Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội Nhóm sinh viên: Nguyễn Việt Dũng

Tổ: Toán- Tin Đỗ Văn Việt


Ngày: /04/2021 Nguyễn Chí Quân
Trần Hồng Phong
TÊN BÀI DẠY: HÀM SỐ BẬC HAI
Môn Học: ĐẠI SỐ 10. LỚP 10A1
Thời gian thực hiện: 45 phút
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được hàm số bậc hai, nắm được dáng điệu của đồ thị hàm số bậc hai.
- Trình bày được các yếu tố đặc biệt của đồ thị hàm số bậc hai: tọa độ đỉnh, trục đối xứng, ...
- Vận dụng vào xử lý một số tình huống trong cuộc sống về ứng dụng của hàm số bậc hai.
2. Năng lực
- Có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, thực hiện các thao tác so sánh,
khái quát hóa, phân tích các yếu tố của đồ thị hàm số bậc hai từ việc quan sát trực quan
và rút ra nhận xét dáng điệu đồ thị hàm số.
- Rèn luyện năng lực tính toán qua việc HS vận dụng công thức tọa độ đỉnh, trục đối
xứng,... của đồ thị hàm số.
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác khi nghe, đọc hiểu và ghi chép bài học,
biết diễn đạt lại theo ý hiểu của mình về thế nào là hàm số bậc hai, mô tả dáng điệu đồ thị
khi biết trước các dữ liệu của hàm số bậc hai, mô tả khái niệm đỉnh theo ngôn ngữ của
bản thân, đồng thời nâng cao tinh thần làm việc nhóm, kỹ năng trình bày vấn đề.
- Có cơ hội phát triển năng lực mô hình hóa toán học : Vận dụng dáng điệu đồ thị hàm số
bậc hai vào việc đo đạc trong thực tế ( Cổng parabol)
- Có cơ hội phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình học tập.
3. Phẩm chất:
- Có thái độ tôn trọng, biết lắng nghe, chăm chỉ và tích cực xây dựng bài.
- Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập, nêu cao tinh thần trách nhiệm làm việc .
- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận và có hứng thú với những bài toán trong thực tiễn.
II. Thiết bị dạy và học liệu
- Học liệu: Sách giáo khoa.
- Thiết bị dạy: Máy chiếu, phần mềm Toán học (Geogebra,Powerpoint), thước kẻ,...
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (1’)
2. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV- HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động(8 phút)
a. Mục tiêu : Học sinh tiếp cận khái niệm hàm số bậc hai việc kiểm tra bài cũ và tiếp cận đồ
thị hàm số bậc hai thông qua trường hợp đơn giản: đồ thị hàm số y=x 2
b. Nội dung:
˗ HS thực hiện ví dụ mở đầu xác định hàm số bậc nhât và xác định điểm chung của các hàm
số không phải bậc nhất.
˗ HS vẽ đồ thị hàm số bậc hai ở trường hợp đã học ở lớp 9: Vẽ đồ thị hàm số y=x 2.
c. Sản phẩm:
˗ HS phát hiện ra được điểm chung của các hàm số không phải hàm số bậc nhất trong ví dụ.
Học sinh có cái nhìn trực quan đầu tiên về đồ thị hàm số bậc hai đặc biệt : đường Parabol,
đường cong quen thuộc đã học ở lớp 9.
d. Cách thức tổ chức: Nêu vấn đề qua hình thức kiểm tra bài cũ, giải quyết vấn đề, trực quan.

1: GV yêu cầu học sinh làm bài tập sau HS sẽ phát hiện ra được các hàm số ở ý iii., iv.,
a. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào v. không phải là các hàm số bậc nhất.
không phải là hàm số bậc nhất ?
i. y=2 x +3
ii. y=−x−¿5
iii. y=x 2 +2 x+3
iv. y=−3 x 2
v. y=2 x 2+ 4.
Trong các hàm số được xác định ở ý a. , em cóĐiểm chung dễ thấy của các hàm số này là
nhận xét gì về điểm chung giữa chúng. chúng đều có dạng
y=a x2 +bx +c ( a ≠ 0 ) .
2: Một bạn hãy lên bảng thực hiện vẽ đồ thị Đồ thị hàm số y=x 2
hàm số y=x 2

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hàm số bậc hai và đồ thị hàm số bậc hai (20 phút)
a) Mục tiêu: Học sinh cần nắm vững các kiến thức
- Định nghĩa hàm số bậc hai.
- Các khái niệm đỉnh, trục đối xứng của đồ thị hàm số và dáng điệu của đồ thị hàm sô bậc hai.
b) Nội dung: Học sinh quan sát, lắng nghe, theo dõi bài giảng và thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
c) Sản phẩm: HS nắm được các khái niệm: Hàm số Bậc Hai, công thức tọa độ đỉnh, trục đối xứng;
biết hình dung và diễn đạt lại hình dáng đồ thị hàm số bậc hai theo ngôn ngữ bản thân.
d) Cách thức tổ chức hoạt động : Lắng nghe, quan sát, và thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên.
- GV phát biểu định nghĩa về hàm số bậc 1. Định nghĩa hàm số bậc hai:
hai. Định nghĩa: Hàm số bậc hai là hàm số có dạng
y=a x2 +bx +c với a ≠ 0.

-GV : Em hãy lấy 2 ví dụ khác về hàm số bậc hai

-GV đặt vấn đề mở đầu về đồ thị hàm số bậc


hai: Ta đã biết đồ thị hàm số y=x 2 có dạng là
đường Parabol. Vậy điều đó liệu còn đúng cho
hàm số bậc hai tổng quát ?
- Gv thực hiện vẽ trên Geogebra đồ thị hàm số
y=a x2 +bx +c ,với a, b, c thay đổi
a ∈ [−5,5 ] , b ∈ [ −5,5 ] , c ∈ [−5,5 ] .
HS quan sát và trả lời câu hỏi trên của GV.

- GV tiến hành dịch chuyển thanh tham số a Nhận xét:


trên Geo và trình chiếu cho học sinh. HS quan - Khi a> 0thì ta thấy đường Parabol của
sát và nhận xét về dáng điệu của đồ thị. ta quay bề lõm lên trên.
Khi a< 0 thì ta thấy đường Parabol quay bề
-GV định nghĩa một cách trực quan khái niệm lõm xuống dưới.
đỉnh của parabol.
-Dựa vào định nghĩa trực quan đó, GV lấy hai  Xét hai hàm số y=x 2−2 x +4 và
ví dụ và đánh dấu một số điểm trên đồ thị. HS y=−x2 +6 x−6 . Quan sát và thực hiện các
quan sát trả lời câu hỏi của GV. yêu cầu dưới đây:
GV tiến hành kẻ các đường thẳng được nêu ở i. Trong các điểm được đánh dấu của đồ
VD. HS theo dõi và nhận xét thị, điểm nào là đỉnh ?
ii. Với đỉnh quan sát được hãy kiểm
chứng mệnh đề sau:
Mệnh đề: Cho (P) là đồ thị hàm số
y=a x2 +bx +c , a ≠0 và biệt thức
∆=b 2−4 ac . Khi đó đỉnh của đồ thị
b ∆
hàm số có toạ độ là – ( ,−
2a 4 a )
.
iii. Quan sát đường thẳng
x=1 và parabol ( P 1 ) : x 2−2 x+ 4=0.
Đường thẳng này chia parabol thành
- GV tổng hợp và kết luận lại các điều vừa phát hai phần đường cong. Nhận xét gì về
hiện được. hai đường cong đó ?
Định lý ( SGK Đại Số 10,trang 44):
Đồ thị của hàm số y=a x2 +bx +c , a ≠0 là một
−b ∆
đường Parabol có đỉnh là điểm I ( ;− ),
2a 4a
−b
có trục đối xứng là đường thẳng x= .
2a
Parabol này quay bề lõm lên trên khi a> 0;
xuống dưới khi a< 0.
Hoạt động 3: (5 phút) Củng cố và luyện tập
a) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học để giải các bài toán mà GV đưa ra.
b) Nội dung: HS theo dõi và làm việc theo nhóm thực hiện yêu cầu GV đưa ra.
c) Sản phẩm : HS phát biểu và lên bảng trình bày.
d) Cách thức tổ chức:
 Chuyển giao nhiệm vụ: GV phát phiếu làm việc theo nhóm cho các nhóm trưởng, hướng dẫn
cách thức làm việc và thời gian thực hiện.
 Thực hiện nhiệm vụ:
˗ Tạo nhóm : Mỗi bộ 3 bàn làm một nhóm . Mỗi nhóm tự phân ra 1 đại diện làm nhóm trưởng.
˗ Yêu cầu: Các nhóm tự thảo luận và cùng nhau giải quyết vấn đề trong thời gian đã quy định.
˗ GV theo dõi và hỗ trợ các nhóm cần thiết.
 Báo cáo kết quả và thảo luận: Các nhóm trưởng đại diện đứng tại chỗ nói lên kết quả của
mình.
 Đánh giá kết quả: GV nhận xét và đánh giá hiệu suất làm việc và mức độ hiểu bài của các
nhóm.

Hoạt động 4: (12 phút) Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn
a) Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức vừa học: đỉnh , trục đối xứng, dáng điệu,… để giải
quyết các vấn đề thực tiễn cũng như trong nội bộ toán học.
b) Nội dung: GV chia lớp ra làm các nhóm ( các nhóm có thể như cũ ở HĐ 3). Các nhóm thảo
luận và đưa ra kết quả của mình.
c) Sản phẩm: Các nhóm đưa ra kết quả, giải thích cho kết quả của mình. GV đánh giá và đưa ra
nhận xét.
d) Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm , hoạt động cá nhân:

Vấn đề 1: Một trong đối tượng quan trong của Ý tưởng khá đơn giản: Ta hình dung vì a=−2<0
Toán Học là bất đẳng thức. Hãy dùng các kiến nên đồ thi hàm số trên lõm xuống bên dưới. Hơn
thức đã học về hàm số bậc hai, hãy tìm GTLN nữa đỉnh của Parabol là điểm (1 ;−3)nên ta có
của biểu thức y=−2 x 2 +4 x −5. được GTLN của hàm số y=−2 x 2 +4 x −5 là −3.
Vấn đề 2: Cổng Arch tại thành phố St.Louis, Mỹ Giả sử A là điểm trên thân cổng thoả mãn điều
có hình dạng là một đường parabol. Người ta đo kiện đề bài.
được khoảng cách giữa hai chân cổng là 162m. Gán trục toạ độ Oxy với mặt đất là trục hoành
Từ một điểm trên thân cổng người ta đo được Ox và lấy 1 trong chân cổng làm gốc toạ độ O .
khoảng cách tới mặt đất là 40m và khoảng cách Vì đường Parabol của ta có trục đối xứng qua
tới điểm chân cổng gần nhất là 41m. đỉnh và đường này vuông góc với trục hoành
Hỏi chiều cao của cổng là bao nhiêu? nên ta có thể giả sử vị trí của A và O như sau:

Lấy A1 là hình chiếu của A lên trục hoành. Khi


đó từ đk đề bài ta có : A1 A=40 m; AO=41 m.
Áp dụng định lý Pytago ta có A1 O=9 m .Suy ra
A ( 9,40 ) . Vì khoảng cách hai chân cổng là 162 m
nên ta có đường Parabol trên giao trục hoành tại
hai điêm O và B (162,0 ) . Suy ra phương trình của
đường Parabol là:
−40 −40 2
y= ( x −162 ) x= ( x −162 x )
1377 1377
Đỉnh của đường Parabol trên có toạ độ là
3240
(
D 81 ;
17 )
. Suy ra chiều cao của cổng là
3240
≈ 190,588 m.
17

3. Hoạt động 5: Giao công việc về nhà:


 Công việc về nhà: Làm các bài 1,3,4 SGK Đại số 10, trang 49,50.

You might also like