Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Bài 18: NGUYÊN PHÂN <1Đ> + Các bazo nito kết hợp với đường 5 cacbon

- Tính tổng số tế bào tạo thành và axit photphoric để tạo ra các nucleotit, sự liên kết
- Tính số NST mtrg cung cấp các nucleotit tạo ra các axit nucleic.
- Ứng dụng: Con người sd VSV để tạo ra các loại axit
- NST trong các tế bào
amin quý , lizin, và tạo protein đơn bào
Bài 19: GIẢM PHÂN <1Đ> II) Quá trình phân giải
- Tính số giao tử tạo thành 1. Phân giải protein và ứng dụng
Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT a. Quá trình
CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VSV <1,5Đ> - Quá trình phân giải các protein phức tạp tạo
2. Các kiểu dinh dưỡng: Tiêu chí phân biệt các kiểu thành các aa diễn ra bên ngoài nhờ VSV tiết
dinh dưỡng: proteaza ra môi trường
+ Nguồn năng lượng. - Các aa này đc VSV hấp thụ và phân giải tiếp
+ Nguồn cacbon. để tạo ra năng lượng cho hđ sống của tế bào
Có 4 kiểu dinh dưỡng ở VSV: b. Ứng dụng
Kiểu Nguồn Nguồn Ví dụ - Khi mtrg thiếu cacbon và thừa nito:
dinh năng Cacbon + VSV sẽ khử amin của aa
dưỡng lượng chủ yếu + sd axit hữu cơ làm nguồn cacbon
=> có amoniac bay ra
Quang Ánh CO2 - Vi khuẩn lam
- Nhờ proteaza của VSV mà protein của cá, đậu
tự sáng - Tảo đơn bào
dưỡng - Vi khuẩn lưu tương… đc phân giải tạo ra các aa
huỳnh màu tía - Dùng nước muối chiết chứa các aa này ta đv
và màu lục các loại nước mắm, nước chấm
* Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường
Hoá tự Chất vô CO2 - Vi khuẩn
để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không?
dưỡng cơ nitrat hoá
- Vi khuẩn oxh Vì sao?
hidro, oxh lưu => Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để
huỳnh lâu ngày, khi mở nắp có mùi không giống nhau vì
thành phần các chất của chúng khác nhau, đối với
Quang Ánh Chất hữu Vi khuẩn kh nước thịt thành phần chủ yếu là prôtêin còn nước
dị sáng cơ chứa lưu huỳnh
đường thành phần chủ yếu là đường nên sẽ diễn ra
dưỡng màu lục tía
các quá trình phân giải thực hiện bởi các nhóm vi
Hoá dị Chất Chất hữu - Nấm khuẩn khác nhau tạo thành các sản phầm khác có
dương hữu cơ cơ - Đv ng sinh mùi không giống nhau.
- Phần lớn vi * Em hãy kể những thực phẩm được sản xuất bằng
khuẩn kh cách sử dụng vi sinh vật phân giải prôtêin.
quang hợp
=> Những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử
dụng vi sinh vật phân giải prôtêin: nước tương, nước
BÀI 23: <1Đ> mắm
I. Quá trình tổng hợp: * Theo em thì trong làm tương và làm nước mắm,
- Vi sinh vật có thời gian phân đôi ngắn nên quá trình người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật
hấp thu, chuyển hoá, tổng hợp các chất của tế bào
không? Đạm trong tương và nước mắm từ đâu ra?
diễn ra rất nhanh.
- Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp các thành phần => Trong làm tương và nước mắm, người ta không sử
tế bào của chính mình như: prôtêin, polisaccarit, lipit dụng cùng một loại vi sinh vật vì nguyên liệu chính để
và axít nucleic … từ các hợp chất đơn giản hấp thụ từ làm tương và nước nắm khác nhau:
môi trường. + Tương: nguyên liệu chính là đậu nành chứa
+ Sự tổng hợp protein là do các axit amin (aa) liên prôtêin thực vật.
kết với nhau bằng liên kết peptit: nAxit amin => + Nước mắm: nguyên liệu chính là cá chứa prôtêin
Protein
+ Tổng hợp pôlisaccarit nhờ chất khởi đầu là ADP - động vật.
glucozo (addenozin điphotphat - glucozo): Do đó cần các nhóm vi sinh vật khác nhau để phân
(Glocozo)n + ADP - glucozo => (Glucozo)n+1 + ADP giải prôtêin thực vật và động vật tạo thành tương và
+ Sự tổng hợp lipit ở sinh vật là do sự kết ợp nước mắm.
glixerol và các axit béo bằng liên kết este.
- Đạm trong tương từ đậu nành; đạm trong mắm từ * Để thu đc số lượng VSV tối đa nên dừng ở:
cá cuối pha lũy thừa, đầu pha cân bằng. Ở pha cân
2. Phân giải polisaccarit và ứng dụng: bằng số lượng vi sinh vật duy ở mức cân bằng,
- Nhiều loại VSV có khả năng phân giải ngoại còn pha suy vong số lượng tế bào giảm do nguồn
bài các polisaccarit (tinh bột, xenlulozo..) dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc tích lũy nhiều đã ức
thành các đường đơn (monosaccarit) chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.
- Sau đó các đường đơn này đc VSV hấp thụ và Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH
phân giải tiếp theo con đườnghô hấp hiếu khí, TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT <1Đ>
kị khí hay lên men I) Chất hoá học
a. Lên men etilic 1. Chất dinh dưỡng
Tinh bột ⟶⟶ (+ Nấm đường hóa) ⟶⟶ Glucôzơ - Chất hữu cơ (lipit, protein, cacbonhidrat..) là
⟶⟶ (+ Nấm men rượu) ⟶⟶ Êtanol + CO2 các chất dinh dưỡng (protein, axit amin)=>
b. Lên men lactic cần cho sự sinh trưởng của VSV, nhưng kh
- Glucôzơ ⟶⟶ (+ Vi khuẩn lactic đồng hình) ⟶⟶ tổng hợp đc các chất vô cơ, gọi là nhân tố sinh
Axit lactic trưởng
- Glucôzơ ⟶⟶ (+ Vi khuẩn lactic dị hình) ⟶⟶ Axit - Chất vô cơ (Zn, Mn, Mo…) có vai trò quan
lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic… trọng trong quá trình thẩm thấu, hoạt hoá
c. Phân giải xenlulozo enzim
- Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân - VSV kh tự tổng hợp đc các nhân tố sinh
giải xenlulôzơ để phân giải xác thực vật làm cho trưởng gọi là VSV khuyết dưỡng
đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi - VSV tự tổng hợp đc gọi là VSV nguyên dưỡng
trường. II) Chất vật lý
III) Mqh giữa tổng hợp và phân giải 3. Độ pH:
- Tổng hợp (đồng hoá) và phân giải (dị hoá) là - Ảnh hưởng đến
2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống + Độ thấm qua màng
nhất trong hđ sống của tb + Hđ chuyển hoá vật chất trong tb
- Đồng hoá tổng hợp các chất cung cấp ng liệu + Hoạt tính enzim
cho quá trình dị hoá + Sự hình thành ATP…
- Dị hoá phân giải các chất cung cấp năng lượng, - Dựa vào độ pH của mtrg, ngta có thể chia VSV
nguyên liệu cho đồng hoá thành 3 nhóm chính: VSV ưa axit, VSV ưa
- Cng đã sd mặt có lợi và hạn chế có hại của quá kiềm, VSV ưa pH trung tính
trình tổng hợp bà phân giải ở VSV nhằm phục - Trong quá trình sống, VSV thường tiết các
vụ cho đời sống và bve mtrg chất ra ngoài mtrg làm thay đổi độ pH của
Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VSV <3,5Đ> mtrg
- Tính số lần phân chia, số tb tạo thành * Trong sữa chua hầu như kh có vsv gây bệnh vì:
1. Nuôi cấy kh liên tục Trong sữa chua, vi khuẩn lên men lactic đồng
a. Pha tiềm năng (pha lag) hình sẽ làm ptr mtrg trở nên axit đến ước chế các
- Vk thích ngh với mtrg, số lg tb trong quần thể VSV gây hại ptr
chưa tăng Bài 29: Cấu trúc các loại virus <1Đ>
- Enzim cảm ứng đc hình thành để phân giải cơ 1. Cấu tạo: gồm 2 thành phần cơ bản:
chất - Lõi: là axit nucleic (ADN hoặc ARN chuỗi đơn hoặc
b. Pha luỹ thừa (pha log) kép
Vk sinh trg với tốc độ lớn nhất và kh đổi, số lg tb - Vỏ protein là vỏ capsit đc cấu tạo từ các đơn vị
trong quần thể tăng lên rất nhanh protein gọi là capsome
c. Pha cân bằng - Phức hợp gồm axit nucleic và vỏ capsit gọi là
Số lg vk trong quần thể đạt đến cực đại và kh đổi theo nucleocapsit
(t), vì số lg tb sinh ra bằng số lg tb chết đi Một số virus còn có vỏ ngoài:
d. Pha suy vong - Bao bên ngoài là vỏ capsit có vỏ ngoài: bản chất là
Số tb sống trong quần thể giảm dần do tb trong quần lipit và protein
thể bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất ddg cạn kiệt, - Trên mặt vỏ ngoài có các gai glicoprotein làm nhiệm
chất độc hại tích luỹ quá nhiều vụ kháng nguyên giúp virus bám trên bề mặt tế bào
chủ

You might also like