Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

BÀI GIẢNG GIẢI TÍCH 2

Mã HP: MI 1121
yen.hathingoc@hust.edu.vn
Hà nội, 01 / 2019

Tham khảo và sử dụng một số hình vẽ từ:


Bài Giảng Giải Tích 2 - Bùi Xuân Diệu
Lecture about Calculus © 2007 Pearson Education, Inc. Publishing as
Pearson Addison-Wesley
CHƯƠNG 1

ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN

TRONG HÌNH HỌC

Tham khảo và sử dụng một số hình vẽ từ:


Bài Giảng Giải Tích 2 - Bùi Xuân Diệu
Lecture about Calculus © 2007 Pearson Education, Inc. Publishing as
Pearson Addison-Wesley
ỨNG DỤNG CỦA PHÉP TÍNH VI PHÂN

TRONG HÌNH HỌC

Tham khảo và sử dụng một số hình vẽ từ:


Bài Giảng Giải Tích 2 - Bùi Xuân Diệu
Lecture about Calculus © 2007 Pearson Education, Inc. Publishing as
Pearson Addison-Wesley
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
• Đường cong trong 2
- các dạng PT đường cong trong hệ tọa độ xOy:

 x  x  t 
 2   3  f  x, y   0 1 y  f  x
 y  y  t 
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
VD: Đồng hồ
Huyghens: Quỹ đạo
chuyển động của quả lắc
đồng hồ là đường cong
cycloid. Khi chuyển
động theo quỹ đạo này,
thời gian dao động của
con lắc là không đổi
không phụ thuộc vào
cung dài hay ngắn
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
Quỹ đạo của điểm P
trên hình tròn khi lăn
không trượt hình tròn
trên trục Ox.
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG

Đường cycloid ngược


ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG

 x  a  t  sin t 
Đường cycloid 
 y  a 1  cos t  .
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
• Định nghĩa điểm chính quy:

Cho đường cong  L  xác định bởi phương trình f  x, y   0.


Điểm M  x0 , y0    L  được gọi là điểm chính quy nếu tại M các
đạo hàm riêng của f không đồng thời bằng 0.

Cho đường cong  L  xác định bởi phương trình x  x  t  , y  y  t 


Điểm M  x  t0  , y  t0     L  được gọi là điểm chính quy nếu tại
M các đạo hàm của x  t  , y  t  không đồng thời bằng 0.
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
• Định nghĩa điểm kỳ dị:

Cho đường cong  L  xác định bởi phương trình f  x, y   0.


Điểm M  x0 , y0    L  được gọi là điểm kỳ dị nếu nó không là điểm
chính quy.
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
• Tiếp tuyến của đường cong trong 2
tại các điểm chính quy

1 y  f  x   y  y0  f '  x0  x  x0 

 x  x  t  y '  t0  x  x  t0  y  y  t0 
 2   y  y  t0  
x '  t0 
 x  x  t0   
x '  t0 

y '  t0 
 y  y  t 

f x'  M 
  
3 f x , y  0  y  y   0  y    0  x  M   x  x0   0.
x  x  f '
M y  y  f '

fy M 
0 '
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
• Pháp tuyến của đường cong trong 2
tại các điểm chính quy:
x  x0 y  y0
1 y  f  x   
f '  x0  1
 x  x  t 
 2   x '  t0   x  x  t0    y '  t 0   y  y  t 0    0
 y  y  t 

x  x0 y  y0
 3  f  x, y   0  '  ' .
fx  M  f y  M 
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
• Định nghĩa hình bao của họ đường cong phụ thuộc tham số:

Cho đường cong  L  phụ thuộc vào một hoặc nhiều tham số. Nếu với
mỗi tham số, đường cong  L  đều tiếp xúc với đường cong  E  tại
một điểm nào đó và ngược lại, tại mỗi điểm của đường cong  E  đều
có một tham số mà đường cong  L  tiếp xúc với thì E được gọi là
hình bao của họ đường cong  L  .
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
• Quy tắc tìm hình bao của họ đường cong phụ thuộc tham số:

Định lý: Cho đường cong  L  phụ thuộc vào một tham số, xác định
bởi công thức F  x, y, c   0. Khi đó nếu hàm số không có điểm kỳ dị
thì hình bao của họ đường cong được xác định bởi hệ sau:
 F  x, y , c   0

 '  *
 Fc  x, y , c   0

Chú ý: Khi có điểm kỳ dị thì (*) xác định hình bao và các điểm kỳ dị
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
• Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của các đường cong
tại các điểm tương ứng sau:


1 y  x 3
 2 x 2
 4 x  3, M  2,5 
 1 t
 y  e1 x
2
 x 
   1 x
, M   3  t3
M  2,2 
2
2 y e
 y  1 y  3  1
 2t 3 2t
2 2

 4 x 3
 y  5, M  8,1
3
ƯD TRONG HÌNH HỌC MẶT PHẲNG
ĐƯỜNG CONG
• Ví dụ: Tìm bao đóng của các họ đường cong sau:

x
a y   c2
c

 
b cx 2
 c 2
y 1

c y  c  x  c
2 2
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HÀM VÉCTƠ
• Ánh xạ

r  t    x1  t  , x2  t  ,..., xn  t   , I 
T
r:I  n
, t .

được gọi là một hàm véctơ xác định trên I .


 x  x  t 
n  2 : r  t    x  t  y  t    
T

 y  y  t 
 x  x t 

n  3: r  t    x  t  y  t  z  t     y  y  t 
T


 z  z t 
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HÀM VÉCTƠ
Ví dụ:
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HÀM VÉCTƠ
• Giới hạn và tính liên tục của hàm véc tơ

lim r  t   a  3
   0,   0,
t t0

t  t0    r  t   a   .

• Hàm véc tơ liên tục nếu và chỉ nếu


các hàm tọa độ đều liên tục.
lim r  t   r  t0 
t t0
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HÀM VÉCTƠ
• Đạo hàm của hàm véc tơ

dr r  t  t   r  t 
 r '  t   lim   x '  t  y '  t  z '  t  
T

dt t 0 t
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HÀM VÉCTƠ
• Nguyên hàm của hàm véc tơ:

 x  t  dt 
  
R  t    r  t  dt    y  t  dt   R '  t   r  t  .
 
 z  t  dt 
 
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HÀM VÉCTƠ
• Tích phân xác định:

 x  t  dt 
b

 a 
 b 
a r  t  dt   a y  t  dt   Rt  R  b   R  a 
b

 b 
  z  t  dt 
 a 
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HÀM VÉCTƠ
Định nghĩa
• Đạo hàm của hàm véc tơ r '  t  được gọi là
 véc tơ tiếp tuyến của đường cong tại P  x  t  , y  t  , z  t   .
 véc tơ vận tốc của vật di chuyển trên đường cong theo hướng t
tăng dần
r 't 
• Véc tơ tiếp tuyến đơn vị: T t  
r 't 
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HÀM VÉCTƠ
• Tính chất:

dr
r  t   k t  I  r.  0
dt
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN
HÀM VÉCTƠ
• Chứng minh:

r t   k
 r  t  .r  t   k 2

 x t   y t   z t   0
2 2 2

 2 x t  x 't   2 y t  y 't   2 z t  z 't   0


 r  t  .r '  t   0
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

ĐƯỜNG CONG – QUỸ ĐẠO CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT


Đường cong trong 3

 x  x t 

 y  y t 

 z  z t 
hay r  t    x  t  y  t  z  t  
T

Đường cong được gọi là trơn trên I nếu r '  t  liên tục và r '  t   0 trên I.
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN


• Vị trí của vật:

r  t    x  t  y  t  z  t  
T

• Vận tốc trung bình:

S r  t  t   r  t 
vtb  
t t
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN


• Véctơ vận tốc tức thời:

r  t  t   r  t 
v  t   lim  r 't 
t 0 t
• Vận tốc tức thời:
ds
v t   r 't  
dt
• Véctơ gia tốc:
a  t   v '  t   r ''  t 
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN


• Véctơ vận tốc tức thời:

r  t  t   r  t 
v  t   lim  r 't 
t 0 t
• Vận tốc tức thời:
ds
v t   r 't  
dt
• Véctơ gia tốc:
a  t   v '  t   r ''  t 
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN


• Ví dụ 1: Xác định véctơ vận tốc, gia tốc và tốc độ của một vật chuyển
động tại thời điểm t biết rằng tọa độ của vật được xác định bởi công
thức
r  t   t 2 , et , tet   t 2i  et j  tet k
T

• Ví dụ 2: Một vật xuất phát từ tọa độ và véctơ vận tốc ban đầu là

1,0,0  , v  0   1, 1,1


T

Tìm vận tốc và tọa độ của vật tại thời điểm t biết gia tốc của vật là

a  t    4t ,6t ,1
T
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN


• Ví dụ 3: Một vật được bắn với góc nghiêng  từ mặt đất với véc tơ
vận tốc là
v  0   1, 1,1

Giả sử rằng vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực khi di chuyển, hãy xác
định vị trí của vật tại thời điểm t và xác định góc nghiêng để vật đi được
xa nhất?
• Ví dụ 4: Dùng định luật Newton, định luật vạn vật hấp dẫn chỉ ra quỹ
đạo chuyển động của các hành tinh quanh mặt trời. (Tự tìm hiểu)
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

ĐƯỜNG CONG – ĐỘ DÀI


• Cho đường cong khả vi

r  t    x  t  y  t  z  t   , t   a, b 
T

• Độ dài của đoạn đường cong:

x '  t   y '  t   z '  t dt   r '  t  dt


b b
l 2 2 2
a a
• Hàm độ dài:

s t    x '2    y '2    z '2  d


t

a
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

ĐƯỜNG CONG – ĐỘ CONG


• Độ cong của một đường cong trơn là đại lượng đo “tốc độ” thay đổi hướng của
đường cong, được định nghĩa bằng công thức sau
dT r 't 
C ,T
ds r 't 
• Công thức tính độ cong:

T 't  r '  t   r ''  t 


C t   
r 't  r 't 
3
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

ĐƯỜNG CONG – ĐỘ CONG

• Chứng minh công thức tính độ cong

• Dùng liên hệ giữa véctơ vận tốc và hàm độ dài để xác đinh r '; r '' : r '  t   s '  t  T  t 

• Tính r '  t   r ''  t  với chú ý T  t   T  t   0; T .T '  0

• Ví dụ: Tính độ cong của đường xoắn ốc

r  t    cos5t sin 5t t 
T
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

ĐƯỜNG CONG – TIẾP TUYẾN – PHÁP DIỆN

• Véctơ tiếp tuyến đơn vị:


r 't 
T t  
r 't 
• Véctơ pháp tuyến đơn vị:
T 't 
N t  
T 't 
• Véctơ pháp tuyến thứ 2:
B t   T t   N t 
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

ĐƯỜNG CONG – TIẾP TUYẾN – PHÁP DIỆN


• Đường tiếp tuyến của đường cong tại điểm chính quy P là đường thẳng đi qua P, nhận
véctơ tiếp tuyến với đường cong tại P làm véctơ chỉ phương:
x  x  t0  y  y  t 0  z  z  t 0 
 
x '  t0  y '  t0  z '  t0 
• Mặt phẳng pháp diện của đường cong tại điểm chính quy P là mặt phẳng chứa P, nhận
véctơ tiếp tuyến của đường cong là véctơ pháp tuyến:

x '  t0   x  x  t0    y '  t 0   y  y  t 0    z '  t 0   z  z  t 0    0


ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

MẶT CONG TRONG KHÔNG GIAN

• Phương trình tham số của mặt cong:


r  u, v    x z    x  u , v  y  u , v  z  u , v  
t t
y

• Phương trình hàm số:


z  z  x, y 

• Phương trình tổng quát: f  x, y , z   0


ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

MẶT CONG – TIẾP DIỆN – PHÁP TUYẾN


ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

MẶT CONG – TIẾP DIỆN – PHÁP TUYẾN

• Mặt cong cho dạng tham số

r  u, v   n  r  r
u
'
v
'

• Mặt cong cho dạng hàm số


z  z  x, y   n    z x' ,  z 'y ,1

• Mặt cong cho dạng tổng quát:


f  x, y , z   0  n   f , f , f
x
'
y
'
z
'

ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

MẶT CONG – ĐƯỜNG CONG

• Đường cong là giao của hai mặt cong:  f  x, y, z   0



 g  x, y, z   0

• Đường tiếp tuyến – véctơ chỉ phương của đường tiếp tuyến

n f  ng
• Mặt pháp diện, véc tơ chỉ phương của mặt phẳng pháp diện
f  x, y, z   0  n   f x' , f y' , f z'   f  x, y, z 
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

MẶT CONG – ĐƯỜNG CONG

• Ví dụ 1:

Cho đường cong xác định bởi

r  t    cos5t sin 5t t 
T

Tìm véctơ tiếp tuyến đơn vị, các véctơ pháp tuyến, viết phương trình
đường tiếp tuyến và mặt phẳng pháp diện
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

MẶT CONG – ĐƯỜNG CONG

• Ví dụ 2: Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của các mặt cong
sau:
 a  r  u, v   u 2 , v 2 ,2u  3v  , P  0,0,0 
 b  z  2 x  3 y , P 1,1,5 
2 2

x 2
z  2
1 
 c   y   1, P  2, , 3 
2

4 9  6 
ƯD TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

MẶT CONG – ĐƯỜNG CONG

• Ví dụ 3:

Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong sau:

 z  sin x  sin y

x  y  z
2 2

You might also like