Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP NGÀY 7,8 THÁNG 2

Bài 1:Trong một xilanh cách nhiệt như hình 5 có chứa khí He ở 2 bên trái và bên phải
được ngăn bởi một vách cách nhiệt khối lượng m = 2 kg. Phần bên trái có thể tích V1 = 3
lít, áp suất p1 = 105 Pa và nhiệt độ tuyệt đối T1 = 1092 K. Phần bên phải có thể tích V2 =
2 lít, áp suất p2 = 2,5.105 Pa và nhiệt độ tuyệt đối T2 = 1365 K. Lấy R = 8,31 J.K-1mol-1;
khối lượng mol của He là   2( g / mol )
a. Tìm khối lượng He có trong mỗi bên.
b. Bằng một cách nào đó người ta vẫn cấp và nhận nhiệt để giữ cho nhiệt độ 2 bên
không đổi vẫn là T1 và T2 thì phải dịch vách đến vị trí mà thể tích 2 bên là bao nhiêu
để cho vách cân bằng.
c. Hai ngăn được cách nhiệt hoàn toàn, thả cho
vách chuyển động không ma sát dọc xi lanh,
tìm vận tốc lớn nhất của vách trong quá trình
chuyển động.
Bài 2: Một xi lanh hình trụ nằm ngang chiều dài
2𝑙 được ngăn bởi pittông mỏng không dẫn nhiệt
thành hai phần bằng nhau. Trong mỗi phần có thể
tích 𝑉0 chứa 𝑛 mol khí lí tưởng đơn nguyên tử
cùng nhiệt độ và cùng áp suất 𝑝0 . Pittông được nối
với thành bình bên trái bằng một lò xo có chiều dài
𝑙, độ cứng 𝑘. Bỏ qua ma sát giữa pittông và xi lanh.
a) Tính công cần thiết để làm cho pittông
chuyển động chậm về bên phải cho đến khi thể tích phần bên trái gấp 𝑛 lần thể tích phần
bên phải. Biết quá trình là đẳng nhiệt.
b) Phần bên trái cho tiếp xúc nhiệt với bên ngoài để giữ nhiệt độ luôn bằng T. Phần bên
phải được truyền một nhiệt lượng 𝑄 và khi
đó pittông dịch chuyển về bên trái một P

đoạn 𝑥 = 𝑙/2. Tính độ biến thiên nhiệt độ


của khí bên phải và nhiệt lượng 𝑄′ mà khối
khí bên trái đã trao đổi với bên ngoài. B
F C
Bài 3:
Cho chu trình biến đổi trạng thái của khí lý G
E
tưởng A  B  C  D như hình vẽ , chu
T2
trình gồm hai quá trình đẳng tích và hai quá
D
trình đẳng áp . Tác nhân là một mol khí lý A H
T1
tưởng lưỡng nguyên tử , một đường đẳng O
V
nhiệt ở nhiệt độ T1 cắt đoạn đẳng áp phía
dưới và đẳng tích bên trái tại trung điểm của chúng , một đường đường đẳng nhiệt khác
T2 cắt các đường đẳng áp trên và đường đẳng tích bên phải cũng tại trung điểm của chúng
1) Xác định nhiệt độ của các điểm A , B , C , D.
2) Xác định công mà khí thực hiện trong một chu trình ABCD.
3) Tính hiệu suất của một động cơ làm việc theo chu trình trên.
Áp dụng bằng số : T1= 300 K ; T2 = 700 K.
Bài 4: p
Một chất khí có các thông số trạng thái (p, V, T) liên 3p 0  2
hệ với nhau theo phương trình trạng thái  p  a2  V  RT và
 V 
3 a 1
có nội năng U  RT 
2 V
. Hằng số a  64p0 V02 . Chất khí này p0  3
thực hiện chu trình như đồ thị. Hãy tính hiệu suất của chu
O V0 3V0 V
trình.
Bài 5:
Một lượng khí lý tưởng thực hiện một chu trình biến đổi được biểu diễn trên đồ
thị POV như hình vẽ . Các trạng thái A và B là cố định, trạng thái C có thể thay đổi
nhưng quá trình CA luôn là đẳng áp .
a/ Xác định công lớn nhất mà khí có thể thực hiện trong chu trình nếu nhiệt độ của khí
trong quá trình BC luôn giảm.
b/ Tìm hiệu suất của chu trình trong trường hợp này .
p
4 po- - - - - B
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -- -- -- -- --

- - - - - - - - - - - - - - - - -- -- -- --

p o- - - - - A- C
- - - - - - -

o    
Vo 4V o V

You might also like