Chương 3. Tuh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 77

CHƯƠNG 3.

THIẾT KẾ BẬC MỘT


HAI MỨC TỐI ƯU

Full Factorial design


Mục tiêu

• Kết thúc chương sinh viên có thể


– Thiết kế được mô hình bậc 1 hai mức tối ưu
– Tìm hiểu được sự tương tác giữa các yếu tố
– Phát triển được thiết kế trực giao
– Tìm được các giá trị đầu vào tối ưu cho mô hình

2
Mục đích?

• Thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu:


• Cung cấp thông tin cho đầu ra về:
• – Yếu tố ảnh hưởng chính
• – Tương tác giữa các yếu tố
• Cung cấp mô hình về hệ số cho:
– Các yếu tố
– Tương tác

3
Sự kết hợp giữa yếu tố và mức độ
(Combinations of Factors and Levels)
• Một thí nghiệm mà đầu ra Y chịu sự ảnh hưởng của 3
yếu tố đầu vào A, B, C như sau:
– A từ 15 đến 25, bước nhảy là 1
– B từ 200 đến 300, bước nhảy là 2
– C là 1 hoặc 2

• Như vậy có thể thiết kế được bao nhiêu sự kết hợp


giữa các yếu tố và mức độ cho test trên?
Is testing all combinations possible, reasonable and
practical? (liệu trên thực tế có khả thi không)?

4
Sự kết hợp giữa yếu tố và mức

• Setting up a matrix for the factors at all possible process


setting levels will produce a really large number of tests.
• Số mức của các yếu tố có thể là:
• – A = 11
• – B = 51
• –C=2
• Như vậy sẽ có bao nhiêu sự kết hợp ở
đây?

5
Thiết kế đáp ứng tuyến tính cho các yếu tố với 2
mức độ(Linear Response for Factors at Two
Levels)
• Để dễ dàng trong thiết kế thí nghiệm và xử lý số liệu,
đồng thời áp dụng nguyên tắc không lấy toàn bộ trạng
thái đầu vào trong thiết kế thí nghiệm:
• Thiết kế được đơn giản hóa bằng cách lấy hai ngưỡng
đầu vào của yếu tố thí nghiệm như sau:
– A: 15 và 25
– B:200 và 300
– C: 1 và 2

Thiết kế đã trở nên dễ dàng hơn (The design becomes


much more manageable!)
6
Thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu cho 3
yếu tố
• The revised experiment consists of all possible
combinations of A, B and C each at the chosen low and
high settings A B C

Đây là thiết kế 23 cho 3 yếu tố đầu vào ở 2 mức độ (đã kết hợp
được đầy đủ các trường hợp thí nghiệm có thể xẩy ra).
7
Quy ước về tên gọi (Naming
Conventions)

• Thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu có số lượng thí nghiệm


theo công thức: Level factor
• N=2k

8
Bài tập

 Hãy tính số thí nghiệm được tạo ra bởi mô hình được


thiết kế gồm các yếu tố như sau:
 Yếu tố A: 100 và 200
 Yếu tố B: 50 và 80
 Yếu tố C: 2 và 4

9
Chuẩn Yates trong thiết kế 2k
(The Yates Standard Order)
• Là phương pháp tạo thiết kế thí nghiệm dựa trên logic
thứ tự các yếu tố được sáng tạo bởi Frank Yates.

10
Bước 1

• Tạo bảng gồm các dòng và cột: trong đó dòng thể hiện
số yếu tố thí nghiệm, cột thể hiện số lượng thí nghiệm
của mô hình.

11
Bước 2

• Bắt đầu với yếu tố đầu tiên, điền giá trị của yếu tố ở
ngưỡng thấp tiếp sau đó là giá trị ở ngưỡng cao. Lặp
lại cho đến hết số thí nghiệm của mô hình:

12
Bước 3

• Chuyển đến cột yếu tố tiếp theo, điền giá trị ở ngưỡng
thấp của yếu tố cho dòng, sau đó là giá trị ở ngưỡng
cao. Lặp lại cho đến hết

13
Bước 4

• Tương tự, chuyển đến cột yếu tố tiếp theo và lặp lại 4
lần ở ngưỡng thấp của yếu tố sau đó đến 4 lần ở
ngưỡng cao và lặp lại.

14
Bước ….

15
Bảng tóm tắt

• Thiết kế Yates có thể kết hợp các yếu tố với các mức
độ tạo nên một thiết kế bậc 1 hai mức tối uu hoàn chỉnh

16
Tạo thiết kế bậc một hai mức tối
ưu trên minitab

17
1. Tạo thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu

Thí nghiệm Yếu tố


Áp suất Nhiệt độ Thời gian
1 15 200 1
2 25 200 1
3 15 300 1
4 25 300 1
5 15 200 2
6 25 200 2
7 15 300 2
8 25 300 2
1. Tạo thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu
Tạo thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu

20
Tạo thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu

Điền tên yếu tố


TN

21
Tạo thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu

Không chọn randomize

22
1. Tạo thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu
1. Tạo thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu
1. Tạo thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu
1. Tạo thiết kế bậc 1 hai mức tối ưu
Mã hóa các yếu tố thí nghiệm

• Giá trị mã hóa cho thiết kế thí nghiệm được lập bằng
cách chuyển giá trị ở ngưỡng thấp thành -1 và ngưỡng
cao của yếu tố là “+1”

27
Coding review excersise

• Fill in the coded design based upon the uncoded design

Any uncoded design can be transformed into a


coded design
28
Mã hóa yếu tố thí nghiệm

• Cách chuyển đổi yếu tố thí nghiệm:

• Trong đó: Lo: là giá trị của yếu tố ở ngưỡng thấp


Hi: Là giá trị của yếu tố ở ngưỡng cao

29
Ví dụ:

• Cho thiết kế bậc một hai mức tối ưu gồm các yếu tố với
các mức thí nghiệm trong bảng sau:

• Sau khi tiến hành tối ưu trên phần mềm Minitab người
ta chọn ra được cặp yếu tố tối ưu có giá trị như sau:
• A=0,76 B=-0,34
• Hãy cho biết giá trị tối ưu thực của các yếu tố này là
bao nhiêu?
30
Bài tập

• Tương tự ví dụ trên: điểm tối ưu có giá trị A=0,43 và


B=-0,87
• Hãy cho biết giá trị thực của các yếu tố A và B.

31
THIẾT KẾ TRỰC GIAO

Orthogonal Designs

32
Cách xác định thiết kế trực giao

33
Cách xác định thiết kế trực giao

34
Bài tập:

35
Mô hình thiết kế trực giao 22

36
Mô hình thiết kế trực giao 23

37
Mô hình thiết kế trược giao và đáp
ứng (Y) cho 22

38
Giá trị mã hóa và mô hình tuyến tính

39
Ảnh hưởng chính và tương tác
(Main effects and interactions)

40
Tương tác giữa các yếu tố

• Cả hai yếu tố A và B đều không ảnh hưởng đến đầu ra


(respone)

41
Tương tác giữa các yếu tố

• Yếu tố A ảnh hưởng đến đầu ra , còn yếu tố B không


ảnh hưởng đến đầu ra)

42
Tương tác giữa các yếu tố

• Cả 2 yếu tố A và B đều ảnh hưởng đến đầu ra

43
Tương tác giữa các yếu tố

• Yếu tố B ảnh hưởng đến đầu ra chỉ khi yếu tố A ở


ngưỡng cao. Như vậy yếu tố A và B có sự tương tác
với nhau và đồng thời ảnh hưởng đến đầu ra.

44
Tương tác giữa các yếu tố

• Sự tương tác xẩy ra nếu đầu ra phụ thuộc vào sự thay


đổi đồng thời cả 2 yếu tố A va B

45
46
Tương tác nhưng không có ảnh hưởng
chính (interaction and no main effect)

47
100 100
90 90
80 80
70 70
60 60
50 50
40 40
30 B1 30 B1
20 20
B2 B2
10 10
0 0
100 A1 A2 A
90
80
70
60
50
40
30
20 B
10
0
A1 A2
A là ảnh hưởng chính và tương tác (Main effect of A &
interaction)

100
90
80
70
60
50
40
30 B1
20
B2
10
0
A1 A2
B là ảnh hưởng chính và tương tác (Main effect of B &
interaction)

100
90
80
70
60
50
40
30 B1
20
B2
10
0
A1 A2
A và là ảnh hưởng chính và tương tác (Main effect of A,B
& interaction)

100
90
80
70
60
50
40
30 B1
20
B2
10
0
A1 A2
BÀI TẬP B
100 100
90 90
80 80
70 70
60 60
50 50
40 40
30 B1 30 B1
20 20
10
B2 B2
10
0 0
A1 A2 A1 A2

A A&B
100 100
90 90
80 80
70 70
60 60
50 50
40 40
30 B1 30 B1
20 20
10
B2 10
B2
0 0

A1 A2 A1 A2
100 100
% performance

% performance
80 80

60 60

40 40
B1 A1
20 20
B2 A2
0 0

A1 A2 B1 B2

ĐÂU LÀ YẾU TỐ CHÌNH VÀ TƯƠNG TÁC ?


Ảnh hưởng chính, tương tác
trên minitab
Main effects and interactions in
minitab

54
Ảnh hưởng chính và tương tác
Ảnh hưởng chính và tương tác
Ảnh hưởng chính và tương tác
Mô hình kì vọng bậc 1 có tương tác (linear
prediction equation with interaction

Mô hình có dạng:

- A và B là ảnh hưởng chính


- AB là tương tác
- Bo là hệ số tự do
- B1 , B2 , B3 là các hệ số tương ứng với các yếu tố
59
Giá trị mã hóa cho tương tác (coding
for interactions)

60
Tính toán ảnh hưởng chính

Nếu ảnh hưởng


chính =0 ?

61
Tính toán ảnh hưởng tương tác
(calculating interaction effects)

62
Phát triển công thức tính toán
(developing the prediction equation)

63
64
Tính toán hệ số (finding the coefficients)

65
Tính toán hệ số

66
Bài tập

Sự phát triển của vi sinh vật trong quá trình sản xuất rượu
vang từ thanh long ruột đỏ chịu tác động của 2 yếu tố là
môi trường dinh dưỡng và thời gian nuôi cấy cụ thể trong
bảng sau:
Generalized Settings
RUN Medium Time Growth Rate
1 low low 17
2 high low 15
3 low high 38
4 high high 39
Hãy tính toán các hệ số của hàm tỉ lệ tăng trưởng trên?
67
Bài tập (tiếp..)

68
Tương tác với 3 yếu tố đầu vào

a b c ab ac bc abc
-1 -1 -1 1 1 1 -1
+1 -1 -1 -1 -1 1 1
-1 +1 -1 -1 1 -1 1
+1 +1 -1 1 -1 -1 -1
-1 -1 +! 1 -1 -1 1
+1 -1 +1 -1 1 -1 -1
-1 +1 +1 -1 -1 1 -1
+1 +1 +1 1 1 1 1

69
Bài tập

A B C Y
-1 -1 -1 72
1 -1 -1 12
-1 1 -1 11
1 1 -1 92
-1 -1 1 40
1 -1 1 78
-1 1 1 38
1 1 1 63
Hãy tính toán các ảnh hưởng, tương tác và hệ số của
hàm Y trên? 70
Effect A 21
Effect B 0,5
Effect C 8
Effect ab 32
Effect AC 10,5
Effect BC -9

71
Tính toán ảnh hưởng và tương tác trên
minitab
Tính toán ảnh hưởng và tương tác
trên minitab
Tính toán ảnh hưởng và tương tác
trên minitab
Tính toán ảnh hưởng và tương tác
trên minitab
Tương tác giữa 2 yếu tố A và B đến đầu ra Y
100 áp suất
-1
1
90

80
Anhr hương của 2 yếu tố A và B đến đầu ra Y
70 áp suất nhiệt độ
Mean

72.5

60
70.0

50 67.5 76
65.0
40

Mean
62.5
30
-1 1 60.0
nhiệt độ
57.5

55.0

-1 1 -1 1
Anhr hương của 2 yếu tố A và B đến đầu ra Y
áp suất nhiệt độ
72.5

70.0

67.5

65.0
Mean

62.5

60.0

57.5
77
55.0

-1 1 -1 1

You might also like