Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 66

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ

MODULE 2
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2019

1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BLHS Bộ luật hình sự


BT Bài tập
ĐĐ Địa điểm
GTĐC Giới thiệu đề cương
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
TG Thời gian
TL Thảo luận
VĐ Vấn đề
XHCN Xã hội chủ nghĩa

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÌNH SỰ

Hệ đào tạo: Cử nhân chính quy - Ngành Luật (chất lượng cao)
Tên môn học: Luật hình sự Việt Nam (modul 2)
Số tín chỉ: 03
Môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN

Lãnh đạo bộ môn


1. PGS.TS. Nguyễn Văn Hương - GVCC, Trưởng Bộ môn.
Điện thoại: DĐ: 0913302673;
E-mail: nguyenhuongdhl@yahoo.com
2. TS. Vũ Hải Anh – GV, Phó Bộ môn.
Điện thoại: 0979504389
Các giảng viên
1. PGS.TS. Trương Quang Vinh – GVCC
Điện thoại: 0903250588
2. PGS. TS. Cao Thị Oanh - GVCC
Điện thoại: DĐ: 0904218863; NR: (04)37565221
3. TS. Hoàng Văn Hùng - GVC
Điện thoại: 0916393455
4. TS. Lê Đăng Doanh – GVC
Điện thoại: : 0989192998
E-mail: ledoanhhs@gmail.com
Các giảng viên thỉnh giảng
1. TS. Nguyễn Tuyết Mai - GVC
Điện thoại: DĐ: 0912029055; NR: (04)38533197
2. TS. Đào Lệ Thu - GV

3
Điện thoại: DĐ: 0913570282; NR: (04)35622636
E-mail: daolethuhs2004@yahoo.com
3. TS. Phạm Mạnh Hùng (CQ: Viện kiểm sát nhân dân tối cao)
Điện thoại: DĐ: 0913570282;
4. TS. Trần Văn Dũng (CQ: Bộ Tư Pháp)
Điện thoại: DĐ: 0984309270;
5. TS. Đỗ Đức Hồng Hà (CQ; UB Tư pháp của Quốc Hội)
Điện thoại: DĐ: 0915121016;
Các trợ giảng
1. ThS. Lưu Hải Yến - GV
Điện thoại: DĐ: 0989082300; NR: (04)38699863
E-mail: luuhaiyenhlu@yahoo.com
2. ThS. Mai Thanh Nhung - GV
Điện thoại: 0912514699
Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Phòng 309, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: (04)37738324
E-mail: toluathinhsu@yahoo.com.vn
Giờ làm việc: 8h00’ - 17h00’ hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ)
Trực tư vấn (tại văn phòng Bộ môn) từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư.
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật hình sự Việt Nam 1 (CNBB-05)
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật hình sự phần các tội phạm là môn khoa học chuyên ngành cung cấp lí
luận cơ bản về tội phạm, trách nhiệm hình sự và hình phạt của từng tội cụ
thể; là cơ sở khoa học để giải quyết các vụ án hình sự trong thực tiễn.
Môn học này có nội dung gồm 16 vấn đề.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
4
Vấn đề 1. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia
1.1. Những vấn đề chung về các tội xâm phạm an ninh quốc gia
1.1.1. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia – khái niệm và chính sách xử lí
1.1.2. Sơ lược về sự hình thành và thay đổi của khái niệm “các tội xâm
phạm an ninh quốc gia”
1.2. Các tội phạm cụ thể
1.2.1. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia có tính nguy hại tổng thể
1.2.2. Các tội xâm phạm an ninh quốc gia có tính nguy hại cho từng lĩnh
vực
Vấn đề 2. Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của con người
2.1. Các tội xâm phạm tính mạng con người
2.1.1. Khái niệm chung
2.1.2. Các tội phạm cụ thể
2.2. Các tội xâm phạm sức khoẻ con người
2.2.1. Khái niệm chung
2.2.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 3. Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
3.1. Khái niệm chung
3.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 4. Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
4.1. Khái niệm chung
4.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 5. Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
5.1. Khái niệm chung
5.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 6. Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
6.1. Những vấn đề chung về các tội xâm phạm sở hữu
6.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm sở hữu
6.1.2. Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS Việt Nam
6.2. Các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt
6.2.1. Khái niệm chung

5
6.2.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 7. Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt
7.1. Các tội xâm phạm sở hữu không có tính chiếm đoạt
7.1.1. Khái niệm chung
7.1.2. Các tội phạm cụ thể
7.2. Các tội xâm phạm sở hữu không có mục đích tư lợi
Vấn đề 8. Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế
8.1. Những vấn đề chung
8.2. Các tội phạm cụ thể
8.2.1. Các tội phạm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại
8.2.2. Các tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán,
bảo hiểm
8.2.3. Các tội phạm khác xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Vấn đề 9. Các tội phạm về môi trường
9.1. Khái niệm chung
9.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 10. Các tội phạm về ma tuý
10.1. Khái niệm chung
10.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 11. Các tội xâm phạm an toàn công cộng
11.1. Khái niệm chung
11.2. Các tội phạm cụ thể
11.2.1. Các tội xâm phạm an toàn giao thông
11.2.2. Tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng viễn thông
11.2.3. Các tội phạm khác xâm phạm an toàn công cộng
Vấn đề 12. Các tội xâm phạm trật tự công cộng
12.1. Khái niệm chung
12.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 13. Các tội xâm phạm trật tự quản lí hành chính
13.1. Khái niệm chung
13.2. Các tội phạm cụ thể
6
Vấn đề 14. Các tội phạm về tham nhũng
14.1. Sơ lược lịch sử lập pháp hình sự nước Cộng hoà XHCN Việt Nam về
các tội phạm về chức vụ
14.2. Khái niệm và những đặc điểm chung của các tội phạm về chức vụ
14.3. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 15. Các tội phạm khác về chức vụ
15.1. Khái niệm chung
15.2. Các tội phạm cụ thể
Vấn đề 16. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
16.1. Những vấn đề chung
16.2. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do người có chức vụ, quyền hạn
trong hoạt động tư pháp thực hiện
16.3. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp do những người có nghĩa vụ
phải giúp cơ quan tư pháp trong hoạt động tư pháp thực hiện
16.4. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà chủ thể là đối tượng của các
bản án hoặc quyết định của cơ quan tư pháp
16.5. Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp khác
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
5.1.1. Về kiến thức
– Hiểu được các dấu hiệu đặc trưng của từng tội phạm cụ thể;
– Phân tích được những dấu hiệu pháp lí của từng tội phạm cụ thể;
– Đánh giá được tính chất nguy hiểm của từng loại tội và mức độ nguy
hiểm của từng trường hợp phạm tội cụ thể;
– Chỉ ra được sự giống nhau và khác nhau của các tội phạm cụ thể.
5.1.2. Về kĩ năng
– Áp dụng kiến thức đã học để thực hiện việc định tội danh đối với từng
trường hợp phạm tội cụ thể;
– Bình luận được các vụ án hình sự;
– Góp phần hoàn thiện các quy định của luật hình sự phần các tội phạm;
– Phê phán một số quan điểm sai lầm.
7
5.1.3. Về thái độ
- Hình thành tính chủ động tìm tòi học hỏi kiến thức mới, tự tin trong
trao đổi, tranh luận khoa học;
- Hình thành tính chủ động sáng tạo, khả năng tự nghiên cứu bổ sung và
nâng cao kiến thức cũng như kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức
giải quyết các tình huống của người học;
– Góp phần định hướng đào tạo thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư trong
giai đoạn tiếp theo;
– Chấp hành nghiêm chỉnh quy chế đào tạo.

5.2. Các mục tiêu khác


– Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
– Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
– Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
– Rèn kĩ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng;
– Rèn kĩ năng lập mục tiêu, kế hoạch, phân tích chương trình, tổ chức, quản
lí, điều khiển, theo dõi kiểm tra hoạt động, LVN.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT

MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3



1. 1A1. Nêu được tên 1B1. Phân tích được 1C1. Nhận xét được
Các tội gọi 2 nhóm tội trong dấu hiệu pháp lí của các sự khác biệt về dấu
xâm các tội xâm phạm an tội phạm quy định tại hiệu pháp lí giữa 2
phạm ninh quốc gia. Điều 108 và Điều 109 tội phạm quy định
an 1A2. Nêu được dấu BLHS. tại Điều 108 và Điều
ninh hiệu pháp lí cấu thành 1B2. Phân tích được 109 BLHS.
quốc các tội phạm quy định dấu hiệu pháp lí của các 1C2. Nhận xét được
gia tại Điều 108 và Điều tội phạm quy định tại sự khác biệt về dấu
109 BLHS.. các Điều 110, 111, 112, hiệu pháp lí giữa các
1A3. Nêu được dấu 113, 114 BLHS. tội phạm quy định

8
hiệu pháp lí của các 1B3. Phân tích được tại các Điều 110,
tội phạm quy định tại dấu hiệu pháp lí của các 111, 112, 113, 114
các Điều 110, 111, tội phạm quy định tại BLHS.
112, 113, 114 BLHS. các Điều 118, 119, 121 1C3. Nhận xét được
1A4. Nêu được dấu BLHS. sự khác biệt về dấu
hiệu pháp lí của các 1B4. Áp dụng được các hiệu pháp lí giữa các
tội phạm quy định tại quy định của BLHS về tội phạm quy định
các Điều 118, 119, các tội xâm phạm an tại các Điều 118,
121 BLHS. ninh quốc gia để giải 119, 121 BLHS.
quyết tình huống cụ thể.
2. 2A1. Nêu được khái 2B1. Phân tích được 2C1. Nhận xét được
niệm và đặc điểm dấu hiệu pháp lí cấu sự khác biệt giữa tội
Các tội
chung của các tội thành tội giết người. giết người (Điều
xâm
xâm phạm tính Cho được ví dụ. 123 BLHS) với tội
phạm
mạng, sức khoẻ của 2B2. Phân tích được giết hoặc vứt bỏ con
tính
con người. dấu hiệu pháp lí của tội mới đẻ (Điều 124
mạng,
2A2. Nêu được định giết hoặc vứt bỏ con BLHS).
sức
nghĩa tội giết người. mới đẻ. Cho được ví 2C2. Nhận xét được
khoẻ
2A3. Nêu được định dụ. sự khác biệt giữa tội
của
nghĩa tội giết hoặc 2B3. Phân tích được giết người với tội
con
vứt bỏ con mới đẻ. dấu hiệu pháp lí của tội giết người trong
người
2A4. Nêu được định giết người trong trạng trạng thái tinh thần
nghĩa tội giết người thái tinh thần bị kích bị kích động mạnh
trong trạng thái tinh động mạnh. Cho được (Điều 125 BLHS).
thần bị kích động ví dụ. 2C3. Nhận xét được
mạnh. 2B4. Phân tích được sự khác biệt giữa tội
2A5. Nêu được định dấu hiệu pháp lí của tội giết người trong
nghĩa tội giết người giết người do vượt quá trạng thái tinh thần
do vượt quá giới hạn giới hạn phòng vệ chính bị kích động mạnh
phòng vệ chính đáng.... Cho được ví dụ. với tội giết người do
đáng. 2B5. Phân tích được vượt quá giới hạn
9
2A6. Nêu được định dấu hiệu pháp lí của tội phòng vệ chính
nghĩa tội làm chết làm chết người trong đáng... (Điều 126
người trong khi thi khi thi hành công vụ. BLHS).
hành công vụ. Cho được ví dụ. 2C4. Nhận xét
2A7. Nêu được định 2B6. Phân tích được được sự khác biệt
nghĩa tội bức tử. dấu hiệu pháp lí của tội giữa tội giết người
2A8. Nêu được định bức tử. Cho được ví dụ. với tội làm chết
nghĩa tội xúi giục và 2B7. Phân tích được người trong khi thi
giúp người khác tự dấu hiệu pháp lí của tội hành công vụ.
sát. xúi giục và tội giúp 2C5. Nhận xét
2A9. Nêu được định người khác tự sát. Cho được sự khác biệt
nghĩa tội không cứu được ví dụ. giữa tội giết người
giúp người đang ở 2B8. Phân tích được với tội bức tử.
trong tình trạng nguy dấu hiệu pháp lí của tội
hiểm đến tính mạng. không cứu giúp người
2A10. Nêu được đang ở trong tình trạng
định nghĩa tội cố ý nguy hiểm đến tính
truyền HIV cho mạng. Cho được ví dụ.
người khác và tội lây 2B9. Phân tích được
truyền HIV cho dấu hiệu pháp lí của tội
người khác. cố ý gây thương tích
2A11. Nêu được hoặc gây tổn hại cho
định nghĩa tội cố ý sức khoẻ của người
gây thương tích khác. Cho được ví dụ.
hoặc gây tổn hại cho
sức khoẻ của người
khác (Điều 134
BLHS).
2A12. Nêu được
định nghĩa tội hành
hạ người khác (Điều
10
140 BLHS).
3. 3A1. Nêu được định 3B1. Phân tích được dấu 3C1. Nhận xét được
nghĩa tội hiếp dâm. hiệu pháp lí của tội hiếp sự khác biệt giữa tội
Các tội
3A2. Nêu được định dâm. Cho được ví dụ. hiếp dâm với tội
xâm
nghĩa tội cưỡng dâm. 3B2. Phân tích được dấu cưỡng dâm.
phạm
3A3. Nêu được định hiệu pháp lí của tội 3C2. Nhận xét được
nhân
nghĩa tội giao cấu cưỡng dâm. Cho được ví sự khác biệt giữa
phẩm,
hoặc thực hiện hành dụ. tội hiếp dâm người
danh
vi quan hệ tình dục 3B3. Phân tích được dấu dưới 16 tuổi với tội
dự của
khác với người từ đủ hiệu pháp lí của tội giao giao cấu hoặc thực
con
13 tuổi đến dưới 16 cấu hoặc thực hiện hiện hành vi quan hệ
người
tuổi. hành vi quan hệ tình tình dục khác với
3A4. Nêu được định dục khác với người từ người từ đủ 13 tuổi
nghĩa tội dâm ô đối đủ 13 tuổi đến dưới 16 đến dưới 16 tuổi.
với người dưới 16 tuổi. Cho được ví dụ. 3C3. Lí giải được
3B4. Phân tích được
tuổi. chính sách hình sự
dấu hiệu pháp lí của tội
3A5. Nêu được định của Nhà nước ta đối
dâm ô đối với người
nghĩa tội mua bán với tội hiếp dâm
dưới 16 tuổi. Cho được
người dưới 16 tuổi. người dưới 16 tuổi.
ví dụ.
3A6. Nêu được định
3B5. Phân tích được dấu
nghĩa tội mua bán
hiệu pháp lí của mua
người.
bán người dưới 16 tuổi.
3A7. Nêu được định
Cho được ví dụ.
nghĩa tội làm nhục
3B6. Phân tích được dấu
người khác. hiệu pháp lí của tội mua
3A8. Nêu được định bán người. Cho được ví
nghĩa tội vu khống. dụ.
3B7. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của tội
làm nhục người khác.

11
Cho được ví dụ.
3B8. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của tội
vu khống. Cho được ví
dụ.
3B9. Phân tích được
các tình tiết định khung
tăng nặng của tội hiếp
dâm.
3B10. Vận dụng được
kiến thức về dấu hiệu
pháp lí của tội xâm
phạm tính mạng, sức
khoẻ, nhân phẩm, danh
dự để giải quyết các vụ
án thực tiễn.
3B11. Vận dụng được
kiến thức về các tình tiết
định khung tăng nặng
của các tội xâm phạm
tính mạng, sức khoẻ,
nhân phẩm, danh dự để
xác định trong các vụ án
cụ thể.
4. 4A1. Nêu được đặc 4B1. Phân tích được 4C1. Nhận xét được
điểm chung của các dấu hiệu pháp lí của tội sự khác biệt giữa tội
Các tội
tội xâm phạm quyền bắt, giữ hoặc giam bắt, giữ, giam người
xâm
tự do dân chủ của người trái pháp luật. trái pháp luật với tội
phạm
công dân (về khách Cho được ví dụ. khủng bố nhằm
quyền
thể, mặt khách quan, 4B2. Phân tích được chống chính quyền
tự do
chủ thể, mặt chủ quan dấu hiệu pháp lí của tội nhân dân (Điều 113
dân của tội phạm từ Điều
12
xâm phạm chỗ ở của
chủ 157 đến Điều 167 BLHS).
BLHS). công dân. Cho được ví
của 4C2. Đưa ra được
4A2. Nêu được định dụ.
công nhận xét cá nhân về
nghĩa tội bắt, giữ 4B3. Phân tích được
dân chính sách hình sự
hoặc giam người trái dấu hiệu pháp lí của các đối với các tội xâm
pháp luật (Điều 157 tội quy định tại các phạm quyền tự do,
BLHS). Điều 160; 161; 162; dân chủ của công
4A3. Nêu được định 163 BLHS). Nêu được dân.
nghĩa tội xâm phạm ví dụ cho mỗi tội.
chỗ ở của người 4B4. Vận dụng được
khác (Điều 158 kiến thức về dấu hiệu
BLHS). pháp lí của các tội xâm
4A4. Nêu được định phạm quyền tự do, dân
nghĩa tội xâm phạm chủ của công dân để
quyền của công dân giải quyết được tình
về bầu cử, ứng cử huống cụ thể.
hoặc biểu quyết khi
Nhà nước trưng cầu
ý dân và tội làm sai
lệch kết quả bầu cử,
kết quả trưng cầu ý
dân (Điều 160 và
Điều 161 BLHS).
4A5. Nêu được định
nghĩa tội buộc công
chức, viên chức thôi
việc hoặc sa thải
người lao động trái
pháp luật (Điều 162
BLHS).
4A6. Nêu được định

13
nghĩa tội xâm phạm
quyền bình đẳng giới
(Điều 165 BLHS).
4A7. Nêu được định
nghĩa tội xâm phạm
quyền khiếu nại tố
cáo (Điều 166 BLHS).
5. 5A1. Nêu được khái 5B1. Phân tích được 5C1. Nhận xét được
niệm chung về các các dấu hiệu pháp lí của cách xây dựng cấu
Các tội
tội xâm phạm chế độ tội cưỡng ép kết hôn, ly thành cơ bản đối với
xâm
hôn nhân và gia đình hôn hoặc cản trở hôn các tội xâm phạm
phạm
(từ Điều 181 đến nhân tự nguyện, tiến chế độ hôn nhân và
chế độ
Điều 187 BLHS). bộ, cản trở ly hôn tự gia đình (từ Điều
hôn
5A2. Nêu được định nguyện. Cho được ví 181 đến Điều 187
nhân
nghĩa tội cưỡng ép dụ. BLHS).
và gia
kết hôn, ly hôn hoặc 5B2. Phân tích được 5C2. Nhận xét được
đình
cản trở hôn nhân tự các dấu hiệu pháp lí của sự khác biệt giữa tội
nguyện, tiến bộ, cản tội vi phạm chế độ một cưỡng ép kết hôn, ly
trở ly hôn tự nguyện vợ một chồng. Cho hôn hoặc cản trở
(Điều 181 BLHS). được ví dụ. hôn nhân tự nguyện,
5A3. Nêu được định 5B3. Phân tích được tiến bộ, cản trở ly
nghĩa tội vi phạm các dấu hiệu pháp lí của hôn tự nguyện với
chế độ một vợ, một tội đăng kí kết hôn trái tội hành hạ người
chồng (Điều 182 pháp luật. Cho được ví khác.
BLHS). dụ. 5C3. So sánh được
5A4. Nêu được định 5B4. Phân tích được tội loạn luân với tội
nghĩa tội loạn luân các dấu hiệu pháp lí của giao cấu hoặc thực
(Điều 184 BLHS). tội loạn luân. Cho được hiện hành vi quan hệ
5A5. Nêu được định ví dụ. tình dục khác với
nghĩa tội ngược đãi 5B5. Phân tích được người từ đủ 13 tuổi
hoặc hành hạ ông bà, các dấu hiệu pháp lí của đến dưới 16 tuổi có
14
cha mẹ, vợ chồng, tội ngược đãi hoặc hành tính chất loạn luân.
con, cháu, người có hạ ông bà, cha mẹ, vợ
công nuôi dưỡng chồng, con, cháu, người
mình (Điều 185 có công nuôi dưỡng
BLHS). mình. Cho được ví dụ.
5A6. Nêu được định 5B6. Phân tích được
nghĩa tội từ chối các dấu hiệu pháp lí của
hoặc trốn tránh nghĩa tội từ chối hoặc trốn
vụ cấp dưỡng (Điều tránh nghĩa vụ cấp
186 BLHS). dưỡng. Cho được ví dụ.
5A7. Nêu được định 5B7. Vận dụng được
nghĩa tội tổ chức quy định về dấu hiệu
mang thai hộ vì mục pháp lí của từng tội
đích thương mại phạm để xác định tội
(Điều 187 BLHS). danh trong các tình
huống cụ thể.
6. 6A1. Nêu được khái 6B1. Phân tích được 6C1. Nhận xét được
niệm các tội xâm dấu hiệu pháp lí của tội sự khác biệt giữa tội
Các tội
phạm sở hữu. cướp tài sản (Điều 168 cướp tài sản và tội
xâm
6A2. Nêu được khái BLHS). Cho được ví dụ. cưỡng đoạt tài sản.
phạm
niệm các tội xâm 6B2. Phân tích được 6C2. Nhận xét được
sở
phạm sở hữu có tính dấu hiệu pháp lí của tội sự khác biệt giữa tội
hữu có
chất chiếm đoạt. bắt cóc nhằm chiếm bắt cóc nhằm chiếm
tính
6A3. Trình bày được đoạt tài sản (Điều 169 đoạt tài sản và tội
chiếm
khái niệm chiếm BLHS). Cho được ví khủng bố nhằm
đoạt
đoạt tài sản. dụ. chống chính quyền
6A4. Nêu được định 6B3. Phân tích được nhân dân (Điều 113
nghĩa về từng tội dấu hiệu pháp lí của tội BLHS).
xâm phạm sở hữu cụ cưỡng đoạt tài sản (Điều 6C3. Nhận xét được
thể. 170 BLHS). Cho được sự khác biệt giữa tội
ví dụ. cướp giật tài sản và
15
6B4. Phân tích được tội công nhiên
dấu hiệu pháp lí của tội chiếm đoạt tài sản.
cướp giật tài sản. Cho 6C4. Nhận xét được
được ví dụ. sự khác biệt giữa tội
6B5. Phân tích được trộm cắp với tội
dấu hiệu pháp lí của tội chiếm giữ trái phép
công nhiên chiếm đoạt tài sản.
tài sản (Điều 172 6C5. Nhận xét được
BLHS). Cho được ví sự khác biệt giữa tội
dụ. lừa đảo chiếm đoạt
6B6. Phân tích được tài sản với tội lạm
dấu hiệu pháp lí của tội dụng tín nhiệm
trộm cắp tài sản (Điều chiếm đoạt tài sản.
173 BLHS). Cho được
ví dụ.
6B7. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của tội
lừa đảo chiếm đoạt tài
sản (Điều 174 BLHS).
Cho được ví dụ.
6B8. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của tội
lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản
(Điều 175 BLHS). Cho
được ví dụ.
6B9. Giải thích được
tình tiết định khung
hình phạt tăng nặng của
các tội xâm phạm sở
hữu có tính chất chiếm
16
đoạt.
6B10. Vận dụng được
quy định về dấu hiệu
pháp lí của từng tội để
xác định tội danh trong
các tình huống cụ thể.

7. 7A1. Nêu được khái 7B1. Phân tích được 7C1. Nhận xét được
Các tội niệm các tội xâm dấu hiệu pháp lí của sự khác biệt giữa tội
xâm phạm sở hữu không nhóm tội xâm phạm sở huỷ hoại hoặc cố
phạm có tính chiếm đoạt. hữu không có tính ý làm hư hỏng tài
chiếm đoạt (Điều 176, sản (Điều 178
sở hữu 7A2. Nêu được khái
177 BLHS). Cho được BLHS) với tội phá
không niệm các tội xâm
ví dụ. hoại cơ sở vật chất -
có tính phạm sở hữu không
kĩ thuật của nước
chiếm có mục đích tư lợi. 7B2. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí của các Cộng hoà XHCN
đoạt
tội xâm phạm sở hữu Việt Nam (Điều 114
không có mục đích tư BLHS).
lợi (Điều 178, 179, 180 7C2. Đưa ra được ý
BLHS). Cho được ví kiến cá nhân về tội
dụ. thiếu trách nhiệm
gây thiệt hại đến tài
7B3. Giải thích được
sản của Nhà nước,
các tình tiết định khung
cơ quan, tổ chức,
hình phạt tăng nặng của
doanh nghiệp (Điều
các tội xâm phạm sở
179) với tội vô ý
hữu không có tính chất
gây thiệt hại nghiêm
chiếm đoạt.
trọng đến tài sản
7B4. Vận dụng được
Điều 180 BLHS.
quy định về dấu hiệu

17
pháp lí của từng tội để
xác định tội danh trong
các tình huống cụ thể.

8. 8A1. Nêu được khái 8B1. Phân tích được 8C1. Đưa ra được ý
niệm nhóm tội xâm khái niệm, đặc điểm kiến cá nhân về
Các tội
phạm trật tự quản lí chung của nhóm tội chính sách hình sự
xâm xâm phạm trật tự quản
kinh tế. của Nhà nước ta về
phạm lí kinh tế.
8A2. Nêu được định các tội xâm phạm
trật tự 8B2. Phân tích được dấu
nghĩa tội buôn lậu hiệu pháp lí của tội trật tự quản lí kinh
quản lí
(Điều 188 BLHS). buôn lậu. Cho được ví tế.
kinh tế
8A3. Nêu được định dụ. 8C2. Đưa ra được
nghĩa tội vận chuyển 8B3. Phân tích được dấu quan điểm cá nhân
trái phép hàng hoá, hiệu pháp lí của tội vận về đối tượng tác
tiền tệ qua biên giới chuyển trái phép hàng động của tội buôn
(Điều 189 BLHS). hoá, tiền tệ qua biên giới. lậu và đường lối xử
Cho được ví dụ.
8A4. Nêu được định lí tội này.
8B4. Phân biệt được tội
nghĩa tội sản xuất, 8C3. Đưa ra được
vận chuyển trái phép
buôn bán hàng cấm hàng hoá, tiền tệ qua biên quan điểm cá nhân
(Điều 190 BLHS). giới (Điều 189 BLHS) về đường lối xử lí
8A5. Nêu được định với hành vi giúp sức của đối với tội vận
nghĩa tội tàng trữ, trường hợp đồng phạm chuyển trái phép
vận chuyển hàng trong tội buôn lậu. hàng hoá, tiền tệ qua
cấm (Điều 191 8B5. Phân tích được dấu biên giới được quy
hiệu pháp lí của tội sản
BLHS). định tại Điều 189
xuất, buôn bán hàng
8A6. Nêu được định BLHS.
cấm. Cho được ví dụ.
nghĩa tội sản xuất, 8B6. Phân tích được dấu 8C4. Đưa ra được
buôn bán hàng giả hiệu pháp lí của tội tàng quan điểm cá nhân
(Điều 192 BLHS). trữ, vận chuyển hàng về đối tượng tác
8A7. Nêu được định cấm. Cho được ví dụ. động của tội sản
nghĩa tội đầu cơ 8B7. Phân tích được xuất, buôn bán được

18
(Điều 196 BLHS). dấu hiệu pháp lí của tội quy định tại Điều
8A8. Nêu được định sản xuất, buôn bán hàng 190 BLHS.
nghĩa tội trốn thuế giả. Cho được ví dụ. 8C5. Đưa ra được
(Điều 200 BLHS). 8B8. Phân tích được dấu quan điểm cá nhân
hiệu pháp lí của tội đầu
8A9. Nêu được định về các căn cứ xác
cơ. Cho được ví dụ.
nghĩa tội lừa dối 8B9. Phân tích được dấu định TNHS đối với
khách hàng (Điều hiệu pháp lí của tội trốn pháp nhân thương
198 BLHS). thuế. Cho được ví dụ. mại phạm tội.
8A10. Nêu được 8B10. Phân tích được
định nghĩa tội cố ý dấu hiệu pháp lí của tội
làm trái quy định về lừa dối khách hàng.
phân phối tiền, hàng Cho được ví dụ.
8B11. Phân tích được
cứu trợ (Điều 231
dấu hiệu pháp lí của tội
BLHS).
cố ý làm trái quy định
8A11. Nêu được các về phân phối tiền, hàng
căn cứ để xác định cứu trợ. Cho được ví
TNHS đối với pháp dụ.
nhân thương mại 8B12. Vận dụng được
phạm tội. quy định về dấu hiệu
pháp lí của từng tội
phạm để xác định tội
danh trong các tình
huống cụ thể.
8B13. Vận dụng được
quy định của BLHS xác
định TNHS của pháp
nhân thương mại trong
các tình huống cụ thể.

9. 9A1. Nêu được định 9B1. Phân tích được dấu 9C1. Đưa ra được
hiệu pháp lí của tội gây ô quan điểm cá nhân
Các tội nghĩa tội gây ô
nhiễm môi trường. Cho về chính sách hình
phạm nhiễm môi trường
19
về môi (Điều 235 BLHS). được ví dụ. sự của Nhà nước đối
trường 9A2. Nêu được định 9B2. Phân tích được dấu với tội phạm về môi
nghĩa tội vi phạm hiệu pháp lí của tội vi trường quy định
quy định về quản lí phạm quy định về quản lí trong BLHS năm
chất thải nguy hại. Cho
chất thải nguy hại 2015.
được ví dụ. 9B3. Phân
(Điều 236 BLHS). tích được dấu hiệu pháp lí 9C2. Đưa ra được
9A3. Nêu được định của tội đưa chất thải vào nhận xét về sự khó
nghĩa tội đưa chất lãnh thổ Việt Nam. Cho khăn, phức tạp trong
thải vào lãnh thổ được ví dụ. 9B4. Phân việc xác định các
Việt Nam (Điều 239 tích được dấu hiệu pháp
dấu hiệu cấu thành
BLHS). lí của tội làm lây lan dịch
bệnh truyền nhiễm nguy của các tội phạm về
9A4. Nêu được định
hiểm cho người. Cho môi trường.
nghĩa tội làm lây lan
được ví dụ. 9C3. Đưa ra được
dịch bệnh truyền
9B5. Phân tích được dấu quan điểm cá nhân
nhiễm nguy hiểm hiệu pháp lí của tội huỷ
cho người (Điều 240 về các căn cứ xác
hoại nguồn lợi thuỷ sản.
BLHS). Cho được ví dụ. định TNHS đối với
9A5. Nêu được định 9B6. Phân tích được dấu pháp nhân thương
nghĩa tội huỷ hoại hiệu pháp lí của tội huỷ mại phạm tội.
nguồn lợi thuỷ sản hoại rừng. Cho được ví
dụ.
(Điều 242 BLHS).
9B7. Phân tích được dấu
9A6. Nêu được định
hiệu pháp lí của tội vi
nghĩa tội huỷ hoại phạm quy định về quản lí
rừng (Điều 243 khu bảo tồn thiên nhiên.
BLHS). Cho được ví dụ. 9B8.
9A7. Nêu được định Vận dụng được quy
nghĩa tội vi phạm định của BLHS xác
quy định về quản lí định TNHS của pháp
nhân thương mại trong
khu bảo tồn thiên
các tình huống cụ thể.
nhiên (Điều 245
BLHS).
20
9A8. Nêu được các
căn cứ để xác định
TNHS đối với pháp
nhân thương mại
phạm tội.
10. 10A1. Nêu được 10B1. Phân tích được đặc 10C1. Đánh giá
điểm chung của đối
Các tội khái niệm chung các chính sách hình sự
tượng tác động của các
phạm tội phạm về ma tuý. của Nhà nước đối
tội phạm về ma tuý.
về ma 10A2. Nêu được với người sử dụng
10B2. Phân tích được
tuý định nghĩa tội sản trái phép chất ma
xuất trái phép chất dấu hiệu pháp lí thuộc 4 tuý.
ma tuý (Điều 248 yếu tố cấu thành tội 10C2. Bình luận
BLHS). sản xuất trái phép chất quy định của BLHS
10A3. Nêu được ma tuý. Cho được ví về các tội phạm về
định nghĩa tội tàng dụ. ma tuý.
trữ trái phép chất ma 10B3. Phân tích được dấu 10C3. Đưa ra được
tuý (Điều 249 hiệu pháp lí thuộc 4 yếu nhận xét về sự khác
BLHS). tố cấu thành tội tàng trữ biệt giữa tội trồng
10A4. Nêu được trái phép chất ma tuý. cây thuốc phiện, cây
Cho được ví dụ.
định nghĩa tội vận côca, cây cần sa
10B4. Phân tích được dấu
chuyển trái phép hoặc các loại cây
hiệu pháp lí thuộc 4 yếu
chất ma tuý (Điều khác có chứa chất
tố cấu thành tội vận
250 BLHS). ma tuý (Điều 247
chuyển trái phép chất
10A5. Nêu được BLHS) với tội sản
ma tuý. Cho được ví dụ.
định nghĩa tội mua xuất trái phép chất
10B5. Phân tích được dấu
bán trái phép chất ma tuý (Điều 248
hiệu pháp lí thuộc 4 yếu
ma tuý (Điều 251 BLHS).
tố cấu thành tội mua
BLHS). 10C4. Đưa ra được
bán trái phép chất ma
10A6. Nêu được tuý. Cho được ví dụ. nhận xét về sự khác
định nghĩa tội chiếm 10B6. Phân biệt tội mua biệt giữa tội tổ chức
đoạt chất ma tuý sử dụng... (Điều 255
21
(Điều 252 BLHS). bán trái phép chất ma BLHS) với tội chứa
10A7. Nêu được tuý với các tội tàng trữ, chấp sử dụng...
định nghĩa tội tổ vận chuyển trái phép (Điều 256 BLHS) và
chức sử dụng trái chất ma tuý. tội cưỡng bức, tội
phép chất ma tuý 10B7. Phân tích được lôi kéo người khác
(Điều 255 BLHS). dấu hiệu pháp lí thuộc 4 sử dụng... (Điều
10A8. Nêu được yếu tố cấu thành tội 257, 258 BLHS).
định nghĩa tội chứa chiếm đoạt chất ma tuý.
chấp việc sử dụng Cho được ví dụ.
trái phép chất ma tuý 10B8. Phân tích được
(Điều 256 BLHS). dấu hiệu pháp lí thuộc 4
10A9. Nêu được yếu tố cấu thành tội tổ
định nghĩa tội cưỡng chức sử dụng trái phép
bức người khác sử chất ma tuý. Cho được
ví dụ.
dụng trái phép chất
10B9. Phân tích được dấu
ma tuý (Điều 257
hiệu pháp lí thuộc 4 yếu
BLHS).
tố cấu thành tội chứa
10A10. Nêu được
chấp việc sử dụng trái
định nghĩa tội lôi kéo
phép chất ma tuý. Cho
người khác sử dụng
được ví dụ.
trái phép chất ma tuý
10B10. Phân tích được
(Điều 258 BLHS).
dấu hiệu pháp lí thuộc 4
yếu tố cấu thành tội
cưỡng bức người khác
sử dụng trái phép chất
ma tuý. Cho được ví
dụ.
10B11. Phân tích được
dấu hiệu pháp lí thuộc 4
yếu tố cấu thành tội lôi

22
kéo người khác sử dụng
trái phép chất ma tuý.
Cho được ví dụ.
10B12. Vận dụng được
quy định về dấu hiệu
pháp lí của từng tội
phạm để xác định tội
danh trong các tình
huống cụ thể.

11. 11A1. Nêu được 11B1. Phân tích được 11C1. Nhận xét
dấu hiệu pháp lí chung
Các tội khái niệm chung về được sự khác biệt
của các tội xâm phạm
xâm các tội xâm phạm an giữa tội vi phạm quy
an toàn công cộng.
phạm toàn công cộng, trật định về tham gia
11B2. Phân tích được dấu
an tự công cộng. giao thông đường bộ
hiệu pháp lí của tội vi
toàn 11A2. Nêu được trong trường hợp
phạm quy định về tham
công định nghĩa tội vi gây thiệt hại cho
gia giao thông đường
cộng phạm quy định về bộ. Cho được ví dụ.
tính mạng người
tham gia giao thông khác với tội vô ý
11B3. Phân tích được dấu
đường bộ (Điều 260 hiệu pháp lí của tội điều làm chết người
BLHS). động người không đủ (Điều 128 BLHS)
11A3. Nêu được điều kiện điều khiển hoặc giữa trường
định nghĩa tội điều phương tiện tham gia hợp quy định tại
động người không giao thông đường bộ. điểm c khoản 2 Điều
đủ điều kiện điều Cho được ví dụ. 260 BLHS với
khiển phương tiện 11B4. Phân tích được dấu trường hợp phạm tội
tham gia giao thông hiệu pháp lí của tội tổ được quy định tại
đường bộ (Điều 263 chức đua xe trái phép và điểm a khoản 2 Điều
BLHS). tội đua xe trái phép. Cho 132 BLHS.
11A4. Nêu được được ví dụ. 11B5. Phân 11C2. Nhận xét
tích được dấu hiệu pháp
định nghĩa tội tổ được sự khác biệt
lí của tội phá huỷ công
23
chức đua xe trái trình, phương tiện quan giữa tội đua xe trái
phép và tội đua xe trọng về an ninh quốc phép trong trường
trái phép (Điều 265, gia. Cho được ví dụ. hợp gây thiệt hại
266 BLHS). 11B6. Phân tích được dấu cho tính mạng, sức
11A5. Nêu được hiệu pháp lí của tội chế khoẻ của người khác
định nghĩa tội phá tạo, tàng trữ, vận với trường hợp phạm
chuyển, sử dụng, mua
huỷ công trình, tội được quy định tại
bán trái phép hoặc
phương tiện quan khoản 1 Điều 260
chiếm đoạt vũ khí quân
trọng về an ninh BLHS.
dụng, phương tiện kĩ
quốc gia (Điều 303 thuật quân sự. Cho 11C3. Nhận xét
BLHS). được ví dụ. được sự khác biệt
11A6. Nêu được 11B7. Phân tích được dấu giữa tội phá huỷ
định nghĩa tội chế hiệu pháp lí của tội vi công trình, phương
tạo, tàng trữ, vận phạm quy định về vệ tiện quan trọng về
chuyển, sử dụng, sinh an toàn thực phẩm. an ninh quốc gia
mua bán trái phép 11B8. Vận dụng được kiến với: Tội phá hoại cơ
hoặc chiếm đoạt vũ thức về các dấu hiệu pháp sở vật chất kĩ thuật
khí quân dụng, lí của các tội xâm phạm của nước Cộng hoà
phương tiện kĩ thuật an toàn công cộng để giải XHCN Việt Nam
quân sự. (Điều 304 quyết các tình huống cụ (Điều 114 BLHS);
thể.
BLHS). tội huỷ hoại tài sản...
11A7. Nêu được (Điều 178 BLHS).
định nghĩa tội vi 11C4. Nhận xét
phạm quy định về vệ được sự khác biệt
sinh an toàn thực giữa tội chiếm đoạt
phẩm (Điều 317 vũ khí quân dụng
BLHS). với các tội xâm
phạm sở hữu có tính
chiếm đoạt.
11C5. Đưa ra được
quan điểm cá nhân
24
đối với quy định về
tội vi phạm quy định
về vệ sinh an toàn
thực phẩm so với
yêu cầu phòng
chống loại tội phạm
này hiện nay.
12. 12A1. Nêu được 12B1. Phân tích được dấu 12C1. Nhận xét
hiệu pháp lí của tội gây
Các tội định nghĩa tội gây được sự khác biệt
rối trật tự công cộng.
xâm rối trật tự công cộng giữa tội gây rối trật
12B2. Phân tích được dấu
phạm (Điều 318 BLHS). tự công cộng với tội
hiệu pháp lí của tội
trật tự 12A2. Nêu được bạo loạn (Điều 112
đánh bạc, tội tổ chức
công định nghĩa tội đánh BLHS) và tội phá
đánh bạc và tội gá bạc.
cộng bạc, tội tổ chức đánh rối an ninh (Điều
12B3. Phân tích được dấu
bạc và tội gá bạc 118 BLHS).
hiệu pháp lí của tội
(Điều 321 và Điều 12C2. Nhận xét
chứa chấp hoặc tiêu thụ
322 BLHS). tài sản do người khác được sự khác biệt
12A3. Nêu được phạm tội mà có. giữa tội đánh bạc
định nghĩa tội chứa 12B4. Phân tích được dấu với tội tổ chức đánh
chấp hoặc tiêu thụ tài hiệu pháp lí của tội bạc.
sản do người khác truyền bá văn hoá phẩm 12C3. Nhận xét
phạm tội mà có (Điều đồi truỵ. được sự khác biệt
323 BLHS). 12B5. Phân tích được dấu giữa tội truyền bá
12A4. Nêu được hiệu pháp lí của tội văn hoá phẩm đồi
định nghĩa tội truyền hành nghề mê tín dị trụy với tội làm,
bá văn hoá phẩm đồi đoan. tàng trữ, phát tán
trụy (Điều 326 12B6. Phân tích được các hoặc tuyên truyền
dấu hiệu pháp lí của tội
BLHS). thông tin, tài liệu,
chứa mại dâm và tội
12A5. Nêu được vật phẩm nhằm
môi giới mại dâm.
định nghĩa tội hành 12B7. Phân tích được chống Nhà nước
nghề mê tín dị đoan Cộng hòa xã hội chủ
25
(Điều 320 BLHS). các dấu hiệu pháp lí của nghĩa Việt Nam
12A6. Nêu được tội mua dâm người (Điều 117 BLHS).
định nghĩa tội chứa chưa thành niên. 12C4. Đưa ra được
mại dâm và tội môi 12B8. Vận dụng được kiến nhận xét cá nhân về
thức về các dấu hiệu
giới mại dâm (Điều chính sách hình sự
pháp lí của các tội xâm
327, 328 BLHS). của Nhà nước về xử
phạm trật tự công cộng
12A7. Nêu được để giải quyết các tình lí đối với người có
định nghĩa tội mua huống cụ thể. hành vi mua, bán,
dâm người dưới 18 môi giới mại dâm.
tuổi (Điều 329 12C5. Nhận xét
BLHS). được sự khác biệt
giữa tội mua dâm
người người dưới 18
tuổi với tội giao cấu
hoặc thực hiện hành
vi quan hệ tình dục
khác với người từ đủ
13 tuổi đến dưới 16
tuổi (Điều 145
BLHS).
13. 13A1. Nêu được đặc 13B1. Phân tích được dấu 13C1. Nhận xét
điểm khái quát các hiệu pháp lí của tội được sự khác biệt
Các tội
tội xâm phạm trật tự chống người thi hành giữa tội chống người
xâm
quản lí hành chính. công vụ. Cho được ví dụ. thi hành công vụ với
phạm
13A2. Nêu được 13B2. Phân tích được dấu tội giết người theo
trật tự
định nghĩa tội chống hiệu pháp lí của tội cố ý điểm d khoản 1
quản lí
người thi hành công làm lộ bí mật nhà nước, Điều 123 BLHS, tội
hành
vụ (Điều 330 BLHS). tội chiếm đoạt, mua bán, cố ý gây thương tích
chính
13A3. Nêu được tiêu huỷ tài liệu bí mật theo điểm o khoản 1
định nghĩa tội cố ý nhà nước (phân biệt được Điều 134 BLHS.
làm lộ bí mật nhà tài liệu bí mật nhà nước 13C2. Nhận xét
26
nước, tội chiếm đoạt, với tin tức, tài liệu bí mật được sự khác biệt
mua bán, tiêu huỷ tài công tác). giữa tội vi phạm quy
liệu bí mật nhà nước 13B3. Phân tích được dấu định về xuất cảnh,
(Điều 337 BLHS). hiệu pháp lí của tội vi nhập cảnh với tội
13A4. Nêu được phạm quy định về xuất trốn đi nước ngoài
định nghĩa tội vi cảnh, nhập cảnh; tội ở hoặc trốn ở lại nước
phạm quy định về lại Việt Nam trái phép. ngoài nhằm chống
xuất cảnh, nhập 13B4. Phân tích được dấu chính quyền nhân
cảnh; tội ở lại Việt hiệu pháp lí của tội tổ dân (Điều 121
Nam trái phép (Điều chức, môi giới cho BLHS).
347 BLHS). người khác trốn đi nước
13A5. Nêu được ngoài hoặc ở lại nước
định nghĩa tội tổ ngoài trái phép.
chức, môi giới cho 13B5. Vận dụng được quy
người khác trốn đi định về dấu hiệu pháp lí
nước ngoài hoặc ở của từng tội phạm để xác
lại nước ngoài trái định tội danh trong các
phép (Điều 349 tình huống cụ thể.
BLHS).
14B1. Phân tích được dấu
14. 14A1. Nêu được 14C1. Đưa ra được
hiệu pháp lí của tội
định nghĩa tội tham ô nhận xét chung về
Các tội tham ô tài sản. Cho
tài sản (Điều 353 tính nguy hiểm cho
phạm được ví dụ.
BLHS). xã hội của các tội
về 14B2. Phân tích được
14A2. Nêu được phạm về chức vụ và
tham dấu hiệu pháp lí của tội
định nghĩa tội nhận hình phạt đối với
nhũng nhận hối lộ. Cho được
hối lộ (Điều 354 các tội phạm này.
ví dụ.
BLHS).
14B3. Phân tích được dấu 14C2. Đưa ra được
14A3. Nêu được
hiệu pháp lí của tội lạm nhận xét về sự khác
định nghĩa tội lạm dụng chức vụ, quyền biệt giữa tội được
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản . quy định tại Điều
hạn chiếm đoạt tài Cho được ví dụ. 354 với tội được quy
27
sản (Điều 355 14B4. Phân tích được dấu định tại Điều 358
BLHS). hiệu pháp lí của tội lợi
BLHS.
14A4. Nêu được dụng chức vụ, quyền
định nghĩa tội lợi hạn trong khi thi hành 14C3. Đưa ra được
dụng chức vụ, quyền công vụ. Cho được ví nhận xét về sự khác
hạn trong khi thi dụ. biệt giữa tội được
14B5. Phân tích được dấu quy định tại Điều
hành công vụ (Điều
hiệu pháp lí của tội lạm 356 với tội được quy
356 BLHS).
quyền trong khi thi định tại Điều 357
14A5. Nêu được
hành công vụ. Cho được BLHS.
định nghĩa tội lạm ví dụ.
quyền trong khi thi 14C4. Đưa ra được
14B6. Phân tích được dấu
hành công vụ (Điều nhận xét về phạm vi
hiệu pháp lí của tội lợi
357 BLHS). chủ thể và đối tượng
dụng chức vụ, quyền
14A6. Nêu được hạn gây ảnh hưởng đối tác động của tội
định nghĩa tội lợi với người khác để trục tham ô tài sản (Điều
dụng chức vụ, quyền lợi. Cho được ví dụ. 353 BLHS).
hạn gây ảnh hưởng 14B7. Áp dụng được
đối với người khác các quy định của BLHS
để trục lợi (Điều về các tội tham nhũng để
358 BLHS). giải quyết các tình
huống cụ thể.
15. 15A1. Nêu được 15B1. Phân tích được dấu 15C1. Đưa ra được
hiệu pháp lí của tội thiếu
Các tội định nghĩa tội thiếu nhận xét về khái
trách nhiệm gây hậu
phạm trách nhiệm gây hậu niệm tội phạm về
quả nghiêm trọng. Cho
khác quả nghiêm trọng chức vụ tại Điều
được ví dụ.
về (Điều 360 BLHS). 352 BLHS.
15B2. Phân tích được dấu 15C2. Đưa ra được
chức 15A2. Nêu được
hiệu pháp lí của tội đưa
vụ định nghĩa tội đưa nhận xét về sự khác
hối lộ. Cho được ví dụ.
hối lộ (Điều 364 biệt giữa tội được quy
15B3. Phân tích được dấu định tại Điều 364 với
BLHS).
hiệu pháp lí của tội môi tội được quy định tại
15A3. Nêu được giới hối lộ. Cho được ví
28
định nghĩa tội môi dụ. Điều 365 BLHS.
giới hối lộ (Điều 15B4. Phân tích được dấu 15C3. Đưa ra được
365 BLHS). hiệu pháp lí của tội lợi nhận xét về sự khác
biệt giữa tội được quy
15A4. Nêu được dụng ảnh hưởng đối với
định tại Điều 366 với
định nghĩa tội lợi người có chức vụ quyền
tội được quy định tại
dụng ảnh hưởng đối hạn để trục lợi. Cho
Điều 358 BLHS.
với người có chức vụ được ví dụ.
15C4. Đưa ra được
quyền hạn để trục 15B5. Phân tích được các
nhận xét về sự khác
lợi (Điều 366 tình tiết định khung
hình phạt tăng nặng của biệt giữa tội được quy
BLHS).
các tội phạm quy định định tại Điều 366 với
tại các Điều 364, 365, tội được quy định tại
366 BLHS. Điều 354 BLHS.
15B6. Áp dụng được
các quy định của BLHS
về các tội phạm khác về
chức vụ để giải quyết các
tình huống cụ thể.
16. 16A1. Nêu được khái 16B1. Phân tích được 16C1. Đưa ra được
niệm chung của các dấu hiệu pháp lí của tội nhận xét về chính
Các tội
tội xâm phạm hoạt truy cứu trách nhiệm sách hình sự của
xâm
động tư pháp. hình sự người không có Nhà nước được thể
phạm
16A2. Nêu được định tội. Cho được ví dụ. hiện qua quy định
hoạt
nghĩa tội truy cứu tại Điều 390 BLHS.
động 16B2. Phân tích được
trách nhiệm hình sự 16C2. Đưa ra được
tư dấu hiệu pháp lí của tội
người không có tội nhận xét về sự khác
pháp ra bản án trái pháp luật.
(Điều 368 BLHS). biệt giữa tội dùng
Cho được ví dụ.
16A3. Nêu được nhục hình với tội
định nghĩa tội ra bản 16B3. Phân tích được hành hạ người khác
án trái pháp luật dấu hiệu pháp lí của tội (Điều 140 BLHS).
(Điều 370 BLHS). dùng nhục hình. Cho 16C3. Đưa ra được
29
16A4. Nêu được nhận xét về sự khác
được ví dụ.
định nghĩa tội dùng biệt giữa tội thiếu
nhục hình (Điều 373 16B4. Phân tích được trách nhiệm để
BLHS). dấu hiệu pháp lí của tội người bị bắt, người
16A5. Nêu được bức cung. Cho được ví bị tạm giữ, tạm
định nghĩa tội bức dụ. giam, người đang
cung (Điều 374 16B5. Phân tích được chấp hành án phạt tù
BLHS). dấu hiệu pháp lí của tội trốn với tội thiếu
16A6. Nêu được làm sai lệch hồ sơ vụ trách nhiệm gây hậu
định nghĩa tội làm án, vụ việc. Cho được quả nghiêm trọng
sai lệch hồ sơ vụ án, (Điều 360 BLHS).
ví dụ.
vụ việc (Điều 375
16B6. Phân tích được
BLHS).
dấu hiệu pháp lí của tội
16A7. Nêu được
thiếu trách nhiệm để
định nghĩa tội thiếu
người bị bắt, người bị
trách nhiệm để người
tạm giữ, tạm giam,
bị bắt, người bị tạm
người đang chấp hành
giữ, tạm giam, người
án phạt tù trốn. Cho
đang chấp hành án
được ví dụ.
phạt tù trốn (Điều 376
16B7. Phân tích được
BLHS).
16A8. Nêu được định dấu hiệu pháp lí của tội
nghĩa tội che giấu tội che giấu tội phạm. Cho
phạm (Điều 389 được ví dụ.
BLHS). 16B8. Phân tích được
16A9. Nêu được định dấu hiệu pháp lí của tội
nghĩa tội không tố không tố giác tội phạm.
giác tội phạm (Điều Cho được ví dụ.
390 BLHS). 16B9. Áp dụng được
các quy định của
BLHS về các tội xâm
phạm hoạt động tư pháp
30
để giải quyết các tình
huống cụ thể.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC

Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng


Vấn đề
Vấn đề 1 4 4 3 11
Vấn đề 2 12 9 5 26
Vấn đề 3 8 11 3 22
Vấn đề 4 7 4 2 13
Vấn đề 5 7 7 3 17
Vấn đề 6 4 10 5 19
Vấn đề 7 2 4 2 8
Vấn đề 8 11 13 5 29
Vấn đề 9 8 8 3 19
Vấn đề 10 10 12 4 26
Vấn đề 11 7 8 5 20
Vấn đề 12 7 8 5 20
Vấn đề 13 5 5 2 12
Vấn đề 14 6 7 4 17
Vấn đề 15 4 6 4 14
Vấn đề 16 9 9 3 21
Tổng 111 125 58 294

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
các tội phạm) (Quyển I), Nxb. CAND, Hà Nội, 2018;
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần
các tội phạm) (Quyển II), Nxb. CAND, Hà Nội, 2019;
31
3. Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hình sự (phần các
tội phạm), Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
(được sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các tội phạm) (Quyển 1),
Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2018;
2. Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
(được sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các tội phạm) (Quyển 2),
Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2018;
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009);
2. Bộ luật hình sự Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
3. Luật thương mại Việt Nam năm 2005;
4. Luật di sản văn hoá 2001 (sửa đổi năm 2009);
5. Luật phòng chống ma tuý năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2008);
6. Luật an toàn thông tin mạng 2015;
7. Luật phòng chống tham nhũng năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2012);
8. Luật Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2018;
9. Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ năm
2011 (sửa đổi năm 2013);
10. Nghị định của Chính phủ số 25/2012/NĐ-CP ngày 5/4/2012 quy định
chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật
liệu nổ và công cụ hỗ trợ;
11. Nghị định số 76/2014/NĐ-CP ngày 29/7/2014 quy định chi tiết một số
điều của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quản lý,
sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ
12. Nghị định của Chính phủ số 33/2002/NĐ-CP ngày 28/3/2002 quy định
chi tiết thi hành Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước;
13. Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ ban hành
các Danh mục chất ma tuý và tiền chất;
32
14. Nghị định của Chính phủ số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm
2006 qui định chi tiết Luật thuong mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh
doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện;
15. Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 của Chính phủ sửa đổi
danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh của Nghị định số
59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng 6 năm 2006 qui định chi tiết Luật
thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh
và kinh doanh có điều kiện;
16. Nghị định số 19/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 quy định về
việc tính tổng khối lượng hoặc thể tích chất ma túy tại một số điều của
Bộ luật Hình sự năm 2015;
17. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 01/2006/NQ-
HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS.
18.Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
số 05/2018/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn áp
dụng BLHS về Điều 234 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật
hoang dã, Điều 244 về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy
cấp, quý, hiếm.
19. Thông tư liên tịch của Bộ Công an - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao -
Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp số 17/2007/TTLT-BCA-
VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng Chương XVIII "Các
tội phạm về ma túy" của Bộ luật hình sự năm 1999 ban hành ngày 24
tháng 12 năm 2007;
20. Thông tư liên tịch 08/2015/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP
ngày 14/11/2015 sửa đổi Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-
VKSNDTC-TANDTC-BTP hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương
XVIII “Các tội phạm về ma túy” của Bộ luật hình sự năm 1999;
21. Thông tư liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày
27/4/2000 hướng dẫn thực hiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ số
31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 về đấu tranh chống sản xuất và buôn
bán hàng giả;
22. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
33
01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy
định của BLHS;
23. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC
ngày 25/9/2001 hướng dẫn áp dụng các quy định tại Chương XV BLHS
năm 1999;
24. Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP
ngày 25/12/2001 về các tội xâm phạm sở hữu;
25. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy
định của BLHS;
26. Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-
BTP-BQP ngày 11/8/2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định tại
Chương XXIII “Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân
nhân” của BLHS năm 1999;
27. Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày
23/11/2004 hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các
hành vi mua, bán, sử dụng trái phép hoá đơn giá trị gia tăng;
28. Thông tư liên tịch 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-
BTC ngày 26/6/2013 hướng dẫn áp dụng một số điều của BLHS về các
tội phạm trong lĩnh vực thuế, tài chính-kế toán và chứng khoán;
29. Thông tư liên tịch 09/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-
TANDTC ngày 28/8/2013 hướng dẫn áp dụng quy định tại Chương
XIX của BLHS về các tội xâm phạm trật tự, an toàn giao thông;
30. Thông tư liên tịch 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTTTT-
VKSNDTC-TANDTC ngày 10/9/2012 hướng dẫn áp dụng quy định
của BLHS về tội phạm trong lĩnh vực công nghệ thông tin và viễn
thông;
31. Thông tư liên tịch 06/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-
VKSNDTC-TANDTC ngày 5/5/2012 hướng dẫn áp dụng BLHS về tội
khủng bố và tài trợ khủng bố;
32. Thông tư liên tịch 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN-
VKSNDTC-TANDTC ngày 5/5/2012 hướng dẫn áp dụng quy định của

34
BLHS về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội
mà có và tội rửa tiền;
33. hông tư liên tịch 19/2007/TTLT-BNN-BTP-BCA-VKSNDTC-
TANDTC ngày 8/3/2007 hướng dẫn áp dụng BLHS về các tội phạm
trong lĩnh vực quản lý rừng và quản lý lâm sản

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN


* Sách
1. Cao Thị Oanh (chủ biên), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm
đoạt tài sản, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2015.
3. Lê Đăng Doanh, Định tội danh đối với các tội xâm phạm sở hữu, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2013;
4. Nguyễn Tất Viễn, Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp trong luật hình
sự Việt nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2016;
5. Nguyễn Văn Hương (Chủ biên), Luật hình sự Việt Nam với các điều ước
quốc tế, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2017
* Luận án, luận văn
1. Nguyễn Văn Hương, Luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ trẻ em,
Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2003;
2. Hoàng Văn Hùng, Đấu tranh phòng, chống tội trộm cắp tài sản ở Việt Nam,
Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2008;
3. Nguyễn Tuyết Mai, Đấu tranh phòng, chống các tội phạm về ma tuý
ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm
2008;
4. Lê Đăng Doanh, Đấu tranh phòng, chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài
sản ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm
2009;
5. Nguyễn Văn Hương, Đấu tranh phòng, chống tội mua bán phụ nữ ở Việt
Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2009.
* Bài tạp chí

35
1. Vũ Hải Anh, “Những điểm mới về các tội xâm phạm nhân phẩm, danh
dự của con người theo BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học (số đặc biệt
về BLHS năm 2015) 6/2016;
1. Phạm Văn Beo, “Về dấu hiệu hậu quả chết người ở tội cướp tài sản ở
BLHS hiện hành”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 14/2013;
2. Phạm Văn Báu, “Tội giết con mới đẻ trong pháp luật hình sự Việt
Nam”, Tạp chí luật học, số 2/2000;
3. Phạm Văn Báu, “Phạm tội đối với trẻ em - Những vấn đề lí luận và
thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 3/2002;
4. Phạm Văn Báu, “Tội đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 5/2004;
5. Phạm Văn Báu, “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác
phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí luật học, số
5/2004, tr. 3;
6. Phạm Văn Báu, “Tội cướp tài sản trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp
chí Luật học, số 10/2010, 3-9;
7. Lê Đăng Doanh, “Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) trong mối
quan hệ với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS)”, Tạp chí
toà án nhân dân, số 11/2004;
8. Lê Đăng Doanh, “Sự khác nhau giữa tội lừa đảo tài sản (Điều 139
BLHS) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140
BLHS)”, Tạp chí toà án nhân dân, số 11/2005;
9. Lê Đăng Doanh, “Phân biệt tội trốn thuế (trong lĩnh vực thuế giá trị gia
tăng) với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, Tạp chí toà án nhân dân, số
8/2005;
10. Lê Đăng Doanh, “Vấn đề định tội danh với hành vi làm, sử dụng thẻ tín
dụng giả hay các loại thẻ khác để mua hàng hoá hoặc rút tiền tại máy
trả tiền tự động của các ngân hàng”, Tạp chí toà án nhân dân, số
3/2006;
11. Lê Đăng Doanh, “Lấy tài sản sau khi nạn nhân đã chết có bị coi là tội
phạm hay không và nếu có thì tội danh đó là gì?”, Tạp chí Tòa án nhân

36
dân, số 1/2013;
12. Lê Đăng Doanh, “Những nội dung mới trong nhóm tội phạm khác xâm
phạm an toàn công cộng theo BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học (số
đặc biệt về BLHS năm 2015) 6/2016;
13. Viên Thế Giang, “TNHS đối với tội phạm trong lĩnh vực chúng khoán
ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2013;
14. Viên Thế Giang, “Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự
thật trong hoạt động chức khoán theo BLHS sửa đổi”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 11/2012;
15. Đỗ Đức Hồng Hà, “Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương
tích”, Tạp chí toà án nhân dân, số 3/2004, tr. 7 - 11;
16. Đỗ Đức Hồng Hà, “Về tình tiết giết nhiều người và giết người bằng
phương pháp có khả năng làm chết nhiều người”, Tạp chí luật học, số
1/2005, tr. 32 - 36;
17. Đỗ Đức Hồng Hà, “Việc định tội danh đối với các trường hợp phạm tội gây
hậu quả chết người”, Tạp chí kiểm sát, số 20/2006, tr. 12 - 18;
18. Bùi Đăng Hiếu, “Tiền một loại tài sản trong quan hệ pháp luật dân sự”,
Tạp chí luật học, số 1/2005.
19. Nguyễn Ngọc Hoà, “Lỗi và xác định lỗi ở các tội xâm phạm tính mạng
sức khoẻ”, Tạp chí luật học, số 1/1994;
20. Nguyễn Ngọc Hoà, “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân
phẩm, danh dự của con người - So sánh giữa BLHS năm 1999 và
BLHS năm 1985”, Tạp chí luật học, số 1/2001;
21. Nguyễn Ngọc Hòa, “Vấn đề thi hành công vụ và chế định phòng vệ
chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 2/2012,
25-31;
22. Nguyễn Ngọc Hoà, “Trách nhiệm hình sự của chủ thể là tổ chức với
việc sửa đổi BLHS”, Tạp chí luật học, số 12/2014;
23. Nguyễn Ngọc Hoà, “Khái niệm tội phạm và việc quy định trách nhiệm
hình sự của pháp nhân thương mại trong Bộ luật hình sự Việt Nam năm
2015”, Tạp chí luật học, số 2/2016;
37
24. Nguyễn Ngọc Hòa, “Tính thống nhất giữa các quy định về trách nhiệm
hình sự của pháp nhân thương mại trong Bộ luật hình sự năm 2015”,
Tạp chí Luật học, số 3/2017;
25. Nguyễn Văn Hương, “Sự cần thiết và hướng hoàn thiện các quy định
của luật hình sự về bảo vệ trẻ em”, Tạp chí luật học, số 2/2004;
26. Nguyễn Văn Hương, “Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
theo Bộ luật hình sự năm 2015”, Tạp chí Luật học, số 4/2016;
27. Nguyễn Văn Hương, “Những điểm mới, những bất cập của quy định về
các tội phạm tham nhũng trong BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học (số
đặc biệt về BLHS năm 2015) 6/2016;
28. Nguyễn Văn Hương, “Đánh giá tính thống nhất giữa BLHS năm 2015
với luật phòng chống mua bán người và một số đề xuất”, Tạp chí Nhà
nước và Pháp luật, số 3/2017, 23-28;
29. Nguyễn Văn Hương, “Tính thống nhất giữa BLHS năm 2015 với Luật
công nghệ thông tin và một số đề xuất”, Tạp chí Luật học, số 4/2017;
30. Nguyễn Văn Hương, “Điểm mới và một số bất cập của các tội phạm về
hối lộ trong BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017”, Tạp chí
Nhà nước và Pháp luật, số 1 (357)/2018, 15-22;
31. Nguyễn Văn Hương, “Điểm mới và một số bất cập của Bộ luật Hình sự
năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về các tội phạm trong lĩnh vực
công nghệ thông tin, mạng viễn thông”, Tạp chí Nhà nước và Pháp
luật, số 5 (373) 2019;
32. Nguyễn Quý Khuyến, “Về tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng
cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái phép luật
(Điều 285) BLHS năm 2015”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3/2017;
33. Lê Văn Luật, “Bàn về sự chuyển hóa từ một số hình thức chiếm đoạt tài
sản thành cướp tài sản”; Tạp chí Tòa án nhân dân, số 24/2008;
34. Lê Xuân Lục, “Hoàn thiện quy định về tội mua bán người trong BLHS
Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8/2014;
35. Nguyễn Tuyết Mai, “Bàn thêm về tội loạn luân”, Tạp chí luật học, số
2/2001, tr. 33 - 37;
38
36. Nguyễn Tuyết Mai, “Chính sách hình sự của Nhà nước ta đối với việc
trồng cây thuốc phiện và các loại cây khác có chứa chất ma tuý”, Tạp
chí luật học, số 3/2003, tr. 51 - 55;
37. Nguyễn Tuyết Mai, “Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về chất
ma tuý, một số vướng mắc và hướng hoàn thiện”, Tạp chí toà án nhân
dân, số 2 tháng 1/2007, tr. 5;
38. Dương Tuyết Miên, “Về các tội phạm tình dục trong luật hình sự Việt
Nam”, Tạp chí luật học, số 6/1998;
39. Dương Tuyết Miên, “Về kĩ thuật lập pháp của một số quy định trong
Chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia”, Tạp chí luật học, số
1/2002;
40. Dương Tuyết Miên, “Lắp đặt trái phép thiết bị phát sóng vô tuyến điện
để thu cước điện thoại phạm tội trộm cắp tài sản”, Tạp chí toà án nhân
dân, số 17/2004;
41. Dương Tuyết Miên, “Những bất cập của BLHS khi quy định về tội tổ
chức đua xe trái phép, tội đua xe trái phép và một số kiến nghị”, Tạp
chí toà án nhân, số 24 tháng 12/2004;
42. Dương Tuyết Miên, “Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với Lê Tuấn
theo khoản 1 Điều 138 BLHS”, Tạp chí toà án nhân dân, số 2 tháng
1/2005;
43. Dương Tuyết Miên, “Những điểm mới cơ bản của BLHS năm 2015
quy định về chương XVIII – Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế
và những điểm chưa chuẩn xác cần khắc phục”, Tạp chí Tòa án nhân
dân, số 14; 15/2016;
44. Dương Tuyết Miên, “Đánh giá điểm mới của BLHS năm 2015 đối với
dấu hiệu định tội của các tội phạm về tình dục trong sự liên hệ với quy
định tương ứng của BLHS năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 20;
21/2016;
45. Đặng Thị Tuyết Nhung, “Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người
khác phạm tội mà có”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 14/2013;
46. Mai Thị Thanh Nhung, “Những điểm mới của các tội xâm phạm sở hữu
39
trong BLHS năm 2015”, Tạp chí Luật học (số đặc biệt về BLHS năm
2015) 6/2016;
47. Cao Thị Oanh, “Một số vấn đề liên quan đến hướng dẫn áp dụng Điều
194 BLHS”, Tạp chí Luật học, số 9/2012, 33-38;
48. Cao Thị Oanh, “Những điểm mới của BLHS năm 2015 về các tội phạm
trong lĩnh vực thuế, chứng khoán, bảo hiểm”, Tạp chí Luật học (số đặc
biệt về BLHS năm 2015) 6/2016;
49. Cao Thị Oanh, “Những điểm mới trong quy định về các tội phạm khác
xâm phạm an toàn công cộng của BLHS năm 2015”; Tạp chí Luật học,
số 3/2017;
50. Đinh Văn Quế, “Những điểm mới của tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm
đoạt tài sản quy định trong BLHS”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số
8/2016;
51. Lê Thị Sơn, “Đánh giá tính thống nhất giữa BLHS và Luật phòng,
chống ma túy”, Tạp chí Luật học, số 10/2016;
52. Trần Đức Thìn, “Những dạng hành vi của tội tổ chức sử dụng trái phép
chất ma tuý”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 10/2002;
53. Phạm Giang Thu và Dương Tuyết Miên, “Hành vi mua và bán hoá đơn
giá trị gia tăng phạm tội gì”, Tạp chí toà án nhân dân, số 7/2003;
54. Đào Lệ Thu, “Nhìn nhận một số quan điểm quốc tế về các tội phạm về
môi trường”, Tạp chí luật học, số 1/2006, tr. 54 - 59;
55. Đào Lệ Thu, “Pháp luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền sở
hữu công nghiệp”, Tạp chí luật học, số 5/2007, tr. 43 - 48;
56. Đào Lệ Thu, “Các tội phạm về hối lộ trong Luật hình sự Việt Nam”,
Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7/2011;
57. Đào Lệ Thu, “Các tội phạm về hối lộ nhìn từ góc độ luật pháp quốc tế”,
Tạp chí Luật học, số 2/2011, 33-41;
58. Đào Lệ Thu, “Pháp luật hình sự Việt Nam trong việc bảo vệ quyền sở
hữu công nghiệp”, Tạp chí luật học, số 5/2007, 43-48;
59. Đào Lệ Thu, “Hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam về các tội hối

40
lộ”, Tạp chí Luật học, số 4/2015, 49-61;
60. Đào Lệ Thu, “Những điểm mới trong quy định về các tội phạm về chức
vụ của BLHS 2015”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 8/2017;
61. Nguyễn Thị Anh Thơ, “Về các tội phạm trong lĩnh vực bảo hiểm xã
hội”, Tạp chí Luật học, số 1/2012;
62. Nguyễn Anh Tuần, “Về dấu hiệu định tội của một số tội xâm phạm an
ninh quốc gia trong BLHS hiện hành”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật,
số 10/2014;
63. Phạm Tài Tuệ, “Những điểm mới trong quy định về tội Buôn lậu của
BLHS năm 2015 so sánh với BLHS năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân
dân, số 5/2017;
64. Phạm Minh Tuyên, “Những điểm mới cơ bản đối với các tội phạm về
ma túy theo BLHS 2015 – một số vướng mắc, kiến nghị”, Tạp chí Tòa
án nhân dân, số 12/2017;
65. Nguyễn Văn Trượng, “Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương
tích (dẫn đến chết người)”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 13/2009;
66. Nguyễn Văn Trượng, “Bàn về áp dụng tình tiết phạm tội vì lí do công
vụ của nạn nhân trong một số điều luật của BLHS”, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 5/2012;
67. Lưu Hải Yến, “Những điểm mới của BLHS năm 2015 đối với nhóm tội
phạm về môi trường”, Tạp chí Luật học, số 1/2017;
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Chuẩ
Tuần VĐ Semina LV Tự n bị Tổng
LT KTĐG
r N NC bài ở
nhà
1 1 2 0 2 (5) 10
2 2 2 0 2 (5) 13

41
3 2 2 2 0 (5) 14
Nhóm trưởng nhận BT học
4 3 2 2 0 (5) 10
kỳ qua email
5 4+5 2 0 2 (5) 10
6 6 2 2 0 (5) 10
7 6+7 2 2 0 (5) 10
8 8 2 0 2 (5) 10
9 9 + 10 2 2 0 (5) Làm BT cá nhân 10
10 11 2 0 2 (5) 14
11 12 2 2 0 (5) 10
12 13 + 14 2 0 2 (5) 10
13 15 + 16 2 2 0 (5) 14
14 TL 0 2 0 (1) Nộp BT học kỳ 4
15 TL 0 2 0 (1) GV giải đáp thắc mắc 4
26 18 12 12
67
tiết tiết tiết tiết
Tổng 26 9 6 4
45 giờ
giờ giờ giờ giờ
TC
TC TC TC TC

9.2. Lịch trình chi tiết

Tuần 1: Vấn đề 1

Hình Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thức giờ
tổ chức TC
dạy-học
Lí 2 - Khái niệm chung về * Đọc:
thuyết giờ các tội xâm phạm an - Chương I Giáo trình luật hình sự Việt
42
Nam (Phần các tội phạm) (Quyển I),
TC ninh quốc gia;
Nxb. CAND, Hà Nội, 2018;
- Các tội xâm phạm
an ninh quốc gia có - Chương: Các tội xâm phạm an ninh
tính nguy hại tổng thể quốc gia, Giáo trình luật hình sự, Khoa
(Điều 108, 109, 110 luật - Đại học quốc gia Hà Nội;
BLHS); - BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung
- Các tội xâm phạm năm 2017) các Điều 108 đến Điều 121.
an ninh quốc gia có - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa
tính nguy hại cho học Bộ luật hình sự năm 2015 (được
từng lĩnh vực (Điều sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các
111, 112, 113, 114, tội phạm) (Quyển 1), Nxb. Tư Pháp,
115, 119, 121 BLHS). Hà Nội, 2018, tr.9-54.

LVN 1 giờ Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo


TC luận các vấn đề thuộc nội dung bài học.
Tự NC - Các tội xâm phạm * Đọc:
an ninh quốc gia – - Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946;
khái niệm và chính - Sắc lệnh số 15/SL ngày 12/4/1953;
sách xử lí; - Sắc lệnh số 133/SL ngày 20/1/1953;
- Sơ lược về sự hình - Pháp lệnh trừng trị các tội phản cách
thành và thay đổi của mạng ngày 30/10/1967;
khái niệm “các tội - Chương “Các tội xâm phạm an ninh
xâm phạm an ninh quốc gia” BLHS năm 1985.;
- Chương “Các tội xâm phạm an ninh
quốc gia”;
- Các tội phạm quy quốc gia” BLHS năm 1999.
định tại các Điều 116 BLHS năm 2015.;
- Chương “Các tội xâm phạm an ninh
-120 BLHS.
quốc gia” BLHS năm 2015.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
43
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 2: Vấn đề 2

Hình Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thức giờ
tổ chức
TC
dạy-học
Lí 2 - Giới thiệu khái niệm * Đọc:
thuyết giờ các tội xâm phạm tính - Chương II Giáo trình luật hình sự
TC mạng, sức khoẻ của con Việt Nam (Phần các tội phạm)
người; (Quyển I), Nxb. CAND, Hà Nội,
- Nêu cách phân loại các 2018;
tội xâm phạm tính mạng, - Chương IV Giáo trình luật hình sự
sức khoẻ của con người; Việt Nam (phần các tội phạm),
- Phân tích khái niệm của Khoa luật - Đại học quốc gia Hà
từng tội phạm cụ thể; Nội;
- Hướng dẫn, phân công - Các Điều 123 đến Điều 129
nhiệm vụ cho các nhóm. BLHS năm 2015;
- Giảng từ Điều 123 đến - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận
Điều 129. khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
(được sửa đổi, bổ sung năm 2017)
(Phần các tội phạm) (Quyển 1),
Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2018, tr.55-
89.
LVN 1 giờ Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo
TC luận các vấn đề thuộc nội dung bài
học.
Tự - Nêu ý nghĩa của việc * Đọc:
NC nghiên cứu các tội xâm
- Các tài liệu đã được hướng dẫn;
phạm tính mạng, sức
44
- Các văn bản pháp luật liên quan.
khoẻ của con người;
- Phân biệt các tội xâm
phạm tính mạng, sức
khoẻ của con người với
các tội có cấu thành gần
giống;
- Thực tiễn áp dụng các
chế định liên quan đến
các tội xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ của con
người.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 3: Vấn đề 2 (tiếp)

Hình Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thức giờ
tổ chức TC
dạy-học
Lí 2 - Giới thiệu tiếp các tội * Đọc:
thuyết giờ xâm phạm tính mạng, - Chương II Giáo trình luật hình sự
TC sức khỏe của con người; Việt Nam (Phần các tội phạm)
- Nêu cách phân loại các (Quyển I), Nxb. CAND, Hà Nội,
tội xâm phạm tính mạng, 2018;
sức khỏe của con người; - Chương IV Giáo trình luật hình sự
- Phân tích khái niệm Việt Nam (phần các tội phạm),
của từng tội phạm cụ thể; Khoa luật - Đại học quốc gia Hà
- Hướng dẫn, phân công Nội;
nhiệm vụ cho các nhóm. - Các Điều 130 đến Điều 140,
45
- Giảng từ Điều 130 đến BLHS ;
Điều 140. - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận
khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
(được sửa đổi, bổ sung năm 2017)
(Phần các tội phạm) (Quyển 1),
Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2018, tr.89-
133.
Seminar 1 - Dấu hiệu pháp lí của các - Nghiên cứu tài liệu đã được
giờ tội xâm phạm an ninh hướng dẫn;
TC quốc gia;
- Dấu hiệu pháp lí của các - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống
tội xâm phạm tính mạng, thảo luận theo nội dung bài học.
sức khoẻ của con người; - Tham gia tích cực vào quá trình
- Tình tiết định khung thảo luận trên lớp.
tăng nặng của các tội
phạm cụ thể;
- So sánh tội phạm này
với tội phạm khác;
- Xây dựng các khái
niệm liên quan đến các tội
xâm phạm tính mạng, sức
khoẻ của con người hoàn
chỉnh và khoa học hơn.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 4: Vấn đề 3

Hình Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


thức giờ
46
tổ chức TC
dạy-học
Lí 2 - Giới thiệu khái niệm * Đọc:
thuyết giờ các tội xâm phạm nhân - Chương II Giáo trình luật hình sự
TC phẩm, danh dự của con Việt Nam (Phần các tội phạm)
người; (Quyển I), Nxb. CAND, Hà Nội,
- Nêu cách phân loại các 2018;
tội xâm phạm nhân - Chương IV Giáo trình luật hình sự
phẩm, danh dự của con Việt Nam (phần các tội phạm), Khoa
người; luật - Đại học quốc gia Hà Nội;
- Phân tích khái niệm - Từ Điều 141 đến Điều 156 BLHS
của từng tội phạm cụ năm 2015;
thể; - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa
- Hướng dẫn, phân công học Bộ luật hình sự năm 2015 (được
nhiệm vụ cho các nhóm. sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần
- Giảng từ Điều 141 đến các tội phạm) (Quyển 1), Nxb. Tư
Điều 145; Điều 149, Pháp, Hà Nội, 2018, tr.134-210.
150, 151, 155.
Seminar 1 - Nêu ý nghĩa của việc - Nghiên cứu tài liệu đã được
giờ nghiên cứu các tội xâm hướng dẫn;
TC phạm nhân phẩm, danh
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống
dự của con người;
thảo luận theo nội dung bài học.
- Phân biệt các tội xâm
phạm nhân phẩm, danh - Tham gia tích cực vào quá trình
dự của con người với các thảo luận trên lớp.
tội có cấu thành gần
giống;
- Thực tiễn áp dụng các
chế định liên quan đến các
tội xâm phạm nhân

47
phẩm, danh dự của con
người.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự
KTĐG Nhóm trưởng nhận BT học kỳ qua email

Tuần 5: Vấn đề 4 và 5

Hình Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thức giờ
tổ chức TC
dạy-học
Lí 2 - Giới thiệu khái niệm các * Đọc:
thuyết giờ tội xâm phạm quyền tự do - Chương III, V Giáo trình luật hình
TC dân chủ của công dân và sự Việt Nam (Phần các tội phạm)
các tội xâm phạm chế độ (Quyển I), Nxb. CAND, Hà Nội,
hôn nhân gia đình; 2018;
- Nêu cách phân loại các - Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
tội xâm phạm quyền tự do Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội,
dân chủ của công dân và (chương tương ứng);
các tội xâm phạm chế độ - Chương XV, XVII BLHS năm
hôn nhân gia đình; 2015;
- Phân tích khái niệm của - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận
từng tội phạm cụ thể; khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
- Hướng dẫn, phân công (được sửa đổi, bổ sung năm 2017)
nhiệm vụ cho các nhóm. (Phần các tội phạm) (Quyển 1),
- Giảng những vấn đề lý Nxb. Tư Pháp, Hà Nội, 2018, tr.211-
luận chung về hai nhóm 256; 331-352.
tội và giảng các Điều - Các văn bản hướng dẫn áp dụng
48
157, 160, 166, 181, 182, các quy định của BLHS về các tội
184, 185. xâm phạm quyền tự do, dân chủ của
công dân và các tội xâm phạm chế độ
hôn nhân gia đình.
Tự NC - Nêu ý nghĩa của việc * Đọc:
nghiên cứu các tội xâm
- Các tài liệu đã được hướng dẫn;
phạm sở hữu có tính - Các văn bản pháp luật liên quan.
chiếm đoạt;
- Phân biệt các tội xâm
phạm sở hữu có tính
chiếm đoạt với các tội có
cấu thành gần giống.
LVN 1 - Dấu hiệu pháp lí của các - Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo
luận các vấn đề thuộc nội dung bài
giờ tội phạm cụ thể;
TC - Tình tiết định khung tăng học.
nặng của các tội phạm cụ
thể;
- So sánh tội phạm này
với tội phạm khác;
- Xây dựng các khái niệm
liên quan đến các tội xâm
phạm quyền tự do, dân
chủ của công dân và các
tội xâm phạm chế độ hôn
nhân gia đình hoàn chỉnh
và khoa học hơn.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

49
Tuần 6: Vấn đề 6

Hình Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
thức giờ
tổ chức TC
dạy-học
Lí 2 - Giới thiệu khái niệm * Đọc:
thuyết giờ các tội xâm phạm sở hữu - Chương IV Giáo trình luật hình sự
TC có tính chiếm đoạt; Việt Nam (Phần các tội phạm)
- Nêu cách phân loại các (Quyển I), Nxb. CAND, Hà Nội,
tội xâm phạm sở hữu có 2018;
tính chiếm đoạt; - Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
- Phân tích khái niệm Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội
của từng tội phạm cụ thể; (chương tương ứng);
- Hướng dẫn, phân công - Chương XVI BLHS năm 2015;
nhiệm vụ cho các nhóm. - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa
- Giảng lý luận chung học Bộ luật hình sự năm 2015 (được
và giảng các Điều từ sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần
168 đến Điều 173. các tội phạm) (Quyển 1), Nxb. Tư
Pháp, Hà Nội, 2018, tr.257-299;
- Tiền - một loại tài sản trong quan hệ
pháp luật dân sự, Bùi Đăng Hiếu, Tạp
chí luật học, số 1/2005, tr. 37;
- Hoàng Văn H phạm tội lừa đảo chiếm
đoạt tài sản, Mai Bộ, Tạp chí toà án
nhân dân, số 2/2005, tr. 39;
- Về dấu hiệu định lượng trong Bộ
luật hình sự, Lê Thị Sơn, Tạp chí luật
học, số 1/2005, tr. 47;
- Về định tội danh đối với hành vi lắp đặt,
50
sử dụng trái phép thiết bị viễn thông để
thu tiền cước điện thoại, Ban biên tập,
Tạp chí toà án nhân dân, số 23/2004, tr.
45;
Seminar 1 - Dấu hiệu pháp lí của - Nghiên cứu tài liệu đã được hướng
giờ các tội phạm cụ thể; dẫn;
TC - Tình tiết định khung
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống
tăng nặng của các tội
thảo luận theo nội dung bài học.
phạm cụ thể;
- Tham gia tích cực vào quá trình thảo
- So sánh tội phạm này
luận trên lớp.
với tội phạm khác;
- Xây dựng các khái
niệm liên quan đến các
tội xâm phạm sở hữu có
tính chiếm đoạt hoàn
chỉnh và khoa học hơn.
Tự NC - Nêu ý nghĩa của việc * Đọc:
nghiên cứu các tội xâm
- Các tài liệu đã được hướng dẫn;
phạm sở hữu không có
- Các văn bản pháp luật liên quan.
tính chiếm đoạt;
- Phân biệt các tội xâm
phạm sở hữu không có
tính chiếm đoạt với các
tội có cấu thành gần
giống;
- Thực tiễn áp dụng các
chế định liên quan đến
các tội xâm phạm sở hữu
không có tính chiếm
đoạt.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập; chỉ

51
dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Tuần 7: Vấn đề 6 (tiếp) và 7

Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm các * Đọc:
giờ tội xâm phạm sở hữu có tính - Chương IV Giáo trình luật
TC chiếm đoạt tiếp và các tội hình sự Việt Nam (Phần các
xâm phạm sở hữu không có tội phạm) (Quyển I), Nxb.
tính chiếm đoạt; CAND, Hà Nội, 2018;
- Nêu cách phân loại các tội - Giáo trình luật hình sự Việt
xâm phạm sở hữu không có Nam, Khoa luật - Đại học quốc
tính chiếm đoạt; gia Hà Nội (chương tương
- Phân tích khái niệm của ứng);
từng tội phạm cụ thể; - Chương XVI BLHS năm
- Hướng dẫn, phân công 2015.
nhiệm vụ cho các nhóm. - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận
- Giảng từ Điều 174 đến khoa học Bộ luật hình sự năm
Điều 180. 2015 (được sửa đổi, bổ sung
năm 2017) (Phần các tội
phạm) (Quyển 1), Nxb. Tư
Pháp, Hà Nội, 2018, tr.299-
330.
Seminar 1 - Dấu hiệu pháp lí của các - Nghiên cứu tài liệu đã được
giờ tội phạm cụ thể; hướng dẫn;
TC - Tình tiết định khung tăng
- Chuẩn bị câu hỏi và tình
nặng của các tội phạm cụ
huống thảo luận theo nội dung
52
thể;
bài học.
- So sánh tội phạm này với
- Tham gia tích cực vào quá
tội phạm khác;
trình thảo luận trên lớp.
- Xây dựng các khái niệm
liên quan đến các tội xâm
phạm sở hữu có tính chiếm
đoạt hoàn chỉnh và khoa học
hơn.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 8: Vấn đề 8

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái * Đọc:
giờ niệm các tội xâm - Chương VI Giáo trình luật hình sự
TC phạm trật tự quản lí Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
kinh tế; I), Nxb. CAND, Hà Nội, 2018;
- Nêu cách phân - Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
biệt các tội xâm Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội
phạm trật tự quản lí (chương tương ứng);
kinh tế; - Chương XVIII BLHS năm 2015.
- Giảng các Điều - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa
188, 189, 190, 191, học Bộ luật hình sự năm 2015 (được
192, 193, 196, 198, sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các
200, 226. tội phạm) (Quyển 1), Nxb. Tư Pháp,
Hà Nội, 2018, tr.353-436….

53
LVN 1 - Xác định đúng tội - Các nhóm tự tổ chức trao đổi, thảo
giờ danh trong các tình luận các vấn đề thuộc nội dung bài
học.
TC huống cụ thể;
- Xác định đúng tình
tiết định khung tăng
nặng của các tội xâm
phạm trật tự quản lý
kinh tế trong các tình
huống cụ thể;
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 9: Vấn đề 9 và 10

Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Nêu định nghĩa * Đọc:
giờ của các tội phạm - Chương VII Giáo trình luật hình sự
TC về môi trường, ma Việt Nam (Phần các tội phạm) (Quyển
túy. I), Nxb. CAND, Hà Nội, 2018;
- Giảng các Điều - Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Khoa
235, 240, 242, luật - Đại học quốc gia Hà Nội (chương
243. tương ứng);
- Giảng các Điều - Chương XIX, XX BLHS năm 2015;
247, 248, 249, - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa học
250, 251, 252, Bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa
255, 256, 257. đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các tội
phạm) (Quyển 1), Nxb. Tư Pháp, Hà
54
Nội, 2018, tr.583-662…
- Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa học
Bộ luật hình sự năm 2015 (được sửa
đổi, bổ sung năm 2017) (Phần các tội
phạm) (Quyển 2), Nxb. Tư Pháp, Hà
Nội, 2018, tr.9-115…
- Luật phòng chống ma tuý năm 2000
(sửa đổi, bổ sung năm 2008);
- Các văn bản hướng dẫn áp dụng xử lý
đối với các tội phạm về ma tuý;
- Về hành vi phạm tội tổ chức sử dụng
trái phép chất ma tuý, Lê Đăng Doanh,
Tạp chí luật học, số 2/1999;
- Chính sách hình sự của Nhà nước ta đối
với việc trồng cây thuốc phiện và các loại
cây khác có chứa chất ma tuý, Nguyễn
Tuyết Mai, Tạp chí luật học, số 3/2003, tr.
51 - 55;
- Quy định của pháp luật hình sự Việt
Nam về chất ma tuý, một số vướng mắc
và hướng hoàn thiện, Nguyễn Tuyết
Mai, Tạp chí toà án nhân dân, số 2 tháng
1/2007, tr. 5.
Seminar 1 - Dấu hiệu của các - Nghiên cứu tài liệu đã được hướng
giờ tội xâm phạm trật dẫn;
TC tự quản lý kinh tế.
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo
- Dấu hiệu của các luận theo nội dung bài học.
tội phạm về môi - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
trường và tội phạm luận trên lớp.
ma túy;

55
- Phân biệt các tội
xâm phạm trật tự
quản lí kinh tế với
các tội có cấu
thành gần giống;
- Thực tiễn áp
dụng các chế định
liên quan đến các
tội xâm phạm trật
tự quản lí kinh tế.
- Làm bài tập cá
nhân
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự
KTĐG Làm bài tập cá nhân (Nội dung: từ Điều 108 đến Điều 180)

Tuần 10: Vấn đề 11

Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC

Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm các tội * Đọc:


giờ xâm phạm an toàn công - Giáo trình luật hình sự Việt
TC cộng; Nam (Phần các tội phạm)
- Nêu cách phân loại các tội (Quyển II), Nxb. CAND, Hà
xâm phạm an toàn công Nội, 2019 (chương tương
cộng; ứng);
- Hướng dẫn, phân công - Giáo trình luật hình sự Việt
56
nhiệm vụ cho các nhóm; Nam, Khoa luật - Đại học
- Phân tích khái niệm của quốc gia Hà Nội (chương
từng tội phạm cụ thể; tương ứng);
- Phân tích tình tiết định - Chương XXI BLHS năm
khung tăng nặng của các tội 2015;
xâm phạm an toàn công cộng - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình
trong tình huống cụ thể; luận khoa học Bộ luật hình sự
- Ý nghĩa của việc xác định năm 2015 (được sửa đổi, bổ
đúng các tội xâm phạm an sung năm 2017) (Phần các tội
toàn công cộng; phạm) (Quyển 2), Nxb. Tư
- Phân tích các tình huống cụ Pháp, Hà Nội, 2018, tr.121-
thể liên quan đến việc xác 171… tr.361-393…;
định các tội xâm phạm an - Các văn bản hướng dẫn áp
toàn công cộng. dụng các quy định của Bộ luật
- Giảng các Điều 260, 261, hình sự về các tội xâm phạm an
265, 266, 299, 300, 303, 304. toàn công cộng.
LVN 1 - Nêu ý nghĩa của việc - Các nhóm tự tổ chức trao
giờ nghiên cứu các tội xâm phạm đổi, thảo luận các vấn đề
thuộc nội dung bài học.
TC an toàn công cộng;
- Phân biệt các tội xâm phạm
an toàn công cộng với các tội
có cấu thành gần giống;
- Thực tiễn áp dụng các chế
định liên quan đến các tội
xâm phạm an toàn công
cộng.
Tự NC 1 - Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm trật tự
giờ công cộng;
TC - Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm phạm
trật tự công cộng.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;

57
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Tuần 11: Vấn đề 12

Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC

Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm * Đọc:


giờ các tội xâm phạm trật - Giáo trình luật hình sự Việt Nam
TC tự công cộng; (Phần các tội phạm) (Quyển II), Nxb.
- Nêu cách phân loại CAND, Hà Nội, 2019 (chương tương
các tội xâm phạm trật ứng);
tự công cộng; - Giáo trình luật hình sự Việt Nam,
- Phân tích khái niệm Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nội
của từng tội phạm cụ thể; 2005 (chương tương ứng);
- Hướng dẫn, phân - Chương XXI BLHS năm 2015;
công nhiệm vụ cho - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận khoa
các nhóm. học Bộ luật hình sự năm 2015 (được
- Giảng các Điều sửa đổi, bổ sung năm 2017) (Phần
318, 320, 321, 322, các tội phạm) (Quyển 2), Nxb. Tư
323, 324, 327, 328, Pháp, Hà Nội, 2018, tr.479-531;
329. - Các văn bản hướng dẫn áp dụng các
quy định của Bộ luật hình sự về các
tội xâm phạm trật tự công cộng.
Seminar 1 - Xác định nội dung - Nghiên cứu tài liệu đã được hướng
giờ dấu hiệu pháp lí của dẫn;
TC các tội phạm cụ thể;
- Xác định nội dung - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống
các tình tiết định thảo luận theo nội dung bài học.
khung tăng nặng của - Tham gia tích cực vào quá trình thảo
các tội phạm cụ thể; luận trên lớp.

58
- So sánh tội phạm này
với tội phạm khác;
Tự NC - Phân biệt các tội * Đọc:
xâm phạm trật tự
- Các tài liệu đã được hướng dẫn;
quản lí hành chính
- Các văn bản pháp luật liên quan.
với các tội có cấu
thành gần giống;
- Thực tiễn áp dụng
các chế định liên quan
đến các tội xâm phạm
trật tự quản lí hành
chính.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự
Tuần 12: Vấn đề 13 và 14

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm các tội* Đọc:
giờ xâm phạm trật tự quản lí hành
- Giáo trình luật hình sự Việt
TC chính; Nam (Phần các tội phạm)
- Nêu cách phân loại các tội(Quyển II), Nxb. CAND, Hà
xâm phạm trật tự quản lí hành
Nội, 2019 (chương tương ứng);
chính;
- Giáo trình luật hình sự Việt
- Phân tích khái niệm của
Nam, Khoa luật - Đại học quốc
từng tội phạm cụ thể.
gia Hà Nội (chương tương ứng);
- Giới thiệu khái niệm các - Chương XXII, XXIII BLHS
tội phạm về chức vụ. năm 2015;
59
- Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận
- Giới thiệu khái niệm các
khoa học Bộ luật hình sự năm
tội phạm về tham nhũng;
2015 (được sửa đổi, bổ sung
- Nêu những đặc điểm chung
năm 2017) (Phần các tội
và đặc trưng của các tội
phạm) (Quyển 2), Nxb. Tư
phạm về tham nhũng.
Pháp, Hà Nội, 2018, tr.532-
- Phân tích dấu hiệu pháp lí
556…; tr.604-634…
của từng tội phạm cụ thể;
- Các văn bản hướng dẫn áp
- Hướng dẫn, phân công
dụng BLHS về các tội xâm phạm
nhiệm vụ cho các nhóm.
trật tự quản lý hành chính.
- Giảng các Điều 330, 332,
- Các văn bản hướng dẫn áp
337 và các tội phạm về
dụng BLHS đối với các tội phạm
tham nhũng.
về chức vụ, đặc biệt là các tội
phạm về tham nhũng.
LVN 1 - Xác định đúng tội xâm - Các nhóm tự tổ chức trao đổi,
giờ phạm trật tự quản lí hành chính thảo luận các vấn đề thuộc nội
dung bài học.
TC trong tình huống cụ thể;
- Xác định đúng tình tiết
định khung tăng nặng của
các tội xâm phạm trật tự quản
lí hành chính trong tình
huống cụ thể;
- Phân tích tình huống cụ thể
liên quan đến việc xác định
các tội xâm phạm trật tự quản
lí hành chính.
Tự NC 1 - Xác định nội dung các dấu - Sinh viên đọc giáo trình và
giờ hiệu pháp lí của các tội phạm các tài liệu hướng dẫn áp dụng
TC cụ thể; các quy định của Bộ luật hình sự
- Hiểu rõ nội dung các tình tiết đối với các tội phạm về chức vụ,
tăng nặng định khung hình đặc biệt là các tội phạm về tham

60
phạt. nhũng.;
- Sưu tầm các vụ án để trao đổi,
tranh luận.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 13: Vấn đề 15 và 16

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Giới thiệu khái niệm các * Đọc:
tội phạm khác về chức vụ;
giờ - Giáo trình luật hình sự Việt
- Nêu những đặc điểm
TC Nam (Phần các tội phạm)
chung và đặc trưng của
(Quyển II), Nxb. CAND, Hà Nội,
các tội phạm khác về chức
2019 (chương tương ứng);
vụ;
- Giáo trình luật hình sự Việt
- Phân tích dấu hiệu pháp
Nam, Khoa luật - Đại học quốc
lí của từng tội phạm cụ
gia Hà Nội (chương tương ứng);
thể;
- Chương XXIII BLHS năm
- Hướng dẫn, phân công 2015;
nhiệm vụ cho các nhóm. - Nguyễn Ngọc Hoà, Bình luận
- Giới thiệu khái niệm các khoa học Bộ luật hình sự năm
tội xâm phạm hoạt động tư 2015 (được sửa đổi, bổ sung
năm 2017) (Phần các tội phạm)
pháp;
(Quyển 2), Nxb. Tư Pháp, Hà
- Nêu cách phân loại các
Nội, 2018, tr.642-702; tr.748-
tội xâm phạm hoạt động tư
756.
pháp;
- Các văn bản hướng dẫn áp dụng
61
- Phân tích khái niệm của các quy định của Bộ luật hình sự
từng tội phạm cụ thể; đối với các tội phạm về chức vụ.
- Giảng các Điều 360, - Các văn bản hướng dẫn áp dụng
364, 365, 366, 373, 368, các quy định của Bộ luật hình sự
373, 374, 389, 390. về các tội xâm phạm hoạt động tư
pháp.
Seminar 1 - Xác định nội dung dấu - Nghiên cứu tài liệu đã được
giờ hiệu pháp lí của các tội hướng dẫn;
TC phạm cụ thể;
- Xác định nội dung các - Chuẩn bị câu hỏi và tình
tình tiết định khung tăng huống thảo luận theo nội dung
nặng của các tội phạm cụ bài học.
thể; - Tham gia tích cực vào quá trình
- So sánh tội phạm này với thảo luận trên lớp.
tội phạm khác;
Tự NC 1 - Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu các tội xâm phạm hoạt
giờ động tư pháp;
TC - Phân biệt các tội xâm phạm hoạt động tư pháp với các tội
có cấu thành gần giống;
- Thực tiễn áp dụng các chế định liên quan đến các tội xâm
phạm hoạt động tư pháp.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

Tuần 14: Seminar

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC

62
Seminar 1 - Các nội dung thuộc bài - Nghiên cứu tài liệu đã được
giờ học; hướng dẫn;
TC - Nộp bài tập học kỳ
- Chuẩn bị câu hỏi và tình huống
thảo luận theo nội dung bài học.
- Tham gia tích cực vào quá trình
thảo luận trên lớp.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự
KTĐG Nộp bài tập học kỳ (Nội dung bài tập học kỳ từ vấn đề 1 đến
vấn đề 14)

Tuần 15: Seminar

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
tổ chức giờ
dạy-học TC
- Giải đáp thắc - Nghiên cứu tài liệu đã được hướng dẫn;
Seminar 1 giờ
mắc của sinh - Chuẩn bị câu hỏi và tình huống thảo luận
TC theo nội dung bài học.
viên liên quan
đến kiến thức - Tham gia tích cực vào quá trình thảo luận
môn học. trên lớp.

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung, phương pháp học tập;
chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật hình sự

10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC


– Theo quy chế hiện hành;
63
– Kết quả môn học được thông báo công khai cho sinh viên.

11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ


11.1. Đánh giá thường xuyên
– Điểm danh giờ học, thảo luận
– Nhận thức, thái độ tích cực tham gia sưu tầm, nghiên cứu tài liệu, nhiệt
tình, hăng hái tham gia học tập, xây dựng bài trên lớp;
11.2. Đánh giá định kì
– Thông qua BT cá nhân;
– Thông qua BT lớn (BTHK);
11.3. Cơ cấu điểm của môn học

Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 BT cá nhân 15%
01 BT học kỳ 15%
Thi kết thúc học phần 60%

11.4. Tiêu chí đánh giá


 BT cá nhân
- Hình thức: Bài luận tại lớp trong giờ thảo luận
- Nội dung: Sinh viên trả lời câu hỏi hoặc giải quyết bài tập tình huống
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định được đúng nội dung vấn đề cần nghiên 7 điểm
cứu giải quyết, thể hiện kĩ năng biết phân tích,
tổng hợp, lập luận logic, có căn cứ.
+ Thể hiện sự độc lập, sáng tạo trong học tập, nghiên 2 điểm
cứu, bầy tỏ quan điểm.
+ Trình bày đẹp. 1 điểm
Tổng 10 điểm

64
 BT học kỳ
- Hình thức: Bài luận 6 - 8 trang A4
- Nội dung: Sinh viên lựa chọn BT hoặc đề tài Bộ môn cung cấp
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trình bày đầy đủ, hợp lí, sát với yêu cầu đặt 7 điểm
ra của BT hoặc đề tài, có căn cứ chúng tỏ sử
dụng các tài liệu tham khảo và có tính phê
phán, nhận xét thể hiện quan điểm của cá
nhân
+ Giải quyết vấn đề có tính sáng tạo 1,5 điểm
+ Trình bày đẹp hoặc thuyết trình mạch lạc, 1,5 điểm
logic
Tổng 10 điểm

 Thi kết thúc học phần


- Nội dung: 15 vấn đề
- Hình thức: Thi viết
- Tiêu chí đánh giá:
+ Trả lời chính xác, rõ ràng.
+ Lập luận mạch lạc, chuẩn xác.
+ Trích dẫn đúng, đầy đủ.

MỤC LỤC
Trang
65
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 3
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT 4
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC 4
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC 4
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC 6
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT 7
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC 31
8. HỌC LIỆU 32
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 32
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC 65
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 65

66

You might also like