Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu 1: Phân biệt văn bản quy pham pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật

- Nội dung văn bản: Quy tắc xử sự chung


Quyết định cá biệt (
- Chủ thể ban hành
- Tên gọi: VBQQPL: HP, Luật, Pháp lệnh, NĐ, Thông tư
VBADPL: Quyết định_ kp mọi quyết định đều là VBADPL (ctn, tt-cp, tổng
kiểm toán nhà nước, bản án_ mọi bản án đều là vb ADPL.

Câu 2: Lấy VD cho bốn hình thức thực hiện pháp luật: “hành vi”
Sử dụng pháp luật: Người dân thực hiện quyền bầu cử khi đủ 18t
Tuân thủ pháp luật: Khi tham gia giao thông thì đi bên phải đường, gặp đèn đỏ phải dừng lại
Thi hành pháp luật: Công dân nam đủ 18t thực hiện nghĩa vụ quân sự
Áp dụng pháp luật: Nhà nươc truy cứu trách nhiệm pháp lí của người vi phạm luật giao
thông, •công an phạt người vượt quá tốc độ cho phép, đi ngược chiều…

Câu 3: Phân biệt pháp luật và thực hiện pháp luật

Câu 4: Nhận định Đ hay S


- Thực hiện pháp luật là việc làm hàng ngày của mỗi người Đ
Vì pháp luật được đặt ra để điều chỉnh những hành vi của con người.
- Mọi việc làm hàng ngày của mỗi ng là thực hiện pl S
Vì trong thực tế vẫn có những người thực hiện những hành vi bất hợp pháp.
Có những hành vi không liên quan đến pl, khoog phải đối tượng đc của pl.

Câu 5: Phân biệt các hình thức thực hiện phap luật dựa vào căn cứ nào
- Chủ thể thực hiện pl
+ Mọi các nhân, tổ chức
- Nội dung của quy phạm pháp luật mà có các hình thức thực hiện pl tương ứng
+ QP cấm đoán – Tuân theo pl
+ QP bắt buộc – Thi hành pl
+ QP cho phép – sd pl

Cau 6: Tsao phải ADPL


- Vì trong từng hình thức thực hiện, kp chủ thể nào cũng thực hiện hay thực hiện
nghiêm chỉnh pl.
- Tuân thủ pl
- Thi hành pl có nghĩa là nghĩa vụ của S khi thực hiện pl. nhưng vs nh S thì nghĩa vụ là
sự bất lợi -> trốn tránh
 Áp dụng để trừng phạt, gd cải tạo họ, răn đe vs ng khác. Biện pháp bảo đảm cho pl đc
thực hiện nghiêm chỉnh
- Sd pl là S sd các quyền của mình, tuy nhiên có những quyền S ko tự thực hiện đc, cần
pl bảo đảm.
VD: Quyền bầu cử
Quyền khen thưởng
Quyền nghỉ hưu
Khi đó, chủ thể áp dụng pháp luật phải tổ chức cho các S khác thực hiện pl. Không có
hd ADPL thì các S không thể tự thực hiện pl.
- Ở đó, ADPL hiện ra dưới 3 vai trò:
Là một hình thức thực hiện pl
Biện pháp bảo đảm
Biện pháp tổ chức

Câu 7: Ý nghĩa của việc thực hiện pl:


- Đưa pl vào đời sống
- Quyền, lợi ích của các cá nhân, tổ chức, nn, xh đc thừ nhận, tôn trọng, bve, bảo đảm
- Thực sự phát huy vai trò của pl trên thực tế (pl ko chỉ còn là lí thuyết)
Ng Anh: “pháp luật tại nghị viện chỉ là con hổ giấy, pl tại tòa án là con hổ thực”
“mất lòng trc hơn đc lòng sau”
- Bằng vc thực hiện pl, khi l đi vào đs ms bộc lộ hết những ưu-khuyết điểm -> hoàn
hiện pl.

Câu 8: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pl
1. Những yếu tố thuộc về bản thân pháp luật:(Mức độ hoàn thiện của pháp luật)
- Tình toàn diện
- Tính thống nhất, đồng bộ: các quy định không được mâu thuẫn với nhau
- Tính phù hợp (vs thực trạng đời sống
ý chí nhân dân
phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹp của dân tộc_pl là tối
thượng, đạo đức là 1 trong những nguồn của pl còn pl là chuẩn của đạo đức.
thông lệ thế giới)
- Yếu tố kĩ thuật pháp lí:
+Trình độ cao, ngôn ngữ 1 nghĩa, rõ ràng, ngắn gọn, 1 nghĩa ai cũng hiểu đc
>< đa nghĩa, trừu tượng, khố hiểu -> ko hiểu đc hoặc hiểu ko đúng.
+ Minh bạch, rõ ràng
2. Công tác tổ chức thực hiện pháp luật từ phái nhà nước:
- Tổ chức thực hiện pl tốt -> pl đc thực hiện tốt và ngược lại
- Gồm các công việc:
+ Công khai pl cho toàn dân
+ Quy định chi tiết, hướng dẫn th hành 1 cách cụ thể những quy định đã ban hành mà
ở đó, cấp dưới phải quy định chi tiết, hd thi hành những quyết định đã ban hành của
cấp trên.
+ Phổ biến, tuyên truyền, gd pl để dân hiểu, biết, tôn trọng, tin tưởng và tự giác thực
hiện pl.
+ Cbi các nuồn lực cần thiết để đảm bảo cho vc thực hiện pl
• Xd bộ máy thực thi pl
• Đào tạo nguồn nhân lực thực thi pl
• Cbi các yếu tố về kinh phí, vật chất, kĩ thuật cho vc thực thi pl.
• Tập huấn, bòi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho những ng thực thi công tác tỏ
chức thực hiện pl
• Triển khai thực thi pl trên thực tế
• Chỉ đạo, đôn đốc, nhắc nhở, sơ kết, tổng kết định kì rút kinh nghiệm thường xuyên,
kịp thời
• Xd và nhân rộng điển hình mẫu
• Thanh tra, ktra, uốn nắn những sai lầm, khiếm khuyết trg qtrinh thực thi pl
• Ứng phó các tình huống phát sinh
• Đề xuất thực hiện giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn vướng mắc trong
qtrinh thực thi pl.
- Giáo dục ý thức đạo đức, chính trị, tư tưởng cho nhân dân
….. Rất phức tạp.
3. Công tác xử lý VPPL của các cơ quan nhà nc có thẩm quyền: phát hiện nhanh chóng,
kịp thời, khách quan, công minh đúng ng vi phạm và ngược lại.
4. Yếu tố thuộc về cá nhân
- Trình độ dân chí
- Ý thức chính trị
- Ý thức đạo đức
- Thói quen xử sự…

Câu 9: Phân biệt thực hiện pl vs tổ chức thực hiện pl.


- Tổ chức thực hiện pl: là 1 hệ thống các cv bao gồm rất nh vc từ khâu cbi, lên kế
hoạch, phân công, phối hợp… để đảm bảo pl đc thực hiện 1 cách nghiêm chỉnh
- Thực hiện pl là hành vi hàng này của mỗi ng và cũng có ít nh sự tổ chức thực hiện pl
(trong các công tác cbi).
VD: Quy định đội mũ bảo hiểm, đi mua mũ.
Trước khi tham gia thi, bỏ phao ra ngoài
Do ctac tổ chức thực hiện pl của ng dân còn đơn giản nên chủ yếu tổ chức bởi nn, mà
trong đó chủ yếu là chức năng của cơ quan hành pháp.

Câu 10: Tại sao lại không áp dụng pl tương tự trong luật hình sự: Nhân đạo(PLHD)
- Luật hình sự quy định: “Chỉ ng nào phạm 1 trg các tội đc quy dịnh trong luật này thì
ms đc coi là tội phạm”
- Điều ác có thể thoát khỏi công lý còn hơn làm oan người vô tội. Vì dù sao hành vi
phạm tội cũng xảy ra rồi.
- Nguyên lí triết học: Sự vạt hiện tượng do thời gian thay đổi bản chất.
Để lâu cứt trâu hóa bùn.

Câu 11: Giải thích pl khi nào? <- Nhu cầu gthich xhien khi nào <- Ai giải thích <- Hiệu lực
của lời giải thích
- Khi ADPL (nói rộng ra là thực hiện pl):
+ Ng giải thích: Cơ quan ban hành
UBTVQH
CQADPL giải thích PL
+ 2 TH: Giải thích mang tính vụ vc (trong vban ADPL của tòa án)
Giải thích mang tình quy phạm – Bằng quy phạm (văn bản) or bằng án lệ
- Khi nghiên cứu, tìm hiểu pl.

You might also like