Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH

CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

Bài 9 : CỘT CHÊM

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Văn Minh

Sinh viên thực hiện : Phạm Bùi Bảo Long

Lớp : DHHC14A

MSSV : 18038051

Nhóm : 1

Tổ : 4

Ngày 12 tháng 4 năm 2021


BÀI 8. CỘT CHÊM

1 Giới thiệu

1.1. Khái niệm

1.2. Cơ sở lý thuyết

1.2.1. Chế độ làm việc tháp đệm

1.2.2. Mối quan hệ giữa độ giảm áp và lưu lượng dòng khí trong tháp

Với n = 1.8 – 2
∆ Pck
log =n . log Ǵ− logZ
Z
1.2.3. Độ giảm áp khi cột khô ∆ Pck

1 Ǵ 2 Z
∆ Pck = . f ck . .
2 ρk D e
G .10− 3 . ρ k
Ǵ=
60. F . ε
4. ε
De =
a
Với đệm vòng xếp ngẫu nhiên, hệ số ma sát khi cột khô f ck được xác định như
sau:
 Ở chế độ chảy dòng, khi Rey < 40:
140
f ck = ℜ
y

 Ở chế độ chảy xoáy, khi Rey > 40:


16
f ck =
ℜ0,2
y

Với chuẩn số Reynold được xác định như sau:


G De 4. Ǵ
ℜ= . =
ε μ y a. μ y
kg
Trong đó, μ y là độ nhớt động lực học của dòng khí, m. s
1.2.4. Độ giảm áp khi cột ướt ∆ Pcư

Sự liên hệ giữa độ giảm của dòng khí khi cột khô và khi cột ướt có thể viết như
sau:
∆ Pcư =σ . ∆ P ck
Do đó có thể dự kiến:
f cư =σ . f ck
Với σ tùy thuộc vào vận tốc khối lượng của dòng lỏng Ĺ
Đối với đệm vòng sứ:
 Đường kính < 300mm thì:
1
σ=
(1 − A ) 3
 Đường kính > 300mm thì:
1
σ=
(1,13 −1,43 A )3
Với:
2
ρnước . a
A=3

3

1,745
b Ĺ
( )
2 g ρnước ε

b=
ℜ0,3
x

4. L
ℜx =
a . μx
L .10− 3 . ρnước
Ĺ=
60. F . ε
Trong đó: b : Hệ số do ảnh hưởng của lỏng lên đệm
g: gia tốc tròng trường, m2/s
kg
Ĺ: Vận tốc khối lượng của dòng lỏng qua tháp,
m2 . s
L: Lưu lượng dòng lỏng vào tháp, l/phút
. ρnước : Khối lượng riêng của nước, kg/m3
kg
μ x: Độ nhớt động lực học của nước,
m. s
1.2.5. Điểm lụt của cột chêm

Điểm lụt của cột chêm


0,2
f ck . a ω 2 ρk μL
π 1= 3 .
ε
. ( )
.
2 g ρnước μ nước

Ĺ ρk
π 2=

Ǵ ρ L
G. 10− 3
ω=
60. F . ε
Trong đó: ω: Vận tốc của khí trong tháp đệm. m/s
kg
μ L: Độ nhớt động lực học của chất lỏng khác nước,
m. s
μL
μ nước
= 1: Nếu chất lỏng là nước.

Mục đích thí nghiệm

− Khảo sát sự ảnh hưởng của lưu lượng dòng khí và dòng lỏng đến độ giảm áp suất
dòng khí trong tháp đệm.
− Khảo sát sự biến đổi của thừa số ma sát f ck, f cư trong tháp từ đó so sánh độ tổn thất
áp suất dòng khi trong tháp giữa thực nghiệm và lý thuyết.
− Xác định vùng gia trọng của tháp đệm khi vận hành tháp đệm
− Xây dựng giản đồ điểm lục của tháp đệm

Thực nghiệm

1.1. Trang thiết bị, hóa chất

1.2. Tiến hành thí nghiệm

Tiến hành thí nghiệm với cột khô và cột ướt tại các giá trị lưu lượng khác nhau

Kết quả và bàn luận

1.3. Kết quả thực nghiệm

Cột khô
G (Nm3/h) ∆ Pck (mmH2O)

1 3

2 6

3 9

4 14

5 20

Cột ướt

G (Nm3/h) L (L/h) ∆ Pcư (mmH2O)

100 13

150 17

1 200 20

250 26

300 35

100 20

150 27
2
200 37

250 43
300 51

100 30

150 49

3 200 56

250 68

300 75

100 32

150 45

4 200 57

250 66

300 79

100 43

150 56

5 200 69

250 81

300 123

4.2 Xử lý số liệu

Bảng 4. Các số liệu cố định

a(m3/m2) Ɛ D (m) ρk Z μy F μx ρnước


(kg/m3)

360 0.67 0.08 1.293 1.6 0.00001865 0.0050 0.0008 995

Đường kính tương đương:


4. ε 4 × 0.67
De = a = 360
= 7,4.10− 3 (m)

Cột khô

Tính mẫu với G=1 Nm3/h và ∆ Pck = 3 mmH2O


G = 1 Nm3/h = 1.29,08 = 29,08 L/phút (Trang 92)
G .10− 3 . ρ k 1.29,08 .10− 3 .1,293 kg
Ǵ= = =0 ,187 ( 2 )
60. F . ε 60.0,005 .0,67 m .s
4. Ǵ 4. 0 , 187
R e y= = =1 11,41
a . μ y 360.18,65 .10 −6
Vì Rey = 111,41 > 40 nên:
16 16
f ck = = =6,234
ℜ y 1 11,410,2
0,2

1 Ǵ 2 Z 6,234 . 0 , 1872 .1 , 6
∆ Pck (¿)= . f ck . . = =19,23 ( Pa )=1,96(mm H 2 O)
2 ρk D e 2.1,293 .0,0074

 Pck(tt)  Pck(lt)
G (L/phút) Ǵ (kg/m2.s) Rey fck  Pck(lt) (Pa)
(mmH2O) (mmH2O)

29,08 0,187 3 111,41 6,234 19,23 1,96

58,16 0,374 6 222,82 5,427 63,47 6,47

87,24 0,561 9 334,23 5,004 131,67 13,43

116,32 0,748 14 445,64 4,724 220,99 22,54


145,4 0,935 20 557,04 4,518 330,24 33,68

Chart Title Thực tế Lý thuyết


40
35
30
25
dennta P20
15
10
5
0
20 40 60 80 100 120 140 160

Hình 1. Biểu đồ so sánh độ giảm áp cột khô lý thuyết và thực tế

Bảng số liệu để vẽ đồ thị log(ΔPck/Z)- log G :

 kg 
G 2  log G ΔPck/Z Log(ΔPck/Z)
 m .s 
mmH2O/m
0,187 -0,728 1,225 0,088
0,374 -0,427 4,044 0,607
0,561 -0,251 8,394 0,924
0,748 -0,126 14,088 1,149
0,935 -0,029 21,05 1,323
Đồ thị Log(ΔPck/Z)
1.4
f(x) = 1.77 x + 1.37
R² = 1 1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
-0.8 -0.7 -0.6 -0.5 -0.4 -0.3 -0.2 -0.1 0

Đồ thị Log(ΔPck/Z)- log G

Cột ướt
Tính mẫu với G = 1 Nm2/h, L = 100 l/h, ∆ Pcư = 13 mmH2O
100
L = 100 l/h = 60 =¿ 1,7 (l/p)

L .10− 3 . ρnước 1,7.10− 3 .995 kg


Ĺ= = =8 , 42( 2 )
60. F . ε 60.0,005. 0,67 m .s
4. Ĺ 4.8 , 42
ℜx = = =11 6,94
a . μ x 360.0,0008
1,745 1,745
b= 0,3
= =0,42
ℜx 11 6,94 0,3
2
A=3
b


3

2 g ρnước ( ) a
ε
=3
√3 0,42

2.9,81
.¿¿

De = 74mm < 300mm nên


1 1
   3.71
1  A 1  0.354 3
3

Pcu  lt    .Pck  lt   3.71 19.23  71.34 Pa   7.27 mmH 2O 


G L Ĺ ∆Pcư(tt) ∆Pcư(lt)
Rex b A σ
(L/p) (L/p) (kg/m2.s) (mmH2O) (mmH2O)
1,7 8,42 13 116,94 0,42 0,354 3,71 7.27

2,5 12,38 17 171,94 0,37 0,349 3,62 7,1

29,08 3,3 16,34 20 226,94 0,34 0,408 4,82 9,45

4,2 20,79 26 288,75 0,32 0,469 6,68 13,1

5 24,75 35 343,75 0,30 0,516 8,82 17,3

1,7 8,42 20 116,94 0,42 0,354 3,71 20,01

2,5 12,38 27 171,94 0,37 0,349 3,62 23,43

58,16 3,3 16,34 37 226,94 0,34 0,408 4,82 31,2

4,2 20,79 43 288,75 0,32 0,469 6,68 43,34

5 24,75 51 343,75 0,30 0,516 8,82 57,09

1,7 8,42 30 116,94 0,42 0,354 3,71 49,81

2,5 12,38 49 171,94 0,37 0,349 3,62 48,61

87,24 3,3 16,34 56 226,94 0,34 0,408 4,82 64,72

4,2 20,79 68 288,75 0,32 0,469 6,68 89,69

5 24,75 75 343,75 0,30 0,516 8,82 118,43

1,7 8,42 32 116,94 0,42 0,354 3,71 83,61

2,5 12,38 45 171,94 0,37 0,349 3,62 81,58


116,32
3,3 16,34 57 226,94 0,34 0,408 4,82 108,62

4,2 20,79 66 288,75 0,32 0,469 6,68 150,54


5 24,75 79 343,75 0,30 0,516 8,82 198,76

1,7 8,42 43 116,94 0,42 0,354 3,71 124,94

2,5 12,38 56 171,94 0,37 0,349 3,62 121,91

145,4 3,3 16,34 69 226,94 0,34 0,408 4,82 162,32

4,2 20,79 81 288,75 0,32 0,469 6,68 224,96

5 24,75 123 343,75 0,30 0,516 8,82 288,03

Mối quan hệ giữa độ giảm áp với lưu lượng trong tháp

Với Z=1,6

𝛥Pcư(tt) ∆ Pcư (tt)


G (L/p) logG L (L/p) log
(mmH2O) Z

1.7 13 0.91

2.5 17 1.03

29,08 1.46 3.3 20 1.1

4.2 26 1.21

5 35 1.34

1.7 20 1.1

2.5 27 1.23
58,16 1.76
3.3 37 1.36

4.2 43 1.43
5 51 1.5

1.7 30 1.27

2.5 49 1.49

87,24 1.94 3.3 56 1.54

4.2 68 1.63

5 75 1.67

1.7 32 1.3

2.5 45 1.45

116,32 2.07 3.3 57 1.55

4.2 66 1.62

5 79 1.69

1.7 43 1.43

2.5 56 1.54

145,4 2.16 3.3 69 1.63

4.2 81 1.7

5 123 1.89
Hình 2. Ảnh hưởng của lưu lượng dòng lỏng, khí đến độ giảm áp

Nhận xét :
Đối với cột khô:

Khi so sánh hai giá trị Pcu lý thuyết với giá trị Pcu thực nghiệm ta thấy khi lưu
lượng dòng khí càng tăng thì độ giảm áp càng tăng, giá trị độ giảm áp lý thuyết và
thực tiễn càng cách xa nhau. Vùng sau vùng gia trọng, giá trị P tăng lên rất nhanh
và đột ngột.
Sự ảnh hưởng của dòng khí, đối với cột khô, khi lưu lượng dòng khí G thì độ
giảm áp suất tăng theo, log  Pcu / Z  tăng tuyến tính đối với logG. Đối với cột ướt, khi
lưu lượng dòng khí G tăng thì độ giảm áp cũng tăng theo nhưng lại tăng theo dạng
đường cong
Độ giảm áp giữa lý thuyết và thực tế chênh lệch nhau khá lớn do thao tác thực
nghiệm và thiết bị chưa chính xác

Đối với cột ướt:


Log(P/Z) và log Ǵ không phụ thuộc tuyến tính với nhau giống như lý thuyết đã
nhận định. Nếu tiếp tục tăng lưu lượng dòng khí thì sẽ tiến đến điểm lụt.
Nếu tăng lưu lương pha khí và pha lỏng thì dộ giảm áp cũng tăng theo
Có sự chênh lệch lớn giữa các độ giảm áp có thể dô thao tác thực nghiệm và thiết
bị bị sai số

You might also like