền thông,


Kinh doanh hoặc các ngành liên quan
Knowledge - Có kiến thức bài bản về Marketing, Branding và
có kinh nghiệm lên kế hoạch, triển khai Marketing cho doanh
nghiệp
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ (networking)
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Tư duy phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Nhạy bén
Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Quản trị kinh
doanh, Truyền thông, Marketing hoặc các ngành liên quan
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Hiểu biết về chuyên môn Marketing
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ (networking)
Skill - Tư duy phân tích tình huống, xử lí tình huống và ra
quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Kỹ năng tập trung vào kết quả
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Attitude - Nhạy bén

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Skill - Kỹ năng đào tạo
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Attitude - Bền bỉ, kiên trì
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bảo mật kinh doanh

Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh


Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Tự học, tự trau dồi
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bảo mật kinh doanh

Knowledge - Kiến thức Marketing căn bản và cách sử dụng


các công cụ Marketing cơ bản
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bảo mật kinh doanh
KPIs
Mức doanh thu do Marketing đóng góp vào tổng
doanh thu
Marketing ROI
Chi phí trên một khách hàng tiềm năng (Cost Per
Lead)
Giá trị vòng đời khách hàng (Customer Lifetime
Value)
Chi phí trên một khách hàng (Lifetime
Value:Customer Acquisition Cost)
Tỉ lệ chuyển đổi từ Lead sang khách hàng
Tỉ lệ chuyển đổi từ Traffic sang Lead
Traffic, Lead, tỉ lệ chuyển đổi và chi phí trên một
khách hàng tiềm năng của từng kênh (organic,
social,..)
Tỉ lệ hoàn thành mục tiêu của chiến dịch
Các chỉ số về mức độ nhận diện thương hiệu (số
lượng fan trên các kênh social, lượng mention, lượng
engage, lượng reach, số lượng tìm kiếm về thương
hiệu, chất lượng của các mention…)
Brand Awareness: social engagement, direct traffic tới
website và branded search volume
Brand Perception via social listening and market
research
ROI

Social engagement
Direct traffic tới website
Branded search volume
Conversion rate
ROI
Mức doanh thu do Marketing đóng góp vào tổng
doanh thu
Marketing ROI
Chi phí trên một khách hàng tiềm năng (Cost Per
Lead)
Giá trị vòng đời khách hàng (Customer Lifetime
Value)
Chi phí trên một khách hàng (Lifetime
Value:Customer Acquisition Cost)
Tỉ lệ chuyển đổi từ Lead sang khách hàng
Tỉ lệ chuyển đổi từ Traffic sang Lead
Traffic, Lead, tỉ lệ chuyển đổi và chi phí trên một
khách hàng tiềm năng của từng kênh (organic,
social,..)
Tỉ lệ hoàn thành mục tiêu của chiến dịch

Số lượng khách hàng, tỉ lệ chuyển đổi có được từ các


kênh digital
Thứ hạng từ khóa tìm kiếm
Chi phí tổng và chi phí trên 1 khách hàng của từng
kênh digital
Lượng reach của chiến dịch
Lượng người nhắc đến chiến dịch
Tỉ lệ doanh thu tăng sau chiến dịch

Volume (lượng likes fanpage, lượng talk about)


Reach (organic reach, paid reach)
Engagement (tổng engagement, tỉ lệ engagement)
Conversion rate (tỉ lệ đơn hàng có được từ social)

Organic traffic
Organic conversion rate
Engagement metrics (Time on site, bounce rate, pages
per visit)
Click-through rate
Keywords ranked by Google
Pages ranked by Google
Backlinks và referring domains
Domain Authority / Page Authority
Marketing ROI
Giá trị vòng đời khách hàng (Customer Lifetime
Value)
Traffic, Lead, tỉ lệ chuyển đổi và chi phí trên một
khách hàng tiềm năng của từng kênh (organic,
social,..)
Tỉ lệ hoàn thành mục tiêu của chiến dịch
Các chỉ số về mức độ nhận diện thương hiệu (số
lượng fan trên các kênh social, lượng mention, lượng
engage, lượng reach, số lượng tìm kiếm về thương
hiệu, chất lượng của các mention…
Tỷ lệ phần trăm của nhãn hiệu/thương hiệu của sản
phẩm so với các nhãn hiệu khác cùng loại (Online
Share of Voice - OSOV)

Traffic đến website, fanpage,...


Lead, Marketing Qualifed Lead
Tỉ lệ chuyển đổi và chi phí trên một khách hàng tiềm
năng của từng kênh (organic, social,..)
Câu hỏi phỏng vấn mẫu
Nếu như bạn đang chạy kênh social nhưng thấy chúng không đem lại nhiều khách hàng mới, bạn có tiếp tục
Theo bạn thì đâu là những đối thủ cạnh tranh lớn nhất của chúng tôi? Tại sao?
Bạn nghĩ đâu là tập khách hàng tiềm năng của chúng tôi và bạn sẽ mở rộng tệp này như thế nào?
Bạn quan tâm đến những chỉ số marketing nào nhất? Bạn đo lường chúng như thế nào và sử dụng chúng như
Bạn sẽ quyết định ngân sách marketing như thế nào?
Kể cho chúng tôi về chiến dịch marketing thành công nhất mà bạn từng thực hiện. Theo bạn vì sao chiến dịc
Đã bao giờ bạn thất bại trong một chiến dịch marketing nào chưa? Nếu có, bạn nghĩ nguyên nhân là gì và bạ
Bạn làm thế nào để kiểm soát một chiến dịch marketing đòi hỏi sự phối hợp giữa nhiều bộ phận?
Làm thế nào để bạn cập nhật các kiến thức và kinh nghiệm cho marketing.
Theo bạn thì thương hiệu có vai trò như thế nào với hoạt động marketing cho doanh nghiệp? Có ý kiến cho
hiệu tốt thì không cần quảng cáo”, bạn nghĩ như thế nào về ý kiến này?
Kể tên một vài thương hiệu cùng các chiến dịch marketing của thương hiệu đó mà bạn ấn tượng. Bạn học hỏ
Bạn câp nhật các công cụ, xu hướng mới trong ngành như thế nào?
Là một Brand Manager, bạn thấy những thông số nào quan trọng?
Bạn làm gì để giữ vững, nâng cao tinh thần cho team trong tình trạng deadlines sát sao?
Bạn sẽ giải quyết như thế nào khi team không đồng ý với định hướng bạn đưa ra.
Bạn dự định tuần đầu tiên làm việc ở vị trí Giám đốc Thương hiệu sẽ như thế nào?
Bạn đánh giá như thế nào về thương hiệu của các doanh nghiệp đối thủ của công ty chúng ta hiện nay?
Bạn sẽ xử lý thế nào với các phản hồi tiêu cực về doanh nghiệp trên các phương tiện truyền thông?
Theo bạn có những dấu hiệu nào của một chiến lược branding kém hiệu quả?
Bạn nhìn nhận thấy vị trí này sẽ có những khó khăn gì?
Ví dụ ban giám đốc đang có kế hoạch thâm nhập vào thị trường X. Bạn nghĩ rằng một chiến lược branding n

Thương hiệu mà bạn yêu thích là gì? Lí do và bạn nghĩ mình có thể áp dụng được bài học gì từ họ?
Sản phẩm mà trước đây bạn từng phụ trách là gì? Phân tích chiến lược marketing mà bạn áp dụng cho sản p
Theo bạn thì những doanh nghiệp nào đang là đối thủ cạnh tranh của công ty chúng tôi? Bạn hiểu như thế nà
họ? Điểm mạnh và điểm yếu của thương hiệu của chúng ta là gì so với họ?
Bạn đã bao giờ đề xuất một ý tưởng về một chiến dịch marketing mới hay cách thức mở rộng tập khách hàn
được lại là gì và bạn tiếp nhận phản hồi đó như thế nào?
Kể lại một dự án khó khăn nhất mà bạn từng tham gia thực hiện. Những thách thức mà bạn gặp phải là gì và
quyết chúng như thế nào?
Bạn nghĩ như thế nào về quan điểm: “Một sản phẩm có thương hiệu tốt thì không cần quảng cáo?”
Theo bạn có những cách thức và chỉ số nào để đo lường sức khỏe thương hiệu của doanh nghiệp?
Bạn nghĩ đâu là tập khách hàng tiềm năng của chúng tôi và bạn sẽ mở rộng tệp này như thế nào?
Bạn quan tâm đến những chỉ số marketing nào nhất? Bạn đo lường chúng như thế nào?
Kể về chiến dịch marketing thành công nhất mà bạn từng tham gia thực hiện.
Kể về một chiến dịch marketing bạn cho là thất bại. Nguyên nhân thất bại của nó là gì? Theo bạn, có cách n
Theo bạn, cơ cấu nhân sự của phòng marketing như thế nào là hợp lý nhất?
Các bước lập kế hoạch marketing theo quý?

Kể tên các kênh và công cụ truyền thông số mà bạn từng có kinh nghiệm làm việc. Kênh và công cụ nào the
phẩm/dịch vụ của chúng tôi?
Bạn sẽ sử dụng KPI nào để đánh giá độ hiệu quả của hoạt động email marketing?
Theo bạn có những lí do nào khiến cho chiến lược SEO không đạt hiệu quả như mong muốn?
Kinh nghiệm sử dụng và quản lý ngân sách quảng cáo của bạn.
Bạn dựa vào những chỉ số KPI để theo dõi công việc hàng ngày?
Bạn đã bao giờ tham gia một chiến dịch digital marketing thất bại chưa? Nếu có, vấn đề gì đã xảy ra? Nếu c
đổi điều gì?
Làm thế nào để bạn giải quyết mâu thuẫn trong phòng ban?
Chia sẻ một lần bạn triển khai dự án cùng nhiều phòng ban khác nhau. Bạn đã ưu tiên các đầu việc thế nào?
mọi việc diễn ra theo đúng tiến độ?
Bạn cập nhật các công cụ và kỹ thuật marketing mới như thế nào?
Giả sử công ty chúng tôi vừa nhận được một phản hồi rất tiêu cực trên trang X. Bạn sẽ làm gì trong tình huố
Giả sử bạn đang tham gia một sự kiện quảng bá cho sản phẩm/dịch vụ của công ty tôi nhưng có rất ít người
thu hút các khách hàng tiềm năng đến tham gia?
Theo bạn thì sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi có điểm gì ưu việt hơn so với đối thủ cạnh tranh?
Bạn dự định sẽ quảng bá sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi thông qua WOM như thế nào?
Chia sẻ về một nội dung sáng tạo trên mạng xã hội của bạn được nhiều người ủng hộ. Ý tưởng của bạn cho
Nếu như bạn tham gia vào một sự kiện networking nào đó, bạn sẽ mở đầu nói chuyện với mọi người như thế
thiệu về sản phẩm/dịch vụ?
Mô tả lại một lần bạn gặp phải những phản ứng gay gắt của mọi người trên mạng xã hội. Bạn đã xử lí như th
Bạn đã bao giờ đóng góp ý tưởng nào để cải thiện cho hoạt động marketing/sales của các sản phẩm/dịch vụ

Bạn có kinh nghiệm quản lý các mạng xã hội nào? Mạng xã hội nào hiệu quả nhất cho doanh nghiệp cũ của
mạng xã hội nào phù hợp với loại hình kinh doanh của chúng tôi?
Mô tả kế hoạch xây dựng nội dung trên mạng xã hội tại doanh nghiệp cũ của bạn. Theo bạn những nội dung
của chúng tôi?
Bạn sử dụng những công cụ marketing nào cho công việc cũ của bạn?
Theo bạn chỉ số nào là quan trọng nhất khi quản trị mạng xã hội?
Mô tả lại một lần bạn phục vụ khách hàng khó tính thông qua mạng xã hội.
Bạn đã bao giờ gặp phải một tình huống xấu nghiêm trọng trên mạng xã hội chưa? Bạn xử lí tình huống đó n
Mô tả một chiến dịch thành công/thất bại của bạn trên mạng xã hội. Bài học bạn rút ra từ đó là gì?
Kinh nghiệm sử dụng ngân sách cho mạng xã hội của bạn như thế nào?

Quy trình tối ưu website của bạn như thế nào?


Đã bao giờ chiến lược SEO của bạn không thành công như bạn kì vọng chưa? Lí do theo bạn là gì?
Mô tả các quy trình nghiên cứu từ khóa và quy trình link building mà bạn từng thực hiện.
Bạn đo lường hiệu quả SEO như thế nào?
Theo bạn các nội dung từ khóa như thế nào sẽ phù hợp với sản phẩm/dịch vụ của chúng tôi.
Những thay đổi mới nhất về thuật toán của Google mà bạn biết.
Bạn có kinh nghiệm sử dụng các công cụ SEO nào, và bạn dùng chúng cho mục đích gì?
Kinh nghiệm phối hợp với các vị trí khác trong phòng Marketing của bạn như thế nào? Đã từng có vấn đề g
nó như thế nào?
Anh (chị) dự đoán doanh số của sản phẩm/dịch vụ mới như thế nào?
Mô tả lại một lần anh (chị) thuyết phục ban quản lý thay đổi chiến lược kinh doanh dựa trên kết quả khảo sá
Tại công việc trước đây, anh (chị) thấy những phương pháp thu thập thông tin nào hiệu quả và những phươn
Mô tả kinh nghiệm sử dụng các công cụ thống kê của anh (chị).
Đã bao giờ bạn phải xử lí một lượng lớn dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau chưa? Bạn giải quyết tình huống
Mô tả lại một trải nghiệm tiến hành phỏng vấn chuyên sâu của bạn.
Để khảo sát một thị trường mới cho sản phẩm X của chúng tôi, bạn dự định sẽ tiến hành nó như thế nào?

Quan niệm của bạn về hoạt động Marketing?


Bạn có kinh nghiệm sử dụng các công cụ marketing nào?
Ở vị trí cũ của bạn, bạn chịu trách nhiệm cho những kênh truyền thông nào? Hiệu quả của chúng như thế nà
lường hiệu quả đó?
Kể lại một chiến dịch marketing thành công nhất mà bạn từng thực hiện. Bài học rút ra từ thành công đó là g
Kể lại một chiến dịch marketing mà bạn không đạt được hiệu quả như mong muốn. Theo bạn thì điều gì có
đó?
Theo bạn thì sản phẩm của chúng tôi có thể tiếp cận đến những đối tượng độc giả nào? Bạn sẽ làm cách nào
tôi?
Bạn thường trau dồi kiến thức Marketing của mình như thế nào? Kể tên một chiến dịch Marketing/một thươ
mà bạn yêu thích, lí do bạn yêu thích chiến dịch/thương hiệu đó là gì?
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: MARKETING (AGENCY
Vị trí Mô tả chung

Giám đốc sáng tạo Giám đốc sáng tạo là người có


(Creative Director) kinh nghiệm để cung cấp cho
nhóm sáng tạo hướng dẫn và ý
tưởng để khởi chạy các dự án ấn
tượng mới. Giám đốc sáng tạo sẽ
đưa ra các khái niệm và chiến
lược cho một công ty kinh doanh
cụ thể và sẽ theo dõi tiến độ của
nó. Bạn có thể thực hiện tầm nhìn
sáng tạo của mình và trở thành
điểm tham chiếu cho bất kỳ kế
hoạch sáng tạo nào muốn thực
hiện theo cách của mình cho
khách hàng với mục đích là để đạt
được kết quả tốt nhất có thể, để
đáp ứng kỳ vọng của khách hàng
và thúc đẩy tăng trưởng bền vững
của chúng tôi.

Copy Writer

Copywriter là người chịu trách n


Content Writer Trách nhiệm của Content
Writer bao gồm tiến hành
nghiên cứu kĩ lưỡng về các
chủ đề liên quan đến ngành,
tạo ra các ý tưởng cho các loại
nội dung mới và các bài viết
đọc trước khi xuất bản. Cung
cấp các tác phẩm viết chất
lượng thu hút khán giả, thu hút
khách hàng và nâng cao nhận
thức về thương hiệu.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
ÒNG: MARKETING (AGENCY)
Mô tả công việc

Phát minh ra những ý tưởng mới cho thương hiệu, chiến dịch quảng cáo và thông điệp tiếp
thị
Phải tiếp xúc với các dạng bài và thiết kế mới, đồng thời nhận ra các phương pháp tiếp cận
mới để quảng cáo.
Cộng tác với các trưởng bộ phận khác để có được kiến thức sâu về các yêu cầu của khách
hàng
Tạo động lực cho các nhóm sản xuất content để giúp họ làm việc hiệu quả
Dẫn dắt động não / phiên sáng tạo để tạo ý tưởng
Viết và sáng tạo ý tưởng độc đáo đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như của công ty.
Sửa đổi nội dung và bản trình bày, phê duyệt / từ chối ý tưởng, cung cấp phản hồi cho nhóm
Theo dõi kết quả nỗ lực của nhóm và đề xuất hành động cho tương lai

Viết, biên tập tin/bài và quản lý nội dung bài viết cho các khách hàng theo yêu cầu.
Sáng tạo Slogan, Tagline, Headline
Phối hợp với các bộ phận khách các báo xây dựng content cho khách hàng theo từng mục
tiêu cụ thể
Kiến thức cơ bản về SEO, nghiên cứu từ khóa và công cụ phân tích
Xây dựng chiến lược, ý tưởng và nội dung cho các chiến dịch truyền thông tiếp thị
Viết thông cáo báo chí, bài PR
Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu công việc (PR nội bộ, sự kiện hội thảo)
Phụ trách việc cung cấp, phát triển toàn bộ nội dung cho các chiến dịch tiếp thị, xây dựng
thương hiệu
Nghiên cứu các chủ đề liên quan đến ngành (kết hợp các nguồn trực tuyến, phỏng vấn và
nghiên cứu)
Viết bản sao tiếp thị rõ ràng để quảng bá sản phẩm / dịch vụ của chúng tôi
Chuẩn bị bản nháp có cấu trúc tốt bằng cách sử dụng Hệ thống quản lý nội dung
Đọc và sửa bài đăng trên blog trước khi xuất bản
Gửi tác phẩm tới người chỉnh sửa để nhập và phê duyệt
Phối hợp với các nhóm tiếp thị và thiết kế để minh họa các bài viết
Thực hiện nghiên cứu từ khóa đơn giản và sử dụng các nguyên tắc SEO để tăng lưu lượng
truy cập web
Quảng bá nội dung trên phương tiện truyền thông xã hội
Xác định nhu cầu và khoảng trống của khách hàng trong nội dung đề ra và đề xuất các chủ
đề mới
Đảm bảo tính nhất quán xung quanh (kiểu, phông chữ, hình ảnh và lời thoại)
Cập nhật nội dung trang web khi cần
Yêu cầu

Cử nhân về chuyên ngành quảng cáo, mỹ thuật, thiết


kế hoặc lĩnh vực liên quan; ThS / MA về ngành tương
đương là một lợi thế
Đã từng có kinh nghiệm làm giám đốc sáng tạo hoặc
trong vai trò sáng tạo tương tự
Có kinh nghiệm thực hành trong quá trình sáng tạo,
tiếp thị, thiết kế đồ họa và phát triển thương hiệu
Kiến thức làm việc tuyệt vời của phần mềm như
Photoshop, Illustrator, InDesign, v.v.
Kỹ năng lãnh đạo và tổ chức xuất sắc
Khả năng phân tích và giao tiếp cá nhân tốt

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành có liên quan: Báo


Chí, Truyền thông Tiếp Thị, Ngữ Văn
Đa dạng cách viết, sáng tạo, linh hoạt không theo lối
mòn
Khả năng sử dụng Word, Excel, Powerpoint tốt
Biết photoshop là một lợi thế
Có khả năng diễn đạt ý tưởng tốt, phân tích ngữ nghĩa
tốt
Chăm chỉ, năng động, có tinh thần trách nhiệm cao
với công việc, hoàn thành bài viết kịp deadline
Có ý thức kỷ luật, thái độ nghiêm túc trong công việc
Ít nhất 1 năm kinh nghiệm cùng vị trí hoặc làm cho
các agency về Quảng cáo
Khả năng viết tốt (tiếng Việt và tiếng Anh), có khả
năng đọc và hiểu về sản phẩm sâu sắc
Quan tâm và luôn cập nhật các xu hướng nội dung hot
hay trendy trên social media
Chăm chỉ, chịu khó và có khả năng làm việc dưới áp
lực cao
Tinh thần đội nhóm cao
Khả năng sử dụng Word, Excel, Powerpoint tốt. Biết
photoshop là một lợi thế
Khung năng lực

Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh


Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Bảo mật kinh doanh

Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Báo chí hoặc các
ngành liên quan
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Tự học, tự trau dồi
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
KPIs

Giá trị vòng đời của khách hàng (Customer Lifetime


Value)
Tỷ lệ tăng trưởng thị trường (Market Growth Rate)
Tỷ lệ phần trăm của nhãn hiệu/thương hiệu của sản
phẩm so với các nhãn hiệu khác cùng loại (Online
Share of Voice - OSOV)
Sức mạnh hệ thống đường ống đổi mới (Innovation
Pipeline Strength - IPS)
Lợi tức đầu tư vào đổi mới (Return on Innovation
Investment - ROI2)
Thời gian tới thị trường (Time to Market)

Lượng tương tác mỗi bài (view/comment/share)


Số lượng bài viết trong tháng
Số lượng người đăng kí nhận bài viết trong tháng
Thứ hạng xếp hạng bài viết trên Google (SEO)
Lượng tương tác mỗi bài (view/comment/share)
Số lượng bài viết trong tháng
Số lượng người đăng kí nhận bài viết trong tháng
Thứ hạng xếp hạng bài viết trên Google (SEO)
Câu hỏi phỏng vấn mẫu

Hãy cho chúng tôi biết về một số thương hiệu bạn ngưỡng mộ. Điều gì khiến bạn chú ý và ngưỡng mộ chún
Bạn đang phát triển thương hiệu cho một sản phẩm mới. Bạn bắt đầu từ đâu?
Thách thức sáng tạo lớn nhất trong sự nghiệp của bạn cho đến nay là gì?
Bạn phải đối mặt với những thách thức gì trong phát triển thương hiệu? làm thế nào bạn vượt qua chúng?
Làm cách nào để bạn đưa ra phản hồi mang tính xây dựng cho nhóm của mình?
Làm cách nào để bạn cập nhật các công cụ và công nghệ sáng tạo mới nhất?
Bạn chịu ảnh hưởng của xu hướng hiện tại như thế nào?

Có gì là khác nhau giữa phóng viên và copywriter?


Bạn thường tìm ý tưởng bài viết bằng cách nào?
Ở vị trí cũ của bạn, đối tượng người đọc mà bạn hướng tới là gì? Bạn sử dụng văn phong như thế nào để phù
Kể lại một chiến dịch marketing hiệu quả mà bạn biết.
Theo bạn, điều gì tạo nên một copywriter thành công?
Bạn có kinh nghiệm sử dụng các công cụ marketing nào?
Bạn thấy sản phẩm / dịch vụ của chúng tôi có gì đặc thù? Theo bạn, điều đó nên được tận dụng trong viết bà
Gần đây nhất bạn viết về chủ đề gì? Vì sao bạn viết ra điều đó và thông tin, đặc điểm gì ở chủ đề khiến bạn
Bạn thường làm cách nào để nội dung bạn viết ra được nhiều người đọc hơn?
Những gì cần chú ý khi phải viết một bài quảng cáo trên Facebook / Website?
Bạn từng viết bài nào mà bạn đánh giá nó rất tệ chưa? Vì sao?
Theo bạn, phong cách viết của Content Writer ảnh hưởng đến chất lượng bài viết như thế nào?
Sự giống và khác nhau giữa Content Writing và Copywriting là gì?
Bạn đã từng có kinh nghiệm về Inbound Marketing chưa? Kể lại một chiến dịch marketing thành công nhất
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: PULIC RELATIONSHIP
Vị trí Mô tả chung
PR Manager PR Manager quản lý một mạng
lưới công nghiệp mạnh mẽ, giúp
nâng cao nhận thức và phát triển
một hình ảnh công ty tuyệt vời
bằng cách phát triển và thực hiện
các chương trình quan hệ truyền
thông và truyền thông hiệu quả.

Media Planner

Media Planner là người định


hình và thực thi các chiến dịch
quảng cáo hiệu quả. Công việc
của chính sẽ là xác định và tiếp
cận đối tượng mục tiêu, cũng
như đánh giá thành công của
chiến dịch. Ngoài ra, mục tiêu
của một Media Planner sẽ là
tối ưu hóa chiến dịch tiếp thị
truyền thông để tăng nhận thức
về thương hiệu và giúp đạt
được mục tiêu kinh doanh.
PR Executive PR Executive sẽ quản lý các
mối quan hệ giữa một công ty
và bên ngoài, là một trong
những "bộ mặt" của công ty và
sẽ là công cụ trong việc tăng
cường sự phổ biến và đáng tin
cậy của công ty nhằm mục
đích xây dựng một mạng lưới
thông tin liên lạc mạnh mẽ
xung quanh công ty để đảm
bảo mối quan hệ tốt với công
chúng để nâng cao nhận thức
và thương hiệu của công ty đối
với cộng đồng.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
ÒNG: PULIC RELATIONSHIP
Mô tả công việc
Phát triển kế hoạch truyền thông tiếp thị bao gồm chiến lược, mục tiêu, ngân sách và chiến
thuật
Phát triển chiến lược quan hệ truyền thông, tìm kiếm vị trí cấp cao trong lĩnh vực in ấn, phát
sóng và phương tiện trực tuyến
Phối hợp và triển khai tất cả các hoạt động quan hệ công chúng trong công ty
Hướng dẫn team truyền thông để tiếp cận được khách hàng thông qua các kênh truyền thông
cũ và mới
Tận dụng các mối quan hệ truyền thông hiện có và bổ sung địa chỉ liên lạc mới trong kinh
doanh và ngành công nghiệp
Sắp xếp các lời đề nghị truyền thông và đề nghị phỏng vấn
Tạo nội dung cho các thông cáo báo chí, bài viết bằng dòng và bài thuyết trình chính
Theo dõi, phân tích và truyền đạt kết quả PR hàng quý
Đánh giá tiềm năng của các đối tác quan hệ để tài trợ và quảng cáo.
Xây dựng mối quan hệ với các CEO, giám đốc các công ty để tăng độ nhận diện thương
hiệu
Duy trì sự hiểu biết sâu sắc về xu hướng của ngành ảnh hưởng đến khách hàng và đưa ra các
khuyến nghị thích hợp liên quan đến chiến lược truyền thông xung quanh họ

Thu thập và phân tích dữ liệu thị trường


Xác định đối tượng mục tiêu và hiểu hành vi và thói quen của họ
Xác định hình thức quảng cáo tốt nhất cho chiến dịch của công ty
Tối ưu hóa chiến dịch quảng cáo dựa theo các yếu tố của khách hang mục tiêu
Phân bổ ngân sách và theo dõi chi phí
Theo dõi xu hướng truyền thông của các cửa hàng trực tuyến và địa phương (chương trình
truyền hình, tạp chí, blog, chương trình phát thanh)
Đánh giá sự thành công của chiến lược truyền thông và chiến dịch
Đề ra các chiến lược quan hệ công chúng sáng tạo phù hợp với hồ sơ công ty
Phát triển các kế hoạch PR hiệu quả bằng các chiến lược và chiến thuật phù hợp
Tổ chức và phối hợp cùng với các phòng tổ chức các hoạt động PR
Sử dụng nhiều kênh khác nhau (TV, báo chí, internet, v.v.) để tối đa hóa độ hiển thị của
công ty
Sắp xếp cho các cuộc phỏng vấn hoặc các sự kiện công chúng và xây dựng các thông cáo
báo chí
Tư vấn cho công ty xử lý các vấn đề công cộng nhạy cảm để duy trì danh tiếng
Phân tích kết quả của các chiến dịch PR và chuẩn bị báo cáo
Yêu cầu
Bằng Cử nhân về lĩnh vực Marketing, Quảng cáo,
Truyền thông hoặc một ngành có liên quan
Có mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp trong
và ngoài nước
Có kinh nghiệm 5 năm trở lên ở vị trí nhân viên PR, 2
năm làm quản lý ở những công ty có quy mô tương
đương
Nhạy bén và hiểu biết thị trường
Có kỹ năng lãnh đạo và quản lý
Kỹ năng giao tiếp tốt
Hiểu biết về tiếng Anh
Thành thục trong việc sử dụng MS Word, Excel,
PowerPoint

Đã từng có kinh nghiệm làm Media Planner, hiểu biết


về các công cụ và các kênh truyền thông
Kiến thức rộng về các kênh truyền thông
Quen thuộc với các chỉ số đánh giá chiến dịch và mua
phương tiện
Kiến thức làm việc về các công cụ phân tích (ví dụ:
GfK MRI, MOAT, Nielsen IMS)
Kỹ năng giao tiếp và làm việc theo nhóm tốt
Có đầu óc phân tích tốt và khả năng đưa ra quyết định
tốt
Cử nhân về Marketing, Quản trị kinh doanh hoặc lĩnh
vực tương tự
Tốt nghiệp đại học trở lên, ưu tiên tốt nghiệp trường
Học viện Báo Chí & tuyên truyền, Học viện ngoại
giao, Đại học Ngoại Thương, ưu tiên các chuyên
ngành liên quan đến marketing, kinh tế.
Có khả năng đọc và dịch Tiếng Anh sang tiếng Việt,
am hiểu về truyền thông
Tối thiểu 01 năm kinh nghiệm tại các vị trí tương
đương
Kỹ năng giao tiếp, quản lý công việc và giải quyết
vấn đề tốt
Kiến thức vững chắc về truyền thông xã hội (blog,
Facebook, Twitter, v.v.)
Khung năng lực
Knowledge - Tốt nghiệp Đại học các ngành Marketing,
Quảng cáo, Truyền thông hoặc một ngành có liên quan
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bảo mật kinh doanh
KPIs
Tài sản thương hiệu (Brand Equity)
Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion Rate)
ROI
Số điểm Klout (Klout Score)

Tỷ lệ chi phí hoạt động (Operating Expense Ratio -


OER)
Lượng traffic về website
Page Rank website
Số comment, lượt view topic, tần suất tương tác/phản
hồi trong ngày của forum seeding
Số lượng fan trên Facebook fanpage
Số lượng subcriber và số lượt xem trên Youtube
Số lượt xuất hiện của banner và số lượng click vào
banner quảng cáo
Brand Awareness: social engagement, direct traffic tới
website và branded search volume
Câu hỏi phỏng vấn mẫu
Theo bạn, các nguyên tắc làm việc cần có ở một PR Manager là gì?
Trong quá trình làm PR Executive, bạn đã tích luỹ được những tips nào cho công việc chuyên môn?
Kể về một trở ngại lớn bạn đã gặp phải khi lập kế hoạch truyền thông. Bạn đã vượt qua trở ngại đó như thế
Bạn đã có kinh nghiệm sử dụng các công cụ gì trong hoạt động PR?
Xu hướng truyền thông trong những năm gần đây là gì?
Bạn đánh giá như thế nào về xu hướng đó? Nó đã thực sự đánh vào consumer insight chưa?

Theo bạn, nhiệm vụ một Media Planner là gì? Nhiệm vụ nào chiếm phần lớn thời gian của một Media Plann
Hãy nói về một quảng cáo của công ty mà bạn thích. Bạn nghĩ quảng cáo này giúp xây dựng thương hiệu củ
Trải nghiệm của bạn với các công cụ phân tích là gì?
Bạn theo dõi số liệu nào hàng ngày? Làm thế nào để bạn tổ chức dữ liệu trong bảng tính và báo cáo?
Làm thế nào để bạn quyết định chọn lựa kênh nào để chi tiêu cho ngân sách quảng cáo của bạn?
Làm cách nào để đo lường hiệu quả của chiến dịch? Khi nào bạn biết một chiến dịch thất bại?
Dự án thành công nhất của bạn cho đến thời điểm này là gì? Vai trò của bạn là gì và bạn đạt được kết quả gì
Định nghĩa về PR trong vòng 1 câu.
Bạn đã có kinh nghiệm sử dụng những kênh nào để tiếp cận khách hàng?
Bạn hình dung 1 ngày làm việc của PR Executive tại công ty của chúng tôi như thế nào?
Kể lại quá trình bạn từng tham gia tổ chức một event.
Bạn đã từng xử lý khủng hoảng truyền thông chưa? Kết quả của việc xử lý đó như thế nào?
Tôi muốn có những bài viết PR trên trên truyền hình lớn, bạn có khả năng thực hiện không?
Bạn hãy cho biết các lỗi thường gặp trong công việc của PR Executive? Giải pháp xử lý chúng như thế nào?
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: CUSTOMER HAPPY
Vị trí Mô tả chung
Trưởng phòng CSKH Trưởng bộ phận chăm sóc khách
hàng là người phụ trách phòng
chăm sóc khách hàng, chuyên
tổng hợp các thông tin về khách
hàng của doanh nghiệp, thu thập
các dữ liệu về khách hàng và chịu
trách nhiệm đưa ra các quyết định
nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng
và đem lại lợi ích lớn nhất cho
doanh nghiệp.

Giao dịch viên

Giao dịch viên là người trực


tiếp giao dịch với khách hàng
tại quầy giao dịch tại Ngân
hàng, thực hiện các thủ tục liên
quan tới tiền mặt hoặc phi tiền
mặt và các yêu cầu khác từ
phía khách hàng.
Nhân viên lễ tân Nhân viên lễ tân là người phụ
trách quầy lễ tân, đón tiếp
khách khi tới và rời khỏi công
ty. Ngoài ra, lễ tân còn phụ
trách giải đáp các thắc mắc
của khách khi tới doanh nghiệp
và làm một số thủ tục Check-in
(xin tên, thông báo khách cho
người gặp, đeo thẻ,…).

Nhân viên CSKH Nhân viên chăm sóc khách


hàng là người trực tiếp liên hệ
khách hàng của công ty nhằm
hỗ trợ giải đáp thắc mắc của
khách hàng về sản phẩm hoặc
dịch vụ mà công ty cung cấp.
Ngoài ra, nhân viên chăm sóc
khách hàng chịu trách nhiệm
ghi chép và cung cấp thông tin
cho các bộ phận xử lý kỹ thuật,
đánh giá chất lượng, thu nhận
feedback của khách hàng hoặc
các bộ phận khác của doanh
nghiệp.
Nhân viên trực tổng đài Nhân viên trực tổng đài là người
trực điện thoại cho các công ty có
bộ phận tổng đài giải đáp thắc
mắc cho khách hàng và trực tiếp
hỗ trợ, giải đáp thắc mắc của
khách hàng qua điện thoại.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
HÒNG: CUSTOMER HAPPY
Mô tả công việc
Thu thập các khiếu nại từ các nhân viên. Lập ra quy trình xử lý cho các khiếu nại có tiền lệ
xảy ra thường xuyên đối với các khách hàng của công ty
Tổng hợp các chỉ số đánh giá về khách hàng (mức độ thỏa mãn, khiếu nại, các vấn đề hay
gặp phải, …) và lập báo cáo trình các cấp trên
Quản lý các kênh thông tin giúp khách hàng tiếp cận với dịch vụ / sản phẩm và nắm bắt
chính sách đối với dịch vụ / sản phẩm đó một cách tốt nhất
Quản lý việc tặng ưu đãi, quà nhân các dịp quan trọng trong năm cho các khách hàng của
công ty
Lập kế hoạch, đề xuất cải tiến sản phẩm / dịch vụ theo nhu cầu của khách hàng theo thời
gian nhất định (theo quý / năm)
Xây dựng chính sách / cập nhật chính sách cho các sản phẩm mới / sản phẩm được cải tiến
và đưa lên các kênh thông tin hiện có của doanh nghiệp
Lập kế hoạch về chi phí cho việc chăm sóc khách hàng và trình lên các cấp lãnh đạo

Thực hiện các giao cho khách hàng (bao gồm nghiệp vụ tiền mặt như nạp tiền, rút tiền,
chuyển tiền, … hoặc nghiệp vụ phi tiền mặt như: mở tài khoản, liên kết ví điện tử, …) theo
đúng thủ tục đảm bảo thời gian, chất lượng tốt
Luôn cập nhật các quy trình dịch vụ khách hàng và hướng dẫn của ngân hàng chủ quản
Phối hợp phòng dịch vụ Ngân hàng và Tài chính Cá nhân để lưu chuyển thẻ cho khách hàng
Tìm kiếm cơ hội bán chéo trong quá trình giao dịch và khuyến khích khách hàng sử dụng
thêm các sản phẩm khác hoặc gửi thêm tiền vào ngân hàng
Nếu không có khách hàng đợi giao dịch, tiến hành gọi điện để bán sản phẩm cho khách
hàng khi được yêu cầu
Luôn cập nhật các sản phẩm, chương trình Marketing và các chiến dịch bán hàng mới. Trao
đổi với các khách hàng giao dịch trực về những sản phẩm đơn giản
Giới thiệu khách hàng cá nhân cho các dịch vụ / sản phẩm phức tạp, giá trị lớn hơn cho
chuyên viên Khách hàng Cá nhân
Đối chiếu giao dịch và lượng tiền mặt sau khi hết giờ giao dịch
Lập báo cáo hàng ngày sau khi hết giờ giao dịch
Giải quyết các yêu cầu khác từ phía khách hàng
Bàn giao đồ đạc, kiểm tra các ổ khóa, cơ sở vật chất trước khi ra về hoặc chuyển ca cho
người ca sau
Chuẩn bị đón khách, Check-in cho khách
Sử dụng điện thoại để thông báo cho các phòng / các cá nhân trong công ty về khách sắp tới
và hướng dẫn khách về sơ đồ của doanh nghiệp, giúp cho khách có thể tìm đúng người,
đúng nơi quy định
Nhận các cuộc gọi tới đường dây nóng của công ty (thay trực tổng đài nếu công ty không có
bộ phận tổng đài)
Kiêm phòng thông tin sơ bộ về doanh nghiệp khi có người tới hỏi ở doanh nghiệp
Tiếp khách chờ khi chưa tới hẹn
Làm thủ tục Check-out cho khách (nếu có)

Thực hiện quy trình tiếp nhận và xử lý yêu cầu của khách hàng
Xây dựng các kênh thông tin nhằm hỗ trợ việc khách hàng có được nội dung mình cần một
cách nhanh chóng và chính xác nhất (thông tin về giá cả, cách sử dụng, chế độ bảo hành,
chống chỉ định, …)
Đảm bảo đầu vào của thông tin khiếu nại, các vấn đề cần giải quyết của khách hàng và cung
cấp thông tin cho các bộ phận phù hợp cho khiếu nại đó
Phối hợp quảng bá các khuyến mãi, các gói dịch vụ ưu đãi của doanh nghiệp tới khách hàng
Theo dõi các chính sách về sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, liên tục cập nhật chính
sách sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp
Chủ động liên hệ với khách hàng nhân các dịp lễ Tết, quà tặng hoặc ưu đãi trong các dịp đặc
biệt và trực tiếp gửi ưu đãi cho họ
Thực hiện khảo sát khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ, ghi nhận phản hồi giúp
cải thiện sản phẩm, dịch vụ
Lập báo cáo trình cấp trên về khảo sát khách hàng, độ thỏa mãn với sản phẩm dịch vụ
Dự trù ngân sách cho việc chăm sóc khách hàng
Chuẩn hóa các quy trình chăm sóc khách hàng cho doanh nghiệp
Trực điện thoại theo ca, tiếp nhận mọi cuộc gọi tới số Hotline của công ty phát sinh trong ca
đó
Trực tiếp giải đáp các thắc mắc của khách hàng về dịch vụ / sản phẩm mà công ty cung cấp
qua điện thoại. Phối hợp với các phòng ban trong công ty để kịp thời giải quyết vấn đề của
khách hàng
Sẵn sàng quảng bá, giới thiệu các gói dịch vụ / sản phẩm hỗ trợ của công ty liên quan tới
việc giải quyết vấn đề cho khách hàng
Chuyển cuộc gọi tới các phòng ban có chuyên môn giải quyết vấn đề của khách hàng.
Chuyển cuộc gọi tới phòng ban liên quan khi có yêu cầu đặc biệt
Lưu trữ và quản lý thông tin cuộc gọi (thời lượng, thời gian phát sinh, …). Theo dõi chi phí
thực hiện cuộc gọi
Thực hiện vệ sinh máy móc, thiết bị hỗ trợ công việc. Liên hệ các phòng ban liên quan để
sửa chữa máy móc khi cần thiết
Gọi các cuộc gọi theo yêu cầu của cấp trên hoặc các nhiệm vụ khác liên quan
Yêu cầu
Tốt nghiệp trình độ đại học các ngành Kinh tế, Quản
trị hoặc các ngành liên quan
Có kinh nghiệm tối thiểu 2 năm trong nghề
Thành thạo tin học văn phòng
Có thể sử dụng ngoại ngữ là một lợi thế
Có khả năng thấu hiểu sản phẩm, thấu hiểu khách
hàng
Là người có khả năng quản lý, lãnh đạo
Có kỹ năng phân tích, dự báo, kỹ năng đàm phán và
giải quyết vấn đề tốt
Là người linh hoạt, hòa đồng, thấu hiểu tốt

Tốt nghiệp trình độ Đại học các ngành Kinh tế, Tài
chính Ngân hàng, và các ngành liên quan
Có tối thiểu 1-2 năm kinh nghiệm trong nghề
Thành thạo tiếng Anh là một lợi thế
Sử dụng thành thạo tin học văn phòng
Tinh thần phục vụ khách hàng chu đáo
Tư duy Logic
Là người cởi mở, hòa đồng, giọng nói dễ nghe
Tốt nghiệp trình độ Cao đẳng trở lên
Có kinh nghiệm lễ tân là một lợi thế
Có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ
Có khả năng sử dụng máy tính, điện thoại
Trí nhớ tốt, hiểu về sơ hồ doanh nghiệp, các quy định
bên trong doanh nghiệp
Nhanh nhẹn, hoạt bát, lễ phép, lịch sự

Tốt nghiệp trình độ đại học các ngành liên quan đến
Kinh doanh, Kinh tế, Truyền thông - Marketing hoặc
các ngành liên quan
Kinh nghiệm tối thiểu 1 năm ở vị trí chăm sóc khách
hàng
Thành thạo tin học văn phòng
Thành thạo ngoại ngữ là một lợi thế
Có khả năng giao tiếp và thấu hiểu tốt
Là người nhanh nhẹn, hòa đồng, dễ gây thiện cảm với
người khác
Tốt nghiệp trình độ cao đẳng trở lên, bất kể ngành
nghề nào
Có kinh nghiệm là một lợi thế
Biết ngoại ngữ và có khả năng giao tiếp bằng ngoại
ngữ cơ bản là một lợi thế
Có khả năng sử dụng máy tính và điện thoại. Sẽ được
hướng dẫn cách bảo trì máy móc căn bản
Ưu tiên nữ, giọng nói rõ ràng, dễ nghe, không ngọng
hay tiếng địa phương
Khung năng lực
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Skill - Kỹ năng đào tạo
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Trung thực
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bền bỉ, kiên trì
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Bền bỉ, kiên trì
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
KPIs
Chỉ số khách hàng thiện cảm (Net Promoter Score -
NPS)
Tỷ lệ duy trì khách hàng (Customer Retention Rate)
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer
Satisfaction Index)
Tỷ lệ gắn bó với khách hàng (Customer Engagement)
Tỷ lệ khiếu nại của khách hàng (Customer
Complaints)
Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First
Contact Resolution - FCR)

Thời gian hoàn thiện chu trình đơn hàng (Order


Fulfilment Cycle Time)
Tỷ lệ giao hàng đủ và đúng thời hạn (Delivery In Full,
On Time Rate – DIFOT)
Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First
Contact Resolution - FCR)
Chỉ số khách hàng thiện cảm (Net Promoter Score -
NPS)
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer
Satisfaction Index)
Tỷ lệ khiếu nại của khách hàng (Customer
Complaints)
Chỉ số khách hàng thiện cảm (Net Promoter Score -
NPS)
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer
Satisfaction Index)
Tỷ lệ gắn bó với khách hàng (Customer Engagement)
Tỷ lệ khiếu nại của khách hàng (Customer
Complaints)

Chỉ số khách hàng thiện cảm (Net Promoter Score -


NPS)
Tỷ lệ duy trì khách hàng (Customer Retention Rate)
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer
Satisfaction Index)
Giá trị vòng đời của khách hàng (Customer Lifetime
Value)
Tỷ lệ gắn bó với khách hàng (Customer Engagement)
Tỷ lệ khiếu nại của khách hàng (Customer
Complaints)
Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion Rate)
Chỉ số khách hàng thiện cảm (Net Promoter Score -
NPS)
Tỷ lệ duy trì khách hàng (Customer Retention Rate)
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer
Satisfaction Index)
Điểm lợi nhuận của khách hàng (Customer
Profitability Score)
Giá trị vòng đời của khách hàng (Customer Lifetime
Value)
Tỷ lệ doanh thu của khách hàng (Customer Turnover
Rate)
Tỷ lệ gắn bó với khách hàng (Customer Engagement)
Tỷ lệ khiếu nại của khách hàng (Customer
Complaints)
Câu hỏi phỏng vấn mẫu

Bạn hãy nêu quy trình xử lý khiếu nại của khách hàng mà bạn nắm rõ.
Một bản báo cáo của trưởng phòng CSKH thì gồm những gì? Đâu là các chỉ số quan trọng, cần nhấn mạnh đ
được tổng quát tình hình? Bạn sẽ đề xuất phương án dựa trên các chỉ số gì và như thế nào?
Bạn có thể nêu qua nội dung về bản dự trù kinh phí chăm sóc khách hàng trong quý tới của doanh nghiệp ch
sao bạn lại lựa chọn mức chi phí đó (nếu quá cao / quá thấp)?
Bạn hãy nêu những điểm cần có cho một chính sách về dịch vụ mới mà công ty bắt đầu kinh doanh. Thông
những kênh nào?
Một nhân viên kinh doanh của bạn đang được giao phụ trách một khách hàng VIP muốn gặp bạn để giải quy
lực của vị trí nhân viên, bạn sẽ thuyết phục người khách hàng đó như thế nào?
Bạn sẽ giải quyết thế nào nếu một khách hàng VIP yêu cầu thay đổi tính năng sản phẩm để phục vụ nhu cầu

Bạn hãy nêu các thao tác theo từng bước cho các nghiệp vụ cơ bản sau: thủ tục rút tiền, thủ tục chuyển tiền,
hàng, … (thông tin tùy người phỏng vấn).
Bạn có thể nêu các dịch vụ có thể bán kèm với gói mở thẻ Ngân hàng miễn phí được không? Bạn sẽ tư vấn
khách hàng mong muốn đăng ký nhất?
Nếu trong thời gian giao dịch, cửa của bạn hiện không có khách, trưởng phòng Dịch vụ Khách hàng yêu cầu
100 người khách hàng tiềm năng cho gói dịch vụ mới của công ty, bạn sẽ làm gì? Tại sao?
Bạn hãy nêu các đầu mục cần có của 1 báo cáo hành chính sau giờ giao dịch.
Nếu 1 khách hàng muốn đăng ký tài khoản ví MoMo có liên kết với tài khoản ngân hàng của chúng tôi nhưn
bạn sẽ xử lý như thế nào?
Một sinh viên đến mở tài khoản miễn phí theo chương trình mới của Ngân hàng, các gói dịch vụ nào có thể
hàng đó?
Bạn sẽ giao tiếp với khách hàng đang gặp vấn đề như thế nào khi vấn đề của họ có thể giải quyết được bằng
Bạn có thể cho biết đâu là những phẩm chất của một nhân viên lễ tân tốt không?
Theo bạn, các công việc chính của lễ tân bao gồm những gì?
Bạn có thể nêu quy trình Check-in cho khách ở công ty chúng tôi được không? Biết rằng chúng tôi cần thẻ r
Có một người đến công ty có chuyện, anh ta cần tìm phòng hành chính nhân sự, giả sử tôi là anh chàng đó,
đường đi tới phòng nhân sự được không?

Bạn biết những kênh thông tin nào có thể đăng các thông tin hỗ trợ khách hàng tốt nhất cho công ty? Bạn có
kênh thông tin đó để khách hàng dễ tiếp cận và nắm bắt thông tin hơn không?
Bạn có thể nêu một quy trình xử lý khiếu nại từ phía khách hàng mà bạn nắm được không?
Anh A là một khách hàng mới của công ty, ở mức độ khá quan tâm tới sản phẩm và dịch vụ của công ty. Nế
chăm sóc khách hàng cho anh A, bạn sẽ tiếp cận và giúp đỡ anh ấy như thế nào?
Chị B là một khách hàng VIP của công ty. Chị B có một yêu cầu đòi hỏi công ty phải thay đổi dịch vụ nhằm
sinh của chị ấy. Bạn sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào?
Bạn có thường xuyên xem các chính sách về sản phẩm và dịch vụ mà bạn sử dụng không? Nếu có thì bao lâ
kiến thức cho mình?
Khi gặp một khách hàng không hài lòng với sản phẩm và dịch vụ của công ty vì “sản phẩm / dịch vụ không
xử lý như thế nào? Giả dụ trường hợp vừa rồi là một khách hàng mới mua sản phẩm / dịch vụ của công ty, l
bạn sẽ có cách xử lý khác?
Bạn có thể nêu Outline của 1 bản khảo sát độ thỏa mãn của khách hàng khi sử dụng sản phẩm / dịch vụ của
Một bản báo cáo của bạn bao gồm những gì?
Khi một khách hàng gọi điện đến tổng đài của công ty, bạn thử nói 1 câu chào khách hàng cho chúng tôi ng
Bạn có thể thử đọc 1 đoạn văn bản dưới đây cho chúng tôi nghe được không? “...”
Bạn sẽ giải quyết thế nào khi gặp phải 1 khách hàng đang nóng giận?
Vẫn là người khách hàng đó, nhưng là một vấn đề bạn không có kiến thức chuyên môn, bạn sẽ xử lý như thế
Khi cuộc gọi có chất lượng không tốt, bạn sẽ làm thế nào? Nếu bạn không thể sửa được, bạn sẽ xử lý tình hu
Công ty hiện đang có ưu đãi bảo hành 1 năm thành 2 năm cho dòng sản phẩm A. Một khách hàng cũ đang s
ty từ lâu. Biết A và B có thể là 2 sản phẩm thay thế tốt cho nhau. Bạn sẽ khuyên khách hàng đó như thế nào
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN - KIỂM
Vị trí Mô tả chung
Giám đốc Tài chính Giám đốc tài chính (CFO) là
(CFO) người phụ trách chính trong mảng
tài chính của doanh nghiệp. CFO
sẽ phân tích tình hình tài chính
tổng thể của doanh nghiệp, tính
toán các khoản tài chính (đầu tư,
chi phí, …) cụ thể, dự trù quỹ dự
phòng cho doanh nghiệp, hoạch
định kế hoạch tài chính tổng thể
của doanh nghiệp, sau đó đánh giá
và làm báo cáo trình ban giám
đốc. CFO đảm bảo bộ máy tài
chính vận hành trơn tru để giúp
doanh nghiệp trụ vững trên
thương trường.
Kế toán trưởng

Kế toán trưởng là người lãnh


đạo của phòng kế toán và chịu
trách nhiệm quản lý chung mọi
hoạt động có liên quan đến lĩnh
vực tài chính, kế toán. Kế toán
trưởng quyết định về cơ cấu
nhân sự của phòng; đánh giá
năng lực chuyên môn của từng
nhân viên; chủ trì các cuộc họp
định kỳ / đột xuất liên quan đến
công tác của phòng, đại diện
phòng tham gia các cuộc họp
cấp lãnh đạo của doanh
nghiệp; nắm vững tình hình tài
chính của công ty; tham mưu
cho giám đốc ra các quyết định
về chính sách và kế hoạch tài
chính; lập báo cáo tài chính
định kỳ;...
Kế toán tổng hợp Kế toán tổng hợp là người phụ
trách chung các mảng liên
quan đến kế toán trong doanh
nghiệp và là người hướng dẫn
các chuyên viên kế toán của
các mảng về các vấn đề liên
quan tới nghiệp vụ kế toán.
Công việc cụ thể bao gồm thu
thập và xử lý dữ liệu, chứng từ;
giải đáp các thắc mắc; hạch
toán; theo dõi và quản lý công
nợ, giá thành; kiểm tra và giám
sát số liệu kho vận.
Kiểm toán viên nội bộ Kiểm toán viên nội bộ là người
phụ trách công việc kiểm tra
thông tin và giám sát hệ thống
vận hành của doanh nghiệp,
giúp cho hệ thống thông tin &
vận hành của doanh nghiệp
hoạt động trơn tru, chính xác
và hợp pháp.

Thủ quỹ

Thủ quỹ là người kiểm soát t


Chuyên viên quản lý rủi Chuyên viên quản lý rủi ro là
ro người phân tích các hồ sơ, rà
soát, đánh giá và đề xuất tín
dụng, đề xuất đầu tư cho
khách hàng; lập báo cáo thẩm
định rủi ro, đề xuất các biện
pháp và trình cấp có thẩm
quyền.
Nhân viên tư vấn tài
chính

Nhân viên tư vấn tài chính là


chuyên viên thu thập và cung
cấp thông tin tài chính cho
khách hàng, giúp khách hàng
có lựa chọn hợp lý nhất trong
thời cuộc; tạo dựng mối quan
hệ lâu dài với khách hàng và
giải quyết các khúc mắc nhanh
nhất có thể khi phát sinh.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Mô tả công việc
Tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp để đưa ra các chiến lược phù hợp.
Hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp.
Đánh giá các dự án của doanh nghiệp trên phương diện tài chính.
Lập kế hoạch dự phòng ngân quỹ phòng cho các tình huống có rủi ro xảy ra.
Duy trì khả năng thanh khoản và nguồn tài chính cho Doanh nghiệp.
Xây dựng một chính sách phân chia lợi nhuận.
Thiết lập chính sách quản lý tiền mặt của doanh nghiệp.
Quản lý và chỉ đạo hoạt động của Phòng Kế toán, Phòng Tài vụ, Phòng sản xuất - Kinh
doanh, Phòng Xuất Nhập khẩu và các Chuyên viên kiểm toán, ngân quỹ, …
Chỉ đạo thực hiện báo cáo tài chính định kỳ, duyệt báo cáo và trình lên giám đốc.
Thực hiện các công việc được ủy quyền khác.
Quan sát và quản lý các số liệu về vốn, quỹ của doanh nghiệp dùng cho các dự án khác nhau
Kiểm soát các tài khoản khác nhau của công ty và lập báo cáo định kỳ
Quản lý và tổ chức phòng ban kế toán bao gồm các nhân viên kế toán như thủ kho, kế toán
tổng hợp,…
Kiểm soát quy trình làm sổ sách (các đầu ra, đầu vào, tài khoản Nợ/ Có, …) và dữ liệu kế
toán của công ty
Kiểm soát quá trình hạch toán của công ty
Tổ chức đánh giá chất lượng công việc và năng lực của nhân viên kế toán. Hỗ trợ tuyển
dụng nhân sự và đưa ra quyết định tuyển nhân sự cho phòng

Kiểm tra và đối chiếu các số liê ̣u của các phòng ban từ chi tiết tới các dữ liê ̣u tổng hợp lớn
Kiểm tra định khoản, so sánh bảng cân đối kế toán, số dư cuối kỳ sao cho các số liê ̣u được
tính toán đúng đắn và khớp với những gì báo cáo đã nêu
Hạch toán các tài khoản kế toán như thu nhập, chi phí, khấu hao, TSCĐ, công nợ, nghiệp vụ
khác, thuế GTGT, … Lâ ̣p quyết toán
Theo dõi công nợ của doanh nghiê ̣p. Xác định và đề xuất dự phòng hoặc xử lý công nợ phải
thu khó đòi của doanh nghiê ̣p
Lập báo cáo tài chính định kỳ (theo quý, năm) và các báo cáo giải trình chi tiết
Hướng dẫn xử lý và hạch toán các nghiệp vụ kế toán cho nhân sự của phòng kế toán
Giải trình số liệu và cung cấp số liệu cho cơ quan thuế, kiểm toán, thanh tra kiểm tra theo
yêu cầu
Tổng hợp, thống kê các số liê ̣u kế toán khi có yêu cầu đối soát hoă ̣c các yêu cầu khác của
cấp trên
Lưu trữ dữ liệu kế toán trong kho dữ liê ̣u của doanh nghiê ̣p để tiê ̣n truy xuất, tra cứu
Kiểm toán các số liệu kinh doanh, thông số Kinh doanh cho giám đốc điều hành và các
giám đốc chức năng trong công ty
Giám sát hệ thống kiểm soát nội bộ và đề xuất cải tiến hệ thống này
Đánh giá nguồn lực của công ty để tránh lãng phí, thất thoát
Trực tiếp làm việc với kiểm toán độc lập của công ty về những vấn đề liên quan
Đề xuất chính sách bảo vệ tài sản và quản lý rủi ro
Kiểm toán đảm bảo tuân thủ pháp luật, nội quy và chính sách điều hành giúp công ty tuân
thủ pháp luật, hợp đạo đức kinh doanh
Hỗ trợ thực hiện một phần chức năng kiểm soát tài chính như kiểm tra chất lượng, độ trung
thực và tính hợp lý của thông tin và báo cáo kế toán

Quản lý toàn bộ tiền mặt trong két sắt ; quản lý chìa khoá két sắt an toàn ; Quản lý bảo trì,
bảo dưỡng và các vấn đề có thể liên quan tới két sắt.
Phân loại và kiểm tra chất lượng tiền mặt, phát hiện tiền giả và báo cáo để giải quyết vấn đề
về tiền giả.
Thực hiện việc thanh toán tiền mặt hàng ngày theo quy trình thanh toán của doanh nghiê ̣p.
Thực hiện kiểm tra lần cuối về tính hợp pháp và hợp lý của chứng từ trước khi xuất, nhập
tiền khỏi quỹ.
Thực hiện kiểm kê đối chiếu quỹ hàng ngày với kế toán tổng hợp.
Lưu trữ chứng từ thu chi tiền.
Làm viê ̣c với kế toán tổng hợp về số dư tồn quỹ nhằm phục vụ các mục tiêu kinh doanh hay
đảm bảo viê ̣c chi trả lương, BH, phúc lợi khác cho nhân viên.
Thực hiê ̣n các báo cáo định kỳ cho doanh nghiê ̣p về quỹ tiền của doanh nghiê ̣p và trình lên
cấp trên.
Thực hiện các công việc khác do Kế toán trưởng và Giám đốc giao.

Phân tích toàn diện các hồ sơ đầu tư


Rà soát, đánh giá rủi ro đầu tư
Đề xuất đầu tư cho khách hàng
Lập báo cáo thẩm định rủi ro và các báo cáo cần thiết để gửi khách hàng xem xét
Lập báo cáo định kỳ trình cấp trên
Triển khai thực hiện các chính sách quản lý rủi ro tác nghiệp và công tác phòng chống rửa
tiền theo đúng quy định
Kiểm soát các rủi ro tài chính có thể dẫn tới và đưa ra biện pháp
Khai thác và tìm kiếm khách hàng để tư vấn các dịch vụ về tài chính.
Hỗ trợ tổ chức và tham gia các sự kiện, hội thảo của công ty nơi có sự xuất hiện
của các khách hàng tiềm năng.
Gửi các thông tin cần thiết tới với khách hàng.
Gặp gỡ và trực tiếp tư vấn cho khách hàng về dịch vụ tài chính.
Trực tiếp giải quyết và đưa ra phương án xử lý cho các vấn đề về tài chính mà
khách hàng gặp phải đối với gói dịch vụ / sản phẩm mà họ đang sử dụng.
Lập báo cáo kết quả kinh doanh định kỳ (tháng, quý, năm) trình lên trưởng phòng.
Yêu cầu
Tốt nghiệp trình độ Đại học trở lên các ngành liên
quan tới Tài chính, Kế toán - Kiểm toán, Ngân hàng
và các ngành liên quan khác.
Có kinh nghiệm tối thiểu 5 năm tại vị trí Giám đốc
Tài chính hoặc vị trí quản lý có cấp độ tương tự.
Nắm vững chuyên môn tài chính và quản lý tài chính.
Là người có khả năng lãnh đạo, bao quát và quản lý
tốt.
Là người có khả năng tổng hợp, phân tích và đưa ra
những kế hoạch / quyết định tài chính nhạy bén giúp
bảo toàn và phát triển khối tài sản của doanh nghiệp.
Khả năng dự trù và quản lý rủi ro tốt.
Là người quyết đoán, bộc trực, có khả năng quản lý
tốt.
Tốt nghiệp trình độ Đại học trở lên các ngành Kế toán
- Kiểm toán, Tài chính Ngân hàng hoặc các ngành
liên quan khác
Có kinh nghiệm tối thiểu 3 năm trong vị trí kế toán
trưởng hoặc các vị trí quản lý tương đương
Có khả năng làm việc bền bỉ với các con số
Có khả năng lãnh đạo và bao quát tốt công việc của
đội nhóm
Vững chuyên môn về kế toán
Có khả năng kiểm tra, đánh giá kết quả công việc,
chiếu theo năng lực của nhân viên
Thành thạo tin học văn phòng
Trình độ ngoại ngữ ở mức khá, thành thạo ngoại ngữ
là 1 lợi thế
Là người tỉ mỉ, cẩn thận trong công việc; có khả năng
tổng hợp, phân tích và đánh giá tốt

Tốt nghiê ̣p trình đô ̣ đại học các ngành Kế toán, Kiểm
toán, Tài chính hoă ̣c các ngành liên quan
Có tối thiểu 2 năm kinh nghiê ̣m ở vị trí Kế toán tổng
hợp, hoă ̣c các vị trí tương đương ở phòng kế toán
Thành thạo tin học văn phòng
Trình đô ̣ tiếng Anh đạt mức khá
Vững nghiê ̣p vụ về Kế toán, có khả năng tổ chức và
sắp xếp thông tin tốt, rõ ràng
Có khả năng phân tích báo cáo tài chính và thực hiê ̣n
nghiê ̣p vụ mô ̣t cách hợp pháp
Là người cẩn thâ ̣n, tỉ mỉ, thích làm viê ̣c với số liê ̣u
Tốt nghiệp trình độ Đại học các ngành Kế toán -
Kiểm toán, Tài chính - Ngân hàng hoặc các ngành
liên quan
Có kinh nghiệm ít nhất 1 năm trong vị trí Kiểm toán
viên hoặc các vị trí tương tự
Là người hiểu biết pháp luật về Kế toán - Kiểm toán,
vững chuyên môn Kế toán - Kiểm toán
Là người tỉ mỉ, cẩn thận và nghiêm khắc, có khả năng
tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin
Thành thạo tin học văn phòng
Trình độ ngoại ngữ đạt mức khá. Thành thạo ngoại
ngữ là 1 lợi thế
Trung thực, dễ hòa nhập với môi trường doanh nghiệp

Tốt nghiê ̣p trình đô ̣ Cao đẳng trở lên các ngành liên
quan đến Kế toán, Kiểm toán, Tài chính hoă ̣c các
ngành liên quan.
Có kinh nghiê ̣m tối thiểu 1 năm làm thủ quỹ cho
doanh nghiê ̣p hoă ̣c vị trí trong phòng kế toán có công
viê ̣c đảm nhiê ̣m liên quan tới quỹ tiền.
Có khả năng sử dụng thành thạo tin học văn phòng.
Có khả năng sử dụng tiếng Anh ở mức trung bình -
khá.
Là người cẩn thâ ̣n, tỉ mỉ và trung thực.

Tốt nghiệp trình độ đại học ngành Tài chính - Ngân


hàng hoặc các ngành liên quan
Có kinh nghiệm tối thiểu 2 năm trong vị trí chuyên
viên quản trị rủi ro
Thành thạo tin học văn phòng
Có khả năng sử dụng ngoại ngữ ở mức Giỏi
Là người có khả năng phân tích, chịu áp lực công việc
cao
Là người vững chuyên môn tài chính, luôn tìm ra
phương án tốt nhất để đảm bảo lợi ích của cả khách
hàng lẫn doanh nghiệp
Là người trung thực, quyết đoán
Tốt nghiê ̣p trình đô ̣ Đại học các ngành liên quan đến
Kinh tế, Tài chính - Ngân hàng, Marketing.
Có kinh nghiê ̣m tối thiểu 1 năm trong nghề tư vấn tài
chính hoă ̣c các vị trí tương tự.
Thành thạo tin học văn phòng.
Thành thạo ngoại ngữ (tiếng Anh).
Có khả năng chịu áp lực cao trong công việc.
Có sức khỏe tốt để đáp ứng yêu cầu đi lại nhiều của
công việc.
Có laptop và điện thoại làm việc riêng để đảm bảo các
nhu cầu về trao đổi, liên lạc trong công việc.
Là người nhanh nhẹn, hoạt bát, có khả năng ăn nói.
Khung năng lực
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Trung thực

Tốt nghiê ̣p trình đô ̣ đại học các ngành Kế toán, Kiểm toán,
Tài chính hoă ̣c các ngành liên quan
Có tối thiểu 2 năm kinh nghiê ̣m ở vị trí Kế toán tổng hợp,
hoă ̣c các vị trí tương đương ở phòng kế toán
Thành thạo tin học văn phòng
Trình đô ̣ tiếng Anh đạt mức khá
Vững nghiê ̣p vụ về Kế toán, có khả năng tổ chức và sắp xếp
thông tin tốt, rõ ràng
Có khả năng phân tích báo cáo tài chính và thực hiê ̣n nghiê ̣p
vụ mô ̣t cách hợp pháp
Là người cẩn thâ ̣n, tỉ mỉ, thích làm viê ̣c với số liê ̣u
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Trung thực
Attitude - Bền bỉ, kiên trì

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Attitude - Bảo mật kinh doanh
KPIs
Lợi nhuận ròng (Net Profit)
Lợi nhuận biên ròng (Net Profit Margin)
Lợi nhuận biên gộp (Gross Profit Margin)
Lợi nhuận biên hoạt động (Operating Profit Margin)
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (Revenue Growth Rate)
Chỉ số Tổng lợi nhuận đem lại cho cổ đông (Total
Shareholder Return - TSR)
Giá trị kinh tế gia tăng (Economic Value Added -
EVA)
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (Return on Investment - ROI)
Tỷ lệ thu nhập trên vốn đầu tư (Return on Capital
Employed - ROCE)
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (Return on Assets - ROA)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on
Equity - ROE)
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt-to-Equity Ratio)
Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt (Cash Conversion Cycle -
CCC)
Tỷ lệ vốn lưu động (Working Capital Ratio)
Tỷ lệ chi phí hoạt động (Operating Expense Ratio -
OER)
Tỷ lệ chi phí vốn trên doanh thu (CAPEX to Sales
Ratio)
Hệ số giá trên thu nhập một cổ phần (Price Earnings
Ratio - P/E Ratio)
Số lượng báo cáo tài chính định kỳ
Chênh lệch so với tiến độ (Project Schedule Variance
- PSV)
Chênh lệch chi phí dự án (Project Cost Variance -
PCV)
Đo lường giá trị thu được (Earned Value Metric)
Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First
Contact Resolution - FCR)

Số lượng báo cáo tài chính định kỳ


Chênh lệch so với tiến độ (Project Schedule Variance
- PSV)
Chênh lệch chi phí dự án (Project Cost Variance -
PCV)
Đo lường giá trị thu được (Earned Value Metric)
Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First
Contact Resolution - FCR)
Số lượng báo cáo tài chính định kỳ
Chênh lệch so với tiến độ (Project Schedule Variance
- PSV)
Chênh lệch chi phí dự án (Project Cost Variance -
PCV)
Đo lường giá trị thu được (Earned Value Metric)
Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First
Contact Resolution - FCR)

Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First


Contact Resolution - FCR)
Chỉ số hài lòng của nhân viên (Employee Satisfaction
Index)
Mức độ cam kết của nhân viên (Employee
Engagement Level)

Tỷ lệ hàng đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass


Yield - FPY)
Mức độ gia công lại (Rework Level)
Chỉ số chất lượng (Quality Index)
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt-to-Equity Ratio)
Chênh lệch so với tiến độ (Project Schedule Variance
- PSV)
Chênh lệch chi phí dự án (Project Cost Variance -
PCV)
Đo lường giá trị thu được (Earned Value Metric)
Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First
Contact Resolution - FCR)
Lợi nhuận ròng (Net Profit)
Lợi nhuận biên ròng (Net Profit Margin)
Lợi nhuận biên gộp (Gross Profit Margin)
Lợi nhuận biên hoạt động (Operating Profit Margin)
Chỉ số Tổng lợi nhuận đem lại cho cổ đông (Total
Shareholder Return - TSR)
Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (Return on Investment - ROI)
Tỷ lệ thu nhập trên vốn đầu tư (Return on Capital
Employed - ROCE)
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản (Return on Assets - ROA)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on
Equity - ROE)
Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu (Debt-to-Equity Ratio)
Tỷ lệ vốn lưu động (Working Capital Ratio)
Tỷ lệ chi phí hoạt động (Operating Expense Ratio -
OER)
Tỷ lệ chi phí vốn trên doanh thu (CAPEX to Sales
Ratio)
Hệ số giá trên thu nhập một cổ phần (Price Earnings
Ratio - P/E Ratio)
Câu hỏi phỏng vấn mẫu
Bạn hãy mô tả một ngày làm việc điển hình của 1 CFO.
Bạn sẽ xử lý thế nào nếu dự báo tài chính trong năm sau có chiều hướng sụt giảm? Nếu trong trường hợp đa
một vài dự án trong thời điểm đó, bạn sẽ có quyết định đầu tư như thế nào?
Bạn hãy mô tả về 1 chuỗi sản phẩm hoặc dịch vụ mà bạn đã từng làm cho công ty cũ. Đối tượng khách hàng
của bạn? Các gói sản phẩm và chiến lược giá của công ty bạn là gì?
Bạn có thể đưa cho chúng tôi 1 chiến lược đầu tư cho doanh nghiệp trong thời gian xoay vòng vốn hằng năm
Khi công ty gặp vấn đề với các cổ đông về quyền lợi và cách trả cổ tức, bạn sẽ giải quyết chúng như thế nào
Bạn sẽ làm gì để quản lý nhân sự phòng ban Tài chính của mình? Khi xảy ra mẫu thuẫn giữa các nhân viên,
để hiệu quả nhất?
Đâu là các chỉ số quan trọng mà 1 CFO cần để tâm trong 1 báo cáo tài chính?
Mô tả 1 ngày làm việc điển hình của 1 kế toán trưởng.
Bạn có sử dụng công cụ gì để hỗ trợ việc tính toán số liệu và quản lý số liệu không? Mô tả các chức năng hữ
đó.
Theo bạn, chuyên môn nghiệp vụ nào mà kế toán cần nắm vững nhất?
Mô tả các mục và tiêu chí của 1 bản báo cáo tài chính tiêu chuẩn.
Bạn có cách nào để thi hành kỷ luật hiệu quả trong công việc (ví dụ như sự đúng và đủ của chất lượng công
…)
Tính toán sai của bạn khiến cho doanh nghiệp phải chịu phạt của sở thuế, bạn sẽ chịu trách nhiệm sao về việ
viên cấp dưới của bạn, trách nhiệm đó có thay đổi không?
Bạn có thể nêu trách nhiệm và quyền hạn của kế toán trưởng được không?
Nêu quy trình rà soát sổ sách định kỳ của phòng kế toán.
Nêu quy trình hạch toán cho sổ sách công ty.

Bạn hãy mô tả 1 ngày làm viê ̣c điển hình của 1 kế toán tổng hợp
Khi làm viê ̣c với nhiều số liê ̣u, ắt phải xảy ra sai sót. Khi sai sót xảy ra khiến số liê ̣u giữa các báo cáo không
như thế nào?
Bạn có sử dụng phần mềm kế toán nào để hỗ trợ công viê ̣c kế toán của mình không? Đó là phần mềm gì và
ích của phần mềm đó
Bạn có thể nêu quy trình kiểm tra số liê ̣u kế toán trước khi tổng hợp thành báo cáo và khi xảy ra sai phạm đ
Bạn hãy nêu cách lâ ̣p và phân tích mô ̣t báo cáo tài chính
Bạn đã gă ̣p phải những khó khăn nào trong quá trình làm kế toán tổng hợp? Bạn đã vượt qua các khó khăn đ
Bạn sẽ chịu trách nhiê ̣m ra sao nếu viê ̣c sai sót trong báo cáo của bạn ảnh hưởng tới viê ̣c kinh doanh và lợi n
Nêu quy trình giải trình và cung cấp số liê ̣u cho các cơ quan điều tra / kiểm toán
Nêu quy trình hạch toán các tài khoản trong kế toán
Bạn hãy mô tả công việc 1 ngày điển hình của 1 kiểm toán viên nội bộ.
Hãy nêu công việc chuyên môn chính của một kiểm toán viên nội bộ trong Doanh nghiệp.
Thông thường, là một kiểm toán viên nội bộ, bạn cần theo dõi các thông tin gì trong bản báo cáo trình giám
chức năng khác trong doanh nghiệp.
Bạn chắc hẳn đã có kinh nghiệp làm việc với các bên kiểm toán độc lập / kiểm toán nhà nước, bạn có gặp kh
không? Bạn đã vượt qua nó / xử lý như thế nào?
Nêu quy trình kiểm toán chính xác, tuân thủ pháp luật và tính trung thực trong tài chính của báo cáo tài chín
Hãy giải thích các hậu quả của Đạo luật Sarbanes-Oxley (SOX).

Bạn có thể mô tả mô ̣t ngày làm viê ̣c bình thường của thủ quỹ được không?
Những nghiê ̣p vụ quan trọng nhất của 1 thủ quỹ là gì?
Mô ̣t thủ quỹ cần thường xuyên câ ̣p nhâ ̣t những kiến thức gì? Các mảng kiến thức đó bạn thường câ ̣p nhâ ̣t th
Bạn sẽ xử lý như thế nào nếu số liê ̣u của bạn không trùng khớp với số liê ̣u của kế toán tổng hợp / kế toán kh
Nếu số tiền trong quỹ bị thâ ̣m hụt so với số tiền trong báo cáo của bạn, nguyên nhân sẽ đến từ đâu? Nếu có
bạn về sự gian lâ ̣n, bạn sẽ giải quyết sao?
Theo bạn, mô ̣t thủ quỹ thường gă ̣p phải những khó khăn nào trong nghề? Bạn đã từng trải nghiê ̣m qua các k
lý nó như thế nào?
Hãy nêu quy trình cho viê ̣c thanh toán tiền cho 1 đơn hàng ở công ty.
Hãy nêu quy trình kiểm tra và phân loại tiền mă ̣t.
Hãy nêu quy trình kiểm tra chứng từ trước khi xuất hoă ̣c nhâ ̣p tiền vào quỹ.

Mô tả một ngày làm việc điển hình của 1 nhân viên quản lý rủi ro.
Bạn có thể mô tả những điểm cần nắm vững trong chuyên môn của 1 người tư vấn tài chính được không?
Theo bạn, khả năng thuyết phục khách hàng (bên cạnh các khả năng khác như khả năng phân tích, tổng hợp
phần trăm trong sự thành công của 1 chuyên viên quản lý rủi ro?
Nêu quá trình phân tích 1 dự án / khoản đầu tư. Bạn sẽ để ý những thông số nào?
Khi có vấn đề với gói đầu tư của khách hàng, bạn sẽ rà soát các thông số như thế nào và nên có cơ chế đền b
Nêu các mục cần có trong 1 bản báo cáo định kỳ trình lên quản lý.
Bạn có thể mô tả 1 ngày làm việc điển hình của 1 nhân viên tư vấn tài chính được không?
Bạn có kinh nghiệm với các khách hàng trong các lĩnh vực nào nhất? Chúng tôi là 1 công ty đang làm việc t
giá như thế nào về thị trường này?
Bạn có thể nêu 1 khó khăn bạn đã gặp phải trước đây và cách bạn vượt qua khó khăn đó?
Theo bạn, làm sao để vừa đảm bảo tăng trưởng tín dụng đều mà vừa đảm bảo an toàn vốn vay?
Bạn có sử dụng phần mềm hay ứng dụng gì để hỗ trợ cho công việc tư vấn tài chính của mình không? Hãy n
dụng chúng hiệu quả.
Nêu các mục và tiêu chí của 1 bản báo cáo kinh doanh định kỳ (theo tháng, quý và năm) của 1 nhân viên tư
Bạn sẽ xử lý thế nào khi có khách hàng muốn hủy gói tài chính họ mới mua được ít ngày?
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
Vị trí Mô tả chung
Giám đốc điều hành Giám đốc điều hành (CEO) là
(CEO) người phụ trách điều hành doanh
nghiê ̣p theo mục tiêu, tầm nhìn và
các giá trị cốt lõi vốn có của
doanh nghiê ̣p. CEO còn là người
tổng hợp dữ liê ̣u và đưa ra các
quyết định chiến lược cho công
viê ̣c kinh doanh ngắn hạn và dài
hạn của công ty và chịu trách
nhiê ̣m cho kết quả kinh doanh
này.
Giám đốc vận hành
(COO)

Giám đốc vận hành (COO) là người


Trưởng phòng HC Tổng Trưởng phòng hành chính tổng
hợp hợp là người phụ trách mảng
hành chính trong doanh nghiệp
bao gồm các vấn đề liên quan
đến thủ tục, hồ sơ, chế độ,
chính sách, cách thiết lập và
quản lý các biểu mẫu lưu hành
trong doanh nghiệp,… Ngoài
ra, trưởng phòng hành chính
tổng hợp cùng các nhân sự
mình quản lý cần tham gia các
hoạt động khác của phòng
nhân sự.
Điều phối dự án Điều phối dự án là người trực
tiếp điều phối dự án được cấp
trên bàn giao, dưới sự giám sát
của Trưởng ban Dự án thực
hiện các công việc giám sát,
điều hành và hỗ trợ dự án phát
triển. Ngoài ra, điều phối dự án
còn giải quyết các vấn đề phát
sinh trong dự án và giúp dự án
phát triển.

Thư ký Thư ký là người phụ trách việc hỗ


trợ ghi chép, sắp xếp và thông báo
các công việc, đề xuất, tin tức cho
giám đốc doanh nghiệp.
Chuyên viên tư vấn Chuyên viên tư vấn chiến lược
chiến lược là người đảm nhiệm việc phân
tích số liệu, thu thập thông tin
nhằm đưa ra các quyết định
cắt giảm chi phí, tăng doanh
thu và hiệu quả dự án tối đa. Ở
một số doanh nghiệp, chuyên
viên tư vấn còn đảm nhiệm
nhiệm vụ tư vấn cho khách
hàng để khách hàng có những
lựa chọn tốt nhất.

Nhân viên hành chính


văn phòng

Nhân viên hành chính văn


phòng là người chịu trách
nhiệm thực thi các đầu việc cụ
thể trong phòng ban hành
chính như thi hành cách công
việc nằm trong kế hoạch lớn
của mục tiêu kinh doanh chung
(lễ tân, hậu cần tổ chức sự
kiện, hội thảo, họp, gặp đối tác,
…), theo dõi chế độ phúc lợi
của nhân viên và các công việc
khác (quản lý thiết bị, văn
phòng phẩm, đặt lịch hẹn,…).
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
ÒNG: QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
Mô tả công việc
Phát triển kế hoạch kinh doanh phù hợp với các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của doanh
nghiê ̣p.
Điều hành và quản lý đô ̣i nhóm đạt hiê ̣u quả tốt nhất trong chiến lược kinh doanh.
Khích lê ̣ và đốc thúc hiê ̣u quả làm viê ̣c của từng cá nhân trong đô ̣i nhóm. Cải thiê ̣n năng lực
của từng thành viên để đem lại hiê ̣u quả làm viê ̣c tốt nhất.
Đưa ra các quyết định đầu tư, kinh doanh phù hợp với chiến lược và đem lại lợi nhuâ ̣n cao
nhất.
Điều chỉnh hành lang pháp lý và các quy định trong công ty để đảm bảo doanh nghiê ̣p đi
đúng với giá trị cốt lõi và văn hóa, duy trì kỷ luâ ̣t để tiến tới mục tiêu kinh doanh.
Đọc và phân tích báo cáo tài chính để đưa ra các chiến lược / điều chỉnh chiến lược cho phù
hợp với công viê ̣c kinh doanh.
Xây dựng quan hê ̣ tốt với mô ̣t vài khách hàng trọng yếu và các cổ đông của công ty.
Hiểu sâu và liên tục câ ̣p nhâ ̣t các thông tin về ngành nghề mà doanh nghiê ̣p kinh doanh.
Thiết kế, áp dụng và quản lý các quy trình làm viê ̣c cho đô ̣i nhóm hay cá nhân trong doanh
nghiê ̣p.
Thiết lâ ̣p và thi hành các chính sách và chế đô ̣ nhằm duy trì văn hóa và tầm nhìn của doanh
nghiê ̣p.
Lãnh đạo đô ̣i ngũ nhân viên thực thi. Đánh giá năng lực và kết quả làm viê ̣c của các nhân
viên thực thi kế hoạch.
Hỗ trợ CEO trong viê ̣c điều hành doanh nghiê ̣p.
Tham gia vào viê ̣c bàn bạc và hoạch định các chiến lược kinh doanh của công ty.
Quản lý các mối quan hê ̣ với khách hàng / nhà cung cấp.

Phân công công việc, chịu trách nhiệm và giám sát toàn bộ công việc của phòng hành chính
nhân sự từ cấp đô ̣ phòng ban tới từng cá nhân.
Tham gia các công viê ̣c chung về tuyển dụng, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật, bảo hộ lao
động, khoa học kỹ thuật ..... nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Tổ chức tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng cùng các nhân sự trong
phòng.
Đảm bảo các thủ tục về bảo hiểm, phúc lợi, chế đô ̣, chính sách … trong doanh nghiê ̣p. Phối
hợp thực hiê ̣n và áp dụng các chính sách này cùng các nhân sự trong phòng Hành chính.
Lưu trữ hồ sơ của nhân viên. Tra cứu thông tin về hồ sơ trong Database của doanh nghiê ̣p
khi cần thiết.
Xây dựng các văn bản có tính pháp quy, quy chế của công ty và áp dụng các biểu mẫu
tương ứng cho các vấn đề phát sinh.
Các công viê ̣c khác theo yêu cầu của ban lãnh đạo.
Hỗ trợ công việc cho trưởng ban dự án.
Xây dựng và áp dụng trình tự triển khai các thủ tục đầu tư xây dựng.
Lập hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị,
lắp đặt, xây dựng, ...
Đề xuất các phương án giải quyết các vấn đề trong quá trình triển khai dự án.
Tham gia giám sát, kiểm tra, kiểm soát chất lượng công trình, tiến độ thi công, nghiệm thu,
quyết toán.
Thẩm định công trình. Đưa ra đánh giá đúng với hiện trạng.
Lập báo cáo định kỳ tháng, quý, năm và đánh giá kết quả thực hiện.Thu thập và phân tích
thông tin từ báo cáo. Lưu trữ báo cáo.
Báo cáo tiến độ của dự án.

Sắp xếp lịch làm việc, lịch họp, lịch công tác, tổ chức các cuộc họp, ghi chép và tổng hợp
nội dung các cuộc họp của Ban Tổng Giám đốc.
Chuẩn bị tài liệu, thông tin cần thiết theo yêu cầu của Ban Tổng Giám đốc trước buổi họp
hay hội nghị.
Tiếp nhận các cuộc gọi hay đặt lịch hẹn với các đối tác là cá nhân / tổ chức có liên lạc với
ban giám đốc.
Tiếp nhận, phân loại, sắp xếp, xử lý cơ bản các thông tin, văn bản, tài liệu từ các Phòng
Ban, các cá nhân / tổ chức khác gửi lên Ban Giám đốc.
Lưu giữ thông tin tài liệu đã, đang và sắp được xử lý trong kho dữ liệu để phục vụ việc tra
cứu.
Biên phiên dịch tài liệu khi cần. Soạn thảo, hỗ trợ gửi các văn bản, Email hay các tài liệu mà
Giám đốc yêu cầu.
Chuyển các báo cáo của các phòng ban liên quan cho ban giám đốc.
Thực hiện các công việc khác theo yêu cầu của Ban Tổng giám đốc.
Phân tích mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích khách hàng nhằm thông hiểu hành vi khách hàng, những suy nghĩ có thể chi phối
hành động mua hàng của họ.
Phân tích thị trường (sức mua của thị trường theo từng mùa, các thị trường mới, các thị
trường thứ cấp, …) nhằm hiểu rõ về thị trường nói chung, các vấn đề tác động đến kết quả
kinh doanh và các đối thủ của doanh nghiệp trên thị trường.
Đánh giá khả năng tăng trưởng của thị trường và cơ hội của doanh nghiệp.
Tư vấn khách hàng / cấp quản lý những thông tin cần thiết để đem lại hiệu quả kinh doanh
cao nhất.
Hỗ trợ việc đưa ra quyết định then chốt của các cấp quản lý.
Viết báo cáo phân tích tác động và đo lường hiệu quả của các quyết định trong doanh
nghiệp.

Là đầu mối tiếp nhận và gửi đi công văn, giấy tờ của công ty. Có nghĩa vụ chuyển
cấp có thẩm quyền giải quyết khi cần thiết hoặc có yêu cầu. .
Lưu trữ, sắp xếp thông tin công văn, giấy tờ, hợp đồng, tài liệu liên quan.
Tiếp nhận đơn xin đến muộn, về sớm, đơn xin nghỉ ốm, nghỉ phép, đơn xét tăng
lương, … các loại giấy tờ công văn khác của Nhân viên trong công ty.
Theo dõi và quản lý lịch làm việc của Nhân sự trong doanh nghiệp.
Theo dõi chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên công ty. Tiếp nhận
các nhu cầu về điều chỉnh phúc lợi, các chế độ đãi ngộ và chính sách thưởng phạt
khác để đảm bảo quyền lợi của nhân viên trong công ty.
Phụ trách Photocopy, các vấn đề in ấn trong doanh nghiệp (giấy, mực, gọi kỹ thuật
sửa chữa máy in khi máy hỏng, …), văn phòng phẩm (bảng, máy chiếu, …).
Thực hiện công tác lễ tân khi được yêu cầu như đón tiếp khách, hỗ trợ trong các
buổi họp / Event, nghe và nhận cuộc gọi liên hệ với doanh nghiệp, đặt lịch công
tác / lịch hẹn cho sếp, ...
Phụ trách mua sắm các tài sản, thiết bị hay đồ dùng thông thường trong doanh
nghiệp. Hỗ trợ quản lý cơ sở vật chất bằng cách lưu trữ các hóa đơn, chứng từ,
hợp đồng có liên quan tới mua bán, thuê, mượn cơ sở vật chất, máy móc thiết bị
trong công ty.
Làm hậu cần chuẩn bị đồ đạc cho các sự kiện của công ty.
Tổ chức sinh nhật cho các thành viên của công ty trong tháng.
Yêu cầu
Tốt nghiê ̣p trình đô ̣ Đại học hoă ̣c Cao học các ngành
Kinh tế, Quản trị Kinh doanh hay các ngành liên
quan.
Có kinh nghiê ̣m tối thiểu 5 năm với vai trò CEO hoă ̣c
các vị trí quản lý tương ứng.
Có kiến thức chuyên sâu về tài chính và chiến lược.
Có kiến thức rô ̣ng về Marketing, PR, Nhân sự, Hành
chính, … và các chức năng khác của doanh nghiê ̣p để
doanh nghiê ̣p có thể vâ ̣n hành trơn tru.
Có khả năng hoạch định và phân tích chiến lược.
Thành thạo tin học văn phòng. Sử dụng ngoại ngữ ở
mức đô ̣ khá - tốt đủ thông hiểu đối tác và đàm phán.
Thành thạo ngoại ngữ là mô ̣t lợi thế.
Có khả năng tổ chức và lãnh đạo tốt.
Khả năng ứng biến và xử lý vấn đề tốt.
Có khả năng thuyết trình và thuyết phục tốt.
Là người quyết đoán, có tinh thần trách nhiê ̣m cao.
Tốt nghiê ̣p trình đô ̣ Đại học / Cao học các ngành
Quản lý Nhân sự, Quản trị Kinh doanh hoă ̣c các
ngành liên quan.
Có kinh nghiê ̣m tối thiểu 3 năm ở vị trí COO hoă ̣c các
vị trí quản lý tương tự.
Có hiểu biết chuyên sâu về quản lý nhân sự, thiết lâ ̣p
quy trình và áp dụng đánh giá quy trình.
Có khả năng hiểu và đóng góp ý kiến vào chiến lược
kinh doanh và viê ̣c điều hành công ty.
Hiểu biết rô ̣ng về các lĩnh vực khác như Marketing,
PR, Truyền thông nô ̣i bô ̣, … là mô ̣t lợi thế.
Nhạy bén trong viê ̣c xử lý tình huống, vấn đề phát
sinh.
Quyết đoán trong viê ̣c đưa ra quyết định.
Thành thạo tin học văn phòng. Thành thạo ngoại ngữ
là mô ̣t lợi thế.

Tốt nghiê ̣p trình đô ̣ đại học các ngành về Luâ ̣t, Hành
Chính - Nhân sự, Kinh tế hoă ̣c các ngành liên quan.
Có kinh nghiê ̣m tối thiểu 3 năm làm trưởng phòng
Hành chính Tổng hợp hoă ̣c các vị trí quản lý tương
đương.
Thành thạo kỹ năng tin học văn phòng.
Giao tiếp tiếng Anh đạt mức đô ̣ khá. Thành thạo tiếng
Anh là mô ̣t lợi thế.
Là người có khả năng bao quát, lâ ̣p kế hoạch, báo cáo
và quản lý tốt.
Có kinh nghiê ̣m quản lý / hoạch định chính sách
doanh nghiê ̣p là mô ̣t lợi thế.
Khả năng giao tiếp và thuyết trình tốt.
Có khả năng chịu áp lực cao trong công viê ̣c.
Là người quyết đoán, trung thực, hiê ̣u quả trong công
viê ̣c.
Tốt nghiệp đại học trở lên các chuyên ngành Luật,
Xây dựng, Kiến trúc hay các ngành liên quan.
Có kinh nghiệm tối thiểu 3 năm trong việc điều phối
các dự án.
Có kinh nghiệm làm việc trong công tác thu hồi đất
và giải phóng mặt bằng.
Có kinh nghiệm trong lĩnh vực công trình xây dựng
và hạ tầng.
Hiểu biết về Luật và các quy trình thủ tục xây dựng
(các thủ tục pháp lý, ISO, HSCCP, …).
Thành thạo các phần mềm chuyên ngành và vi tính
văn phòng.
Trình độ ngoại ngữ khá (ưu tiên tiếng Anh), thành
thạo là 1 lợi thế.
Kỹ năng giao tiếp tốt, năng lực hoàn thành nhiệm vụ
dưới áp lực của công việc.
Là người trung thực, nhiệt tình, có tinh thần trách
nhiệm cao.

Tốt nghiệp trình độ đại học các ngành về Kinh tế,


Ngoại ngữ, Quản trị Kinh doanh, …
Có kinh nghiệm tối thiểu 1 năm làm thư ký giám đốc
hay các vị trí tương tự trong doanh nghiệp.
Có hiểu biết về cách quản trị doanh nghiệp.
Thành thạo tin học văn phòng.
Có kỹ năng tiếng Anh tốt, thành thạo là một lợi thế.
Có khả năng tổ chức và sắp xếp tốt vì công việc yêu
cầu nhiều giấy tờ và thông tin cần lưu trữ.
Có kỹ năng viết báo cáo.
Có khả năng giao tiếp tốt, khéo léo.
Là người tự tin, có phong thái chuyên nghiệp, khéo
léo và cẩn thận.
Tốt nghiệp trình độ đại học các ngành Kinh tế, Quản
trị, Phân tích Tài chính hoặc các ngành liên quan.
Có kinh nghiệm tối thiểu 3 năm ở vị trí chuyên viên
tư vấn chiến lược hoặc các vị trí tương tự.
Có khả năng đọc báo cáo tài chính và các dữ liệu liên
quan tới khách hàng, thị trường và các đối thủ cạnh
tranh và phân tích thông tin.
Có khả năng thuyết trình và thuyết phục tốt.
Sử dụng thành thạo các công cụ tin học văn phòng và
các công cụ hỗ trợ lưu trữ Data, các công cụ phân tích
số liệu.
Thành thạo ngoại ngữ là một lợi thế.
Là người quyết đoán, tư duy Logic, có khả năng giải
quyết vấn đề, nhạy bén với mọi sự thay đổi.

Tốt nghiê ̣p trình đô ̣ đại học các ngành liên quan đến
Kế toán, Tài chính - Ngân hàng, Nhân sự hay các
ngành liên quan.
Có kinh nghiê ̣m ít nhất 1 năm là nhân viên hành chính
trong phòng nhân sự hay 1 vị trí tương đương khác.
Có kinh nghiê ̣m trong viê ̣c Lễ tân, tổ chức sự kiê ̣n là
1 lợi thế.
Thành thạo tin học văn phòng.
Có khả năng ngoại ngữ ở mức trung bình. Thành thạo
ngoại ngữ là 1 lợi thế.
Là người nhiê ̣t tình, chu đáo, cẩn thâ ̣n, tỉ mỉ và biết
quan sát.
Khung năng lực
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Attitude - Bảo mật kinh doanh

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng đào tạo
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
KPIs
Thời gian hoàn thiện chu trình đơn hàng (Order
Fulfilment Cycle Time)
Tỷ lệ giao hàng đủ và đúng thời hạn (Delivery In Full,
On Time Rate – DIFOT)
Tỷ lệ hao hụt hàng tồn kho (Inventory Shrinkage Rate
- ISR)
Chênh lệch so với tiến độ dự án (Project Schedule
Variance - PSV)
Chênh lệch chi phí dự án (Project Cost Variance -
PCV)
Đo lường giá trị thu được (Earned Value Metric)
Thời gian tới thị trường (Time to Market)
Tỷ lệ hàng đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass
Yield - FPY)
Mức độ gia công lại (Rework Level)
Chỉ số chất lượng (Quality Index)
Chỉ số hiệu quả thiết bị tổng thể (Overall Equipment
Effectiveness - OEE)
Thời gian hoàn thiện chu trình đơn hàng (Order
Fulfilment Cycle Time)
Tỷ lệ giao hàng đủ và đúng thời hạn (Delivery In Full,
On Time Rate – DIFOT)
Tỷ lệ hao hụt hàng tồn kho (Inventory Shrinkage Rate
- ISR)
Chênh lệch so với tiến độ dự án (Project Schedule
Variance - PSV)
Chênh lệch chi phí dự án (Project Cost Variance -
PCV)
Đo lường giá trị thu được (Earned Value Metric)
Thời gian tới thị trường (Time to Market)
Tỷ lệ hàng đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass
Yield - FPY)
Mức độ gia công lại (Rework Level)
Chỉ số chất lượng (Quality Index)
Chỉ số hiệu quả thiết bị tổng thể (Overall Equipment
Effectiveness - OEE)

Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First


Contact Resolution - FCR)
Tỷ lệ yêu cầu, đề xuất được giải quyết
Chỉ số hài lòng của nhân viên (Employee Satisfaction
Index)
Mức độ cam kết của nhân viên (Employee
Engagement Level)
Tỷ lệ công suất sử dụng (Capacity Utilisation Rate -
CUR)
Chênh lệch so với tiến độ dự án (Project Schedule
Variance - PSV)
Chênh lệch chi phí dự án (Project Cost Variance -
PCV)
Đo lường giá trị thu được (Earned Value Metric)
Sức mạnh hệ thống đường ống đổi mới (Innovation
Pipeline Strength - IPS)
Lợi tức đầu tư vào đổi mới (Return on Innovation
Investment - ROI2)
Chỉ số chất lượng (Quality Index)
Chỉ số hiệu quả thiết bị tổng thể (Overall Equipment
Effectiveness - OEE)

Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First


Contact Resolution - FCR)
Số lượng báo cáo định kỳ (tuần, tháng, quý, năm)
Tỷ lệ tăng trưởng thị trường (Market Growth Rate)
Thị phần (Market Share)
Tài sản thương hiệu (Brand Equity)
Tỷ lệ phần trăm của nhãn hiệu/thương hiệu của sản
phẩm so với các nhãn hiệu khác cùng loại (Online
Share of Voice - OSOV)
Dấu chân mạng xã hội (Social Networking Footprint)
Đo lường giá trị thu được (Earned Value Metric)
Lợi tức đầu tư vào đổi mới (Return on Innovation
Investment - ROI2)
Chỉ số chất lượng (Quality Index)

Tỷ lệ giải quyết vấn đề ngay từ lần gọi đầu tiên (First


Contact Resolution - FCR)
Tỷ lệ yêu cầu, đề xuất được giải quyết
Số công văn, giấy tờ bị bỏ sót
Số sự kiện được tổ chức
Câu hỏi phỏng vấn mẫu
Bạn có thể nêu 1 ngày làm việc điển hình của 1 CEO được không?
Bạn nghĩ để có 1 công việc kinh doanh thành công, 1 doanh nghiệp cần vận hành trơn tru các bộ phận nào?
đội nhóm đó là gì?
Giả sử có 1 trend trong ngành Marketing mới nổi mà hiện tại phòng Marketing của bạn chưa đủ năng lực th
sao?
Đây là báo cáo tài chính trong năm qua của chúng tôi, dưới đây là báo cáo của các phòng ban khác về hiệu q
sự, … Với kinh nghiệm của mình, bạn nghĩ bạn sẽ đưa doanh nghiệp tăng trưởng đc bao nhiêu % trong năm
chiến lược kinh doanh của mình.
Nêu một vài tiêu chí của 1 chiến lược kinh doanh dài hạn tốt.
Nêu cách để bạn có thể duy trì mối quan hệ tốt với một số đối tác lớn của chúng ta trên thị trường.
Nếu cổ đông của chúng ta đang có vấn đề nội bộ, bạn trên cương vị 1 tổng giám đốc sẽ làm gì để giải quyết
Bạn có thể nói sơ qua về bộ máy hoạt động của một doanh nghiệp trong ngành … được không? Bạn sẽ làm
đó?
Bạn đã đọc chính sách và quy định của doanh nghiệp chúng tôi gửi trong Email trước chưa? Bạn có nhận xé
Nếu cần cải thiện, bạn sẽ muốn thay đổi điều gì?
Bạn đã từng có mâu thuẫn với CEO của mình trong cách điều hành doanh nghiệp và đưa ra quyết định chưa
nào? Bạn đã vượt qua nó kiểu gì?
Bạn có thể kể về 1 lần bạn phải đưa ra 1 quyết định đột xuất cho 1 sự việc phát sinh trong doanh nghiệp đượ
là gì?
Bạn cần sử dụng các công cụ gì để hỗ trợ cộng việc của 1 COO? Bạn có thể mô tả các chức năng và hiệu qu
được không?
Chúng ta là 1 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vật lý. Chúng ta mới tìm được đối tác cung cấp dịch vụ vận c
hơn nhưng độ tin cậy và an toàn cho hàng hóa thấp hơn (theo báo cáo). Bạn sẽ có quyết định như thế nào tro
Cách tốt nhất để đánh giá nhân viên là gì? Hệ thống đánh giá nhân sự như thế nào là tốt?
Làm sao để đo lường độ thỏa mãn của khách hàng? Cách tốt nhất để tiếp nhận phản hồi khách hàng và giải

Bạn hãy mô tả 1 ngày làm việc điển hình của 1 trưởng phòng nhân sự.
Trong phòng nhân sự dưới sự chỉ đạo của bạn cần có các vị trí, chức vụ gì? Phân công công việc sẽ như thế
đó?
Nêu quy trình bổ nhiệm nhân sự.
Nêu quy trình ký kết hợp đồng với nhân sự mới và thanh lý hợp đồng / sa thải nhân sự cũ.
Bạn đã xem chính sách và quy định mà chúng tôi gửi vài ngày trước chưa? Bạn nghĩ chính sách đó có vấn đ
để chúng tôi cải thiện chính sách này?
Bạn có sử dụng công cụ hỗ trợ gì cho công việc trưởng phòng hành chính tổng hợp không? Hãy nêu các chứ
chức năng đó.
Bạn sẽ sắp xếp và lưu trữ hồ sơ nhân viên, các văn bản và biểu mẫu giấy tờ của doanh nghiệp ở đâu? Khi cầ
làm như thế nào?
Bạn có thể nêu một quy trình làm thủ tục hồ sơ xây dựng theo kinh nghiệm của mình được không? Đâu là n
khăn nhất và bạn giải quyết khó khăn đó như thế nào?
Bạn hãy nêu những thứ cần có trong 1 bộ hồ sơ mời thầu? Đâu là những tiêu chí để lựa chọn nhà thầu phù h
Việc giám sát và kiểm tra chất lượng công trình cần được diễn ra với tần suất như thế nào? Với những tiêu c
Bạn hãy nêu các yếu tố cần có trong 1 bản báo cáo định kỳ (tuần, tháng, quý, năm).
Khi dự án bị chậm tiến độ, bạn sẽ giải quyết tình hình như thế nào?
Nếu dự án bị chậm tiến độ do 1 lý do bất khả kháng (thời tiết, năng suất của máy móc, thiết bị, …), việc lùi
thể đo đạc thời gian lùi chính xác bao nhiêu %? Bạn đo thời gian như thế nào? Nêu 1 ví dụ theo kinh nghiệm

Bạn có thể kể về 1 ngày làm việc điển hình của thư ký được không?
Nêu quy trình sắp xếp một buổi họp.
Nêu quy trình tiếp khách khi giám đốc vắng mặt / bận.
Bạn có sử dụng công cụ gì để hỗ trợ cho việc thư ký không? Nêu cách hoạt động và các chức năng bạn sử d
Bạn thường lưu trữ và sắp xếp các giấy tờ hay thông tin của giám đốc như thế nào? Bằng công cụ nào?
Bạn có thể soạn thử 1 Email mời đối tác là công ty Z đến dự hội thảo ra mắt sản phẩm mới của chúng tôi đư
Bạn tự đánh giá khả năng tin học và tiếng Anh của mình như thế nào? Giả sử tôi là 1 vị khách nước ngoài tớ
phút nữa mới bắt đầu, bạn sẽ nói những gì?
Bạn sẽ chuẩn bị những tài liệu gì cho buổi họp định kỳ của ban lãnh đạo?
Bạn hãy phân tích bản báo cáo tài chính Quý I của chúng tôi và cho biết hiện công ty đang làm tốt điều gì v
thiện được không?
Hãy nêu ra chiến lược khắc phục điểm yếu của doanh nghiệp ở khâu chăm sóc khách hàng (tượng tự có thể
trường, xác định mục tiêu, đối thủ cạnh tranh, …).
Giám đốc đang muốn mở một chi nhánh mới ở 1 tỉnh thành mà công ty chúng ta chưa có tập khách hàng ở đ
cho chiến lược này? Chiến lược để triển khai hiểu quả nhất chi nhánh ở tỉnh thành này là gì?
Bạn có sử dụng công cụ gì để hỗ trợ cho việc tư vấn chiến lược không? Nêu các chức năng và hiệu quả của
dụng.
Bạn tự đánh giá khả năng ngoại ngữ của mình như thế nào?

Bạn có thể mô tả 1 ngày làm việc điển hình của một nhân viên hành chính văn phòng được không?
Bạn có sử dụng công cụ nào cho công việc của một nhân viên hành chính văn phòng không? Nêu cách sử dụ
để hoạt động hiệu quả.
Bạn làm cách nào để theo dõi thời gian làm việc của các đồng nghiệp 1 cách hiệu quả?
1 chiếc máy Photocopy thường gặp các vấn đề gì? Bạn có kinh nghiệm xử lý các vấn đề đó không? Nếu việ
của bạn, thì bạn làm thế nào?
Bạn làm cách nào để theo dõi các thông tin về BHYT, BHXH và các thông tin về quyền và phúc lợi của từn
nghiệp?
Nêu quy trình xử lý yêu cầu của 1 nhân viên trong doanh nghiệp.
Nêu các công tác hậu cần cần thiết cho việc tổ chức sự kiện của công ty.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: SẢN XUẤT
Vị trí Mô tả chung
Chuyên viên Kế hoach Chuyên viên kế hoạch và sản xuất
& Sản xuất là người chịu trách nhiệm lập kế
hoạch và theo dõi quá trình sản
xuất nhằm đảm bảo chúng được
thực hiện theo đúng kế hoạch.

Thủ kho

Thủ kho là người đảm trách vai t


Nhân viên mua hàng Nhân viên mua hàng
(Purchasing Officer) (Purchasing Officer) là người
đảm bảo các nguyên vật liệu
và dịch vụ phục vụ cho việc
duy trì và phát triển sản xuất
của công ty được mua từ các
nhà cung cấp uy tín và được
cung cấp theo các điều khoản
đã thoả thuận.

Nhân viên giám sát chất Nhân viên giám sát chất lượng
lượng là người chỉ huy và chịu trách
nhiệm trực tiếp thiết lập và
giám sát các quy trình về hệ
thống quản lý chất lượng cho
các bên liên quan, để đảm bảo
chất lượng sản phẩm.
Nhân viên quản lý chất Nhân viên quản lý chất lượng là
lượng người trực tiếp thực hiện việc
kiểm tra chất lượng các công đoạn
trong quá trình sản xuất để loại bỏ
những khiếm khuyết về vật tư ở
đầu vào cũng như những sản
phẩm kém chất lượng ở đầu ra của
dây chuyền sản xuất.

Nhân viên xuất nhập Nhân viên xuất nhập khẩu là


khẩu những người trực tiếp tham gia
hoàn tất hồ sơ và các thủ tục
hải quan để nhập khẩu hàng
hoá và xuất bán thành phẩm ra
nước ngoài với số lượng và giá
cả khác nhau.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: SẢN XUẤT
Mô tả công việc
Nhận đơn hàng, lên kế hoạch sản xuất theo tháng và tuần dựa trên tính toán năng lực sản
xuất của nhà máy.
Lên kế hoạch sản xuất.
Theo dõi đơn hàng, theo dõi tiến độ sản xuất để kịp tiến độ xuất hàng.
Theo dõi, tìm giải pháp khắc phục các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất để kịp tiến
độ xuất hàng.
Tính toán nguyên vật liệu cho sản xuất.
Kiểm tra và xử lý các vấn đề phát sinh trên hệ thống.

Kiểm tra các chứng từ và thực hiện việc nhập, xuất hàng
Nhận các chứng từ giao hàng, lưu và chuyển cho bộ phận mua hàng hoặc kế toán theo quy
định.
Lưu trữ phiếu nhập, phiếu xuất kho
Theo dõi số lượng xuất nhập tồn hàng ngày và đối chiếu với định mức tồn kho tối thiểu.
Định kỳ theo kế hoạch lập các phiếu yêu cầu mua hàng hoặc đơn hàng nhập khẩu.
Theo dõi quá trình nhập hàng, đôn đốc việc mua hàng.
Trực tiếp làm thủ tục mua hàng và theo dõi nhập hàng.
Sắp xếp hàng hóa trong kho đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Sắp xếp hàng hóa tránh bị ướt, đổ vỡ…
Tuyệt đối đảm bảo quy tắc PCCC trong kho.
Định kỳ hàng tháng kiểm tra lại các kệ hàng.
Báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác các thông tin liên quan đến công việc cho Trưởng bộ
phận hoặc Ban Giám đốc (khi có yêu cầu).
Lập kế hoạch và lên ưu tiên cho các hoạt động thu mua.
Đánh giá kế hoạch đặt hàng, đưa ra yêu cầu mua hàng, quản lý quá trình lựa chọn.
Truyền thông tin và hỗ trợ các văn bản cần thiết cho nhà cung cấp.
Theo dõi tình trạng đơn hàng, sẵn sàng cho các sự cố thiếu hoặc tồn đọng hàng hóa, liên hệ
trực tiếp với các phòng ban có liên quan.
Theo dõi đơn đặt hàng và xác nhận thời gian sản xuất, thời điểm giao hàng và chi phí.
Đánh giá, cập nhật và duy trì các đơn đặt hàng cho đến khi kết thúc.
Đảm bảo đơn đặt hàng tuân thủ các thỏa thuận trong hợp đồng; báo cáo kết quả lên quản lý.
Quản lý đội ngũ nhân viên tài chính và logistics trong việc giải quyết và tiếp nhận hóa đơn
sai lệch.
Xác định các cơ hội và thực hiện công việc để mang lại hiệu quả.
Góp phần củng cố, giảm chi phí từ các nhà cung cấp địa phương.

Thiết lập và xây dựng sổ tay và các quy trình về các hệ thống quản lý chất lượng
Đánh giá nội bộ hệ thống quản lý chất lượng hàng năm.
Cập nhật, cải tiến quy trình quản lý chất lượng.
Phối hợp với bên sản xuất khi có khách hàng đánh giá công ty.
Lưu hồ sơ và các chứng nhận năng lực theo quy trình và quy định (ví dụ: các báo cáo hồ sơ
hoàn thành dự án).
Đánh giá nhà cung cấp, thầu phụ thực hiện các công việc tại của công ty (nếu có).
Thực hiện việc huấn luyện cho các bộ phận liên quan về việc áp dụng hệ thống, tiêu chuẩn
và quy trình cũng như những thay đổi của hệ thống và quy trình cho phù hợp với yêu cầu
thực tế.
Thực hiện kiểm duyệt lần cuối (Final inspection) đối với những sản phẩm bàn giao cho
khách hàng để đảm bảo chất lượng đúng như cam kết.
Lập kế hoạch kiểm tra.
Trực tiếp quản lý các tài liệu liên quan tới mua, bán hàng, nghiệm thu và quản lý chung
Hướng dẫn áp dụng, đôn đốc các đơn vị thực hiện tài liệu chất lượng (quy trình, quy định,
biểu mẫu…) mới ban hành.
Thường xuyên kiểm tra giám sát các công đoạn của quá trình sản xuất
Lưu hồ sơ các hạng mục kiểm tra.
Lập các báo cáo về sự không phù hợp xảy ra trong quá trình kiểm tra.
Lập các báo khắc phục và phòng ngừa trong quá trình sản xuất, kiểm tra.
Kênh thông tin với giám sát khách hàng về tình hình chất lượng sản phẩm.
Thực hiện các nhiệm vụ khác được phân công.

Thực hiện các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng và nhà cung
cấp.
Hoàn tất các thủ tục và chứng từ xuất nhập khẩu hàng hóa.
Kết hợp cùng với kế toán, thực hiện các hoạt động mở L/C, làm các bảo lãnh ngân hàng.
Tiếp nhận, kiểm tra, đối chiếu, hồ sơ hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu với số lượng thực tế tại
cửa khẩu trong quá trình làm hồ sơ thông quan hàng hóa.
Quản lý, theo dõi các đơn hàng, hợp đồng.
Phối hợp với các bộ phận có liên quan để đảm bảo đúng tiến độ giao hàng cũng như nhận
hàng.
Thực hiện việc tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường xuất khẩu theo chiến lược
công ty đã đề ra.
Thường xuyên liên lạc, chăm sóc và duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng và nhà cung
cấp, thu thập và đánh giá thông tin phản hồi từ khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh.
Tham mưu cho trưởng phòng kinh doanh chiến lược kinh doanh xuất nhập khẩu đồng thời
lập báo cáo nội bộ và báo cáo với các cơ quan nhà nước có liên quan.
Yêu cầu
Tốt nghiệp Đại học chính quy trở lên hoặc tương
đương các chuyên ngành: Kinh tế, Kỹ thuật, Quản trị
Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm việc liên quan đến
quản lý Kế hoạch sản xuất.
Sử dụng thành thạo máy tính và các phần mềm văn
phòng ( Word, Excel, PowerPoint …)
Khả năng đọc dịch tài liệu tiếng Anh, khả năng giao
tiếp tiếng Anh
Trung thực, chăm chỉ, chịu được áp lực cao trong
công việc
Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc nhóm
với tinh thần trách nhiệm cao

Từ 22 tuổi trở lên


Tốt nghiệp từ Trung cấp trở lên, chuyên ngành Kinh
tế, Thương mại hoặc Kế toán
Am hiểu nghiệp vụ quản lý kho vật tư, hàng hoá
Sử dụng thành thạo tin học văn phòng (Word, Excel),
phần mềm quản lý
Năng động, sáng tạo, giao tiếp tốt
Trung thực, có trách nhiệm với công việc
Yêu cầu công việc
Tốt nghiệp Đại học các chuyên ngành Kinh tế, thương
mại, ngoại ngữ hoặc các chuyên ngành tương đương
Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực
Mua hàng, xuất nhập khẩu
Tiếng Anh tốt 4 kỹ năng
Thành thạo vi tính văn phòng, các phần mềm quản lý
Có kiến thức sâu rộng về hàng hóa và giá cả thị
trường
Có khả năng làm việc độc lập, chủ động, chịu áp lực
Có khả năng giao tiếp tốt, đàm phán tốt
Trung thực

Tốt nghiệp Đại học ngành quản trị chất lượng hoặc
các ngành khác liên quan
Có kinh nghiệm ít nhất 1 năm tại vị trí công việc
tương đương
Am hiểu về các tiêu chuẩn chất lượng và quy trình
quản lý, giám sát
Sử dụng thành thạo tin học văn phòng (Word, Excel),
phần mềm quản lý
Trung thực, có trách nhiệm với công việc
Biết tiếng Anh là một lợi thế
Khả năng tổ chức, tư duy logic và có hệ thống
Kỹ năng phân tích, làm việc dựa trên số liệu tốt
Tốt nghiệp Đại học ngành quản trị chất lượng hoặc
các ngành khác liên quan
Có kinh nghiệm ít nhất 1 năm tại vị trí công việc
tương đương
Am hiểu về các tiêu chuẩn chất lượng và quy trình
quản lý, giám sát
Sử dụng thành thạo tin học văn phòng (Word, Excel),
phần mềm quản lý
Năng động, sáng tạo, giao tiếp tốt
Trung thực, có trách nhiệm với công việc
Biết tiếng Anh là một lợi thế

Tốt nghiệp Đại học các chuyên ngành có liên quan


như Xuất nhập khẩu, Thương mại Quốc tế, Ngân
hàng, Quan hệ quốc tế, Hải quan,...
Có nghiệp vụ xuất nhập khẩu, nắm vững các quy trình
xuất - nhập khẩu, các thủ tục xuất nhập khẩu, chứng
từ
Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương
Thông thạo tiếng Anh
Sử dụng thành thạo tin học văn phòng và phần mềm
quản lý
Có khả năng lập kế hoạch và kỹ năng trình bày
Hiểu biết mọi thứ có liên quan đến công việc như các
phương thức thanh toán quốc tế, các phương thức vận
tải quốc tế, điều kiện thương mại quốc tế, các văn bản
pháp lý,...
Cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc
Trung thực
Khung năng lực
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
kill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Kỹ năng đào tạo
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
kill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Trung thực
Attitude - Bảo mật kinh doanh
KPIs
Tỷ lệ công suất sử dụng (Capacity Utilisation Rate -
CUR)
Thời gian hoàn thiện chu trình đơn hàng (Order
Fulfilment Cycle Time)
Tỷ lệ giao hàng đủ và đúng thời hạn (Delivery In Full,
On Time Rate – DIFOT)
Tỷ lệ hao hụt hàng tồn kho (Inventory Shrinkage Rate
- ISR)
Tỷ lệ hàng đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass
Yield - FPY)
Mức độ gia công lại (Rework Level)
Chỉ số chất lượng (Quality Index)
Chỉ số hiệu quả thiết bị tổng thể (Overall Equipment
Effectiveness - OEE)
Mức độ chết máy hoặc Mức độ dây chuyền ngừng
hoạt động (Process or Machine Downtime Level)

Thời gian vận chuyển từ cảng về kho và ngược lại


Tỷ lệ giao hàng đúng hạn
Tỷ lệ giao hàng đúng chất lượng, số lượng
Chính xác invoice
Thời gian trung bình để mua từng loại hàng
Tỷ lệ hư hỏng hàng hoá trong kho
Chỉ số hiệu quả hoạt động bảo trì
Số báo cáo định kỳ
Chi phí mua hàng cho mỗi đơn vị sản phẩm
Thời gian từ khi order đến khi nhập hàng
Chi phí giao nhận
Chính xác invoice
Thời gian trung bình để mua từng loại hàng
Tỷ lệ nhận hàng đúng chất lượng, số lượng
Chênh lệch chi phí thực tế so với chi phí dự trù

Tỷ lệ hàng đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass


Yield - FPY)
Chỉ số hiệu quả thiết bị tổng thể (Overall Equipment
Effectiveness - OEE)
Mức độ chết máy hoặc Mức độ dây chuyền ngừng
hoạt động (Process or Machine Downtime Level)
Mức độ gia công lại (Rework Level)
Chỉ số chất lượng (Quality Index)
Tỷ lệ hàng đạt tiêu chuẩn khi xuất xưởng
Tỷ lệ hàng hư, tỉ lệ phải làm lại
Tỷ lệ hàng đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass
Yield - FPY)
Mức độ gia công lại (Rework Level)
Chỉ số chất lượng (Quality Index)
Tỷ lệ hàng đạt tiêu chuẩn khi xuất xưởng
Tỷ lệ hàng hư, tỉ lệ phải làm lại

Thời gian vận chuyển từ cảng về kho và ngược lại


Các loại phí vận chuyển
Tỷ lệ giao / nhận hàng đúng hạn
Tỷ lệ giao / nhận hàng đúng chất lượng, số lượng
Giá trị thiệt hại do giao / nhận hàng
Số lượng khách hàng mới
Tỷ lệ duy trì khách hàng cũ
Tỷ lệ sai sót trong hoá đơn, chứng từ,...
Câu hỏi phỏng vấn mẫu
Bạn có thể nêu 1 ngày làm việc điển hình của 1 chuyên viên kế hoạch và sản xuất?
ISO 9001 là gì, làm thế nào để bạn áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 cho công việc?
5 nguyên tắc làm việc cần tuân thủ của chuyên viên kế hoạch và sản xuất là gì?
Bạn dựa vào đâu để lập được kế hoạch sản xuất thực tế nhất?
Kể lại một lần bạn gặp phải sự cố phát sinh trong nguồn cung nguyên vật liệu. Bạn đã ứng phó với sự cố nh
Bạn đã có kinh nghiệm sử dụng công cụ gì để theo dõi tiến trình sản xuất? Chúng có thực sự phát huy hiệu q
Nếu chi phí nguyên vật liệu thực tế vượt quá dự trù trong kế hoạch của bạn, bạn sẽ xử lý như thế nào?

Bạn có thể nêu 1 ngày làm việc điển hình của 1 chuyên viên kế hoạch và sản xuất?
Kể lại một lần bạn gặp khó khăn trong việc xử lý chứng từ giao hàng. Bạn đã xử lý khó khăn đó như thế nào
Ở vị trí cũ, bạn đã sắp xếp kho hàng hoá như thế nào: theo yêu cầu của ?
Bạn có kinh nghiệm sử dụng công cụ gì để quản lý số lượng hàng hoá và phiếu xuất / nhập kho? Bạn có nhậ
gì không?
Nếu hàng hoá trong kho bị tồn lâu ngày và đã không còn nguyên giá trị sử dụng, bạn sẽ xử lý chúng ra sao?
Công việc thủ kho trước đó bạn từng làm có quá sức không? Đó có phải lý do bạn nghỉ việc?
Các báo cáo của bạn thường được gửi đi bằng cách nào?
Theo bạn, 5 đức tính quý nhất của một thủ kho là gì?
Kể lại một ngày làm việc điển hình của nhân viên mua hàng.
Bạn thường dùng cách nào để thăm dò được thông tin từ phía các nhà cung cấp?
Các tiêu chí nào được dùng để so sánh các đơn chào hàng để lựa chọn ra sản phẩm phù hợp nhất?
Để phán đoán một nhà cung cấp có tốt hay không, bạn thường sử dụng công cụ phân tích chi tiết hay dùng t
Từ kinh nghiệm của bạn, các nhà cung cấp có thiện chí hợp tác thường có biểu hiện hành vi như thế nào?
4 đức tính cần thiết nhất của một nhân viên mua hàng?
Kể lại một lần bạn thu mua hàng với số lượng lớn. Đó có phải một việc áp lực với bạn không? Kinh nghiệm
Những sai lầm dễ mắc phải nhất của nhân viên mua hàng là gì? Biện pháp phòng tránh / khắc phục?
Nếu một nhà cung cấp đề nghị trích hoa hồng cho cá nhân bạn để đạt được hợp đồng với công ty, bạn sẽ ứn
Bạn có kinh nghiệm sử dụng các công cụ gì để sắp xếp, quản lý các đơn đặt hàng?

Kể lại một ngày làm việc điển hình của nhân viên giám sát chất lượng.
Có thể áp dụng một loại tiêu chuẩn chất lượng cho tất cả các mặt hàng sản phẩm, dịch vụ không?
Bạn đã có kinh nghiệm sử dụng những công cụ nào sau đây: “Lean”, “7 tools”, “6 sigma”, “5s”, “ISO system
Bạn đánh giá đâu là công cụ tốt nhất?
Từ thực tế kinh nghiệm của bạn, xác suất tìm ra sản phẩm lỗi trong kiểm duyệt lần cuối (Final inspection) là
Nếu có một lô hàng kém chất lượng của công ty bị tung ra thị trường, đó là lỗi của ai?
Bạn thường cập nhật, cải tiến quy trình quản lý chất lượng với tần suất như thế nào? Kết quả của những lần
So sánh sự giống và khác nhau giữa nhân viên quản lý chất lượng và nhân viên giám sát chất lượng.
Kể lại một ngày làm việc điển hình của nhân viên quản lý chất lượng.
Bạn hãy cho biết các lỗi thường gặp trong việc quản lý chất lượng? Bạn đề xuất giải pháp xử lý chúng như t
Nếu lô sản phẩm bị lỗi ở công đoạn 1 và không được phép chuyển sang công đoạn tiếp theo, bạn sẽ xử lý nh
xuất không bị đình trệ?
Kể lại một khiếm khuyết lớn nhất trong quy trình sản xuất mà bạn từng phát hiện. Bạn đã xử lý như thế nào
Bạn có kinh nghiệm sử dụng công cụ nào trong quá trình quản lý chất lượng?
Trong quy trình quản lý chất lượng nói chung, theo bạn, công việc nào là quan trọng nhất?
Bạn thường đôn đốc các công đoạn sản xuất bằng cách nào?
So sánh sự giống và khác nhau giữa nhân viên quản lý chất lượng và nhân viên giám sát chất lượng.
Từ kinh nghiệm quản lý chất lượng của bạn, liệt kê 5 lỗi phổ biến nhất trong quy trình sản xuất của các công

Kể về một ngày làm việc điển hình của nhân viên xuất nhập khẩu.
Từ thực tế kinh nghiệm, các khó khăn thường gặp khi làm việc tại cửa khẩu là gì?
Bạn có kinh nghiệm sử dụng các công cụ nào để sắp xếp, quản lý hoá đơn, chứng từ,...?
Kể lại một lần bạn mắc sai lầm trong quá trình làm hồ sơ thông quan hàng hóa. Bạn đã giải quyết hậu quả n
nghiệm rút ra?
Bạn có thường xuyên dùng đến tiếng Anh trong công việc không? Bạn đã nắm được tất cả các thuật ngữ xuấ
Nêu hiểu biết của bạn về các phương thức thanh toán quốc tế và các phương thức vận tải quốc tế.
Nếu lô hàng xuất khẩu của bạn bị tồn đọng ở cảng vì một vài rắc rối pháp lý và cần người bảo lãnh, bạn sẽ ứ
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
BỘ TÀI LIỆU CHI TIẾT VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHÒNG: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Vị trí Mô tả chung
Giám đốc công nghệ Giám đốc Công nghệ (CTO) chịu
(CTO) trách nhiệm về hiệu quả kỹ thuật
của công ty. Họ lên kế hoạch để
cải tiến các hệ thống nội bộ và
thực hiện các công nghệ hiện đại
nhất để tăng hiệu suất của toàn
công ty. Vai trò của họ là thúc đẩy
tăng trưởng thông qua việc sử
dụng công nghệ thích hợp.

Giám đốc sản phẩm


(Product Manager)

Giám đốc sản phẩm (Product


Manager) là một trong những vị
trí khó định nghĩa và không có
mô tả công việc cụ thể. Có thể
hiểu khái quát, giám đốc sản
phẩm là người chịu trách
nhiệm quyết định đâu là thứ
cần có cho sản phẩm, làm thế
nào để sản phẩm tốt nhất, phù
hợp nhất với người dùng.
Chuyên viên phân tích Chuyên viên phân tích dữ liệu
dữ liệu (Data Analyst) là người thực
hiện các phân tích sâu dữ liệu
(deep dive analytics) ở dạng đồ
thị, biểu đồ, sơ đồ, bảng biểu
và báo cáo; sau đó sử dụng
các dữ liệu đó để xác định xu
hướng và tạo mô hình dự đoán
những gì có thể xảy ra trong
tương lai.

QA Tester

QA Tester (viết tắt của Quali


QC Tester QC (viết tắt của chữ Quality
Control) là người chịu trách nhiệm
thực hiện công việc kiểm tra chất
lượng phần mềm. Có 2 vị trí QC
thông thường là manual QC
(không đòi hỏi kỹ năng lập trình)
và automation QC (đòi hỏi kỹ
năng lập trình).

UX/UI Design UX/UI Designer là người đảm


nhận vai trò thiết kế trải nghiệm
người dùng (User Experience
Design) và thiết kế giao diện
người dùng (User Interface
Design), tối ưu hoá sự trình
bày một sản phẩm, cải thiện
tính sử dụng, dễ sử dụng và
sự tương tác giữa khách hàng
và sản phẩm nhằm nâng cao
sự hài lòng của khách hàng.
Thiết kế đồ họa
(Graphic Designer)

Thiết kế đồ họa (Graphic


Designer) là người chịu trách
nhiệm thể hiện và truyền tải
các thông điệp thông qua các
ấn phẩm nghệ thuật cụ thể,
được tiếp nhận bằng con
đường thị giác.
Lập trình viên

Lập trình viên là người thiết kế


Web developer Công việc chính của một Web
Developer bao gồm coding và
thiết kế sáng tạo cho website của
công ty. Các trách nhiệm của một
Web Developer bao gồm xây
dựng website, thiết kế tất cả
những thứ có hiển thị trên trang
chủ, bố cục và tính năng của trang
web.
QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
T VỀ MÔ TẢ CÔNG VIỆC - YÊU CẦU - ASK - KPIs -
MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN
ÒNG: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
Mô tả công việc
Phát triển các khía cạnh công nghệ nằm trong chiến lược của công ty, từ đó đảm bảo sự
thống nhất với mục tiêu kinh doanh mà chiến lược đề ra
Phát hiện và thực thi những kĩ thuật công nghệ mới mang lợi thế cạnh tranh
Giúp các phòng ban sử dụng công nghệ hiệu quả hơn
Quản lí KPIs và ngân sách IT để đánh giá hiệu quả công nghệ
Sử dụng ý kiến phản hồi của các nhà đầu tư, các đối tác để đưa ra các thông báo cải tiến cần
thiết và các thay đổi công nghệ cần có
Trao đổi về chiến lược công nghệ với các đối tác và các nhà đầu tư

Hoạch định chiến lược, kế hoạch kinh doanh và marketing cho các sản phẩm và dịch vụ
Quản lý sản phẩm, vòng đời sản phẩm; đánh giá và nhận định về vị trí của sản phẩm đối với
thị trường và khách hàng, so sánh và đánh giá với sản phẩm, dịch vụ của đối thủ
Xây dựng kế hoạch, giải pháp trong việc bán sản phẩm
Phối hợp xây dựng các chính sách đối với sản phẩm và khách hàng
Tham gia vào quá trình nghiên cứu, hoàn thiện và phát triển sản phẩm
Sử dụng các công cụ lắng nghe Internet để thu thập dữ liệu từ các nguồn tin tức và mạng xã
hội
Phân tích dữ liệu và viết báo cáo:
Phân tích thông tin về thương hiệu và các vấn đề xã hội
Dự báo và nắm bắt xu hướng trong tương lai
Trình bày các nội dung trên bằng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ và đề xuất các hình thức
minh hoạ hợp lý khác
Tối ưu các chiến dịch Marketing, Sales dựa trên dữ liệu đã thu thập được.
Báo cáo thường xuyên cho quản lý và tương tác trực tiếp với khách hàng về diễn biến các sự
kiện liên quan tới thương hiệu khách hàng
Thực hiện các công việc khác được phân công.

Đề xuất, đưa ra quy trình phát triển (development process) sản phẩm phù hợp với yêu cầu
cụ thể của từng dự án.
Đưa ra những tài liệu, biểu mẫu, hướng dẫn để đảm bảo chất lượng của sản phẩm cho tất cả
các bộ phận trong nhóm phát triển sản phẩm.
Lên kế hoạch test, thiết kế test case, test script.
Thực thi theo test plan, test case.
Thu thập thông tin, gửi báo cáo chất lượng cho khách hàng hoặc project manager.
Kiểm tra, audit việc thực thi quy trình của các bộ phận trong nhóm làm sản phẩm có đúng
quy trình QA đã đề ra không.
Nhắc nhở đội ngũ phát triển sản phẩm việc tuân thủ theo quy trình làm việc đã đưa ra.
Điều chỉnh, thay đổi quy trình phù hợp với từng sản phẩm mà các team đang thực hiện.
Viết Script cho automation test (nếu có áp dụng kiểm thử tự động).
Sử dụng các test tool để tạo và thực hiện các test case/script chi tiết.
Phối hợp với nhóm lập trình trong việc fix bug và báo cáo chi tiết cho Project Manager hoặc
các bên liên quan khác tuỳ dự án.
Thiết kế test case cho phần mềm dựa vào requirement của khách hàng.
Đưa các testing tool vào chạy automation.
Làm testing report.
Quản lý các tài liệu liên quan đến các hoạt động test.
Lập tài liệu hướng dẫn và tiêu chuẩn testing.
Đề xuất các giải pháp fix bug và tránh bug.
Hợp tác sâu sát với team Developer trong hoạt động test.

Nghiên cứu nội dung và định hướng phát triển, tầm nhìn của chủ sở hữu website
Lên mẫu phác thảo cơ bản, tiến hành thiết kế giao diện UI dựa trên các thông tin đã thu thập
được
Tiến hành thiết kế giao diện người dùng UI bằng các phần mềm thiết kế chuyên dụng
Khảo nghiệm và chọn lọc, tối ưu hoá giao diện khi cần thiết.
Tiến hành xây dựng phiên bản UX của website thông qua các phần mềm cụ thể
Hoàn thiện sản phẩm
Làm việc với bộ phận Marketing để thiết kế Digital Banner, Poster, Brochure,
catalogue, profile, Folder, bao thư, namecard, hình ảnh layout 2D và 3D,... phục vụ
cho các kênh truyền thông của công ty như Website, Facebook, Youtube,...
Xây dựng ý tưởng theo yêu sản phẩm và yêu cầu của các phòng ban / khách hàng.
Triển khai, giám sát việc sản xuất thành phẩm (in và gia công).
Hỗ trợ công việc của các bộ phận khác như Nhân Sự, Kinh doanh, Event.

Phối hợp với các nhà phân tích kinh doanh và các developers đưa ra các mẫu thiết
kế phần mềm
Chuẩn bị những bản mô tả chi tiết chương trình và các nguyên mẫu cơ bản
Chuyển đổi các bản thiết kế và mô tả chi tiết phần mềm thành các đoạn code có
khả năng thực thi cao với ngôn ngữ phù hợp
Hợp nhất các hướng giải quyết phần mềm cá nhân thành các hệ thống level cao
Sử dụng các công cụ dựa trên nền tảng web để tạo ra phần mềm dạng dịch vụ
nâng cao khi ứng dụng được
Kiểm tra code định kì để đảm bảo code này mang tới những kết quả đáng mong đợi
và thực hiện sửa lỗi khi cần thiết
Thực hiện nâng cấp đều đặn để giúp phần mềm và các hệ thống trở nên bảo mật
và hiệu quả hơn
Phối hợp với các technical writers để viết các tài liệu hỗ trợ người dùng
Viết code thông qua việc áp dụng các phần mềm phát triển
Thiết kế giao diện người dùng bằng cách sử dụng các HTML/CSS cơ bản
Hợp nhất data từ các dịch vụ và dữ liệu back-end
Thu thập và cải thiện các bản mô tả và yêu cầu dựa trên các nhu cầu về kĩ thuật
Tạo ra và duy trì các tài liệu phần mềm
Có trách nhiệm duy trì, mở rộng website
Cập nhật các xu hướng công nghệ và ứng dụng chúng vào các hoạt động
Làm việc với web designers để tạo ra sự phối hợp thiết kế đẹp mắt
Yêu cầu
Bằng cử nhân ngành Khoa học máy tính, Kĩ thuật
hoặc các ngành liên quan; bằng thạc sĩ hoặc các bằng
cấp tương đương là một lợi thế
Có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm CTO hoặc một vị
trí lãnh đạo tương tự
Kiến thức về các xu hướng công nghệ để có thể xây
dựng các chiến lược
Nắm rõ cách quản lí ngân sách và cách viết kế hoạch
kinh doanh
Khả năng thực hiện các phân tích và nghiên cứu công
nghệ
Kĩ năng giao tiếp xuất sắc
Khả năng tổ chức và lãnh đạo
Tư duy logic và có chiến lược
Kĩ năng giải quyết vấn đề tốt

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Quản trị kinh


doanh, Quản trị Marketing hoặc tương đương
Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm phát triển sản phẩm
Tiếng Anh thành thạo 4 kỹ năng
Ưu tiên có kinh nghiệm trong lĩnh vực Marketing
Có khả năng phân tích, tổng hợp, hoạch định tổ chức
và cập nhật, xử lý thông tin
Có khả năng làm việc độc lập hoặc theo nhóm, chịu
được áp lực công việc cao
Biết lập kế hoạch ngắn hạn hoặc dài hạn cho nhóm bộ
phận quản lý
Nhanh nhẹn, xử lý vấn đề tốt, sáng tạo và thẳng thắn
trong công việc
Tốt nghiệp Đại học các ngành liên quan như Digital
Marketing, Market Research, Toán, Khoa học máy
tính, Quản trị thông tin, Công nghệ thông tin, Thống
kê,...
Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm tại vị trí tương đương
Kỹ năng sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu và
code cơ bản để xử lý các mô hình dự báo (predictive
models)
Kỹ năng sử dụng các công cụ visualize để chuyển hóa
dữ liệu thành graphics.
Kỹ năng chuyển hóa dữ liệu thành actionable insight.
Có kỹ năng phân tích sắc bén, khả năng thu thập, tổ
chức, phân tích và phổ biến lượng lớn thông tin một
cách chi tiết và chính xác
Kỹ năng lập kế hoạch, kiểm soát việc thực hiện kế
hoạch.
Cẩn thận, kiên nhẫn, chịu khó, ham học hỏi, có tinh
thần trách nhiệm
Ham học hỏi, trung thực, cẩn thận, nhạy bén với xu
thế xã hội.

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Khoa học máy tính,
Kỹ thuật hoặc các ngành liên quan
Ít nhất 1 năm kinh nghiệm kiểm thử sản phẩm phần
mềm
Kiến thức tổng quan về test: định nghĩa cơ bản, các
thuật ngữ, quy trình phát triển phần mềm, quy trình
test
Có kinh nghiệm về xây dựng quy trình hoặc là QA
Fsoft. Có kinh nghiệm ISO20K, AMS, ITIL là lợi thế
Có kỹ năng sử dụng các tool test tải, test crash giao
diện
Có kiến thức căn bản về máy tính, tin học văn phòng
căn bản, cài đặt phần mềm, sử dụng internet
Biết sử dụng các công cụ bug tracking
Có kiến thức về lập trình: Căn bản SQL, HTML, CSS
Hiểu rõ về các chứng chỉ CMMI, ISO… trong phần
mềm để xây dựng các quy trình chuẩn cho các team.
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Khoa học máy tính,
Kỹ thuật hoặc các ngành liên quan
Có kiến thức tốt về mọi chức năng, khía cạnh của sản
phẩm
Sử dụng thành thạo những loại dụng cụ đo lường,
phân tích kết quả.
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Khoa học máy tính,
Kỹ thuật hoặc các ngành liên quan
Ít nhất 1 năm kinh nghiệm kiểm thử sản phẩm phần
mềm
Có kiến thức căn bản về máy tính, tin học văn phòng
căn bản, cài đặt phần mềm, sử dụng internet
Biết sử dụng các công cụ bug tracking
Có kiến thức về lập trình: Căn bản SQL, HTML, CSS

Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực UX, UI.


Nắm được quy tắc trong việc thực hiện Banner - Cách
thức suy nghĩ - Văn tự - Màu sắc - Layout cơ bản của
Design.
Sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế.
Có kinh nghiệm về marketing, đặc biệt digital
marketing là một ưu thế.
Kỹ năng giao tiếp, khả năng cảm nhận mỹ thuật tốt.
Kỹ năng phân tích dữ liệu và khả năng sáng tạo.
Sử dụng thành thạo các phần mềm design như AI,
photoshop, indesign,...
Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm thiết kế Digital và in
ấn.
Có ý thức chủ động cập nhật xu hướng thiết kế, công
nghệ mới để áp dụng vào công việc.
Có tính cẩn thận, tỉ mỉ, chi tiết, có khả năng tập trung
tư duy sáng tạo, phân tích nội dung thiết kế, chuyển
tải ý tưởng và giao tiếp tốt.
Có thái độ tích cực, học hỏi nhanh, không ngại khó,
không ngại thay đổi.
Có khả năng sắp xếp công việc, đảm bảo deadline, có
tính tổ chức, có thể làm việc được trong điều kiện áp
lực cao khi triển khai nhiều dự án cùng lúc.
Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm tốt.

Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ thông


tin, Khoa học máy tính hoặc chuyên ngành có liên
quan.
Có ít nhất 3 năm kinh nghiệm làm lập trình viên.
Khả năng lập trình bằng các ngôn ngữ như C++, Java
(J2EE), XML, Python,…
Thành thạo các công cụ Visual Studio 2005 trở lên,
Netbeans, JCreator, SQL Server 2005, IIS, Adobe
Photoshop, các phần mềm quản trị mã nguồn và dự
án,...
Kiến thức xuất sắc với các dữ liệu liên quan, các công
nghệ SQL và ORM
Kỹ năng tư duy logic và thuật toán tốt.
Nắm bắt được công nghệ mới và xu hướng phát triển
công nghệ web.
Có khả năng đọc hiểu tiếng Anh chuyên ngành.
Năng động, có khả năng tự giải quyết công việc mà
không cần giám sát nhiều, làm việc độc lập hoặc theo
nhóm, chịu được áp lực của công việc.
Độ tuổi từ 23 - 40 tuổi.
Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Khoa học Máy tính
hoặc các lĩnh vực liên quan
Chứng nhận kinh nghiệm làm việc với tư cách là lập
trình viên
Có kỹ năng lập trình xuất sắc và vốn hiểu biết sâu
rộng về các HTML/CSS tối tân
Quen thuộc với ít nhất một trong các ngôn ngữ lập
trình như: PHP, ASP.NET, Javascript hoặc Ruby on
Rails
Hiểu biết thấu đáo về việc các ứng dụng hoạt động
như thế nào, bao gồm các vấn đề bảo mật, quản lý
session và các áp dụng phát triển tốt nhất
Có kiến thức về các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu,
lập trình hướng đối tượng và phát triển ứng dụng trên
web
Có kinh nghiệm thực tế với việc chẩn đoán tình trạng
kết nối mạng và các công cụ phân tích mạng Internet
Kiến thức cơ bản về quá trình tối ưu hóa công cụ tìm
kiếm
Kỹ năng chẩn đoán và giải quyết vấn đề sáng tạo
Kỹ năng tổ chức tốt, có khả năng multi-task (đa
nhiệm) trong giới hạn thời gian và ngân sách cho
phép với sự nhạy bén trong kinh doanh
Khả năng làm việc trong môi trường với tốc độ
nhanh, học hỏi nhanh và thành thạo các kỹ thuật và
công nghệ web
Khung năng lực
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng quản trị xung đột
Skill - Kỹ năng xây dựng và phát triển đội nhóm
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Attitude - Bảo mật kinh doanh

Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh


Knowledge - Trình độ ngôn ngữ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng đàm phán, thuyết phục
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng tư duy chiến lược
Skill - Kỹ năng đào tạo
Skill - Kỹ năng tạo ảnh hưởng
Skill - Kỹ năng quản trị rủi ro
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Tinh thần khởi nghiệp, dấn thân
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Bảo mật kinh doanh
Attitude - Bền bỉ, kiên trì
Attitude - Trung thực

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bền bỉ, kiên trì
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bền bỉ, kiên trì

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Skill - Tư duy trực giác
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Attitude - Năng lực sáng tạo và đổi mới
Attitude - Thái độ đặt khách hàng là trung tâm
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bền bỉ, kiên trì

Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ


Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng giao tiếp
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Năng lực giải trình
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bền bỉ, kiên trì
Knowledge - Hiểu về chuyên môn nghiệp vụ
Knowledge - Trình độ ngoại ngữ (Tiếng Anh)
Skill - Kỹ năng phân tích, xử lý tình huống và ra quyết định
Skill - Kỹ năng xây dựng mối quan hệ
Skill - Kỹ năng quản trị thay đổi
Skill - Tư duy tập trung vào kết quả
Skill - Kỹ năng làm việc nhóm
Skill - Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian
Skill - Tự học, tự trau dồi
Skill - Kỹ năng đối mặt với áp lực
Attitude - Tỉ mỉ, cẩn thận
Attitude - Nhạy bén
Attitude - Bền bỉ, kiên trì
KPIs
Tỷ lệ đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass Yield -
FPY)
Chỉ số khách hàng thiện cảm (Net Promoter Score -
NPS)
Tỷ lệ duy trì khách hàng (Customer Retention Rate)
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer
Satisfaction Index)
Tỷ lệ khiếu nại của khách hàng (Customer
Complaints)
Tỷ lệ chi phí hoạt động (Operating Expense Ratio -
OER)
Tỷ lệ tăng trưởng thị trường (Market Growth Rate)

Tỷ lệ tăng trưởng thị trường (Market Growth Rate)


Tỷ lệ hàng đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass
Yield - FPY)
Mức độ gia công lại (Rework Level)
Chỉ số chất lượng (Quality Index)
Chỉ số hiệu quả thiết bị tổng thể (Overall Equipment
Effectiveness - OEE)
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer
Satisfaction Index)
Tỷ lệ doanh thu của khách hàng (Customer Turnover
Rate)
Tỷ lệ hoàn thành đúng deadline
Thời gian trung bình để xử lý dữ liệu
Số lượng báo cáo định kỳ

Tổng số nỗ lực test và hiệu quả test (với sự chênh lệch


về thời gian và chi phí)
Số liệu thực hiện thử nghiệm (passed/failed/in
progress/N/A ...)
Hiệu quả kiểm tra (số lỗi tìm thấy trong hệ thống /
tổng số lỗi được tìm thấy trong tất cả các giai đoạn)
Tỷ lệ Rejection lỗi (Tỷ lệ các khiếm khuyết bị từ
chối / không hợp lệ / sai / trùng lặp)
Tỷ lệ Reopen lỗi (Tỷ lệ lỗi cố định thành công)
Tỷ lệ phát hiện lỗi (thời gian test)
Tỉ lệ Retest
Tổng số nỗ lực test và hiệu quả test (với sự chênh lệch
về thời gian và chi phí)
Số liệu thực hiện thử nghiệm (passed/failed/in
progress/N/A ...)
Hiệu quả kiểm tra (số lỗi tìm thấy trong hệ thống /
tổng số lỗi được tìm thấy trong tất cả các giai đoạn)
Tỷ lệ Rejection lỗi (Tỷ lệ các khiếm khuyết bị từ
chối / không hợp lệ / sai / trùng lặp)
Tỷ lệ Reopen lỗi (Tỷ lệ lỗi cố định thành công)
Tỷ lệ phát hiện lỗi
Tỉ lệ Retest

Tỷ lệ hoàn thành đúng deadline


Tỷ lệ đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass Yield -
FPY)
Chỉ số khách hàng thiện cảm (Net Promoter Score -
NPS)
Tỷ lệ duy trì khách hàng (Customer Retention Rate)
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer
Satisfaction Index)
Tỷ lệ khiếu nại của khách hàng (Customer
Complaints)
Số lượt truy cập và tỷ lệ bỏ trang (Page Views and
Bounce Rate)
Tỷ lệ nhấp chuột trên số lượt hiển thị hình ảnh
Tỷ lệ hoàn thành đúng deadline
Số lượng ấn phẩm hoàn thành hàng tháng
Số điểm Klout (Klout Score)
Tỷ lệ đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass Yield -
FPY)

Tỷ lệ hoàn thành đúng deadline


Tỷ lệ đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass Yield -
FPY)
Bugs Closed
Tỷ lệ hoàn thành đúng deadline
Thời gian tải trang cần thiết
Tỷ lệ đạt chất lượng ngay từ đầu (First Pass Yield -
FPY)
Chỉ số khách hàng thiện cảm (Net Promoter Score -
NPS)
Tỷ lệ duy trì khách hàng (Customer Retention Rate)
Chỉ số hài lòng của khách hàng (Customer
Satisfaction Index)
Tỷ lệ khiếu nại của khách hàng (Customer
Complaints)
Câu hỏi phỏng vấn mẫu
Bạn có xu hướng dành nhiều thời gian để đảm bảo tất cả các hệ thống hiện tại chạy hiệu quả hơn hay có xu
nghệ mới và sáng tạo hơn?
Bạn sẽ đưa ra những câu hỏi gì cho một ứng viên tới phỏng vấn apply vị trí lãnh đạo Back-end Developer?
Hãy miêu tả lại quá trình chuẩn bị ngân sách của bộ phận IT. Bạn đánh giá các yêu cầu chi tiêu như thế nào
phí ở đâu? Tại sao?
Làm thế nào để bạn đánh giá hiệu quả làm việc của hệ thống? Những số liệu đo lường nào cho biết về các tr
Bạn sẽ làm thế nào để giảm rủi ro của các cuộc xâm nhập vào mạng công ty từ bên ngoài?
Bạn nghĩ bộ phận Marketing cần đến loại phần mềm và phần cứng nào?
Những hướng dẫn và chính sách nào là cần thiết để đảm bảo công nghệ được sử dụng hợp lý?
Bạn sẽ làm thế nào để đảm bảo bảo mật dữ liệu và sự riêng tư trong điện toán đám mây?
Bạn sử dụng tài nguyên gì để tìm hiểu về xu hướng công nghệ?

Đâu là khác biệt giữa hai vai trò Product Manager và Project Manager?
Phòng phát triển sản phẩm sẽ phối hợp hoạt động với các phòng ban khác như thế nào?
Nếu đã đến hạn tung sản phẩm ra thị trường nhưng sản phẩm vẫn đang trong quá trình tối ưu hoá, bạn sẽ xử
Khi có sự bất đồng quan điểm giữa hai team phát triển sản phẩm, bạn sẽ xử lý như thế nào?
Bạn đã từng chịu trách nhiệm với một sản phẩm nào chưa? Bạn đánh giá thành công của sản phẩm đó như t
Đâu là tiêu chí bạn đề cao nhất ở một sản phẩm: chất lượng, giá cả hay độ hot của nó trên thị trường?
Giám đốc sản phẩm có nên trực tiếp giám sát quá trình sản xuất hay không?
Điều gì làm nên sự khác biệt của sản phẩm của bạn so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh?
Theo bạn, thế mạnh của công ty chúng tôi là gì?
Mô tả một ngày làm việc điển hình của Data Analyst.
Data Analyst (DA) và Business Analyst (BA) có gì giống và khác nhau?
Bạn có thường quá deadline mà vẫn chưa phân tích xong dữ liệu hay không? Lúc đó bạn sẽ xử lý như thế nà
Điều mọi người thường hiểu lầm về Data Analyst là gì?
Bạn thường đưa ra quyết định như thế nào: dựa vào data-driven hay đơn giản là cảm tính?
Ở vị trí công việc cũ, bạn có thường phải làm việc với dữ liệu thô? Chúng mang lại cảm giác gì cho bạn?
Bạn có kinh nghiệm sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu và công cụ visualize nào?
Bạn có thể làm việc với dữ liệu và máy tính tối đa bao nhiêu lâu một ngày?
Kể lại một lần bạn gặp phải sự cố trong phân tích dữ liệu. Bạn đã khắc phục sự cố đó như thế nào?

Mô tả lại ngày làm việc điển hình của QA Tester.


Career path nào sẽ phù hợp cho một QA?
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa Verification và Validation?
Bạn biết gì về các mức độ trong kiểm thử?
Cách tạo và viết một testcase thông dụng?
Kể lại một trường hợp bạn phải test đi test lại nhiều lần trước khi hoàn thiện một sản phẩm. Bạn có gặp áp l
Những sai lầm phổ biến của QA Tester?
Bạn có kinh nghiệm sử dụng các công cụ bug tracking nào?
Tiêu chí để viết testcase là gì?
Điểm cộng và điểm trừ của automated test so với manual test là gì?
Mô tả một ngày làm việc điển hình của QC.
Có ý kiến cho rằng “Nếu không thích, không ôm cái máy tính cả ngày, không research liên tục thì QC sẽ kh
điểm của bạn về điều này?
Nếu người dùng điền sai loại thông tin mà website báo lỗi rồi xoá dữ liệu mà không chỉ rõ chỗ sai, bạn sẽ xử
Kể lại một trường hợp bạn phải test đi test lại nhiều lần trước khi hoàn thiện một sản phẩm. Bạn có gặp áp l
Những sai lầm phổ biến của QC?
Bạn có kinh nghiệm sử dụng các công cụ bug tracking nào?

Mô tả một ngày làm việc điển hình của UX/UI Designer.


UX Design và UI Design có gì giống và khác nhau?
Bạn có kinh nghiệm sử dụng các phần mềm thiết kế đồ hoạ nào? Bạn đánh giá ưu nhược điểm của các phần
Kể tên 3 kỹ năng cần thiết nhất của một UX/UI Designer.
Bạn thường dùng công cụ nào để lắng nghe trải nghiệm của người dùng?
Bạn thường dùng công cụ nào để test các mẫu thử nghiệm trên web, iPhone, iOS, Android và Apple Watch?
Quy trình làm việc của UX Design và UI Design là gì? Chúng có tách biệt hoàn toàn với nhau không?
Làm thế nào để tạo ra chân dung người dùng (Creating Personas)?
Kể lại một thành công lớn nhất của bạn trong công việc UX/UI Design.
5 tiêu chuẩn cần thiết nhất của một ứng dụng mobile là gì?
Mô tả một ngày làm việc điển hình của Graphic Designer.
Bạn có kinh nghiệm sử dụng các phần mềm thiết kế đồ hoạ nào? Bạn đánh giá ưu nhược điểm của các phần
Ở vị trí công việc cũ, mỗi ngày bạn phải thiết kế bao nhiêu ấn phẩm?
Bạn có nghĩ thiết kế đồ hoạ là một công việc áp lực rất lớn không?
Kể tên 3 kỹ năng cần thiết nhất của một Graphic Designer.
Nếu yêu cầu thiết kế của khách hàng không tương thích với mắt thẩm mỹ của bạn, bạn sẽ làm gì?
Địa chỉ in ấn tin cậy mà bạn từng làm việc cùng?
Trong các loại ấn phẩm thiết kế, theo bạn, đâu là thứ khó thực hiện nhất?
Bạn thường lấy cảm hứng thiết kế từ đâu? Có cần thiết phải lập kế hoạch trước khi thiết kế đồ hoạ?

Mô tả một ngày làm việc điển hình của một lập trình viên.
Bạn biết gì về các cấp bậc của nghề lập trình viên?
Bạn có khả năng trở thành một Leader Developer không? Thời gian cần thiết là bao lâu?
Kinh nghiệm sử dụng các ngôn ngữ lập trình của bạn?
Bạn đánh giá như thế nào về các công cụ lập trình?
Kể về một phần mềm thành công nhất mà bạn đã lập trình / tham gia lập trình?
Thời gian dài nhất mà bạn từng phải bỏ ra để lập trình một phần mềm? Bạn cảm thấy như thế nào trong quã
Lập trình viên nên làm việc độc lập hay theo nhóm?
Bạn sẽ muốn tham gia vào dự án nào: “thêm một form field vào một trang có sẵn” hay “phát triển một hệ th
thực” ?
Những lỗi thường mắc phải của lập trình viên?
Bạn thường tự trau dồi năng lực lập trình của bản thân bằng cách nào?
Mô tả lại một ngày làm việc điển hình của Web Developer.
Bạn hãy mô tả quá trình làm việc của mình khi tạo lập một trang web từ đầu?
Sự khác biệt giữa HTML và XHTML là gì?
Ngôn ngữ lập trình yêu thích của bạn là gì và tại sao? Những tính năng nào (nếu có) bạn muốn thêm vào ng
Bạn sẽ làm như thế nào để giảm thời gian tải trang?
Mô tả quy trình từ thời điểm bạn nhập vào URL của trang web cho tới khi trang web tải xong trên màn hình
Bạn cân nhắc các nguyên tắc bảo mật và giao diện người dùng nào khi xây dựng một trang web hoặc một ứn
Bạn đã từng làm layouts/css dành cho mobile hay chưa?
Bạn sử dụng công cụ và kỹ thuật nào để debug mã JavaScript?
Bạn có quen với việc thiết kế một ứng dụng trang đơn?
Bạn dùng những cách nào để làm SEO cho web?

You might also like