4.3 Tổ hợp tải trọng

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

4.

3 Tổ hợp tải trọng


TH1: Tĩnh tải + Hoạt tải
TH2: Tĩnh tải + Gió trái
TH3: Tĩnh tải + Gió phải
TH4: Tĩnh tải + 0,9.( Hoạt tải + Gió trái)
TH5: Tĩnh tải + 0,9.( Hoạt tải + Gió phải)

4.4 Giới hạn chuyển vị


Chuyển vị đứng khung chính = Lnhịp / 180
Chuyển vị đứng xà gồ = Lnhịp / 180

4.5 Tính toán nội lực (theophần mềm kết cấu SAP, vesion 14.0.0).
4.6 Tính toán tải trọng tác dụng.
4.6.1 Tải trọng bản thân (tĩnh tải).
Được tự động tính theo đơn vị khối lượng riêng của kết cấu.

4.6.2 Hoạt tải.


Hoạt tải người đi lại, sửa chữa và lắp ráp trên mải.
Ptc = 5 (kg/m2).
Ptt = n.Ptc = 1,3.5 = 6,5 (kg/m2).
Hoạt tải tác dụng phân bố trên kèo:
+ Đầu hồi: Ptt1 = B/2. Ptt = 4/2. 6,5 = 13 (kg/m2).
+ Khung giữa: Ptt2 = B.Ptt = 4.6,5 = 26 (kg/m2).

4.6.2. Tải trọng gió


Tính toán theo tiêu chuẩn TCVN 2737-95
Áp lực gió tĩnh tiêu chuẩn tính toán theo công thức:
W = n.k.c.W0
Căn cứ vào hình dạng mặt bằng nhà và góc dốc mái các hệ số khí động có thể được xác định theo
sơ đồ trong bảng 6, sơ đồ 2 và sơ đồ 24 TCVN 2737 -1995:
+ Đón gió: C = +0.8 + Ce1 = 0,3
+ 65m đầu : Ce2 = -0,6 ; 65m giữa : Ce2 = -0,5; 65m cuối : Ce2 = -0,4 + Khuất gió: C’ = -
0,8(Ce3=-0.4)
W0 là áp lực gió tiêu chuẩn của tải trọng gió: Công trình tính với gió 120km/h,
W0 = = 0,0613 x V02 = 68.1(daN/m2)
+ Hệ số vượt tải n = 1,2
+ Công trình có tuổi thọ 20 năm, hệ số điều chỉnh tải trọng gió là 0,83.
- Tải trọng tác dụng lên cột :
Phía đón gió : W=n.W0.k.c.B
Phía khuất gió: W’=n.W0.k.c’.B
k: hệ số kể đến thay đổi áp lực gió theo chiều cao
- Tải trọng tác dụng lên cột, ở độ cao Z = 4,5m : k =
0,86 + Bước cột: B = 4 (m).
Phía đón gió: W = 1,2x0,83x68x0,86x0,8x4 = 186 daN/m2.
Phía khuất gió: W’=1,2x0,83x68x0,86x0,6x4 = 140 daN/m2.
+ Bước cột: B = 3,2m
Phía đón gió: W = 1,2x0,83x68x0,86x0,8x3,2 = 149 daN/m2.
Phía khuất gió: W’=1,2x0,83x68x0,86x0,6x3,2 = 112 daN/m2.
- Tải trọng tác dụng lên mái, độ cao Z = 7,5m : k = 0,95:

You might also like