Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

NHÓM ABC

HW#3:
Câu 1:

a) Tự cung tự cấp => Qd = Qs

500 – 5P = 10P – 100 => 600 = 15P => P = 40

 Qd = Qs = 300

b) b) Khi tự do thương mại: P = Pw = 20

Qd = 400, Qs = 100

- Lượng tiêu thụ: 400


- Lượng sản xuất: 100
- Giá cân bằng: 20
- Nhập khẩu: 300
c) * Tự cung tự cấp:

- Thặng dư tiêu dùng: (60 x 300)/2 = 9000

- Thặng dư sản xuất: (30 x 300)/2 = 4500

* Tự do thương mại:

- Thặng dư tiêu dùng: (80 x 400)/2 = 16000

- Thặng dư sản xuất: (10 x 100)/2 = 500

=> Lượng thay đổi của tiêu dùng: 7000

=> Lượng thay đổi của sản xuất: - (4000)

d) Khi chính phủ đánh thuế 10 USD lên mỗi đơn vị giày thể thao:

- Giá trong nước: P = Pw + 10 = 30

- Lượng tiêu thụ: Qd = 350


- Lượng sản xuất: Qs = 200

- Lượng nhập khẩu: Qd – Qs = 150

e) Khi có thuế 10 USD

- Thặng dư tiêu dùng: (70 x 350)/2 = 12250

- Thặng dư sản xuất: (20 x 200)/2 = 2000

=> Lượng thay đổi so với tự do thương mại:

- Thặng dư tiêu dùng: - (3750)

- Thặng dư sản xuất: 1500

f)

- Thu nhập ngân sách từ thuế quan: 10 x 150 = 1500

- Tổn thất ròng: 1500 - 3750 + 1500 = - (750)

g)
* Khi chính phủ đánh thuế 15 USD lên mỗi đơn vị giày thể thao:

- Giá trong nước: P = Pw + 15 = 35

- Lượng tiêu thụ: Qd = 325

- Lượng sản xuất: Qs = 250

- Lượng nhập khẩu: Qd – Qs = 75

* Khi chính phủ đánh thuế 22 USD lên mỗi đơn vị giày thể thao:

- Giá trong nước: P = Pw + 22 = 42

- Lượng tiêu thụ: Qd = 290

- Lượng sản xuất: Qs = 320

- Lượng nhập khẩu: 0


h) Thuế quan là thuế quan ngăn cấm khi nhập khẩu bằng 0

=> Qd – Qs = 0 => P = 40

Mà Pw = 20 => Giá trị của thuế quan tối thiểu là 20 thì thuế quan là thuế quan ngăn cấm

i) Do Canada được giả sử là nước nhỏ nên P = Pw. Nếu Pw giảm thì:

- P giảm

- Tiêu dùng tăng

- Sản xuất giảm

- Nhập khẩu tăng


j) Do Canada được giả sử là nước nhỏ nên cầu nội địa không tác động lên giá thế giới => Giá thế giới
không đổi nên khi cầu nội địa tăng:

- P không đổi

- Tiêu dùng tăng

- Sản xuất không đổi

- Nhập khẩu tăng


k) Do giá thế giới không đổi nên khi cung nội địa tăng:

- P không đổi

- Tiêu dùng không đổi

- Sản xuất tăng

- Nhập khẩu giảm


Câu 2:

- Giá của sản phẩm A khi có thuế: P(A) = 400 x 30% + 400 = 520$
- Giá của nguyên liệu nhập khẩu sau khi có thuế: P(nlA) = 300 x 10% + 300 = 330$
- Giá trị gia tăng trước thuế: V = 100
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế: V’ = 190
a) Tỷ lệ bảo hộ thực tế cho sản phẩm A: ERP = Te = 90%

b) Khi thuế nhập khẩu nguyên liệu là 30% => V’ = 130 => ERP = Te = 30%

Khi thuế nhập khẩu nguyên liệu là 40% => V’ = 100 => ERP = Te = 0

Khi thuế nhập khẩu nguyên liệu là 50% => V’ = 70 => ERP = Te = -30%

- Trường hợp nhà sản xuất không được lợi là khi thuế nhập khẩu nguyên liệu bằng 40% và 50%
Câu 3:

a) Tự cung tự cấp => Qd = Qs

100 – 15P = 25P – 10 => 110 = 40P => P = 2.75

 Qd = Qs = 58.75

b) Khi thương mại tự do: P = Pw = 5

Qd = 25, Qs = 115

- Số lượng sản xuất: 115


- Số lượng tiêu dùng: 25
- Số lượng xuất khẩu: 115 – 25 =90

c) Chính phủ đánh thuế xuất khẩu là 1 => P = Pw – 1 = 4

Qd = 40, Qs = 90

- Giá trong nước: 4


- Số lượng sản xuất: 90
- Số lượng tiêu dung: 40
- Số lượng xuất khẩu: 50

d) * Khi thương mại tự do

- Thặng dư sản xuất: ½*115*(5-0.4) = 264.5

- Thặng dư tiêu dung: ½*25*(20/3-5) = 125/6

- Thu ngân sách: 0

* Khi có thuế xuất khẩu:

- Thặng dư sản xuất: ½*90*(4-0.4)= 162

- Thặng dư tiêu dung: ½*40*(20/3-4) = 160/3

- Thu ngân sách: 1 x 50 = 50

=> Lượng thay đổi

+ Thặng dư sản xuất: - (102.5)

+ Thặng dư tiêu dung: 32.5

+ Thu ngân sách: 50

+ Thiệt hại ròng: - (20)

e) * Giá thế giới tăng

=> Giá trong nước tăng

=> Sản xuất tăng

=> Tiêu dùng giảm

=> Xuất khẩu tăng

* Giá thế giới giảm:

=> Giá trong nước giảm

=> Sản xuất giảm

=> Tiêu dùng tăng


=> Xuất khẩu giảm

f) * Cung trong nước tăng:

- Giá trong nước không đổi (do giá thế giới không đổi)

- Cầu không đổi (Tiêu dùng không đổi do giá trong nước không đổi)

- Xuất khẩu tăng (Do sản xuất tăng)

* Cung trong nước giảm:

- Giá trong nước không đổi (do giá thế giới không đổi)

- Cầu không đổi (Tiêu dùng không đổi do giá trong nước không đổi)

- Xuất khẩu giảm (Do sản xuất giảm)

g) * Cầu trong nước tăng:

- Giá trong nước không đổi (Vì là nước nhỏ nên không thay đổi được giá thế giới nên giá trong nước
không đổi)

- Cung không đổi (Sản xuất không đổi do giá không đổi)

- Xuất khẩu giảm (Do tiêu dung trong nước tăng)

* Cầu trong nước giảm:

- Giá trong nước không đổi (Vì là nước nhỏ nên không thay đổi được giá thế giới nên giá trong nước
không đổi)

- Cung không đổi (Sản xuất không đổi do giá không đổi)

- Xuất khẩu tăng (Do tiêu dung trong nước giảm)

You might also like