Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

I, CÁC BÀI TOÁN VẬN DỤNG

Bài 1: Cho hình chóp SABC. M SB, N SC, I SA. Tìm giao
tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (IBC).
Lời giải
+) Nối IB  MA  H  H chung.
+) Nối IC  NA  K  K chung.
+)  IBC  AMN  HK

Bài 2: Cho hình chóp SABC.


M SA, N SB, P SC, E  AB, F  BC. Tìm giao
tuyến của (MNP)
và (SEF)
Lời giải
+) Nối SE  MN  H  H chung
+) Nối SF  NP  K  K chung
+)  SEF  MNP  HK

Bài 3: Cho chóp SABCD. ABCD là hình bình hành.


M SB, N SA. Tìm giao tuyến của (MAC) và (NBD).
Lời giải
+) Nối AC  BD  H  H chung
+) Nối MA  NB  K  K chung
+)  MAC  NBD  HK

1
Bài 4: Cho hình chóp SABCD. ABCD là hình thang. AB // CD. M
là trung điểm của SA, N SD để NS  2ND. P  AB. Tìm giao

tuyến  MNP và SBD .

Lời giải
+) Ta có: N chung
+) Nối MN  AD  E
+) Nối EP  BD  H  H chung.
+) MNP  SBD  NH.
Bài 5: Chóp SABCD. ABCD là hình bình hành. M, P, Q lần
lượt là trung điểm của SC, CB, CD. Tìm giao tuyến của
(MBD) và (SPQ).
Lời giải
+) Nối MB  SP  K  K chung
+) Nối MD  SQ  H  H chung

+)  MBD  SPQ  HK

Bài 6: Chóp SABCD. ABCD là hình bình hành. M SC .


Tìm giao điểm AM và (SBD).
Lời giải
+) Bước 1: Cho AM  SAC

+) Bước 2: Nối AC  BD  O  SBD  SAC  SO.

+) Bước 3: Nối SO  AM  G
 G là giao điểm của AM và mặt phẳng (SBD).

Bài 7: Chóp SABC. M SA. I thuộc miền trong tam giác


SBC. Tìm giao điểm của AI và mặt phẳng (MBC).
Lời giải
+) Bước 1: Nối SI  BC  N , cho AI  SAN

+) Bước 2: MBC  SAN  MN

+) Bước 3: Nối MN  AI  G
 G là giao điểm phải tìm

2
Bài 8: Chóp SABC. M SB, N SC. O thuộc miền trong tam giác ABC.
Tìm giao điểm của MN và mặt phẳng (SAC).
Lời giải
+) Bước 1: Cho MN  SBC

+) Bước 2: Nối AO  BC  E  SAO  SBC  SE

+) Bước 3: Nối SE  MN  G
 G là giao điểm cần tìm

Bài 9: Chóp SABCD. M SA, N  CD. Tìm giao điểm MN và (SBD).

Lời giải

+) Bước 1: Cho MN  SAN

+) Bước 2: Nối
AN  BD  O  SBD  SAN  SO

+) Bước 3: Nối MN  SO  G
 G là giao điểm cần tìm.

Bài 10: Chóp SABCD. M SB, N SD. Tìm giao điểm MN và (SAC).

Lời giải

+) Bước 1: Cho MN  SBD

+) Bước 2: Nối
AC  BD  O  SAC  SBD  SO

+) Bước 3: Nối SO  MN  G
 G là giao điểm cần tìm.

3
Bài 11: Chóp SABCD. ABCD là hình bình hành. M, N
lần lượt là trung điểm của BC, CD. O SA để
OA  2OS. Tìm thiết diện (MNO) và chóp SABCD
Lời giải
+) Bước 1: Có sẵn
MNO  ABCD  MN
+) Bước 2: Nối
MN  AB  E, MN  AD  F,
Nối OE  SB  K,OF  SD  H
OEF  SBC  MK

Ta có: OEF  SAB  KC
OEF  SAD  OH

OEF  SCD  HN

+) Bước 3: Thiết diện là ngũ giác MNHOK.

Bài 12: Chóp SABCD. AB không song song với CD. M SA sao

cho MA = 2MS. Tìm thiết diện MCD và chóp SABCD.

Lời giải
+) Bước 1: Ta có:
MCD  ABCD  CD, MCD  SCD  CD
+) Bước 2: Nối CD  AB  E, ME  SB  N
MCD  SAD  MD

Ta có: MCD  SAB  MN

MCD  SBC  NC

+) Bước 3: Thiết diện là tứ giác MNCD.

4
Bài 13: Cho chóp SABC. M SC sao cho MC = 2MS. N SB để
NS = 2NB. O ABC. Tìm thiết diện của (MNO) và chóp.
Lời giải
+) Bước 1: OMN  SBC  MN

+) Bước 2: Nối
MN  BC  E, OE  AB  H, OE  AC  K

MKE  SAB  NH

Ta MKE  ABC  HK
có: 
MKE  SAC  KM

5
+) Bước 3: Thiết diện là tứ giác MNHK.
Bài 14: Lăng trụ ABCA’B’C’. M  A'C' sao cho C’M = 2MA’, N  A'B'
để NA’ = 2NB’. O là trung điểm của BC. Tìm thiết diện (MNO) với lăng trụ.
Lời giải
+) Bước 1: OMN  A 'B'C'   MN

+) Bước 2: Nối
MN  B'C'  E, OE  BB'  H, OE  CC'  F, MF  AC  K
MEF  ABB'A '  NH

Ta có: MEF  BCC 'B'   HO
MEF  ABC  OK

MEF  ACC 'A '  KM

+) Bước 3: Thiết diện là ngũ giác MNHOK

Bài 15: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. M, N, O lần


lượt là trung điểm của A’D’, A’B’, CC’. Tìm thiết diện của
mặt phẳng (MNO) với hình lập phương.
Lời giải
+) Bước 1: MNO  A 'B'C'D '  MN

+) Bước 2: Nối
MN  B 'C '  E, MN  C ' D '
 F OE  BB '  H, OF  DD '
K

MNO  ABB'A '  NH



Ta có: MNO  BCC 'B'   HO
MNO  CDD'C'  OK

MNO  ADD 'A '  KM

+) Bước 3: Thiết diện là ngũ giác MNHOK

6
7
Bài 16: Chóp SABC. I, M, N lần lượt là trung điểm của AC, BC,
SM.
a) Tìm giao điểm H của NA với mặt phẳng (SBI)
b) Nối CN  SB  K. Chứng minh rằng H, I, K thẳng hàng.
Lời giải
a)
+) Bước 1: Cho NA  SMA

+) Bước 2: Nối MA  IB  O  SBI  SMA  SO

+) Bước 3: Nối SO  NA  H  H là giao điểm.


b)
) I, H, K SBI 1
) I, H, K KAC 2

+) Từ (1), (2)  I, H, K thẳng hàng

Bài 17: Chóp SABCD. M SC.


a) Tìm giao điểm H của SD và mặt phẳng (MAB)
b) Giả sử AB  CD  K. Chứng minh rằng M, H, K thẳng hàng.
Lời giải
a) +) Bước 1: Cho SD  SCD

+) Bước 2: Nối
AB  CD  K  MAB  SCD  MK

+) Bước 3: Nối MK  SD  H  H là giao


điểm. b)
) M, H, K SCD 1
) M, H, K MAB 2

+) Từ (1) và (2)  M, H, K thẳng hàng.

Bài 18: Chóp SABC. M SA sao cho MA = 2MS. P SB để PS = 2PB. Q là trung điểm SC. Nối
MP  AB  H, MQ  AC  K. Chứng minh PQ, BC, HK đồng quy.

Lời giải

8
+) Nối PQ  BC  I. Ta chứng minh I, H, K thẳng
hàng.
+) I, H, K  MNP 1
+) I, H, K  ABC  2 
+) Từ (1), (2)  I, H, K thẳng hàng  PQ, BC, HK
đồng quy tại I

Bài 19: Chóp SABCD. ABCD là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm BC, SD.

a) Tìm giao điểm H của BN và mặt phẳng (SAC)

b) Tìm giao điểm K của MN và mặt phẳng (SAC)

c) Chứng minh C, H, K thẳng hàng.

Lời giải

a) +) Bước 1: Cho BN  SBD

+) Bước 2: Nối
AC  BD  O  SAC  SBD  SO

+) Bước 3: Nối SO  BN  H  H là giao điểm.


b) +) Bước 1: Cho MN  SMD

+) Bước 2: Nối
MD  AC  I  SAC  SMD  SI

+) Bước 3: Nối SI  MN  K 
K là giao điểm.

c)
) C, H, K  SAC 1
) C, H, K  NBC 2 

+) Từ (1), (2)  C, H, K thẳng hàng.


Bài 20: Chóp SABCD. AC  BD  Mặt phẳng (P) chứa CD cắt
H.
SA, SB tại M, N. Chứng minh CM, DN, SH đồng quy.
Lời giải
+) Nhận xét: (P) = (CDMN)
+) Nối CM  DN  I. Ta chứng minh S, H, I thẳng hàng.
+) S, H, I  SAC 1

9
+) S, H, I  SBD 2 

+) Từ (1), (2)  S, H, I thẳng hàng  CM, DN, SH đồng quy.

II, CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bài 21: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. A 'C' B'D'  O', AC  BD  O. Giao tuyến của (ACC’A’)
và (A’D’CB) là:

A. OO’ B. A’C C. BD’. D. A’D’.

Bài 22: Chóp SABC. M, N lần lượt là trung điểm của BC, AB. AM  CN  O. Giao điểm của AG và (SNC)
là:

A. Giao của SO và AG. B. Giao của AG và SC.

C. Giao của AG và SN. D. Giao của AG và SB.

Bài 23: Hình lập phương ABCDA’B’C’D’. M, N, O lần lượt là trung điểm của A’B’, BB’, CD. Thiết diện
của (OMN) với hình lập phương là:

A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Lục giác.

Bài 24: Chóp SABCD. AB không song song với CD. AB  CD  E, M SC, DM  SE  F. Mệnh đề nào
sau đây là sai.

A. SAB  SCD 
B. S, E, F thẳng hàng.
SE
D.  MAB là thiết diện của (MAB) với chóp SABCD.
C. DM  SAB  F

Bài 25: Chóp SABCD. AC  BD  I, AB  CD  O Mệnh đề nào sau đây là sai.

A. Chóp SABCD có 4 mặt bên. B. SAC SBD  SI

C. SAB SCD  D. S, O, I thẳng hàng.


SO

III, CÁC BÀI TOÁN HỌC SINH TỰ GIẢI

Bài 26: Cho tứ diện ABCD, M là một điểm bên trong tam giác ABD, N là một điểm bên trong tam giác
ACD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:

a) (AMN) và (BCD) b) (DMN) và (ABC).

10
Bài 27: Cho tứ diện SABC. Gọi D là điểm trên SA, E là điểm trên SB và F là điểm trên AC (DE và AB
không song song).

a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (DEF) và (ABC).

b) Tìm giao điểm của BC và mặt phẳng (DEF).

c) Tìm giao điểm của SC và (DEF).

Bài 28: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. M, N, P lần lượt là các điểm trên SA,
SB, SD.

a) Tìm giao điểm I của SO với mặt phẳng (MNP)

b) Tìm giao điểm Q của SC với mặt phẳng (MNP).

Bài 29: Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác ABCD và điểm S ở ngoài (P). Gọi L, M, N lần lượt là các điểm
trên cạnh SA, SB, SD.

a) Tìm giao điểm K của mặt phẳng (LMN) và SC.

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD, I là giao điểm của LK và MN. Chứng minh S, I, O thẳng hàng.

Bài 30: Cho tứ diện SABCD. Gọi L, M, N lần lượt là các điểm trên cạnh SA, SB và AC sao cho LM không
song song với AB, LN không song song với SC.

a) Tìm giao tuyến của mặt phẳng (LMN) và mặt phẳng (ABC)

b) Tìm giao điểm I của BC và mặt phẳng (LMN), giao điểm J của SC và mặt phẳng (LMN)

c) Chứng minh M, I, J thẳng hàng.

Bài 31: Cho hình chóp SABCD, M trên cạnh BC, N trên cạnh SD.

a) Tìm giao điểm I của BN và (SAC).

b) Tìm giao điểm J của MN và (SAC)

c) Chứng minh C, I, J thẳng hàng.

Bài 32: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang với cạnh đáy lớn AD, M là một điểm thuộc mặt
bên (SCD).

a) Xác định giao tuyến của mặt phẳng (SAM) với mặt phẳng (SBC).

b) N là một điểm thuộc cạnh AB. Xác định giao điểm của SB với (DMN).

c) P là một điểm thuộc cạnh bên SB. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNP).

Bài 33: Cho tứ diện ABCD có M, N là trung điểm cạnh AB, CD và P là một điểm thuộc cạnh BC (P không
là trung điểm của BC).

a) Xác định thiết diện của tứ diện cắt bởi (MNP) b) Chứng minh MN chia đôi diện tích thiết diện.

11
Bài 34: Cho hình chóp S.ABCD có M là trung điểm cạnh bên SA, N là điểm thuộc cạnh bên SB sao cho
3
SN  SB và O là một điểm thuộc mặt đáy (ABC).
4

a) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNO)

b) P là một điểm thuộc cạnh bên SC. Xác định giao điểm của SN và DM.

Bài 35: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, M là trung điểm cạnh bên SA và N là một
điểm thuộc cạnh BC.

a) Xác định giao điểm của SC với (MND)

b) P là một điểm thuộc cạnh CD. Xác định giao tuyến của (SND) và (SBP).

c) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (MNP).

Bài 36: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AD, M là trung điểm cạnh bên SA
và N là một điểm thuộc cạnh bên SC (N không là trung điểm của SC).

a) Xác định giao tuyến của (ABN) và (CDM) b) Xác định giao điểm của MN với (SBD)

c) P, Q là trung điểm của BC, CD. Tìm thiết diện (MNP) với hình chóp.

Bài 37: Cho hình chóp S.BCD và M là một điểm thuộc mặt bên (SCD).

a) Xác định giao tuyến của (SAC) và (SBM) b) Xác định giao điểm của AM với (SBD)

c) Gọi I, J là trung điểm của AB, AD. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (MIJ).

Bài 38: Cho hình chóp SABCD. Gọi I là một điểm trên cạnh AD, K là một điểm trên cạnh SB.

a) Tìm giao điểm E, F của IK và DK với mp (SAC)

b) Gọi O  AD  BC, M  SC  OK. Chứng minh bốn điểm A, E, F, M thẳng hàng.

Bài 39: Cho hình chóp SABCD có đáy là tứ giác lối ABCD với K là giao điểm của AD và BC. Gọi M là
điểm di động trên cạnh SB.

a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (ADM) và (SBC), đồng thời tìm giao điểm N của đường thẳng SC
và mặt phẳng (ADM).

b) Gọi I là giao điểm của AN và DM. Chứng minh rằng khi M di động trên cạnh SB thì I luôn ở trên một
đường thẳng cố định.

Bài 40: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các
đoạn SB và AD. Đường thẳng BN cắt CD tại I.

a) Chứng minh ba điểm M, I và trọng tâm G của tam giác SAD thẳng hàng.

b) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (CGM). Chứng minh rằng trung điểm của đoạn SA thuộc
thiết diện này.

c) Tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (AGM).

12

You might also like