THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT

I. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT


1. Tổ chức thực hiejn pháp luật
- Thực hiện Pl là hành vi thực tế hợp pháp (thực hiện phù hợp vs quy định của PL),của
Các cách thực hiện:
Cấm: Không được làm VD: tham gia giao thông ko đc vượt đèn đỏ
Bắt buộc: Phải làm VD: tham gia kinh doanh phải nộp thuế
Cho phép: Được thực hiện VD:
- Thực hiện PL là giai đoạn thứ 2 của điều chỉnh PL (đưa PL vào trong cuộc sống -
hiện thực hóa các quy định của pháp luật)
- Là 1 hình thức để thực hiện CN, nvu của NN
- Vs các tổ chức, cá nhân, THPL là sd quyền và thực hiện nghĩa vụ pháp lí của họ ->
THPL là nghĩa vụ của tất cả các tổ chức, cá nhân.
- Là một hd mang tính mục đích, có định hướng vì cta dùng PL điều chỉnh (là có định
hướng) chứ kp tác động.
- Là 1 hd có ích cho xh vì bản thân PL khi đc ban hành là nhằm mang lại lợi ích cho
NN, cho xh, cho mỗi 1 cá nhân.
Tuy nhiên, trình độ nhận thức của mỗi ng về việc THPL lại khác nhau.

2. Các hình thức thực hiện PL:


- Tuân theo PL: Các tổ chức, cá nhân kiềm chế giữ mình,không tiến hành các hoạt
động mà pháp luật cấm.
Các qp cấm đc thực hiện dưới hình thức này
- Thi hành PL: Các tổ chức, cá nhân thực hiện PL bằng những hành động nhằm thực
hiện nghĩa vụ pháp lý của họ.
Các qppl bắt buộc đc thực hiện dưới hình thức này.
- Sử dụng PL: Các tổ chức, cá nhân thực hiện những hành vi mà pháp luật cho phép.
Sd quyền, sd tự do pháp lý
VD: quyền bầu cử, quyền khiếu nại, tố cáo…
Các QPPL về quyền đc thực hiện dưới hình thức này
- Áp dụng pháp luật: Các CQNN có thẩm quyền tiến hành áp dụng PL, Căn cứ vào Pl
để đưa ra các bp xử sự vs các bên có trách nhiệm pháp lí.
Ý nghĩa: Buộc các cá nhân, tổ chức trong xã hội phải thực hiện pháp luật

II. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT


1. Khái niệm:
- Những TH cần áp dụng PL:
+ Vi phạm PL: cần truy cứu trách nhiệm pháp lí VD: đi trái đường
+ Cần áp dụng các biện pháp NN khi không có vi phạm PL
VD: Chữa bệnh bắt buộc, cách li 1 số ng mang bệnh truyền nhiễm (bệnh phong, hủi..)
Khen thưởng….
+ Khi quyền, nghĩa vụ pháp lí của các tổ chức cá nhân không mặc nhiên phát sinh,
thay đổi or chấm dứt.
VD: (Phát sinh) Quyền kết hôn
(Phát sinh) Quyền có việc làm
Quyền sở hữu xe ô tô: Phải làm thủ tục sang tên chuyển chủ (Thay đổi)
+ Khi quyền, nghĩa vụ đã xuất hiện,phát sinh nhưng lại gặp sự tranh chấp về quyền và
nghĩa vụ và các bên không giải quyết được.
VD: Phân chia quyền thừa kế tài sản: Di chúc bằng ghi âm (không có giá trị pháp lí vì
không có đầu đuôi: ng cho thừa kế trong lúc tỉnh táo “tự do ý chí” , dưới sự chứng
kiến của những người abcxyz… )
Tranh chấp khi hai xe đụng nhau…
+ NN xác nhận sự tồn tại hoặc không tồn tại của một số sự kiện thực tế:
VD: chứng sinh, chứng tử, công chứng, chứng thực
Tuy nhiên, sự xác nhận của NN có khi không đúng với sự kiện thực tế.

2. Đặc điểm của áp dụng PL:


- Do các CQNN có thẩm quyền tiến hành.
Chính CQNN cũng chỉ có thẩm quyền áp dụng trong một số TH nhaast định
- Trong nh TH, có ý chí đơn phương
• Phụ thuộc ý chí NN dù những chủ thể thực hiện PL ko muốn
VD: vượt đèn đỏ > NN bắt phạt
• Nhưng cũng có TH, chủ thể thực hiện PL ko muốn thì NN không áp dụng.
- Quyết định áp dụng PL, do đại diện của NN ban hành
Có những TH sẽ tham khảo ý kiến của chủ thể thực hiện.
- Các quyết định áp dụng pháp luật có thể đc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp NN
khi cần thiết
VD: khen thưởng: ko cưỡng chế
Thi hành án > ko muốn thi hành > cưỡng chế thực hiện
- Việc áp dụng PL có tính chính trị. Vì việc ADPL là căn cứ vào PL nhưng có những
vụ vc phục vụ cho mục dích chính trị.
VD:
+ Lý Tống (rải truyền đơn xuống SG) không bị đề nghị xử tội âm mưu lật đổ chính
quyền mà chỉ xử tội không tặc > muốn bt hóa qhe vs Mỹ nên xử nhẹ.
+ Thời chống Mỹ có nh anh hùng nhưng ko tuyên dương nh
Đánh TQ, cần có anh hùng nên tuyên dương nhiều.
+ Có vụ án tuyên truyền nh nhưng có vụ án lại giữ kín.
- Phải tuân theo những trình tự thủ tục chặt chẽ mà PL quy định. Vì việc ADPL ngoài
bảo vệ cho con ng còn có thể làm hại con ng. Do để để ko ADPL một cách tùy tiện thì
cần có trình tự thủ tục rõ ràng và chặt chẽ.
VD: Vụ Nguyễn Thanh Chấn bị oan, rất may chưa bị xử bắn.
Vụ bé Ba tuân án tử hình
Vụ xử 19 lần
Vụ Gia Lai tranh chấp đất 4 lần xử, mỗi bên 2 lần thắng…
Tránh oan + sai. Việc ADPL cần phải cẩn thận
- Là hoạt động mang tính cá biệt. QPPL là quy tắc xử sự chung > ADPL là cho TH cụ
thể.
Bản án phải đưa ra đc quy tắc xử sự cụ thể, cá biệt cho ông A. Và quy tắc xử sự cá
biệt không đc trái vs quy tắc xử sự chung.
- Hoạt động mang tính sáng tạo. Sáng tạo trong khuông khổ PL vì các hiện tượng vô
cùng phức tạp, không hề giống nhau nên hai ng có hành vi như nhau chưa chắc xử
giống nhau.
VD: Cướp: Khác độ tuổi, khác trường hợp, hoàn cảnh; khác nhận thức, mục đích…
Hai em bé ở tpHCM lấy bánh mì tầm 45k mà bị xử nặng > bị dư luận lên án > xử
nhẹ đi.
- Trong quá trình xét xử có thể dựa vào những căn cứ luật ko quy định để xét xử. Vì
vậy, những ng làm hd xét xử cần phải đạt 1 độ tuổi nhất định, có 1 vốn sống, kinh
nghiệm sống nhất định.
Phải có 1 trình độ pháp luật nhất định ( ở VN là tốt nghiệp thẩm phán)
VD: Những ng đuối nước, phải hô hấp nhân tạo cho tỉnh lại trc khi mang đến bệnh
viện.
3. Các giai đoạn của quá trình ADPL:
a. Xem xét xem thực tế có xảy ra hay không:
- Xem xét ai có thẩm quyền xem xét vụ vc
- Ng đó phải xem quá trình ntn (Vs hình sự gọi là giai đoạn điều tra)
MR: Ăng ghen: “Cta quan tâm đến chân lý nhưng con đg dẫn đến chân lý
cũng phải là chân lý”
b. Chọn quy phạm và áp dụng quy phạm cho đúng:
Ra quyết định áp dụng pháp luật. (Vb có this chất cá biệt, do cqnn có thẩm
quyền ban hành để áp dụng vs th cụ thể_chỉ đc áp dụng 1 lần, ghi rõ tổ
chức cá nhân cụ thể, sự vc xảy ra ở đâu)
?: So sánh VBQPPL và VBADPL
VBADPL:
- Căn cứ pháp lý:
+ Căn cứ pháp lí 1: NS chung chung vb nào đó
+ Căn cứ 2: Ns cụ thể điều khoản vb nào
- Căn cứ thực tế: sự vc xảy ra ở đâu, time nào…

III. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TƯƠNG TỰ ( khi không đủ pháp luật để áp dụng)
VD: Mang thai hộ, cặp vk ck hủy hợp đồng
Lây xương lính Mỹ đem bán
- Xét xử theo tập quán hoặc tho nguyên tắc tương tự:
1. Tương tự theo QPPL:
Trên 1 QP có nd gần giống or tương tự như vậy.
2. Tương tự theo PL:
Khi không thể áp dụng QP, dùng ý thức PL và … để giải quyết

CHÚ Ý: trong luật hình sự, không áp dụng PL tương tự

IV. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT:


VD: Hình sự: phạm tội rất nghiêm trọng, đb nghiêm trọng là ntn?
Nông nghiệp: Mặt nc hẹp là ntn?
1. Khái niệm: Một hd tư duy nhằm làm rõ nội dung, tinh thần PL để áp dụng 1 cách
chính xác, thống nhất
Phải giải thích 1 cách nguyên văn để tránh
2. Các hình thức giải thích:
- Chính thức: của CQNN có thẩm quyền giải thích và lời giải thích ấy có giá trị pháp

UBTVQH: Luật HP và các
Thông tư của bộ Tư pháp: Ng phát ngôn của bộ tư pháp, do bộ trưởng ủy quyền..
- Không chính thức: Của bất kì tổ chức cá nhân nào giải thích (các nhà KH, th cô
giáo…) _ giúp ng khác nhận thức PL dễ dàng hơn _ CHỦ YẾU Ở VN.
3. Các phương thức giải thích:
- Giải thích ngôn ngữ, ngữ pháp:
VD: + Cấm cưỡng hôn: cấm hôn nhân cưỡng chế
+ Cấm đa thê: Cấm nh vợ
- Giải thích hệ thống:
- Giải thích chính trị lịch sử
- Giải thích logic: Dùng lý thuyết logic để giải thích.
- Có giải thích theo nghĩa hẹp và giải thích theo nghĩa rộng.

You might also like