Phiếu Bài Tập Lịch Sử 9 54-75

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

PHIẾU BÀI TẬP LỊCH SỬ 9 (1954-1975)

Câu 1. Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, khó khăn lớn nhất của nước ta là:
………………………………………………………………………………………………
Câu 2. Pháp rút chạy khỏi Hà Nội ngày
………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền với giới tuyến là
………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Theo điều khoản của Hiệp định Giơ-ne-vơ, hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất sẽ diễn
ra vào tháng………………………………………………………………………………………
Câu 5. Giai đoạn 1954-1960, nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân miền Bắc là
………………………………………………………………………………………………………
Câu 6. Giai đoạn 1954-1960, nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân miền Nam là
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 7. Từ năm 1959, Trung ương Đảng xác định con đường đấu tranh của nhân dân miền Nam là
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 8. Tiêu biểu nhất của phong trào Đồng Khởi là tỉnh
…………………………………………………..
Câu 9. Phong trào Đồng Khởi thắng lợi có ý nghĩa
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 10. Từ năm 1961-1965, nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân miền Bắc là
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 11. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III được tổ chức ở
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 12. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ đã thất bại vào
…………………………………………
Câu 13. Mĩ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam vì
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 14. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” khác cơ bản với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở chỗ
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 15. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 được bắt đầu từ ngày
……………………………………….
Câu 16. Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất của Mĩ diên ra trong thời gian nào
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 17. Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai diễn ra trong thời gian
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 18. Chiến thắng đầu tiên của quân ta trong cuộc chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” là
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 19. Hướng tiến công chủ yếu của quân ta trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972 là
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 20. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” được Mĩ đưa ra trong hoàn cảnh
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 21. Cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội và Hải Phòng diễn ra vào thời
gian nào
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 22. Cuộc thương lượng ngoại giao chính thức giữa ta và địch được bắt đầu từ
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 23. Hiệp định Pa-ri nhằm chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được kí kết ngày
………………………………………………………………………………………………
Câu 24. Sau Hiệp định Pa-ri 1973, nước ta có nhiều biến động đó là:
………………………………………………………………………………………………
Câu 25. Sau Hiệp định Pa-ri 1973, miền Bắc đẩy mạnh chi viện cho miền Nam nhằm:
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 26. Sau khi ký Hiệp định Pa-ri, thái độ và hành động của địch là
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 27. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam được đưa ra tại:
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 28. Đầu 1975, Bộ chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam vào
năm
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 29. Phương châm nổi dậy của ta trong cuộc Tổng tấn công và nổi dậy xuân 1975 là:
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 30. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 trải qua mấy chiến dịch
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 31. Mở màn chiến dịch Tây Nguyên ta tấn công ở:
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 32. Thời gian diễn ra cụ thể của chiến dịch Tây Nguyên; Huế- Đà Nẵng; Hồ Chí Minh là:
………………………………………………………………………………………………………
……….
………………………………………………………………………………………………………
……….
Câu 33. Tổng thống Việt Nam Cộng hòa tuyên bố đầu hàng không điều kiện vào ngày 4/1975 là…
………………………………………………………………………………………………………
……….

You might also like