Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

ĐẬU TƯƠNG

(SOYBEANS)

Chiến lược đầu tư


GIỚI THỆU CHUNG:
Đậu tương là một trong những mặt hàng phổ biến nhất Theo CME, hợp đồng đậu tương là hợp đồng
trên toàn thế giới vì có nhiều công dụng và giá trị dinh tương lai lớn nhất trong các mặt hàng nông sản và
dưỡng cao. lớn thứ 4 trong các mặt hàng hàng hóa (sau Dầu
Tại Việt Nam, Đậu tương là cây nông nghiệp quen thô WTI, Dầu thô Brent và Khí ga tự nhiên) với
thuộc của người nông dân, các sản phẩm từ cây đậu khối lượng trung bình hàng ngày khoảng gần
tương cũng được ưa thích. 250,000 hợp đồng

Công dụng: Khô đậu:


• Sản xuất khô đậu tương phục vụ thức ăn chăn nuôi • 97%: Thức ăn chăn nuôi.
• 3% : Thực phẩm thay thế protein, sữa đậu
(80%). nành
• Dầu đậu tương (Hàm lượng dầu đậu tương khoảng Dầu đậu:
• 68%: Thức ăn
18% đến 20%) phục vụ nhu cầu con người • 7% : Sử dụng trong công nghiệp
• Sản xuất xăng sinh học Ethanol. • 25%: Dầu diesel sinh học và nhiệt sinh học
LỢI ÍCH KHI GIAO DỊCH

Thanh khoản cao: với trung bình hơn


200,000 hợp đồng được giao dịch mỗi ngày;
đỉnh vị thế mở rơi vào gần 900,000 vị thế Truy cập điện tử qua đêm: với gần
Giao dịch linh hoạt: 1 ngày trung bình biến 17 tiếng giao dịch; quản lý các vị thế
động từ 15 – 30 giá cả 2 chiều cho phép phần mềm trên nền tảng CQG
NĐT có nhiều cơ hội tiếp cận thị trường.
Đòn bẩy: tỉ lệ đòn bẩy cao giúp
Bảo hiểm giá, chống rủi ro, khó thao nâng cao sức mua và kiểm soát giá
túng: Đậu tương được coi là sản phẩm trị danh nghĩa
chống lạm phát. Sản phẩm ưa thích của
NĐT khi đồng đô la giảm, lạm phát tăng.
✓ Lí do khó thao túng: Thứ nhất: Thanh khoản tốt; Giao dịch liên tục;
Thứ hai: Đây là sản phẩm thiết yếu, không thể vống giá lên hàng chục lần;
SẢN LƯỢNG ĐẬU TƯƠNG

SẢN LƯỢNG ĐẬU TƯƠNG


Niên vụ 2018/19:
Mỹ : chiếm khoảng 34% sản lượng toàn cầu;
Brazil : chiếm khoảng 33% sản lượng toàn cầu;
Argentina: chiếm khoảng 15% sản lượng toàn cầu;
Ở Châu Á: Trung Quốc và Ấn Độ sản xuất nhiều đậu tương nhất.
CÁC QUỐC GIA NHẬP KHẨU CÁC QUỐC GIA XUẤT KHẨU
QUỐC GIA 2019
1 Brazil 26,1 tỷ USD (47,6%)
2 Mỹ 18,7 tỷ USD (34,1%)
3 Argentina 3,5 tỷ USD (6,3%)
4 Paraguay 1,6 tỷ USD (2,9%)
5 Canada 1,5 tỷ USD (2.8%)

• Brazil và Mỹ là 2 quốc gia hàng đầu về xuất khẩu đậu tương các trong khi các quốc gia còn lại
trong top thua xa về mặt khối lượng xuất khẩu

• Ở hướng ngược lại, Trung Quốc áp đảo về tỉ trọng nhập khẩu so với phần còn lại của thế giới khi
chiếm gần 50% trong năm 2020

• Brazil, Mỹ và Trung Quốc sẽ có vai trò then chốt trong việc tác động lên cung và cầu;
THÔNG
TIN SẢN
THÔNG
PHẨM
TIN SẢN
PHẨM
: 12,50 đô la/hợp đồng
NHÂN TỐ CUNG - CẦU
01 CUNG NHIỀU – GIÁ THẤP; CẦU NHIỀU – GIÁ CAO

XU THẾ MÙA VỤ
CÁC 02 (Đặc điểm của hàng hoá nông sản là vụ thu hoạch cố định. Thu
hoạch rất lớn, sau đó dự trữ giảm dần)
NHÂN 03 BIẾN ĐỔI THỜI TIẾT

TỐ ẢNH
(Thời tiết thuận lợi thì giá GIẢM; Thời tiết không thuận lợi thì
giá TĂNG.)

CHÍNH SÁCH GIAO THƯƠNG


HƯỞNG 04
( THUẾ, HIỆP ĐỊNH,…)

05 BIẾN ĐỘNG TƯƠNG QUAN

06 ĐỒNG USD
CÁC BÁO CÁO QUAN TRỌNG
• USDA: 1. Báo cáo cung cầu (Hàng tháng)
(Là chuẩn mức để định giá đậu, đánh giá dự trữ và nhu cầu sản phẩm);

2. Báo cáo xuất khẩu (Cuối tuần)


(Cho thấy số lượng các đơn hàng đặt mua trong tuần trước);
3. Kiểm tra xuất khẩu (Đầu tuần)
(Báo cáo cho mức hàng thật đã chuyển đi. Nói cách khác cho thấy mức độ nhu cầu hiện tại của sản phẩm);

4. Báo cáo triển vọng gieo trồng (1 năm/lần)


5. Báo cáo tiến độ mùa vụ (Hàng tuần)
(Báo cáo cho thấy chất lượng cây tốt hay xấu, có khô hạn hay không. Là báo cáo đại diện nguồn cung);
• CFTC: Báo cáo vị thế giao dịch – COT
(Báo cáo cho biết các khối đầu tư, thương mại đang có xu thế mua hay bán sản phẩm. Từ đó biết xu thế đầu cơ
của sản phẩm);
• NOPA: Báo cáo nghiền (Hàng tháng)
(Báo cáo tiêu thụ đậu, cho thấy lượng đậu tương được nghiền ra khô đậu và dầu đậu);
• EIA: Báo cáo sản xuất Diesel sinh học (Hàng tháng)
CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ 1: THEO MÙA VỤ

Chu kì sản xuất đậu tương có 3 giai đoạn đặc biệt:

• Giai đoạn gieo trồng (từ tháng 4 đến giữa tháng 5):

Giá đậu tương thường có xu hướng đi lên vào

khoảng thời gian này trong năm

• Giai đoạn phát triển: Giá thường bị ảnh hưởng bởi

nhiều yếu tố tác động

• Giai đoạn thu hoạch (từ tháng 10 đến tháng 11):

Nếu có sự chậm trễ hoặc bệnh dịch, giá có thể


❑ VÀO MÙA THÌ GIÁ RẺ ;
giảm. Ngược lại nếu sản lượng tốt, giá hợp đồng có
❑ CUỐI VỤ THÌ GIÁ ĐẮT;
thể tăng
• Giai đoạn đầu năm T1 – T3 là giai đoạn nghỉ đông/nghỉ tết của các nước nên giá thường ít biến động:
➢ Xem xét các chiến lược giao dịch side way, đánh theo biên Kháng cự/hỗ trợ (i.e. trendline, MA) là tương đối tốt.
• T4 – T6, T9 – T12 giá thường đi xu thế:
➢ Giá thường tạo đỉnh vào mùa hè - Giai đoạn này các chiến lược đi xu thế như MACD, ADX là khá tốt,
➢ Thời điểm này các tin tức thời tiết cũng ảnh hưởng lớn.
• Vào thời điểm T6 – T8 sẽ là cơ hội cho các chiến lược đánh đảo chiều.

Kết luận:

• Giữa tháng 6 là khoảng thời gian tốt nhất để BÁN.

• Giữa tháng 8 và tháng 10 là khoảng thời gian tốt nhất để MUA.


CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH 2:
CHÊNH LỆCH GIỮA ĐẬU VÀ NGÔ
• Ngô và đậu là 2 sản phẩm có khả năng thay thế cho
nhau trong nhiều ngành.

• Do tính cạnh tranh này, giá thành 2 sản phẩm này


có tính tương quan lớn với nhau.

• Thông thường giá Đậu thường gấp 2 lần giá ngô.


Khi chênh lệch tăng đến 3 lần, giá đậu thường được
xem là quá đặt, và khi giảm xuống 1,5 giá đậu được
xem là rẻ
• Ở mức 100% có nghĩa là ngô tăng 1 thì đậu tăng 1;
• Nhìn chung, độ tương quan về giá của Ngô và Đậu
• Ở mức 50% thì ngô tăng 1, đậu tăng 0,5;
là 70 – 90% theo tháng, và trên 65% theo năm.
• Ở mức âm nghĩa là ngô tăng thì đậu giảm;
KẾT LUẬN

• Thông thường, giới đầu cơ sẽ chờ đợi mức chênh lệch giá Đậu – Ngô đến các mức
thái cực. Hoặc tương quan giá giữa 2 sản phẩm về mức thấp (hoặc âm) để vào các
lệnh chênh lệch nhằm cân bằng giá.

• Do giá Đậu thường gấp 2 lần giá Ngô: giới đầu tư thường vào lệnh với tỷ lệ 1:2

• Theo đó:
• Nếu kỳ vọng tỷ lệ Đậu – Ngô sẽ giảm: NĐT bán 1 lot Đậu, mua 2 lot Ngô
• Nếu kỳ vọng tỷ lệ Đậu – Ngô sẽ tăng: NĐT mua 1 lot Đậu, bán 2 lot Ngô.
CHIẾN LƯỢC GIAO DỊCH 3:
• Dầu đậu và Khô đậu là 2 thứ
CHÊNH LỆCH NGHIỀN
phẩm sau khi nghiền đậu Đậu
tương do đó 3 sản phẩm này có
độ tương quan mật thiết với
nhau.

• Theo đó, nếu giá dầu đậu, khô


đậu tăng khả năng cao sẽ giúp
giá đậu tương tăng theo.

Thông thường mối tương


quan 3 sản phẩm thường theo sát
biểu sau
KẾT LUẬN
❑ Đánh Xu Thế: Đậu tương, Khô đậu, Dầu đậu thường đi cùng hướng, tuy nhiên mỗi
phẩm vẫn có những xu thế, tính chất riêng. Do đó thông thường, NĐT thường vào
lệnh: chọn mua sản phẩm mạnh nhất trong 3, và bán sản phẩm yếu nhất trong 3.

❑ Đánh Đảo Chiều: Khi chênh lệch giá giữa nhóm đậu tương biến động lớn, nhà đầu
tư có thể dựa vào mối quan hệ này để lên chiến lược đầu tư. Giới đầu cơ thường thời
điểm tinh hình có dấu hiệu bình ổn vào các lệnh sau:

• Khi lợi nhuận nghiền quá lớn: canh bán dầu đậu, khô đậu; mua đậu tương.

• Khi lợi nhuận nghiền quá thấp: canh mua dầu đậu, khô đậu; bán đậu tương.
TỔNG KẾT
• Đậu tương là sản phẩm có thanh khoản cao thứ 4 trên
thị trường hàng hóa

• Tháng 6 là thời điểm tốt nhất để bán

• Tháng 8 là thời điểm tốt nhất để mua


} Giao dịch
theo mùa vụ

• Khi tỉ lệ đậu tương trên ngô vượt quá 3, giá đậu tương
được mong đợi sẽ rơi mạnh

• Đánh xu thế và đánh đảo chiều giúp nhà đầu tư thu được
lợi nhuận từ chênh lệch giá giữa đậu tương, dầu đậu
tương và khô đậu tương

You might also like