Dự Án Câu Điểm 10 Toán 8 1111

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 128

TUYỂN CHỌN BÀI TẬP ĐIỂM 10 TOÁN 8

PHẦN 1- ĐỀ BÀI
Bài 1:(HK1-THCS trưng nhị -hà nội 2017-2018)
x2  y 2  y 2
 y  z   z  x   x  y
2 2 2

biết x  y  z  0
Rút gọn biểu thức:
Bài 2(HK1 huyện quốc oai hà nội 2019-2020)
3 3

x  y  2 .Tính giá trị biểu thức A  2 x  y  3  x  y   2

cho
Bài 3(HK1 THCS Nguyễn Trường tộ Hà nội 2018-2019)
a 2  b 4  c 6  d 8  1
 2016
a  b 2017  c 2018  d 2019  1
Cho các số hữu tỉ a , b, c , d thảo mãn điều kiện 

Tính giá trị biểu thức M  a  a  3b  3b  5c  5c  7 d  7d


3 4 5 6

Bài 4(HK1 THCS Dịch vọng hà nội 2018-2019)


x, y thỏa mãn đẳng thức: 5 x 2  8 xy  5 x 2  4 x  4 y  8  0
cho các số thực
P  ( x  y )8   x  1   y  1
11 2018

Tính giá trị biểu thức


Bài 5:(HK1 THCS văn yên hà nội 2018-2019)
1 1 1
M  
cho số x, y, z thỏa mãn điều kiện xyz=1. Tính giá trị của biểu thức 1  x  xy 1  y  yz 1  z  zx

Bài 6 (HK1 Lương thế vinh hà nội 2018-2019)

cho x, y thỏa mãn điều kiện 2 x  10 y  6 xy  6 x  2 y  10  0


2 2

( x  y  4) 2018  y 2018
A
tính giá trị biểu thức: x
Bài 7:(HK1Vinschool-Hà Nội 2018-2019)
1  1  1   1 
(1  ) 1  2 1  2  .... 1 
2  
tính giá trị biểu thức 2  3  4   2017 2  .

Bài 8: (HK1-THCS Đại Mỗ - Hà Nội 2018-2019):

Cho các số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn:


a.b.c  0 và a 3  b3  c 3  3abc.

ab 2 bc 2 ca 2
P   .
Tính giá trị của biểu thức a 2  b2  c 2 b2  c 2  a 2 c2  a 2  b2
Bài 9: (HK1- THCS Archimedes Academy - Hà Nội 2018-2019):

Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn: 3x  6 y  2 z  4 và 3 x  y  3 z  1.


S  9 x2  8  y 2  z 2  .
Tính giá trị của biểu thức :
Bài 10: (Giữa HK1 - Chuyên Amsterdam - Hà Nội 2018-2019):
1 1 1 1
a b  c     2019.
Cho các số a, b, c  0 sao cho 2019 và a b c

 1 1 1 
P  ( a 2019  b 2019  c 2019 )  2019  2019  2019  .
Tính giá trị của biểu thức : a b c 
Bài 11: (HK1- Huyện Kinh Môn - Hà Nội 2018-2019):

Cho các số thực x, y, z thỏa mãn : x  2 y  3 z  0 và 2 xy  6 yz  3 zx  0.

 x  1   1  y    3 z  1
2019 2017 2015

S
 x  1  2  y  z   y 2014  1
2018 2016

Tính giá trị biểu thức


Bài 12:(Huyện Đan Phượng Nà Nội 2017-2018)
Cho ba số x, y, z thỏa mãn điều kiện:
4 x 2  2 y 2  2 z 2  4 xy  4 xz  2 yz  6 y  10 z  34  0

S  ( x  4) 2020   y  4 
2020
 ( z  4) 2020
tìm giá trị biểu thức
Bài 13:(Quận Hồ Tây- Hà Nội 2017-2018)

Cho các số thực x, y, z thỏa mãn đẳng thức : x  y  xy  3x  3 y  9  0


2 2

Q  ( x  y  1) 2017   x  2 
2018

Tính giá trị biểu thức


Bài 14:(THCS Nguyễn Trường Tộ- Hà Nội 2016-2017)
2016 x y z
Q   .
Cho xyz  2016 .Tính giá trị biểu thức xy  2016 x  2016 yz  y  2016 xz  z  1

Bài 15:(HKI- THCS Cầu Giấy - Hà Nội 2016-2017)

Cho ax  by  cz  0 và a  b  c  2016

bc  y  z   ac  z  x   ab  x  y 
2 2 2

A
Tính giá trị biểu thức ax 2  by 2  cz 2
Bài 16:(HKI- THCS NGuyễn Trường Tộ-2015-2016)
1 1 1
  0
Cho a, b, c đôi một khác nhau và a b c
1 1 1
P  2  2
Tính giá trị biểu thức a  2bc b  2ac c  2ab
2

Bài 17 :(HKI- THCS nguyễn du - Hà Nội 2017-2018)


1 1 1 yz xz xy
  0 A 2  2  2
Cho x y z tính giá trị biểu thức x y z
Bài 18 :(HKI- THCS Cầu giấy - Hà Nội 2013-2014)
1 1
x a x5  5
Cho x tính theo a giá trị biểu thức sau x
Bài 19:(HKI- Lương Thế Vinh- Hà Nội )
xy
M
Cho y  x  0 và 4 x  y  5xy tính giá trị biểu thức
2 2
4x  y2
2

xy
M
4x  y2
2

Tính giá trị biểu thức


Bài 20:(HKII-THCS Yên nghĩa- Hà Nội 2017-2018)
xy
M
Biết 2 x  y  0 và 4 x  y  5 xy tính giá trị biểu thức
2 2
4x  y2
2

Bài 22:(TLTV)

Cho a, b đôi một khác nhau và a  b  1


M  a 3  b3  3ab  a 2  b 2   6a 2b 2  a  b 
tính giá trị biểu thức
Bài 23:(HKI- Hồ Tây - Hà Nội2019-2020 )
x y
P
Biết 2 x  2 y  5 xy và 0  x  y tính giá trị biểu thức
2 2
x y
Bài 24 :(HKI- THCS Nguyễn Du - Hà Nội 2019-2020)

Cho x  by  cz, y  ax + cz , z =ax + by và x  y  z  0


1 1 1
P  
tính giá trị biểu thức 1 a 1 b 1 c
Bài 25 :(HKI- Huyện Đan phượng - Hà Nội 2019-2020
1 1 1 2 1
  3 9  2
Cho x, y , z Khác 0 thỏa mãn Đồng thời x y z và xy z

Tính giá trị biểu thức P  ( x  3 y  z )


2019

Bài 26 :(HKI- THCS Lê Hồng Phong- Hà Nội 2019-2020)

 a  b  c   a2  b2  c2
2

Cho a, b, c là ba số đôi một Khác nhau thỏa mãn


a2 b2 c2
P= + 
Tính giá trị biểu thức a 2 + 2bc b 2  2ac c 2  2ab
Bài 27 :(HKI- THCS Kim Chung - Hà Nội 2019-2020)

Cho các số x, y thỏa mãn Đẳng thức: 3 x  3 y  4 xy  2 x  2 y  2  0


2 2

P =  x  y   x  2   y  2
2019 2020 2021

Tính giá trị biểu thức


Bài 28 (HKI- THCS Kim Chung - Hà Nội 2019-2020)

Cho x  2 x  1  0 Tính giá trị biểu thức M = x  12 x  2019


2 4

Bài 29 (HKI- THCS Kim Chung - Hà Nội 2019-2020)


a  b  c  0  a  0; b  0; c  0 
Cho
a2 b2 c2
A= 2 + 
Tính giá trị biểu thức a  b2  c 2 b2  c2  a2 c2  a 2  b2
Bài 30(TLTV)
Cho a, b, c thỏa mãn đồng thời các điều kiện : a  b  c  0, ab  bc  cd  6, abc  1
Tính giá trị biểu thức E = a  b  c
5 5 5

Bài 31(TLTV)
1 1 1 1
  
Cho a, b, c thỏa mãn : a  b  c  2009 và a  b bc ac 7
a b c
P  
Tính giá trị biểu thức bc a c ab
Bài 32(TLTV)
1 1 1 1
  
Cho a, b, c thỏa mãn : a  b  c  14 và a  b bc ac 7
c b a
P  
Tính giá trị biểu thức ab ac bc
Bài 33(TLTV)
1 1 1
  1
Cho a, b, c thỏa mãn : a  b  c  1 và a b a

Tính giá trị biểu thức S  a  b  c


2021 2021 2021

Bài 34 (HKI- Chuyên AMS- Hà Nội 2019-2020)


1 1 1
  1
Cho các số a , b , c khác 0 thỏa mãn: a  b  c  1 và a b c
 1 1 1 
P   a 2019  b 2019  c 2019   2019  2019  2019 
Tính giá trị biểu thức a b c 
Bài 35 (HKI- Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội 2019-2020)

Cho các số x, y , z là các số thực khác 0 thỏa mãn đồng thời x  y  z  3 và x  y  z  9


2 2 2

2019
 yz zx xy 
P 2  2  2 
Tính giá trị biểu thức x y z 

Bài 36(TLTV)
35 x  29 A B
 
Cho x  3x  2 x  1 x  2 là một hằng đảng thức .Tính giá trị của A.B
2

ab
p
Bài 37(TLTV): Cho 4a  b  5ab và 2a  b  0 .Tính 4a  b 2
2 2 2

Bài 38(TLTV)

a) Cho a  b  2 và a  b  20 .Tính giá trị biểu thức M  a  b


2 2 3 3

b) Cho a  b  c  0 và a  b  c  14 .Tính giá trị biểu thức N  a  b  c


2 2 2 4 4 4

Bài 39(TLTV): Cho a, b dương và a  b  a 2001  b 2001  a 2002  b 2002


2000 2000

Tính giá trị biểu thức A  a  b


2011 2011
 1  4 1  4 1   4 1
 1   3   5   .......  29  
4  4  4 4
A  
 4 1  4 1  4 1   4 1
 2   4   6   .......  30  
Bài 40 (TLTV) Tính giá trị của biểu thức:  4  4  4  4

Bài 41: (TLTV)

Cho các số a, b lần lượt thỏa mãn các hệ thức sau:


a 3  3a 2  5a  2011  0, b 3  3b 3  5b  2005  0
Hãy tính a  b
Bài 42: (TLTV)

( a  b)3   b  c    c  a   210
3

Cho các số nguyên a , b, c thỏa mãn


B  a b  bc  c a
Tính giá trị của biểu thức:

Bài 43: (TLTV)Cho a  b  c  a  b  c  1 Tính S  a  b  c


2 2 2 3 3 3 2 2012 2013

Bài 44: (TLTV)

A  x 2  y 2  5  2 x  4 y    x  y  1  2 xy
2

Cho biểu thức :

Tính giá trị của biểu thức A với x  2 , y  16


2011 503

Bài 45: (TLTV)

Cho các số a; b; c thỏa mãn 12a  b  12b  c  12c  a  2015


4 4 4

670a  b  c 670b  c  a 670c  a  b


P  
Tính giá trị của biểu thức a b c
Bài 46(HK2 Quận Ba Đình –Hà Nội 2017-2018)

Cho a, b là các số thực thỏa mãn a  b  2a 2018 .b 2018


2017 2017

Chứng minh rằng giá trị của biểu thức P  2018  2018ab luôn âm
Bài 47(HK1-Huyện thanh trì –Hà Nội 2018-2019):******

 x  z    y  z   y 2  z 2  2 xy  2 yz  6 z  9
2 2

Tìm x , y , y , z thỏa mãn bất đẳng thức sau:


Bài 48 (HK1-THCS Nguyễn Trường Tộ -Hà Nội 2016-2017):

Tìm x, y thỏa mãn đảng thức: x  6 y  2 xy  2 x  32 y  46  0


2 2

Bài 49 (Giữa HK1-THCS Đông Hòa –Hà Nội 2019-2020):

Tìm các số nguyên x, y, z biết: x  y  z  x  y  z  2020


3 3 3

Bài 50 (Giữa HK1-Huyện Gia Lộc –Hải Dương 2019-2020):

Tìm các số a, b, c  Q Biết a  b  c  ab  ac  bc và a  b  c  2019


2 2 2

Bài 51 (TLTV):

Cho ba số a, b, c thỏa mãn: a  b  c  ab  ac  bc và a  b  c  32019


2 2 2 2019 2019 2019

a, b, c
Tìm
Bài 52 (Giữa HK1-THCS Lương Thế Vinh –Hà Nội 2019-2020):

Tìm x, y, z thỏa mãn: 2 x  2 y  z  25  6 y  2 xy  8 x  2 z ( y  x)  0


2 2 2

Bài 53 (Giữa HK1-THCS Thị Trấn Gôi 2019-2020):


Cho ba số x, y , z thỏa mãn các điều kiện:
x  y  z  6 và x  y  z  12
2 2 2

Tìm giá trị của x, y, z


Bài 54 ( HK1-Chuyên AMSTERDAM Hà Nội 2019-2020):

Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương


 a; b; c  Thỏa mãn
Bài 55 (TLTV):

Tìm x, y , z Thỏa mãn phương trình sau: 9 x  y  2 z  18  4 z  6 y  20  0


2 2 2

Bài 56 (TLTV):
Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương x, y, z Thỏa mãn đồng thời các điều kiện:
x  y  z  11 và 8 x  9 y  10 z  100

Bài 57 (TLTV):

Tìm x, y, z biết : x  y  z  xy  yz  zx và x y  z  320167


2 2 2 2015 2015 2015

Bài 58 (HK1-THCS Minh Khai 2019-2020 hoặc Quận Nam Từ Liên 2016-2017)
a b c
  0
Cho a , b, c là ba số đôi một khác nhau thỏa mãn: b  c c  a a  b

a b c
  0
 b  c  c  a  a  b
2 2 2

Chứng minh rằng


Bài 59 ( HK1-THCS Cổ Nhuế II -Hà Nội 2017-2018):
1 1 1 1
   .
Cho a , b, c  0 và a  b  c  0 thỏa mãn a b c a  b  c
1 1 1 1
   .
Chứng minh rằng a
2017
b 2017
c 2017
a 2017
b 2017
 c 2017
Bài 60 (Giữa HK1 Quận Tây Hồ -Hà Nội 2018-2019):

Cho các số a, b dương thỏa mãn a  b  3ab  1


3 3

Chứng minh rằng a  b 2


2018 2019

Bài 61 (Giữa HK1-THCS Cầu Giấy – Hà Nội 2012-2013):

Cho x  by  cz (1); y  ax+cz(2);z=ax+by (3) và x  y  z  0; xyz  0


1 1 1
   2.
Chứng minh đẳng thức 1  a 1  a 1  a
Bài 62: (Giữa HK1-THCS Archimedes Academy-Hà Nội 2019-2020
Cho các số thỏa mãn: a  b  c  0
a 2  2a  b   c 2  2c  b   b  b 2  4ca   0.
Chứng minh rằng:
Bài 63 (Giữa HK1-THCS Nguyễn Tất Thành – Hà Nội 2019-2020)
hoặc (HK1-THCS Quận Nam Từ Liêm-Hà Nội 2019-2020):
1 1 1 3
 a  b  c   a2  b2  c2
2  3 3 
Cho a, b, c là ba số khác 0 thảo mãn:
3
Chứng minh: a b c abc
1 1 1 1
  
Bài 64: (TLTV): Cho ba số a, b, c thỏa mãn a b c a  b  c
1 1 1 1
   .
Chứng minh a
2019
b 2019
c 2019
a 2019
b 2019
 c 2019

5a  a  1  9b  1
Bài 65: (TLTV): Cho x  y  1, x  y  a, x  y  b .Chứng minh rằng
3 3 5 5

Bài 66: (HK1-Huyện Thanh Trì – Hà Nội 2016-2020)


x y z x2 y2 z2
  1    0.
Cho y  z z  x x  y . Chứng minh y  z z  x x  y

Bài 67: (HK1-Chuyên AMSTERDAM – Hà Nội 2019-2020)


a b c
   0.
Cho các số thực a, b, c thỏa mãn b  c c  a a  b
a b c
   0.
 b  c  c  a  a  b
2 2 2

Chứng minh rằng


x y z a b c x2 y2 z2
  1    0  2  2  1.
và x y z
2
Bài 68: (TLTV)Cho a b c .Chứng minh rằng: a b c

 a  b   b  c    c  a   4  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  .
2 2 2

Bài 69: (TLTV) Cho


Chứng minh rằng a  b  c.
Bài 70: (TLTV): Cho x, y, z là các số khác không.
1 1 1 x6  y 6  z 6
x yz    0  xyz.
thì x  y  z
3 3 3
Chứng minh rằng: Nếu x y z

1 1 1 1 1 1
  2  2  2  2.
và a  b  c  abc thì a b c
2
Bài 71: (TLTV) Chứng minh rằng: Nếu a b c

Bài 72: (TLTV) Chứng minh rằng: Nếu a  b  c thì a  b  c  2a b  2b c  2c a .


4 4 4 2 2 2 2 2 2

Bài 73: (TLTV)


a) Chứng minh rằng: Nếu x  y  z  xy  yz  zx thì x  y  z.
2 2 2

a 2 b2 c 2 a c b
 2 2   
b) Cho ba số a, b, c khác 0 thỏa mãn: b
2
c a c b a

Chứng minh rằng a  b  c.


Bài 74: (TLTV)

Cho a, b, c đôi một khác nhau và khác 0


Chứng minh rằng: Nếu a  b  c  0 thì:
 a  b b  c c  a  c a b 
        9.
 c a b  a  b b  c c  a 
Bài 75: (TLTV)
a  b  c  b  c  a  c  a  b  a  b  c  b  a  c   a  c  b .
2 2 2

Chứng minh rằng:


Bài 76: (TLTV)
a b c
   0.
Cho 3 số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn: b  c c  a a  b
a b c
   0.
 b  c  c  a  a  b
2 2 2

Chứng minh rằng:


Bài 77: (TLVL):

Cho a, b, c, d thỏa mãn a  b  2cd . Chứng minh có ít nhất một trong hai bất đẳng thức sau là
đúng: c  a; d  b.
2 2

Bài 78: (TLVL):Giả sử a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác.


a 2  b 2  c 2  2  ab  bc  ca 
Chứng minh: .
a 2  5b 2   3a  b   3ab  5.
Bài 79: (TLVL): Chứng minh với mọi a, b ta có:
Bài 80: (TLVL):

Cho a, b là các số dương thỏa mãn a  b  a  b .


3 3 5 5

Chứng minh rằng: a  b  1  ab.


2 2

Bài 81: (TLVL):


a) Chứng minh: a  b  c  ab  bc  ca với mọi số a, b, c.
2 2 2

bc ac ab
   abc
b) Chứng minh: a b c với mọi số dương a, b, c.

1
a2  b2  .
Bài 82: (TLVL): Cho hai số a, b thỏa mãn a  b  1. Chứng minh 2
1
a 3  b 3  ab  .
Bài 83: (TLVL): Cho hai số a, b thỏa mãn a  b  1. Chứng minh 2

Bài 84: (KHI- THCS Cầu Giấy 2013-2014): Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn
x  y  z  xy  xz  yz  6 Chứng minh rằng x 3  y 3  z 3  3

Bài 85: (KHI- THCS Đại Tự): Cho biểu thức A  2a b  2b c  2a c  a  b  c


2 2 2 2 2 2 4 4 4

Chứng minh rằng nếu a, b, c là 3 cạnh của một tam giác thì A  0

Bài 86: (KHI- Huyện Quốc Oai -HN 2019-2020):

Chứng minh x  5 y  4 xy  2 x  10 y  14  0 x,y


2 2

Bài 87: (TLVL): Cho hai số dương a, b thỏa mãn a  b  2 Chứng minh a  b  a  b .
3 3 4 4

Bài 88: (KHI- THCS Phan Chu Trinh -HN năm học 2019-2020):
x4  y  z   y 4  z  x   z 4  x  y 
A
 x  y   y  z   z  x
2 2 2

Cho trong đó x, y, z là các số nguyên và x  y  z . Chứng minh A là


số nguyên dương

Bài 89: (TLVL): Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác . Chứng minh
a b c
A   3
bca a cb abc
x2 y 2  x y
2
 2  4  3  
Bài 90: (TLVL): Cho x, y  0 Chứng minh y x  y x

Bài 91: (HKII- THCS Hoàng Liệt -HN 2017-2018): Cho 3 số dương a, b, c có tổng bằng 1 Chứng minh
1 1 1
  9
a b c

Bài 92: (TLTV): Cho 3 số dương a, b, c có tổng bằng 1 Chứng minh


a b c 3
  
2a  b  c a  2b  c a  b  2c 4

1 1 2
 2  .
Bài 93: (TLVL): Cho các số x  1, y  1, z  1. Chứng minh rằng: x  1 y  1 2
1  xy

Bài 94: (TLVL):


1 1 1 1
 3 3  3  .
Cho a , b, c  0. Chứng minh: a  b  abc b  c  abc c  a  abc abc
3 3 3

2 2
 1  1
 x     y    8.
Bài 95: (TLVL):Cho x, y  0 thỏa mãn x  y  2. Chứng minh rằng:  x  y

x y
 2
Bài 96: (TLVL): Chứng minh bất đẳng thức sau: y x (Với x, y cùng dấu)
Bài 97: (TLVL):

Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn abc  1.


1 1 1 3
 3  3  .
a  b  c b  c  a  c  a  b 2
3
Chứng minh rằng:
Bài 98: (TLVL):

Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x  y  z  3.


1 1 1 3
 2  2  .
Chứng minh rằng: x  x y  y z  z 2
2

ab bc ca 1 1 1


     .
Bài 99: (TLVL): Cho a, b, c là các số dương.Chứng minh: ab  c bc  a ca  b
2 2 2
a b c

Bài 100: (HK2 – THCS Nam Trung Yên – Hà Nội 2017-2018):


a b c 1 1 1
 2 2    .
Cho 3 số dương a, b, c . Chứn minh rằng: b c a
2
a b c
Bài 101: (HK2 – THCS Ban Mai):

Với a, b, c là các số dương. Chứng minh:


 a  b  c       9.
1 1 1 a b c 3
   .
a) a b c b) b  c c  a a  b 2

Bài 102: (Giữa HK2 – THCS Chu Văn An – Hà Nội 2016-2017):


1 1 1
   4.
Cho x, y, z  0 thỏa mãn x y z
1 1 1
A    1.
Chứng minh 2x  y  z x  2 y  z x  y  2z

Bài 103: (HK2 – Quận Tây Hồ - Hà Nội 2017-2018):

Cho a, b là 2 số dương.
5 5
 a  b
1     1    64.
Chứng minh rằng:  b   a 
Bài 104: (HK2 – THCS Nguyễn Trường Tộ - Hà Nội 2017-2018):
1
x4  y 4  .
Cho x  y  1. Chứng minh 8
Bài 105: (HK2 – THCS Trưng Vương - Hà Nội 2017-2018):

Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: a  2b  3c  20.


3 9 4
A a bc   .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a 2b c
Bài 106: (HK2 – THCS Trưng Vương - Hà Nội 2016-2017):
1 2ab 3
 2  .
Cho a , b  0 và a  2b  1. Chứng minh: 8ab a  4b
2
2
Bài 107: (HK2 – THCS Lê Quý Đôn - Hà Nội 2017-2018):

Cho a, b, c là các số không âm có tổng bằng 1.


Chứng minh b  c  16abc.
Bài 108: (HK1 – THCS Mỹ Đình II - Hà Nội 2018-2019):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  x  2 y  2 xy  4 y  1014.


2 2

Bài 109: (Giữa HK1 – Quận Hà Đông - Hà Nội 2018-2019):

Cho a, b, c thỏa mãn: a  b  c  27 và a  b  c  9.


2 2 2

B   a  4   b  4   c  4
2018 2019 2020
.
Tính giá trị của biểu thức:
Bài 110: (HK1 – Huyện Đan Phượng - Hà Nội 2018-2019):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M  5 x  9 y  12 xy  24 x  48 y  81.


2 2
Bài 111: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh - Hà Nội 2016-2017):
Bài 112: (HK1 – THCS Lê Ngọc Hân - Hà Nội 2016-2017):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  a  2a  2a  2a  2.


4 3 2

Bài 113: (HK1 – THCS Nguyễn Trường Tộ - Hà Nội 2015-2016):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M  x  2 xy  2 y  2 y  2.


2 2

Bài 114: (Giữa HK2 – THCS Nghĩa Tân - Hà Nội 2017-2018):

Cho x  y  z  2020. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  2 xy  yz  zx.
2 2 2

Bài 115: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh - Hà Nội 2014-2015):


2x 1
Q .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: x2  2
Bài 116: (GVTV):
4 x2  8x  5
C .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: x2  1

x2  8x  5
A .
Bài 117: (GVTV): Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2  1

 x 2  8x  5
B .
Bài 118: (GVTV):Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: x2  3

x2  x  5
D .
 x  2
2

Bài 119: (GVTV):Tìm giá trị nhỏ nhất của phân thức:
Bài 120: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh 2013-2014):
3 x 2  2 xy
A .
Cho x, y là các số thực khác 0.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x 2  2 xy  y 2

Bài 121: (HK2 – THCS Nguyễn Công Trứ - Hà Nội 2017-2018):


2 x2  2x  9
A .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2  2 x  5
Bài 122: (HK2 – Huyện Thanh Oai - Hà Nội 2017-2018):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  2 x  5 y  2 xy  2 y  2 x.


2 2

Bài 123: (HK1 – Chuyên Amsterdam 2013-2014):

Cho x, y là các số thực thỏa mãn: x  y  1.


C   x 2  4 y   y 2  4 x   8 xy.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài 124: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh 2011-2012):
4x  3
A .
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2  1
Bài 125: (HK2 – THCS Đoàn Thị Điểm 2017-2018):
3  4x
A .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của x2  1
Bài 126: (HK1 – Chuyên Amsterdam 2012-2013):
a) Cho các số x, y thỏa mãn: 2 x  3 y  13. Tính GTNN của Q  x  y .
2 2

x2  3
S .
b) Cho x  0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 1

Bài 128: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh – Hà Nội):

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: T  2 x  4 y  4 x  12 y  4 xy  2002.


2 2

Bài 128: (HK1 – THCS Ngô Sĩ Liên – Hà Nội):

Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn: 2  x, y, z  5 và x  2 y  3z  9.

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M  x  2 y  3 z .


2 2 2

Bài 129: (HK1 – THCS Quỳnh Mai – Hà Nội 2017-2018):


x 2  2 x  2018
S
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2 với x  0.
Bài 130: (TLTV):
7
x2  y 2  z 2  .
Cho các số x, y, z dương thỏa mãn: 4
1 1 1
M 2
 2  2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của 16 x 4 y z

Bài 131: (HK1 – Quận Tây Hồ - Hà Nội 2018-2019):

Cho các số x, y, z dương thỏa mãn x  y  z  1.


2 2 2

1 1 1
M 2
 2  2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của 16 x 4 y z

Bài 132: (HK2 – Chuyên AMS - Hà Nội 2017-2018):

Với hai số dương x, y thay đổi thỏa mãn x  2 y  2.


1 1
P  .
Tìm giá trị nhỏ nhất của x  4y
2 2
2 xy

Bài 133: (Giữa HK1 – THCS Quang Trung – Nam Định 2019-2020):
Cho x, y là 2 số thực tùy ý.

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  x  5 y  4 xy  6 x  16 y  32.


2 2

Bài 134: (Giữa HK1 – THCS Thượng Cát – Hà Nội 2019-2020):

Cho x  y  8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  x  y .


2 2

Bài 135: (Giữa HK1 – THCS Thanh Xuân – Hà Nội 2019-2020):

Cho x, y là 2 số thực thỏa mãn x  y  4 x  3  0.


2 2

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: M  x  y .
2 2

Bài 136: (Giữa HK1 – Huyện Thuận Thành – Bắc Ninh 2019-2020):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  2 x  10 x  1.


2

Bài 137: (Giữa HK1 – THCS Yên Phong – Bắc Ninh 2019-2020):
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  5 x  y  4 xy  2 y  2013.
2 2

Bài 138: (TLTV):


1 1 1
   3.
Cho 3 số dương a, b, c thỏa mãn: a b c
1 1 1
P   .
Tìm giá trị nhơ nhất của biểu thức: a 2 b2 c2
Bài 139: (Giữa HK1 – Quận Hà Đông – Hà Nội 2017-2018):

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A  2 x  10 y  4 xy  4 x  4 y  2013.


2 2

Bài 140: (HK1 – THCS – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội 2019-2020):

Cho các số thực x, y thỏa mãn: x  y  5.


2 2

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P  3 x  4 xy.


2

Bài 141: (HK1 – THCS – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội 2019-2020):

Cho x, y   và x  y.
x 2  6 xy  6 y 2
P
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x 2  2 xy  y 2 .

Bài 142: (HK1 – THCS Trung Sơn Trầm – Hà Nội 2019-2020):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S  x  2 xy  6 y  12 x  2 y  45.


2 2

Bài 143: (HK1 – THCS Thạch Thất – Hà Nội 2019-2020):


2x2  2
Q .
 x  1
2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


Bài 144: (HK1 – THCS Nguyễn Công Trứ – Hà Nội 2019-2020):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M  2 x  5 y  4 xy  8 x  4 y  2020.


2 2

Bài 145: (HK1 – THCS Thanh Xuân – Hà Nội 2019-2020):


x 2  2 x  1995
A .
Tìm x để A đạt giá trị nhỏ nhất: x2
Bài 146: (HK1 – Phòng GD – ĐT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 2016-2017):

Cho x và y thỏa mãn x  2 xy  6 x  6 y  2 y  8  0.


2 2

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: B  x  y  2016.
Bài 147: (Giữa HK1 – THCS Ngôi Sao – Hà Nội 2019-2020):

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A  2  2 xy  14 y  x  5 y  2 x.


2 2

Bài 148: (TLTV):


4 5
2
 2  9.
Cho 2 số thực dương x, y thỏa mãn x y

6 8
Q  2x2  2
 3y2  2 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x y
Bài 149: (TLTV):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  x  2 y  2 xy  6 x  8 y  2024.


2 2

Bài 150: (TLTV):


B  xy  x  2   y  6   12 x 2  24 x  3 y 2  18 y  2045.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài 151: (TLTV):

Cho a  0; b  0; thỏa mãn 2a  3b  6 và 2a  b  4.

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: A  a  2a  b.
2

Bài 152: (TLTV):


Cho số thực x thỏa mãn 0  x  1.
x2 1  x2
P  .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: 2  x2 1  x2
Bài 153: (TLTV):
x2  x  1
B .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: x2  x  1
Bài 154: (TLTV):

Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x  y  10.


30 5
P  2x  y   .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x y

Bài 155: (TLTV):


1 1 1
   2.
Cho a , b, c là 3 số dương thỏa mãn: 1  a 1  b 1  c

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q  abc.


Bài 156: (TLTV):
x y z
P   .
Cho x, y , z  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: yz zx x y

Bài 157: (Giữa HK2 – THCS Minh Khai – Hà Nội 2015-2016):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  8 x  3 y  8 xy  6 y  21.


2 2

Bài 158: (HK2 – THCS Lương Thế Vinh– Hà Nội):


2 x2  4 x  7
A .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức x2  2 x  2
Bài 159: (HK2 – THCS Phúc Diễn – Hà Nội 2017-2018):

Cho x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x  2 y.


x2  2 y 2
M .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: xy

Bài 160: (HK2 – THCS Nghĩa Tân – Hà Nội 2017-2018):

Cho x  1, y  1 và x  y  6.
5 9
S  3x  4 y   .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x 1 y 1

Bài 161: (HK1 – THCS Mĩ Đình I – Hà Nội 2018-2019):


Ông Văn có 24m hàng rào rất đẹp. Ông muốn rào một sân vườn hình chữ nhật để đạt được diện tích
lớn nhất. Vườn ngay sát tường nhà để một chiều không phải rào. Hỏi kích thước sân đó là bao nhiêu?
Bài 162: (TLTV):

Cho đa thức f ( x)  x  2ax  4 x  3b. Tìm các hệ số a, b biết khi chia đa thức f ( x) cho đa thức
3 2

x  3 ta được dư là -5 và khi chia đa thức f ( x) cho đa thức x  1 ta được dư là -1.


Bài 163: (HK1 – THCS Thống Nhất – Quận Ba Đình – Hà Nội):

Xác định các hệ số a,b sao cho: x +ax  b chia hết cho x  x  1.
4 2 2

Bài 164: (TLTV):

Chứng minh: a  b  c  5a  5b  5c 6 với mọi a, b, c  


3 3 3

Bài 165: (TLTV):

Cho các số tự nhiên a, b, c, d thỏa mãn a  b  c  d .


A   a  b   a  c   a  d   b  c   b  d   c  d  12.
Chứng minh:
Bài 166: (TLTV):

Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a  b  c 6.

Chứng minh a  b  c 6.


3 3 3

Bài 167: (Giữa HK1 – Chuyên AMS – Hà Nội 2017-2018):

Cho 3 số nguyên a, b, c có tổng chia hết chi 6.


M   a  b   b  c   c  a   2abc 6.
Chứng min rằng
Bài 168: (Giữa HK1 – THCS Hoàng Hoa Thám – Hà Nội 2019-2020):
A  n3   n  1   n  2  9
3 3

Chứng minh rằng: với mọi n   .


Bài 169: (HK1 – THCS Thăng Long – Hà Nội 2019-2020):

Tìm a,b biết: Đa thức ax  bx  1 chia hết cho đa thức x  1 và chia cho đa thức x  1 thì dư 3.
2

Bài 170: (TLTV):

Giả sử a,b là 2 số nguyên tố cung nhau với số 3 và a  b chia hết cho 3. Chứng minh rằng x  x  1
a b

chia hết cho x  x  1.


2

Bài 171: (TLTV):

A   n3  x 2  7   36n  7
2

Chứng minh rằng   với n  Z


Bài 172: (TLTV):

Chứng minh rằng nếu x  4 x  5ax  4bx  c chia hết cho x  3 x  9 x  3 thì a  b  c  0.
4 3 2 3 2

Bài 173: (TLTV):

S   n 2  n  1  1
2

Chứng minh rằng biểu thức chia hết chi=o 24 với mọi số nguyên n.
Bài 174: (TLTV):

Tìm a,b để f(x)  ax  bx  10 x  4 chia hết cho đa thức g(x)  x  x  2.


3 2 2

Bài 175: (TLTV):

Cho đa thức f(x)  ax  3 x  3 x  4. Với giá trị nguyên nào của x thì giá trị của đa thức f(x) chia hết
3 2

cho giá trị của đa thức x  2.


2

Bài 176: (TLTV):

Tìm đa thức f(x) biết: f(x) chia cho x  2 dư 5; f(x) chia cho x  3 dư 7; f(x) chia cho
 x  2   x  3
được thương là x  1 và đa thức dư bậc nhât đối với x.
2

Bài 177: (TLTV):

  x 2  x  1   x 2  x  1
2018 2018
2
cha hết cho g(x)  x  x.
2
Chứng minh f(x)
Bài 178: (TLTV):

Cho đa thức f(x)  x  px  q với p, q   .


2

Chứng minh tồn tại số nguyên k để f(k) = f(2008).f(2009).


Bài 179: (TLTV):
Đa thức bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 và thỏa mãn f(1)=5; f(2)=11; f(3)=21. Tính f(-1)+f(5).
Bài 180: (TLTV):

Tìm dư khi chia f(x)  x  x  x  x  x  1 cho x  1.


2015 1945 1930 2 2

Bài 181: (TLTV):


Cho f(x) là đa thức có hệ số nguyên. Biết f(0)và f(1) là các số lẻ , chứng minh rằng đa thức f(x)
không có nghiệm nguyên.
Bài 182: (TLTV):

Chứng minh rằng a  a 30 với mọi số nguyên a.


5

Bài 183: (TLTV):

Tìm đa thức f(x) biết rằng: f(x) chia cho x  2 dư 10, f(x) chia cho x  2 dư 24, f(x) chia cho x  4
2

được thương là 5x và còn dư.


Bài 184: (Giũa HK1 – Huyện Đan Phượng – Hà Nội 2019-2020):
Chứng minh rằng tích của bốn số tự nhiên liên tiếp cộng thêm 1 là số chính phương.
Bài 185: (Giữa HK1 – Quận Hà Đông – Hà Nội 2019-2020):
Cho x, y   .
N   x  y  x  2 y  x  3y  x  4y   y4
Chứng minh: là số chính phương.
Bài 186: (HK1 – THCS Ngôi Sao – Hà Nội 2019-2020):

M
 n  1  4n  3
Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để 3 là số chính phương.
Bài 187: (Giữa HK1 – THCS Ngôi Sao – Hà Nội 2019-2020):

Tìm tất cả các số nguyên dương n để B  2  3  4 là số chính phương.


n n n

Bài 188: (TLTV):


Cho các số nguyên a, b thỏa mãn: a  b  2ab  7a  2b  1  0 . Chứng minh rằng a là số chính
2 2

phương.
Bài 189: (TLTV):

Cho a, b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp.


Chứng minh rằng: A  ab  a  b  1 chia hết cho 192.
Bài 190: (TLTV):

Tìm số tự nhiên x sao cho x  2 x  200 là số chính phương.


2

Bài 191: (TLTV):


3c 2  c  a  b   ab.
Cho a, b, c là các số tụ nhiên thỏa mãn các điều kiện: a  b là số nguyên tố và
Chứng minh rằng 8c  1 là số chính phương.
Bài 192: (TLTV):

Cho P  n  1. Tìm tất cả các số tự nhiên n để P là số nguyên tố.


4

Bài 193: (TLTV):

Tìm số tự nhiên n để số p là số nguyên tố biết: p  n  n  n  1.


3 2

Bài 194: (TLTV):



a) Chứng minh n   thì n  n  3 là hợp số.
3

b) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với tích của chúng
là một số chính phương lẻ.

Bài 195: (TLTV):

Nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn: 4m  m  5n  n thì m  n và 5m  5n  1 đều là số chính


2 2

phương.
Bài 196: (Giữa HK2 – THCS Thành Công – Hà Nội 2017-2018):
x  2 x 1
 (1)
Cho phương trình x  m x  1 (Với m là tham số)
a) Tìm m để phương trình (1) nhận x  4 là nghiệm của phương trình.
b) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất.

Bài 197: (Giữa HK2 – Quận Tây Hồ – Hà Nội 2017-2018):


3
 1
1    1  x   16.
3

Giải phương trình:  x 


Bài 198: (Giữa HK2 – THCS Minh Khai – Hà Nội 2016-2017):
x3 xm

Giải và biện luận phương trình x  1 x  1 (ẩn x) theo tham số m.
Bài 199: (Giữa HK2 – THCS Yên Hòa – Hà Nội):
2m  1
 m2
Hãy giải và biện luận phương trình x  1 theo tham số m.
Bài 200: (TLTV):
x m x 3
  2.
Tìm m để phương trình có nghiệm (m là tham số) x  3 x  m
Bài 201: (TLTV):

Giải phương trình x  3 x  4 x  3x  1  0.


4 3 2

Bài 202: (TLTV):


x 4  4 x  6 x 2  16 x  72 x 2  8 x  20 x 2  12 x  42
   .
Giải phương trình x2 x8 x4 x6
Bài 203: (TLTV):
9x x
 2  8.
Giải phương trình 2 x  x  3 2 x  x  3
2

Bài 204: (TLTV):


1 1 1 1
 2  2  .
Giải phương trình x  7 x  12 x  9 x  20 x  11x  30 18
2

Bài 205: (TLTV):

 x  3  7  x  9
2 2 2
 x3
   6     0.
Giải phương trình  x  2   x  2  x 2
 4

Bài 206: (Giữa HK2 – Quận Hà Đông – Hà Nội 2017-2018):

Tìm x, y nguyên thỏa mãn x  y  x  6.


2 2

Bài 207: (HK2 – THCS Trần Đằng Ninh – Hà Nội 2017-2018):


Tìm (x, y) nguyên thỏa mãn phương trình:
10 x 2  20 y 2  24 xy  8 x  24 y  52  0.
Bài 208: (TLTV):
Tìm các nghiệm tự nhiên (x; y) của phương trình:

x  4 y 2  28   17  x 4  y 4  14 y 2  49 
2 2

Bài 209: (TLTV):

Tìm các nghiệm nguyên x, y thỏa mãn x  2 x  3 x  2  y .


3 2 3

Bài 210: (TLTV):

Giải phương trình nghiệm nguyên: x  y  3  xy.


2 2

Bài 211: (TLTV):


Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình:
3x 2  6 y 2  3 z 2  3 y 2 z 2  18 x  6  0.
Bài 212: (TLTV):

Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: x  x  y  0.


2 2

Bài 213: (TLTV):

Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình: x  xy  y  x y .


2 2 2 2

Bài 214: (TLTV):


Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn 3xy  x  15 y  44  0.
Bài 215: (TLTV):
x2   x  y    x  9 .
2 2

Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:


Bài 216: (TLTV):
y  x  1  x 2  2.
Tìm các số nguyên (x; y) thỏa mãn:
Bài 217: (TLTV):

Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 2 x  3 y  4 x  19.


2 2

Bài 218: (TLTV):


1 1 1 1
   .
Giải phương trình nghiệm nguyên: x y 2 xy 2
Bài 219: (TLTV):

Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x  2 x  3 x  2  y .


3 2 3

Bài 220: (TLTV):

Giải phương trình nghiệm nguyên: x  4 xy  5 y  16  0.


2 2

Bài 221: (TLTV):


x 2  2 xy  7  x  y   2 y 2  10  0.
Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn:
Bài 222: (TLTV):

Tìm các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn: y  2 xy  3 x  2  0.


2

Bài 223: (HK2 – Huyện Thanh Trì – Hà Nội 2017-2018):

Tìm cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn phương trình: x  3 x  x y  2 y  5.


3 2

Bài 224: (TLTV):


1 1 1 1
   .
Cho ba số a , b, c thỏa mãn: a  b  c  2018 và a b c 2018

Chứng minh rằng trong ba số a, b, c có ít nhất một số bằng 2018.


Bài 225: (HK1 – THCS Ngôi Sao – Hà Nội 2019-2020):
n2  n
A .
Cho phân số n  5 Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn: 1  n  2019 sao cho phân số A
chưa tối giản.
Bài 226: (HK1 – Quận 1 – HCM 2018-2019):
C
A

Giữa 2 điểm A, B là một hồ nước. Biết A, B lần lượt là trung điểm của MC, MD (xem hình vẽ). Bạn
Mai đi từ C đến D với vận tốc 160m/phút hết 1 phút 3 giây. Hỏi hai điểm A và B cách nhau bao nhiêu
mét?
Bài 227: (Giữa HK2 – THCS Minh Khai – Hà Nội 2017-2018):
Tìm bốn số tự nhiên liên tiếp sao cho tổng lập phương của 3 số đầu bằng lập phương của số thứ tư.
Bài 228: (HK2 – THCS Cầu Diễn – Hà Nội 2011-2012):
2
Cho tam giác ABC vuông tại A có diện tích là 100cm . M là một điểm thuộc cạnh huyền BC.
Khoảng cách từ M đến hai cạnh góc vuông lần lượt là 4cm và 8cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông.
Bài 229: (TLTV):
Tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo diện tích bằng số
đo chu vi.
Bài 230: (TLTV):

Cho ABC đều. Gọi M , N lần lượt là điểm nằm trên các cạnh AB, BC sao cho BM  BN . Gọi G là
trọng tâm BMN và I là trung điểm của AN . Tính các góc của tam giác ICG.
Bài 231: (TLTV):

Cho ABC ( AB  AC ) có AD là phân giác. Đường thẳng qua trung điểm M của cạnh BC song song
với AD cắt AC tại E và cắt AB tại F . Chứng minh BF  CE.
Bài 232: (TLTV):
Cho tư giác lồi ABCD . TÌm tập hợp điểm O nằm trong tứ giác sao cho hai tứ giác OBCD và OBAD
có diện tích bằng nhau.
Bài 233: (HK1 – Huyện Bình Giang – Hải Dương 2013-2014):

Cho x, y thỏa mãn: 2 x  y  4  4 x  2 xy.


2 2

Tính giá trị của biểu thức A  x y  x y  25 xy.


2013 2014 2014 2013

Bài 234: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh – Hà Nội 2015-2016):

Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x  y  z  3 xyz.


3 3 3

x10  y10  z10


T .
 x  y  z
10

Tính giá trị biểu thức


Bài 235: (HK1 – Huyện Vĩnh Bảo – Hải Phòng 2016-2017):

Cho a, b, c là ba số đôi một khác nhau thỏa mãn: 


a  b  c   a 2  b2  c2 .
2

a2 b2 c2
P   .
Tính giá trị biểu thức: a 2  2bc b 2  2ca c 2  2ab
Bài 236: (TLTV):
x  17
Tìm số nguyên x sao cho x  9 là bình phương của một số hữu tỉ.
Bài 237: (TLTV):

Tìm một số có 8 chữ số:


a1a2 ...a8 thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:

   
2 3
a1a2 a3  a7 a8 a4 a5 a6 a7 a8  a7 a8 .

Bài 238: (TLTV):
Cho hình chữ nhật ABCD, vẽ BH vuông góc với AC (H thuộc AC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng AH và CD. Chứng minh BM vuông goc với MN.
Bài 239: (TLTV):
Cho P là 1 điểm nằm bên trong hình chữ nhật ABCD sao cho PA=3cm, PD=4cm, PC=5cm. Tính độ
dài đoạn thẳng PB.
Bài 240: (TLTV):
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AD lấy điểm F. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt
1 1 1
2
 2
 .
DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N. Chứng minh rằng: AD AM AN 2
Bài 241: (TLTV):
Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE=AF. Vẽ
AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N. Biết diện tích tam giác
BCH gấp 4 lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC=2EF.
Bài 242: (TLTV):
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AA’, BB’, CC’ và H là trục tâm.
HA ' HB ' HC '
  .
Tính tổng AA BB ' CC '
Bài 243: (TLTV):
 
Tính diện tích hình thang ABCD (AB//CD), biết AB=42cm, A  45, B  60 , chiều cao của hình
thang bằng 18cm.
Bài 244: (TLTV):
Cho tam giác vuông cân ABC (AB=AC). M là trung điểm của AC, trên BM lấy điểm N sao cho
NC NB
  1.
NM=MA; CN cắt AB tại E. Chứng minh: AN AB
Bài 245: (TLTV):
Cho ABC , phân giác trong đỉnh A cắt BC tại D, trên các đoạn thẳng DB, DC lần lượt lấy điểm E
BE BF AB 2
  .  .
và F sao cho EAD  FAD. Chứng minh: CE CF AC
2

Bài 246: (TLTV):


Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB và BC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AN=CM.
Gọi K là giao của AN và CM. Chứng minh: KD là tia phân giác của góc AKC.
Bài 247: (TLTV):
Cho hình chữ nhật ABCD, AB=2AD. Trên cạnh BC lấy điểm P, đường thẳng AP cắt DC tại điểm F.
1 1 1
2
 2
 .
Chứng minh rằng AB AP 4 AF 2
Bài 248: (TLTV):
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh CD và N là một điểm trên đường chéo AC

sao cho BNM  90 . Gọi F là điểm đối xứng của A qua N. Chứng minh: FB  AC.
Bài 249: (TLTV):
Cho tam giác ABC vuông tại A. Xác định điểm M trong tam giác sao cho tổng các bình phương các
khoảng cách từ M đến 3 cạnh của tam giác đạt giác trị nhỏ nhất.
Bài 250: (TLTV):
Cho điểm D thay đổi trên cạnh BC của tam giác nhọn ABC (D khác B và C). Từ D kẻ đường thẳng
song song với AB cắt cạnh AC tại điểm N. Cũng từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại
điểm M. Tìm vị trí của D để đoạn thẳng MN có độ dài nhỏ nhất.

PHẦN 2: HƯỚNG DẪN GIẢI


Bài 1:(HK1-THCS Trưng Nhị -hà nội 2017-2018)
x2  y 2  y 2 x2  y2  y 2

 y  z   z  x   x  y  2  x 2  y 2  y 2   2  yz  zx  xy 
2 2 2

Ta có:
x  y  z  0   x  y  z   0  x 2  y 2  z 2  2  xy  yz  xz 
2


x2  y2  y 2 2  xy  yz  xz  1
 
 y  z
2
  z  x   x  y
2 2
4  xy  yz  xz   2  yz  zx  xy  3
do đó:
Bài 2(HK1- Huyện Quốc Oai -Hà Nội 2019-2020)
A  2  x 3  y 3   3  x  y   2  x  y   x 2  xy  y 2   3  x 2  2 xy  y 2 
2

Ta có:
x  y  2   x  y   4  x 2  y 2  4  2 xy
2

mà .

 A  4  4  2 xy  xy   3  4  2 xy  2 xy   16  12 xy  12  12 xy  4
Bài 3(HK1 THCS Nguyễn Trường tộ Hà nội 2018-2019)

ta có: a  0; b  0; c  d  0 và a  b  c  d  1  a  1; b  1; c  1; d  1
2 4 6 8 2 4 6 8 2 4 8 8

 1  a, b, c, d  1  *
a 2  b 4  c 6  d 8  1
 2016
a  b  c  d 1
2017 2018 2019
Ta có: 

 a 2  a 2016  b 4  b 2017  d 8  d 2019  0


 a 2  1  a 2014   b 4  1  b 2013   c 6  1  c 2012   d 8  1  d 2011   0

kết hợp với (*) thì đẳng thức này có vế trái là các sô không âm, do đó đẳng thức chỉ thỏa mãn khi các số hạng
đồng thời bằng 0. Điều này chỉ xảy ra khi a, b, c, d thỏa mãn một trong các trường hợp sau:

+) Trường hợp 1: a  b  c  d  0 ( không xảy ra vì trái với giả thiết)

+) Trường hợp 2: a  b  c  d  1 ( không xảy ra vì trái với giả thiết)

+ Trường hợp 3: Trong 4 số a, b, c, d có nhiều nhất 2 hoặc 3 số) cùng bằng 1 và sô còn lại bằng 0 ( không xảy ra
vì trái với giả thiết)

+ Trường hợp 4: Bộ số
 a, b, c, d  thuộc một trong các bộ tương ứng sau:
 1;0;0;0  ;  0;1; 0;0  ;  0;0;1;0  ;  0;0;0;1 thỏa mãn điều kiện.

Với bộ số
 a , b , c, d  tương ứng ta luôn có M  0
Bài 4(HK1 THCS Dịch vọng hà nội 2018-2019)
5 x 2  8 xy  5 x 2  4 x  4 y  8  0   4 x 2  8 xy  4 y 2    x 2  4 x  4    y 2  4 y  4   0
Ta có:
  2 x  2 y    x  2    y  2   0  x  2; y  2
2 2 2

P  (2  2)8   2  1   2  1
11 2018
0
khi đó
Bài 5:(HK1 THCS văn yên hà nội 2018-2019)
Thay xyz=1 vào một trong 3 số hạng của biểu thức M ( chọn thay vào số hạng thứ nhất ) ta được:
xyz 1 1 1  yz 1
M    
x  yz  1  y  1  y  yz 1  z  zx 1  y  yz 1  z  zx
lại thay xyz=1 vào số hạng đầu của tổng này , ta được:
xyz  yz 1 xz  z 1 xz  z  1
M     1
xyz  y  yz 1  z  zx xz  1  z 1  z  zx xz  1  z
Bài 6 (HK1 Lương thế vinh hà nội 2018-2019)
2 x 2  10 y 2  6 xy  6 x  2 y  10  0   9 y 2  6 xy  x 2    x 2  6 x  9    y 2  2 y  1  0
Ta có:
  3 y  x    x  3   y  1  0  x  3; y  1
2 2 2

(3  1  4) 2018  12018 1
A 
Khi đó: 3 3
Bài 7:(HK1Vinschool-Hà Nội 2018-2019)
1  1  1   1  2 2  1 32  1 4 2  1 2016 2  1 2017 2  1
(1  )  1   1  ....
  1    2 . 2 . 2 ... .
Ta có: 22  32  42   2017 2  2 3 4 20162 2017 2 .

1.3 2.4 3.5 1.3 2015.2017 2016.2018 1.2.3....2016 3.4.5.6...2018 2018 1009
 2
. 2 . 2 . 2 ... 2
. 2
 .  
2 3 4 2 2016 2017 2.3.4.5...2017 2.3.4.5...2017 2.2017 2017

Bài 8: (HK1-THCS Đại Mỗ - Hà Nội 2018-2019):

Cho các số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn:


a.b.c  0 và

a 3  b3  c 3  3abc  a 3  b3  c 3  3a 2b  3ab 2  3abc  3a 2b  3ab 2


Ta có:
  a  b   c 3  3ab  a  b  c 
3

  a  b  c   a  b    a  b  c  c 2   3ab  a  b  c   0
2
 
  a  b  c   a 2  b 2  c 2  ac  bc  ab   0

TH1: a  b  c  0  c   a  b; b   a  c; a  b  c . Thay vào từng phân thức ta được:


ab 2 bc 2 ca 2
P  
a 2  b 2   a  b  b 2  c 2   b  c  c 2  a 2   a  c 
2 2 2

ab 2 bc 2 ca 2 b c a a b c
       0
2ab 2bc 2ac 2 2 2 2

TH2: a  b  c  ac  bc  ab  0  2a  2b  2c  2ac  2bc  2ab  0


2 2 2 2 2 2

  a 2  2ab  b 2    b 2  2bc  c 2    a 2  2ac  c 2   0


 a  b  2  0
 a  b  0
 
  a  b   b  c   c  a   0   b  c   0  b  c  0  a  b  c
2 2 2 2

 c  a  0
 c  a   0 
2

a 3 b3 c3
P    a  b  c  3a  3b  3c
a 2 b2 c 2
 a  b  c 
P  1   1   1  
Câu hỏi tương tự tính giá trị của biểu thức  b  c  a 
Bài 9: (HK1- THCS Archimedes Academy - Hà Nội 2018-2019):
Từ giả thiết ta có: 3x  6 y  2 z  4 và 3 x  y  3 z  1
 6 y  2 z  4  y  3z  1  y  z  1  3x  4 z  2

thay y  z  1 và 3 x  4 z  2 vào biểu thức S ta được:

S   4 z  2   8  z  1  z 2   16 z 2  16 z  4  16 z 2  16 z  8   4
2 2

:  
Bài 10: (Giữa HK1 - Chuyên Amsterdam - Hà Nội 2018-2019):
1 1
ab  c  2019  (1)
2019 abc
Ta có:
1 1 1 1 1 1
   2019     2019 (2)
a b c a b c
thay (1) vào (2) ta được:
1 1 1 1 bc  ac  ab 1
    =
a b c abc abc a bc

 abc  b 2 c-bc 2 +a 2c+abc-ac 2 -a 2 b+abc=abc


 abc  b 2 c-bc 2 +a 2c+abc-ac 2 -a 2 b=0
 ab  c  a  -ac  c  a  +bc  b  c  -ab  b  c  =0
 a  c  a  b  c  b  b  c  c  a  0
  c  a  b  c  a  b  0
c  a
 b  c
 a  b

1
P  b 2019 . 1
Trường hợp 1: xét c  a thì
2019
b
1
P  a 2019 . 1
Trường hợp 2: xét b  c thì
2019
a

 1 
P  c 2019 .   2019   1
Trường hợp 3: xét a  b thì  c 

Vậy P  1

Bài 11: (HK1- Huyện Kinh Môn - Hà Nội 2018-2019):

Cho các số thực x, y, z thỏa mãn :


x  2 y  3z  0  2 y  3z   x  1
2 xy  6 yz  3 zx  0  x  2 y  3z   6 yz  0  2

thay (1) vào (2) ta được:  x  6 yz  0  x  6 yz


2 2

 2 y  3z 
2
 x 2  4 y 2  9 z 2  6 yz  x 2  4 y 2  9 z 2  0  y  z  0
mà từ (1) ta cũng có:

Do đó, kết hợp với giả thiết có x  y  z  0


 1   1   1
2019 2017 2015
3
S 
 1
2018
1 2
Vậy
Bài 12:(Huyện Đan Phượng Nà Nội 2017-2018)
4 x 2  2 y 2  2 z 2  4 xy  4 xz  2 yz  6 y  10 z  34  0
  4 x 2  4 xy  y 2   2 z  2 x  y   z 2   y 2  6 y  9    z 2  10 z  25   0

  2 x  y   2 z  2 x  y   z 2   y  3   z  5   0
2 2 2

  2 x  y  z    y  3   z  5   0
2 2 2

 2 x  y  z  2  0
 2 x  y  z  x  4
  
  y  3  0
2
 y  3  y  3
 z  5 z  5
 z  5   0
2
 

S  (4  4) 2020   3  4 
2020
 (5  4) 2020  2
Vậy
Bài 13:(Quận Hồ Tây- Hà Nội 2017-2018)
x 2  y 2  xy  3x  3 y  9  0  2 x 2  2 y 2  2 xy  6 x  6 y  18  0
  x 2  2 xy  y 2    x 2  6 x  9    y 2  6 y  9   0

  x  y    x  3   y  3   0
2 2 2

:
 x  y  2  0
 x   y
   x  3
  x  3  0   x  3  
2

 y  3 y  3
  
2
 y  3  0

Q  (3  3  1)2017   3  2 
2018
 11  2
Khi đó
Bài 14:(THCS Nguyễn Trường Tộ- Hà Nội 2016-2017)

Thay xyz  2016 vào biểu thức Q ta được:


x 2 yz y z
Q  
xy  x yz  xyz yz  y  xyz xz  z  1
2

x 2 yz y z
  
xy  1  xz  z  y  z  1  xz  xz  z  1
xz 1 z
  
1  xz  z z  1  xz xz  z  1
xz  1  z
 1
1  xz  z
Bài 15:(HKI- THCS Cầu Giấy - Hà Nội 2016-2017)
:
Xét
ax  by  cz  0   ax  by  cz   0
2

và  a x  b y  c z  2abxy  2bcyz  2acxz  0


2 2 2 2 2 2
 a 2 x 2  b 2 y 2  c 2 z 2  2abxy  2bcyz  2acxz  *

bc( y  z ) 2  ac  z  x    x  y 
2 2

A
ax 2  by 2  cz 2
bcy 2  bcz 2  acz 2  acx 2  abx 2  aby 2  2bcxz  2acxz  2abxz

Biến đổi: ax 2  by 2  cz 2

thay
 * vào biểu thức A ta được:

bcy 2  bcz 2  acz 2  acx 2  abx 2  aby 2 +a 2 x 2  b 2 y 2  c 2 z 2


A
ax 2  by 2  cz 2

( aby 2  a 2 x 2  acz 2 )  ( abx 2  bcz 2  b 2 y 2 )  ( acx 2  bcy 2  c 2 z 2 )



ax 2  by 2  cz 2

a(ax 2  by 2  cz 2 )  b(ax 2  by 2  cx 2 )  c(ax 2  by 2  cz 2 )



ax 2  by 2  cz 2

(ax 2  by 2  cz 2 )  ( a  b  c)
  abc
ax 2  by 2  cz 2

Mà a  b  c  2016 Nên A  2016


Bài 16:(HKI- THCS NGuyễn Trường Tộ-2015-2016)
1 1 1
   0  ab  bc  ac  0
ta có: a b c khi đó:

2ab  ab  bc  ac  1

2bc  ab  bc  ac  2 

2ac  ab  bc  ac  3

thay
 1 ,  2  ,  3 vào biểu thức p ta có:
1 1 1
P  2  2
a  2bc b  2ac c  2ab
2

Tính giá trị biểu thức


1 1 1
  2  2
a  ab  ac  bc b  ab  bc  ac c  bc  ac  ab
2

1 1 1
  
a  a  b  c  a  b b  b  a   c  b  a  c  c  b  c  c  b
1 1 1
  
 a  b  a  c  b  a   a  c   c  b  c  a 
  b  c    c  a    a  b  b  c  c  a  a  b
  0
 a  b  b  c  c  a  a  b  b  c  c  a
bcy 2  bcz 2  acz 2  acx 2  abx 2  aby 2 +a 2 x 2  b 2 y 2  c 2 z 2
A
ax 2  by 2  cz 2
Bài 17 :(HKI- THCS nguyễn du - Hà Nội 2017-2018)
3
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
   0           3  3  3  3 2  3. 2  3  0
x y z x y z x y z x y x y xy z

1 1 1 3  1 1  1 1 1 3  1 1 1 
 3
 3 3    3  3  3   do    
x y z xy  x y  x y z xyz  x y z  (*)
yz xz xy
A   3
nhân 2 vế của (*) với xyz ta được: x2 y2 z 2
Bài 18 :(HKI- THCS Cầu giấy - Hà Nội 2013-2014)
1  3 1  2 1   1
x5  5
  x  3  x  2    x  
Ta có: x  x  x   x  trong đó:
2
1  1  1  1  1 1
x  3   x    x2  1  2  ; x2  2   x    2
3
x  a
x  x  x  x  x  và x
1
 x5  5
 a  a 2  3  a 2  1  a  a  a 4  4a  3  a  a 5  4a 2  2a
x
Bài 19:(HKI- Lương Thế Vinh- Hà Nội )
2
 x y x 2  2 xy  y 2
M     2

Vì y  x  0  M  0 và 4 x  y  5 xy xét  x y x 2  2 xy  y 2
2 2

x 2  y 2 10 10
  x 2  y 2  xy
mà xy 3 3

10 10
xy  2 xy 2
2
 x y 3 3 4 1
M 
2
  10   
 x y 10
xy  2 xy  2 16 4
Tính giá trị biểu thức 3 3
1
M 
2
Bài 20:(HKII-THCS Yên nghĩa- Hà Nội 2017-2018)
 2 x  y  2  xy
4 x  y  5 xy  
2 2

 2 x  y   9 xy
2

Ta có:

  2x  y   2x  y   9  xy    4 x 2  y 2   9  xy 
2 2 2 2 2

 4 x 2  y 2  3 xy ( do 2 x  y  0 nên 4 x 2  y 2  0 )

xy xy 1
M   
4x  y22
3xy 3
Bài 21:(HKI-THCS Phúc đồng- Hà Nội 2017-2018) :
3x 2  3 y 2  4 xy  2 x  2 y  2  0
 2( x 2  2 xy  y 2 )   y 2  2 y  1   x 2  2 x  1  0

 2  x  y    y  1   x  1  0
2 2 2

2  x  y  2  0
 x  y  0
   x  1
  y  1  0   y  1  0  
2

 x 1  0 y 1
  
2
 x  1  0

 M   1  1   1  2    1  1
2016 2017 2018
1
Bài 22:(TLTV)
M  a 3  b3  3ab  a 2  b 2   6a 2b 2  a  b 

  a  b   a 2  ab  b 2   3ab  a  b   2ab   6a 2b 2  a  b 
2
 
  a  b   a  b   3ab   3ab  a  b   2ab   6a 2b 2  a  b 
2 2
   

mà a  b  1 nên M  1  3ab  3ab  6a b  6a b  1


2 2

Bài 23:(HKI- Hồ Tây - Hà Nội2019-2020 )

Vì 0  x  y  x  y  0 và x  y  0  P  0
2
 x y x 2  y 2  2 xy 2 x 2  2 y 2  4 xy
P 2
   2
Xét  x  y  x 2
 y 2
 2 xy 2 x  2 y 2  4 xy

5 xy  4 xy xy 1
2 x 2  2 y 2  5 xy  P 2   
5 xy  4 xy 9 xy 9

1
P
3
Bài 24 :(HKI- THCS Nguyễn Du - Hà Nội 2019-2020)
không mất tính tổng quát, vai trò của x, y, z là như nhau
x  0 , từ giả thiết có: by  cz; y  ax+cz, z =ax -cz  y+z=2ax=0
Xét

điều này trái với giả thiết x  y  z  0

Vậy với điều kiện Cho x  y  z  0 ta luôn có x  0; y  0; z  0


x y z by  cz ax  cz ax  by 2  ax  by  cz 
 A       2
x  ax y  by z  cz ax  by  cz ax  by  cz ax  by  cz ax  by  cz
Bài 25 :(HKI- Huyện Đan phượng - Hà Nội 2019-2020
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1
   3   3      2  9  6    2  2  9  2
Ta có: x y z z x y z x y x y xy và xy z

2 1
9  2
xy z
cũng có:
2 1 1 1 1 2 1 1 1 1
  9  9  6    2  2   2  2  6     18  0
xy x y x y xy x y x y
2 2
 1 1   1 1  1  1 
  2  6.  9    2  6.  9   0    3     3   0
x x  y y  x  y 
1 1 1 1
 x y  2  z
3 z 9 3
1 1 1 1 1 1
x  ; y  ;z    3
Với 3 3 3 thì trái với giả thiết x y z
2019
1 1 1 1 1 1
x  ; y  ;z   P    3.    12019  1
Với 3 3 3 nên 3 3 3

Bài 26 :(HKI- THCS Lê Hồng Phong- Hà Nội 2019-2020)

a, b, c là ba số đôi một Khác nhau thỏa mãn  a  b  c   a  b  c  ab  bc  ac  0


2 2 2 2

Cho
2bc  bc  ab  ac

 2ac  ac  ab  bc
2ab  ab  ac  bc

a2 b2 c2 a2 b2 c2
P= +   + 
a 2 + 2bc b 2  2ac c 2  2ab a 2 +bc  ab  ac b 2 + ac  bc  ab c 2 +b  ac  bc
a2 b2 c2
 + 
 a  c  a  b  b  a  b  c  c  b  c  a
a 2 b  a 2 c  b 2 c  b 2 a  c 2 a  c 2b

 a  c  a  b  b  c
b  a  c   a  c   b 2  c  a   ac  c  a   a  c   ab  bc  b  ac   a  c   a  b   b  c 
2

   1
 a  c  a  b  b  c  a  c  a  b  b  c  a  c  a  b  b  c
Bài 27 :(HKI- THCS Kim Chung - Hà Nội 2019-2020)
3 x 2  3 y 2  4 xy  2 x  2 y  2  0  2  x 2  2 xy  y 2    x 2  2 x  1   y 2  2 y  1  0

 2  x  y    x  1   y  1  0
2 2 2

2  x  y  2  0
  x  1

  x  1  0  
2

 y 1
 
2
y  1  0

 P =  1  1   1  2    1 2
2019 2020 2021
0

Bài 28 (HKI- THCS Kim Chung - Hà Nội 2019-2020)



 x  1  2x
2

x  1 4x  4x
4 2

x2  2x  1  0    
 x  1  2  x  1  2
2 2

Cho 
 

Tính giá trị biểu thức :
M = x 4  12 x  2019  1  4 x  4 x 2  12 x  2019  4 x 2  8 x  4  2016  4  x  1  2016
2

 M  4.22  2016  2032


Bài 29 (HKI- THCS Kim Chung - Hà Nội 2019-2020)

a  b  c  a  b  c  2bc
2 2 2

 
a  b  c  0  b  a  c  b 2  a 2  c 2  2ac
c   a  b c 2  a 2  b 2  2ab
 
Cho
a2 b2 c2 a2 b2 c2 a 3  b3  c 3
 A= +   +  
a 2  b 2  c 2 b 2  c 2  a 2 c 2  a 2  b 2 2bc 2ac 2ab 2abc
a 3  b3  c 3   a  b  c   3  a  b   b  c   a  c 
3

xét

b  c  a

a  b  c  0   a  c  b
 a  b  c
mà  khi đó a  b  c  3abc
3 3 3

3abc 3
 A 
2abc 2
Bài 30(TLTV)
a  b  c  0 ta suy ra các đẳng thức sau:
Từ :
a 5  a 4b  a 4 c  0 (1); ab4  b 5  b 4 c  0 (2); ac 4  bc 4  c 5  0 (3)

Cộng (1);(2); (3) theo vế ta được:


a 5  b5  c5  a 4b  a 4 c  ab4  b 4 c + ac4  bc 4  0

 a 5  b5  c 5  a 3  ab  ac   b 3  ab  bc   c 3 (ac  bc )  0

kết hợp với giả thiết ab  bc  ac  6 ta được:


a 5  b5  c 5  a 3  6  bc   b 3  6  ac   c 3 (6  b )  0
 a 5  b5  c 5  6  a 3  b3  c 3   abc  a 2  b 2  c 2   0 (4)
Xét các biểu thức sau:

a 2  b 2  c 2   a  b  c   2  ab  bc  ac 
2

a 3  b3  c3   a  b  c   a 2  b 2  c 2  ab  bc  ac   3abc

từ giả thiết a  b  c  0; ab  bc  ca  6; abc  1 ta có:


a 2  b 2  c 2  12 (5), a 3  b3  c 3  3 (6)

thay (5), (6) và abc  1 và (4) ta được: a  b  c  30 . Vậy E  30


5 5 5

Bài 31(TLTV)
1 1 1 1
  
a, b, c thỏa mãn Từ giả thiết a  b  c  2009 và a  b b  c a  c 7
Cho
abc abc abc abc
   
ab bc a c 7
c a b 2009
 1 1 1 
ab bc ac 7
c a b 2009
    3
ab bc ac 7
c a b
    284
ab bc ac
a b c
P    284
Vậy bc ac ab
Bài 32(TLTV)
1 1 1 1
  
a, b, c thỏa mãn : a  b  c  14 và a  b b  c a  c 7
Cho
 1 1 1  1
  a  b  c  .     14.
 ab bc ac 7
abc abc abc
   2
ab bc ac
c a b
 1 1 1 2
ab bc ac
c a b
    23
ab bc ac
c a b
    1
ab bc ac
c b a
P    1
Vậy ab ac bc
Bài 33(TLTV)

Cho a, b, c thỏa mãn : a  b  c  1 và


1 1 1 ab  bc  ca
  1 1
a b a abc
 ab  ab  bc  abc  0  c  a  b   ab  1  c   0

mà a  b  c  1  a  b  1  c hoặc c  1  a  b

  1  a  b   a  b   ab  a  b   0
  a  b   1  a  b  ab   0
  a  b  1 a   1 b  0
a  b hoặc a  1 hoặc b  1

xét a  b thì a  b 2021 và c  1 . Khi đó S  b 2021  b 2021  12021  1


2021

xét a  1 thì b  c  b  c 2021 .Khi đó S  12021  c 2021  c 2021  1


2021

xét b  1 thì a  c  a  c 2021 .Khi đó S  c 2021  12021  c 2021  1


2021

1 1 1
  1
Vậy S  1 khi a  b  c  1 và a b a
Bài 34 (HKI- Chuyên AMS- Hà Nội 2019-2020)
1 1 1
ab  c  abc    2019 (1)
Theo giả thiết :
2019 2019 abc
1 1 1 1 1 1
   2019     2019 (2)
a b c a b c
1 1 1 1 1 1 1 1 ab ab
        =
a b c a bc a b a bc c ab c  a  b  c 
Từ (1) và (2) ta có:

  a  b   a  b  c  c-  a  b  ab=0   a  b   ac  bc  c 2  ab  =0
  a  b   a  c  b   c  c  b   =0
  a  b   a  c   c  b  =0
 a  b hoặc a  c hoặc c  b

không mất tính tổng quát ta chọn a  b


a 2019  b 2019  a 2019  b 2019  0 thay vào P ta được:

 1 1 1   1 1 1   1 
P   a 2019  b 2019  c 2019   2019  2019  2019   c 2019  2019  2019  2019   c 2019 .   2019   1
a b c  a b c   c 
Bài 35 (HKI- Quận Nam Từ Liêm - Hà Nội 2019-2020)
x  y  z  3   x  y  z   9  x 2  y 2  z 2  2  xy  yz  xz   9
2

và x  y  z  9
2 2 2
Ta có:
 yz   x  y  z   yz   x 2
 
  xz   y  x  z    xz   y 2 ( do x+y+z=3)
 
 xy   z  x  y   xy   z
2
mà x  y  z  9  xy  yz  xz  0
2 2 2

2019
  x2  y2  z 2 
  7 
2019
 P   2  2  2  4  7 2019
 x y z 
Bài 36(TLTV)

Quy đồng mẫu thức hai vế, dùng hệ số bất định suy ra: A  B  35, 2A+B=29

Tìm được A  6; B  41 nên AB  246


b  4 a
4a 2  b 2  5ab   4a  b   a  b   0  
a  b
Bài 37(TLTV): Cho
ab 1
P 
Mà 2a  b  0  4a  2b  0  a  b .suy ra 4a  b
2 2
3
Bài 38(TLTV)

a 2  b 2  20   a  b   2ab  20  ab  8
2

a) Cho a  b  2 Từ .

M  a 3  b3   a  b   3ab  a  b   23  3.  8  .2  56
3

b) Ta

a 2  b 2  c 2  14   a 2  b 2  c 2   196  a 4  b 4  c 4  196  2  a 2b 2  b 2c 2  a 2c 2 
2

b) Ta có: .lại có:


a  b  c  0   a  b  c   0  a  b  c  2  ab  bc  ac   0
2 2 2 2

 ab  bc  ac  7   ab  bc  ac   49
2

 a 2b 2  b 2 c 2  a 2c 2  2abc  a  b  c   49
 a 2b 2  b 2 c 2  a 2c 2  49
 N  a 4  b 4  c 4  196  2  a 2b 2  b 2c 2  a 2c 2   196  2.49  98

Bài 39(TLTV):
a 2001
 b 2001   a  b    a 2000  b 2000  ab  a 2002  b 2002

  a  b   ab  1   a  b   b  a   0  a  1
hoặc b  1

Vì a  1  b
2000
 b 2001  b  1 hoặc b  0 ( loại)

Vì b  1  a
2000
 a 2001  a  1 hoặc a  0 ( loại)

Vậy a  1; b  1  A  a  b  2
2011 2011

Bài 40 (TLTV)
2
1  2 1  1  1
a4    a    a2   a2  a    a2  a  
Có 4  2  2  2  khi a có giá trị từ 1  30 thì:
+ Tử thức viết được thành:
 2 1  2 1  2 1  2 1  2 1  2 1
1  1    1  1   3  3    3  3   ...  29  29    29  29  
 2  2  2  2  2  2
+ Mẫu thức viết được thành:
 2 1  2 1  2 1  2 1  2 1  2 1
 2  2    2  2    4  4    4  4   ...  30  30   30  30  
 2  2  2  2  2  2
mặt khác + Tử thức viết được thành:
1 1
 k  1   k  1 
2
 ...  k 2  k 
2 2
1
12  1 
2 1
A 
1 1861
302  30 
Nên 2
Bài 41: (TLTV)
Từ điều kiện ta có:

 a  1  2  a  1  2008  0
3
(1)
 b  1  2  b  1  2008  0
3
(2)

 a  1   b  1   a  b  2   0
3 3

Cộng theo vế của (1) và (2) ta có:

  a  b  2   a  1   a  1  b  1   b  1  +2  a  b  2  =0
2 2
 
  a  b  2   a  1   a  1  b  1   b  1  2  =0
2 2
 
1 1 1
 a  1   a  1  b  1   b  1  2   a  b    a  1   b  1  2  0 a,b
2 2 2 2 2

Vì 2 2 2

nên a  b  2  0  a  b  2
Bài 42: (TLTV)
a  b  x; b-c=y; c-a=z  z+y+z=0  z=-  x  y 
Đặt
x 3  y 3  z 3  210  x 3  y 3   x  y   210  3 xy  x  y   210  xyz  70
3

Ta có:
xyz  70   2  .  5  .7 x, y, z   2; 5;7
do x, y, z là số nguyên có tổng bằng 0 và nên
B  a  b  b  c  c  a  14
Vậy
Bài 43: (TLTV)
a 2  b 2  c 2  a 3  b3  c 3  1  1  a; b; c  1
Cho
 a 3  b3  c 3   a 2  b 2  c 2   a 2  a  1  b2  b  1  c 2  c  1  0
 a 3  b3  c 3  1

suy ra a; b; c nhận 2 giá trị là 0 hoặc 1


 b 2012  b 2 ; c 2013  c 2
S  a 2  b 2012  c 2013  a 2  b 2  c 2  1
Bài 44: (TLTV)

A  x 2  y 2  5  2 x  4 y   x  1   y  2   0 x;y
2 2

:
A  x 2  y 2  5  2 x  4 y   x  y  1  2 xy
2

 x 2  y 2  5  2 x  4 y  x 2  y 2  2 xy  2 x  2 y  2 xy  2  2 x  y   4

A  2.  2.22011  22012   4  4
Thay x  2 , y  16  2 vào
2011 503 2012

Bài 45: (TLTV)

12a  b 4  2015 12a  2015  b 4 a  0


  
12b  c  2015  12b  2015  c  b  0
4 4

12c  a 4  2015 12c  2015  a 4 c  0


  

giả sử a  b  12a  12b  12a  12b  0 mà 12a  12b  b  c


4 4

b 4  c 4  0  b 4  c 4  b  c ( do b, c  0) (1)

lại có: 12b  12c  c  a


4 4

 c 4  a 4  0  c 4  a 4  c  a ( do a, c  0) (2)

từ (1), (2) suy ra b  c  a  trái với giả sử

-giả sử a  b chứng minh tương tự như trên ta được b  c  a  trái với giả sử

Vậy a  b  12a  12b  0  b  c  0  b  c ( vì b; c  0)


4 4

abc
670a  b  c 670b  c  a 670c  a  b
P    2016
a b c
Bài 46(HK2Quận ba đình –hà nội 2017-2018)
a.b  0 thì P  2018  2018ab  2018  0 a,b
Nếu
Nếu a.b  0 thì xảy ra các trường hợp sau:
Trường hợp 1: nếu a, b trái dấu  a.b  0  P  2018  2018ab  0

Trường hợp 2: nếu a, b cùng dấu vì a  b  2a 2018 .b 2018  0 nên a, b cùng dấu dương
2017 2017

1 1
a 2017  b 2017  2a 2018 .b 2018  2018
 2018  2
xét a.b b.a

 x  y
2
 4 xy.
Áp dụng bất đẳng thức Dấu bằng xảy ra  x  y
2
 1 1  1 1 1
 2018  2018   4. 2019 2019  2018  2
 a.b b.a  a .b a.b 2018
b.a

dấu "=" xảy ra nên a  b  1  P  2018  2018ab  0
Vậy giá trị của biểu thức P  2018  2018ab luôn không âm
Bài 47(HK1-Huyện thanh trì –Hà Nội 2018-2019):

 x  z    y  z   y 2  z 2  2 xy  2 yz  6 z  9
2 2

  x  z   2 y  x  z   y 2   y  z    z 2  6z  9   0
2 2

  x  z  y    y  3   z  3  0
2 2 2

 x  z  y  2  0
 x  6
 
  y  3  0
2
 y  3
 z  3
 z  3  0 
2

Bài 48 (HK1-THCS Nguyễn Trường Tộ -Hà Nội 2016-2017):


x 2  6 y 2  2 xy  2 x  32 y  46  0
 x 2  2 x  y  1   y 2  2 y  1  5  y 2  6 y  9   0
  x  y  1  5  y  3  0
2 2

 x  y  1 2  0  x  2
 
5  y  3  0  y  3
2

Bài 49 (Giữa HK1-THCS Đông Hòa –Hà Nội 2019-2020):


x3  y 3  z 3  x  y  z  2020
 x 3  x  y 3  y  z 3  z  2020
 x  x  1  x  1  y  y  1  y  1  z  z  1  z  1  2020 (*)
a  a  1  a  1 6
Xét ba số nguyên liên tiếp a; a  1; a  1 ( a có vai trò như x, y, z ) ta có:
do đó vế trái (*) chia hết cho 6 , do đó (*) không tồn tại số nguyên x; y; z
Vậy không có giá trị x; y; z nguyên
Bài 50 (Giữa HK1-Huyện Gia Lộc –Hải Dương 2019-2020):
a 2  b2  c 2  ab  ac  bc  2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2ac  2bc
  a 2  2ab  b 2    a 2  2ac  c 2    b 2  2ab  c 2   0

  a  b    a  c    b  c   0  *
2 2 2
 a  b  2  0  a  b  2  0
 
 
   a  c   0  a  b  c
2 2
 a  c  0
 
 b  c   0  b  c   0
2 2

vì nên
 *  thỏa mãn

Mà a  b  c  2019  3a  3b  3c  2019  a  b  c  673


Bài 51 (TLTV):
a 2  b 2  c 2  ab  ac  bc

2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2ac  2bc


  a 2  2ab  b 2    a 2  2ac  c 2    b 2  2ab  c 2   0

  a  b   a  c   b  c  0
2 2 2

 abc
a 2019  b 2019  c 2019  32019
 3a 2019 3  b2019  3c 2019  32019
Mà  a  b  c  3
Bài 52 (Giữa HK1-THCS Lương Thế Vinh –Hà Nội 2019-2020):
2 x 2  2 y 2  z 2  25  6 y  2 xy  8 x  2 z ( y  x)  0
  z 2  2 z ( y  x)  ( y 2  yx  x 2 )   ( x 2  8 x  16)  ( y 2  6 y  9)  0
  z 2  2 z ( y  x)  ( y  x) 2   ( x  4)2  ( y  3) 2  0
 ( z  y  x ) 2  ( x  4)2  ( y  9) 2  0  *

vì ( z  y  x)  0x, y, z;( x  4)  0x và ( y  3)  0y nên


2 2 2
 * thỏa mãn
 z  y  x  2  0
 z  1
 
 x  4   0
2
 y  3
 x  4
 y  3  0 
2

Bài 53 (Giữa HK1-THCS Thị Trấn Gôi 2019-2020):


x  y  z  6   x  y  z   36  x 2  y 2  z 2  2 xy  2 yz  2 xz  36
2

Ta có

Mà x  y  z  12 nên xy  yz  xz  12 khi đó
2 2 2

x 2  y 2  z 2  xy  yz  xz  0
 2 x 2  2 y 2  2 z 2  2 xy  2 yz  2 xz  0
  x  y    x  z    y  z   0  *
2 2 2


( x  y ) 2  0  x  z   0; ( y  z ) 2  0x, y, z
2

nên
 * thỏa mãn
x  y  z kết hợp với x  y  z  6  3 x  3 y  3 z  6  x  y  z  2

Bài 54 ( HK1-Chuyên AMSTERDAM Hà Nội 2019-2020):

Ta có a, b.c là các số nguyên và nhận thấy nếu a  4 thì b  4 và c  4


1 5 1 5 1 5  1   1   1  125
 1  ;1   ;1    1   1   1    2
a 4 b 4 c 4  a   b   c  64 ( trái với giả thiết)

 a  4 mà a nguyên nên a   1; 2;3

 1  1  1   1  1 
1   1   1    2  1   1    1 (*)
Trường hợp 1: a  1 thì  a  b  c   b  c 
1 1
1  1; 1   1
Vì b c với mọi số nguyên dương a, b nên (*) không thỏa mãn
 1  1  1   1  1  4
1    1   1    2  1   1    (*)
Trường hợp 2: a  2 thì  a  b  c   b  c  3
1 1 1 1 8 1 8
cb7    1  1 
Nếu c b 7 c 7 và b 7

 1   1  64 4
 1   1    <
 b   c  49 3
2  b  7  b   2;3; 4;5;6
Do đó chỉ có thể
 1  1  1  3
a  2; b  2  1  1  1    2  c 
Xét  2  2  c  5 ( Loại)

 1  1   1  1
a  2; b  3  1   1   1    2   0
Xét  2  3   c  c ( Loại)
 1  1  1 
a  2; b  4  1  1  1    2  c  15
Xét  2  4  c  ( Thỏa mãn)

 1  1  1 
a  2; b  5  1  1  1    2  c  9
Xét  2  5  c  ( thỏa mãn)
 1  1  1 
a  2; b  6  1   1   1    2  c  7
Xét  2  6  c  ( thỏa mãn)
 1  1  1   1  1  3
1   1   1    2   1   1   
Trường hợp 3: a  3 thì  3  b  c   b  c  2
1 1 1 1 6 1 6
c b5    1  1 
Nếu c b 5 c 5 và b 5

 1   1  36 3
 1   1    <
 b   c  25 2
3  b  5  b   3; 4
Do đó chỉ có thể
 1   1  1 
a  3; b  3   1   1  1    2  c  8
Xét  3   3  c  ( Thỏa mãn)
 1  1  1 
a  3; b  4  1  1  1    2  c  5
Xét  3  4  c  ( Thỏa mãn)
Vậy
 a; b; c     2; 4;15  ;  2;5;9  ;  2; 6; 7  ;  3;3;8  ;  3; 4;5  
Bài 55 (TLTV):
9 x 2  y 2  2 z 2  18  4 z  6 y  20  0
  9 x 2  18 x  9    y 2  6 y  9   2  z 2  2 z  1  0

 9  x  1   y  3  2  z  1  0 (*)
2 2 2

9  x  1  0;  y  3  0; 2  z  1  0
2 2 2

do nên (*)
 x  1; y  3; z  1

Vậy
 x; y; z    1;3; 1
Bài 56 (TLTV):
100
8 x  8 y  8 z  8 x  9 y  10 z  100  x  y  z   13
Ta có: 8

cùng với giả thiết có 11  x  y  z  13 nhưng x  y  z  Z  x  y  z  12

ta có: x  y  z  12 (1) và 8 x  9 y  10 z  100 (2)


Nhân 2 vế của (1) với 8 rồi trừ cho (2) theo vế của (2) cho (1) ta được:
y  2 z  4 (3) .Từ (3) suy ra z  1 tìm được y  2; x  9

thử lại thấy đúng . Vậy có duy nhất bộ x  9; y  2; z  1


Bài 57 (TLTV):
x 2  y 2  z 2  xy  yz  zx
 2 x 2  2 y 2  2 z 2  2 xy  2 yz  2 zx

  x  y   y  z   x  z  0
2 2 2

 x  y  2  0


  y  z   0  x  y  z
2


 x  z   0
2

Thay x  y  z vào x
2015
y 2015  z 2015  320167 ta có: 3z 2015  32016  z 2015  32015  z  3

Vậy x  y  z  3
Bài 58 (HK1-THCS Minh Khai 2019-2020 hoặc Quận Nam Từ Liên 2016-2017)
a b c
   0 (1)
ta có:
b  c c  a a  b

a b c a b 2  ab  c 2  ac
 1     
bc c a a b bc  c  a  a  b
a b 2  ab  c 2  ac
  (2)
 b  c
2
 b  c  c  a  a  b
b a c b a 2  ab  c 2  bc
 1     
ca bc ab ca  b  c  a  b
b  a 2  ab  c 2  bc
  (3)
 c  a
2
 b  c  a  b  c  a 
c a b c a 2  ac  b 2  bc
 1     
a b bc ca a b  b  c  c  a
c a 2  ac  b 2  bc
  (4)
 a  b
2
 a  b  b  c   c  a 
Cộng (2); (3); (4) theo vế ta được:

a b c b 2  ab  c 2  ac  a 2  ab  c 2  bc  a 2  ac  b 2  bc
   0
 b  c
2
 c  a
2
 a  b
2
 b  c  c  a  a  b
Bài 59 ( HK1-THCS Cổ Nhuế II -Hà Nội 2017-2018):
1 1 1 1 bc  ac  ab 1
    
Ta có: a b c a  b  c abc a bc

 b 2 c  bc 2  a 2 c  ac 2  ab 2  a 2b  abc  abc  0
  ab 2  abc    a 2b  a 2c    bc 2  ac 2    b 2 c  abc   0
 ab  b  c   a 2  b  c   c 2  a  b   bc  a  b   0
 a  b  c  a  b  c  a  b  b  c  0
  a  b  b  c  a  c  0
 a  b hoặc a  c hoặc b  c
1 1 1 1 1 1 1
  0; a 2017  b 2017  0    
Với a  b  a b c
2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017
b . Khi đó: a b c a c
1 1 1 1 1 1 1
  0; a 2017  c 2017  0    
Với a  c  a b c
2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017
c . Khi đó: a b c a b
1 1 1 1 1 1 1
  0; b 2017  c 2017  0    
Với b  c  b b c
2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017 2017
c . Khi đó: a b c a a
1 1 1 1
   .
Vậy a
2017
b 2017
c 2017
a 2017
b 2017
 c 2017 ( đpcm)
Bài 60 (Giữa HK1 Quận Tây Hồ -Hà Nội 2018-2019):

Ta có: a  b  3ab  1  a  3a b  3ab  b  3ab  3a b  3ab  1


3 3 3 2 2 3 2 2

  a  b   1  3ab  1  a  b 
2

  a  b  1  a  b    a  b   1  3ab  1  a  b   0
2
 
  1  a  b   a 2  b 2  ab  a  b  1  0

Vì a, b  0 nên a  b  1  0
 a 2  b 2  ab  a  b  1  0
 2a 2  2b 2  2ab  2a  2b  2  0
  a  b    a  1   b  1  0
2 2 2

 a  b 1

Vậy a  b  2 (đpcm)
2018 2019

Bài 61 (Giữa HK1-THCS Cầu Giấy – Hà Nội 2012-2013):

Cho x  by  cz (1); y  ax+cz(2);z=ax+by (3) và x  y  z  0; xyz  0


xét vế trái của đẳng thức ta có:
1 1 1 x y z
VT       (*)
1  a 1  a 1  a x  ax y  ay z  az
Bài 62: (Giữa HK1-THCS Archimedes Academy-Hà Nội 2019-2020
Cho các số thỏa mãn: a  b  c  0
a 2  2a  b   c 2  2c  b   b  b 2  4ca   0.
Chứng minh rằng:
Bài giải:
Ta có: a  b  c  0  a  b  c


a 2  2a  b   c 2  2c  b   b b 2  4ca 
 a 2  2a  b    a  b   2a  2b  b   b b 2  4  a  b  a 
2

 
 2a 3  a 2b  a 2  2ab  b 2  2a  b   b3  4a 2b  4ab 2

 2a 3  a 2 b  2a 3  a 2b  4a 2b  2ab 2  2ab 2  b3  b3  4a 2b  4ab 2

  
 2a 3  2a 2  b3  b3  a 2b  a 2b  4a 2b  4a 2b  4ab 2  2ab 2  2ab 2 
 0 (đpcm)

Bài 63 (Giữa HK1-THCS Nguyễn Tất Thành – Hà Nội 2019-2020) hoặc (HK1-THCS Quận Nam Từ
Liêm-Hà Nội 2019-2020):

 a  b  c
2
 a2  b2  c2
Cho a, b, c là ba số khác 0 thảo mãn:
1 1 1 3
3
 3 3
a b c abc
Chứng minh:
Bài giải:

Ta có
 a  b  c   a2  b2  c2
2

  a  b  c    a  b  c   2  ab  ac  bc 
2 2

1 1 1 1 1 1
   0   
 ab  ac  bc  0 a b c a b c (1)
1 1 1  1 1   1 1  3 1
2
           
a 3 b3 c3  a b   a b  ab  c3
Ta có (2)
Thay (1) vào (2) được:
1 1 1 1 1 3 1 1 3 1 3
3
 3  3   2   3  3   3
a b c c c ab  c c abc c abc (đpcm)

Bài 64: (TLTV)


1 1 1 1 1 1 1 1
    2019  2019  2019 .
Cho ba số a , b, c thỏa mãn a b c a  b  c Chứng minh a
2019
b c a  b  c 2019
2019

Bài giải:

1 1 1 1 1 1 1 1 ab a  b
        ab  c a  b  c
a b c abc a b abc c  
  a  b  c  a  b  c     a  b  ab


  a  b  ac  bc  c 2  ab  0 
  a  b  a  c  b  c  0
 a  b hoặc a  c hoặc b  c

Không mất tính tổng quát ta chọn a  b , khi đó:


1 1 1 1 1 1 1
2019
 2019
 2019
 2019
 2019  2019  2019
a b c b b c c
1 1 1
2019 2019 2019
 2019 2019 2019
 2019
a b c b b c c
1 1 1 1
2019
 2019
 2019
 2019 2019
Vậy a b c a b  c 2019 (đpcm)

5a  a  1  9b  1
Cho x  y  1, x  y  a, x  y  b .Chứng minh rằng
3 3 5 5

Bài 65: (TLTV)


Bài giải:

Ta có

x3  y 3   x  y  x 2  xy  y 2   x  y   x  y   3xy 
   2

3 3
Mà x  y  1 , x  y  a  1  3xy  a  3xy  1  a (1)


x 5  y 5  x3  y 3 x 2

 y2  x2 y2  x  y 

 
2

 x3  y 3  x  y   2 xy   x 2 y 2  x  y 

3 3 5 5
Mà x  y  1 , x  y  a , x  y  b
 a  1  2 xy   x 2 y 2  b a  9  18 xy   9 x 2 y 2  9b
hay (2)
Thay (1) vào (2) ta được:

a 9  6  1  a     1  a   9b
2
 a  3  6a   1  2a  a 2  9b

 5a 2  5a  9b  1
 5a  a  1  9b  1
Bài 66: (HK1-Huyện Thanh Trì – Hà Nội 2016-2020)

x y z x2 y2 z2
  1    0.
Cho y  z z  x x  y . Chứng minh y  z z  x x  y
Bài giải:
x y x y x z z x y
 1   1   1 
yz zx x y ; z x y z x y ; x y yz zx

x2 xy xz y2 xy yz z2 xz yz
 x   y   z 
Nên y  z z  x x  y (1); z  x y  z x  y (2); x  y y  z z  x (3)

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế được:


x2 y2 z2
 
yz zx x y
xy xz xy yz xz yz
 x y z     
zx x y yz x y yz zx
y  x  z z  x  y x y  z
 x yz  
x z x y yz
 x  y  z  y  z  x  0 (đpcm)

Bài 67: (HK1-Chuyên AMSTERDAM – Hà Nội 2019-2020)


a b c
   0.
Cho các số thực a , b, c thỏa mãn b  c c  a a  b
a b c
   0.
 b  c  c  a  a  b
2 2 2

Chứng minh rằng


Bài giải:
a b c b c a c b b
     
b  c a  c b  a (1), c  a b  a c  b (2), a  b a  c c  b (3)

a b 2  ab  ac  c 2 a b 2  ab  ac  c 2
   
(1)
bc  a  c  b  a  b  c 2  a  c  b  a  b  c (4)
b c 2  bc  ab  a 2 b c 2  bc  ab  a 2
   
(2)
ca  b  a  c  b  c  a 2  b  a  c  b  c  a (5)
c a 2  ac  bc  b 2 c a 2  ac  bc  b 2
   
(3)
a b  a  c  c  b  a  b 2  a  c   c  b  a  b (6)
Cộng từng vế theo vế của (4), (5), (6) được:
a b c
 
 b  c 2
 c  a 2
 a  b 2
b 2  ab  ac  c 2 c 2  bc  ab  a 2 a 2  ac  bc  b 2
  
 a  c  b  a  b  c  b  a  c  b  c  a   a  c   c  b  a  b
b 2  ab  ac  c 2  c 2  bc  ab  a 2  a 2  ac  bc  b 2
 0
 a  c  b  a  b  c
Bài 68: (TLTV)
x y z a b c x2 y2 z2
  1   0  2  2  1.
và x y z
2
a b c .Chứng minh rằng: a b c
Cho
Bài giải:
a b c ayz  bxz  cxy
  0 0
x y z xyz  ayz  bxz  cxy  0
2
x y z x y z
  1      1
Ta có: a b c a b c

x2 y 2 z 2  xy xz yz 
 2
 2  2  2     1
a b c  ab ac bc 
x2 y 2 z 2 cxy  bxz  ayz
 2  2  2 2 1
a b c abc
x2 y2 z 2
   1
a2 b2 c2 (đpcm)

 a  b   b  c    c  a   4  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca  .
2 2 2

Bài 69: (TLTV)Cho


a  b  c.
Chứng minh rằng
Bài giải:
Biến đổi đẳng thức để được:

 a  b  2   b  c  2   c  a  2  4  a 2  b 2  c 2  ab  ac  bc 
 a 2  2ab  b 2  b 2  2bc  c 2  c 2  2ac  a 2  4a 2  4b 2  4c 2  4ab  4ac  4bc
 a 2  2ab  b 2  b 2  2bc  c 2  c 2  2ac  a 2  0

  a  b   b  c   a  c  0
2 2 2
(*)


 a  b  0  b  c  0  a  c  0
2
,
2
,
2
với mọi a , b , c
 a  b  2  0


 b  c   0
2


 a  c   0  a  b  c
2
  *
xảy ra khi và chỉ khi
Bài 70: (TLTV): Cho x, y, z là các số khác không.
1 1 1 x6  y 6  z 6
x yz    0  xyz.
thì x  y  z
3 3 3
Chứng minh rằng: Nếu x y z

Bài giải:
1 1 1
  
Ta có x y z  xy  yz  zx  0
3 3 3 3 3 3 2 2 2
Khi đó chứng minh được x y  y z  z x  3x y z , mà x  y  z  0
 x3  y 3  z 3  3xyz

   
2
x6  y 6  z 6 x3  y 3  z 3  2 x3 y 3  y 3 z 3  z 3 x3
 3 
x  y3  z 3 x3  y 3  z 3


 3xyz   2.3x 2 y 2 z 2 9 x 2 y 2 z 2  6 x 2 y z z 2
2
  xyz
3 xyz 3 xyz

Bài 71: (TLTV)


1 1 1 1 1 1
  2  2  2  2.
và a  b  c  abc thì a b c
2
ứng minh rằng: Nếu a b c
Ch
Bài giải:

1 1 1
  2
Theo giải thiết: a b c nên a  0 , b  0 , c  0
2
1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 
   2       4  2  2  2  2     4
Ta có: a b c a b c a b c  ab bc ca 

1 1 1  abc 
 2
 2  2  2 4
a b c  abc 
abc
1
Vì a  b  c  abc nên abc
1 1 1 1 1 1
    2  4    2
a 2 b2 c2 a 2 b2 c2 (đpcm)

a  b  c thì a 4  b 4  c 4  2a 2b 2  2b 2c 2  2c 2 a 2 .
Bài 72: (TLTV)Chứng minh rằng: Nếu
Bài giải:
4 4 4 2 2 2 2 2 2
Đặt P  a  b  c  2a b  2b c  2a c

 
2
 a 2  b2  c 2  4a 2b 2  4b2c 2  4a 2c 2

c2   a  b 
2
Thay vào P ta được:

   
2
P  2a 2  2b 2  2ab  4 a 2b 2  b 2c 2  a 2c 2

 4  a 2  b2  ab  
 a 2b2  c 2 a 2  b2  
2
 


 4  a 2  b2    a 
 b2 
2
 2 a 2  b2 ab  a 2b 2  a 2b 2   a  b 
2 2
 


 4  a 2  b2    a 
 b2 
2
 2 a 2  b2 ab   a  b 
2 2
 

  
 4 a 2  b 2  a 2  b 2  2ab   a  b  

2

0
 a 4  b4  c 4  2a 2b2  2b 2c 2  2a 2c 2

Bài 73: (TLTV)


c) Chứng minh rằng: Nếu x  y  z  xy  yz  zx thì x  y  z.
2 2 2

a 2 b2 c 2 a c b
 2 2   
d) Cho ba số a, b, c khác 0 thỏa mãn: b
2
c a c b a

a  b  c.
Chứng minh rằng
Bài giải:
2 2 2
a) Ta có: x  y  z  xy  yz  zx
 2 x 2  2 y 2  2 z 2  2 xy  2 yz  2 zx

 x 2  2 xy  y 2  y 2  2 yz  z 2  z 2  2 zx  x 2  0

  x  y   y  z   z  x  0
2 2 2
(1)

Ta có:
 x  y  0  y  z   0  z  x  0
2
,
2
,
2

x  y  0

y  z  0
z  x  0
Do đó: (1) thỏa mãn khi:  x yz

b) Có thể chứng minh một trong hai cách sau:


a 2 b2 c 2 a c b
2
 2 2  
Cách 1. Ta có: b c a c b a


 a 4c 2  b 4 a 2  c 4b 2  abc a 2c  c 2 a  b 2c 
2 2 2 2
Đặt x  a c , y  b a , z  c b . Ta được x  y  z  xy  yz  zx
2 2

Áp dụng kết quả câu a) ta được


 x  y 2   y  z 2   z  x 2  0
x yz

 a 2 c  b 2 a  c 2b
 ac  b 2 ; bc  a 2 ; ab  c 2
 a  b  c (đpcm).
a b c
x y z
Cách 2: Đặt b, c, a . Khi đó xyz  1 .

a 2 b2 c 2 a c b
2
 2 2  
Từ b c a c b a
1 1 1 xy  yz  zx
 x2  y2  z2      xy  yz  zx
x y z xyz

Áp dụng kết quả câu a) ta được:


 x  y 2   y  z 2   z  x 2  0
3 3 3
a b c  a   b   c  abc
          1  a  b  c 1
x yz b c a  b   c   a  abc b c a
 a  b  c (đpcm)

Bài 74: (TLTV)

Cho a, b, c đôi một khác nhau và khác 0


Chứng minh rằng: Nếu a  b  c  0 thì:
 a  b b  c c  a  c a b 
        9.
 c a b  a  b b  c c  a 
a b bc ca c 1 a 1 b 1
x y z   
Đặt c ; a ; b a b x ; bc y ; c a z .
1 1 1
 x  y  z    9
Ta có: x y z

1 1 1  y z x z x y
 x  y  z      3    
Mà x y z  x y x 

y  z bc c a  c b 2  bc  ac  a 2 c
     
x  a b  a b ab a b
c  a  b   c  a  b  c  c  a  b  c  2c   a  b  c   2c 2
   
ab  a  b  ab ab ab

x  z 2a 2 x  y 2b 2
 
Tương tự có: y bc ; z ac

1 1 1 2 2 2
  x  y  z       3  2c  2a  2b  3  2 a 3  b3  c3
x y z ab bc ac abc
 
3 3 3
Vì a  b  c  0  a  b  c  3abc
1 1 1 2
 x  y  z      3 .3abc  3  6  9
Do đó x y z abc

Bài 75: (TLTV)


a  b  c  b  c  a  c  a  b  a  b  c  b  a  c   a  c  b .
2 2 2

Chứng minh rằng:


Bài 76: (TLTV)
a b c
   0.
Cho 3 số thực a, b, c đôi một khác nhau thỏa mãn: b  c c  a a  b Chứng
a b c
   0.
 b  c  c  a  a  b
2 2 2

minh rằng:
Bài giải:
a b c
  0
bc ca ab
a b c b 2  ab  ac  c 2
   
bc ac ba  a  c  b  a
a b2  ab  ac  c 2
 
 b  c 2  a  b  b  c  c  a
Chứng minh tương tự ta được:
b c 2  bc  ab  a 2 c a 2  ac  bc  b 2
 
 c  a 2  a  b  b  c  c  a ;  a  b 2  a  b  b  c  c  a
a b c b 2  ab  ac  c 2  c 2  bc  ab  a 2  a 2  ac  bc  b 2
   0
Vậy:  b  c 2  c  a 2  a  b 2  a  b  b  c  c  a 

Bài 77: (TLTV):


a, b, c, d thỏa mãn a  b  2cd . Chứng minh có ít nhất một trong hai bất đẳng thức sau là
Cho
đúng: c  a; d  b.
2 2

2 2
Giả sử cả hai bất đẳng thức đều sau, nghĩa là c  a và d  b , cộng vế với vế hai bất đẳng thức
này ta được:
c 2  d 2  a  b  c 2  d 2  2cd

 c 2  2cd  d 2  0   c  d   0 (vô lý)


2

2 2
Vậy nếu a , b , c , d thỏa mãn a  b  2cd thì trong hai bất đẳng thức c  a , d  b có ít nhất
một bất đẳng thức đúng.

Bài 78: (TLVL):

Giả sử a, b, c là độ dài các cạnh của tam giác.


a 2  b 2  c 2  2  ab  bc  ca 
Chứng minh: .
Bài giải:
a  b  c  a 2  b 2  2bc  c 2
(1)
b  a  c  b 2  a 2  2ac  c 2
(2)
c  a  b  c 2  a 2  2ab  b2
(3)
Cộng (1), (2) và (3) vế với vế ta được:
a 2  b 2  c 2  2  ab  ac  bc 
(đpcm)

Bài 79: (TLVL):

a, b ta có: a  5b   3a  b   3ab  5.
2 2

Chứng minh với mọi


Bài giải:
a 2  5b2   3a  b   3ab  5

 2a 2  10b 2  6a  2b  6ab  10  0
 a 2  6ab  9b 2  a 2  6a  9  b 2  2b  1  0

  a  3b    a  3   b  1  0
2 2 2

Dấu “  ” xảy ra khi a  3 ; b  1

Bài 80: (TLVL):

Cho a, b là các số dương thỏa mãn a  b  a  b .


3 3 5 5

a 2  b 2  1  ab.
Chứng minh rằng:
Bài giải:
Với 2 số a , b dương:
2 2 2 2
Xét: a  b  1  ab  a  b  ab  1


  a  b  a 2  b 2  ab   a  b   3 3
(vì a  b  0 )  a  b  a  b

  
 a 3  b 3 a 3  b3   a  b  a 5  b5   3 3 5 5
(vì a  b  a  b )
 a 6  2a3b3  b6  a 6  ab5  a5b  b6
4 2 2 4
 2a 3b3  ab5  a5b  ab a  2a b  b  0  
 
2
 ab a 2  b 2 0
đúng a, b  0
2 2 3 3 5 5
Vậy a  b  1  ab với a , b dương và a  b  a  b

Bài 81: (TLVL):


c) Chứng minh: a  b  c  ab  bc  ca với mọi số a, b, c.
2 2 2

bc ac ab
   abc
d) Chứng minh: a b c với mọi số dương a, b, c.

Bài giải:
2 2 2
a) a  b  c  ab  ac  bc
 
 2 a 2  b 2  c 2  2  ab  ac  bc 

 2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2ac  2bc  0

  a  b   a  c   b  c  0
2 2 2

Bất đẳng thức cuối luôn đúng với mọi a , b , c nên có đpcm

bc ac ab
   abc 
 bc    ac    ab   a  b  c
2 2 2

b) a b c abc abc abc

Nhân hai vế với số dương abc được:


 bc    ac    ab   a 2bc  b2 ac  c 2ab
2 2 2

Áp dụng bất đẳng thức a) cho ba số ab , bc , ca ta có:

 bc  2   ac  2   ab  2  a 2bc  b 2ac  c 2ab ( đúng)


Vậy bất đẳng thức đã cho được chứng minh.

Bài 82: (TLVL):


1
a2  b2  .
Cho hai số a, b thỏa mãn a  b  1. Chứng minh 2
Bài giải:
ab ab 3 3
a b  2  1 .(a  b )  a 3  b 3
Ta có 2 2
Ta cần chứng minh
ab 3 3
a 4  b4  .  a  b  (*)
2
Thậy vậy
1
2 2  * 1  2b  2b 2 
Từ a  b  1  a  1  b  a  1  2b  b , thay vào ta có: 2

 4b 2  4b  1  0   2b  1  0 (BĐT này luôn đúng).


2

1 1 1
a 2  b2    2b  1 2
 0  b   a 
Vậy 2 . Dấu bằng xảy ra 2 và 2

 
(*)  2 a 4  b 4  (a  b)(a 3  b3 )
 a 4  b 4  ab3  a 3b
 a 4  b 4  ab3  a 3b  0

  a  b  a3  b3  0 
  a  b
2
a 2

 ab  b 2  0

Bất đẳng thức cuối đúng suy ra đpcm


1
a 3  b 3  ab  .
3: (TLVL): Cho hai số a, b thỏa mãn a  b  1. Chứng minh 2
Bài 8
Bài giải:
1 1
a 3  b3  ab   a 3  b3  ab   0
Ta có 2 (1) 2


  a  b  a 2  b 2  ab  ab   1
2
1
 0  a2  b2   0
2 (vì a  b  1 )

 2a 2  2b 2  1  0  2a  2  1  a   1  0 (vì b  1  a )
2 2

2
 2 1  1
 4  a  a    0  4  a   0
 2 a 2  2  4a  2a 2  1  0  4  2 a (2)
Bất đẳng thức (2) luôn đúng nên bất đẳng thức (1) được chứng minh

Bài 84: (KHI- THCS Cầu Giấy 2013-2014): Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn
x  y  z  xy  xz  yz  6 Chứng minh rằng x 3  y 3  z 3  3

Bài giải:
x  y  z  xy  xz  yz  6
 2 x  2 y  2 z  2 xy  2 xz  2 yz  12

    
 x 2  2 x  1  y 2  2 y  1  z 2  2 z  1  x 2  2 xy  y 2   
  x  2 xz  z    y
2 2 2
 
 2 yz  z 2  12  3  3 x 2  y 2  z 2 
  x  1   y  1   z  1   x  y    x  z    y  z   3 x 2  y 2  z 2  9
2 2 2 2 2 2
 

 x  1  0  y  1  0  z  1  0  x  y   0  x  z   0  y  z   0
2
,
2
,
2
,
2
,
2
,
2

 
 3 x2  y 2  z 2  9  0  x2  y 2  z 2  3
(đpcm)

Bài 85: (KHI- THCS Đại Tự): Cho biểu thức A  2a b  2b c  2a c  a  b  c


2 2 2 2 2 2 4 4 4

a, b, c là 3 cạnh của một tam giác thì A  0


Chứng minh rằng nếu
Bài giải:
2 2 2 2 2 2 4 4 4
Ta có: A  2a b  2b c  2a c  a  b  c


  a 2  b2  c2 
2
  
 4a 2b 2   2ab  a  b  c   2ab  a  b  c 
2 2 2 2 2 2

   
  c 2  a  b 2   a  b   c 2 
2

Vì a , b , c là ba cạnh của một tam giác nên a  b  c ; a  b  c (bất đẳng thức tam giác)

 c2   a  b   a  b 2  c2
2

 A  0 (đpcm).
Bài 86: (KHI- Huyện Quốc Oai -HN 2019-2020):
x 2  5 y 2  4 xy  2 x  10 y  14  0 x,y
Chứng minh
Bài giải:
x 2  5 y 2  4 xy  2 x  10 y  14

 
 4 y 2  4 y  1  2 x  2 y  1  x 2  y 2  6 y  9  4  
  2 y  1  2 x  2 y  1  x 2    y  3   4
2 2
 

  2 y  1  x    y  3  4
2 2


 2 y  1  x   0 x, y
2

 y  3  0 y
2
nên

 2 y  1  x  2   y  3 2  4  0 x, y .
2 2
Vậy x  5 y  4 xy  2 x  10 y  14  0 x, y

Bài 87: (TLVL): Cho hai số dương a, b thỏa mãn a  b  2 Chứng minh a  b  a  b .
3 3 4 4

Bài 88: (KHI- THCS Phan Chu Trinh -HN năm học 2019-2020):
x4  y  z   y 4  z  x   z 4  x  y 
A
 x  y   y  z    z  x
2 2 2

Cho trong đó x, y, z là các số nguyên và x  y  z . Chứng minh A là


số nguyên dương
Bài giải:

x 4 ( y  z )  y 4 ( z  x)  z 4 ( x  y )
 x 4 y  x 4 z  y 4 z  y 4 x  z 4 ( x  y)
 xy ( x 3  y 3 )  z ( x 4  y 4 )  z 4 ( x  y )
  
 xy ( x  y ) x 2  xy  y 2  z ( x  y ) x 3  x 2 y  xy 2  y 3  z 4 ( x  y ) 
 (x-y )  xy  x 2
 xy  y 2   z x 3
 x 2 y  xy 2  y 3  z 4  
 (x-y )  x 3 ( y  z )  x 2 y ( y  z )  xy 2 ( y  z )  z ( y 3  z 3 ) 

 (x-y )  x 3 ( y  z )  x 2 y ( y  z )  xy 2 ( y  z )  z ( y  z ) y 2  yz  z 2   

 (x-y )( y  z ) x3  x 2 y  xy 2  y 2 z  yz 2  z 3 

 (x-y )( y  z )  x 3  z 3  y ( x 2  z 2 )  y 2 ( x  z  
 (x-y )( y  z )( x  z )  x 2  xz  z 2  y ( x  z )  y 2 
2( x 2  xz  z 2  xy  yz  y 2 )
 (x-y )( y  z )( x  z )
2
 x  y   y  z   x  z
2 2 2

 (x-y )( y  z )( x  z )
2
( x  y)2  ( y  z )2  ( x  z )2
 A  ( x  y )( y  z )( x  z )
2  ( x  y ) 2  ( y  z ) 2  ( x  z ) 2 
( x  y )( y  z )( x  z )
A
2
Vì x  y  z  ( x  y )( y  z )( x  z )  0 nên A luôn là số dương
Ta xét các trường hợp x, y, z là các số nguyên chẵn lẻ

Trường hợp 1: x, y z đều lẻ( đều chẵn) thì các hiệu ( x  y ); ( y  z );( x  z ) luôn là số chẵn
 ( x  y )( y  z )( x  z ) 2 => A là số nguyên dương
Trường hợp 1: Trong ba số x, y z có hai số lẻ, một số chẵn( hoặc hai số chẵn, 1 số lẻ) thì trong các hiệu
( x  y );( y  z ); ( x  z ) luôn tồn tại một hiệu là số chẵn .

 ( x  y )( y  z )( x  z ) 2 => A là số nguyên dương


Vậy A luôn là số nguyên dương(đpcm)

Bài 89: (TLVL): Cho a, b, c là ba cạnh của một tam giác . Chứng minh
a b c
A   3
bc a a c b a bc
Bài giải:

Đặt b  c  a  x  0; c  a  b  y  0; a  b  c  z  0
yz xz x y
a ;b  ;c 
2 2 2
y  z x  z x  y 1  y x   x z   y z 
 A              
2x 2y 2z 2  x y   z x   z y 

Ta cần chứng minh bất đẳng thức phụ ( p  q)  4 pq


2

Thật vậy
( p  q) 2  4 pq
 p 2  2 pq  q 2  4 pq
 ( p  q ) 2  0p; q
Dấu “=” xảy ra khi p = q
Áp dụng bất đẳng thức vào bài toán đó ta có
2
 y x y x y x
   4 .  2
 x y x y hay x y ( do x, y là các số dương)
2
x z x z x z
z  4 .  2
 x z x hay z x ( do x, z là các số dương)
2
y z y z y z
   4 .  2
 z y z y hay z y ( do y, z là các số dương)
1
A (2  2  2)  3
Ta suy ra 2

x2 y 2  x y
2
 2  4  3  
Bài 90: (TLVL): Cho x, y  0 Chứng minh y x  y x
Bài giải:

Ta cần chứng minh bất đẳng thức phụ ( p  q)  4 pq


2
Thật vậy
( p  q) 2  4 pq
 p 2  2 pq  q 2  4 pq
 ( p  q ) 2  0p; q
Dấu “=” xảy ra khi p = q
Áp dụng bất đẳng thức vào bài toán đó ta có
2
 y x y x y x
   4 .  2
 x y x y hay x y ( do x, y là các số dương)

y x y x y x  y x 
  20   1  1     2     1  0
x y và
x y x y  x y 

x2 y2 x y x y
2
 2  2      2    2  0
 y x  y x y x
x2 y 2  x y
2
 2  3  
 y x  y x  (đpcm)

Dấu “=” xảy ra khi x = y và x, y  0


Bài 91: (HKII- THCS Hoàng Liệt -HN 2017-2018):
1 1 1
  9
Cho 3 số dương a, b, c có tổng bằng 1 Chứng minh a b c
Bài giải:

1 b c
 a  1 a  a

1 a c
a  b  c  1    1 
b b b
1 a b
c  1 c  c

1 1 1 a b a c b c
    3        
Từ b b c b a c a c b

Ta cần chứng minh bất đẳng thức phụ ( p  q)  4 pq


2

Thật vậy
( p  q) 2  4 pq
 p 2  2 pq  q 2  4 pq
 ( p  q ) 2  0p; q
Dấu “=” xảy ra khi p = q
Áp dụng bất đẳng thức vào bài toán đó ta có
2
a b a b a b
 b  a   4b.a  2
  hay b a ( do a,b là các số dương)
2
a c a c a c
   4 .  2
c a c a hay c a ( do a,c là các số dương)
2
b c b c b c
   4 .  2
c b c b hay c b ( do b, c là các số dương)
1 1 1 1 1 1
   3 2 2 2     9
Ta suy ra a b c a b c
1
a bc
Dấu “=” xảy ra khi 3

Bài 92: (TLTV): Cho 3 số dương a, b, c có tổng bằng 1 Chứng minh


a b c 3
  
2a  b  c a  2b  c a  b  2c 4
Bài giải:
a b c a b c
P     
2a  b  c a  2b  c a  b  2c a  1 b  1 c  1
 1 1 1 
 3   
 a 1 b 1 c 1 
 1 1 1 
(a  1  b  1  c  1).    
 a 1 b 1 c 1 
b 1 c 1 a 1 c 1 a 1 b 1
 1   1   1
Xét a 1 a 1 b 1 b 1 c 1 c 1

Ta cần chứng minh bất đẳng thức phụ ( p  q)  4 pq


2

Thật vậy
( p  q) 2  4 pq
 p 2  2 pq  q 2  4 pq
 ( p  q ) 2  0p; q
Dấu “=” xảy ra khi p = q
Áp dụng vào bài toán ta có
2
 b 1 a 1 b 1 a 1
    4   2  a, b  0 
 a 1 b 1  a 1 b 1
2
 c 1 a 1  c 1 a 1
    4   2  a, b  0 
 a 1 c 1  a 1 c 1
2
 c 1 b 1  c 1 b 1
   4   2  a , b  0 
 b 1 c 1  b 1 c 1
b 1 c 1 a 1 c 1 a 1 b 1
1   1   1  111 2  2  2
a 1 a 1 b 1 b 1 c 1 c 1
 1 1 1 
  a  1  b  1  c  1    9
 a 1 b 1 c 1 
1 1 1 9 9 3
     P  3 
a 1 b 1 c 1 4 4 4
1
a bc
Dấu “=” xảy ra khi 3
1 1 2
 2  .
Bài 93: (TLVL):Cho các số x  1, y  1, z  1. Chứng minh rằng: x  1 y  1 1  xy 2

Bài giải:
1 1 2  1 1   1 1 
 2   2   2  0
x  1 y  1 1  xy
2
 x  1 1  xy   y  1 1  xy 
xy  x 2 xy  y 2
 2  2 0
 
x  1  1  xy   
y  1  1  xy 


 xy  x   y  1  xy  y   x
2 2 2 2
 0
1
 x  1  1  xy   y  1
2 2


 x  y   xy ( x  y )  ( x  y )  0
 x 2  1  1  xy   y 2  1
( x  y ) 2 ( xy  1)
  0(*)
  
x 2  1  1  xy  y 2  1 
Vì x  0; y  0  xy  1  xy  1  0
Bất đẳn thức (*) đúng và dấu “=” xẩy ra khi x = y
1 1 1 1
 3 3  3  .
Bài 94: (TLVL): Cho a , b , c  0. Chứng minh: a  b  abc b  c  abc c  a  abc abc
3 3 3

Bài giải:

( a  b)  0  a  b
2 2 2
 2ab 
 a  b)(a 2
 b2 
  a  b  ab
Ta có 2

 a3  b3   a  b  ab  a 3  b3  abc   a  b  ab  abc
abc abc abc c
   3 3  (1)
a  b  abc  a  b  ab  abc
33
a  b  abc a  b  c
Tương tự
abc a
 (2)
b  c  abc a  b  c
3 3

abc b
 (3)
c  a  abc a  b  c
3 3

Cộng từng vế các BĐT (1)(2)(3) suy ra


abc abc abc a b c
 3 3  3   
a  b  abc b  c  abc c  a  abc a  b  c a  b  c a  b  c
3 3 3

abc abc abc


 3 3  3 3  3 1
a  b  abc b  c  abc c  a 3  abc
1 1 1 1
 3 3  3 3  3 
a  b  abc b  c  abc c  a  abc abc
3
2 2
 1  1
 x     y    8.
Bài 95: (TLVL): Cho x, y  0 thỏa mãn x  y  2. Chứng minh rằng: 
x  y

Bài giải:
Ta cần chứng minh bất đẳng thức phụ
1
 a  b
2
a2  b2 
2 (1)
(1)  2a 2  2b 2  a 2  2ab  b 2  (a  b) 2  0 ( luôn đúng với mọi a,b )
2 2 2
 1  1 1 1 1
 x     y     x   y   (2)
Áp dụng (1) ta có 
x  y 2 x y
2 2 2
 1 1  x y  2 
x   y    2  2 
Mà 
x y  xy   xy  ( vì x+y = 2)

( x  y)2
0  xy 
Với x, y  0 , Ta có 4
1 4 2 8
   
xy ( x  y ) 2
xy ( x  y ) 2
2   
2
 8
 2   2   (2  2) 2  16
 xy    x  y  
2

2
 1 1
  x   y    16(3)
 x y
Từ (2) và (3) suy ra
2 2
 1  1
x   y  8
 x  y
x y
 2
Bài 96: (TLVL): Chứng minh bất đẳng thức sau: y x (Với x, y cùng dấu)
Vì x, y cùng dấu nên xy > 0. Ta có

x y x2  y 2
  2(*)   2  ( x  y ) 2  0  **
y x xy
Bất đẳng thức (**) luon đúng với mọi x, y nên bất đẳng thức (*) đúng với mọi x, y cùng dấu.
(đpcm)

Bài 97: (TLVL):Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn abc  1.


1 1 1 3
 3  3  .
a  b  c b  c  a c  a  b 2
3
Chứng minh rằng:
a 2 b 2 c 2 (a  b  c ) 2
  
Với a, b, c  R và x, y, z  0 ta có x y z x y z
a b c
 
Dấu “=” xảy ra khi x y z

Thật vậy với a, b  R và x, y  0 ta có

a 2 b 2 (a  b) 2
 
x y x  y (**)

  a y  b x   x  y   xy (a  b)  (bx  ay )  0 ( luôn đúng)


2 2 2 2

a b

Dấu “ = “ xảy ra khi x y
Áp dụng bất đẳng thức (**) ta có

a 2 b 2 c 2 ( a  b ) 2 c 2 (a  b  c ) 2
    
x y z x y z x yz
a b c
 
Dấu “ = “ xảy ra khi x y z
Ta có
2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1
       
1 1 1  a b c a b c

2 2 2
 3  3  a  b  c 
a (b  c) a (b  c ) a (b  c ) ab  ac bc  ab ac  bc 2(ab  ac  ca ) 2( 1  1  1 )
3

a b c (vì abc = 1)
1 1 1 11 1 1
 3  3     
Hay a (b  c ) a (b  c ) a (b  c )
3
2a b c

1 1 1
 1 1 1  a 2 2 2 3
abc  b  c 
Mà    3 nên ab  ac bc  ab ac  bc 2
1 1 1 3
 3  3 
Vây a (b  c) a (b  c ) a (b  c ) 2 ( đpcm)
3

Bài 98: (TLVL):Cho các số thực dương x, y , z thỏa mãn x  y  z  3.


1 1 1 3
 2  2  .
Chứng minh rằng: x  x y  y z  z 2
2

1 1 1 1 1 1
p  2  2   
Đặt x  x y  y z  z x (1  x ) y (1  y ) z (1  z )
2

1 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 1 
            
=
x x 1 y y 1 z z 1  x y z   x 1 y 1 z 1 

a 2 b 2 c 2 ( a  b  c )2
  
Áp dụng BĐT phụ x y z x  y  z , ta có

1 1 1 9 1 11 1
      
a b c a  b  c và a  b 4  a b  với a, b, c  0
Dấu bằng xảy ra khi a = b = c.
Ta có

1 11  1 11  1 11 


   1    1    1
x 1 4  x  ; y 1 4  y  ; z 1 4  z  ;

1 1 1  1 1 1  1 1 1 11 1 1 
               1   1   1
  x y z   x 1 y 1 z 1  x y z  4  x y z 

1 1 1 11 1 1  3 1 1 1 3
       1   1   1    
Mà  x y z  4  x y z  = 
4 x y z-4

31 1 1 3 3 9 3 9 3 3
      .    
4  x y z  4 4 x  y  z 4 4 4 2 (đpcm)

Bài 99: (TLVL): Cho a, b, c là các số dương.


ab bc ca 1 1 1
     .
Chứng minh: ab  c bc  a ca  b
2 2 2
a b c
Đặt vế trái của (1) là A , vế phải của (1) là B
Xét hiệu
 ab 1   bc 1  ca 1
A B        
 ab  c a   bc  a b   ac  b c 
2 2 2

  a  c  (c  b )    b  a   a  c     c  a   b  a  1 
    
  ab  c 2  .c    bc  a 2  a    ac  b 2  b c
     
Do vai trò a, b, c trong (1) là bình đẳng nên ta giải sử a  b  c  0

Khi đó (b  a )(a  c)  0;(c  b)(b  a)  0; c  b


3 3

 c  b  b  a  c  b  b  a 
 
 abc  c  abc  b3 3  ac  b  b
2
 ab  c  c 2

  a  c  (c  b    c  b  (b  a    b  a  (a  c 
 A B     
 
 ab  c 2 c   ab  c 2 c   bc  a 2 a 
         

  a  c  (c  b)    c  b  (b  a )    b  a  (a  c ) 
   
 
 ab  c 2 c   ab  c 2 c   bc  a 2 a 
   
     

 a  c  (c  b )   c  b   b  a    b  a  ( a  c )

ab  c 2 c  bc  a 2 a  
  c  b  b  a  (a  c )
2

 
 ab  c  c
2
 bc  a  a 2

  c  b  b  a  (a  c)  0
2



 ab  c  c 2
 bc  a  a 2
( vì
(c  b)2  0;  b  a   a  c   0

Vây (1) được chứng minh


Bài 100: (HK2 – THCS Nam Trung Yên – Hà Nội 2017-2018):
a b c 1 1 1
 2 2   .
Cho 3 số dương a, b, c . Chứn minh rằng: b c a
2
a b c

 x  y
2
 4xy
Áp dụng BĐT phụ
 a 1 4  a 1 2
 2   2  2  
Ta có  b a b  b a  b ( do a, b là số dương)(1)

 b 1 4  b 1 2
 2   2  2  
c b c  c b  c ( do b, c là số dương)(2)

 c 1 4  c 1 2
 2   2  2  
a c a a c  a ( do a, c là số dương)(3)

a b c 1 1 1
 2
 2 2  
b c a a b c (đpcm)

Dấu “=” xảy ra khi a  b  c  1

Bài 101: (HK2 – THCS Ban Mai):

Với a, b, c là các số dương. Chứng minh:


 a  b  c       9.
1 1 1 a b c 3
   .
b) a b c b) b  c c  a a  b 2

Bài giải:

 a  b  c  
1 1 1
  
a b c
b c a c a b b a  c a b c
 1   1   1  3            
a a b b c c a b a c c b
æx y ö÷2 æx y ö÷2
çç + ÷ ³ 4 x . y çç + ÷ ³ 4 Þ x + y ³ 2
ç ÷
÷ èç y x ø÷
÷
Áp dụng bất đẳng thức: è y x ø y x hay y x ( với mọi x, y dương)
æa b ÷ ö æ ö æc a ö
çç + ÷³ 2;ççb + c ÷
÷³ 2;çç + ÷ ÷³ 2
çè b a ÷
ø ç
èc b ø ÷ èç a c ø÷
Ta có . Khi đó
æa b ö æb c ö÷ æc a ö÷
3 + çç + ÷ + çç + ÷+ çç + ÷³ 9
çè b a ÷
÷
ø èç c b ø÷ èç a c ø÷

æ1 1 1 ö
Þ ( a + b + c ) çç + + ÷ ³ 9
çè a b c ÷
÷
ø ( điều phải chứng minh)
1 1 æ1 1 ö
£ çç + ÷ ÷
÷
ç ÷
b) Áp dụng bất đẳng thức : x + y 4 è x y ø với mọi x, y dương
a 1 æa a ö b 1 æb b ö c 1 æc c ö
£ çç + ÷ ÷ £ çç + ÷ ÷ £ çç + ÷ ÷
b + c 4 è b c ø ; a + c 4 è a c ø và a + b 4 çè a b ø÷
ç ÷ ç ÷

a b c 1 æa b a c b c ö
Þ + + ³ çç + + + + + ÷ ÷
b + c a + c a + b 4 çè b a c a c b ÷
ø
x y
+ ³ 2
Mà y x ( với mọi x, y dương)
a b c 3
Þ + + ³
b + c a + c a + b 2 ( đpcm). Dấu bằng xảy ra Û a = b = c = 1

Bài 102: (Giữa HK2 – THCS Chu Văn An – Hà Nội 2016-2017):


1 1 1
   4.
Cho x , y , z  0 thỏa mãn x y z

1 1 1
A    1.
Chứng minh 2x  y  z x  2 y  z x  y  2z

Bài giải:
Áp dụng BĐT phụ

æ1 1 ÷ ö2 4 2æ 1 1 ö÷
2
ç + ÷ ³ ( a + b ) ç + ÷ ³ 16
( a + b) 2 ³ 4ab và ççè a b ÷ø ab ( a, b khác 0) çç
è a b ø÷

( Dấu = xảy ra Û a = b )

æ1 1 ö÷ 1 1 æ1 1 ö
Þ ( a + b) ççç + ÷
÷³ 4 Þ £ çç + ÷ ÷
èa bø ( với mọi số dương a, b) a + b 4 çè a b ø÷

Áp dụng bài toán


1 1 1æ 1 1 ö 1 æ1 1 1 1 ö÷
÷
= £ çç + ÷
÷£ çç + + + ÷ (1)
ç
2x + y + z ( x + y) + ( x + z) 4 èx + y x + ø 16 èç x y x z ø÷
z÷ ÷

1 1 1æ 1 1 ö÷ 1 æ1 1 1 1 ö÷
= £ çç + ÷£ ç + + + ÷ (2)
x + 2 y + z ( x + y ) + ( y + z ) 4 çè x + y y + ÷ 16 èçç x y y z ø÷
z ø÷ ÷

1 1 1æ 1 1 ö÷ 1 æ1 1 1 1 ö÷
= £ çç + ÷ ç
÷£ 16 èçç x + z + y + z ø÷
÷ (3)
ç
x + y + 2 z ( x + z) + ( y + z) 4 è x + z y + z ø÷ ÷

Cộng (1) ; (2) và (3) vế với vế ta được


1 1 1
A= + + £1
2x + y + z x + 2 y + z x + y + 2z

Bài 103: (HK2 – Quận Tây Hồ - Hà Nội 2017-2018):

Cho a, b là 2 số dương.
5 5
 a  b
1    1    64.
Chứng minh rằng:  b  a

Bài giải:
x5  y5  x2 y 2  x  y 
Ta chứng minh bất đẳng thức phụ : với mọi x, y dương
Thật vậy, ta có :

x5  y 5   x  y   x 4  x 3 y  x 2 y 2  xy 3  y 5    x  y   x  y  x  xy  y 2   x 2 y 2 
2 2
 

 x  y
2
x 2
 xy  y 2   0
với mọi x, y dương nên

 x  y
2
x 2
 xy  y 2   x 2 y 2  x 2 y 2

  x  y  x  y
2
x 2
 xy  y 2   x 2 y 2  x 2 y 2  x  y 

 x5  y5  x 2 y 2  x  y 

Dấu = xảy ra khi x  y


Áp dụng vào bài toán ta có
5 5 2 2
 a  b  a  b  a   b  
 1    1    1    1    1  b   1  a   (1)
 b  a  b  a    
2 2
 a a  b b a b
1    4 ; 1    4 ;   2
mà  b b  a a b a (2)
2 2
 a  b   a   b  
1   1   1    1     14(1  1  2)
 b  a   b   a  
5 5
 a  b
 1    1    64
 b  a
Dấu "= "xảy ra khi và chỉ khi dấu "= "ở (1) và (2) đồng thời xảy ra Û a = b

Bài 104: (HK2 – THCS Nguyễn Trường Tộ - Hà Nội 2017-2018):


1
x4  y 4  .
x  y  1. Chứng minh 8
Cho
Bài giải:

1
 a  b
2
a2  b2 
Áp dụng bất đẳng thức phụ : 2 ( học sinh tự chứng minh)

Dấu "= " xảy ra khi a = b

x  y2 
2
 x  y  x  y
2 2 4

x y
4 4
 ;x y
2 2
 x y
4 4

Áp dụng vào bài toán ta có : 2 2 8

 x  y
4
1 1
  x4  y 4 
Mà x  y  1 nên 8 8 8 (đpcm)
Bài 105: (HK2 – THCS Trưng Vương - Hà Nội 2017-2018):

Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn: a  2b  3c  20.


3 9 4
A  abc   .
a 2b c
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
3 3a 9 b 4 c a b 3c  3 3a   9 b   4 c  1
A                       a  2b  3c 
a 4 2b 2 c 4 4 2 4  a 4   2b 2   c 4  4

 x  y
2
 4 xy
Áp dụng bất đẳng thức , ta có :
2
 3 3a  3 3a
   9  3
a 4  a 4 với mọi a  0
2
 9 b 9 b
   9  3
 2b 2  2b 2 với mọi b  0
2
4 c 4 c
   4  2
c 4 c 4 với mọi c  0
1
A  3  3 1  a  2b  3c 
Do đó 4 mà a  2b  3c  20 nên A  13
Amin  13  a  2; b  3; c  4
Vậy

Bài 106: (HK2 – THCS Trưng Vương - Hà Nội 2016-2017):


1 2ab 3
 2  .
a, b  0 và a  2b  1. Chứng minh: 8ab a  4b 2
2
Cho
Bài giải:
1 2ab 2ab 1 2ab 1  1 1  1 1
 2    2   2ab   2 2 
 
Ta có : 8ab a  4b 4ab 8ab a  4b 2  4ab a  4b  8ab 2
2 2

1 1  1  1
2

 
Sử dụng bất đẳng thức : x y x  y với mọi x, y dương ( Học sinh tự chứng minh)

1 1 4
 2 
4ab a  4b 2
4ab  a 2  4b 2
1 1 4 1 1
  2    2 4
4ab a  4b  2a  b  4ab a  4b 2
2 2

 1 1 
 2ab   2 2 
 8ab
 4ab a  4b 
 1 1  1 1 1 1
 2ab   2 2 
   8ab  
 4ab a  4b  8ab 2 8ab 2
2 2
 1  1  1  1
 8ab    4.8ab.   8ab    4  8ab  2
Mà  8 ab  8 ab  8 ab  8 ab với mọi a, b dương
 1 1  1 1 3 1 2ab 3
2ab   2 2 
    2 
Vậy  4 ab a  4b  8 ab 2 2 hay 8ab a  4b
2
2
1 1
 a  ;b 
Dấu "=" xảy ra 2 4
Bài 107: (HK2 – THCS Lê Quý Đôn - Hà Nội 2017-2018):
Cho a, b, c là các số không âm có tổng bằng 1.
b  c  16abc.
Chứng minh
Bài giải:

 b  c  4bc  16abc  4a  b  c 
2 2

Ta có

4a  b  c   4a  1  a    4 a  4a 2   1  a 
2 2

Mà ( do từ giả thiết a  b  c  1  b  c  1  a )

4a  4a 2  1   1  2a   1   4a  4a 2   1  a   1  a
2

Do đó 16abc  b  c ( đpcm)
1 1
 a  ;b  c 
Dấu "=" xảy ra 2 4
Bài 108: (HK1 – THCS Mỹ Đình II - Hà Nội 2018-2019):
A  x 2  2 y 2  2 xy  4 y  1014.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
Ta có
A  x  2 y 2  2 xy  4 y  1014   x 2  2 xy  y 2    y 2  4 y  4   1010   x  y    y  2   1010
2 2 2

 x  y  0;  y  2   0
2 2

Vì với mọi x, y do đó. A  1010


 x  y  2  0  x  2
Amin  1010     x  y  2
 y  2   0  y  2
2

Bài 109: (Giữa HK1 – Quận Hà Đông - Hà Nội 2018-2019):

Cho a, b, c thỏa mãn: a  b  c  27 và a  b  c  9.


2 2 2

B   a  4   b  4   c  4
2018 2019 2020
.
Tính giá trị của biểu thức:
Bài giải:

Ta có a  b  c  27 (1)
2 2 2

a  b  c  9  a 2  b 2  c 2  2ab  2bc  2ca  81 (2)

Thay (1) vào (2) ta được: ab  bc  ca  27


a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
 2a 2  2b 2  2c 2  2ab  2bc  2ca  0
  a  b   b  c   c  a   0  a  b  c
2 2 2

Do đó

Kết hợp với giả thiết thì: a  b  c  3

B   1   1   1  1  1  1  3


2 2 2

Vậy
Bài 110: (HK1 – Huyện Đan Phượng - Hà Nội 2018-2019):
M  5 x 2  9 y 2  12 xy  24 x  48 y  81.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
M  5 x 2  9 y 2  12 xy  24 x  48 y  81   4 x 2  32 x  16   12 y  x  4   9 y 2   x 2  8 x  16   49

 2

  2  x  4    2.2  x  4  .3 y  9 y 2   x  4   49   2  x  4   3 y   x  4   49
2 2 2

  2 x  3 y  8    x  4   49
2 2

 2x  3 y  8  0 x, y;  x  4   0 x
2 2

Vì , nên M  49

 2 x  3 y  8  2  0  x4

  16
  x  4   0  y  3
2

Dấu "=" xảy ra khi


16
M min  49  x  4; y 
Vậy 3
Bài 111: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh - Hà Nội 2016-2017):
y2 1
2 x2    4.
Cho x, y là hai số thực khác 0 thỏa mãn 4 x2

Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: A  2016  xy.
y2 1
2 x2    4.
Cho x, y là hai số thực khác 0 thỏa mãn 4 x2
A  2016  xy.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
* Tìm giá trị nhỏ nhất
2
y2 1  y2  1  y 1
2x 
2
 2  4   x 2  xy    x 2  2  xy  4   x    x 2  2  2  2  xy
4 x  4  x  2 x
2 2
 y  1
  x     x    2  xy
 2  x
2 2
 y  1
A   x     x    2014
Khi đó :  2  x
2 2
 y  1
x  0 x  0
Vì  2 với mọi x, y và  x với mọi x  A  2014
 y
2
 y
 x   0 x 0
 2 
 2  y  2 x  y  2
     
 x 1  x 1
2
x  1  0  y2
2
 1
 x    0 
 x  x  x  1
Dấu "=" xảy ra   hoặc
 y  2  y2
 
Amin  2014   x  1 hoặc  x  1
* Tìm giá trị lớn nhất
2 2
y2 1  y2  1  y  1
2x 
2
 2  4   x 2  xy    x 2  2  xy  4  xy    x     x    2
4 x  4  x  2  x
2 2
 y  1
A    x     x    2018
Khi đó  2  x
2 2
 y  1
  x    0 x, y;   x    0 x  A  2018
Vì  2  x

 y
2
 y
 x    0  x 0
 2   2  y  2x  y  2
     
 1
2
1
x   0  x 2
 1  x 1  y  2
 x    0 
 x  x x  1
Dấu "=" xảy ra   hoặc 
y  2  y  2
 
A.max  2018   x  1 hoặc  x  1
Bài 112: (HK1 – THCS Lê Ngọc Hân - Hà Nội 2016-2017):
A  a 4  2a 3  2a 2  2a  2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

Bài giải:

a  a   0 a;  a  1  0 a
2 2 2

Vì nên A  1
a 2  a  1 2  0
  a  1  0  a  1  0  a  1
2

  a  1  0
2

Dấu "=" xảy ra


Bài 113: (HK1 – THCS Nguyễn Trường Tộ - Hà Nội 2015-2016):

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M  x  2 xy  2 y  2 y  2.


2 2

M  x 2  2 xy  2 y 2  2 y  2   x 2  2 xy  y 2    y 2  2 y  1  3   x  y    y  1  3
2 2

 x  y  0 x, y;  y  1  0 y
2 2

Vì nên M  3
 x  y  2  0 x  y  0 x   y  x  1
   
  y  1  0  y 1  0  y 1  y 1
2

Dấu "=" xảy ra khi 


 x  1

M min  3  y 1

Bài 114: (Giữa HK2 – THCS Nghĩa Tân - Hà Nội 2017-2018):


x 2  y 2  z 2  2020. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức M  2 xy  yz  zx.
Cho
Bài giải:

M  200  2 xy  2 yz  zx  x 2  y 2  z 2   x  y   z  x  y   z 2
2

2 2
z z 3  z 3
  x  y  2 x  y .     z2   x  y    z2
2

2 2 4  2 4
2
 z 3 2
 x  y    0 x, y, z; z  0 z
Vì  2 4 nên M  200  0  M  200

 z0  z0
 
M min  200   x  y  0   x  10
 x 2  y 2  z 2  0  y  10
Vậy  

Bài 115: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh - Hà Nội 2014-2015):


2x 1
Q .
x2  2
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:

2x  1  x  4x  4   x  2  x  2
2 2 2
1
Q 2   
x 2 2  x  2
2
2  x  2 2
2
Xét

 x  2
2
1
 0 x  Q  x
 x  2  0 x; 2  x  2   0 x 2  x  2
2 2 2
2
Vì nên
1
 Q có giá trị nhỏ nhất 2 khi  x  2   0  x  2
2

2 x  1  x  2    x  2 x  1  x  1
2 2 2

Q 2   1 2
Xét x 2 x2  2 x 2

 x  1  x  1
2 2

 0 x    0 x  Q  1 x
 x  1
2
 0 x; x 2  2  0 x
nên x  2 x2  2
2

 Q có giá trị lớn nhất 1 khi  x  1  0  x  1


2

4 x2  8x  5
C .
Bài 116: (GVTV):Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: x2  1
Xét
4 x  8 x  10  12 x  12    8 x  8 x  2  12  x  1  2  4 x  4 x  1 2  2 x  1
2 2 2 2 2 2

C    12 
x2  1 x2  1 x2  1 x2  1
Bài giải:

2  2 x  1 2  2 x  1
2 2

 2 x  1  0 x; x  1  0 x  2
2 2
0  0 x  C  12 x
Ta có x 1 x2  1

1
 2 x  1
2
0 x
 C có giá trị lớn nhất 12 khi 2

4 x 2  8 x  10  2 x  8 x  8    2 x  2  2  x  2   2  x  1 2  x  2 
2 2 2 2 2

C    2
Xét x2  1 x2  1 x2  1 x2  1
2  x  2
2

2  x  2
2
 0 x; x  1  0 x 
2
 0 x  C  2 x
Vì x2  1

 C có giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi  x  2   0  x  2


2

x2  8x  5
A .
GVTV):Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2  1
Bài 117: (
Bài giải:

 x 2  8 x  5  2 x  8 x  8    3x  3 2  x  2   3  x  1 2  x  2 
2 2 2 2 2

A    3
Xét x2  1 x2  1 x2  1 x2  1

2  x  2
2

2  x  2
2
 0 x; x  1  0 x 
2
 0 x  A  3 x
Vì x2  1

 A có giá trị nhỏ nhất bằng -3 khi  x  2   0  x  2


2

 x2  8x  5
B .
GVTV):Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: x2  3
Bài 118: (
Bài giải:

 x2  8x  5 x2  9 x  4 x2  8x  4 4  x  2 x  1 4  x  1
2 2

B   3  3 2
Xét x 3
2
x 3
2
x 3
2
x 3

4  x  1 4  x  1
2 2

 x  1  0 x; x  3  0x nên x  3


2 2  0 x    0 x  B  3x

2
x2  3

 x  1
2
 0  x  1
B có giá trị lớn nhất bằng 3 khi
x2  x  5
D .
 x  2
2

Bài 119: (GVTV): Tìm giá trị nhỏ nhất của phân thức:
Bài giải:
Điều kiện x  2

Ta có thể viết tử thức dưới dạng lũy thừa của


 x  2

D
x2  x  5

x 2
 4 x  4    5 x  10   7
 1
5

7
 x  2  x  2 x  2  x  2 2
2 2

1
y
Đặt x  2 , ta biến đổi D về dạng đa thức bậc hai
2
 5 25 25   5 3
D  7 y  5 y  1  7  y 2  2. y. 
2
  1  7  y   
 14 196 196   14  28
2 2
 5  5 3 3 3
7  y    0 x  7  y     x D
Vì  14   14  28 28 nên 28
2
3  5 5 1 5 4
Dmin  y  0 y    x
28 khi  14  14 x  2 14 5

Bài 120: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh 2013-2014):


3 x 2  2 xy
A .
Cho x, y là các số thực khác 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x 2  2 xy  y 2

Bài giải:
2
x x
3   2
y y
A  2
x x
2  y   2 y 1
Chia cả tử và mẫu của A cho y ta được  
x
t
Đặt y , ta có:
3t 2  2t 3t 2  2t t t2  t  2 t   t 
2

A 2  2     2  1  1    1  1
t  2t  1  t  1 2 t  1  t  1 2  t  1  t  1   t 1 
2
 t 
  1  0
Vì  t  1  với mọi t nên A  1
 A có giá trị nhỏ nhất bằng -1 khi
t t 1 x 1
1  0   1  t  t  1  t     y  2 x
t 1 t 1 2 y 2
Bài 121: (HK2 – THCS Nguyễn Công Trứ - Hà Nội 2017-2018):
2x2  2x  9
A .
x2  2x  5
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:

 x  2
2
2 x2  2 x  9 x2  2x  5 x2  4x  4
A 2  2  2  1
x  2 x  5 x  2 x  5  x  2 x  1  4  x  1  4
2

 x  2   0 x  A  1  x  2
2

 x  2  0 x;  x  1  4 x  x  1  4
2 2 2

Vì nên

  x  2   0  x  2  Amin  1
2

Dấu "=" xảy ra


Bài 122: (HK2 – Huyện Thanh Oai - Hà Nội 2017-2018):
M  2 x 2  5 y 2  2 xy  2 y  2 x.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài giải:
M  x 2  5 y 2  2 xy  2 y  2 x   x 2  2 xy  y 2   2  x  y   1   x 2  4 xy  4 y 2   1

  x  y   2  x  y   1   x  2 y   1   x  y  1   x  2 y   1
2 2 2 2
 x  y  1  0 x, y;  x  2 y   x, y
2 2

Vì nên M  1

 2
 x  y  1 2  0  x  3
 
   y  1
2
 x  2 y  0
Dấu "= xảy ra khi  3
2 1
M min  1  x  ; y
Vậy 3 3
Bài 123: (HK1 – Chuyên Amsterdam 2013-2014):

Cho x, y là các số thực thỏa mãn: x  y  1.


C   x 2  4 y   y 2  4 x   8 xy.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:

Ta có x  y  1  y  1  x thay vào biểu thức C ta được.

C   x 2  4x  4   1  x   4x   8x  1  x 
2
 
  x 2  4x  4   x 2  2x  1  8  x 2  x 
 1 1
  x  2  x  1
2 2
 8  x2  x   
 4 4
 1  1
2

  x  x  2
2
2
 8  x    
  2  4 
2
 1 9
2
 1  1
2

  x      8  x    
  2  4   2  4 
2
 1 1
t x  
2  4 , ta được: C   t  2   8t  t  12t  4   t  6   32
2 2 2
Đặt 

 t 6
2
 0  C  32.

x  3
2
 1 25
 Cmin  32  t  6   x    
 2 4  x  2
 x  3

 y  2
Cmin  32  
  x  2

Vậy   y  3

Bài 124: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh 2011-2012):


4x  3
A .
x2  1
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Bài giải:

4x  3  x  4x  4    x  1  x  2 
2 2 2

A 2   2 1
Xét x 1 x2  1 x 1
 x  2
2

x  1  0x  2
2
 0  x  A  1
Vì  x  2   0x và
2
x 1

 Amin  1   x  2   0  x  2
2

4x  3 4  x  1   4x  4x  1  2x  1
2 2 2

A 2  4 2
Xét x 1 x2  1 x 1

 2x  1
2
 0x
và x  1  0x
2

 2x  1  2x  1
2 2

  0 x    0 x  A  4
x2  1 x2  1
1
 Amax  4   2x  1  0  x 
2

Bài 125: (HK2 – THCS Đoàn Thị Điểm 2017-2018):


3  4x
A .
x2  1
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
Bài giải:

Xét  x  2   x  5   0  x  3x  10  0  x  3x  10  4 
2 2

3  4x  x  4x  4    x  1  x  2 
2 2 2

A 2   2 1
x 1 x2  1 x 1

 x  2
2

x  1  0 x  2
2
 0 x  A   1
Vì  x  2   0x và
2
x 1

 Amin  1   x  2   0  x  2
2

3  4x 4  x  1   4x  4x  1  2x  1
2 2 2

A 2  4 2
Xét x 1 x2  1 x 1

 2x  1  2x  1
2 2

x 2
 1  0 x   0x    0x  A  4
 2x  1
2
 0 x x2  1 x2  1
Vì và
1
 Amax  4   2x  1  0  x 
2

2
Bài 126: (HK1 – Chuyên Amsterdam 2012-2013):
a) Cho các số x, y thỏa mãn: 2 x  3 y  13. Tính GTNN của Q  x  y .
2 2

x2  3
S .
b) Cho x  0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 1

Bài giải:

a) Xét 4Q  4x  4 y   2x   4 y mà 2x  3 y  13 hay 2x  13  3y
2 2 2 2

4Q   13  3 y   4 y 2  169  78 y  13 y 2  13  y 2  6 y  9   52  13  y  3   52
2 2
Vì 13  y  3   0y  4Q  52
2

 4Qmin  52   y  3   0  y  3
2

 Qmin  13  y  3; x  2

 t  1
2
3 t 2  2t  4 4
S  t 2
b) Đặt x  1  t  t  1 , ta có: t t t
2
4  4   2
S  y  2  2   y2  4  2   2   y    2
2

Đặt t  y , ta có:
2
y  y   y
2
 2
 y  0 S  2
Vì  y
2
 2
 S min  2   y    0  y2  2  t  2  x  1  2  x  1
 y

Bài 127: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh – Hà Nội):

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: T  2 x  4 y  4 x  12 y  4 xy  2002.


2 2

T  2x 2  4 y 2  4x  12 y  4xy  2002


   x 2  6 x  9   4 y  3  x   4 y 2   x 2  2x  1  2012
2

   x  3   2.2 y  3  x    2 y     x  1  2012
2 2 2
 
   x  3   2 y    x  1  2012
2 2

  x  3   2 y   0x, y
2
  x  1  0x  T  2012
2
Vì và
   x  3   2 y  2  0 y  2
  
 
   x  1  0
2
x  1
Dấu “=” xảy ra
y  2
Tmax  2012  
Vậy x  1

Bài 128: (HK1 – THCS Ngô Sĩ Liên – Hà Nội):

Cho x, y, z là các số thực thỏa mãn: 2  x, y, z  5 và x  2 y  3 z  9.


M  x 2  2 y 2  3z 2 .
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Bài giải:
 x  2  0; x  5  0  1

2  x, y,z  5   y  2  0; y  5  0  2 

Xuất phát từ giả thiết:  z  2  0; z  5  0  3 
Theo (1) có:  x  2   x  5   0  x  3x  10  0  x  3x  10  4 
2 2

Theo (2) có:  y  2   y  5   0  y  3 y  10  0  2 y  6 y  20  5 


2 2

Theo (2) có:  z  2   z  5   0  z  3z  10  0  3z  9z  30  6 


2 2

Cộng (4), (5), (6) vế theo vế ta được:


Pmin  3  a  b  c  1 M  x 2  2 y 2  3x 2  3x  6 y  9z  60

Mà x  2 y  3z  9  3x  6 y  9z  27  M  27  60 hay M  87
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi dấu “=” ở (4); (5); (6) và giả thiết xảy ra
 x  2; y  2; z  5

Bài 129: (HK1 – THCS Quỳnh Mai – Hà Nội 2017-2018):


x 2  2 x  2018
S
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
x2 với x  0.
Bài giải:
x 2  2x  2018 2018 2  1 1 1 1  1
S 2
 2   1  2018  2  2. .  2 
 1
x x x x x 2018 2018  2018
2
1 1  2017
 2018    
 x 2018  2018
2
1 1  2017
2018     0 x  0  S 
Vì  x 2018  2108
2
2017 1 1 
 Smin   2018     0  x  2018
2018  x 2018 

7
x2  y 2  z 2  .
Bài 130: (TLTV): Cho các số x, y , z dương thỏa mãn: 4
1 1 1
M 2
 2  2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của 16 x 4 y z

Bài giải:
1 1 1
M 2
 2 2
16 x 4y z
 1 1   1 1   1 1  1
 2
 2. .x  x 2    2  2. .y  y 2    2  2. .z  z 2    1  2   x 2  y 2  z 2 
 16 x 4x   4y 2y  z z  2
2 2 2
 1   1  1  7
  x    y     z     x2  y 2  z 2 
 4x   2y  z  2
2 2
 1   1  1  7
  x   0;   y   0;   z   0; x 2  y 2  z 2 
Vì  4x   2y  z  4

1 2 1 2
x2  ; y  ;z  1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 4 2
7 7 7
M  hay M 
2 4 4
7 1 1
 M min   x2  ; y 2  ; z 2  1
4 4 2

Bài 131: (HK1 – Quận Tây Hồ - Hà Nội 2018-2019):

Cho các số x, y, z dương thỏa mãn x  y  z  1.


2 2 2

1 1 1
M 2
 2  2.
Tìm giá trị nhỏ nhất của 16 x 4 y z
 Cách 1: Dùng bất đẳng thức phụ:

a2 b2 c2  a  b  c 
2

   *
Với  a,b,c  R và x, y,z  0 ta có: x y z x y z

a b c
  
Dấu “=” xảy ra x y z

Chứng minh (*): Thật vậy, với a;b  R và x; y  0 ta có:

a 2 b2  a  b 
2

   ** 
x y x y

  a 2 x  b 2 y   x  y   xy  a  b    by  ax   0
2 2

(luôn đúng)
a b
 
Dấu “=” xảy ra x y

Áp dụng BĐT (**) ta có:

a 2 b2 c2  a  b  c2  a  b  c 
2 2

    
x y z x y z x yz
a b c
  
Dấu “=” xảy ra x y z
2 2 2
 1  1 1 1 
    2    1
1 1 1 4 2 1 4 2 49
M  2  2   2   2  2   2  
x y z 16  x  y 2  z 2 
2 2 2
16 x 4y z x y z 2
Áp dụng ta có:
49
M
Mà x  y  z  1 nên
2 2 2
16
1 1
1 4 2 1
 42  22  2 x2  y2  z 2  1  x2  ; y2  ; z 2 
Dấu “=” xảy ra x y z và 7 7 7
49 4 2 1
M min   x2  ; y2  ; z2 
Vậy 16 7 7 7
a b

b a
 Cách 2: Biến đổi về các tổng dạng:

1 1 y2 z2 x2 z2 x2 y 2
M   1     
Ta có x  y  z  1 nên
2 2 2
16 4 16 x 2 16 x 2 4 y 2 4 y 2 z 2 z 2

16 x 4  4 y 4  4x  2 y   2.4x .2 y  4x 2  2 y 2 
2 2 2 2 2 2
x2 y2 1 1
2
 2
 2 2
 2 2
 2 2
   x, y  0 
Xét 4 y 16 x 16 x .4 y 64x y 64x y 4 4

x2 z2 1 y2 z2
2
 2
 ; 2
 2
 1  x, y,z  0 
Tương tự: z 16 x 2 z 4 y

49 4 2 1
M  x 2  , y 2  ,z 2 
Do đó 16 . Dấu “=” xảy ra 7 7 7
49 4 2 1
M min   x 2  , y 2  ,z 2 
Vậy 16 7 7 7

Bài 132: (HK2 – Chuyên AMS - Hà Nội 2017-2018):

Với hai số dương x, y thay đổi thỏa mãn x  2 y  2.


1 1
P  .
Tìm giá trị nhỏ nhất của x  4y
2 2
2 xy

1 1 1 1 1
P    2 
Ta có: x  4y
2 2
2xy 4xy x  4 y 2
4xy

Áp dụng các bất đẳng thức phụ:

1 1  1  1
2

 
a b ab Dấu “=” xảy ra khi a  b .

 a  b
2
 4ab
Dấu “=” xảy ra khi a  b
Áp dụng vào bài toán có:
1 1 4 1 1 4
 2   2 
4xy x  4 y 2 x 2  4xy  4 y 2 Hay 4xy x  4 y  x  2y
2 2

1 1
x  2y  2   x  2y  4 
2
 x, y  0
 x  2y
2
4

1 1 1
  2  1  P  1
4xy x  4 y 2
4xy
1 1
x  2 y  2  8xy  4  
 x  2y  4.x.2 y   x  2 y   8xy
2 2
Mà và 4xy 2

1 3
 P  1 hay P 
2 2
1
y ,x  1
Dấu “=” xảy ra khi 2 .
Bài 133: (Giữa HK1 – THCS Quang Trung – Nam Định 2019-2020):
Cho x, y là 2 số thực tùy ý.
P  x 2  5 y 2  4 xy  6 x  16 y  32.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
P  x 2  5 y 2  4xy  6 x  16 y  32
  x 2  6 x  9   2.2 y. x  3   4 y 2   y 2  2.y.2  4   19

  x  3  2 y    y  2   19
2 2

Vì 
x  3  2y
và 
y  2
2 2
 0x, y  0 y
Nên P  19
 x  3  2 y  2  0 x  1
  
 y  2   0  y  2
2

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 


x  1
Pmin  19  
Vậy  y  2

Bài 134: (Giữa HK1 – THCS Thượng Cát – Hà Nội 2019-2020):


x  y  8. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  x 2  y 2 .
Cho
Bài giải:
A  x2  y2
  x 2  8x  16    y 2  8 y  16   8  x  y   32
  x  4    y  4   8  x  y   32
2 2

 x  4  0x, y  4   0y; x  y  8  A  32
2 2

x  4  0

 y4  0  x  y  4
x  y  8
Dấu “=” xảy ra 

Vậy Amin  32  x  y  4

Bài 135: (Giữa HK1 – THCS Thanh Xuân – Hà Nội 2019-2020):

Cho x, y là 2 số thực thỏa mãn x  y  4 x  3  0.


2 2

M  x2  y2 .
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:

Ta có x  y  4x  3  0
2 2

  y 2   x 2  4x  4   1   y 2   x  2   1
2
Vì  y  0y   x  2   1  1  x  2  1  1  x  3
2 2

Ta có M  x  y  4x  3
2 2

Với x  1  4x  4  4x  3  1  M  1  M min  1  x  1
x  3  4x  12  4x  3  9  M max  9  x  3
Với

Bài 136: (Giữa HK1 – Huyện Thuận Thành – Bắc Ninh 2019-2020):
A  2 x 2  10 x  1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
A  2x 2  10x  1  2  x 2  5x   1

 5 25 25   5 25  25
 2  x 2  2.x.     1  2  x 2  2.x.    1
 2 4 4   2 4  2
2
 5  27
 2 x   
 2 2
2 2
 5 27 27  5 5
 x    0x  A    Amin    x  0  x  
Vì  2 2 2  2 2

Bài 137: (Giữa HK1 – THCS Yên Phong – Bắc Ninh 2019-2020):
A  5 x 2  y 2  4 xy  2 y  2013.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
A  5x 2  y 2  4xy  2 y  2013
 y 2  2 y  2x  1   4x 2  4x  1   x 2  4x  4   2008

  y   2x  1    x  2   2008
2 2

 y   2x  1   0x, y  x  2  2  0x
2

Vì  và nên A  2008
  y   2x  1  2  0 x  2
 
 
 x  2   0
2
y  5
Dấu “=” xảy ra
x  2
Amin  2008  
Vậy y  5

Bài 138: (TLTV):


1 1 1
   3.
Cho 3 số dương a, b, c thỏa mãn: a b c
1 1 1
P   .
a 2 b2 c2
Tìm giá trị nhơ nhất của biểu thức:
Bài giải:

2
 1 1 1 1 2
   0 2  2 
Ta có:  a b  a b ab (1) Dấu “=” xảy ra khi a  b
2
 1 1 1 1 2
   0 2  2 
a c a c ac (2) Dấu “=” xảy ra khi a  c

2
 1 1 1 1 2
   0 2  2 
b c b c bc (3) Dấu “=” xảy ra khi b  c

 1 1 1  1 1 1 
 2 2  2  2   2   
a b c   ab bc ac 
2
1 1 1  1 1 1 1 1 1  1 1 1 
   3       9  2  2  2  2     9
Mà a b c a b c a b c  ab bc ac 

 1 1 1  1 1 1
 2 2  2  2   9   2  2  2 
a b c  a b c 
 1 1 1 1 1 1
 3  2  2  2   9  2  2  2  3 hay P  3
a b c  a b c

1 1 1
  3abc1
Dấu “=” xảy ra khi dấu “=” ở (1); (2); (3) đồng thời xảy ra và a b c

Pmin  3  a  b  c  1
Vậy

Bài 139: (Giữa HK1 – Quận Hà Đông – Hà Nội 2017-2018):

giá trị lớn nhất của biểu thức: A  2 x 2  10 y 2  4 xy  4 x  4 y  2013.


Tìm
Bài giải:

A  2x 2  10 y 2  4xy  4x  4 y  2013


 2x 2  4xy  2 y 2  4  x  y   2   8 y 2  8 y  2   2017
 2  x  y   4  x  y   2  2  2 y  1  2017
2 2

 2  x  y  1  2  2 y  1 +2017
2 2

2  x  y  1  0x, y 2  2 y  1  0y  A  2017 2  2 y  1  0y  A  2017


2 2 2
Vì và

 1
 2  x  y  1 2  0  y  2
 
 2  2 y  1  0 x  3
2

Dấu “=” xảy ra  2


 1
 y  2
Amin  2017  
x  3
Vậy  2

Bài 140: (HK1 – THCS – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội 2019-2020):

Cho các số thực x, y thỏa mãn: x  y  5.


2 2

P  3 x 2  4 xy.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của
Bài giải:

Từ giả thiết x  y  5 ta có:


2 2

P  5  3x 2  4xy  x 2  y 2  4x 2  4xy  y 2   2x  y 
2

Vì  2x  y  2
 0x, y  P  5  0  P  5

 x  1
  2x  y   0 
y  2
2
 y  2x
  2 
  x  1
 x  y  5 x  1
2 2

Dấu “=” xảy ra   y  2

 x  1

y  2
Pmin  5  
  x  1

Vậy   y  2

Bài 141: (HK1 – THCS – THPT Nguyễn Tất Thành – Hà Nội 2019-2020):

Cho x, y   và x  y.
x 2  6 xy  6 y 2
P
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x 2  2 xy  y 2 .

Bài giải:

 x  0

 y  0 P  6
xy  0   
  y  0  P  1

Trường hợp 1:   x  0

Trường hợp 2: xy  0 chia cả tử và mẫu của P cho xy ta được:


x y
 6  6.
y x
P
x y
2
y x

x y 1
t  
Đặt y x t , biểu thức P trở thành:

6
t 6 
t  t  6t  6  t  2t  1  4t  5  1  4t  5
2 2
P
1 t 2  2t  1 t 2  2t  1  t  1
2
t2
t
4  t  1  1
2
1 4  1 
 1   43  2  3
 t  1  t  1   t  1  t 1
2 2

2
 1 
  2   0 t  1
Vì  t  1  nên P  3
2
 1  3 x 3 3
  2  0  t     x  y
Dấu “=” xảy ra  t 1  2 y 2 2

3
P  3  Pmin  3  x  y
Vậy với mọi x  y thì 2 và xy  0

Bài 142: (HK1 – THCS Trung Sơn Trầm – Hà Nội 2019-2020):


S  x 2  2 xy  6 y 2  12 x  2 y  45.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:

S  x 2  2xy  6 y 2  12x  2 y  45
 x 2  2x  y  6    y 2  12 y  36   y 2  12 y  36  6 y 2  2 y  45
  x  y  6   5 y 2  10 y  9   x  y  6   5  y  1  4
2 2 2

 x y 6 5  y  1  0  y  S  4
2 2
 0x, y
Vì và

 x  y  6  2  0 x  7
  
 5  y  1  0 y  1
2

Dấu “=” xảy ra

x  7
S min  4  
Vậy y  1

Bài 143: (HK1 – THCS Thạch Thất – Hà Nội 2019-2020):


2x2  2
Q .
 x  1
2

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:


Bài giải:

t  x  1 t  0 
Điều kiện: x  1 . Đặt , biểu thức Q trở thành:

2  t  1  2 2t 2  4t  4
2 2
4 4  4 4  2
Q 2
 2
 2   2  1   1   2   1  1  
t t t t  t t   t
2
 2
1    0 t  0
Vì  t nên Q  1
2
 2
 1    0  t  2  x  1  2  x  1
Dấu “=” xảy ra  t

Q min  1  x  1.
Vậy

Bài 144: (HK1 – THCS Nguyễn Công Trứ – Hà Nội 2019-2020):


M  2 x 2  5 y 2  4 xy  8 x  4 y  2020.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
M  2x 2  5y 2  4xy  8x  4y  2020
 2  y 2  4y  4   4x  y  2   2x 2  3y 2  12y  12  2000

 2  y  2   4x  y  2   2x 2  3  y 2  4y  4   2000
2

 2  y  2   x   3  y  2   2000
2 2

2  y  2   x   3  y  2   0 x, y
2
3  y  2   0 y
2 2

Vì và nên M  2000
 2  y  2   x  2  0 x  4

   
3  y  2   0
2
 y  2
Dấu “=” xảy ra

Bài 145: (HK1 – THCS Thanh Xuân – Hà Nội 2019-2020):


x 2  2 x  1995
A .
x để A đạt giá trị nhỏ nhất: x2
Tìm
Bài giải:
x 2  2x  1995 2 1995
A 2
 1  2
x x x
 1 1 1 1  1
 1995  2  2. .  2 
 1
x 1995 x 1995  1995
2
1 1  1994
 1995    
 x 1995  1995
2
1 1  1994
1995     0 x A
Vì  x 1995  nên 1995
2
1 1 
 1995     0  x  1995
Dấu “=’ xảy ra  x 1995 
1994
A  x  1995
Vậy 1995

Bài 146: (HK1 – Phòng GD – ĐT Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc 2016-2017):

Cho x và y thỏa mãn x  2 xy  6 x  6 y  2 y  8  0.


2 2

B  x  y  2016.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
x 2  2xy  6x  6y  2y 2  8  0  x 2  2xy  6x  6y  y 2  8   y 2
 x 2  2xy  6x  6y  y 2  8  0 (vì  y 2  0 )

  x  y   6  x  y   8  0   x  y  3  1  0
2 2

  x  y  3  1  1  x  y  3  1  4  x  y  2
2

Do đó: 2012  x  y  2016  2014 hay 2012  B  2014

GTLN của B bằng 2014 khi


 x; y    2; 0 

GTNN của B bằng 2012 khi


 x; y    4; 0  .
Bài 147: (Giữa HK1 – THCS Ngôi Sao – Hà Nội 2019-2020):
A  2  2 xy  14 y  x 2  5 y 2  2 x.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
Bài giải:
A  5  2xy  14y  x 2  5y 2  2x

   x 2  2x  y  1   y 2  2y  1    4y 2  12y  9   15

   x   y  1    2y  3  15
2 2

  x   y  1   0 x; y
2
  2y  3  0 y
2

Vì và nên A  15

 1
   x   y  1  2  0  x
 
 15     2
 A max 
   2y  3  0 y  3
2

 2
4 5
2
 2  9.
Bài 148: (TLTV):Cho 2 số thực dương x, y thỏa mãn x y

6 8
Q  2 x2  2
 3y2  2 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x y

Bài giải:
6 8 2 3 4 5
Q  2x 2  2
 3y 2  2  2x 2  2  3y 2  2  2  2
x y x y x y
 1   1   4 5 
 2  x 2  2   3  y2  2    2  2 
 x   y  x y 

 1 
2  x 2  2   2.2  4
Ta có:  x  . Dấu “=” xảy ra khi x  1  x  1 ( vì x  0 )
2

 1 
3  y 2  2   3.2  6
Dấu “=” xảy ra khi y  1  y  1 ( vì y  0 )
 y  2

4 5
 2  9  gt 
Dấu “=” xảy ra khi x  1; y  1
2
x y

 Q  4  6  9  19

Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là x  y  1 .

TLTV):Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  x 2  2 y 2  2 xy  6 x  8 y  2024.


Bài 149: (
Bài giải:
A  x 2  2y 2  2xy  6x  8y  2024
  x 2  y2  9  2xy  6x  6y    y 2  2y  1  2014
  x  y  3   y  1  2014
2 2

 x  y  3  y  1
2 2
 0 x, y  0 y
Vì và nên P  2004
Pmin  2014 khi x  2, y  1.
Vậy

Bài 150: (TLTV):


B  xy  x  2   y  6   12 x 2  24 x  3 y 2  18 y  2045.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
x 2  2x  1   x  1  0 x  x 2  2x  3  2 x  R
2

Nhận xét: (1)

y 2  6y  9   y  3  0 y  y 2  6y  12  3 y  R
2

(2)
Ta có:

B  xy  x  2   y  6   12x 2  24x  3y 2  18y  2045


  x 2  2x   y 2  6y   12  x 2  2x   3  y 2  6y   36  2009
  x 2  2x   y 2  6y  12   3  y 2  6y  12   2009
  x 2  2x  3  y 2  6y  12   2009  3
Từ (1);(2) và (3)  B  2.3  2009  B  2015

Dấu “=” xảy ra  Dấu “=” ở (1) và (2) xảy ra  x  1; y  3

Vậy Min B  2015  x  1; y  3.


Bài 151: (TLTV): Cho a  0; b  0; thỏa mãn 2a  3b  6 và 2a  b  4.
A  a 2  2a  b.
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:

*Từ 2a  b  4 và b  0 ta có; 2a  4 hay a  2 . Do đó: A  a  2a  b  0


2

Nên giá trị lớn nhất của A là 0 khi a  2; b  0 .


2
2a  3b  6  b  2  a
*Từ 3
2
2  2  22 22
A  a 2  2a  2  a   a    
Do đó 3  3  9 9 .

22 2 2
a  ;b 
Vậy A có giá trị nhỏ nhất là 9 khi 3 3

Bài 152: (TLTV): Cho số thực x thỏa mãn 0  x  1.


x2 1  x2
P  .
2  x2 1  x2
Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:

Đặt x  a,0  a  1 .Biểu thức đã cho trở thành


2

a 1 a a 1 a 2 2
P   1 1 2   2
2  a 1 a 2  a 1 a 2  a 1 a
 3   3 
 2   1  2   1
  2  a 1 a    2  a  1 a  
3 
0  a  1  P  2   1  1
* Vì 2  .

a  0 x  0
a  1   x  1
Đẳng thức xảy ra khi  

Vậy Max P=1 khi x=0 hoặc x  1

*)Vì 0  a  1  a và 1  a là 2 số không âm.


Áp dụng BĐT Cauchy ta có:

 
a 1 a  
 a 1 a  1  3
  P  2
 2
 1 
4 4 1
 2  3
 4 
2 1
MinP   a  1 a  a 
Vậy 3 2.
x2  x  1
B .
TLTV):Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức: x2  x  1
Bài 153: (
Bài giải:

x 2  x  1 3  x  x  1 2x 2  4x  2  x 2  x  1
2

B 2  
x  x  1 3  x 2  x  1 3  x 2  x  1
2  x 2  2x  1
x2  x 1 2  x  1 1
2

   
3  x  x  1 3  x  x  1 3  x  x  1 3
2 2 2

 x  1 2  x  1  0
2 2
0
Vì với mọi x nên với mọi x
2
1 1 3  1 3
x  x  1  x  2.x.     x     0.
2 2

Và 2 4 4  2 4

1
B
Do đó: 3 Dấu “=” xảy ra khi x  1  0  1
1
MinB  khi x  1
Vậy 3 .
x 2  x  1 3x 2  3x  3  2x 2  4x  2 2x 2  4x  2  x 2  x  1
B 2  
x  x 1 x2  x 1 3  x 2  x  1


x 2
 x  1

2  x 2  2x  1 2  x  1
 3 2
2

x2  x 1 x2  x 1 x  x 1
2  x  1  0
2

với mọi x và x  x  1  0 nên B  3


2

Dấu “=” xảy ra khi x  1  0  x  1

Vậy MaxB=3 khi x=-1 .

Bài 154: (TLTV): Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn x  y  10.
30 5
P  2x  y   .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x y

Bài giải:
30 5
  P  2 x  y  
x y
4 6 4 1 30 5
 x x y y 
5 5 5 5 x y
30  1 5
 x  y    x     y  
4 6

5 5 x  5 y

Áp dụng bất đẳng thức: ( a  b)  4ab Dấu “=” xảy ra khi a  b


2

2 2
6 30  6 30 6 30  6 30
Ta có :  x    4. x.  x    12  x   12
2

5 x  5 x hay 5 x  5 x với mọi x  0 (1)


2 2
1 5 1 5 1 5 1 5
 y    4. y. hay  y    4  y   2
5 với y  0 (2)
y 5 y 5 y 5 y

Từ (1);(2) và từ giả thiết  x  y  10  P  8  12  2  22

Dấu ‘‘=’’ xảy ra  dấu ‘’=’’ ở (1); (2) và giả thiết đồng thời xảy ra ⇔ x= y=5  x  y  5

Vậy GTNN của biểu thức P là 22  x  y  5


1 1 1
   2.
Bài 155: (TLTV): Cho a , b, c là 3 số dương thỏa mãn: 1  a 1  b 1  c
Q  abc.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Bài giải:
1 1 1 b c
 1 1  
Từ giả thiết ta có: 1  a 1 b 1 c 1 b 1 c
1 1 1 a c
 1 1  
1 b 1 a 1 c 1 a 1 c
1 1 1 a b
 1 1  
1 c 1 a 1 b 1 a 1 b

 x  y
2
 4 xy
Bất đẳng thức phụ .Dấu “=” xảy ra khi x  y
2 2
 b c  4bc  1  4bc
        1
1 b 1 c   1 b  1 c 1 a   1 b  1 c
Áp dụng vào bài toán ta có:  nên 
2 2
 a c  4ac  1  4ac
        2
 1  a 1  c   1  a   1  c  nên  1  b   1  a   1  c 
2 2
 a b  4ab  1  4ab
        3
 1  a 1  b   1  a   1  b  nên  1  c   1  a   1  b 

Nhân (1),(2),(3) theo từng vế ta được:


2 2 2
 1   1   1  64a 2b 2c 2
      
 1 a   1  b   1 c   1 a  1 b  1 c
2 2 2

1 1
 64a 2b 2c 2  1  abc  Q
8 với mọi a, b, c dương hay 8.

 a b c
1  a  1  b  1  c 1
 abc
 1  1  1 2 2
Dấu “=” xảy ra 1  a 1  b 1  c
1 1
abc
Vậy GTLN của Q là 8 khi 2.
x y z
P   .
Bài 156: (TLTV): Cho x, y, z  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: yz zx x y

Bài giải:
abc bca a  c b abc
y  z  a; z  x  b; x  y  c  x  y  z  x ;y ;z 
Đặt 2 2 2 2
bc a a c b a b c 1  b c a c a b
P     1    1    1   
2a 2b 2c 2 a a b b c c
3 1  b a  1  c a  1  b c  3
           
2 2a b  2 a c  2 c b 2
1
P
Min 2 khi và chỉ khi a  b  c  x  y  z .
Bài 157: (Giữa HK2 – THCS Minh Khai – Hà Nội 2015-2016):
P  8 x 2  3 y 2  8 xy  6 y  21.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
Bài giải:
P  8 x 2  3 y 2  8 xy  6 y  21

   
 2 4 x 2  4 xy  y 2  y 2  6 y  9  12

 2(2 x  y )2  ( y  3) 2  12

Vì 2(2 x  y )  0 x, y và ( y  3)  0 y nên P  12


2 2

 3
2(2 x  y )  0  x 
2

  2
( y  3)  0
2
 y  3
Dấu “=” xảy ra .
 3
x 
 Pmin  12   2
 y  3

Bài 158: (HK2 – THCS Lương Thế Vinh– Hà Nội):


2 x2  4x  7
A .
x2  2x  2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
Bài giải:

2x2  4x  7 2  x  2x  2  3
2

A 2 
Tacó: x  2x  2 x2  2x  2
2t  3 3
A  2
Đặt t  x  2 x  2(t  0) nên
2
t t
3 3
t  x 2  2 x  2  ( x  1) 2  1  1x   3 A  2  5
Vì t t

 Amax  5  t  1  x  1
.

Bài 159: (HK2 – THCS Phúc Diễn – Hà Nội 2017-2018):

Cho x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện x  2 y.


x2  2 y2
M .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: xy

Bài giải:
x
x  2y  2
Với x, y là các số dương có: y

x2  2 y 2 x y x  x y
M  2   2 
Ta có: xy y x 2y  2y x
2 2
 x y x y  x y  x y
  2   4 2  2   4  2   2 ( x, y  0)
Vì  2 y x 2 y x hay  2y x  2y x

x
2
y
1
M  2 2
2 hay M  3 .

Dấu "=" xảy ra  x  2, y  1


M min  3  x  2, y  1
Vậy .
Bài 160: (HK2 – THCS Nghĩa Tân – Hà Nội 2017-2018):

Cho x  1, y  1 và x  y  6.
5 9
S  3x  4 y   .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x 1 y 1

Bài giải:
5 9 5( x  1) 5 9( y  1) 9 7 7
S  3x  4 y        ( x  y) 
x 1 y 1 4 x 1 4 y 1 4 2

Áp dụng bất đẳng thức: ( a  b)  4ab, ta có:


2

2
 5( x  1) 5  5( x  1) 5
 4  x  1   25  4  x  1  5 x  1

 9( y  1) 9  9( y  1) 9
 4  y  1   81  4  y  1  9 y  1
 
7 7
 S  5  9  6 
4 2 hay S  28

Smin  28  x  y  3
Vậy

Bài 161: (HK1 – THCS Mĩ Đình I – Hà Nội 2018-2019):


Ông Văn có 24m hàng rào rất đẹp. Ông muốn rào một sân vườn hình chữ nhật để đạt được diện tích
lớn nhất. Vườn ngay sát tường nhà để một chiều không phải rào. Hỏi kích thước sân đó là bao nhiêu?
Bài giải:
Vì một cạnh của vườn hình chữ nhật không phải rào, nên 24m hàng rào được rào vào 3 cạnh
hình chữ nhật. Do đó, nếu ta gọi chiều dài phải rào là x(m)(x  0), thì số mét hàng rào của mỗi cạnh
24  x
(m)
chiều rộng là 2 .
Diện tích của vườn hình chữ nhật là:
24  x 1 1
S  x
2 2
 
  x 2  24 x   ( x  12) 2  144 
2
1
S  .144
Vì (x  12)  0 với mọi x  0, do đó
2
2 hay S  72
 Smax  72  x  12  0  x  12
Vậy chiều dài sân vườn là 12m, chiều rộng sân vườn là 6m.

Bài 162: (TLTV):

Cho đa thức f ( x)  x  2ax  4 x  3b. Tìm các hệ số a, b biết khi chia đa thức f ( x) cho đa thức
3 2

x  3 ta được dư là -5 và khi chia đa thức f ( x) cho đa thức x  1 ta được dư là -1.


Bài giải:

Khi chia đa thức f ( x ) cho đa thức x  3 ta được đa thức dư là -5


 g ( x)  f ( x)  (5)  f ( x)  5 chi hết cho đa thức x  3

 g (3)  0 (theo dinh lý Bêdu)

 f (3)  5  0  39  3b  18a  5  0  3b  18a  44 (1)

Khi chia đa thức f ( x ) cho x  1 ta được đa thức dư là -1.


 h( x)  f ( x)  (1)  f ( x)  1 chia hết cho đa thức x  1

 h(1)  0 (theo định lý Bêdu)

 f (1)  1  0  5  3b  2a  1  0  3b  2a  4 (2)
Từ (1) và (2) có:
10
18a  44  2a  4  16a  48  a  3  b  
3 .
Bài 163: (HK1 – THCS Thống Nhất – Quận Ba Đình – Hà Nội):

Xác định các hệ số a,b sao cho: x +ax  b chia hết cho x  x  1.
4 2 2

Bài giải:

Chia x  ax  b cho x  x  1 ta được đa thức dư là f ( x )  ( a  1) x  b  a


4 2 2

Để x  ax  b chia hết cho x  x  1 thì f ( x)  0 với mọi x


4 2 2

a  1  0
  a  b 1
b  a  0

Bài 164: (TLTV):Chứng minh: a  b  c  5a  5b  5c 6 với mọi a, b, c  


3 3 3
Bài giải:
a 3  b3  c3  5a  5b  5c
 a 3  a  b3  b  c 3  c  6(a  b  c )
 a (a  1)(a  1)  b(b  1)(b  1)  c (c  1)(c  1)  6(a  b  c )

Vì a (a  1)(a  1); b(b  1)(b  1); c (c  1)(c  1) đều là tích của ba số nguyên liên tiếp nên luôn chia
hết cho 3. Mặt khác trong ba số nguyên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 2 mà 2 và 3 là hai số
nguyên tố cùng nhau, do đó các tích a(a  1)(a  1); b(b  1)(b  1); c(c  1)(c  1) chia hết cho 6 với mọi số
nguyên a, b, c.

Vậy a  b  c  5a  5b  5c chia hết cho 6 với mọi a, b, c  .


3 3 3

Bài 165: (TLTV):

Cho các số tự nhiên a, b, c, d thỏa mãn a  b  c  d .


A   a  b   a  c   a  d   b  c   b  d   c  d  12.
Chứng minh:
Bài giải:

Trong 4 số a, b, c, d có ít nhất hai số cùng số dư khi chia cho 3 nên trong hiệu của biểu thức A
luôn có ít nhất một hiệu chia hết cho 3 hay A luôn chia hết cho 3.
Xét phép chia các số a, b, c, d cho 4, ta có các trường hợp sau:
+ Nếu có hai số có cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu của hai số đó chia hết cho 4.
+ Nếu bốn số a, b, c, d chia cho 4 mà nhận được bốn số dư là 0, 1, 2, 3 thì trong bốn số
a, b, c, d có hai số chẵn và hai số lẻ. Khi đó hiệu của hai số chẵn và hai số lẻ trong bốn số đó sẽ chia
hết cho 2. Suy ra tích các hiệu chia hết cho 4.
+ Nếu trong 4 số có một số chẵn và ba số lẻ hoặc ba số chẵn và một số lẻ thì tích các hiệu trên
luôn chia hết cho 4. Vậy biều thức A luôn chia hết cho 3 và 4, mà 3, 4 là hai số nguyên tố cùng nhau nên
A chia hết cho 12.

Bài 166: (TLTV): Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn a  b  c 6. Chứng minh a  b  c 6.
3 3 3

Bài giải:

Xét số nguyên x bất kì, ta có: x  x  x( x  1)( x  1) là tích của ba số nguyên liên tiếp trong đó
3

luôn có một số là bội của 2, một số là bội của 3 nên x  x chia hết cho 6 (vì 2,3 là hai số nguyên tố cùng
3

nhau).

Cho số nguyên x , lần lượt nhận các giá trị a, b, c ta luôn có: a  a, b  b và c  c chia hết cho
3 3 3

 
 a 3  a  b 3  b  c 3  c  a 3  b 3  c 3  (a  b  c )
chia hết cho 6

Mà theo giả thiết a b  c chia hết cho 6  a  b  c chia hết cho 6 (tính chất chia hết của
3 3 3

một hiệu) (đpcm).

Bài 167: (Giữa HK1 – Chuyên AMS – Hà Nội 2017-2018):


M   a  b   b  c   c  a   2abc 6.
Cho 3 số nguyên a, b, c có tổng chia hết chi 6.Chứng min rằng
Bài giải:
M  (a  b)(b  c)(c  a )  2abc

 (ab  bc  b 2  ac )(c  a )  2abc


 a 2b  bc 2  b 2c  b 2 a  ac 2  a 2 c
 ab(a  b  c )  bc (a  b  c )  ac (a  b  c)  3abc
 (a  b  c)(ab  ac  bc)  3abc

Giả thiết: (a  b  c) : 6 nên (a  b  c)(ab  ac  bc ) : 6, ta cần xét số hạng 3abc .


Bài 168: (Giữa HK1 – THCS Hoàng Hoa Thám – Hà Nội 2019-2020):
A  n3   n  1   n  2  9
3 3

Chứng minh rằng: với mọi n   .


Bài giải:
A  n3   n  1   n  2 
3 3

 n3  n 3  3n 2  3n  1  n3  6n 2  12n  8
 3n3  9n 2  15n  9
 3n  n 2  1  9  n 2  2n  1

 3n  n  1  n  1  9  n 2  2n  1

n  n  1  n  1
Vì là tích của ba số tự nhiên liên tiếp nên
n  n  1  n  1 3  3n  n  1  n  1 9

9  n 2  2n  1 9

 A9 (tính chất chia hết của một tổng)

Bài 169: (HK1 – THCS Thăng Long – Hà Nội 2019-2020):

Tìm a,b biết: Đa thức ax  bx  1 chia hết cho đa thức x  1 và chia cho đa thức x  1 thì dư 3.
2

Bài giải:
f  x   ax  bx  c
2

Đặt
f  x x  1  f  1  0  a  b  1  0  a  b  1  1
Xét chia hết cho
f  x x  1 dư 3
Xét chia cho
 f  x   3 x  1  f  1  3  0  a  b  2  0  2
3 1
 1  2 b  1  b  2  0  2b  3  0  b  a
Thay vào ta được: 2 2
Bài 170: (TLTV):
a  b chia hết cho 3. Chứng minh rằng x a  x b  1
Giả sử a,b là 2 số nguyên tố cung nhau với số 3 và
chia hết cho x  x  1.
2

Bài giải:

Từ giả thiết suy ra: a  3k  1; b  3n  2 . Ta có:


A  x a  x b  1  x 3k 1  x 3n  2  1

  x 3k 1  x    x3 n  2  x 2    x 2  x  1

 x  x 3k  1  x 2  x 3n  1   x 2  x  1

x3m  1   x3   1   x3  1 . f  x 
m

chia hết cho x  1


3
Rõ ràng

x 3  1   x  1  x 2  x  1 x 2
 x  1
Mà chia hết cho
 x a  xb  1 chia hết cho x 2  x  1 (đpcm)

Bài 171: (TLTV):

A   n3  x 2  7   36n  7
2

  với n  Z
Chứng minh rằng
Bài giải:

A   n3  n 2  7   36n   n n  n 2  7   6 n  n 2  7   6 


2

 

 n  n 3  7n  6   n 3  7n  6   n  n 3  n  6n  6   n 3  n  6n  6 

   
 n  n n 2  1  6  n  1   n n 2  1  6  n  1 

 n  n  1  n  2   n  3  n  1  n  2   n  3 

Do đó A là tích của 7 số nguyên liên tiếp trong đó luôn có ít nhất một số là bội của 7 nên A7
với n  .

Bài 172: (TLTV):


x 4  4 x3  5ax 2  4bx  c chia hết cho x3  3 x 2  9 x  3 thì a  b  c  0.
Chứng minh rằng nếu
Bài giải:
x 4  4 x 3  5ax 2  4bx  c   x 3  3x 2  9 x  3  x  m 

 x 4   3  m  x3   3m  9  x 2   9m  3 x  3m

Đồng nhất hai vế của đẳng thức ta được:


m  3  4  m  7
3m  9  5a  a  6
9m  3  4b  b  15
3m  c  c  21

Vậy a  b  c  6  15  21  0 .

Bài 173: (TLTV):


S   n 2  n  1  1
2

Chứng minh rằng biểu thức chia hết chi=o 24 với mọi số nguyên n.
Bài giải:

S   n 2  n  1  1   n 2  n   n 2  n  2   n  n  1  n  1  n  2 
2

S là tích của bốn số nguyên liên tiếp, trong đó luôn có một số là bội của 3 và một số là bội của
8 , mà 3 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau nên S chia hết cho 24 .

Bài 174: (TLTV):


 ax 3  bx 2  10 x  4 chia hết cho đa thức g(x)  x 2  x  2.
Tìm a,b để f(x)
g  x   x 2  x  2   x  1  x  2 
Ta có:
f  x   ax 3  bx 2  10 x  4 g  x
chia hết cho
 f  x   ax 3  bx 2  10 x  4   x  1  x  2  .Q  x   1 (mọi x   )

Lần lượt thay x  1; x  2 vào


 1 ta có: a  b  6  0 và 8a  4b  24  0
 a  4; b  2

f  x   ax 3  bx 2  10 x  4 g  x   a  4; b  2
Vậy chia hết cho

Bài 175: (TLTV):


 ax3  3 x 2  3 x  4. Với giá trị nguyên nào của x thì giá trị của đa thức f(x) chia hết
Cho đa thức f(x)
cho giá trị của đa thức x  2.
2

Bài giải:
f  x
cho x  2 được thương là x  3 dư x  2
2
Chia
f  x
chia hết cho x  2 thì x  2 chia hết cho x  2
2 2
Để
  x  2  x  2
chia hết cho x  2
2

 x 2  4 chia hết cho x 2  2

 x 2  2  6 chia hết cho x 2  2

 6 chia hết cho x 2  2

 x2  2  U  6

x 2  2  2  x 2  2   2;3;6  x   2;  1;0;1; 2


Thử lại ta thấy x  0; x  1; x  2 thỏa mãn


f  x
Vậy x  0; x  1; x  2 thì chia hết cho x  2 .
2

Bài 176: (TLTV):


Tìm đa thức f(x) biết: f(x) chia cho x  2 dư 5; f(x) chia cho x  3 dư 7; f(x) chia cho
 x  2   x  3
được thương là x  1 và đa thức dư bậc nhât đối với x.
2

Bài giải:
f  x
cho x  1 là ax  b
2
Gọi dư trong phép chia
f  x    x  2   x  3  x 2  1  ax  b
Ta có:
f  2  5 2a  b  5; f  3  7
Theo bài ra: nên ta có nên 3a  b  7

Suy ra: a  2; b  1
f  x    x  2   x  3  x 2  1  2 x  1
Vậy đa thức cần tìm là:

Bài 177: (TLTV):

  x 2  x  1   x 2  x  1
2018 2018
2
cha hết cho g(x)  x  x.
2
Chứng minh f(x)
Bài giải:
g  x   x 2  x  x  x  1
Đa thức có hai nghiệm là x  0 hoặc x  1

f  0    1
2018
 12018  2  0
Ta có

 x  0 là nghiệm của f  x   f  x  chứa thừa số x

f  1   12  1  1   12  1  1
2018 2018
2  0
Ta có

 x  1 là nghiệm của f  x   f  x  chứa thừa số x  1

f  x x  x  1
Mà các thừa số x và x  1 không có nhân tử chung do đó chia hết cho

f  x    x 2  x  1   x 2  x  1
2018 2018
2 g  x   x2  x
Vậy chia hết cho .

Bài 178: (TLTV):

Cho đa thức f(x)  x  px  q với p, q   .


2

Chứng minh tồn tại số nguyên k để f(k) = f(2008).f(2009).


Bài giải:

f  f  x   x    f  x   x   p  f  x   x   q
2

 f 2  x   2.x. f  x   x 2  p. f  x   p.x  q

 f  x   x 2  px  q  2 x  p  1

 f  x   x  1  p  x  1  q   f  x  . f  x  1
2

 
k  f  2008   2008  
Với x  2008 chọn
f  k   f  2008  . f  2009 
Suy ra .

Bài 179: (TLTV):


Đa thức bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 và thỏa mãn f(1)=5; f(2)=11; f(3)=21. Tính f(-1)+f(5).
g  x   2x2  3 g  1  5; g  2   11; g  3  21
Nhận xét: thỏa mãn .
Q  x  f  x  g  x
là các đa thức bậc 4 có 3 nghiệm là x  1; x  2; x  3
Q  x    x  1  x  2   x  3  x  a 
Vậy ; ta có:
f  1  Q  1  2  1  3  29  24a
2

.
 f  1  f  5   202
.

Bài 180: (TLTV):


 x 2015  x1945  x1930  x 2  x  1 cho x 2  1.
Tìm dư khi chia f(x)
Bài giải:
f  x   x 2015  x1945  x1930  x 2  x  1
Đặt
f  x Q  x
cho x  1 là , dư là ax  b .
2
Gọi thương khi chia
f  x    x 2  1 .Q  x   ax  b
Ta có:
Đẳng thức trên đúng với mọi x nên:
f  1  a  b  a  b  2  1
Với x  1 ta được:
f  1  a  b  a  b  0  2
Với x  1 ta được:

Từ
 1 và
 2 suy ra: a  1; b  1 . Dư phải tìm là x  1 .

Bài 181: (TLTV):


Cho f(x) là đa thức có hệ số nguyên. Biết f(0)và f(1) là các số lẻ , chứng minh rằng đa thức f(x)
không có nghiệm nguyên.
Bài giải:
f  x
Giả sử x  a là nghiệm nguyên của
f  x    x  a  .Q  x  Q  x
Khi đó , trong đó là đa thức với hệ số nguyên.
f  0     a  .Q  0   *
Do đó
f  1   1  a  .Q  1  **

f  0  *
Vì là số lẻ nên từ suy ra a là số lẻ.
f  1  **
Vì là số lẻ nên từ suy ra 1  a cũng là số lẻ.
Nghĩa là a và 1  a là hai số lẻ, điều này mâu thuẫn. Tức là điều giả sử sai.
f  x
Vậy không có nghiệm nguyên.

Bài 182: (TLTV):

Chứng minh rằng a  a 30 với mọi số nguyên a.


5

Bài giải:
a 5  a  a  a 4  1  a  a 2  1  a 2  1   a  1 a  a  1  a 2  1
Ta có:


 a  1 a  a  1 là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên
a 5  a 6  1

Mặt khác
 a  1 a  a  1  a 2  1   a  1 a  a  1  a 2  4  5 
  a  1 a  a  1  a 2  4    a  1 a  a  1 .5

  a  2   a  1 a  a  1  a  2    a  1 a  a  1 .5


 a  2   a  1 a  a  1  a  2  là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5 và
 a  1 a  a  1 .5 chia hết cho 5 nên:
 a  2   a  1 a  a  1  a  2    a  1 a  a  1 .55

Suy ra
a 5  a 5  2 .


 5;6   1 nên từ  1 và
 2 suy ra a  a 30 .
5

Bài 183: (TLTV):

Tìm đa thức f(x) biết rằng: f(x) chia cho x  2 dư 10, f(x) chia cho x  2 dư 24, f(x) chia cho x  4
2

được thương là 5x và còn dư.


Bài giải:
f  x
chia cho x  4 được thương là 5x và còn dư là ax  b .
2
Giả sử

f  x    x 2  4  .  5 x   ax  b
Khi đó

 f  2   24  7
 2a  b  24 a 
   2
 f  2   10  2a  b  10 b  17
Theo đề bài, ta có :
7
f  x    x 2  4  .  5 x   x  17
Do đó 2

47
f  x f  x   5 x3  x  17
Vậy đa thức cần tìm có dạng : 2 .
Bài 184: (Giũa HK1 – Huyện Đan Phượng – Hà Nội 2019-2020):
Chứng minh rằng tích của bốn số tự nhiên liên tiếp cộng thêm 1 là số chính phương.
Bài giải:
a,  a  1 ,  a  2  ,  a  3
Gọi bốn số tự nhiên liên tiếp lần lượt là : với a   .

a  a  1  a  2   a  3   1   a 2  3a   a 2  3a  2   1
Xét

Đặt t  a  3a ( t   vì a   ). Khi đó :


2

a  a  1  a  2   a  3   1  t  t  2   1  t 2  2t  1   t  1
2

 t  1 là bình phương một số tự nhiên.


2

Vì t   nên
Vậy tích của bốn số tự nhiên liên tiếp cộng thêm 1 là một số chính phương.

Bài 185: (Giữa HK1 – Quận Hà Đông – Hà Nội 2019-2020):


Cho x, y   .
N   x  y   x  2 y   x  3y   x  4 y   y4
Chứng minh: là số chính phương.
Bài giải:
N   x  y   x  2 y   x  3y   x  4 y   y4

  x  y   x  4 y    x  2 y   x  3 y    y 4

  x 2  5 xy  4 y 2   x 2  5 xy  6 y 2   y 4

t  x 2  5 xy  4 y 2  t   do x, y  
Đặt

N  t  t  2 y 2   y 4  t 2  2ty 2  y 4   t  y 2 
2

 t  y 2  có dạng bình phương của một số tự nhiên.


2

Vì t  y   với t , y   nên
2

N   x  y  x  2 y  x  3y   x  4 y   y4
Vậy là số chính phương.

Bài 186: (HK1 – THCS Ngôi Sao – Hà Nội 2019-2020):

M
 n  1  4n  3
Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất để 3 là số chính phương.
Bài giải:
Ta xét các trường hợp sau:

- TH1: Nếu n  1 thì B  9 thỏa mãn.

- TH2: Xét trường hợp n  1 hay n  2n  2 thì 2  4 chia hết cho 4 , mà 3 chia cho 4 dư
n n n

1 hoặc 1 tương ứng với n chẵn hoặc lẻ.


n
+ Mà một số chính phương chia cho 4 thì dư 0 hoặc 1 , do đó B phải chia 4 dư 1 nên 3 chia
4 dư 1 suy ra n chẵn

+ Với n chẵn: 2 chia 3 dư 1 nên 2 (với n chẵn) chia 3 dư 1 ; 4 chia 3 dư 1 nên 4 chia
n n

n
cho 3 dư 1 ; 3 chia hết cho 3 . Do đó B chia 3 dư 2 (vô lí) vì một số chính phương thì chia
3 dư 0 hoặc 1 .

Vậy n  1 là số nguyên dương duy nhất thỏa mãn bài toán.

Bài 187: (Giữa HK1 – THCS Ngôi Sao – Hà Nội 2019-2020):

Tìm tất cả các số nguyên dương n để B  2  3  4 là số chính phương.


n n n

Bài giải:
Ta xét các trường hợp sau:

- TH1: Nếu n  1 thì B  9 thỏa mãn.

- TH2: Xét trường hợp n  1 hay n  2n  2 thì 2  4 chia hết cho 4 , mà 3 chia cho 4 dư
n n n

1 hoặc 1 tương ứng với n chẵn hoặc lẻ.


n
+ Mà một số chính phương chia cho 4 thì dư 0 hoặc 1 , do đó B phải chia 4 dư 1 nên 3 chia
4 dư 1 suy ra n chẵn

+ Với n chẵn: 2 chia 3 dư 1 nên 2 (với n chẵn) chia 3 dư 1 ; 4 chia 3 dư 1 nên 4 chia
n n

n
cho 3 dư 1 ; 3 chia hết cho 3 . Do đó B chia 3 dư 2 (vô lí) vì một số chính phương thì chia
3 dư 0 hoặc 1 .

Vậy n  1 là số nguyên dương duy nhất thỏa mãn bài toán.

Bài 188: (TLTV):

Cho các số nguyên a, b thỏa mãn: a  b  2ab  7a  2b  1  0 . Chứng minh rằng a là số chính
2 2

phương.
Bài giải:
a 2  b 2  2ab  7a  2b  1  0

 b 2  2b  a  1   a 2  2a  1  9a

  b  a  1  9 a
2

 b  a  1 là một số chính phương


2

Vì a, b là các số nguyên nên


 9a phải là số chính phương

Mà 9  3 là số chính phương
2

 a phải là số chính phương (đpcm).

Bài 189: (TLTV):


Cho a, b là 2 số chính phương lẻ liên tiếp.
Chứng minh rằng: A  ab  a  b  1 chia hết cho 192.
Bài giải:
A  ab  a  b  1  A   a  1  b  1
Ta có: .

a   2n  1 b   2n  1
2 2

Đặt ; . Khi đó:

A   2n  1  1  2n  1  1  16  n  1 .n 2 .  n  1
2 2

  


 n  1 .n.  n  1 là tích của ba số nguyên liên tiếp nên

 n  1 .n.  n  1  3
hay A3

Xét n chẵn hay lẻ thì


 n  1 .n2 .  n  1 đều chia hết cho 4 , suy ra A chia hết cho 16.4  64 .
Do đó A chia hết cho 64.3  192 .

Bài 190: (TLTV):

Tìm số tự nhiên x sao cho x  2 x  200 là số chính phương.


2

Bài Giải
x 2  2 x  200  a 2  a  , a  14 
Giả sử

 a 2   x  1  199   a  x  1  a  x  1  199.1
2

 a  x  1  199
  x  198
Vì a  x  1  a  x  1 nên  a  x  1  1

Vậy với x  198 thì x  2 x  200 là một số chính phương


2

Bài 191: (TLTV):

a , b, c a  b 3c 2  c  a  b   ab.
Cho là các số tụ nhiên thỏa mãn các điều kiện: là số nguyên tố và
Chứng minh rằng 8c  1 là số chính phương.
Bài Giải

Ta có:

3c 2  c  a  b   ab  4c 2  ac  bc  ab  c 2   2c    a  c   b  c   1
2

Vì a  b là số nguyên tố nên a  b và a  c  b  c

  b  c   a  c  b  c  2
2

Từ
 1 và
 2   b  c  2c  b  c  3

Ta lại có:
 a  c   b  c  a  b là số nguyên tố
 a  b  ÖC  a  c, b  c  hoặc  a  c, b  c   1 .

a  b  p  ÖC  a  c, b  c   a  c  p.k b  c  p.h  k , h  
* Nếu và
 pk  ph  a  b  p  k  h  1 (vì p  0 )  k  h  1

 1  2c   p 2 kh  p2 k  k  1
2

Khi đó trở thành

 k  k  1
là số chính phương.

Mà k và k  1 là hai số tự nhiên liên tiếp  k  0  b  c  pk  0 (mâu thuẫn với


 3 )

* Nếu
 a  c, b  c   1

Đặt a  c  m và
2 b  c  n2  m, n  
 m 2  n2   m  n   m  n   a  b
là số nguyên tố.

Mà m  n  m  n  m  n  1 và m  n  a  b

  2c    b  c   c  a    mn    m  1 m 2  2c  m  m  1
2 2 2

8c  1  4 m  m  1  1   2 m  1
2

Khi đó là số chính phương.

Vậy 8c  1 là số chính phương.

Bài 192: (TLTV):

Cho P  n  1. Tìm tất cả các số tự nhiên n để P là số nguyên tố.


4

Bài Giải

    2n 
2 2
P  n 4  4  n 4  4 n 2  4  4n 2  n 2  2
Ta có:

  
 n 2  2 n  2 n2  2n  2   n  1  1  n  1  1
2 2

   

 n  1
2
1  2
Vì n là số tự nhiên nên

 n  1  n  1
2 2
 Muốn P 1  1  0  n 1
là số nguyên tố thì phải có hay

Vậy với n  1 thì P là số nguyên tố.

Bài 193: (TLTV):


p  n3  n 2  n  1.
Tìm số tự nhiên n để số p là số nguyên tố biết:

Bài Giải
- Nếu n  0;1 không thỏa mãn đề bài

- Nếu n  2 thỏa mãn đề bài vì


p  22  1  2  1  5  
- Nếu n  3 không thỏa mãn đề bài vì khi đó p có từ 3 ước trở lên là 1; n  1  1 và
n2  1  n  1  1

Vậy n  2 thì p  n  n  n  1 là số nguyên tố.


3 2

Bài 194: (TLTV):



c) Chứng minh n   thì n  n  3 là hợp số.
3

d) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với tích của chúng
là một số chính phương lẻ.

Bài Giải
a) Ta có:

n3  n  2  n 3  1  n  1

 
  n  1 n 2  n  1   n  1   n  1 n2  n  2  
Do n   nên n  1  1 và n  n  2  1
* 2

Vây n  n  2 là hợp số.


3

 a  1
2
2
b) Gọi hai số lần lượt là a và
Theo bài ra ta có:

a 2   a  1  a 2  a  1  a 4  2a3  3a 2  2a  1
2 2

       
2
 a 4  2a3  a 2  2 a2  a  1  a2  a  2 a2  a  1

 
2
 a2  a  1
là một số chính phương lẻ

a 2  a  a  a  1
là số chẵn  a  a  1 là số lẻ
2

 
2
 a2  a  1
là một số chính phương lẻ.

Bài 195: (TLTV):

Nếu m, n là các số tự nhiên thỏa mãn: 4m  m  5n  n thì m  n và 5m  5n  1 đều là số chính


2 2

phương
.Bài Giải

Có:

4 m 2  m  5n2  n  5 m 2  n2  m  n  m 2 
  m  n   5m  5n  1  m 2  *
ÖCLN  m  n;5m  5n  1   5m  5n  1  5m  5n d  10m  1d
Gọi d là

Mặt khác từ
 * ta có: m d  m d .
2 2

Mà 10 m  1d nên 1d  d  1

Vậy m  n;5m  5n  1 là các số tự nhiên nguyên tố cùng nhau, thỏa mãn


 * nên chúng đều là
các số chính phương.

Bài 196: (Giữa HK2 – THCS Thành Công – Hà Nội 2017-2018):


x  2 x 1
 (1)
Cho phương trình x  m x  1 (Với m là tham số)
c) Tìm m để phương trình (1) nhận x  4 là nghiệm của phương trình.
d) Tìm m để phương trình (1) có nghiệm duy nhất.

Bài Giải

a) Phương trình
 1 nhận x  4 là nghiệm

4  2 4 1 6 5
   
4  m 4 1 4m 3

5
 18  20  5m  m  4   m 
2 (thỏa mãn)

5
m
Vậy 2 là giá trị cần tìm.

b)
 1   x  2   x  1   x  1  x  m   x 2
 x  2  x 2  x  mx  m

 mx  2  m  2
Trường hợp 1 : m  0 thay vào
 2  ta được: 0  2 (vô lý)
Vậy m  0 không thỏa mãn bài toán.

 2   x  2 mm
Trường hợp 2 : m  0 từ

  2
Bài toán thỏa mãn có nghiệm duy nhất x  1 và x  m

2  m  2  2m
 m  1 0
 m
   m  2;1
2  m  m 2  m  m  0
2

 m  m

Vậy với m  2; 0;1 thì bài toán thỏa mãn.


Bài 197: (Giữa HK2 – Quận Tây Hồ – Hà Nội 2017-2018):
3
 1
1    1  x   16.
3

Giải phương trình:  x

Bài Giải
Điều kiện x  0 .

3 3
 1  1  
1   (1  x)  16  1   (1  x)   16
3

 x  x  
3 3
 1   1 
  1   x  1  16   2   x   16 (*)
 x   x 
3
1  1
x  0  x   2   2  x    43  16
Nếu x  x nên (*) vô nghiệm.
1  1
x  0  x   2  2 x    0
Nếu x  x nên (*) vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Bài 198: (Giữa HK2 – THCS Minh Khai – Hà Nội 2016-2017):
x3 xm

Giải và biện luận phương trình x  1 x  1 (ẩn x) theo tham số m.
Bài Giải
Điều kện: x  1
x3 xm
 (1)
x 1 x 1
 ( x  3)( x  1)  ( x  1)( x  m)
 4 x  3  (m  1) x  m
 (m  5) x  m  4 (2)

Nghiệm của (2) thỏa mãn điều kiện x  1 sẽ là nghiệm của phương trình (1).
+ Nếu m  5  0  m  5 , thì (2) có dạng 0.x  9 (vô nghiệm).
m4
x
+ Nếu m  5  0  m  5 , thì (2) có nghiệm m5 .
m4
 1  4  5
Khi m  5 (luôn đúng).
m4 1
 1  2 m  1  m  .
Khi m  5 2
1 1
m m
Như vậy khi m  5 và 2 thì phương trình có nghiệm duy nhất, khi 2 thì phương trình
(1) vô nghiệm.
1
m  5, m 
+ Kết luận: Với 2 phương trình vô nghiệm.
1
m
m  5, 2 phương trình có nghiệm duy nhất.
Bài 199: (Giữa HK2 – THCS Yên Hòa – Hà Nội):
2m  1
 m2
Hãy giải và biện luận phương trình x  1 theo tham số m.
Bài Giải
Điều kiện: x  1
1 3
2m  1  0  m  , 0
+ Nếu 2 ta có: 2 (vô lý).
3
0
+ Nếu m  2  0  m  2, ta có: x  1 (vô lý).
1 2m  1 2m  1 3m  3
m  2, m  , x 1  x 1 
+Nếu 2 ta có m  2 có nghiệm duy nhất m2 m2 .

x m x 3
  2.
Bài 200: (TLTV): Tìm m để phương trình có nghiệm (m là tham số) x  3 x  m
x  3; x   m.
ĐKXĐ:
Bài Giải
x m x 3
 2
Ta có: x  3 x  m
 x 2  m 2  x 2  9  2( x  3)( x  m)
 2 x 2  m 2  9  2  x 2  3 x  3m  mx 
 2(m  3) x  (m  3) 2 (1)

Với m  3 thì (1) có dạng 0x=0, nghiệm đúng mọi x thỏa mãn điều kiện x  3; x  m, do đó tập
nghiệm của phương trình là x  3
(m  3) 2 m 3
x 
Với m  3 thì phương trình (1) có nghiệm 2(m  3) 2 .

m3 m3
  3   m
Để giá trị này là nghiệm của phương trình thì ta phải có: 2 và 2 tức là
m  3.
m3
x
Vậy nếu m  3 thì 2 là nghiệm.

 m  3
S   
Kết luận: với m  3 thì S  {x / x  3} , với m  3 thì  2 .

x 4  3 x3  4 x 2  3 x  1  0.
Bài 201: (TLTV): Giải phương trình
Bài Giải

Ta thấy x  0 không là nghiệm của phương trình. Chia cả hai vế của phương trình cho x  0 ta
2

được:
3 1  1   1
x 2  3x  4   2  0   x2  2   3 x    4  0
x x  x   x
1 1
x y x2  2  y2  2
, ta được phương trình y  3 y  2  0 (*)
2
Đặt x thì x

Giải (*) được y  1; y  2 .


1
x  1
Với y  1 ta có: nên x  x  1  0 (phương trình vô nghiệm).
2
x
1
x  2
Với y  2 ta có: nên ( x  1)  0 , do đó x  1.
2
x

Vậy S  {1}

x 4  4 x  6 x 2  16 x  72 x 2  8 x  20 x 2  12 x  42
   .
Bài 202: (TLTV): Giải phương trình x2 x8 x4 x6
x  2; x  4; x  6; x  8
- ĐKXĐ:
Bài Giải
x 2  4 x  6 x 2  16 x  72 x 2  8 x  20 x 2  12 x  42
  
x2 x8 x4 x6
( x  2) 2  2 ( x  8) 2  8 ( x  4) 2  4 ( x  6) 2  6
   
x2 x8 x4 x6
2 8 4 6
 x2  x 8  x 4  x6
x2 x8 x4 x6
2 8 4 6  2 x  8  4 x  8  6 x  48  8 x  48
   
x  2 x 8 x  4 x 6 ( x  2)( x  4) ( x  4)( x  6)
2 x 2 x
 
( x  2)( x  4) ( x  4)( x  6)
 x  0 hoặc ( x  2)( x  4)  ( x  4)( x  6)
 x  0 hoặc x 2  6 x  8  x 2  14 x  48
 x  0 hoặc 8 x  40  x  5 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy PT đã cho có 2 nghiệm x  0, x  5

9x x
 2  8.
Bài 203: (TLTV):Giải phương trình 2 x  x  3 2 x  x  3
2

x0
- Xét không phải là nghiệm của phương trình.
9x x 9 1
 2 8  8
2x  x  3 2x  x  3
2
3 3
2x 1 2x 1 
x0 x x
- Xét , ta có:
Bài Giải
3 9 1
2x   t  8
x t 1 t 1
- Đặt , ta có phương trình
Điều kiện: t  1
1
PT  8t 2  8t  2  0  2(2t  1) 2  0  t 
2.
2
3 1  1  95
 2 x    4 x2  x  6  0   2 x    0
x 2  4  16
2
 1  95
 2x     0x
phương trình vô nghiệm vì  4  16

1 1 1 1
 2  2  .
Bài 204: (TLTV): Giải phương trình x  7 x  12 x  9 x  20 x  11x  30 18
2

Ta có: x  7 x  12  x  3x  4 x  12  x ( x  3)  4( x  3)  ( x  3)( x  4)
2 2

x 2  9 x  20  x 2  4 x  5 x  20  x( x  4)  5( x  4)  ( x  4)( x  5)
x 2  11x  30  x 2  5 x  6 x  30  x ( x  5)  6( x  5)  ( x  5)( x  6)
x  3; x  4; x  5; x  6.
ĐKXĐ:
Bài Giải
1 1 1 1
 2  2 
x  7 x  12 x  9 x  20 x  11x  30 18
2

1 1 1 1
   
( x  3)( x  4) ( x  4)( x  5) ( x  5)( x  6) 18

1 1 1 1 1 1 1
      
x  3 x  4 x  4 x  5 x  5 x  6 18
1 1 1
    18( x  6)  18( x  3)  ( x  3)( x  6)
x  3 x  6 18
 18 x  108  18 x  54  x 2  9 x  18
 x 2  9 x  36  0  x 2  12 x  3x  36  0
 x ( x  12)  3( x  12)  0  ( x  12)( x  3)  0
 x  3 hoặc x  12 .

 x  3  7  x  9
2 2 2
 x3
   6   2  0.
Bài 205: (TLTV): Giải phương trình  x  2   x  2  x  4

Bài Giải
Có thể giải bằng một trong các cách sau:
x  2
Cách 1: ĐKXĐ:
x3 x 3 x  3 x  3 x2  9
 a;  b  ab   
Đặt x  2 x2 x  2 x  2 x 2  4 , ta có:

a 2  6b 2  7 ab  0  (a  b)( a  6b)  0  a  b hoặc a  6b


x 3 x 3

ab x  2 x  2  ( x  3)( x  2)  ( x  2)( x  3)  x 2  5 x  6  x 2  5 x  6
- Với ta có:
 10 x  0  x  0 (thỏa mãn ĐKXĐ).
x3 x3
 6
a  6b x2 x  2  ( x  3)( x  2)  6( x  2)( x  3)
- Với , ta có:
 x  5 x  6  6 x 2  30 x  36  5 x 2  35 x  30  0  x 2  7 x  6  0
2

 ( x  1)( x  6)  0
 x  1 (thỏa mãn ĐKXĐ) hoặc x  6 (thỏa mãn ĐKXĐ).

Vậy tập nghiệm của phương trình là S  {0;1;6}

 x  3  7  x  9
2 2 2
 x3
   6   2 0
Cách 2:  x  2   x2 x 4 (1)
ĐKXĐ: x  2
 ( x  3)2 ( x  2) 2  6( x  3) 2 ( x  2) 2  7  x 2  9   x 2  4   0
(1)
  x 2  6 x  9   x 2  4 x  4    6 x 2  36 x  54   x 2  4 x  4    7 x 2  63  x 2  4   0

 x 4  4 x3  4 x 2  6 x3  24 x 2  24 x  9 x 2  36 x  36  6 x 4 
24 x 3  24 x 2  36 x 3  144 x 2  144 x  54 x 2  216 x  216  7 x 4  28 x 2  63 x 2  252  0
 50 x 3  350 x 2  300 x  0
 x3  7 x 2  6 x  0

 x  x2  7 x  6  0

 x( x  1)( x  6)  0
 x  0 hoặc x  1 hoặc x  6 .
Các giá trị trên đều thỏa mãn ĐKXĐ.

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S  {0;1;6}

Bài 206: (Giữa HK2 – Quận Hà Đông – Hà Nội 2017-2018):

Tìm x, y nguyên thỏa mãn x  y  x  6.


2 2

Bài Giải
x  y  x  6  2 x  2  2 x  12  ( x  1) 2  x 2  y 2  13
2 2 2 2

Như vậy số nguyên 13 được viết dưới dạng tổng bình phương của ba số nguyên, trong đó x, x  1
là hai số nguyên liên tiếp.

Vì x  13 nên x chỉ có thể viết dưới dạng (1) , ( 2) , ( 3)


2 2 2 2 2

 x 1  0  02  12  y 2  13  y 2  12
x  1   ,   2
 (2)  1  y  13  y  8 (loại)
2 1 2
Xét  x  1   2 khi đó
 x 1  1 12  22  y 2  13  y 2  8 (loai)
x  2   ,    2  y0
x  1   3  ( 3) 2
 (  2) 2
 y 2
 13  y  0
Xét  khi đó 

 x 1  2  22  32  y 2  13  y2  0
x  3   ,    2  y0
 (4)  (3)  y  13  
2 2 2
Xét  x  1  4 khi đó  y 12(loai)

Vậy ( x, y )  {( 2; 0), (3;0)

Bài 207: (HK2 – THCS Trần Đằng Ninh – Hà Nội 2017-2018):


10 x 2  20 y 2  24 xy  8 x  24 y  52  0.
Tìm (x, y) nguyên thỏa mãn phương trình:

Bài Giải
10 x 2  20 y 2  24 xy  8 x  24 y  52  0

 ( x  4) 2  (3x  4 y ) 2  4( y  3) 2  1  0

( x  4) 2  0

  x  4
 ( y  3)2  0  
 y  3
(3x  4 y )  0
2
 (thỏa mãn)

Vậy ( x; y )  ( 4;3) là cặp số nguyên cần tìm.

Bài 208: (TLTV):


Tìm các nghiệm tự nhiên (x; y) của phương trình:

x  4 y 2  28   17  x 4  y 4  14 y 2  49 
2 2

Bài Giải

x 2 2 2

 4 y 2  28   17  x 4  y 4  14 y 2  49   x  4  y  7 
2

2

 17 x 4   y 2  7 
2

 x 4  8 x 2  y 2  7   16  y 2  7   17 x 4  17  y 2  7 
2 2

 16 x 4  8 x 2  y 2  7    y 2  7   0
2

  4 x 2   y 2  7    0   4 x 2  y 2  7   0
2 2

Ta thấy: 4 x  y  7  0  (2 x  y )(2 x  y )  7 (1)


2 2

Vì x, y   nên 2 x  y  2 x  y và 2 x  y  0
2 x  y  7 x  2
(1)   
Do đó từ 2 x  y  1 y  3

Bài 209: (TLTV):


x3  2 x 2  3x  2  y 3 .
Tìm các nghiệm nguyên x, y thỏa mãn
Bài Giải
2
 3 7
y  x  2 x  3x  2  2  x     0
3 3 2

Ta có:  4 8 x y (1)


2
 9  15
( x  2)3  y 3  4 x 2  9 x  6   2 x     0  y  x  2
 4  16 (2)

Từ (1) và (2) ta cso: x  y  x  2 mà x, y nguyên suy ra y  x  1

Thay y  x  1 vào phương trình ban đầu và giải phương trình tìm được x  1 .

Từ đó tìm được hai cặp số ( x, y ) thỏa mãn bài toán là (1; 0) .


Bài 210: (TLTV):

Giải phương trình nghiệm nguyên: x  y  3  xy.


2 2

Bài Giải

Ta có: ( x  y )  0  x  y  2 xy  3  xy  2 xy  xy  1
2 2 2

( x  y ) 2  0  x 2  y 2  2 xy  3  xy  2 xy  xy  3

Suy ra 3  xy  1

Mà x, y  Z  xy {3; 2; 1; 0;1}

Lần lượt thử ta được ( x, y ) {( 2;1);(1; 2);(2; 1); ( 1; 2); (1;1)} là nghiệm của phương trình.

Bài 211: (TLTV):


Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình:
3 x 2  6 y 2  3z 2  3 y 2 z 2  18 x  6  0.
Bài Giải
3 x  6 y  3 z  3 y z  18 x  6  0
2 2 2 2 2

 3( x  3) 2  6 y 2  3 z 2  3 y 2 z 2  33 (*)

Với x, y, z là các số nguyên nên vế trái của (*) là tổng các số nguyên dương nên ta có thể đánh giá
0  3( x  3) 2  33 hay 0  ( x  3) 2  11 .

Mà ( x  3) là bình phương của một số nguyên  ( x  3) nhận các giá trị 0; 1; 4; 9.


2 2

Xét ( x  3)  0  x  3, ta có: 6 y  3z  3 y z  33, khi đó dựa vào đánh giá 0  6 y  33 hay


2 2 2 2 2 2

0  y 2  5 với y 2 là bình phương của một số nguyên nên y 2 nhận các giá trị 0; 1; 4. Tương tự z 2 nhận các
9 9
11;3; 11;3;
giá trị 15 (đều không thỏa mãn vì 15 không phải là bình phương của số nguyên).
 x  3
2
1 x  4 x2 6 y 2  3 z 2  3 y 2 z 2  30,
 Xét hoặc , ta có: khi đó dựa vào đánh giá
0  6 y 2  30 0 y 5 2
y 2
y2
hay với là bình phương của một số nguyên nên nhận các giá trị 0;
6
z 2  10; z 2  4; z 2 
15 z 2  4  z  2
1; 4, ta lần lượt có: . Trong đó chỉ có (thỏa mãn).
 ( x, y, z ) {(4;1; 2), (4;1; 2), (4; 1; 2), (4; 1; 2), (2;1; 2), (2;1; 2), (2; 1; 2), (2; 1; 2)}
( x  3) 2  4  x  7 x  1 6 y 2  3 z 2  3 y 2 z 2  21
 Xét hoặc , ta có: , khi đó dựa vào đánh giá
0  6 y 2  21 0 y 3
2
y 2
y2
hay với là bình phương của một số nguyên nên nhận các giá trị 0;
15 15
z 2  7; z 2 
6 6
1. Ta lần lượt có (đều không thỏa mãn vì 7; không phải là bình phương của số
nguyên).
( x  3) 2  9  x  6 x0 6 y 2  3z 2  3 y 2 z 2  6
 Xét hoặc , ta có: , khi đó dựa vào đánh giá
0  6y  62
0  y 1
2
y 2
y2
hay với là bình phương của một số nguyên nên nhận các giá trị 0; 1.
15
z 2  2; z 2  0; z 2 
6 z2  0  z  0
Ta lần lượt có . Trong đó chỉ có (thỏa mãn).
 ( x, y , z )  {(6;1;0),(6; 1; 0), (0;1;0), (0; 1;0)}

Bài 212: (TLTV):

Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: x  x  y  0.


2 2

Bài Giải

x 2  x  y 2  0  4 x 2  4 x  4 y 2  0  (2 x  1)2  (2 y ) 2  1
 (2 x  2 y  1)(2 x  2 y  1)  1 (*)

 2 x  2 y  1  1 x  0
 y  0
2 x  2 y  1  1
  
 2 x  2 y  1  1  x  1
 

Vì x, y nguyên nên từ (*)  2 x  2 y  1  1  y  0
Vậy ( x; y )  {(0; 0); (1; 0)}

Chú ý: Học sinh có thể đưa về x( x  1)  y rồi biện luận theo tích 2 số nguyên liên tiếp là số chính
2

phương.
Bài 213: (TLTV):
x 2  xy  y 2  x 2 y 2 .
Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình:
Bài Giải
Thêm xy vào hai vế:
x 2  2 xy  y 2  x 2 y 2  xy
 ( x  y ) 2  xy ( xy  1)

Ta thấy xy và xy  1 là hai số nguyên liên tiếp, có tích là một số chính phương nên tồn tại một số
bằng 0.

Xét xy  0 . Từ (1) có x  y  0 nên x  y  0 .


2 2

Xét xy  1  0  xy  1 nên ( x, y )  (1; 1) hoặc (1;1) .

Thử lại, ba cặp số (0; 0), (1; 1), ( 1;1) đều là nghiệm của phương trình đã cho.

Bài 214: (TLTV): Tìm các số nguyên dương x, y thỏa mãn 3xy  x  15 y  44  0.
3 xy  x  15 y  44  0  ( x  5)(3 y  1)  49
Bài Giải

Vì x, y nguyên dương do vậy x  5, 3 y  1 nguyên dương và lớn hơn 1.

Thỏa mãn yêu cầu bài toán khi x  5, 3 y  1 là ước lớn hơn 1 của 49 nên có:
x  5  7 x  2
 
3 y  1  7 y  2
Vậy phương trình có nghiệm nguyên là x = y = 2.

x2   x  y    x  9 .
2 2

TLTV): Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình:


Bài 215: (
Bài Giải
( x  y )  18 x  81
2

 ( x  y ) 2  18( x  y )  81  162  18 y

 ( x  y  9) 2  9(18  2 y )(1)
Suy ra 18  2 y là số chính phương chẵn nhỏ hơn 18 (Vì y  0 )

Xét 18  2 y  0  y  9 , từ (1) có x  0 (loại).

Xét 18  2 y  4  y  7 , từ (1) có x  8 (thỏa mãn).

Xét 18  2 y  16  y  1 , từ (1) có x  20 (thỏa mãn).


Thử lại phương trình có 2 cặp nghiệm nguyên là (8; 7) và (20; 1).

y  x  1  x 2  2.
TLTV): Tìm các số nguyên (x; y) thỏa mãn:
Bài 216: (
Bài Giải

Với x  1 ta có 0. y  3 (Phương trình vô nghiệm).


3
y  x2  2  x  1 
Xét x  1 , ta có: x 1

Vì x, y   nên x  1 là ước của 3. Ta có các trường hợp sau:


TH1: x  1  1  x  2  y  6 (thỏa mãn)

TH2: x  1  1  x  2  y  2 (thỏa mãn)

TH3: x  1  3  x  4  y  6 (thỏa mãn)

TH3: x  1  3  x  2  y  2 (thỏa mãn)

Vậy  x; y     4; 6  ,  2; 6  ,  2; 2  ;  0; 2  
Bài 217: (TLTV):
2 x 2  3 y 2  4 x  19.
Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:
Bài Giải
2 x 2  3 y 2  4 x  19  2 x 2  4 x  2  21  3 y 2  2( x  1) 2  3  7  y 2 
(*)
3 7  y2  : 2  y
Xét thấy VT chia hết cho 2 nên lẻ (1)
  7  y2   0  y2  7
Mặt khác VT ≥ 0 (2)

Từ (1) và (2)  y  1 . Thay vào (*) ta có: 2( x  1)  18 .


2 2

Từ đó tính được nghiệm nguyên đó là: (2;1) ; (2; – 1); (– 4; – 1); (– 4; 1).

y  x  1  x 2  2.
Bài 216: (TLTV): Tìm các số nguyên (x; y) thỏa mãn:
Bài giải:
x2  2 3
y  x 1
Với x  1 ta có: x 1 x 1

Vì x, y  Z nên x  1 là ước của 3. Ta có các trường hợp sau:

TH1: x  1  1  x  2  y  6 (thỏa mãn)

TH2: x  1  1  x  0  y  2 (thỏa mãn)

TH3: x  1  x  4  y  6 (thỏa mãn)

TH3: x  1  3  x  2  y  2 (thỏa mãn)

Vậy
 x; y     4;6  ,  2; 6  ,  2; 2  ,  0; 2  

Bài 217: (TLTV): Tìm các nghiệm nguyên của phương trình: 2 x  3 y  4 x  19.
2 2

Bài giải:

2 x 2  3 y 2  4 x  19  2 x 2  4 x  2  21  3 y 2  2  x  1  3  7  y 2   *
2

3  7  y 2  2  y
Xét VT chia hết cho 2 nên lẻ (1)

Mặt khác VT  0

 7  y2  0  y2  7  (2)

2  x  1  18
2

Từ (1) và (2)  y  1 thay vào (*) ta có


2
Từ đó tính được nghiệm nguyên đó là:
 2;1 ,  2; 1 ,  4; 1 ,  4;1
1 1 1 1
   .
Bài 218: (TLTV): Giải phương trình nghiệm nguyên: x y 2 xy 2
Bài giải:

ĐKXĐ: x  0, y  0
1 1 1 1
  
Ta có x y 2 xy 2
 2 y  2 x  1  xy  xy  2 x  2 y  1  0

 x  y  2   2 y  4  5  0   y  2  x  2   5

Vì x, y  Z  x  2. y  2  Z . Do đó ta có bảng giá trị


x2 1 5 -1 -5
y2 5 1 -5 -1
x 3 7 1 -3
y 7 3 -3 1
Thử lại Chọn Chọn Chọn Chọn

Vậy phương trình có 4 nghiệm nguyên


 3;7  ,  7;3 ,  1; 3 ,  3;1

TLTV): Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn x3  2 x 2  3x  2  y 3 .


Bài 219: (
Bài giải:

 3  7
2
y 3  x3  2 x 2  3x  2  2  x     0  x  y
 4  8
Ta có (1)
2
 9  15
 x  2  y  4x  9x  6   2x     0  y  x  2
3 3 2

 4  16
Từ (1) và (2) ta có x  y  x  2 mà x, y nguyên suy ra y  x  1 .
Thay y  x  1 vào pt ban đầu và giải phương trình ban đầu tìm được x  1 ; từ đó tìm được hai cặp số
 x; y  thỏa mãn bài toán
 1; 0  .

TLTV): Giải phương trình nghiệm nguyên: x 2  4 xy  5 y 2  16  0.


Bài 220: (
Bài giải:

x 2  4 xy  5 y 2  16  0   x  2 y   16  y 2
2

Ta có
 y 2   0; 4;9;16
Từ (1) suy ra 16  y  0  y  16
2 2

TH1: y  0  y  0  x  4
2

TH2: y  4  y  2  x không là số nguyên (loại)


2

TH3: y  9  y  3  x không là số nguyên (loại)


2

TH4: y  16  y  4  x  8
2

Vậy có các cặp nghiệm nguyên là


 4;0  ;  4;0   8; 4  ,  8; 4 
x 2  2 xy  7  x  y   2 y 2  10  0.
Bài 221: (TLTV): Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn:
Bài giải:

x 2  2 xy  7  x  y   2 y 2  10  0
 4 x 2  8 xy  28 x  28 y  8 y 2  30  0
  2x  2 y  7  9  4 y2
2

9
 2 x  2 y  7   0 nên 4 y  9  y 
2 2

Ta thấy 4
y 2   0;1  y   0;1; 1
Do y nguyên nên
 2 x  7   9 tìm được x   2; 5
2

Với y  0 thay vào (*) ta được


y  1 thay vào (*) ta được  2 x  7   5 không tìm được x nguyên
2

y  1 thay vào (*) ta được  2 x  7   5 không tìm được x nguyên


2

Vậy
 x; y  nguyên tìm được là
 2;0  ;  5; 0 

Bài 222: (TLTV): Tìm các cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn: y  2 xy  3 x  2  0.
2

Bài giải:

y 2  2 xy  3 x  2  0  x 2  2 xy  y 2  x 2  3x  2
  x  y    x  1  x  2 
2

VT của (*) là số chính phương; VP của (*) là tích của 2 số nguyên liên tiếp nên phải có 1 số bằng 0
x 1  0  x  1  y  1
 
x  2  0  x  2  y  2
 x; y    1;1
Vậy có 2 cặp số nguyên hoặc
 x; y    2;2 
Bài 223: (HK2 – Huyện Thanh Trì – Hà Nội 2017-2018):

Tìm cặp số nguyên (x, y) thỏa mãn phương trình: x  3 x  x y  2 y  5.


3 2

Bài giải:

x3  3 x  x 2 y  2 y  5  x 3  3x  5  y  x 2  2 
Ta có
x3  3x  5 x 5
 y  x 2
x 2
2
x 2
x 5
Với x nguyên, để y nguyên thì x  2 nguyên
2

x5
 
  x  5  x2  2   x  5  x  5 2
x 2

 x 2  25  x 2  2  
  x  2  27   x  2   27  x  2 
2 2 2


 x  2   2x nên chỉ có thể là ước lớn hơn 2 của 27
2

  x  2    3;9; 27
2

 1
x  1  y   loai 
x 23 
2
 3
 x  1  y  3  tm 
Xét

Xét x  2  9  x  7 (loại)
2 2

 y  5  tm 
 x  5
x  2  27  x  25  
2 2

 x  5  y  145  loai 
Xét
 27

Vậy
 x; y     1; 3 ,  5;5  
Bài 224: (TLTV):
1 1 1 1
   .
a, b, c thỏa mãn: a  b  c  2018 và a b c 2018
Cho ba số

Chứng minh rằng trong ba số a, b, c có ít nhất một số bằng 2018.


Bài giải:

1 1 1 1 ab  ac  bc 1
      2018  ab  ac  bc   abc
Ta có a b c 2018 abc 2018
Cũng có a  b  c  2018 nên
 a  b  c   ab  ac  bc   abc
  a  b  c   ab  ac    b  c  bc  abc  abc  0
  a  b  c   ab  ac    b  c  bc  0
  b  c  a  b  c    b  c  bc  0
  b  c  a  b  a  c  0
 b  c hoặc a  b hoặc a  c
Mà a  b  c  2018 nên a  2018 hoặc b  2018 hoặc c  2018
Vậy trong ba số a,b,c có ít nhất một số bằng 2018 (đpcm)
Chú ý: Việc khai triển dẫn tới đẳng thức (*) không còn phụ thuộc vào số 2018, tức là nếu ta thay số 2018
1 1 1
  k
bằng bất kì số nào ta cũng nhận được kết quả (*). Do đó tổng quát ta có a  b  c  k và a b c thì trong
ba số a,b,c luôn có một số bằng k.
Bài 225: (HK1 – THCS Ngôi Sao – Hà Nội 2019-2020):
n2  n
A .
Cho phân số n  5 Hỏi có bao nhiêu số tự nhiên n thỏa mãn: 1  n  2019 sao cho phân số A
chưa tối giản.
Bài giải:

n2  n
A
Phân số n  5 chưa tối giản khi tử số và mẫu số của phân số a có ước chung là một số nguyên tố.
Gọi d là ước chung của n  4 và n  5
2

 n 2  4d và n  5d
n  5d   n  5   n  5   n  25d
2
Xét
Kết hợp với n  4d ta có
2

n 2
 4    n 2  25  d  29d
(tính chất chia hết của một hiệu)

Mà d là số ngyên tố nên d  29
, khi đó
 n  5  29  n  29k  5  k  N *
Mà 1  n  2019  1  29k  5  2019  1  k  69
 Có 69 số tự nhiên k thỏa mãn
n2  n
A
 Có 69 số tự nhiên n thỏa mãn n  5 không tối giản

Bài 226: (HK1 – Quận 1 – HCM 2018-2019): Giữa 2 điểm A, B là một hồ nước. Biết A, B lần
lượt là trung điểm của MC, MD (xem hình vẽ). Bạn Mai đi từ C đến D với vận tốc 160m/phút hết 1 phút
3 giây. Hỏi hai điểm A và B cách nhau bao nhiêu mét?

8
 m / s
 C
Đổi 160km/phút 3 ; 1 phút 3 giây  63 giây A
8
CD  .63  168m M
Quãng đường bạn Mai đi là: 3
Ta có A, B lần lượt là trung điểm của MC , MD nên AB
là đường trung bình của tam giác CMD B
CD 168
 AB    84
2 2 (mét) D

Bài 227: (Giữa HK2 – THCS Minh Khai – Hà Nội 2017-2018): Tìm bốn số tự nhiên liên tiếp sao cho
tổng lập phương của 3 số đầu bằng lập phương của số thứ tư.
Bài Giải
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n  1, n  2, n  3
n3   n  1   n  2    n  3
3 3 3

Có (1)
  n   n  2     n  1   n  3
3 3 3 3
 
 2  n  1  n 2  n  n  2    n  2     n  1   n  3 
2 3 3
 
 2  n  1  n  2n  4    n  1   n  3 
2 3 3

  n  1  2  n 2  2n  4    n  1    n  3 
2 3
 
n  N  n  1; n  3; 2  n 2  2n  4    n  1  N   n  3 3  n  1
2

Do (2)
 n  3   n  1  6  n  1  12  n  1  8
3 3 2

Ta lại có (3)
  n  1 n  1  1; 2; 4;8  n   0;1;3;7
Từ (2) và (3) là Ư(8)  (do n  N )
Thay lần lượt các giá trị của n vào (1)  n  3 (thỏa mãn)
Vậy 4 số tự nhiên cần tìm là 3;4;5;6.
Bài 228: (HK2 – THCS Cầu Diễn – Hà Nội 2011-2012):
2
Cho tam giác ABC vuông tại A có diện tích là 100cm . M là một điểm thuộc cạnh huyền BC.
Khoảng cách từ M đến hai cạnh góc vuông lần lượt là 4cm và 8cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông.
Bài Giải
Xét ABC vuông tại A như hình vẽ, có MH , MK lần lượt là khoản cách từ M đến AB, AC và giả sử
MH  3cm, MK  8cm ta có diện tích tam giác ABC:
1
SABC  AB. AC  100  cm 2   AB. AC  200
2 (1)
1 1
SABC  SABM  SACM  MH .AB  MK . AC  100  cm 2 
2 2

 2 AB  4 AC  100  AB  2 AC  50cm (2)


Từ (1) và (2) tính được: AB  10cm; AC  20cm .
Bài 229: (TLTV): Tìm tất cả các tam giác vuông có số đo các cạnh là các số nguyên dương và số đo
diện tích bằng số đo chu vi.
Bài Giải

Gọi các cạnh của tam giác vuông là x, y , z trong đó cạnh huyền là

z x, y , z  Z  
xy  2  x  y  z 
(1) và x  y  z (2)
2 2 2
Ta có
z 2   x  y  2xy
2

Từ (2) Suy ra , thay (1) vào ta có


 z   x  y  4 x  y  z
2 2

 z2  4z   x  y   4  x  y 
2

 z2  4z  4   x  y   4  x  y   4
2

  z  2   x  y  2
2 2

 z2 x y2
 z  x y 4
xy  2  x  y  x  y  4   xy  4 x  4 y  8
Thay z  x  y  4 vào 91) ta được
  x  4   y  4   8  1.8  2.4

Từ đó ta tìm được các giá trị của x, y, z là


 x, y , z     5;12;3 ,  12;5;13 ,  6;8;10  ,  8;6;10  

Bài 230: (TLTV):


ABC đều. Gọi M , N lần lượt là điểm nằm trên các cạnh AB, BC sao cho BM  BN . Gọi G là
Cho
trọng tâm BMN và I là trung điểm của AN . Tính các góc của tam giác ICG.

Bài Giải
Ta có BMN là tam giác đều, nên G là trọng tâm của tam giác BMN . Gọi P là trung điểm của MN.
GP 1

Ta có GN 2 (trọng tâm tam giác đều)

PI PI 1 GP PI 1
   
Lại có MA NC 2 , suy ra GN NC 2 (1)

GPI 
 GPM 
 MPI  90  60  150


GNC 
 GNP 
 PNC  30  120  150
GPI  GNC

Do đó (2)
GPI ∽ GNC  c.g .c 
Từ (1) và (2) suy ra
1
PGI  NGC
 GI  GC
Từ đó ta có và 2 .



IGC 

 60 IGC 
 PGN  60 
1
GI  GK  GC
Gọi K là trung điểm của GC thì 2
1
IK  GC
 GIK đều nên 2
Điều này chứng tỏ tam giác GIC vuông tại I
  
Vậy GIC  90; IGC  60; GCI  30

Bài 231: (TLTV):Cho ABC ( AB  AC ) có AD là phân giác. Đường thẳng qua trung điểm M của cạnh
BC song song với AD cắt AC tại E và cắt AB tại F . Chứng minh BF  CE.

Bài Giải
BF BM

Trong BMF có AD / / MF nên BA BD
CE CM

Trong CAD có AD / / ME nên CA CD
BF CA BM CD
.  .
Chia vế theo vế được: BA CE BD CM
BF CA CD
 . 
BA CE BD (do BM  CM )
CD AC

Vì AD là phân giác nên BD AB
BF CA AC BF
.    1  BF  CE
Thay vào trên được: BA CE AB CE

Bài 232: (TLTV): Cho tư giác lồi ABCD . Tìm tập hợp điểm O nằm trong tứ giác sao cho hai tứ giác
OBCD và OBAD có diện tích bằng nhau.
(Lưu ý: phản biện lời giải và hình vẽ không tương đồng)
Bài Giải
SOBCD  SOBAD
Giả sử O là điểm nằm trong tứ giác thỏa mãn:
D1 cắt AC tại B1 . Nối OC, OB, AC, BD và kẻ các
Từ O kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại
ha , hb , hc
đường cao như hình vẽ. Khi đó:

1
SOBCD  S BCD  S BOD  BD  hc  ho 
2
1
S BODA  S AB1D1  S B1OD  B1D1  ha  ho 
2
S BD  hc  ho 
 OBCD  1
S BODA B1D1  ha  ho 
(1)
BD ha  ho

B1 D1 / / BD B D ha (2)
Vì nên 1 1

h h
 c o  1  hc  ho  ha
Từ (1) và (2)
ha
B1 D1 / / BD và đi qua trung điểm của AC
Từ đó HS lập luận suy ra

Bài 233: (HK1 – Huyện Bình Giang – Hải Dương 2013-2014):

Cho x, y thỏa mãn: 2 x  y  4  4 x  2 xy.


2 2

Tính giá trị của biểu thức A  x y  x y  25 xy.


2013 2014 2014 2013

Bài Giải
2 x  y  4  4 x  2 xy
2 2

  x  y    x  2  0
2 2

 x  y  0,  x  2   0x, y   x  y    x  2   0
2 2 2 2

Vì Vậy dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi


x y2
A  x 2013 y 2014  x 2014 y 2013  25 xy   xy   y  x   25xy
2013

 A  25.2.2  100
Bài 234: (HK1 – THCS Lương Thế Vinh – Hà Nội 2015-2016):

Cho các số dương x, y, z thỏa mãn x  y  z  3 xyz.


3 3 3

x10  y10  z10


T .
 x  y  z
10

Tính giá trị biểu thức


Bài Giải
x  y  z  3xyz
3 3 3

 x 3  3 x 2 y  3 xy 2  y 3  z 3  3xyz  3x 2 y  3 xy 2
  x  y   z 3  3xy  z  x  y 
2

  x  y  z   x  y    x  y  z  z 2   3xy  z  x  y 
2
 
Mà x, y , z là các số dương nên x  y  z  0 . Do đó:
 x  y   x  y  z  z 2  3xy
2

 x 2  y 2  z 2  xy  xz  yz  0
 2 x 2  2 y 2  2 z 2  2 xy  2 xz  2 yz  0
  x  y   x  z   y  z  0
2 2 2

  x  y  z   x  y    x  y  z  z 2   3xy  z  x  y 
2
 
xyz
x10  y10  z10 3x10 1
T  
 x  y  z  3x 
10 10
39
Vậy
Bài 235: (HK1 – Huyện Vĩnh Bảo – Hải Phòng 2016-2017):

 a  b  c   a 2  b2  c2 .
2

Cho a, b, c là ba số đôi một khác nhau thỏa mãn:


a2 b2 c2
P 2   .
a  2bc b 2  2ca c 2  2ab
Tính giá trị biểu thức:
Bài Giải
 a  b  c
2
 a  b  c  ab  ac  bc  0
2 2 2

a2 a2 a2
   1
a 2  2bc a 2  ab  ac  bc  a  b   a  c 
b2 b2 b2
   2
b 2  2ac b 2  ab  bc  ac  b  a   b  c 
c2 c2 c2
   3
c 2  2ab c 2  bc  ac  ab  c  b   c  a 
Cộng (1), (2) và (3) vế theo vế được:
a2 b2 c2
P 2  
a  2bc b 2  2ca c 2  2bc


a2

b2

c2

 a  b  a  c  b  c  1
 a  b  a  c  b  a  b  c   c  b  c  a   a  b  a  c   b  c 
Bài 236: (TLTV):
x  17
Tìm số nguyên x sao cho x  9 là bình phương của một số hữu tỉ.
Bài Giải
2
x  17  a  a 2
   2
Giả sử x  9  b  b (với a  N , b  N * )
Xét a  0 thì x  17

Xét a  0 , không mất tính tổng quát, giả sử ƯCLN


 a, b   1  ƯCLN a 2 , b 2  1  
2  1  x  9   b2 k  2  (k là số nguyên)
Ta có x  17  a k và
 b2k  a 2k  8   b  a   b  a  k  8
Từ (1) và (2) (3) mà 8  8.1  4.2  ....;
a  b   b  a   2 a; b  a  b  a

Kết hợp giả thiết ta có bảng sau:
ba ba k b a x  b2 k  9
S 2 1 3 1 18
4 -2 -1 1 3 8
2 -2 -2 0, loại
2 -1 -1 -1,
loại
+ Khi x  17 thì A  0  0
2

1
A
+ Khi x  18 thì 9
+ Khi x  8 thì A  9
x   17;18;8
Vậy

a1a2 ...a8 thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:


Bài 237: (TLTV): Tìm một số có 8 chữ số:

   
2 3
a1a2 a3  a7 a8 a4 a5 a6 a7 a8  a7 a8 .

Bài Giải

   
2 3
a1a2 a3  a7 a8 a4 a5 a6 a7 a8  a7 a8
Ta có: (1) và (2)

 22  a7 a8  31
Từ (1) và (2)

   
3 3
 a7 a8  a4 a5 a6 00  a7 a8  a7 a8  a7 a8  a4 a5 a6 00
Từ (2)

  
 a7 a8  1 .a7 a8 a7 a8  1  4.25.a4 a5 a6 


 a a  1 ; a a ;  a a  1
7 8 7 8 7 8
là 3 số tự nhiên liên tiếp, trong đó có 1 số chia hết cho 25, nhưng số đó

48.49.50  117600  a4 a5 a6 00 ). Suy ra có 1 số là 25


nhỏ hơn 50 (tích

Nên chỉ có 3 khả năng:

a7 a8  1  25  a7 a8  24  a1a2 ...a7 a8 là số 56713824


+
a7 a8  25  a1a2 ...a7 a8
+ là số 62515625

a7 a8  1  25  a7 a8  26 
+ Không thỏa mãn.

Bài 238: (TLTV):


Cho hình chữ nhật ABCD, vẽ BH vuông góc với AC (H thuộc AC). Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của các đoạn thẳng AH và CD. Chứng minh BM vuông goc với MN.
Bài Giải
Câu 238. (TLTV)

Gọi E là trung điểm của BH . Dễ thấy tứ giác MECN là hình

bình hành  MN / / EC (1)

Mà AB  BC ; ME / / AB  ME  BC  E là trực tâm của

MBC  CE  MB (2)

Từ (1) và (2) có: BM  MN

Bài 239: (TLTV):


Cho P là 1 điểm nằm bên trong hình chữ nhật ABCD sao cho PA=3cm, PD=4cm, PC=5cm. Tính độ
dài đoạn thẳng PB.
Bài Giải
Kẻ đường thẳng HK qua P , vuông góc với AD , BC

 H  AD, K  BC  .

PA2  PD 2   PH 2  HA2    PH 2  HD 2 
Ta có:

 HA2  HD 2 .

Tương tự: PB  PC  KB  KC .
2 2 2 2

Vì HA  KB và HD  KC nên PA  PD  PB  PC
2 2 2 2

 32  42  PB 2  52  PB 2  18  PB  3 2 .

Bài 240: (TLTV):

Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AD lấy điểm F. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt
1 1 1
2
 2
 .
AD AM AN 2
DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N. Chứng minh rằng:
Bài Giải
Do AC / / CN (gt). Áp dụng hệ quả định lí Ta-let:

AD AM AD CN
   
CN MN AM MN (1)

Có: MC / / AB (gt). Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét:

MN MC AB MC AD MC
    
AN AB AN MN hay AN MM (2).

2 2 2 2
 AD   AD   CN   CM  CN  CM
2 2

 
  
  
   
Từ (1) và (2) có:  AM   AN   MN   MN  MN

Mà CN  CM  MN (Định lí Pytago trong tam giác vuông MCN )


2 2 2

2 2 2 2 2
 AD   AD  MN  1   1  1
 
    2
1      
 AM   AN  MN  AM   AN  AD 2 (đpcm).

Bài 241: (TLTV):


Cho hình vuông ABCD, trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE=AF. Vẽ
AH vuông góc với BF (H thuộc BF), AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M, N. Biết diện tích tam giác
BCH gấp 4 lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC=2EF.
Bài Giải
AB BH
 
Ta có ABH ∽
  FAH (g.g) AF AH hay

BC BH
  AB  BC; AE  AF 
AE AH .

Lại có HAB  HBC (cùng phụ ABH )  CBH ∽


  EAH (c.g.c)
  

2
SCBH  BC  S CBH
   4
S EAH  AE  , mà S EAH (gt)

2
 BC 
  4 BC 2   2 AE   BC  2 AE  E
2
 AE  nên là trung điểm của AB , F là trung điểm

của AD . Do đó: DB  2 EF hay AC  2 EF (đpcm).

Bài 242: (TLTV):


Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AA’, BB’, CC’ và H là
trục tâm.
HA ' HB ' HC '
  .
Tính tổng AA BB ' CC '
Bài Giải
1

S HBC 2 HA  BC HA
  S HAB HC S HAC HB
S ABC 1 
AA  BC AA 
S ABC CC 

S ABC BB
Ta có 2 ; tương tự và .
HA HB HC  S HBC S HAB S HAC
     1
AA BB CC  S ABC S ABC S ABC
Suy ra .

Bài 243: (TLTV):


 
Tính diện tích hình thang ABCD (AB//CD), biết AB=42cm, A  45, B  60 , chiều cao của hình
thang bằng 18cm.
Bài Giải
Qua A và B kẻ AA ' và BB ' vuông góc với CD .
Tứ giác ABB ' A ' là hình chữ nhật và


A ' A  BB '  18cm; DAB  ' AD  45
 45  A do đó tam giác
A ' AD vuông cân  A ' D  A ' A  18cm .

  
Có B ' BA  90; CBA  60  B ' BC  60 vì thế trong tam

BC
B 'C 
giác vuông B ' BC ta có 2 Theo định lý Pytago, ta có

B ' C 2  BC 2  B ' B 2  B ' C 2  4 B ' C 2  B ' B 2  3B ' C 2  B ' B 2

B ' B 18
 B 'C    cm 
3 3

18 18
CD  A ' B ' A ' D  B ' C  42  18   24   cm 
Suy ra 3 3

1 1 18 
S ABCD   AB  CD  .A ' A   42  24  18  498, 6  cm 2 
Vậy 2 2 3

Bài 244: (TLTV):


Cho tam giác vuông cân ABC (AB=AC). M là trung điểm của AC, trên BM lấy điểm N sao cho
NC NB
  1.
NM=MA; CN cắt AB tại E. Chứng minh: AN AB
Bài Giải
Trên tia đối của tia MN lấy điểm F sao cho FM  MN . Tứ giác ANCF là hình chữ nhật (vì có 2 đường chéo
bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
 CE //AF  AFB  ENB (đồng vị), mà có BAN ; BFA có ABN chung
 
FA FB
 BAN BFA  g  g   AN  BA
, mà FA  NC ; FB  FN  NB
NC FN  NB
 
AN AB , mà FN  AC (đường chéo hình chữ nhật), AC  AB (gt)
NC AB  NB NC NB
    1
AN AB AN AB (đpcm)
Bài 245: (TLTV):
Cho ABC , phân giác trong đỉnh A cắt BC tại D, trên các đoạn thẳng DB, DC lần lượt lấy điểm E
BE BF AB 2
  .  .
và F sao cho EAD  FAD. Chứng minh: CE CF AC
2

Bài Giải
Câu 242: Kẻ EH  AB tại H , FK  AC tại K


 BAE 
 CAF 
; BAF 
 CAE

AE EH
 HAE KAF  g  g   
AF FK

S AFE BE EH . AB AE. AB BE AE. AB


    
ta có S ACF CF FK . AC AF . AC CF AF . AC

BF AF . AB BE.BF AB 2
  
tương tự CE AE. AC CE.CF AC 2 (đpcm)

Bài 246: (TLTV):


Cho hình bình hành ABCD. Trên cạnh AB và BC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho AN=CM.
Gọi K là giao của AN và CM. Chứng minh: KD là tia phân giác của góc AKC.
Bài Giải

Kẻ DI  AK ; DJ  CK . Có

1 1
S AND  AN .DI  S ABCD
2 2 (1) (chung đáy AD , cùng

đường cao hạ từ N )

1 1
SCDM  CM .DJ  S ABCD
2 2 (2) (chung đáy CD , cùng đường cao hạ từ M )
Từ (1) và (2) suy ra: AN .DI  CM .DJ  DI  DJ (do AN  CM ) .

Xét DIK và DJK có: DI  DJ (cmt) và chung cạnh huyền DK

Suy ra DIK  DJK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

 
Suy ra IKD  JKD . Suy ra KD là tia phân giác của góc AKC

Bài 247: (TLTV):


Cho hình chữ nhật ABCD, AB=2AD. Trên cạnh BC lấy điểm P, đường thẳng AP cắt DC tại điểm F.
1 1 1
2
 2
 .
Chứng minh rằng AB AP 4 AF 2
Bài Giải

Vẽ tia Ax vuông góc AF, gọi giao điểm của Ax với CD là G .

Xét tam giác vuông ABP và tam giác vuông ADG có:

(cùng phụ PAD )  ADG ABP (g.g)



GAD 
 BAP 

AP AB 1
  2  AG  AP
AG AD (Vì AB  2 AD ) 2 .

Ta có AGF vuông tại A có AD  GF nên:

AG. AF  AD.GF (cùng bằng 2 S AGF ) suy ra AG 2 . AF 2  AD 2 .GF 2 (1)

Chia cả hai vế của (1) cho AD . AG . AF , mà AG  AF  GF (Định lí Pitago)


2 2 2 2 2 2

1 1 1
 2
 2

1 1 1 1  1  AF 2
    AB   AP 
AD 2
AG 2
AF 2  2   2 
4 4 1
 2
 2

AB AP AF 2
1 1 1
 2
 2

AB AP 4 AF 2 .
Bài 248: (TLTV):
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh CD và N là một điểm trên đường chéo AC
sao cho BNM  90 . Gọi F là điểm đối xứng của A qua N. Chứng minh: FB  AC.

Bài Giải
Câu 248 (TLTV)
Gọi I là trung điểm của BF , đường thẳng NI cắt BC

tại E. Ta có F đối xứng với A qua N (gt) suy ra N là trung điểm

của AF .

Mà I là trung điểm của BF

Suy ra NI là đường trung bình của tam giác ABF

1
NI  AB
Suy ra NI / / AB và 2

Mặt khác AB / / CD, AB  CD ( ABCD là hình chữ nhật và M là trung điểm của CD )

CD
CM 
AB  BC , 2  NI  BC ; NI //CM ; NI  CM

Suy ra tứ giác CINM là hình bình hành nên CI / / MN



MN  BN BNM 
 90   CK  BN tại K .

Do đó I là trực tâm của tam giác BCN . Suy ra BF  AC .

Bài 249: (TLTV):


Cho tam giác ABC vuông tại A. Xác định điểm M trong tam giác sao cho tổng các bình phương các
khoảng cách từ M đến 3 cạnh của tam giác đạt giác trị nhỏ nhất.
Bài Giải

Kẻ đường cao AH , giả sử tìm được vị trí của điểm M như hình vẽ.

Từ M hạ ME , MF , MG , MI lần lượt vuông góc với AB, BC , AH . Ta có

ME 2  MF 2  MG 2  AM 2  MG 2  AI 2  MI 2  MG 2  AI 2  IH 2

Dấu bằng xảy ra khi M  AH (1).

AI 2  HI 2   AH  IH   IH 2  AH 2  2 AH .IH  2 IH 2
2

Lại do:

 AH 2   2 HA.IH  2 IH 2   AH 2  2 IH .  HA  IH 

= AH  2 AI .IH .
2
Do AH không đổi nên ME  MF  MG nhỏ nhất khi AI .IH lớn nhất.
2 2 2

AH
AI  IH 
Mà AI  IH  AH không đổi nên AI .IH lớn nhất khi 2 (2)

Từ (1) (2) suy ra M là trung điểm của AH .

Bài 250: (TLTV):


Cho điểm D thay đổi trên cạnh BC của tam giác nhọn ABC (D khác B và C). Từ D kẻ đường thẳng
song song với AB cắt cạnh AC tại điểm N. Cũng từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại
điểm M. Tìm vị trí của D để đoạn thẳng MN có độ dài nhỏ nhất.
Bài Giải
Dựng hình bình hành ABEC , gọi F là giao điểm của DN và AE . Theo định lý Ta lét ta có:

BM BD
DM / / AC  
Từ AB BC

BD AN
DN / / AB  
Từ BC AC

AN FN BM FN
NF / / EC   
Từ AC EC . Từ đó suy ra: AB EC (1).

Do AB  CE nên từ (1) ta có BM  FN

Theo giả thiết BM / / FN nên BMNF là hình bình hành, do

đó MN  BF .

Vậy MN nhỏ nhất khi BF nhỏ nhất.

Do B là điểm cố định, AE cố định nên BF nhỏ nhất khi F là chân đường vuông góc hạ từ B

xuống AE .

Từ đó D được xác định như sau: Từ B hạ BF  AE , dựng đường thẳng qua F song song

với AB cắt BC tại D .

**************************Hết************************

You might also like