Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Môn VẬT LÝ – Kỳ thi TSĐH 2015

Phân chia nội dung luyện tập theo điểm số kỳ vọng


GV. Nguyễn Thành Nam, PhD

Bảng phân phối nội dung dưới đây được biên soạn theo tên của các tiết học trong loạt bài giảng
“Chuyên đề LTĐH trên Moon.VN”, còn gọi là khóa Block.
Để có thể đạt được trên 9 điểm, các bạn phải có đủ 3 yếu tố: Đầy Đủ (về kiến thức), Chính Xác (trong
lựa chọn, tính toán), và Nhanh Nhạy (trong khi làm bài). Để đạt được điểm 10 thì cần thêm cả sự may mắn
trong quá trình làm bài thi.
Sự phân chia này được thực hiện dựa trên kinh nghiệm dạy học lâu năm của giáo viên với sự am hiểu
cặn kẽ chương trình thi TSĐH môn Vật Lý tại Việt Nam. Để hiểu rõ hơn cơ sở của sự phân chia này, mời
các bạn tham khảo thêm loạt bài tư vấn “Chiến thuật ôn thi cấp tốc” và “Chiến thuật làm bài thi TSĐH” của
cùng tác giả trên trang Moon.VN hoặc trên facebook LittleZeros (xem link dưới).
https://www.youtube.com/playlist?list=PLGCznU8pVwataWR8sJqemxWYcXRo2Jn4H

NỘI DUNG ĐIỂM SỐ


B01 – Dao động cơ học – 36 Block 6 7 8 > 8,5
B010101 − Hình dạng và điều kiện chuyển động x x x
B010102 − Dao động cơ điều hòa là gì x x x x
B010201 − Điều kiện về lực kéo về trong dao động điều hòa x x x x
B010202 − Con lắc lò xo dao động điều hòa x x x x
B010203 − Con lắc đơn dao động điều hòa x x x x
B010301 – Chuẩn hóa pha và So sánh pha của hai dao động điều hòa x x x x
B010302 – Mối quan hệ Ly độ Vận tốc Gia tốc trong dao động điều hòa x x x x
B010401 – Viết phương trình dao động điều hòa x x x x
B010402 – Kích thích dao động điều hòa bằng va chạm x x x
B010403 – Dao động điều hòa với VTCB nằm ngoài gốc tọa độ x x
B010501 – Dao động điều hòa và Chuyển động tròn đều x x x x
B010502 – Tìm thời điểm vật đi qua một ly độ xác định trong DDDH x x x
B010503 – Xác định thời gian chuyển động và tốc độ trung bình trong DDDH x x x
B010504 – Thời gian chuyển động ngắn nhất và dài nhất trong DDDH x x
B010601 – Tìm số lần vật đi qua một ly độ xác định trong DDDH x x x
B010602 – Tìm quãng đường đi và tốc độ trung bình trong DDDH x x x
B010603 – Quãng đường đi ngắn nhất và dài nhất trong DĐĐH x x
B010604 – Khảo sát đại lượng bất kỳ biến thiên điều hòa bằng ChĐTrĐ x x
B010701 – Tổng hợp DDDH bằng phương pháp Véc tơ quay x x x x
B010702 – Khoảng cách giữa hai DDDH cùng tần số x x
B010703 – So sánh hai DDDH có tần số khác nhau x
B010801 – Cơ năng trong dao động điều hòa x x x x
B010802 – Sự chuyển hóa qua lại giữa Động năng và Thế năng trong DDDH x x x
B010803 − Hoạt động của lực kéo về trong dao động điều hòa x x
B010901 – Các trường hợp dao động của con lắc lò xo x x x
B010902 – Ghép các lò xo x

1
B010903 – Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương thẳng đứng x x x
B010904 – Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nghiêng x
B011001 – Chuyển động của con lắc đơn trong trường trọng lực x x x x
B011002 – Con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực x x x x
B011003 – Con lắc đơn tích điện dao động trong điện trường x x
B011004 – Con lắc đơn chịu tác dụng của lực quán tính x
B011101 – Sự tắt dần dao động do ma sát x x
B011102 – Dao động Tắt dần và dao động Duy trì x x x x
B011103 – Dao động cưỡng bức và Hiện tượng cộng hưởng x x x x
B011201 – Thay đổi cấu trúc hệ dao động x

NỘI DUNG ĐIỂM SỐ


B02 – Sóng cơ học – 20 Block 6 7 8 > 8,5
B020101 – Khái niệm sóng cơ học x x x x
B020102 – Sự truyền sóng và Đặc trưng của sóng x x x x
B020201 – Phương trình sóng x x x x
B020202 – So sánh dao động của hai phần tử môi trường x x x x
B020301 – Sự tắt dần của sóng cơ học x
B020302 – Năng lượng sóng và Cường độ sóng x
B020401 – Hiện tượng giao thoa sóng cơ học x x x x
B020402 – Sự chồng chất của hai sóng thành phần x x x
B020403 – Gợn Lồi và gợn Lõm trong trường giao thoa x x x x
B020404 – Bụng sóng và Nút sóng trên đoạn thẳng nối hai nguồn x x x x
B020501 – Điều kiện sóng kết hợp x x x
B020502 – Giao thoa giữa hai nguồn không đồng bộ x x
B020601 – Sóng dừng với vật cản cố định x x x
B020602 – Sóng dừng với vật cản tự do x x x
B020603 – Điều kiện hình thành sóng dừng x x x x
B020604 – Đặc điểm của sóng dừng x x
B020701 – Hiện tượng giao thoa sóng âm x x
B020702 – Âm và Nhạc âm x x x x
B020703 − Đặc điểm của nguồn nhạc âm x x
B020801 − Các đặc trưng Sinh lý và Vật lý của âm x x x

NỘI DUNG ĐIỂM SỐ


B03 – Dòng điện xoay chiều – 20 Block 6 7 8 > 8,5
B030101 – Khung dây quay trong từ trường x x x x
B030102 – Điện áp xoay chiều và Dòng điện xoay chiều x x x x
B030103 – Giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện xoay chiều x x x x
B030201 – Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần x x x x
B030202 – Dòng điện xoay chiều qua tụ điện x x x x
B030203 – Dòng điện xoay chiều qua cuộn cảm thuần x x x x
B030204 – Điện lượng dịch chuyển bởi dòng điện xoay chiều x
B030301 – Dòng điện xoay chiều qua mạch RLC không phân nhánh x x x x
B030302 – Ống dây có điện trở nội và mạch RLrC x x x

2
B030303 – Công suất tiêu thụ điện năng trên mạch điện xoay chiều x x x x
B030401 – Dùng Số Phức để giải toán điện xoay chiều x
B030402 – Dùng giản đồ véc-tơ để giải toán điện xoay chiều x x x
B030501 – Hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC không phân nhánh x x x x
B030502 – Cộng hưởng trong mạch RLC khi tần số f của dòng điện biến thiên x x
B030503 – Cộng hưởng trong mạch RLC khi độ tự cảm L biến thiên x x
B030504 – Cộng hưởng trong mạch RLC khi điện dung C biến thiên x x
B030601 – Mạch RLC có điện trở R biến thiên x x
B030602 – Mạch RLrC có điện trở R biến thiên x x
B030701 – Máy biến áp x x x
B030702 – Truyền tải điện năng x x x
B030801 – Máy phát điện xoay chiều một pha x x x
B030802 – Máy phát ba pha và Dòng điện ba pha x x x
B030901 – Động cơ không đồng bộ ba pha x x x
B031001 – UL trong bài toán cực trị của mạch RLC khi L biến thiên x
B031002 – UC trong bài toán cực trị của mạch RLC khi C biến thiên x
B031003 – UL trong bài toán cực trị của mạch RLC khi f biến thiên x
B031004 – UC trong bài toán cực trị của mạch RLC khi f biến thiên x
B031101 – Xác định thành phần chưa biết của mạch điện x x

NỘI DUNG ĐIỂM SỐ


B04 – Dao động và Sóng điện từ – 14 Block 6 7 8 > 8,5
B040101 – Mạch LC và Dao động điện từ x x x x
B040102 − Mối quan hệ q – u − i trong dao động điện từ x x x x
B040201 – Xác định yếu tố Thời Gian bằng chuyển động tròn đều x x x
B040202 – Xác định yếu tố Điện Từ bằng chuyển động tròn đều x x x
B040203 – Điện lượng di chuyển trong dao động điện từ x
B040301 – Năng lượng trong Dao động điện từ x x x x
B040302 – Sự chuyển hóa giữa NL điện trường và NL từ trường x x x
B040303 – Sự tắt dần của dao động điện từ x x x x
B040303 – Thay đổi đột ngột cấu trúc mạch dao động điện từ x
B040401 – Điện trường cảm ứng và Từ trường cảm ứng x x
B040402 – Sóng điện từ x x x x
B040501 – Nguyên tắc truyền thông tin bằng sóng điện từ x x x x
B040502 – Phát sóng điện từ x x x x
B040503 – Thu sóng điện từ x x x

NỘI DUNG ĐIỂM SỐ


B05 – Sóng ánh sáng – 17 Block 6 7 8 > 8,5
B050101 – Cơ sở quang hình học x x x x
B050102 – Hiện tượng Tán sắc ánh sáng mặt trời qua lăng kính x x x x
B050103 – Định nghĩa và Điều kiện tán sắc ánh sáng x x x x
B050201 – Thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young x x x x
B050202 – Vị trí vân giao thoa và công thức Khoảng vân x x x x
B050203 – Ánh sáng đơn sắc trong quá trình truyền sáng x x x x

3
B050204 – Sự co giãn của hệ vân giao thoa khe Young x x
B050301 – Giao thoa đồng thời Hai ánh sáng đơn sắc x x x
B050302 – Giao thoa đồng thời Ba ánh sáng đơn sắc x x
B050302 – Giao thoa ánh sáng Trắng x x
B050401 – Máy quang phổ lăng kính x x x x
B050402 – Quang phổ liên tục và ứng dụng x x x x
B050403 – Quang phổ Vạch và quang phổ hấp thụ x x x x
B050501 – Thang sóng điện từ x x x x
B050502 – Tia Hồng ngoại và Ứng dụng x x x x
B050503 – Tia Tử ngoại và Ứng dụng x x x x
B050504 – Tia Ront-gen và Ứng dụng x x x x

NỘI DUNG ĐIỂM SỐ


B06 – Lượng tử ánh sáng – 17 Block 6 7 8 > 8,5
B060101 – Hiện tượng Quang điện x x x x
B060102 – Thuyết Lượng tử ánh sáng x x x x
B060103 – Giải thích HT Quang điện bằng Thuyết Lượng tử AS x x x x
B060201 – Hiện tượng quang điện trong x x x x
B060202 – Ứng dụng của hiện tượng quang điện x x x
B060301 – Điện thế hãm trong hiện tượng quang điện x x x
B060302 – Hiện tượng quang điện trong Điện trường x x
B060303 – Hiện tượng quang điện trong Từ trường x x
B060401 – Mẫu nguyên tử Bohr x x x x
B060402 – Tiên đề Bohr về Trạng thái dừng của nguyên tử x x x x
B060403 - Tiên đề Bohr về sự Bức xạ và Hấp thụ năng lượng của nguyên tử x x x x
B060404 – Bài toán Cấu trúc thang năng lượng của Hydro x x x
B060501 – Các dãy quang phổ vạch phát xạ của Hydro x x
B060502 – Bài toán Cấu trúc dãy quang phổ vạch của Hydro x x
B060601 – Hiện tượng phát quang Ront-gen x x x x
B060602 – Hiện tượng Quang phát quang x x x x
B060603 – Hiện tượng phát quang LASER x x x x

NỘI DUNG ĐIỂM SỐ


B07 – Hạt nhân nguyên tử – 14 Block 6 7 8 > 8,5
B070101 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử x x x x
B070102 – Khối lượng và Năng lượng nghỉ x x x x
B070103 – Độ hụt khối và Năng lượng liên kết x x x x
B070201 – Khái niệm và đặc điểm của phản ứng hạt nhân x x x x
B070202 – Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân x x x x
B070203 – Độ hụt khối và Năng lượng tỏa ra của phản ứng hạt nhân x x x x
B070204 – Bài tập về năng lượng trong phản ứng hạt nhân x x x
B070301 – Hiện tượng phân rã phóng xạ và Các loại tia phóng xạ x x x x
B070302 – Định luật phân rã phóng xạ x x x x
B070303 – Hoạt độ phóng xạ x x x
B070304 – Ứng dụng của hiện tượng phóng xạ x x x

4
B070401 – Phản ứng Phân hạch x x x x
B070402 – Phân hạch dây chuyền và Ứng dụng x x x x
B070403 – Phản ứng Nhiệt hạch và Ứng dụng x x x x

---------- HẾT ---------

You might also like