Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

I. Vậ t liệu perovskite ABO3 thuầ n.

1. cấ u tạ o

[1]Cấ u trú c perovskite đượ c mô tả trong hình (1.5). Trong đó cation A có bá n


kính lớ n nằ m tạ i cá c đỉnh củ a hình lậ p phương, cò n cation B có bá n kính nhỏ
hơn nằ m tạ i tâ m củ a hình lậ p phương. Cation B đượ c bao quanh bở i 8 cation A
và 6 anion Ô xy, cò n quanh mỗ i vị trí A có 12 anion Ô xy, sự sắ p xếp tạ o nên cấ u
trú c bá t diện BO6. Như vậ y đặ c trưng quan trọ ng củ a cấ u trú c perovskite là
tồ n tạ i cá c bá t diện BO6 nộ i tiếp trong mộ t ô mạ ng cơ sở vớ i 6 anion Oxy tạ i
cá c đỉnh củ a bá t diện và mộ t cation B tạ i tâ m bá t diện. . Cấ u trú c tinh thể có thể
thay đổ i từ lậ p phương sang cá c dạ ng khá c như trự c giao hay trự c thoi khi các
iô n A hay B bị thay thế bở i cá c nguyên tố khá c mà hình thứ c giố ng như việc
mạ ng tinh thể bị bó p méo đi, gọ i là  méo mạng Jahn-Teller

2. tính chấ t

Tính chất điện


Có nhiều perovskite là cá c chấ t sắ t điện thể hiện tính chấ t nhiệt điện trở lớ n [2].
Nhờ sự pha tạ p, tính chấ t dẫ n điện củ a perovskite có thể thay đổ i từ tính
chấ t điện mô i sang tính dẫ n kiểu bá n dẫ n, hoặ c thậ m chí mang tính dẫ n
kiểu kim loạ i, hoặ c tính chấ t điện đặ c biệt là  trật tự điện tích, trạ ng thá i mà ở
đó cá c hạ t tả i dẫ n bị cô lậ p bở i các iô n từ tính [3],[4]. Ngoà i ra, nhiều perovskite
có thể mang tính chấ t siêu dẫ n ở nhiệt độ cao [5].
Tính chất từ
Thô ng thườ ng, perovskite mang tính chấ t phả n sắ t từ  nhưng tính chấ t nà y có
thể bị biến đổ i thà nh sắ t từ  nhờ sự pha tạ p cá c nguyên tố khá c nhau. Sự pha
tạ p các nguyên tố dẫ n đến việc tạ o ra cá c iô n mang hó a trị khá c nhau ở vị trí B,
tạ o ra cơ chế tương tá c trao đổ i giá n tiếp sinh ra tính sắ t từ . Điều đặ c biệt là
tính chấ t từ có thể thay đổ i trong nhiều trạ ng thá i khá c nhau ở cù ng mộ t vậ t
liệu [1][4]. Khi ở trạ ng thá i sắ t từ , perovskite có thể tồ n tạ i hiệu ứ ng từ điện trở
siêu khổ ng lồ  [1], hoặ c hiệu ứ ng từ nhiệt khổ ng lồ  [6] hoặ c trạ ng thá i thủ y
tinh - spin ở nhiệt độ thấ p, trạ ng thá i mà cá c spin bị tồ n tạ i trong trạ ng thá i
hỗ n độ n và bị đó ng bă ng bở i quá trình là m lạ nh [7].
Các tính chất khác
Bên cạ nh cá c tính chấ t điện từ , perovskite cò n mang nhiều đặ c tính hó a họ c
như có tính hấ p phụ mộ t số loạ i khí hoặ c tính chấ t xú c tá c hó a họ c.
3. Ứng dụng
Do có nhiều đặ c tính điện - từ - hó a khá c nhau nên perovskite có mặ t trong rấ t
nhiều ứ ng dụ ng [8] và đượ c coi là mộ t trong nhữ ng vậ t liệu rấ t lý thú . Vớ i tính
chấ t từ điện trở siêu khổ ng lồ , perovskite rấ t hứ a hẹn cho cá c linh
kiện spintronics và các cả m biến từ siêu nhạ y. Vớ i nhiều tính chấ t đặ c biệt
như siêu dẫ n nhiệt độ cao, sắ t điện... perovskite rấ t hữ u ích cho nhiều linh kiện
điện tử . Ngoà i ra, perovskite vớ i cá c tính chấ t hấ p phụ và xú c tá c cò n đượ c sử
dụ ng trong cá c pin nhiên liệu.

II. LaFeO3
1. Cô ng thứ c
2. Cá c phương phá p tổ ng hợ p
2.1. Phương phá p gố m truyền thố ng
Do perovskite là mộ t vậ t liệu gố m nên các chế tạ o perovskite phổ biến nhấ t là
kỹ thuậ t gố m, hay cò n gọ i là kỹ thuậ t phả n ứ ng pha rắ n. Cá c nguyên liệu ban
đầ u là các ô xit củ a các kim loạ i đượ c nghiền trộ n trong thờ i gian dài để tạ o sự
đồ ng nhấ t, sau đó đượ c ép thà nh viên và nung thiêu kết ở nhiệt độ cao để tạ o
ra phả n ứ ng perovskite hó a (phả n ứ ng pha rắ n). Phương phá p nà y có ưu điểm
là rẻ tiền, đơn giả n, dễ dà ng tạ o ra vậ t liệu vớ i khố i lượ ng lớ n.
2.2. đồ ng kết tủ a ở nhiệt độ phò ng:

Đã tổng hợp vật liệu nano LaFeO3 bằng phương pháp đồng kết tủa thông qua
giai đoạn thủy phân từ từ các cation La3+ và Fe3+ trong nước sôi với tác nhân kết
tủa là dung dịch NH3 5%. trong đó mẫ u điều chế thô ng qua cá c giai đoạ n thủ y
phâ n cá c cation La(III), Fe(III) trong nướ c đun sô i trướ c, sau đó mớ i cho tá c
nhâ n kết tủ a và o có cấ u tọ a gồ m nhữ ng hạ t tương đố i đồ ng nhấ t về hình thá i
kích thướ c. Vật liệu nano LaFeO3 tạo thành sau khi nung kết tủa ở 850°C có kích
thước hạt ~ 50 – 70 nm, các đặc trưng từ tính đo ở nhiệt độ phòng là Hc=42.53
Oe, Mr=0.01 emu/g, Ms=0.24 emu/g và thể hiện tính chất của vật liệu siêu thuận
từ
“NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VẬT LIỆU NANO TỪ TÍNH LaFeO3 BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG KẾT TỦA”( bài
tham khảo)
2.3. phương phá p sol-gel tạ o phứ c

" Nghiên cứu công nghệ chế tạo vật liệu nhạy khí LaFeO3 bằng phương
pháp sol-gel tạo phức ứng dụng trong cảm biến nhạy hơi cồn “
phương pháp sol-gel cho sản phẩm có độ kết tinh, đồng thể tốt, diện tích bề mặt
riêng lớn chủ yếu do các chất phản ứng được hòa trộn ở mức độ phân tử nên
hạ thấp nhiệt độ thiêu kết (700-900K), do đó cho kích thước hạt nhỏ (cỡ nanô mét)
và diện tích bề mặt lớn (10-40 m2/g), rất thích hợp cho các ứng dụng trong các lĩnh
vực xúc tác, cảm biến khí.

Ưu củ a2+3 : quá trình kết tinh vậ t liệu xảy ra ở nhiệt độ thấ p hơn nhiều so vớ i
phương phá p gố m truyền thố ng, vậ t liệu LaFeO3 thu đượ c có độ đồ ng nhấ t và
độ tinh khiết cao.

Nhượ c 2+3:đò i hỏ i phả i khả o sá t nhiều yếu tố ả nh hưở ng lên quá trình hình
thà nh đơn pha tinh thể như nhiệt độ , thờ i gian nung, pH, tỉ lệ mol chấ t tọ a
gel/ion kim loạ i, nhiệt độ tạ o gel….cá c cô ng việc nà y đò i hỏ tố n nhiều thờ i gian
và cô ng sứ c. lạ i hạ n chế khả nă ng tạ o vậ t liệu vớ i khố i lượ ng lớ n.
3. Ứ ng dụ ng

3.1. Sensor:  là cảm biến khí bán dẫn trên các oxide kim loại để phát hiện, giám sát
các chất dễ nổ , dễ cháy, chất độc

Cơ chế chế tạo vật liệu nhạy khí LaFeO3 bằng phương pháp sol-gel tạo phức
ứng dụng trong cảm biến nhạy hơi cồn

 Bước thứ  nhất: hấp phụ oxy trong môi trường xung quanh lên các tâm hấp
phụ trên bề mặt lớp vật liệu  nhạy khí của cảm biến tại nhiệt độ cao, tạo nên các
phần tử ion như O2 , O- và O2-, với các điện  tử được lấy từ lớp bán dẫn:  

O2(khí) → O2(hấp phụ)  
O2(hấp phụ) + e- → O2-(hấp phụ)  
O2-(hấp phụ) + e- → 2O-(hấp phụ)
Các phản ứng này tạo ra vùng nghèo ở biên hạt, làm cho biên vùng dẫn bị uốn, điện
trở (độ dẫn) vật liệu tăng (giảm).  axit xitric là một phương pháp rất hiệu quả  trong
việc chế tạo vật liệu oxit phức hợp đất hiếm–kim loại chuyển tiếp ABO3 nói chung
và LaFeO3 nói riêng.  
Bước thứ hai là các phản ứng oxy hóa hơi cồn bởi các phần tử ion oxy hấp phụ.
Trong khoảng nhiệt độ làm việc của cảm biến, phần tử O- ổn định nhất, nó sẽ tương
tác với etanol: Phản ứng này có thể xảy ra theo hai nấc như sau:  
C2H5OH(khí) + O-(hấp phụ)  →CH3CHO(hấp phụ)+H2O(khí) + e-  (4)  
Điện tử được tạo ra từ phản ứng oxy hóa này được tiêm trở lại vào trong khối vật
liệu, làm tăng độ dẫn dc. Sau đó sản phẩm phản ứng này có thể bị oxy hóa tiếp bởi
oxy hấp phụ (phản ứng 5) hoặc bởi oxy mạng tinh thể (phản ứng 6) tạo thành nút
trống oxy VO:  
CH3CHO(hấp phụ) + O-(hấp phụ)  → CH3COOH(hấp phụ) + e- (5)  
CH3CHO(hấp phụ) + O(khối)  → CH3COOH(hấp phụ) + VO  (6)  
và CH3COOH có thể bị oxy hóa tiếp tạo ra CO2  
và hơi nước:  
CH3COOH(hấp phụ) + 4O-( hấp phụ)  → 2CO2(khí) + 2H2O(khí) + e-   
CH3COOH(hấp phụ) + 4O(khối)  → 2CO2(khí) + 2H2O(khí)  
O-( hấp phụ) + VO → O(khối)  
Như vậy khi các sản phẩm phản ứng được giải hấp kéo theo sự tiêm trở lại các điện
tử vào mạng tinh thể vật liệu và do đó làm giảm điện trở. Như vậy, cảm biến
cho độ nhạy S=27.8 hoàn toàn có thể đáp ứng cho việc chế tạo thiết  
bị đo nồng độ cồn trong hơi thở
3.2. Phân hủy các chất độc hữu cơ
(Không biết cơ chế)
https://tailieuxanh.com/vn/tlID1312849_bao-cao-nghien-cuu-cong-nghe-
che-tao-vat-lieu-nhay-khi-lafeo3-bang-phuong-phap-solgel-tao-phuc-ung-
dung-trong-cam-bien-nhay-hoi-con.html?
fbclid=IwAR1lBJ87BIJwgvShVyzpQP3mhC20Ji-
UajJzDKO6b0aeqnV8mkuefWHBWxw

You might also like