Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 24

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ KHỐI I Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017

GV: LÊ THỊ KIM YẾN TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6


I. Yêu cầu:
- HS tự lập và thuộc bảng cộng trong pham vi 6
- Biết làm phép tính cộng trong phạm vi 6, viết được phép tính thích hợp với hình
vẽ .
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng toán 1, Các mô hình để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 6.
III.Các hoạt động dạy học
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
KHỞI ĐỘNG
-MT: Tạo hứng thú trước Trưởng ban văn nghệ lên điều hành
giờ học. Lớp hát múa .

HOẠT ĐỘNG 1: (5’)


Kiểm tra bài cũ Hoạt động cá nhân
-MT: Kiểm tra làm tính cộng -GV nêu tên trò chơi: Truyền điện
trong phạm vi 6. -HS đọc phép tính cộng trừ trong pham vi 5
-ĐDDH: - Nhận xét, đánh giá
-PP: Trò chơi học tập. *Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động kết hợp cả lớp, nhóm, cá nhân
(10’) - GV giới thiệu bài ghi đề bài
Thành lập - HS đọc đề bài.
và ghi nhớ bảng cộng *Bước 1: Thành lập bảng cộng trong phạm vi 6
-MT:HS thuộc bảng cộng - GV cho HS lấy sách trang
trong phạm vi 7. Hãy quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính
-ĐDDH: SGK. thích hợp .
-PP: Trực quan, đàm thoại… - Mỗi bạn làm 1 tranh sau đó nhóm trưởng viết vào ô
chung
- Lập Nhóm 3 thảo luận viết phép tính vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày , lớp chia sẻ.
GV nhận xét và ghi phép tính lên bảng.
*Bước 4: Học thuộc bảng cộng
-HS đọc đồng thanh- Đọc theo nhóm- Đọc cá nhân
HOẠT ĐỘNG 3: (15’) *Bước 1: Hoạt động cả lớp, cá nhân
Thực hành -Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập 1, 2, 3, 4
-MT:HS làm được các bài +Bài 4: Nhìn tranh ghi phép tính thích hợp.
toán: 1, 2, 3, 4. *Bước 2:
-ĐDDH: SGK trang 68. -HS làm bài 1, 2, 3, 4.
-PP: Động não, thực hành… -GV theo dõi, giúp đỡ,-Chấm bài nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 4: (3’) Hoạt động cả lớp
Trò chơi: Đố bạn -GV nêu tên trò chơi: Đố bạn -Hướng dẫn cách chơi.
-MT: Củng cố hiểu biết về -HS đố nhau về bảng cộng trong phạm vi 7.
thuộc bảng cộng trong P/V7. -Nhận xét- Chuyển tiếp:
-PP:Trò chơi học tập.
HOẠT ĐỘNG 5: (2’) *Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt.
Tổng kết- Dặn dò *Dặn HS ôn bài. Chuẩn bị bài: Phép trừ trong PV7.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017
GV: TRẦN TUỆ MINH TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: GIA ĐÌNH
I. Yêu cầu:
.- HS biết : Giới thiệu về gia đình mình.
-Biết kể về những thành viên trong gia đinh.
Biết quan tâm, yêu thương những người thân trong gia đình mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ SGK và giấy và màu vẽ.
III.Các hoạt động dạy học

CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ


HOẠT ĐỘNG 1: (3’) Hoạt động cả lớp
Khởi động -Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.
-MT: Gây hứng thú giờ học -Giới thiệu chủ đề: Xã hội.
và giới thiệu bài học. -GV đặt vấn đề vào bài: Gia đình.
-ĐDDH: Chuẩn bị bài hát: Cả
nhà thương nhau.
-PP: Vui ca hát, thuyết trình.
HOẠT ĐỘNG 2: (8’) Hoạt động nhóm 6
Quan sát -Giao việc : Quan sát các hình trong bài 11 cho biết :
-MT: Giới thiệu về gia đình. Gia đình Lan có những ai? Lan và những người
-ĐDDH: Các hình trong bài trong gia đình đang làm gì ?
11 SGK phóng to. Gia đình Minh có những ai ? Minh và những
-PP: Quan sát, đàm thoại. người trong gia đình đang làm gì?
-Các nhóm thảo luận.
-GV đính tranh.
-Đại diện nhóm chỉ vào hình trong tranh để trình bày.
- Lớp nhận xét.
-KL: Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ và những
người thân. Mọi người đều sống chung trong một mái
nhà .Đó là gia đình.
*Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 3 : (12’) Hoạt động cá nhân và nhóm đôi
Vẽ tranh -Giao việc : Vẽ về những người thân trong gia đình
-MT: Từng em vẽ tranh về mình
gia đình của mình (Dành cho -HS vẽ.
HS khá, giỏi). -Giới thiệu tranh với bạn bên cạnh
-ĐDDH: Giấy A4, chì, màu -Từng đôi kể với nhau về những người thân trong gia
vẽ đình của mình.
-PP: Thực hành -KL: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, anh chị
em là những người thân yêu nhất của em.
*Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động cả lớp
(7’) -HS trưng bày tranh vẽ.
Kể về gia đình mình -Một số em dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn
-MT: HS kể với bạn về ông trong lớp về những người thân trong gia đình mình.
bà, bố mẹ, anh, chị, em ruột (?) Tranh vẽ những ai?
trong gia đình mình. Em muốn thể hiện điều gì trong tranh?
-PP: Đàm thoại… -KL: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em
được yêu thương, chăm sóc và che chở. Em có quyền
được sống chung với bố mẹ và người thân .
HOẠT ĐỘNG 5: (4’) Hoạt động cả lớp
Củng cố - dặn dò *Liên hệ: Em nên làm gì để thể hiện mình yêu quý gia
-MT:Củng cố hiểu biết về gia đình?
đình. *Nhận xét giờ học.
-PP: Hỏi đáp, thuyết trình… Tuyên dương học sinh học tốt.
*Về nhà kể cho bố mẹ nghe những điều đã học hôm
nay.
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TRƯỜNG Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018
TIẾNG VIỆT(TIẾT 1): VẦN CÓ ÂM ĐỆM VÀ ÂM CHÍNH OA
I. Yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo vần oa, vẽ được mô hình vần và tiếng chứa vần oa
- Biết tìm đọc, phân tích, viết được tiếng chứa vần oa.
- Viết đúng, đẹp vần , tiếng, từ ứng dụng trong bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con..
III.Các hoạt động dạy học
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
KHỞI ĐỘNG
-MT: Tạo hứng thú trước Trưởng ban văn nghệ lên điều hành
giờ học. Lớp hát múa .

Việc 0: (5’)
Hoạt động cá nhân
-MT: Ôn lại bài hôm trước. -GV Hôm trước ta học bài gì? (vần chỉ có âm
-ĐDDH: chính)
-PP: Bảng con. - Tìm và nêu các nguyên âm là âm chính ta đã học.
GV viết lên bảng lớp – Vài em đọc
Lâp nhóm đôi phát âm quan sát môi của bạn tìm
nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi;
Muốn làm tròn môi thì ta phải thêm âm tròn môi ở
trước đó là âm đệm
GV làm tròn môi a – oa
Tương tự HS làm tròn môi: e-oe, ê-uê, i- uy...
Việc 1: (10’) Hoạt động kết hợp cả lớp, nhóm, cá nhân
-MT: - HS nắm được - Cô cùng các em đi vào việc 1
cấu tạo vần oa, vẽ được mô Cô có tiếng mới hoa
hình vần và tiếng chứa vần HS đọc trơn , phân tích
ao -Tiếng hoa có phần đầu là gì phần vần và gì?
- Biết tìm đọc, phân Phần nào ta đã học rồi?
tích, viết được tiếng chứa -Hôm nay mình học vần mới oa
vần ao. -GV ghi đề lên bảng: Vần oa -HS đọc
-GV phát âm oa – HS phát âm CN, N, L
-ĐDDH: Bảng con. -Hãy phân tích vần oa và cho biết vần ao có mấy
-PP: Trực quan, đàm thoại… âm, đó là những âm nào?
HS lập Nhóm 2 thảo luận, trình bày, chia sẻ.
GV nhân xét kết luận.
-Vậy vần ao thuộc kiểu vần gì? (vần có âm chính và
âm cuối.
Vẽ mô hinh vần oa
- HS chỉ bảng con đọc vần oa.
-Hãy thêm âm đầu để có tiếng mới .
-Học sinh thêm rồi đọc tiếng, GV ghi bảng, lớp PT
Boa, qua, choa, doa, đoa, goa, gioa, loa, hoa, noa,
GV viết bảng bao 1 em đọc tiếng
-Hãy thêm thanh vào tiếng bao để tạo thành tiếng
mới
Hoa, hòa hóa hỏa hõa, họa.
-HS đọcvà phân tích tiếng vừa tìm được CN
Việc 2: (15’) *Bước 1: Hoạt động cả lớp, cá nhân
* Viết bảng con
-MT:- Viết đúng, đẹp -GVvừa hướng dẫn cách viết vừa viết lên bảng vần
vần , tiếng, từ ứng dụng oa
trong bài. -HS đọc, viết vào bảng con.
-ĐDDH: SGK trang 68. -Tương tự viết:
-PP: Động não, thực hành, -Thi viết nhiều tiếng có vần oa.
trò chơi … *Viết vở tập viết.
-HS lấy vở trang 3
- 1 em đọc nội dung cần viết.
- Lớp nêu và thực hiện tư thế ngồi viết.
- Lớp viết vào vở. GV theo dõi nhắc nhở hướng dẫn
thêm.
-Nhận xét bài viết của học sinh.
* Trò chơi: Đi chợ với chủ đề “ Trái cây”
-GV hướng dẫn cách chơi.
- lớp trưởng lên điều hành trò chơi.
*Nhận xét tiết học
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ TRƯỜNG Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2017
GV: LÊ THỊ KIM YẾN TIẾNG VIỆT(TIẾT 1): VẦN AO
I. Yêu cầu:
- HS nắm được cấu tạo vần ao, vẽ được mô hình vần và tiếng chứa vần ao
- Biết tìm đọc, phân tích, viết được tiếng chứa vần ao.
- Viết đúng, đẹp vần , tiếng, từ ứng dụng trong bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con..
III.Các hoạt động dạy học
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
KHỞI ĐỘNG
-MT: Tạo hứng thú trước Trưởng ban văn nghệ lên điều hành
giờ học. Lớp hát múa .

Việc 0: (5’)
Hoạt động cá nhân
-MT: Ôn lại bài hôm trước. -GV Hôm trước ta học bài gì? (ay-ây)
-ĐDDH: -HS lấy BC -GV đọc từng vần HS viết: ai, ay, ây
-PP: Bảng con. -Tìm 2 tiếng chứa cặp vần ai-ay? HS tìm và nêu.
-Tìm 2 tiếng chứa cặp vần ay-ây? HS tìm và nêu.
- Vẽ mô hình vần ai HS vẽ- GV nhận xét

a i

*Nhận xét tuyên dương.


Việc 1: (10’) Hoạt động kết hợp cả lớp, nhóm, cá nhân
-MT: - HS nắm được - Cô cùng các em đi vào việc 1
cấu tạo vần ao, vẽ được mô - Hãy đọc mô hình ở bảng con HS đọc ai
hình vần và tiếng chứa vần Thay âm cuối i bằng âm o ta có vần gì? (ao)
ao
- Biết tìm đọc, phân a o
tích, viết được tiếng chứa -GV đó là vần ta học ngày hôm nay
vần ao. -GV ghi đề lên bảng: Vần ao -HS đọc
-GV phát âm ao – HS phát âm CN, N, L
-ĐDDH: Bảng con. -Hãy phân tích vần ao và cho biết vần ao có mấy
-PP: Trực quan, đàm thoại… âm, đó là những âm nào?
HS lập Nhóm 2 thảo luận, trình bày, chia sẻ.
GV nhân xét kết luận.
-Vậy vần ao thuộc kiểu vần gì? (vần có âm chính và
âm cuối.
- HS chỉ bảng con đọc vần ao.
-Hãy thêm âm đầu để có tiếng mới .
-Học sinh thêm rồi đọc tiếng, GV ghi bảng, lớp PT
Bao, cao, chao, dao, đao, gao, giao, lao, hao,
nao,....
GV viết bảng bao 1 em đọc tiếng
-Hãy thêm thanh vào tiếng bao để tạo thành tiếng
mới
Bao, bào, báo, bảo, bão, bạo
-HS đọcvà phân tích tiếng vừa tìm được CN
Việc 2: (15’) *Bước 1: Hoạt động cả lớp, cá nhân
* Viết bảng con
-MT:- Viết đúng, đẹp -GVvừa hướng dẫn cách viết vừa viết lên bảng vần
vần , tiếng, từ ứng dụng ao
trong bài. -HS đọc, viết vào bảng con.
-ĐDDH: SGK trang 68. -Tương tự viết: báo, chào mào.
-PP: Động não, thực hành, -Thi viết nhiều tiếng có vần ao.
trò chơi … *Viết vở tập viết.
-HS lấy vở trang 30
- 1 em đọc nội dung cần viết.
- Lớp nêu và thực hiện tư thế ngồi viết.
- Lớp viết vào vở. GV theo dõi nhắc nhở hướng dẫn
thêm.
-Nhận xét bài viết của học sinh.
* Trò chơi: Đi chợ với chủ đề “ Trái cây”
-GV hướng dẫn cách chơi.
- lớp trưởng lên điều hành trò chơi.
*Nhận xét tiết học
GIÁO ÁN THI GVDG CẤP TRƯỜNG Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
GV: LÊ THỊ KIM YẾN TIẾNG VIỆT( TIẾT 1-2): ÂM: / Ơ /
I. Yêu cầu:
- HS đọc đúng ơ , vẽ được mô hình tiếng chứa âm ơ
- Biết tìm đọc, phân tích, viết được tiếng chứa âm ơ.
-Đọc đúng âm, tiếng, từ, bài ứng dụng theo lời hội thoại trong bài.
-Viết đúng, đẹp chữ ơ, mơ và tiếng và câu ứng dụng trong bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con..
III.Các hoạt động dạy học
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
KHỞI ĐỘNG
-MT: Tạo hứng thú trước Trưởng ban văn nghệ lên điều hành
giờ học. Lớp hát múa .

Việc 0: (5’) Hoạt động cá nhân, lớp.


-Ta đang học mẫu nào? (ba)
-MT: Ôn lại bài hôm -GV Hôm trước ta học bài gì? ( âm ô)
trước. -HS lấy BC Vẽ mô hình tiếng nhô
-ĐDDH: - HS vẽ- GV nhận xét
-PP: Bảng con. - HS chỉ bảng đọc.
nh ô
- Tiếng nhô có phần đầu là gì? Phần vần là gì?
- Ô là nguyên âm hay phụ âm? Vì sao?
*Nhận xét tuyên dương.
Việc 1: (10’) Hoạt động kết hợp cả lớp, nhóm, cá nhân
-MT: - HS phát âm - Cô cùng các em đi vào việc 1
đúng nhơ, ơ biết được ơ là - Chúng ta vừa đọc và viết tiếng gì?
nguyên âm - Cô thay âm chính ô bằng âm chính ơ ta có tiếng gì?
- Cô pháp âm nhơ
-ĐDDH: Bảng con. - HS phát âm L- N- CN
-PP: Trực quan, đàm - Hãy phân tích tiếng nhơ !
thoại… -HS phân tích nhơ- nh-ơ –nhơ CN- N-L
-Tiếng nhơ có phần đầu là gỉ, phần vần là gì?
- Âm nào ta đã học rồi ?( nh )
- GV Hôm nay mình học âm mới ơ
-GV ghi đề lên bảng Âm / ơ /
HS đọc đề bài CN
- GV phát âm ơ -HS phát âm cả lớp.
- Hãy phát âm âm ơ và cho biết ơ là nguyên âm hay phụ
âm, vì sao?
- HS lập nhóm đôi thảo luận.
-1 vài nhóm trình bày – HS chia sẽ
- Vậy âm ơ là nguyên âm hay phụ âm.
- HS đồng thanh T-N-N-T “Nguyên âm ơ”
- HS lấy bảng vẽ mô hình tiếng nhơ chữ nhờ đã học em
viết vào mô hình con chỡ ơ chưa học ta để trống.

nh
Để các em viết được chữ ơ cô cùng các em sang việc 2
Việc 2: (15’) Hoạt động cả lớp, cá nhân
GV treo chữ ơ in thường lên bảng giới thiệu đây là chữ ơ
-MT:- Viết đúng, đẹp in thường. Chữ ơ in thường gồm 1 nét cong kín và một nét
vần , tiếng, từ ứng dụng râu . .
trong bài. - HS đọc “chữ ơ in thường”
-ĐDDH: SGK trang 68. - Các em thường thấy chứ ơ in thường ở đâu?
-PP: Động não, thực hành, - GV treo chữ ơ viết thường lên bảng giới thiệu đây là
trò chơi … chữ ơ viết thường.
- Chữ ơ viết thường gồm mấy nét, đó là những nét nào?
Cao mấy li, rộng mấy li?
* Viết bảng con
-GVvừa hướng dẫn cách viết vừa viết lên bảng chữ ơ
-HS đọc, viết vào bảng con.
Đưa chữ ơ vào mô hình tiếng nhơ

nh ơ
HS chỉ vào mô hình và đọc CN-N-L
-Hãy thay âm đầu nh bằng các phụ âm khác để có tiếng
mới .
-Học sinh thêm rồi đọc tiếng, GV ghi bảng, lớp PT
Bơ, cơ, chơ, dơ, đơ, lơ, nơ, mơ ...
- GV viết bảng nhơ 1 em đọc tiếng
-Hãy thêm thanh vào tiếng bao để tạo thành tiếng mới
Nhơ, nhờ, nhớ, nhở, nhỡ, nhợ.
-Tiếng có âm ơ kết hợp được mấy thanh?
-HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được CN
-Tương tự viết: nơ, lá mơ
-Thi viết nhiều tiếng có âm ơ.
*Viết vở tập viết.
-HS lấy vở trang 30
- 1 em đọc nội dung cần viết.
- Lớp nêu và thực hiện tư thế ngồi viết.
- Lớp viết vào vở. GV theo dõi nhắc nhở hướng dẫn thêm.
-Nhận xét bài viết của học sinh.
* Trò chơi: Đi chợ
-GV hướng dẫn cách chơi.
- lớp trưởng lên điều hành trò chơi. *Nhận xét tiết học
KHỞI ĐỘNG Trưởng ban văn nghệ lên điều hành
-MT: Tạo hứng thú trước Lớp hát múa
giờ học.

Việc 3: (15’) Hoạt động kết hợp cả lớp, nhóm, cá nhân


-GV chúng ta đang học âm gì ?
-MT: - HS phát âm -HS trả lời Âm ơ.
đúng âm, tiếng, từ, bài 1.Đọc bài trên bảng.
ứng dụng trên bảng và - GV cho 1 em lên bảng đọc bài, lớp nhận xét.
SGK/ - HS điều hành các bạn đọc bài trên bảng CN-T
- HS tự nhận xét tuyên dương.
-ĐDDH: Bảng con. - GV chỉ bảng lớp đồng thanh.
-PP: Trực quan, đàm 2.Đọc bài SGK.
thoại… -Cô có một số từ khó mà các em hay nhầm.
- GV viết từ khó lên bảng : gì. Cỡ, giờ, chờ nhé.
- GV đọc từ khó.
-HS đọc từ khó: CN- tổ.
* HS lấy sách trang
- GV đọc mẫu âm,tiếng, từ.
-HS đọc CN - tổ
- GV đọc mẫu bài ứng dụng HS chỉ và theo dõi.
- HS đọc thầm bài đọc.
- HS đọc từng câu nối tiếp CN- N-T.
- Bài đọc là lời hội thoại của ai? ( Bé và cô mơ)
-GV cùng 1em đọc mẫu.
- Lập nhóm đôi đọc bài.theo lời hội thoại.
- Các nhóm đọc bài, các bạn chia sẽ
- HS đọc toàn bài CN.
HS đọc cả trang CN- L
- GV nhận xét tuyên dương.
Việc 4: (15’) Hoạt động kết hợp cả lớp, cá nhân
1. Hướng dẫn viết bài chính tả
-MT:- Viết đúng, đẹp - GV treo nội dung bài chính tả.
câu ứng dụng trong bài. -HS đọc CN.
-ĐDDH: Bảng phụ ghi câu - GV đọc HS viết chữ khó bảng con : cỡ, giờ, chờ nhé.
ứng dụng. - GV hướng dẫn cách trình bày bài.
-PP: Động não, thực hành, - GV đọc bài HS viết vào vở.
trò chơi … -GV đọc lại học sinh soát lỗi.
- Sửa bài nhận xét.
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở.
GIÁO ÁN THI GVDG CẤP TRƯỜNG Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2019
GV: LÊ THỊ KIM YẾN TIẾNG VIỆT( TIẾT 2): ÂM: / Ơ /
I. Yêu cầu:p
-Đọc đúng âm, tiếng, từ, bài ứng dụng theo lời hội thoại trong bài.
-Viết đúng, đẹp câu ứng dụng trong bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con..
III.Các hoạt động dạy học
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
KHỞI ĐỘNG
-MT: Tạo hứng thú trước Trưởng ban văn nghệ lên điều hành
giờ học. Lớp hát múa .

Việc 3: (15’) Hoạt động kết hợp cả lớp, nhóm, cá nhân


- Chúng ta đang học âm gì?
-MT: - HS phát âm 1.Đọc bài trên bảng.
đúng âm, tiếng, từ, bài - GV cho 1 em lên bảng đọc bài, lớp nhận xét.
ứng dụng trên bảng và - HS điều hành các bạn đọc bài trên bảng CN-T
SGK/ - HS tự nhận xét tuyên dương.
- GV chỉ bảng lớp đồng thanh.
-ĐDDH: Bảng con. 2.Đọc bài SGK.
-PP: Trực quan, đàm -Cô có một số từ khó mà các em hay nhầm.
thoại… - GV viết từ khó lên bảng : gì, cỡ, giờ, chờ, nhé.
- GV đọc từ khó.
-HS đọc từ khó: đọc trơn CN- Tổ
* HS lấy sách trang
- GV đọc mẫu âm,tiếng, từ.
-HS đọc CN . Tổ
- GV đọc mẫu bài ứng dụng HS chỉ và theo dõi.
- HS đọc thầm bài đọc.
- HS đọc từng câu nối tiếp.
- Đây là lời hội thoại của ai? ( Bé và cô mơ)
-GV cùng 1em đọc mẫu.
- Lập nhóm đôi đọc bài.theo lời hội thoại.
- Các nhóm đọc bài, các bạn chia sẽ
- HS đọc toàn bài CN –Tổ
- HS đọc cả trang CN- L
GV nhận xét tuyên dương.
Trò chơi vận động
- 1em lên điều khiển trò chơi .
- HS chơi
Việc 4: (15’) Hoạt động kết hợp cả lớp, cá nhân
1. Hướng dẫn viết bài chính tả
-MT:- Viết đúng, đẹp - GV treo nội dung bài chính tả.
câu ứng dụng trong bài. -HS đọc CN-L
-ĐDDH: Bảng phụ ghi câu - GV đọc HS viết chữ khó bảng con : cỡ, giờ, chờ, nhé.
ứng dụng. - GV hướng dẫn cách trình bày bài.
-PP: Động não, thực hành, - GV đọc bài HS viết vào vở.
trò chơi … -GV đọc lại học sinh soát lỗi.
- Sửa bài nhận xét.
2. Trò chơi tìm từ nối tiếp.
- 1 em lên điều khiển .
-HS nối tiếp tìm từ chứa tiếng có âm ơ.
- Hôm nay các em học bài gì ?
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở.
Việc 2: (15’) Hoạt động cả lớp, cá nhân
GV treo chữ ơ in thường lên bảng giới thiệu đây là chữ ơ
-MT:- Viết đúng, đẹp in thường. Chữ ơ in thường gồm 1 nét cong kín và một nét
vần , tiếng, từ ứng dụng râu . .
trong bài. - HS đọc “chữ ơ in thường”
-ĐDDH: SGK trang 68. - Các em thường thấy chứ ơ in thường ở đâu?
-PP: Động não, thực hành, - GV treo chữ ơ viết thường lên bảng giới thiệu đây là
trò chơi … chữ ơ viết thường.
- Chữ ơ viết thường gồm mấy nét, đó là những nét nào?
Cao mấy li, rộng mấy li?
* Viết bảng con
-GVvừa hướng dẫn cách viết vừa viết lên bảng chữ ơ
-HS đọc, viết vào bảng con.
Đưa chữ ơ vào mô hình tiếng nhơ

nh ơ
HS chỉ vào mô hình và đọc CN-N-L
-Hãy thay âm đầu nh bằng các phụ âm khác để có tiếng
mới .
-Học sinh thêm rồi đọc tiếng, GV ghi bảng, lớp PT
Bơ, cơ, chơ, dơ, đơ, lơ, nơ, mơ ...
- GV viết bảng nhơ 1 em đọc tiếng
-Hãy thêm thanh vào tiếng bao để tạo thành tiếng mới
Nhơ, nhờ, nhớ, nhở, nhỡ, nhợ.
-Tiếng có âm ơ kết hợp được mấy thanh?
-HS đọc và phân tích tiếng vừa tìm được CN
-Tương tự viết: nơ, lá mơ
-Thi viết nhiều tiếng có âm ơ.
*Viết vở tập viết.
-HS lấy vở trang 30
- 1 em đọc nội dung cần viết.
- Lớp nêu và thực hiện tư thế ngồi viết.
- Lớp viết vào vở. GV theo dõi nhắc nhở hướng dẫn thêm.
-Nhận xét bài viết của học sinh.
* Trò chơi: Đi chợ
-GV hướng dẫn cách chơi.
- lớp trưởng lên điều hành trò chơi. *Nhận xét tiết học
KHỞI ĐỘNG Trưởng ban văn nghệ lên điều hành
-MT: Tạo hứng thú trước Lớp hát múa
giờ học.
Việc 3: (15’) Hoạt động kết hợp cả lớp, nhóm, cá nhân
1.Đọc bài trên bảng.
-MT: - HS phát âm - GV cho 1 em lên bảng đọc bài, lớp nhận xét.
đúng âm, tiếng, từ, bài - HS điều hành các bạn đọc bài trên bảng.
ứng dụng trên bảng và - HS tự nhận xét tuyên dương.
SGK/ 2.Đọc bài SGK.
- GV viết từ khó lên bảng quà, khoa, hoa, quả.
-ĐDDH: Bảng con. -HS đọc từ khó: đọc trơn, phân tích
-PP: Trực quan, đàm * HS lấy sách trang
thoại… - GV đọc mẫu âm,tiếng, từ.
-HS đọc CN
- GV đọc mẫu bài ứng dụng HS chỉ và theo dõi.
- HS đọc thầm bài đọc.
- HS đọc từng câu nối tiếp.
-Lập nhóm 2 đọc bài, các bạn chia sẽ
- HS đọc toàn bài CN.
HS đọc cả 2 trang CN- L
- GV nhận xét tuyên dương.
Việc 4: (15’) Hoạt động kết hợp cả lớp, cá nhân
1. Hướng dẫn viết bài chính tả
-MT:- Viết đúng, đẹp - GV treo nội dung bài chính tả.
câu ứng dụng trong bài. -HS đọc CN.
-ĐDDH: Bảng phụ ghi câu - GV đọc HS viết chữ khó bảng con : quà, khoa, hoa,
ứng dụng. quả.
-PP: Động não, thực hành, - GV hướng dẫn cách trình bày bài.
trò chơi … - GV đọc bài HS viết vào vở.
-GV đọc lại học sinh soát lỗi.
- Sửa bài nhận xét.
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc nhở.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018
GV: NGUYỄN THỊ ÂN TOÁN: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100
( KHÔNG NHỚ)
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm được cách cộng số có hai chữ số; Biết đặt tính rồi làm tính cộng (không nhớ)
số có hai chữ số ; vận dụng để giải toán.
- Thực hiện các bài tập: 1, 2 ,3.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác trong học tập

II.Đồ dùng dạy học:


- Bộ đồ dùng toán 1. Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
- Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: (5’) Hoạt động cá nhân,lớp
Bài cũ -Giao việc: Làm bảng con:
-MT: Kiểm tra kiến thức đã học Đặt tính rồi tính: 5 +4; 15+ 4
-ĐD: Bảng con -GV nhận xét, đánh giá
-PP: Thực hành, luyện tập. *Chuyển tiếp: Vậy 35 + 24 có kết quả bao nhiêu?
HOẠT ĐỘNG 2: (15’) Hoạt động cả lớp,cá nhân
Giới thiệu cách làm tính cộng Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24.
(không nhớ) *Bước 1:Hướng dẫn HS thao tác trên que tính.
-MT:Nắm được cách cộng số -Hướng dẫn HS lấy 3 bó que tính(mỗi bó một chục que
có hai chữ số; biết đặt tính và tính )và 5 que tính rời.Xếp 3 bó que tính ở bên trái, các
làm tính cộng (không nhớ) số que tính rời ở bên phải.
có hai chữ số. -GV đồng thời lấy và gắn lên bảng số que tính như HS;
-ĐD:Các bó que tính, mỗi bó vừa nói: có 3 bó, viết 3 ở cột chục; có 5 que tính rời,
một chục que tính và một số viết 5 ở cột đơn vị.
que tính rời. -Lấy tiếp 24 que tính(gồm 2 bó chục que tính và 4 que
-PP: Hướng dẫn có gợi ý,trực tính rời), xếp 2 bó ở bên ttrái, các que tính rời ở bên
quan, thực hành luyện tập, phải phía dưới các bó và que tính rời đã xếp trước , nói
và viết vào bảng: "Có 2 bó, viết 2 ở cột chục, dưới 3; có
4 que rời viết 4 ở cột đơn vị, dưới 5"
-H.dẫn HS gộp các bó que tính lại ... ở cuối bảng.
*Bước 2: Hướng dẫn cách đặt tính và tính:
-Dựa vào cách đặt tính đã học em hãy đặt tính với phép
tính 35 + 24 –HS đặt –GV kiểm tra
-KL: Để làm tính cộng dạng 35 cộng 24 ta đặt tính:
+Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột chục, đơn
vị thẳng đơn vị; viết dấu cộng, kẻ dấu gạch ngang, rồi
tính từ đơn vị sang
35 . 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
+ 24 . 3 cộng 2 bằng 5, viết 5
Như vậy: 35+24 = 59 HS nêu lại
Vận dụng: GV vết phép tính Bài 1 lên bảng
Lớp làm bảng con theo tổ- 3em lên bảng lớp làm
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
HOẠT ĐỘNG 3: (15’) Hoạt động cả lớp
Thực hành -Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài tập và nêu cách làm
-MT: Biết đặt tính và làm tính các bài tập 2, 3.
cộng(không nhớ) các số có 2 Hoạt động cá nhân
chữ số ; vận dụng để giải toán -HS làm bài vào vở. GV theo dõi
-ĐD: SGK trang 154 -Chấm,chữa bài
-PP: Luyện tập,thực hành *Nhận xét giờ học
*Dặn HS ôn bài. Chuẩn bị Luyện tập

GIÁO ÁN THAO GIẢNG Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2018


GV: TRẦN TUỆ MINH ĐẠO ĐỨC:CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết1)
I. Yêu cầu:
- Biết khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.
- Có kĩ năng nói cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp.
-
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK, dụng cụ để sắm vai.
III.Các hoạt động dạy học
CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ
HOẠT ĐỘNG 1: Hoạt động lớp
Bài cũ. (?) +Đường không có vỉa hè ta đi thế nào?
-MT: Cũng cố kiến thức đã +Đường có vỉa hè ta đi thế nào?
học ở bài: Đi bộ đúng quy -2 HS trả lời - Lớp nhận xét- GV nhận xét, ghi điểm.
định. -Chuyển tiếp: Giới thiệu bài: Cảm ơn và xin lỗi-Ghi đề.
-PP: Thuyết trình, hỏi đáp.
HOẠT ĐỘNG 2: Hoat động cá nhân
Quan sát tranh bài tập 1. -Giao việc: Quan sát tranh và cho biết:
-MT: Biết khi nào cần nói cảm +Các bạn trong tranh đang làm gì?
ơn, khi nào cần nói xin lỗi. +Vì sao các bạn lại làm như vậy?
-ĐD: Tranh minh hoạ bài tập -HS trình bày- Lớp nhận xét bổ sung.
1. -GV nhận xét, kết luận:
-PP: Quan sát, thuyết trình. +Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà.
+Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động nhóm 6
HS thảo luận làm BT2 -GV đính yêu cầu BT2- HS đọc yêu cầu.
-MT: Biết khi nào cần nói cảm -GV giao việc: M ỗi nhóm thảo luận 1 tranh:
ơn, khi nào cần nói xin lỗi. +Nhóm 1 thảo luận tranh 1.
- HS khá, giỏi biết được ý +Nhóm 2 thảo luận tranh 2.
nghĩa câu cảm ơn và câu xin +Nhóm 3 thảo luận tranh 3.
lỗi +Nhóm 4 thảo luận tranh 4.
-ĐD: Tranh minh hoạ bài tập -HS thảo luận nhóm- GV theo dõi.
2. -Đại diện nhóm trình bày- Các nhóm nhận xét bổ sung.
-PP: Thảo luận, thuyết trình. -GV nhận xét- Kết luận:
+Tranh 1: Cần nói lời cảm ơn.
+Tranh 2: Cần nói lời xin lỗi.
+Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn.
+Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
*Chuyển tiếp:
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động nhóm
Đóng vai. -GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
-MT: Biết nói cảm ơn, xin lỗi -HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
trong các tình huống giao tiếp. -Các nhóm đóng vai- Lớp nhận xét.
-PP: Thảo luận, thuyết trình. -Thảo luận:
+Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của
các nhóm?
+Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
+Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?
-GV chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống .
+Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm.
+Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
*Chuyển tiếp:
HOẠT ĐÔNG 5: -Nhận xét tiết học.
Tổng kết- Dặn dò Tuyên dương những bạn học tốt.
-Dặn HS chuẩn bị tiết 2.
GIÁO ÁN THI GVDG CẤP TRƯỜNG Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2019
GV: TRẦN THIỆN THANH

TOÁN: TÌM SỐ CHIA


I . MỤC TIÊU :
-Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia
-Biết tìm số chia chưa biết. HS làm bài 1,2.
-Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận trong giải toán.
II.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành, trao đổi, hỏi đáp
III . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :- 6 ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa .
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


A.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 tiết trước. - Hai học sinh lên bảng làm bài .
- Nhận xét đánh giá. - Cả lớp theo dõi nhận xét.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS cách tìm số chia:
- Yêu cầu HS lấy 6 hình vuông, xếp như hình
vẽ trong SGK. - Học sinh theo dõi hướng dẫn
+ Có 6 hình vuông được xếp đều thành 2 hàng, + Mỗi hàng có 3 hình vuông.
mỗi hàng có mấy hình vuông?
+ Làm thế nào để biết được? Hãy viết phép + Lấy 6 chia cho 2 được 3
tính tương ứng. 6:2=3
+ Hãy nêu tên gọi từng thành phần của phép + 6 là số bị chia ; 2 là số chia và 3 là
tính trên. thương.
- GV ghi: 6 : 2 = 3
Số BC Số chia Thương
* Dùng bìa che số 2 và hỏi:
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? +... Ta lấy SBC (6) chia cho thương
- Ghi bảng: 2 = 6 : 3 (3).
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta +...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia
làm thế nào? cho thương
- Cho HS nhắc lại cách tìm số chia, ghi nhớ. - 1 số HS nhắc lại .
* Giáo viên nêu : Tìm x, biết 30 : x = 5
+ Bài này ta phải tìm gì ? + Tìm số chia x.
+ Muốn tìm số chia x ta làm thế nào ? + Ta lấy số bị chia chia cho thương.
-HS thực hiện vào bảng con - Lớp thực hiện làm bài vào BC:
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
3.Luyện tập:
Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập . -Một em nêu yêu cầu bài tập 1 .
- Gọi HS nêu miệng kết quả. - 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại câu trả lời sung.
đúng.
Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu . -1 học sinh nêu yêu cầu .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở - Lớp thực hiện vào vở
-Đổi chéo bài kiểm tra - HS đổi chéo bài, kiểm tra, nhận xét:
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
4. Củng cố - Dặn dò:
+ Muốn tìm số chia chưa biết ta làm tn? - Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số
-GV nhận xét tiết học. chia
…………………………………………

You might also like