CH3. QTSX Va Tac Nghiep

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 102

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ

TÁC NGHIỆP
Never give up!

Nguyễn Thị Thu Thủy


Contents

1 Tổng quan về quản trị sản xuất

2 Sắp xếp thứ tự trong sản xuất, dịch vụ

3 Các phương pháp phân công công việc

Nguyễn Thị Thu Thủy


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Một số khái niệm


Khái niệm về sản xuất
Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản
xuất được hiểu là quá trình tạo ra sản phẩm
hoặc dịch vụ.

Nguyễn Thị Thu Thủy


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Thế nào được gọi là sản xuất?


Ở nước ta lâu nay
có một số người Những đơn vị Ngày nay trong
thường cho rằng khác không sản nền kinh tế thị
chỉ có những xuất các sản trường, quan
doanh nghiệp chế phẩm vật chất niệm như vậy
tạo, sản xuất các đều xếp vào loại không còn phù
sản phẩm vật chất các đơn vị phi hợp nữa.
có hình thái cụ thể sản xuất.
mới gọi là các đơn
vị sản xuất...

Nguyễn Thị Thu Thủy


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Một số khái niệm


Khái niệm về nhà sản xuất
Nhà sản xuất là một cá nhân hay tổ chức chuyên tạo ra
hàng hoá và dịch vụ.

Nguyễn Thị Thu Thủy


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Khái niệm hiện đại về sản xuất

➢ Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt


động nào nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người.
➢ Sản xuất có thể phân thành:
• Sản xuất bậc 1
• Sản xuất bậc 2
• Sản xuất bậc 3

Nguyễn Thị Thu Thủy


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Sản xuất bậc 1


(Sản xuất sơ chế)
Là hình thức sản xuất dựa vào khai thác tài nguyên
thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các
nguồn tài nguyên có sẵn, còn ở dạng tự nhiên như khai
thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải sản,
trồng trọt,...

Nguyễn Thị Thu Thủy


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Sản xuất bậc 2


(Công nghiệp chế biến)
▪ Là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến các loại
nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành
hàng hóa.
▪ Sản xuất bậc 2 bao gồm cả việc chế tạo các bộ phận
cấu thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu
dùng và sản phẩm công nghiệp.

Nguyễn Thị Thu Thủy


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Sản xuất bậc 3
(Công nghiệp dịch vụ)
Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu
đa dạng của con người. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch
vụ được sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình.
• Các công ty vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà
sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ.
• Các nhà bán buôn và nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ
đến người tiêu dùng cuối cùng.
• Ngoài ra còn nhiều loại dịch vụ khác như: bốc dỡ hàng
hóa, bưu điện, viễn thông, ngân hàng, tài chính, bảo
hiểm, y tế, giáo dục, nhà hàng, khách sạn,...

Nguyễn Thị Thu Thủy


Đặc điểm của sản xuất hiện đại

Sản xuất hiện đại có những đặc điểm:


▪ Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế
hoạch hợp lý khoa học, có đội ngũ kỹ sư giỏi,
công nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.
▪ Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thương
hiệu và chất lượng sản phẩm.
Đây là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật
ngày càng phát triển với mức độ cao và yêu cầu của
cuộc sống ngày càng nâng cao.

www.themegallery.com
Đặc điểm của sản xuất hiện đại

▪ Thứ ba, càng nhận thức rõ con người là tài sản
quí nhất của công ty.
Sự phát triển vượt bậc của quá trình sản xuất, vai trò
năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết
định cho sự thành công trong các hệ thống sản xuất.
▪ Thứ tư, sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến
vấn đề kiểm soát chi phí.

www.themegallery.com
Đặc điểm của sản xuất hiện đại

▪ Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập
trung và chuyên môn hóa cao.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm
cho các công ty thấy rằng không thể tham gia vào mọi
lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào mình
có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.
▪ Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu
cầu về tính mềm dẻo của hệ thống sản xuất.
Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ưu thế
làm giảm chi phí sản xuất. Nhưng khi nhu cầu ngày
càng đa dạng, biến đổi càng nhanh thì các đơn vị linh
hoạt có vị trí thích đáng.

www.themegallery.com
Đặc điểm của sản xuất hiện đại

▪ Thứ bảy, sự phát triển của cơ khí hoá trong sản


xuất đã tạo ra nhiều hệ thống sản xuất tự động
điều khiển bằng chương trình.
▪ Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu
của công nghệ tin học, máy tính trợ giúp đắc lực
cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.
▪ Thứ chín, mô phỏng các mô hình toán học được
sử dụng rộng rãi để hỗ trợ cho việc ra quyết định
sản xuất – kinh doanh.

www.themegallery.com
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Một số khái niệm


Khái niệm về hệ thống sản xuất
❑ Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là
nguyên vật liệu thô, con người, máy móc, nhà xưởng,
kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên
khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ.
❑ Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ
biến của hệ thống sản xuất.
❑ Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị hệ thống
sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất.

Nguyễn Thị Thu Thủy


TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Khái niệm về quản trị sản xuất


▪ Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả
các hoạt động liên quan đến việc quản trị các yếu
tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm
chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vật chất
hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất.
▪ Quản trị sản xuất ngày càng được các nhà quản
trị cấp cao quan tâm, coi đó như là một vũ khí
cạnh tranh sắc bén.

Nguyễn Thị Thu Thủy


SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG NGHIỆP

Nguyễn Thị Thu Thủy


Hướng nghiên cứu quản trị sản xuất
Hệ thống sản xuất

Nguyễn Thị Thu Thủy


Hướng nghiên cứu quản trị sản xuất

Các quyết định trong quản trị sản xuất và tác
nghiệp:
▪ Các quyết định về chiến lược
▪ Các quyết định về hoạt động
▪ Các quyết định về quản lý

Nguyễn Thị Thu Thủy


Hướng nghiên cứu quản trị sản xuất

Các kỹ năng cần thiết ở người quản trị sản xuất:


▪ Kỹ năng kỹ thuật hoặc chuyên môn nghiệp vụ
(Technical skills)
▪ Kỹ năng nhân sự (Human skills)
▪ Kỹ năng nhận thức hay tư duy (Conceptual skills)

Nguyễn Thị Thu Thủy


Phương thức tổ chức sản xuất

▪ Dây chuyền sản xuất được phát kiến bởi Henry Ford của
Hãng Ford .
▪ Mốc của sự kiện này là việc cho ra đời mẫu xe ôtô
Ford Model T năm 1908.

Xe Ford Model - T
Nguyễn Thị Thu Thủy
Phương thức tổ chức sản xuất

Đặc điểm của dây chuyền sản xuất


▪ Các công đoạn trong quá trình sản xuất được đem ra
phân tích kỹ lưỡng để chuyên môn hóa và hình thành
dây chuyền sản xuất.
▪ Dây chuyền sản xuất đã có những tiến bộ về mọi mặt
trong thế kỷ 20.
▪ Kể từ khi ra đời vào năm 1908 cho đến lúc bị ngừng sản
xuất vào ngày 26/5/1927, đã có hơn 15 triệu chiếc
Model T - mẫu ô tô giá bình dân đầu tiên trên thế giới -
được bán ra.

Nguyễn Thị Thu Thủy


Phương thức tổ chức sản xuất

Dây chuyền sản xuất sợi tơ tròn

Nguyễn Thị Thu Thủy


Phương thức tổ chức sản xuất

Dây chuyền sản xuất bánh kẹo tự động hóa

Nguyễn Thị Thu Thủy


Phương thức tổ chức sản xuất

Dây chuyền sản xuất bia

Nguyễn Thị Thu Thủy


Phương thức tổ chức sản xuất

Hình ảnh sản xuất ô tô ở Việt Nam

Nghịch lý:
Lượng kỹ sư đông, song Việt Nam không làm nổi ốc vít!
Thậm chí «bó tay» với sơn ô tô!
Nguyễn Thị Thu Thủy
Quản trị sản xuất bằng mô hình hóa

Quá trình hình thành phương pháp dây chuyền

Nguyễn Thị Thu Thủy


Quản trị sản xuất bằng mô hình hóa

Dây chuyền chuyên môn hóa nhịp nhàng


Nguyễn Thị Thu Thủy
Quản trị sản xuất bằng mô hình hóa

Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng biểu diễn
qua phần mềm Microsoft Project.

Nguyễn Thị Thu Thủy


Quản trị sản xuất bằng mô hình hóa

Dây chuyền chuyên môn hóa không nhịp nhàng được


thể hiện bằng 2 dạng: dạng sơ đồ xiên và dạng sơ đồ
ngang Gantt trong Microsoft Project.
Nguyễn Thị Thu Thủy
HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

✓ Vai trò: Hoạch định là một trong những chức năng
chính của nhà quản trị.
✓ Nội dung: Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng
và phân bổ thời gian sản xuất cho một tương lai trung
hạn, thường từ 3 đến 18 tháng sắp tới.
✓ Nhiệm vụ của hoạch định: đáp ứng một cách tốt nhất
nhu cầu dự báo trong tương lai.
✓ Mục đích:
• Giảm thiểu chi phí trong suốt giai đoạn kế hoạch;
• Giảm thiểu sự biến động nhân lực;
• Giảm mức tồn kho;
• Đáp ứng yêu cầu phục vụ theo một tiêu chuẩn nào đó.

Nguyễn Thị Thu Thủy


CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Các cân nhắc về chiến lược của nhà quản trị
✓ Có thể dùng tồn kho để hấp thụ các biến động của
nhu cầu trong giai đoạn kế hoạch không?.
✓ Có thể điều tiết lực lượng lao động hay không?
✓ Có nên đặt gia công bên ngoài không?
✓ Khi nhu cầu thay đổi có phải thay đổi giá hoặc các
yếu tố khác hay không?

Nguyễn Thị Thu Thủy


CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Các chiến lược thuần túy

✓ Thay đổi mức tồn kho ✓ Sử dụng lao động bán


✓ Thay đổi nhân lực phần
theo mức nhu cầu ✓ Tác động đến nhu cầu
✓ Thay đổi tốc độ sản ✓ Đặt cọc trước
xuất ✓ Sản xuất sản phẩm
✓ Hợp đồng phụ hỗn hợp theo mùa

Nguyễn Thị Thu Thủy


CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP

Các chiến lược hỗn hợp

✓ Doanh nghiệp có thể phối hợp nhiều chiến lược


trong tám chiến lược trên để tăng hiệu quả quản
trị sản xuất.
✓ Chiến lược hỗn hợp kết hợp hai hay nhiều thông
số kiểm soát được để lập một kế hoạch sản xuất
khả thi.
✓ Thường người ta khó có thể tìm được một hoạch
định tổng hợp tối ưu.

Nguyễn Thị Thu Thủy


CÁC BÀI TOÁN TRONG QTSX

Bài toán sắp xếp


Các bài toán
cơ bản trong
Bài toán phân công
QUẢN TRỊ
SẢN XUẤT
Bài toán vận tải

Nguyễn Thị Thu Thủy


Sắp xếp thứ tự trong sx và dịch vụ

Có hai dạng bài toán sắp xếp:


▪ Sắp xếp theo các nguyên tắc ưu tiên
▪ Sắp xếp theo nguyên tắc Jonhson

Nguyễn Thị Thu Thủy


Sắp xếp theo các nguyên tắc ưu tiên
Đặt vấn đề:
▪ Giả sử công ty X nhận được 3 đơn đặt hàng A, B, C (3 công việc - CV);
thời gian để sản xuất cho một đơn hàng tương ứng là 3, 5, 6 ngày.
▪ Công ty chỉ có 01 dây chuyền SX nên phải tổ chức sản xuất theo lối
tuần tự;
▪ Tổng thời gian để hoàn tất 3 đơn hàng: 14 ngày (không phụ thuộc vào
trình tự sản xuất)
CV
A
B
C

Ngày
3 8 14

Nguyễn Thị Thu Thủy


▪ Nếu có 3 CV thì số phương án sắp xếp là: 6
▪ N! = 6

www.themegallery.com
SẮP XẾP THỨ TỰ TRONG SX, DV

1. CÁC NGUYÊN TẮC ƯU TIÊN ĐỐI VỚI CÁC CÔNG


VIỆC CẦN LÀM TRƯỚC

• Công việc đến trước làm trước- FCFD (First Come


First Do).
• Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước.
• Công việc có thời hạn hoàn thành sớm nhất làm trước.
• Công việc có thời gian thực hiện dài nhất làm trước.

Nguyễn Thị Thu Thủy


SẮP XẾP THỨ TỰ TRONG SX, DV

Các chỉ tiêu đánh giá:


▪ Thời gian hoàn thành trung bình 1 công việc
Ttb = Tổng dòng thời gian/ Tổng số công việc
▪ Số công việc thực hiện trung bình
Ntb = Tổng dòng thời gian /Tổng thời gian sản xuất
▪ Thời gian trễ hạn trung bình
Tth =Tổng thời gian trễ hạn /Tổng số công việc
Khi đánh giá chọn nguyên tắc có các chỉ tiêu
càng nhỏ càng tốt

Nguyễn Thị Thu Thủy


SẮP XẾP THỨ TỰ TRONG SX, DV

Ví dụ: Có 5 công việc A B C D E, thời gian sản xuất và


thời gian hoàn thành của từng công việc cho ở bảng sau:
(Giả sử thứ tự đặt hàng là A - B - C - D - E)
Công việc Thời gian SX Thời điểm hoàn thành
(ngày) (ngày thứ…)
A 6 8
B 2 6
C 8 18
D 5 16
E 9 28

Nguyễn Thị Thu Thủy


Các nguyên tắc sắp xếp

▪ Theo nguyên tắc 1. Theo thứ tự đặt hàng


CV T/gian Thời điểm hoàn Thời gian Chỉ tiêu
SX thành kể cả chờ đợi trễ hạn
A 6 6 0 Ttb= 81/5= 16,2
B 2 8 2 (ngày)
Ntb= 81/30= 2,7
C 8 16 0
(công việc)
D 5 21 5 Tth= 9/5= 1,8
E 9 30 2 (ngày)
30 81 9

Nguyễn Thị Thu Thủy


Các nguyên tắc sắp xếp

▪ Theo nguyên tắc 2. CV có thời gian ngắn


nhất làm trước

CV T/gian Thời điểm hoàn Thời gian Chỉ tiêu


SX thành kể cả chờ đợi trễ hạn
B 2 2 0 Ttb= 73/5= 14,6
D 5 7 0 (ngày)
Ntb= 73/30= 2,43
A 6 13 5
(công việc)
C 8 21 3 Tth= 10/5= 2
E 9 30 2 (ngày)
30 73 10

Nguyễn Thị Thu Thủy


Các nguyên tắc sắp xếp

▪ Theo nguyên tắc 3. CV có thời hạn hoàn


thành sớm nhất làm trước
CV T/gian Thời điểm hoàn Thời gian Chỉ tiêu
SX thành kể cả chờ đợi trễ hạn
B 2 2 0 Ttb= 74/5= 14,8
A 6 8 0 (ngày)
Ntb= 74/30= 2,46
D 5 13 0
(công việc)
C 8 21 3 Tth= 5/5= 1
E 9 30 2 (ngày)
30 74 5

Nguyễn Thị Thu Thủy


Các nguyên tắc sắp xếp

▪ Theo nguyên tắc 4. CV có thời gian sx dài


nhất làm trước
CV T/gian Thời điểm hoàn Thời gian Chỉ tiêu
SX thành kể cả chờ đợi trễ hạn
E 9 9 0 (Nguyên tắc này
C 8 17 0 có thể loại ngay
vì các chỉ tiêu
A 6 23 15 đều quá lớn so
D 5 28 12 với 3 nguyên tắc
B 2 30 24 còn lại)
30 107 51

Nguyễn Thị Thu Thủy


Chọn trình tự thực hiện

▪ So sánh các chỉ tiêu của ba nguyên tắc trên


có thể chọn nguyên tắc 3 để sắp xếp thứ tự
cho quá trình sản xuất 5 đơn đặt hàng này.
▪ Vậy trình tự sản xuất là:

B A D C E

Nguyễn Thị Thu Thủy


SẮP XẾP THỨ TỰ TRONG SX, DV

3. NGUYÊN TẮC JOHNSON


a. Lập trình n công việc trên 2 máy :
▪ Mong muốn của người quản lý khi lập trình là
đạt được tổng thời gian thực hiện các công việc
là nhỏ nhất; nhưng vì thời gian thực hiện các
công việc trên mỗi máy không đổi, do đó cần có
tổng thời gian ngừng làm việc trên các máy là
nhỏ nhất.

Nguyễn Thị Thu Thủy


SẮP XẾP THỨ TỰ TRONG SX, DV

Mục tiêu của nguyên tắc Johnson:


Lập một trình tự sản xuất sao cho tổng thời gian
ngừng máy là nhỏ nhất, và do đó tổng thời
gian sản xuất sẽ được tiết kiệm nhất.

Nguyễn Thị Thu Thủy


SẮP XẾP THỨ TỰ TRONG SX, DV

Nguyên tắc Johnson bao gồm các bước sau:


▪ Bước 1: Liệt kê tất cả các công việc và thời gian thực
hiện chúng trên máy.
▪ Bước 2 : Chọn thời gian thực hiện nhỏ nhất :
▪ Nếu thời gian nhỏ nhất này nằm trên máy I thì công việc
tương ứng với thời gian nhỏ nhất đó được bố trí đầu tiên.
▪ Nếu thời gian nhỏ nhất này nằm trên máy II thì công việc
tương ứng với thời gian nhỏ nhất đó được bố trí sau cùng.
▪ Bước 3 : Loại bỏ công việc đã bố trí xong và tiếp tục
lặp bước 2 cho những công việc còn lại

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1

Sử dụng nguyên tắc Johnson để sắp xếp trình tự sản


suất tối ưu cho quá trình chế tạo 5 sản phẩm sau:

Thời gian trên các máy (giờ)


Công việc Máy I (cắt) Máy II (mài)
A 6 3
B 9 10
C 7 5
D 4 8
E 2 4

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1

Bố trí các công việc theo thứ tự sau:

Thời gian trên các máy (giờ)


Công việc Máy I (cắt) Máy II (mài)
A 6 3

B 9 10

C 7 5

D 4 8

E 2 4

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1

▪ Trình tự thực hiện tối ưu theo nguyên tắc Johnson:


E- D- B- C- A
▪ Tính tổng thời gian thực hiện:
Vẽ sơ đồ dòng thời gian

E=2 D=4 B=9 C=7 A=6


E=4 D=8 B=10 C=5 A=3

6 15 25 30 33

Vậy thời gian nhỏ nhất để thực hiện 5 công việc trên là
Tmin = 33 giờ
Nguyễn Thị Thu Thủy
SẮP XẾP THỨ TỰ TRONG SX, DV

b. Lập trình n công việc trên 3 máy :


Để có thể lập trình n công việc trên 3 máy đảm bảo
tổng thời gian hoàn thành các công việc là nhỏ
nhất thì phải có một trong 2 điều kiện :
▪ Điều kiện 1: Thời gian nhỏ nhất trên máy I phải lớn
hơn hoặc bằng thời gian dài nhất trên máy II.
▪ Điều kiện 2: Thời gian ngắn nhất trên máy III phải
lớn hơn hoặc bằng thời gian dài nhất trên máy II.

Nguyễn Thị Thu Thủy


SẮP XẾP THỨ TỰ TRONG SX, DV

Khi kiểm tra điều kiện nếu có ít nhất một điều kiện thỏa
mãn, ta thực hiện tiếp việc sau:
▪ Đối với mỗi công việc, lấy thời gian của máy I cộng với thời
gian của máy II (cột 1)
▪ Lấy thời gian của máy II cộng với thời gian của máy III (cột 2)
▪ Đưa về trường hợp lập trình n công việc trên 2 máy.
▪ Sau khi sắp xếp, để xác định tổng thời gian nhỏ nhất, ta
dùng lịch trình đã lập và bảng thời gian gốc (gồm đủ 3 máy)
để vẽ dòng thời gian.

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 2

Quá trình sản xuất 5 sản phẩm trên 3 máy với thời gian
như sau:

CV t1 t2 t3
A 5 4 7
B 10 3 6
C 7 3 8
D 6 2 5
E 8 4 9

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 2

▪ Kiểm tra điều kiện:


t1min = 5 > t2max = 4
Vậy có thể áp dụng nguyên tắc Johnson cho
quá trình sản xuất trên

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 2

▪ Chuyển về hai máy và bố trí công việc theo


thứ tự:

Công việc t1 + t2 t2 + t3
A 9 11
B 13 9
C 10 11
D 8 7
E 12 13

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 2

▪ Sau khi sắp xếp theo nguyên tắc Johnson có


trình tự sản xuất tối ưu như sau:
A–C–E–B–D
▪ Dựa vào trình tự trên trở về bảng thời gian gốc
(gồm đủ 3 máy) để vẽ sơ đồ dòng thời gian.

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 2

Sơ đồ dòng thời gian theo trình tự A – C – E – B – D


12 20 30 36

A=5 C=7 E=8 B=10 D=6 A=5


A=5 A=4 C=3 E=4 B=3 D=2 A=5
A=5 A=7 C=8 E=9 B=6 D=5

9 16 24 33 39 44

Thời gian tối ưu theo nguyên tắc Johnson:


Tmin = 44h

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

1 Bài toán cực tiểu

a. Điều kiện
- Có n công nhân thì có n công việc.
- Mỗi công nhân có thể làm bất kỳ một công việc nào
trong số n công việc đó.
- Thời gian (hoặc chi phí) để các công nhân thực hiện
các công việc là khác nhau.
- Mỗi công nhân chỉ làm một công việc và mỗi công việc
cũng chỉ giao cho một công nhân.

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

b. Mục đích
Phân công để có tổng thời gian (hoặc chi phí)
hoàn thành các công việc là nhỏ nhất.

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Thuật toán như sau :


▪ Bước 1: Viết ma trận thời gian( hoặc chi phí).
▪ Bước 2: Chọn số nhỏ nhất trên mỗi hàng , lấy tất cả
các số trên hàng trừ cho số nhỏ nhất đó.
▪ Bước 3: Chọn số nhỏ nhất trên mỗi cột, lấy tất cả
các số trên cột trừ cho số nhỏ nhất đó.
Ba bước trên gọi là bước chuẩn bị, cần chú ý rằng khi
thực hiện bước sau chúng ta lấy ma trận của bước
trước đó để thực hiện.

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

▪ Bước 4: Chọn lời giải của bài toán, ta thực hiện các
bước sau:
✓ Xét trên hàng, có 2 trường hợp :
- Hàng nào có nhiều hơn một số 0: để yên;
- Hàng nào có duy nhất một số 0: Ta đánh dấu số 0 đó và gạch
bỏ cả cột chứa số 0 đã bị đánh dấu. Tiến hành xét từ hàng
thứ nhất đến hàng thứ n, sau đó quay lại hàng thứ nhất xét
lại đến khi nào trên hàng không đánh dấu được nữa thì
ngưng (vì những số bị gạch bỏ coi như không có).

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

▪ Bước 4: Chọn lời giải của bài toán, ta thực hiện các
bước sau:
✓ Xét trên cột (chỉ thực hiện sau khi thực hiện xong việc
xét trên hàng mà chưa có lời giải của bài toán), có 2
trường hợp:
- Cột nào có nhiều hơn một số 0: để yên;
- Cột nào có duy nhất một số 0: Ta đánh dấu số 0 đó và gạch
bỏ nguyên cả hàng chứa số 0 đã bị đánh dấu. Cũng xét từ
cột thứ nhất đến cột thứ n xong quay lại cột thứ nhất xét
tiếp.

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Khi thực hiện xong bước chọn lời giải, có hai


trường hợp có thể xảy ra:
▪ Trường hợp 1: Số số 0 bị đánh dấu đúng
bằng n thì bài toán đã giải xong và kết quả
phân công tương ứng với các vị trí số 0 bị
đánh dấu đó.
▪ Trường hợp 2: Số số 0 bị khoanh tròn nhỏ
hơn n thì chưa có lời giải cho bài toán, sẽ phải
chuyển bài toán sang bước 5.

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Bước 5: Điều chỉnh
- Chọn số nhỏ nhất trong các số chưa bị gạch bỏ
- Viết lại ma trận mới ở bước 4 theo các nguyên tắc sau:
+ Những số nào bị 1 gạch cắt qua sẽ viết lại như cũ.
+ Những số nào bị 2 gạch cắt qua sẽ cộng thêm số nhỏ
nhất vào.
+ Những số nào không bị gạch sẽ trừ đi số nhỏ nhất.
Sau khi thực hiện việc điều chỉnh sẽ quay về bước 4 và nếu
chưa có lời giải sẽ thực hiện bước 5; cứ như thế bài
toán sẽ quay vòng ở 2 bước: bước 4 và bước 5 cho đến
khi có lời giải.

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1. Bài toán cực tiểu

▪ Một công ty lập trình có 4 nhân viên phải lập 4 chương


trình về quản lý đô thị theo đơn đặt hàng. Thời gian để mỗi
nhân viên thực hiện chương trình cho trong bảng sau
Nhân viên Thời gian thực hiện CT (giờ)
CT 1 CT 2 CT 3 CT 4
Xuân 80 120 125 140
Hạ 20 115 145 60
Thu 40 100 85 45
Đông 65 35 25 75

Nếu công ty trả cho mỗi giờ làm việc của một nhân viên là 50.000
đồng thì phải phân công như thế nào để tổng chi phí trả lương là
thấp nhất?
Nguyễn Thị Thu Thủy
Ví dụ 1. Bài toán cực tiểu

▪ Bước 1: Viết ma trận thời gian

80 120 125 140


20 115 145 60
40 100 85 45
65 35 25 75

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1. Bài toán cực tiểu

▪ Bước 2: Lần lượt chọn một số nhỏ nhất trên mỗi hàng, lấy
tất cả các số trên hàng trừ đi số nhỏ nhất đó

0 40 45 60
0 95 125 40
0 60 45 5
40 10 0 50

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1. Bài toán cực tiểu

▪ Bước 3: Lần lượt chọn một số nhỏ nhất trên mỗi cột, lấy
tất cả các số trên cột trừ đi số nhỏ nhất đó

0 30 45 55
0 85 125 35
0 50 45 0
40 0 0 45

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1. Bài toán cực tiểu

▪ Bước 4: Chọn nghiệm

0 30 45 55
0 85 125 35
0 50 45 0
40 0 0 45

(Mới có 3 số không bị đánh dấu, bước này vẫn chưa có


nghiệm và phải chuyển sang bước 5).

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1. Bài toán cực tiểu

▪ Bước 5: Điều chỉnh


Số nhỏ nhất chưa bị gạch bỏ là số 30. Sau khi điều
chỉnh có bảng sau:

0 0 15 55
0 55 95 35
0 20 15 0
70 0 0 75

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1. Bài toán cực tiểu

▪ Chọn nghiệm

0 0 15 55
0 55 95 35
0 20 15 0
70 0 0 75

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1. Bài toán cực tiểu

▪ Đã đánh dấu đủ 4 vị trí phân công và đó là nghiệm của bài
toán. Kết quả phân công như sau:

Xuân CT2 120


Hạ CT1 20
Thu CT4 45
Đông CT3 25

Tổng số giờ làm việc Tmin = 210 h


Nếu công ty trả cho mỗi giờ làm việc của một nhân viên là 50.000
đồng thì tổng chi phí trả lương thấp nhất là Cmin = 10.500.000 đ

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

2 Bài toán khống chế


▪ Với bài toán khống chế thời gian thì mục đích phân công là cực
tiểu hóa thời gian đồng thời tất cả công việc đều phải được hoàn
thành với thời gian nhỏ hơn một số cố định trước (gọi là thời gian
khống chế).
▪ Cách giải tương tự bài toán cực tiểu, chỉ khác là ở bước 1, khi
viết ma trận thời gian thì những vị trí nào có thời gian không thỏa
mãn điều kiện khống chế ta sẽ bỏ đi và thay vào đó là những dấu
(x) để chứng tỏ rằng đây là các vị trí không được phân công (còn
gọi là vị trí cấm).
Bài toán khống chế thời gian có trường hợp có lời giải nhưng
cũng có trường hợp không có lời giải.
Nguyễn Thị Thu Thủy
Ví dụ 2. Bài toán khống chế

▪ Trong bảng phân công, thời gian làm việc của Xuân là dài nhất,
được gọi là thời gian ứ đọng.
▪ Sự tồn tại của thời gian ứ đọng thường gây ảnh hưởng không
tốt (chênh lệch thu nhập, khó cân đối nhịp độ sản xuất…)
thời
Xuân CT2 120 gian ứ
đọng
Hạ CT1 20
Thu CT4 45
Đông CT3 25

Có thể giảm thời gian ứ đọng bằng cách gạch bỏ các vị trí có thời
gian không thỏa mãn điều kiện khống chế sau đó giải bình thường.
Nguyễn Thị Thu Thủy
Ví dụ 2. Bài toán khống chế

▪ Giả sử công ty đưa thêm điều kiện: mỗi nhân viên thực
hiện công việc dưới 120 giờ (Ti < 120).
▪ Bảng thời gian đã loại bỏ các vị trí khống chế như sau:

Nhân viên Thời gian thực hiện CT (giờ)


CT 1 CT 2 CT 3 CT 4
Xuân 80 X X X
Hạ 20 115 X 60
Thu 40 100 85 45
Đông 65 35 25 75

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 2. Bài toán khống chế

Các bước chuẩn bị:

80 X X X
20 115 X 60
40 100 85 45
65 35 25 75

0 X X X 0 X X X
0 95 X 40 0 85 X 35
0 60 45 5 0 50 45 0
40 10 0 50 40 0 0 45
Nguyễn Thị Thu Thủy
Ví dụ 2. Bài toán khống chế

Chọn nghiệm và điều chỉnh:

0 X X X 0 X X X
0 85 X 35 0 40 X 35
0 50 45 0 0 5 0 0
40 0 0 45 85 0 0 90

0 X X X
0 5 X 0
35 5 0 0
120 0 0 90
Nguyễn Thị Thu Thủy
Ví dụ 2. Bài toán khống chế

Kết quả phân công:

0 X X X Xuân CT 1 80
0 5 X 0 Hạ CT 4 60
35 5 0 0 Thu CT 3 85
120 0 0 90 Đông CT 2 35

Tổng thời gian làm việc: Tmin = 260 h


Trong bảng kết quả phân công trên thời gian ứ đọng là 85 giờ.

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 2. Bài toán khống chế

Giả sử công ty muốn làm mất ứ đọng này và tiếp tục khống chế
Ti < 85 h ta có bảng sau:

80 X X X
20 X X 60
40 X X 45
65 35 25 75

Với các vị trí cấm như trên có thể thấy rằng không thể tìm ra phương án
phân công đáp ứng điều kiện mỗi người một việc đồng thời thời gian
làm việc của mỗi nhân viên đều dưới 85h.
Vậy bài toán khống chế có thể vô nghiệm

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TẬP ÁP DỤNG: Giải bài toán phân công f(x) => min

500 520 550 600 0 20 50 100


450 550 540 580 0 100 90 130
480 500 510 570 0 20 30 90
400 450 500 530 0 50 100 130

0 0 10 0 0 0 20 10
0 80 50 30 0 80 60 40
10 10 0 0 0 0 0 0
0 30 60 30 0 30 70 40

30 0 10 0
0 50 20 0
40 10 0 0
0 0 30 0 www.themegallery.com
PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

3 Bài toán cực đại


▪ Các điều kiện tương tự bài toán cực tiểu, nhưng khác ở dữ kiện.
Đối với bài toán cực đại thì mục đích phân công là tối đa hóa
năng suất (hoặc lợi nhuận); do đó bài toán cực tiểu và cực đại
có thể có cùng câu hỏi là tìm cách phân công sao cho có hiệu
quả nhất.
▪ Cách giải tương tự bài toán cực tiểu chỉ có một điểm khác duy
nhất là ở bước 1 khi viết ma trận năng suất (hoặc lợi nhuận) sẽ
phải thêm vào trước tất cả các số hạng một dấu (–)

max {f(x)} = - min {f(-x)}


Lưu ý rằng tất cả các bài toán cực tiểu và cực đại đều
có lời giải.
Nguyễn Thị Thu Thủy
Ví dụ 3. Bài toán cực đại

▪ Một phân xưởng có 4 công nhân sử dụng 4 máy để sản xuất


một loại sản phẩm. Năng suất lao động (tính bằng kg sản
phẩm/ngày) trên mỗi máy cho trong bảng sau:

Công nhân Năng suất (kg/ngày)


Máy 1 Máy 2 Máy 3 Máy 4
Văn 30 20 10 40
Minh 70 10 60 70
Bình 40 20 50 40
Đẳng 60 70 30 90

Hãy tìm phương án phân công để tổng khối lượng sản phẩm
sản xuất được trong ngày là lớn nhất.
Nguyễn Thị Thu Thủy
Ví dụ 3. Bài toán cực đại
Các bước chuẩn bị:

-30 -20 -10 -40


-70 -10 -60 -70
-40 -20 -50 -40
-60 -70 -30 -90

10 20 30 0 10 0 30 0
0 60 10 0 0 40 10 0
10 30 0 10 10 10 0 10
30 20 60 0 30 0 60 0

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 3. Bài toán cực đại
Chọn nghiệm:

10 0 30 0
0 40 10 0
10 10 0 10
30 0 60 0

Bài toán có hai nghiệm (có hai phương án phân công có cùng năng
suất cực đại):
Văn Máy 2 20 Văn Máy 4 40
Minh Máy 1 70 Minh Máy 1 70
Bình Máy 3 50 Bình Máy 3 50
Đẳng Máy 4 90 Đẳng Máy 2 70

Nmax = 230 kg sp/ngày Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

4 Bài toán vận tải

Mục tiêu: Bài toán vận tải có thể được sử dụng để tìm giá
trị cực đại hoặc cực tiểu của hàm số.
Bài toán vận tải có hai dạng:
- Nếu tổng cung bằng tổng cầu thì gọi là bài toán vận tải
cân bằng thu- phát (hay BTVT dạng đóng).
- Nếu tổng cung khác tổng cầu thì gọi là bài toán vận tải
không cân bằng thu- phát (hay BTVT dạng mở).

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

Nguyên tắc

❖ BTVT được thực hiện bằng cách lập một phương án


cơ bản ban đầu rồi điều chỉnh dần để được phương án
sau tốt hơn phương án trước.
❖ Các bước điều chỉnh được thực hiện cho đến khi đạt
phương án tối ưu thì dừng lại.

Nguyễn Thị Thu Thủy


PHƯƠNG PHÁP PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

A. BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) max


Bước 1: Lập phương án cơ bản
Dựa vào mục tiêu của bài toán nên ưu tiên phân
phối vào ô có năng suất lớn nhất trước.
Sau bước này trong bảng vận tải xuất hiện các
ô có phân phối:
▪ Ô có phân phối gọi là ô chọn
▪ Ô không có phân phối gọi là ô không chọn

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) max

Bước 2: Kiểm tra tối ưu


▪ Gọi ui là các thế vị hàng, vj là các thế vị cột:
ui = vj – cij
vj = ui + cij
∆ij = vj – ui – cij
▪ Nếu ∆ij ≥ 0 với mọi i,j: bảng tối ưu và đó là
nghiệm của bài toán
▪ Nếu tồn tại ∆ij < 0: bảng chưa tối ưu và phải
sang bước 3

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) max

Bước 3: Điều chỉnh


Bước này cần xác định:
➢ Các ô cần điều chỉnh (tìm ra các ô cần điều
chỉnh trong các ô chọn)
➢ Lượng điều chỉnh (thay đổi lượng phân phối
trong mỗi ô chọn)

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) max

Xác định các ô cần điều chỉnh

- Chọn ô (ij) có ∆ij < 0 làm đỉnh xuất phát (nếu có nhiều ô
có ∆ij < 0 thì chọn ô có trị tuyệt đối của ∆ij lớn nhất).
- Chọn một vòng có các đỉnh còn lại là các ô chọn.
- Vòng chỉ được đổi chiều tại vị trí ô chọn. Vị trí ô chọn tại
đó vòng đổi chiều gọi là đỉnh vòng.
- Tiến hành đánh số đỉnh của vòng: đánh số liên tục để
một ô chẵn bên cạnh một ô lẻ.

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) max

Xác định lượng điều chỉnh


✓ Gọi θ= lượng phân phối nhỏ nhất của các ô
chẵn trên vòng
✓ Lượng phân phối của các ô được điều chỉnh
như sau:
x’ = x + θ nếu là ô lẻ
x’ = x – θ nếu là ô chẵn

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) max

Sau khi điều chỉnh lặp lại bước 2. Nếu bảng tối ưu
thì dừng lại, nếu chưa tối ưu tiếp tục điều chỉnh
đến khi đạt tối ưu.
Lưu ý:
- Số bước điều chỉnh là hữu hạn;
- BTVT luôn luôn có lời giải;
- Một phương án tối ưu là một nghiệm của BTVT;
- BTVT có thể có nhiều nghiệm nhưng chỉ có một
giá trị tối ưu.

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 1

▪ Một phân xưởng có 8 công nhân nam, 5 công nhân nữ và 2 công
nhân học nghề sử dụng 4 máy loại I, 6 mày loại II và 5 máy loại III
để sản xuất một loại sản phẩm. Năng suất trên các máy (tính bằng
số sản phẩm/ngày) cho trong bảng sau:

Công nhân Năng suất trên các máy (sp/ngày)


Máy loại I: 4 Máy loại II: 6 Máy loại III: 5
Nam: 8 40 30 32

Nữ: 5 36 30 28

Học nghề: 2 20 18 15

Hãy phân công để có tổng số sản phẩm trong ngày là lớn nhất
Nguyễn Thị Thu Thủy
BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) min

B. BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) min


Sử dụng phương pháp tương tự như bài toán
tìm giá trị cực đại, chỉ thay đổi ở bước lập
phương án cơ bản, khi xét dấu của ∆ij và khi
chọn đỉnh vòng.

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) min

Bước 1: Lập phương án cơ bản


Ưu tiên phân phối vào ô có chi phí nhỏ nhất
trước.

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) min

Bước 2: Kiểm tra tối ưu.


• Gọi ui là các thế vị hàng, vj là các thế vị cột
• Tính các thế vị:
ui = vj – cij ; vj = ui + cij ; ∆ij = vj – ui – cij
• Nếu ∆ij ≤ 0 với mọi i,j: bảng tối ưu và đó là nghiệm của
bài toán.
• Nếu tồn tại ∆ij > 0: bảng chưa tối ưu và phải sang bước 3

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) min

- Bước 3: Điều chỉnh


• Chọn ô (ij) có ∆ij > 0 làm đỉnh (nếu có nhiều ô có ∆ij > 0 thì
chọn ô có ∆ij > 0 lớn nhất) .
• Chọn một vòng có các đỉnh còn lại là các ô chọn
• Tiến hành đánh số đỉnh của vòng
• Gọi θ= lượng phân phối nhỏ nhất của các ô chẵn
• Lượng phân phối của các ô được điều chỉnh như sau:
x’ = x + θ nếu là ô lẻ
x’ = x – θ nếu là ô chẵn

Nguyễn Thị Thu Thủy


BÀI TOÁN VẬN TẢI f(x) min

Sau khi điều chỉnh lặp lại bước 2. Nếu bảng tối
ưu thì dừng lại, nếu chưa tối ưu tiếp tục điều
chỉnh đến khi đạt tối ưu.

Nguyễn Thị Thu Thủy


Ví dụ 2

▪ Một công ty cần vận chuyển hàng hóa từ 4 kho đến 4 đại lý
để phân phối. Cước phí vận chuyển (tính bằng trăm ngàn
đồng trên một tấn hàng) cho trong bảng sau:

Khả năng cung Cước phí vận chuyển (100.000 đ/t)


cấp của kho (t)
ĐL1: 70 ĐL2: 50 ĐL3: 60 ĐL4: 30
Kho A: 25 5 11 3 6

Kho B: 65 4 4 7 10

Kho C: 80 9 3 4 8

Kho D: 40 1 2 6 12

Hãy tìm phương án phân phối để tổng cước phí là nhỏ nhất
Nguyễn Thị Thu Thủy
Ví dụ 3

▪ Giải BTVT f(x) min


Thu 25 25 40 10
Phát
30 2 4 6 9

20 8 5 10 5

50 3 7 8 4

Nguyễn Thị Thu Thủy


www.themegallery.com

You might also like