Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 70

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.

HCM

LÝ THUYẾT TÍN HIỆU


SIGNALS AND SYSTEMS

Giảng viên: Ths. Đào Thị Thu Thủy

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 1


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
 Số tiết: 30 tiết
 Điểm tổng kết = 20% ĐTB (Tiểu luận + thường kì) +
20% điểm giữa kỳ + 60% điểm cuối kỳ
 Điều kiện thi kết thúc môn:
- Điểm giữa kỳ >=
- Điểm tiểu luận >=
- Vắng mặt <= 20% số tiết

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 2


GIÁO TRÌNH , TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Giáo trình: Alan V.Oppenheim, Alan S.Willsky, Signals and
Systems, second edition, Prentice - Hall International.
 Tham khảo:
- Phạm thị Cư, lý thuyết tín hiệu, Đại học Bách Khoa TPHCM
- Nguyễn Quân, lý thuyết và xử lý tín hiệu, Đại học Bách Khoa
TPHCM
- Fred J.Taylor, Principles of Signals and systems, International
Edition.

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 3


MỤC TIÊU
Môn học lý thuyết tín hiệu cung cấp kiến thức về:
 Các khái niệm và đặc trưng của tín hiệu và hệ thống
 Mô tả, biểu diễn toán học của tín hiệu và hệ thống liên tục.
 Phân tích tín hiệu và hệ thống liên tục ở các miền thời gian, miền
tần số.

02/09/2020 4
ĐTTT- ĐHĐT14
NỘI DUNG
 CHƯƠNG 1: Tín hiệu và hệ thống liên tục

 CHƯƠNG 2: Hệ thống tuyến tính bất biến LTI

 CHƯƠNG 3: Biến đổi chuỗi Fourier của tín hiệu tuần


hoàn
 CHƯƠNG 4: Biến đổi Fourier liên tục theo thời gian
 CHƯƠNG 5: Đặc trưng trong miền thời gian và
miền tần số của tín hiệu và hệ thống liên tục

02/09/2020 5
ĐTTT- ĐHĐT14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM

Chương 1:

Tín hiệu và hệ thống liên tục


trong miền thời gian

Giảng viên: Ths. Đào Thị Thu Thủy

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 6


Chương 1: Tín hiệu và hệ thống liên tục trong miền thời
gian

1.1 Tín hiệu liên tục

1.2 Hệ thống liên tục

02/09/2020
7 ĐTTT- ĐHĐT14
Chương 1: Tín hiệu và hệ thống liên tục trong miền thời gian

1.1 Tín hiệu liên tục

1.1.1 Khái niệm

1.1.2 Phân loại tín hiệu

1.1.3 Các phép toán cơ bản trên tín hiệu

1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

02/09/2020
8 ĐTTT- ĐHĐT14
2.1.1 Khái niệm

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 9


2.1.1 Khái niệm

Tín hiệu là gì?


 Tín hiệu là biểu hiện vật lý của thông tin

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 10


1.1.1 Khái niệm:
Tín hiệu vật lý và mô hình lý thuyết
Tín hiệu vật lý là tín hiệu :
.  Có năng lượng hữu hạn
 Có biên độ hữu hạn
 Biên độ là hàm liên tục
 Có phổ hữu hạn và tiến tới không khi tần số tiến tới 
Mô hình toán học của tín hiệu:
là các hàm thực hay phức của một hay nhiều biến.
Ví dụ:
• s(t) là hàm một biến của thời gian t: như tín hiệu âm thanh
• s(x, y) là hàm hai biến tọa độ không gian (x,y): tín hiệu ảnh tĩnh.
• s(x, y, t) là tín hiệu truyền hình
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 11
1.1.1 Khái niệm

xt 

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 12


1.1.2 Phân loại tín hiệu
a. Phân loại tín hiệu dựa theo biên độ và thời gian

Tín hiệu Tín hiệu


liên tục rời rạc Tín hiệu Tín hiệu
lượng tử số
(analog) (lấy mẫu)

Biên độ Liên tục Liên tục Rời rạc Rời rạc

Thời gian Liên tục Rời rạc Liên tục Rời rạc
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 13
a. Phân loại tín hiệu dựa theo biên độ và thời gian
x(t)
 Tín hiệu liên tục: là tín hiệu
có biên độ và thời gian liên
tục x(t)
t
0
 Tín hiệu rời rạc: là tín hiệu
có biên độ liên tục, thời gian x(n)
rời rạc
x[n] n=0, ±1, ±2, ±3,…

n
0 T 2T …
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 14
Các loại hệ thống xử lý tín hiệu tương ứng:

 Hệ thống tương tự: Tín hiệu vào và ra là tương tự

 Hệ thống số: Tín hiệu vào và ra là tín hiệu số

 Hệ thống xử lý số tín hiệu : Bao gồm cả xử lý tín hiệu số


và tương tự

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 15


1.1.2 Phân loại tín hiệu
b. Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên:

 Tín hiệu xác định là tín hiệu mà quá trình biến thiên
của nó được biểu diễn bằng một hàm thời gian đã
hoàn toàn xác định.

 Tín hiệu ngẫu nhiên thì sự biến thiên của nó không


thể biết trước, muốn biểu diễn nó phải tiến hành
quan sát thống kê.

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 16


1.1.2 Phân loại tín hiệu
c.Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 17


1.1.2 Phân loại tín hiệu

c.Tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn

xt 

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 18


1.1.2 Phân loại tín hiệu
d.Tín hiệu năng lượng, tín hiệu công suất
T 
2 2
 Năng lượng : E x  lim  x (t ) dt   x(t ) dt
T 
T 

Tín hiệu năng lượng: 0 < E < ∞


T
1 2
 Công suất trung bình: Px  lim  x (t ) d t
T   2T
T

T  t0
1
PPeriodic   | x(t ) |2 dt
T t0

Tín hiệu công suất: 0<P<∞


02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 19
Ví dụ: Tìm năng lượng và công suất của các tín
hiệu sau:

a. a(t) = 3 sin2t với - < t < 


b. b(t) = 5 e-2|t| với - < t < 
4 , | |≤5
c. ( ) =
0, | |>5

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 20


 
2 2
Ea   | a ( t ) | dt   | 3sin(2 t ) | dt
 


1
 9  1  cos(4 t )  dt

2
 
1 1
 9  dt  9  cos(4 t ) dt

2 
2
 J
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 22
T =  /2 = 2 / 2 = 1
1 1
1 1
Pa   | a (t ) | dt   | 3sin(2 t ) |2 dt
2

T 0 10
1
1
 9  1  cos(4 t )  dt
0
2
1 1
1 9
 9  dt   cos(4 t )dt
0
2 20
1
9  9  9
   sin(4 t )   W
2  8 0 2
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 23
 
2 2|t | 2
Eb   | b(t ) | dt   5e dt
 
0 
 25  e 4t dt  25 e 4t dt
 0

25 4t 0 25 4t 
 e   e 
4  4 0

25 25
 
4 4
50
 J
4
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 24
T /2 T /2
1 2 1 2|t | 2
Pb  lim  | b(t ) | dt  lim  5e dt
T  T T  T
T /2 T /2
0 T /2
1 4t 1
 25 lim  e dt  25 lim  e 4t dt
T  T T  T
T / 2 0

25 1 4t 0 25 1 4t T / 2
 lim e   lim e 
4 T  T T / 2 4 T  T 0

25 1 2T 25 1 2T
 lim 1  e   lim e  1
4 T  T 4 T  T
 00  0
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 25
1.1.2 Phân loại tín hiệu
e.Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ
Tín hiệu chẵn nếu: x(t) = x(- t)
Tín hiệu lẻ nếu: x(t) = - x(- t)

x(t) = xe(t) + xo(t)

xe(t) = {x(t) + x(-t)}/2 là tín hiệu chẵn


xo(t) = {x(t) - x(-t)}/2 là tín hiệu lẻ
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 26
1.1.2 Phân loại tín hiệu
f. Tín hiệu thời gian hữu hạn:

là tín hiệu có biên độ tiến tới không ở ngoài khoảng T.


x(t) = 0 khi |t| >T

g. Tín hiệu có biên độ hữu hạn:

là tất cả các tín hiệu vật lý thực hiện được, với biên độ
không vượt quá một giới hạn nào đó được tính toán
tương ứng với thiết bị xử lý.
| x(t) | < A với - < t < 

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 27


1.1.2 Phân loại tín hiệu


h. Phân loại tín hiệu theo tần số:

Bề rộng phổ của tín hiệu: là dải tần số (dương hoặc âm) tập trung
công suất của tín hiệu

B = f2-f1
Với 0 < f1 < f2 , f2: là tần số giới hạn trên của tín hiệu.
Dựa vào bề rộng phổ tín hiệu được phân loại:
 Tín hiệu tần số thấp
 Tín hiệu tần số cao
 Tín hiệu dải hẹp
 Tín hiệu dải rộng
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 28
1.1.2 Phân loại tín hiệu

Các cách phân loại khác:

 Tín hiệu nhân quả và phi nhân quả


 Tín hiệu thực và tín hiệu phức
 Tín hiệu một chiều, tín hiệu xoay chiều
 Phân loại tín hiệu theo hình dạng
 Phân loại tín hiệu bước sóng

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 29


1.1.3 Các phép toán trên tín hiệu

a. Dịch tuyến tính


b. Đảo tín hiệu
c. Co thời gian
d. Khuếch đại tín hiệu

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 30


1.1.3 Các phép toán trên tín hiệu

a. Dịch tuyến tính

x(t-t0) là dịch x(t) một khoảng t0.

Khi t0 > 0 là dịch trễ và


tín hiệu dịch về phải

Khi t0 < 0 là dịch sớm và tín


hiệu dịch về trái.

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 31


1.1.3 Các phép toán trên tín hiệu

b. Đảo tín hiệu

Tín hiệu x(-t) gọi là tín hiệu đảo (gấp) của x(t)

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 32


1.1.3 Các phép toán trên tín hiệu

c. Co thời gian

Tín hiệu x(at) với


a > 0 là tín hiệu
co thời gian của
x(t).

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 33


1.1.3 Các phép toán trên tín hiệu

d. Khuếch đại tín hiệu

Tín hiệu ax(t) với


là tín hiệu khuếch
đại a lần của x(t).

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 34


Ví dụ : Cho tín hiệu x(t) như hình vẽ, tìm biểu diễn của tín
hiệu
a. x(t+1)
b. x(t-2)
c. x(-t)
d. x(2t)
e. x(t/2)
f. 3x(t)
g. x(t/2+1)
h. x(3t/2)

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 35


1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

a. Tín hiệu bậc đơn vị u(t) (bước nhảy đơn vị)

1 t  0 1 t  t 0
u(t)   u(t  t 0 )  
0 t  0 0 t  t 0

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 36


 Tín hiệu bậc có giá trị bất kỳ, tại một điểm bất kỳ:
x(t)
x(t)=X u(t-T)
X

0 T t

Ví dụ: Biểu diễn tín hiệu sau theo các tín hiệu cơ bản
x (t) x (t)

X
x

a) b)
t t
0 T 0 T
X X
(t )  tu (t )  (t ĐTTT-
x02/09/2020 (t  T ) 
T )uĐHĐT14 x (t )  t u (t )  u (t 37T )
T T
1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

b.Tín hiệu xung đơn vị (phân bố (t))

 0 voi t  0
( t )  
  voi t  0

  ( t )dt  1

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 38
* Tính chất phân bố (t)

• Tính chất 1: Nhân (t) với hằng số


 

 a (t)dt  a   (t)dt  a;
 
a R

•Tính chất 2: Quan hệ với bước nhảy đơn vị


t

  ( t ') d t '  u ( t )
 

d u (t )
  (t )
dt
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 39
•Tính chất 3: Nếu x(t) là tín hiệu bất kỳ thì:
x(t) (t)  x(0) (t)

x(t) (t  t0 )  x(t0 ) (t  t0 )

•Tính chất 4: Nếu x(t) là tín hiệu bất kỳ thì:

 x(t )(t )dt  x(0)




 x(t )(t  t

0
)dt  x(t 0 )

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 40


•Tính chất 5: Thay đổi thang độ (tỉ lệ)

t
   t 0 (t )
 t0 
•Tính chất 6: Tính chất chẵn (t )  ( t )

•Tính chất 7: Tích chập của phân bố (t) với hàm bất kỳ
 

x(t)*(t)  x(t')(t t')dt' x(t t')(t')dt' x(t)


 

02/09/2020
x(t) *(t  t0 )  x(t  t0 )
ĐTTT- ĐHĐT14 41
1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản
c. Phân bố lược |||(t):
Là dãy tuần hoàn của delta Đirăc, có độ cao đơn vị và cách
nhau một khoảng đơn vị
|||(t)


(t )  
n  
 (t  n )

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 t
1 1
|||  
T T 
T

1 t
T
( )
T
  (t  nT )
n  

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 t


42
 Các tính chất của phân bố lược:

 Tính chất 1: Tính chất rời rạc:



x ( t ). ( t )  
n  
x ( n ) ( t  n )

 Tính chất 2. Tính chất lặp tuần hoàn:



x (t ) * (t )  
n  
x (t  n )

 Tính chất 3. Tính chất chẵn:

(t )  ( t)
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 43
 Tính chất 4. Phân bố lược là tín hiệu tuần hoàn

(t  n )  (t ) n  0,1...

 Tính chất 5. Thay đổi thang độ (tỉ lệ):



t
( )

  (t  n )
n  

1 t
( )    (t  nT )
T T n  


1 t
x ( t ).
T
( ) 
T

n  
x ( nT )  ( t  nT )

1 t
x (t ) *
T
( ) 
T

n 
x (t  n T )
x(t) có thời hạn <=T
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 44
Bài tập :Cho tín hiệu x(t) như hình vẽ. x(t)
4
a.Viết biểu thức x(t)

b. Tính và vẽ t
1 t -5 0
x1 (t )  x(t ). ( ) với T=1, 2, 4 5
T T

c. Tính và vẽ

1 t
x 2 (t )  x (t ) * ( ) với T=20
T T

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 45


1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

d.Tín hiệu hàm dấu

1 t0

sgn(t)   0 t  0
1 t  0

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 46


1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

e.Tín hiệu hàm mũ

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 47


1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

f.Tín hiệu hàm sin

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 48


1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

g.Tín hiệu xung vuông

0 t 1/ 2

x(t)  (t)  1 / 2 t  1 / 2

1 t 1/ 2

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 49


Khi xung vuông góc nằm ở vị trí bất kỳ trên thang
thời gian, có độ rộng và độ cao bất kỳ

x(t)
t  c 
x (t )  a   
a  b 
c
. t
b

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 50


1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

h.Tín hiệu tam giác

0 t 1
x(t)   (t)  
1- t t 1

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 51


 Khi xung tam giác nằm ở vị trí bất kỳ trên thang thời
gian, có độ rộng và độ cao bất kỳ
x (t)
a

 t -c 
c
x(t)  a 
b/2
0 t

b
Ví dụ: Viết hàm biểu diễn cho các tín hiệu có hình vẽ sau:

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 52


1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

k.Tín hiệu hàm Sa


 sin  0 t  sin 0t
khi t  0  khi t  0
 x(t )  Sinc(0t )   0t
x (t )  Sa ( 0 t )    0 t
1 khi t  0 1 khi t  0
 

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 53


1.1.4 Một số tín hiệu xác định cơ bản

i.Tín hiệu Sa2


 sin 2 0t
2  2
khi t  0
x(t )  Sa (0t )   (0t )

1 khi t  0

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 54


Chương 1: Tín hiệu và hệ thống liên tục trong miền
thời gian

1.1 Tín hiệu liên tục

1.2 Hệ thống liên tục

02/09/2020
55 ĐTTT- ĐHĐT14
Chương 1: Tín hiệu và hệ thống liên tục trong miền
thời gian

1.2 Hệ thống liên tục

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Phân loại hệ thống

02/09/2020
56 ĐTTT- ĐHĐT14
1.2 Hệ thống liên tục
1.2.1 Khái niệm

x T y

02/09/2020
57 ĐTTT- ĐHĐT14
1.2.1 Khái niệm

02/09/2020 58
ĐTTT- ĐHĐT14
Ví dụ một số hệ thống tiêu biểu:

- Hệ thống thông tin liên lạc


- Hệ thống điều khiển
- Hệ thống y sinh học (xử lý tín hiệu y sinh)
- Hệ thống thính giác

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 59


 Hệ thống thông tin liên lạc

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 60


 Hệ thống điều khiển

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 61


Papero
02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 62
 Hệ thống y sinh học

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 63


 Hệ thống thính giác, thị giác

02/09/2020 ĐTTT- ĐHĐT14 64


1.2.2 Phân loại hệ thống

a. Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless)

b. Hệ thống khả đảo và không khả đảo

c. Hệ thống nhân quả và hệ thống phi nhân quả

d. Hệ thống ổn định và hệ thống không ổn định

e. Hệ thống bất biến thời gian và hệ thống biến thiên

f. Hệ thống tuyến tính và hệ thống phi tuyến

02/09/2020 65
ĐTTT- ĐHĐT14
1.2.2 Phân loại hệ thống

a. Hệ thống có nhớ (memory) và không nhớ (memoryless)

• Hệ thống không nhớ là hệ thống có giá trị của tín hiệu đầu ra
chỉ phụ thuộc giá trị tín hiệu đầu vào tại cùng thời điểm.

y(t) = 2x(t) : hệ thống khuếch đại

• Hệ thống có nhớ là hệ thống có giá trị của tín hiệu đầu ra phụ
thuộc tất cả các giá trị tín hiệu đầu vào tại mọi thời điểm.

y(t) = 2x(t) +3 x(t-2)

02/09/2020
66 ĐTTT- ĐHĐT14
1.2.2 Phân loại hệ thống

b. Hệ thống khả đảo và không khả đảo

Hệ thống H khả đảo nếu tồn tại hệ thống H1 sao cho:


H 1H
x(t)  y(t) y(t)  x(t)
x(t) y(t) w(t)=x(t)
H H1

Hệ thống H1 là hệ thống đảo của H

Ví dụ: Cho hệ thống: y(t) = 2 x(t)


 hệ thống đảo: w(t) = ½ y(t)

02/09/2020
67 ĐTTT- ĐHĐT14
1.2.2 Phân loại hệ thống

c. Hệ thống nhân quả và hệ thống phi nhân quả

Hệ thống nhân quả nếu tín hiệu đầu ra của hệ thống tại bất kỳ
thời điểm nào cũng chỉ phụ thuộc vào tín hiệu đầu vào thời điểm
hiện tại và trước đó (quá khứ).
Nếu không thỏa điều kiện trên thì hệ thống phi nhân quả.
t
y(t) = 2 x(t) 1
y (t )   x ( )d 
C 
y(t) = 2x(t) + x(t-1) nhân quả

y(t) = 2x(t) + x(t+1) phi nhân quả


02/09/2020
68 ĐTTT- ĐHĐT14
1.2.2 Phân loại hệ thống

d. Hệ thống ổn định và hệ thống không ổn định

Một hệ thống ổn định là hệ thống nếu tín hiệu đầu vào có giới
hạn biên thì tín hiệu đầu ra cũng có một giới hạn biên

|x(t)| ≤ Mx  |y(t)| ≤ My

y(t) = 2 x(t)

y(t) = 2 / x(t)

02/09/2020
69 ĐTTT- ĐHĐT14
1.2.2 Phân loại hệ thống

e. Hệ thống bất biến thời gian và hệ thống biến thiên

x(t) Hệ thống y(t)


H
x1(t) = x(t-t0)
y1(t)

Nếu y1(t) = y(t-t0)  Hệ thống bất biến


Nếu y1(t) ≠ y(t-t0)  Hệ thống biến thiên

02/09/2020
70 ĐTTT- ĐHĐT14
1.2.2 Phân loại hệ thống
f. Hệ thống tuyến tính và hệ thống phi tuyến

x(t) Hệ thống y(t)


H H
x 1 (t)   y1 (t)
H
x 2 ( t )   y 2 ( t )
H
x 3 (t)  ax1 (t)  bx 2 (t)  y3 (t) với a, b là hằng số

Nếu: y3(t) = ay1(t) +b y2(t)  Hệ thống tuyến tính

Nếu: y3(t) ≠ ay1(t) +b y2(t)  Hệ thống phi tuyến

02/09/2020
71 ĐTTT- ĐHĐT14

You might also like