Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 49

1.

1 Các khái niệm cơ bản


1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Chương I: Ma Trận

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú

Trường Đại học Ngoại Thương cơ sở II

Ngày 25 tháng 10 năm 2020

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Mục lục

1.1. Khái niệm cơ bản về ma trận


1.2. Các phép toán trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Ma trận là gì ?

Ứng dụng của ma trận ?

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.1.1. Ma trận

Định nghĩa
Một bảng số gồm m dòng và n cột được gọi là ma trận cấp mxn
và có dạng tổng quát như sau
⎛ ⎞
a11 a12 . . . a1n
⎜ a21 a22 . . . a2n ⎟
A=⎜ ⎝... ...

... ...⎠
am1 am2 . . . amn

aij ∈ R hay (A)ij : phần tử ma trận, nằm ở dòng i và cột j.


A = (aij )m×n hay A = (aij )
Mm×n (R): tập hợp các ma trận cấp m × n.
ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Ví dụ. Cho các ma trận sau


⎛ ⎞ ⎛ ⎞
2 −1 3 0 0 2 1
A = ⎝−1 5 −4⎠ và B = ⎝ 1 2 −3 0⎠
6 7 −2 −1 5 −2 4

A là ma trận cấp . . . , B là ma trận cấp . . .


Các phần tử ma trận

a12 = . . . ; a32 = . . . ; a33 = . . .

b42 = . . . ; b31 = . . . ; b22 = . . .

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.1.2 Các dạng ma trận

a. Ma trận không
Ma trận không là ma trận có tất các phần tử đều bằng 0. Kí hiệu:
0 hoặc 0m×n .

Ví dụ.
(︂ )︂
0 0
02×2 =
0 0

(︂ )︂
0 0 0
02×3 =
0 0 0

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

b. Ma trận dòng, ma trận cột


Ma trận cấp m × 1 gọi là ma trận cột.
Ma trận cấp 1 × n gọi là ma trận dòng.

Ví dụ.
(︀ )︀
C = 0 1 2 3 là ma trận dòng

⎞ ⎛
1
⎜2⎟
⎝−1⎠ là ma trận cột
D=⎜ ⎟

−2

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

c. Ma trận chuyển vị
Ma trận chuyển vị của A, kí hiệu A⊤ có được từ A bằng cách xếp
các dòng của A thành cột tương ứng.
⎛ ⎞ ⎛ ⎞
a11 a12 . . . a1n a11 a21 . . . am1
⎜ a21 a22 . . . a2n ⎟ ⊤
⎜a12 a22 . . . am2 ⎟
A=⎜ ⎝ . . . . . . . . . . . . ⎠ thì A = ⎝ . . . . . . . . . . . . ⎠
⎟ ⎜ ⎟

am1 am2 . . . amn a1n am2 . . . amn

Lưu ý: Nếu A là ma trận cấp m × n thì A⊤ là ma trận cấp n × m.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Ví dụ. Cho các ma trận sau

⎛ ⎞
(︂ )︂ 1 −3 5
1 −1 1
A= và B = ⎝3 2 −1⎠
2 −3 5
2 0 1

Hãy tìm các ma trận A⊤ , B ⊤ , (B ⊤ )⊤ .

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

d. Ma trận vuông
Ma trận có số dòng và số cột bằng n được gọi là ma trận vuông
cấp n.

Kí hiệu A = (aij )n×n hay A = (aij )n


Mn (R): tập hợp ma trận vuông cấp n.
Đường thẳng chứa các phần tử aii được gọi là đường chéo
chính.
Ví dụ.
⎛ ⎞
1 −3 −5
A=⎝ 2 -2 2 ⎠ là ma trận vuông cấp 3.
⎜ ⎟

1 3 4

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

e. Ma trận tam giác


Cho A là ma trận vuông cấp n.
A là ma trận tam giác trên nếu tất các cả phần tử dưới đường
chéo chính bằng 0.
A là ma trận tam giác dưới nếu tất các cả phần tử trên đường
chéo chính bằng 0.

Ví dụ. Hãy viết một ma trận tam giác trên và một tam giác dưới cấp
3?

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

f. Ma trận chéo
Ma trận chéo là ma trận vuông có các phần tử nằm ngoài đường
chéo chính bằng 0.

⎛ ⎞
2 0 0
Ví dụ. ⎝ 0 -1 0 ⎠ là ma trận chéo.
⎜ ⎟

0 0 3

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

g. Ma trận đơn vị
Ma trận đơn vị là ma trận chéo có các phần tử trên đường chéo
chính bằng 1. Kí hiệu In hoặc I .

Ví dụ.
(︂ )︂
1 0
I2 =
0 1

⎛ ⎞
1 0 0 0
⎜0 1 0 0⎟
I4 = ⎜
⎝0

0 1 0⎠
0 0 0 1

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.2.1. Phép cộng hai ma trận

Phép cộng hai ma trận


Cho A, B là các ma trận cấp m × n. Tổng hai ma trận, kí hiệu
A + B là ma trận cấp m × n xác định như sau:

(A + B)ij = (A)ij + (B)ij .

Ví dụ.

⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ ⎛ ⎞
2 −3 3 3 2 + 3 −3 + 3 5 0
⎝−1 4 ⎠ + ⎝ 0 1⎠ = ⎝−1 + 0 4 + 1 ⎠ = ⎝−1 5⎠
5 −2 −1 2 5 − 1 −2 + 2 4 0

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.2.2. Phép nhân ma trận với một số thực

Phép nhân vô hướng


Cho ma trận A cấp m × n và số thực 𝜆. Tích ma trận A với số
thực 𝜆, kí hiệu 𝜆A, là ma trận cấp m × n xác định bởi:

(𝜆A)ij = 𝜆 (A)ij .

Ví dụ.

−1 5 −2
(︃ )︃ (︂ )︂
−2 10 −4
2 1 5 =
−3 1 −6 5
2 2
Lưu ý. Ta kí hiệu (−1)A = −A và gọi là ma trận đối của A.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Bài tập. Cho các ma trận


⎛ ⎞
1 −3 (︂ )︂
2 4 −3
A = ⎝2 0 ⎠ và B =
2 1 2
1 3

Tính A + B, 2A − 3B, −3A + B ⊤ .

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.2.3. Tích của hai ma trận

Tích hai ma trận


Cho ma trận A cấp m × p và ma trận B cấp p × n. Tích của hai
ma trận A và B, kí hiệu AB, là ma trận cấp m × n xác định bởi:

(AB)ij = ai1 b1j + ai2 b2j + . . . + aip bpj = Σpk=1 aik bkj .

Chú ý.
Số cột A = Số dòng B.
Cấp của AB = Số dòng A × Số cột B.
(AB)ij = dòng i (A) × cột j (B).

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Ví dụ. Tích hai ma trận


⎛ ⎞
(︂ )︂ 2 3
−1 2 3
× ⎝ 4 0⎠
5 −1 0
−1 1

(︂ )︂ (︂ )︂
(−1).2 + 2.4 + 3.(−1) (−1).3 + 2.0 + 3.1 1 0
= =
5.2 + (−1).4 + 0.(−1) 5.3 + (−1).0 + 0.1 6 15

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Bài tập. Cho


⎛ ⎞
(︂ )︂ 2 3 (︂ )︂
0 3 −1 −2 1
A= ; B = ⎝2 1 ⎠ và C =
2 1 1 2 3
1 −2

Tính AB, BA, AC , CA, BC , CB?.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Luỹ thừa
Cho A là ma trận vuông cấp n. Ta định nghĩa

A0 = I , A1 = A, Ak = Ak−1 .A

Ví dụ. Cho
(︂ )︂
−1 1
A=
0 1
Ta có
(︂ )︂ (︂ )︂ (︂ )︂
2 −1 1 −1 1 3 0
A = × =
2 1 2 1 0 3
(︂ )︂ (︂ )︂ (︂ )︂
3 2 3 0 −1 1 −3 3
A = A .A = × =
0 3 0 1 0 3
ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.2.4. Tính chất

Tính chất
Giả sử các phép toán đều thực hiện được. Ta có
A+B =B +A
A + (B + C ) = (A + B) + C
A+0=A
A + (−A) = 0
𝜆(A + B) = 𝜆A + 𝜆B (𝜆 ∈ R)
(𝜆 + 𝜇)A = 𝜆A + 𝜇A (𝜆, 𝜇 ∈ R)
𝜆(𝜇A) = (𝜆𝜇)A (𝜆, 𝜇 ∈ R)
1.A = A; IA = A

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.2.5. Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận

Phép biến đổi sơ cấp trên dòng


Ba phép biến đổi sau gọi là phép biến đổi sơ cấp trên dòng của ma
trận
Nhân một dòng với một số 𝛼 ̸= 0:

di −→ 𝛼di

Cộng một dòng bởi một dòng khác đã được nhận một số 𝛽:

di −→ di + 𝛽dj

Đổi chỗ hai dòng cho nhau

di
dj
ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Phép biến đổi sơ cấp trên cột


Ba phép biến đổi sau gọi là phép biến đổi sơ cấp trên cột của ma
trận
Nhân một cột với một số 𝛼 ̸= 0:

ci −→ 𝛼ci

Cộng một cột bởi một cột khác đã được nhận một số 𝛽:

ci −→ ci + 𝛽cj

Đổi chỗ hai cột cho nhau

ci
cj

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.3.1. Định thức của ma trận vuông

Định thức của ma trận vuông là một số, kí hiệu detA hay |A|.

Định thức cấp 1


Cho ma trận vuông cấp 1, A = (a11 ). Khi đó detA = a11

Định thức cấp 2


Cho ma trận vuông cấp 2,
(︂ )︂
a11 a12
A=
a21 a22

⃒ ⃒
⃒a11 a12 ⃒
Khi đó detA = ⃒
⃒ ⃒ = a11 a22 − a12 a21
a21 a22 ⃒
ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Định thức cấp 3


Cho ma trận vuông cấp 3,
⎛ ⎞
a11 a12 a13
A = ⎝a21 a22 a23 ⎠
a31 a32 a33

⃒ ⃒
⃒a11 a12 a13 ⃒
⃒ ⃒
detA = ⃒⃒a21 a22 a23 ⃒⃒ = a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a13 a21 a32
⃒a31 a32 a33 ⃒
−a11 a23 a32 − a12 a21 a33 − a13 a22 a31

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Bài tập. Cho các ma trận


⎛ ⎞
(︂ )︂ 1 2 −3
4 −1
A= và B = ⎝2 3 0 ⎠
2 5
3 2 4

Tính detA, detB ?

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Định nghĩa
Cho A là ma trận vuông cấp n. Gọi Mij là ma trận nhận được từ A
bằng cách bỏ đi dòng i và cột j.

Lưu ý. Ma trận Mij có cấp n − 1.


Bài tập. Cho ma trận
⎛ ⎞
1 2 2 3
⎜4 3 5 2⎟
⎜ ⎟
⎝7 6 3 1⎠
9 2 4 10

Hãy tìm ma trận M14 , M23 .

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Phần bù đại số
Cho ma trận vuông A cấp n. Ta gọi

Aij = (−1)1+j detMij

là phần bù đại số của phần tử aij .

Bài tập. Cho ma trận


⎛ ⎞
1 1 1
⎝2 3 1 ⎠
3 4 0

Tìm phần bù đại số của a12 và a31 ?.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Công thức khai triển Laplace


Cho A là ma trận vuông cấp n. Khi đó
detA = Σnj=1 aij Aij = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + . . . + ain Ain (Khai triển
theo dòng i).
detA = Σni=1 aij Aij = a1j A1j + a2j A2j + . . . + anj Anj (Khai triển
theo cột j).

Lưu ý. Trong việc tính định thức của ma trận, ta nên chọn dòng
hoặc cột chứa nhiều số không để khai triển.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Bài tập. Tính định thức của ma trận bằng cách khai triển dòng 1 và
cột 3.
⎛ ⎞
−1 3 3
A = ⎝ 2 5 2⎠
4 1 0

Bài tập. Tính định thức của ma trận


⎛ ⎞
2 −2 3 2
⎜3 0 1 4⎟
B=⎜ ⎝−2 0

0 1⎠
5 0 −1 5

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.3.2. Tính chất của định thức

Tính chất
Tính chất 1: det A = det A⊤ .
Chú ý: Mọi tính chất định thức đúng cho dòng thì cũng đúng
cho cột.
Tình chất 2: Đổi chỗ hai dòng cho nhau và giữ nguyên vị trí
các dòng còn lại thì định thức đổi dấu.
Tính chất 3: Thừa số chung của một dòng có thể đưa ra
ngoài dấu định thức.
Chú ý: Cho A là ma trận vuông cấp n. Ta có

det(𝜆A) = 𝜆n detA.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Tính chất
Tính chất 4: Giả sử dòng thứ i của ma trận A có thể biểu
diễn dưới dạng di = di′ + d”i thì
⃒ ⃒
⃒ ... . . . . . . . . . ⃒
⃒ ′
⃒a + a”i1 a′ + a”i2 . . . a′ + a”in ⃒

⃒ i1 i2 in ⃒
⃒ ... ... ... ... ⃒
⃒ ⃒ ⃒ ⃒
⃒ . . . . . . . . . . . .⃒ ⃒ . . . . . . . . . . . . ⃒
⃒ ′ ′ ′ ⃒ + ⃒a”
⃒ ⃒ ⃒
= ⃒⃒ai1 ai2 . . . ain ⃒ ⃒ i1 a”i2 . . . a”in ⃒

⃒ . . . . . . . . . . . .⃒ ⃒ . . . . . . . . . . . . ⃒

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Tính chất
Tính chất 5: Định thức của ma trận A bằng 0 nếu thoả một
trong các điều kiện sau:
+ Có một dòng mà tất cả các phần tử của dòng đó đều bằng
0.
+ Có hai dòng bằng nhau hoặc tỉ lệ với nhau.
Tính chất 6: Nếu ta nhân một dòng của định thức với số 𝜆
bất kì cộng vào dòng khác thì định thức không thay đổi.
Tính chất 7: Định thức của ma trận tam giác, ma trận chéo
bằng tích các phần tử nằm trên đường chéo chính.
Tính chất 8: Nếu A, B là các ma trận vuông cùng cấp thì
det(AB) = det A. det B

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.3.3. Một số phương pháp tính định thức

Cách 2: Dùng phép biển đổi sơ cấp


Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp và các tính chất của định thức
để biến đổi ma trận của định thức về dạng tam giác. Định thức của
ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường chéo chính.

Lưu ý: Phép biến đổi loại 3 làm đổi dấu định thức và phép biến đổi
loại 2 không làm thay đổi giá trị định thức.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Bài tập. Tính định thức của các ma trận sau


⎛ ⎞
1 3 7
A = ⎝2 6 −8⎠
5 −12 4

⎛ ⎞
3 2 −1 1
⎜2 3 −2 0 ⎟
B=⎜
⎝−3

1 4 −2⎠
4 1 3 1

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.3.4. Định thức của ma trận tích

Tự tham khảo trong giáo trình.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.4.1. Ma trận bậc thang

Phần tử cơ sở
Cho ma trận A. Phần tử khác không đầu tiên của một dòng kể từ
bên trái được gọi là phần tử cơ sở của dòng đó

Ma trận bậc thang


Ma trận bậc thang là ma trận có dạng:
Các dòng bằng 0 (nếu có) thì nằm dưới cùng.
Phần tử cơ sở của dòng dưới luôn nằm bên phải so với phần
tử cơ sở của dòng trên.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Ví dụ. Ma trận
⎛ ⎞
1 −2 3 4
⎜ 0 2 −3 1 ⎟
A=⎜
⎜ ⎟

⎝ 0 0 0 -1 ⎠
0 0 0 0

là ma trận bậc thang.


Ma trận
⎛ ⎞
2 −1 3
B=⎝ 0 2 1⎠
⎜ ⎟

0 -4 1

không là ma trận bậc thang.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Bài tập. Cho ví dụ về ma trận bậc thang cấp 5 × 3 và ma trận vuông


cấp 4 không phải ma trận bậc thang

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.4.2. Định nghĩa hạng của ma trận

Hạng của ma trận


Cho ma trận A. Ta dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để
đưa ma trận A về dạng ma trận bậc thang A′ . Ta gọi số dòng khác
0 của ma trận A′ là hạng của A, kí hiệu rank(A) hoặc r (A).

Bài tập. Tìm hạng của các ma trận sau


⎛ ⎞ ⎛ ⎞
1 2 3 3 2 3 1 4
A = ⎝2 4 6 9⎠ ; B = ⎝ 3 4 2 9⎠
2 6 7 6 −2 0 −1 −3

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.4.3. Một số tính chất của hạng ma trận

Tính chất
Tính chất 1: 0 ≤ r (A) ≤ min{m, n}.
Tính chất 2: Hạng của ma trận không đổi qua các phép biến
đổi sau
+ Phép chuyển vị. Tức r (A) = r (A⊤ )
+ Các phép biển đổi sơ cấp dòng hoặc cột
+ Bỏ đi các dòng hoặc các cột có tất cả phần tử bằng 0

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Tính chất
Tính chất 3: Nếu A là ma trận vuông cấp n thì
+ r (A) = n ⇔ det A ̸= 0. Khi đó ta gọi A là ma trận không
suy biến.
+ r (A) < n ⇔ det A ̸= 0. Khi đó ta gọi A là ma trận suy biến.
Tính chất 4:Nếu A, B là các ma trận cùng cấp thì
r (A + B) ≤ r (A) + r (B)
Tính chất 5:Cho A, B là các ma trận sao cho tích AB thực
hiện được. Khi đó

r (AB) ≤ min{r (A), r (B)}

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

⎛ ⎞
1 2 1
Bài tập. Cho ⎝ m 1 2 ⎠ . Tìm tất cả giá trị m để r (A) = 3.
m 2m 1
Bài tập. Cho
⎛ ⎞
1 1 2
⎝3 1 2⎠
−2 m + 1 m

Tìm tất cả giá trị m để r (A) = 2?

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.5.1. Định nghĩa

Ma trận nghịch đảo


Cho A là ma trận vuông cấp, A được gọi là ma trận khả nghịch
nếu tồn tại ma trận vuông B cùng cấp sao cho AB = BA = I với I
là ma trận đơn vị. Khi đó B gọi là ma trận nghịch đảo của A, kí
hiệu là A−1 .

Ví dụ. Cho
(︂ )︂ (︂ )︂
3 5 2 −5
;
1 2 −1 3

Dễ dàng kiểm tra AB = BA = I2 . Do đó A là ma trận khả nghịch với


ma trận nghịch đảo A−1 = B.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.5.2. Điều kiện tồn tại và duy nhất

Định lý
Cho A là ma trận vuông, ma trận A khả nghịch khi và chỉ khi
det A ̸= 0 (tức ma trận A không suy biến). Hơn nữa, ma trận
nghịch đảo của A là duy nhất.

Bài tập. Tìm m để ma trận sau khả nghịch?


⎛ ⎞
1 1 1
A = ⎝1 2 2 ⎠
1 2 m

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

1.5.3. Một số phương pháp tìm ma trận nghịch đảo

Cách 1: Tìm ma trận nghịch đảo bằng các sử dụng định thức

Ma trận phụ hợp


Cho A = (aij ) là ma trận vuông n. Gọi C = (cij ) là ma trận vuông
cấp n sao cho
cij = Aij
với Aij là phần bù đại số của phần tử aij . Ta gọi ma trận chuyển vị
C ⊤ là ma trận phụ hợp của A, kí hiệu là PA .

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Định lý
Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi det A ̸= 0. Khi đó
1
A−1 = PA .
det A
Bài tập. Cho
⎛ ⎞
1 1 1
⎝2 3 1 ⎠
3 4 0

Chứng minh A khả nghịch và tìm ma trận nghịch đảo?

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo

Cách 2: Tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ cấp.

Phương pháp
Để tìm ma trận nghịch đảo của ma trận vuông A cấp n, ta lập ma
trận cấp n × 2n:
⎡ ⎤
a11 a12 . . . a1n 1 0 ... 0
⎢ a21 a22 . . . a2n 0 1 ... 0 ⎥
[A|In ] = ⎢
⎣ ...

... ... ... ... ... ... ... ⎦
an1 an2 . . . ann 0 ... ... 1

Sau đó dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa ma trận
[A|In ] về dạng [In |B]. Khi đó B là ma trận nghịch đảo của A.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận


1.1 Các khái niệm cơ bản
1.2. Phép toán cơ bản trên ma trận
1.3. Định thức
1.4. Hạng của ma trận
1.5. Ma trận nghịch đảo



1 1 1
Bài tập Cho ma trận A = ⎝ 1 2 2 ⎠ . Xét tính khả nghịch và
1 2 3
tìm ma trận nghịch đảo của A.

ThS Nguyễn Hoàng Huy Tú Chương I: Ma Trận

You might also like